Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

PHÂN BIỆT TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI. NẾU LÀ MỘT CHUYÊN VIÊN CỦA BAN THÔNG TIN VÀ ĐỐI NGOẠI, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG GÌN GIỮ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ TOÀN CẦU HÓA.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.69 KB, 37 trang )

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO

BÀI TIỂU LUẬN
Môn : Đại cương Truyền thông quốc tế
Đề tài:
PHÂN BIỆT TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ VÀ TRUYỀN THÔNG
ĐỐI NGOẠI. NẾU LÀ MỘT CHUYÊN VIÊN CỦA BAN THÔNG
TIN VÀ ĐỐI NGOẠI, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG GÌN GIỮ BẢN
SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ TỒN CẦU HĨA.

Hà Nội –1 4/2021


MỤC LỤC
I.

Giới thiệu và lý do chọn đề tài..........................................................................................................3

II.

Các khái niệm chung.....................................................................................................................5

1.

Truyền thông quốc tế.....................................................................................................................5
a.

Khái niệm chung........................................................................................................................5


b. Mối quan hệ giữa “tồn cầu hóa” và “truyền thơng quốc tế”....................................................6
c. Ảnh hưởng, vai trị của truyền thơng quốc tế...........................................................................11
2.

III.
1.

Truyền thơng đối ngoại:..............................................................................................................15
a.

Định nghĩa................................................................................................................................15

b.

Đối tượng..................................................................................................................................17

c.

Địa bàn hoạt động....................................................................................................................17

d.

Vai trị.......................................................................................................................................17
So sánh truyền thơng đối ngoại và truyền thông quốc tế..........................................................18
Điểm giống nhau..........................................................................................................................18

Điểm khác nhau...................................................................................................................................19
IV.

Phần liên hệ................................................................................................................................... 21


Tài liệu tham khảo...................................................................................................................................29

2


Mở đầu
I.

Giới thiệu và lý do chọn đề tài:
Truyền thông quốc tế là một ngành quan trọng trong khoa học xã hội xảy ra
xuyên biên giới quốc tế, nghiên cứu về bản chất và hiệu quả của truyền thông đại
chúng đối với các cá nhân và xã hội, cũng như phân tích những nội dung truyền
thơng và các biểu hiện của truyền thông trong thực tế. Với tư cách là một bộ môn
khoa học liên ngành, nghiên cứu truyền thông quốc tế sử dụng các phương pháp
và lý thuyết của các ngành khoa học khác như xã hội học, nghiên cứu văn hoá,
tâm lý học, lý thuyết nghệ thuật, lý thuyết thông tin, và kinh tế học. Truyền thông
đối ngoại là một lĩnh vực liên ngành, đa ngành. Trong quá trình lãnh đạo, điều
hành và phát triển đất nước, nhà nước ta luôn chú trọng những công tác thông tin
đối ngoại nhằm thể hiện những giá trị văn hóa nước nhà, nâng cao vị thế của Việt
Nam . Để có thể nâng cao chất lượng truyền thông nước nhà trong thời kì thế giới
đang ngày càng phát triển, phương thức truyền thơng cần trở nên đa dạng hóa hơn
về nhiều hình thức tiếp cận như: văn bản, hình ảnh, âm thanh... Giống như các
quốc gia khác, ngành truyền thông quốc tế tại Việt Nam đòi hỏi phải phát huy hơn
nữa vai trị to lớn của mình trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng, góp phần ổn định các
hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội; đưa đất nước vượt qua những khó
khăn trong giai đoạn hiện tại tiến tới hội nhập với khu vực và thế giới.
Nhà nước ta đang tiến tới giai đoạn mở cửa nền kinh tế để hội nhập với thế
giới. Con người đang sống trong thế giới hiện đại chuyển biến tức thì, sự tồn cầu
hóa đang diễn ra nhanh chóng, từ đỏ nảy sinh ra nhu cầu giao thoa giữa các nền

văn hóa khác nhau. Trong khi đó, ngồi gìn giữ các nét đẹp trong văn hóa, Việt
Nam cần từng bước mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu những tinh hoa từ khắp nơi
trên thế giới, khiến văn hóa nước nhà trở nên phong phú hơn, tân tiến hơn nhờ
những


yếu tố lành mạnh của nền văn hóa thế giới. Trong q trình tiếp nhận những cái
mới, Việt Nam khơng vì thế mà quên đi những truyền thống, nét đẹp, bản sắc dân
tộc, cội nguồn của chúng ta. Vì vậy việc gìn giữ, và làm rạng danh truyền thống
văn hóa nước nhà là việc vô cùng cần thiết trong quá trình hội nhập, mở cửa kinh
tế như hiện nay. Điều đó giúp chúng ta “ Hịa nhập chứ khơng hịa tan”, khơng bị
mất đi cội nguồn của mình. Chúng ta một mặt tiếp thu những nền văn hóa các
nước, mặt khác vẫn tiếp tục duy trì bản sắc dân tộc để giúp cho nền văn hóa Việt
Nam ngày càng đa dạng hơn nữa.
Sinh viên thực hiện hy vọng rằng, nội dung tiểu luận sẽ góp phần mở rộng
thơng tin, kiến thức về Truyền thơng quốc tế để mọi người có cái nhìn tổng qt
hơn về bộ mơn khoa học này, đồng thời nâng cao nhận thức mọi người về việc
bảo tồn và phát triển nền văn hóa, cội nguồn của nước nhà trong thời kì hội nhập,
trong thế giới ngày càng “phẳng” như hiện nay.
Sinh viên thực hiện


II.

Các khái niệm chung:

1.

Truyền thông quốc tế
a. Khái niệm chung


Truyền thông quốc tế ngày càng gia tăng tầm ảnh hưởng của mình trong
điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Khái niệm “Truyền thông quốc tế” được địn h nghĩa là “ truyền thông
xuyên biên giới”, (the communication that occurs across international borders1).
Đầu tiên, thuật ngữ “communication”(noun) xuất phát từ gốc Latin
“communicate”(verb) có nghĩa là truyền đạt, truyền tải và giao tiếp. Từ định nghĩa
này, hướng đối tượng mà bộ mơn này nghiên cứu chính là những dịng thơng tin
luân chuyển xuyên qua các rào cản biên giới cùng với các thể chế và điều lệ mà đã
điều tiết chúng. Truyền thơng quốc tế cũng là q trình các hoạt động nhằm quảng
bá giữa các quốc gia với nhau bằng các phương tiện thông tin đại chúng, bằng sự
tham gia tác nghiệp của các nhà báo, các phóng viên quốc tế chuyên nghiệp, các
nhà hoạt động truyền thông trên thế giới. Đương nhiên, các yếu tố của truyền
thơng nói chung vẫn được đề cập đến trong truyền thông quốc tế; chẳng hạn như:
quy trình truyền thơng, chủ thể, quần chúng...; tuy nhiên, các vấn đề này được
nhìn nhận trong truyền thơng quốc tế từ nhiều góc nhìn mới hay cịn được gọi là
góc độ tồn cầu.
Trong thời đại tồn cầu hóa mạnh mẽ, thế giới càng cần có sự liên kết chặt
chẽ và kiểm soát tốt như: an ninh pháp luật, đạo đức nghề nghiệp... thì truyền
thơng quốc tế lại càng trở nên đa dạng hơn, và khi truyền thông quốc tế hoạt động
đúng chuẩn mực như tuân thủ theo các quy tắc: chân, thiện, mỹ, phát triển vì hịa
bình và bền vững... Tất cả sẽ đóng góp sẽ giúp cho khoảng cách giữa các nước
trên thế giới


1

Thussu, D.K International Communication: Continuity and Change, London, Arnold, 2000, p1



được thu hẹp lại, công chúng quốc tế sẽ trở nên thân thiện với nhau hơn, chia sẻ với
nhau nhiều hơn, phụ thuộc nhau hơn, tương tác với nhau tốt hơn.
Theo như trợ lí giáo sư ngành kinh doanh và khởi nghiệp của “the
Copenhagen Business School.” Ali Mohammadi đã từng cho rằng: truyền thông
quốc tế ( International Communication ) là một lĩnh vực rất phức tạp và phát triển
với tốc độ cực nhanh chóng. Truyền thơng quốc tế kết hợp cùng với truyền thông
đại chúng tạo nên một hệ thống đa chức năng. Bộ môn khoa học này bao trùm cả
những vấn đề văn hóa, văn hóa tiêu dùng, sự biến đổi của những sản phẩm văn
hóa thành sản phẩm hàng hóa, sự truyền dẫn thơng tin và tin tức của những đế
quốc truyền thông ( media empires) trên thế giới, và cả những hạn chế và khó
khăn mà các nước đang phát triển gặp phải, dưới sự tác động, dẫn lối, hướng đạo
của cả hệ thống nhiều chức năng cùng những quá trình của hệ thống này.
b. Mối quan hệ giữa “tồn cầu hóa” và “truyền thơng quốc tế”
Tồn cầu hóa là một khái niệm tương đối mới trong khoa học xã hội, mặc
dù,những người quan tâm đến lĩnh vực truyền thông, các công ty xuyên quốc gia
và các hoạt động kinh doanh quốc tế... vẫn thường xuyên nhắc tới khái niệm này.
Đây là một quá trình phức tạp, thể hiện dưới những dòng tư tưởng, tư bản, kỹ
thuật, hàng hóa ở quy mơ lớn, khuếch trương và gây ra những biến đổi căn bản
trong xã hội của chúng ta2. Nó được hiểu như một q trình nhà nước kiến tạo một
cách chủ động để bn bán hàng hóa, dịch vụ của mình sang nước khác3. Bên
cạnh đó cịn

2

Xem Pha Thái Việt, Tồn cầu hóa – Những biến đổi lớn Anh đã sang chính trị quốc tế và văn hóa Nxb Khoa học
và xã hội, Hà Nội, 2006 tr.21


3


Trích Hirst.p Thomson.G: “Globalization in Question: The international Economy and possibilities of
Governance” Cambridge Mass, 1996 pp 8-10.


có rất nhiều định nghĩa khác về “tồn cầu hóa”. Dưới đây là bản tổng hợp một số
định nghĩa về tồn cầu hóa mà các nhà nghiên cứu đã thừa nhận:
(1). Tồn cầu hóa làm gia tăng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước và các
dân tộc trên thế giới
(2). Tồn cầu hóa hình thành nên các thị trường tài chính, hàng hóa và dịch vụ ở cấp
độ tồn thế giới hay cịn được gọi là một nền kinh tế thế giới thống nhất.
(3). Tồn cầu hóa làm nảy sinh thơng tin tồn cầu, theo đó hoạt động giao tiếp giữa
các chủ thể khơng cịn lệ thuộc nhiều vào không gian địa lý và thời gian vật lý.
(4). Tồn cầu hóa chuyển hóa tri thức thành các đơn vị tài sản xã hội, từ từ tiến đến
thay thế loại hình lao động truyền thống bằng loại hình lao động sáng tạo.
(5). Tồn cầu hóa làm cho các giá trị tự do, dân chủ ( gắn liền với các giá trị nhân
quyền) thẩm thấu một cách mạnh mẽ vào thực tiễn quan hệ quốc tế, cũng như áp
dụng vào đời sống chính trị trong nước.
Từ những định nghĩa trên, có thể đi đến một cách hiểu bao quát về tồn cầu
hóa đó chính là: Tồn cầu hóa được hiểu như cách thức diễn đạt ngắn gọn cho quá
trình mở rộng phổ biến và các mối liên hệ sản xuất, của giao tiếp và cơng nghệ ra
tồn thế giới. Quá trình mở rộng như vậy đã làm cho hoạt động kinh tế và văn hóa
đan xen vào nhau khơng thể tách rời.4

4

Phạm Thái Việt; Tồn cầu hóa – Những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn hóa, Sđd, tr.21


Từ thời kì tồn cầu hóa bắt đầu, khái niệm về sức mạnh của một quốc gia
cũng thay đổi. Trước đây, họ từng đem sức mạnh của quân sự làm thước đo chuẩn

cho quyền lực của từng quốc gia thì bây giờ yếu tố đấy đã khơng cịn giữ ưu thế
nữa mà thay vào đó là khả năng kiểm sốt công nghệ và thông tin. Kẻ mạnh ở đây
là kẻ như thế nào? Đó là những kẻ nắm giữ cơng nghệ truyền thơng hàng đầu và
có khả năng ảnh hưởng, chi phối việc truyền tải thông tin. Hơn nữa, những tổ
chức truyền thông quốc tế mạnh mẽ như BBC, AP, CNN, NBS... khơng chỉ mạnh
về việc có dịch vụ truyền thông nhằm đáp ứng đối tượng công chúng quốc tế rộng
lớn; có phương tiện hiện đại; chương trình được nhiều đơn vị báo, đài ở nhiều
nước coi là chuẩn mực noi theo; đem về lợi nhuận khổng lồ... mà ở đó các nhà
truyền thơng mang tính quốc tế cả về trình độ nghiệp vụ, phong thái làm việc và
họ đến từ nhiều quốc gia trên thế giới, mang trong mình nhiều nền văn hóa khác
nhau. Đó chính là những nhà báo quốc tế.
Tồn cầu hóa là một hiện thực phức hợp, khó có thể cắt nghĩa hồn tồn,và
mặc dù đang là đề tài gây nhiều tranh luận những vẫn tồn tại một số dấu hiệu đặc
trưng để nhận biết hiện tượng này, đó chính là: cơng nghệ mới; sự tự do hóa các
dịng chảy thơng tin và khả năng liên lạc trực tiếp vượt qua các trở ngại về khoảng
cách, sự gia tăng hội nhập xuyên quốc gia; tính dễ làm tổn thương lẫn nhau do sự
phụ thuộc vào nhau tăng lên. Dưới đây là một số phân tích ngắn gọn về các đặc
trưng ấy.
1. Công nghệ mới: Cuộc cách mạng công nghệ hiện nay đang giúp con người rút

ngắn thời gian và khoảng cách một cách đáng kể trên nhiều bình diện của đời
sơng và xã hội. Từ những thành tựu đó đã tạo ra những chuyển biến về chất trong
quan niệm về “không gian- thời gian xã hội” và “không- thời gian nhân cách. Ý


nghĩa của không gian vật lý thông thường trong xã hội được tính bằng khoảng
cách


địa lý giữa các chủ thể đã được giảm một cách đáng kể. Cùng cơng nghệ mới, q

trình truyền tin, giao tiếp của của người vượt không gian, thời gian với tần suất và
tốc độ chưa từng có. Việc tăng tốc những tương tác và những q trình mang tính
tồn cầu dưới áp lực của cuộc cách mạng vận tải và truyền thông, đang làm cho
cường độ các mối liên kết tăng lên nhanh chóng và kích hoạt sự phát tán các tư
tưởng, hàng hóa, thơng tin tư bản cũng như các thơng tin nhân khẩu ở cấp độ tồn
cầu. Công nghệ thông tin đang càng ngày càng lớn mạnh hơn về những mối liên
kết của những dòng thương mại, dịng đầu tư, tài chính, di cư và các luồng tư
tưởng thơng tin, văn hóa.
2. Sự tập trung thơng tin cho phép thực hiện hay liên lạc trực tiếp: Ta có thể gọi kỉ

nguyên này là “ kỷ nguyên của sự chuyển giao thơng tin” hay cịn gọi là “ thời đại
thông tin”. Mạng viễn thông, Internet, các hãng truyền thông xuyên quốc gia...
đang làm cho thông tin luân chuyển khắp nơi trên địa cầu này và chi phí liên lạc
giảm khơng ngừng. Trong tình huống đó, Khả năng tập trung thông tin về một mối
chung được gọi là “ các điểm nút nhận thức” được mở ra. Hoạt động thu thập và
xử lý tin đang ngày càng đóng vai trò thiết yếu trong mọi phương diện của đời
sống. Song hành với nó là hoạt động phát tán thơng tin ra khắp tồn cầu dưới
nhiều hình thức khác nhau. Ta có thể hình dung chúng như hai mặt của một q
trình thống nhất: trao đổi và tương tác thơng tin trong một khơng gian tồn cầu
thơng nhất. Có một nhận xét cho rằng: Thế giới đang dần dần trở thành “ngơi làng
tồn cầu”- xét trên phương diện thơng tin.
3. Sự gia tăng xu hướng chuần hóa các sản phẩm kinh tế và xã hội: Đó là các nhu

cầu chuẩn mực về đánh giá chung, các tiêu chí phổ biến, các bộ phận có thể hốn
đổi cho nhau và các biểu tượng giống nhau đang tăng lên trong điều kiện toàn cầu
hóa. Những đồng tiền chung các thủ tục chung, các loại trang thiết bị điện tử


hoặc cơ khí dù đã được sản xuất ở đâu vẫn tương thích với nhau đang xuất hiện
càng ngày càng phổ biến hơn.Các giá trị này đang dần dần hình thành để nhận

được sự thừa nhận chung và do đó được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng thế
giới.
4. Gia tăng hội nhập xuyên quốc gia: Từ khi toàn cầu hóa diễn ra phổ giao tiếp giữa

các nhà nước, các địa phương ngày càng được mở rộng. Những biểu hiện này
thông qua xu hướng gia tăng con số các tổ chức địa phương, các hiệp ước khu
vực. Các nhà nước,tổ chức phi chính phủ và người lao động ngày càng vượt qua
những ranh giới của không gian sống truyền thống. Khoa học- công nghệ đang
ngày càng làm cho bản sắc dân tộc của các cá thể cư dân vẫn được bảo tồn mà
không bị lệ thuộc vào không gian địa lý họ đang sống, hay cịn được gọi là “
Khơng gian văn hóa xuyên quốc gia.”. Đó là những thói quen, truyền thống ngôn
ngữ được bảo tồn bất chấp khoảng cách địa lý. Chính yếu tố này góp phần mở
rộng các hoạt động xã hội, chính trị, kinh tế vượt qua khỏi khuôn khổ nhà nước,
khu vực và châu lục.
5. Tính dễ làm tổn thương lẫn nhau do sự tùy thuộc vào nhau tăng lên: Đây là một

cách tất yếu, sự hội nhập làm cho tình trạng phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước
tăng lên. Đi kèm theo đó là tình trạng: Sự kiện xảy ra ở nơi này lại có ý nghĩa lớn
lao với khu vực xa xơi khác.Những chính sách phát triển tưởng chừng như mang
tính chất địa phương nhưng lại có thể gây ra “ sát thương mạnh” mang tính tồn
cầu. Ví dụ như rối loạn ở một ngân hàng của đất nước này có thể gây ra sự suy
thoái nền kinh tế ở một vùng khác trên thế giới.
Từ những đặc điểm trên của toàn cầu hóa ta thấy tồn cầu hóa và truyền
thơng quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ khăng khít với nhau. Nhà nghiên cứu
Herbert Spencer phát triển lý thuyết ví chức năng của từng vị trí của các ngành


truyền thông như một bộ phận cấu thành trên cơ thể con người. Ơng cho rằng
truyền thơng ( các



hoạt động truyền tín hiệu, thơng tin, thơng tấn ..) như vai trị của hệ thần kinh:
Truyền tín hiệu từ trung ương (não) cho đén các cơ quan nhận tín hiệu và phản hồi
rồi lại ra các quyết định cho các cơ quan chức năng- dẫn đến hành vi và hành
động5
Thế nên, giới nghiên cứu đang đặt ra câu hỏi: “truyền thơng quốc tế là sản
phẩmcủa tồn cầu hóa, hay tồn cầu hóa là kết quả của sự phát triển của truyền
thơng quốc tế.” Vậy, thật khó có thể kết luận được sự rạch ròi về vị thế của từng
yếu tố trong mối quan hệ nhân- quả của toàn cầu hóa truyền thơng( truyền thơng
quốc tế). Song vẫn khơng thể phủ nhận được cả hai yếu tố nói trên đang khơng
ngừng tác động và kích hoạt lẫn nhau để tạo nên sự phát triển của nhân
loại.Chúng vừa là nguyên nhân,vừa là kết quả của nhau.
c. Ảnh hưởng, vai trò của truyền
thơng quốc tế. Vai trị thúc đẩy
quyền lực chính trị:
Thứ nhất, Truyền thông quốc tế như công cụ truyền ý thức của chủ
nghĩa tư bản toàn cầu. Đây là cách nhìn nhận tồn cầu hóa như sự triển khai hiện
thực tư bản chủ nghĩa ra khắp toàn cầu. Những quan điểm của Ross và Trachte
(1990); McMicheal (1996); Sklair (1995) đều cho rằng truyền thơng là sự tồn cầu
hóa và là những mối quan hệ quốc tế. Trong số các luận thuyết, quan điểm của
Sklair được coi là khá tường minh. Ông cho rằng chủ nghĩa tư bản nay đã không
lấy nhà nước làm đại diện cho nó nữa mà thay vào đó là “các thực tiễn xuyên quốc
gia”- thực tiễn nảy sinh từ hoạt động trao đổi và qua lại giữa các tác nhân phi nhà
nước và vượt qua các đường biên giới. Nó được phân làm ba loại gồm: Các công
ty xuyên quốc gia (TNC) đại diện cho kinh tế xuyên quốc gia. Giai tầng các nhà



5


Thussu, D.K International Communication: Continuity and Change, London, Arnold, 2000, p.53


bản xuyên quốc gia (TCC) là biểu hiện cho chính trị xuyên quốc gia. Văn hóa- ý
thức hệ của chủ nghĩa tiêu dùng (CIOC) biểu hiện thực tiễn văn hóa- tư tưởng
xuyên quốc gia.
b. Thứ hai, truyền thông quốc tế là phương tiện của ngoại giao công chúng
và ngoại giao văn hóa.
Nhiều người cho rằng đây là cơng cụ cho các hoạt động Ngoại giao
Công chúng (Public Diplomatic) và Ngoại giao Văn hóa ( Cultural Diplomacy).
Hai hình thức ngoại giao đều có tầm ảnh hưởng đến chính sách tới các quốc gia
khác, bằng cách hấp dẫn các công dân của họ thơng qua các phương tiện truyền
thơng.
Bên cạnh đó, hình thức: Ngoại giao Cơng ( Public Diplomacy) cũng
có tác động truyền thơng khơng hề nhỏ, đó là chính phủ của một nước tác động
đến ngoại giao công chúng nước khác. Đây là loại hình thức quan hệ cơng chúng
do nhà nước tiến hành hướng tới cộng đồng quốc tế, dân chúng nước ngoài. Hoạt
dộng này nhằm tạo dựng hay gây ảnh hưởng tới dư luận cơng chúng quc tế
nhằm thực thi ý đồ chiến lược ngoại giao của mình. Các phương thức thường
được sử dụng để triển khai là các cơ quan truyền thơng ( phát thanh, truyền hình,
điện ảnh, báo chí, các nhà sản xuất ấn phẩm văn hóa....). Nhiệm vụ trong tâm của
ngoại giao cơng chúng đó là: tiếp xúc, nhận biết, xóa bỏ hiểu nhầm, tìm sự đồng
cảm, xây dựng lòng tin, nhân bản giá trị, và gây ảnh hưởng đến chính sách đối nội
và đối ngoại.
Ngoại giao văn hóa, theo Milton Kamins thuộc trường đại học Johns
Hopkins Hoa Kỳ cho rằng: “Ngoại giao văn hóa là sự giao lưu về tư tưởng, thông
tin, nghệ thuật và các hình thức văn hóa khác, được tiến hành, nhằm thúc đẩy sự


hiểu biết giữa các quốc gia, dân tộc” 6 Thông qua các kênh truyền thơng quốc tế,

văn hóa của một quốc gia thâm nhập vào các xã hội dân sự của những quốc gia
khác, để rồi trở thành một phần trong văn hóa đại chúng của những quốc gia sau
này.
Vai trị thúc đẩy kinh tế
Truyền thơng quốc tế hiện đang giữ vai trị quan trọng trong nền kinh
tế tồn cầu, trên hai phương diện:
Thứ nhất, truyền thông quốc tế đang cung cấp các dịch vụ thông tin
hỗ trợ thị trường ở cấp độ toàn cầu. Một khi thiếu đi những thơng tin nói trên,
chắc chắn, thị trường và nên kinh tế tồn cầu khơng thể vận hành được. Đó là
những dịch vụ cơng ứng thị trường, hàng hóa, giá cả... Sự lan rộng của truyền
thông quốc tế cần được xem xét trong bối cảnh phát triển của chủ nghĩa tư bản
trong thế kỉ XIX. Việc sẵn có các nguồn thơng tin nhanh và tin cậy là điều kiện
mấu chốt để mở rộng một hệ thông tư bản của các nước Châu Âu.
Thứ hai,bản thân ngành này đã là một ngành cơng nghiệp thứ hai
đang có doanh số tỉ trọng cao trong GDP toàn cầu và xu hướng này vẫn tiếp tục
tăng cùng với mức tăng về nhu cầu và thông tin, tri thức, văn hóa và giải trí của
cơng chúng thế giới. Trong một mơi trường mà truyền thơng có tầm ảnh hưởng thì
vai trị dịch vụ cơng của các phương tiện truyền thông đại chúng bị suy giảm dẫu
rằng bên cạnh đó một số cơ sở truyền thơnng quốc gia vẫn giữ được lượng cơng
chúng đơng đảo, ví dụ như BBC- gần 35%

6

Bành Tân Lương, Tài liệu đã dẫn tr76-77


Trong kỉ nguyên truyền thông số đa kênh, số lượng hình ảnh của thế
giới đặc biệt là các nước lớn đã thúc đẩy tầm ảnh hưởng của họ. Mặc dù những
khối kinh tế lớn như EU, Nhật Bản, Trung Quốc cũng thu được khá nhiều lợi ích
từ q trình này nhưng Hoa Kỳ vẫn là nước được hưởng lợi nhiều nhất do nắm

trong mình hệ thống vệ tinh viễn thơng hùng mạnh và có đơng đảo các đại diện
hàng đầu trong lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa và thương mại điện tử.
Vai trị thúc đẩy giao lưu văn hóa:
Truyền thơng quốc tế đang mở ra một phổ giao lưu và tương tác rộng
lớn, với cường độ và tần suất mà lịch sử trước đó chưa từng biết đến. Mặc dù giao
lưu và tương tác hóa vốn khơng phải là điều xa lạ với các nền văn hóa trong lịch
sử. Kể từ khi lồi người xuất hiện, q trình giao lưu trao đổi văn hóa diễn ra
khơng ngừng. Chính những sự trao đổi đã giúp các nền văn hóa của các nước có
cơ hội giao thoa, hấp thụ, tham khảo các nền văn hóa khác, thậm chí cịn hình
thành sự hịa đồng giữa các nền văn hóa khác nhau về chất. Chính sự chuyển biến,
giao thoa này đã tạo nèn một trong những nét mới trong giao lưu văn hóa trong
điều kiện tồn cầu hóa.
Truyền thanh, truyền hình và internet đã chuyển hóa rất nhiều yếu tố
văn hóa thành đơn vị chung cho tất cả các nền văn hóa cho thế giới. Cũng nhờ
cơng nghệ thơng tin mà ta mới có nhiều thành tựu văn hóa từ những dân tộc riêng
lẻ, từ những di sản cổ đại... đã bước ra khỏi biên giới dân tộc để trở thành tài sản
chung của toàn thế giới. Các cá nhân trên thế giới đang khơng ngừng làm giàu vốn
văn hóa của minh bằng cách tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, Nhiều nhà
khoa học cho rằng kết quả của những giao liên văn hóa là tạo ra hệ giá trị chuẩn
chung cho toàn nhân loại như xu hướng đã được đề cập trước đó; nhưng bên cạnh
cũng có


thể gây ra những đụng độ văn hóa để rồi dẫn đến thái độ bài ngoại hoặc chủ nghĩa
biệt lập văn hóa... Bởi vậy cái nhìn khách quan và đúng đắn nhất là chỉ nên xem
truyền thông quốc tế đơn giản là công cụ môi giới, hỗ trợ cho những giao tiếp và
trao đổi giữa các nền văn hóa. Một khi đã quan niệm như vậy, thì tác động của
truyền thông quốc tế sẽ rất là đa diện, đa xu hướng, thậm chí là xu hướng trái
ngược với nhau.
Đây là những lý do để nhiều nhà nghiên cứu đi tới kết luận rằng:

“Truyền thông quốc tế đang thúc đẩy sự ra đời của một nền văn hóa chung cho
tồn nhân loại; song nó cũng khơng làm tiêu biến các nền văn hóa độc đáo khác.
Tất cả yếu tố “chung” và “riêng” đều song hành, tồn tại- tạo ra các lớp văn hóa
khác nhau.
2.

Truyền thơng đối ngoại:

a.

Định nghĩa
Về khái niệm thơng tin đối ngoại, Từ điển tiếng Việt nghĩa là: “thông

tin”là “truyền tin, báo tin cho người khác biết”; “đối ngoại” là “đối với nước
ngồi, bên ngồi”; “đường lối, chính sách, sự giao thiệp của nhà nước, của một tổ
chức”. Như vậy, thông tin đối ngoại là hoạt động truyền tải thông tin trong lĩnh
vực đối ngoại. Cụ thể hơn: thông tin đối ngoại là những hoạt động chủ động cung
cấp thơng tin có định hướng của chủ thể để giới thiệu, phổ biến, quảng bá, giải
thích, lập luận, thuyết phục... về một đối tượng cụ thê (một đất nước, một tổ
chức,...) nhằm mục đích gây thiện cảm, mong muốn hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ,
giúp đỡ của các nhân tố có yếu tố nước ngồi hoặc để đối phó, phản bác đối với
những thông tin sai lệch, gây bất lợi cho chủ thể thông tin đối ngoại. Những tin
tức, sự kiện, bình luận có chủ đích của chủ thể đối ngoại... cung cấp mang tính
ngoại giao và giao thiệp, ứng đối với trước bối cảnh tồn cầu hóa vẫn diễn ra phức


tạp, phát triển và hội nhập được nhiều quốc gia quan tâm đến cơng tác thơng tin
đối ngoại, tích cực sử dụng mọi



phương tiện truyền thơng trong thơng tin đối ngoại. Đó là vấn đề quan trọng nhằm
quảng bá, nâng cao vị thế, vai trò của quốc gia trên trường quốc tế, thúc đẩy quan
hệ hợp tác. Xã hội ngày càng văn minh, hiện đại, thông lệ quốc tế hướng tới chủ
trương: đối ngoại là mối quan hệ bình đẳng giữa các quốc gia mang lại lợi ích
song song cho các bên; đối ngoại là nhằm củng cố mối quan hệ hợp tác, nâng cao
tình hữu nghị và khơng can thiệp vào nội bộ của nhau; các hoạt động liên quan đối
ngoại như truyền thông đối ngoại cũng phục vụ cho các mục đích đúng dắn đó.
Bản chất nó là quan hệ trao đổi, thu nhận thông tin, truyền phát thông điệp giữa
quốc gia với nhau nhằm mang lại lợi ích song phương. Đó là quan hệ truyền thơng
trực tiếp, gián tiếp thông qua nhiều kênh, nhu cầu do hai nước thỏa thuậ hoặc theo
pháp luật quốc tế. Truyền thông đối ngoại là một bộ phậ quan trọng hợp thành
chính sách đối ngoại của một quốc gia, liên quan nhất định dến cơng tác tư tưởng,
nhận thức chính trị, văn hóa – xã hội, dân trí của quốc gia đó, góp phần vào việc
tăng cường vị thế quốc gia. Một quốc gia được coi là có ảnh hưởng nhiều đến
nước khác, hay trong khu vực thì quốc tế lớn đạt nhiều thành tích quan trọng đối
với thế giới; có lực lượng, sức mạnh truyền thơng hùng hậu. Do phục vụ lợi ích
quốc gia nên trong truyền thông đối ngoại, chủ thể chủ yếu chọn lọc truyền đạt,
trao đổi thơng điệp tích cực, nếu so với truyền thông quốc tế không gắn liền với
một quốc gia cụ thể luôn xác định một bên là ai và bên kia là các quốc gia còn lại.
Do luôn gắn với một quốc gia cụ thể nên sẽ ln tồn tại chính sách, chiến lược
truyền thơng đối ngoại rõ ràng, cụ thể mang lại lợi ích cho quốc gia chủ thể và
phục vụ các quyền lợi liên quan đã dược các bên tham gia thỏa thuận. Vì muốn
bảo vệ quyền lợi quốc gia nên trong truyền thông đối ngoại, chủ thể thưởng không
muốn truyền đạt thông điệp tiêu cực. Đó là một bộ phận rất quan trọng của cơng
tác tư tưởng – văn hóa, giáo dục nhận thức, đấu tranh dư luận, đồng thời là bộ
phận cấu thành hoạt động đối ngoại của cả hện thống chính trị và mọi tầng lớp
nhân dân Việt Nam. Mục tiêu của hoạt động


thông tin đối ngoại là đem lại sự hiểu biết, tin cậy, sẵn sàng hợp tác, trao đổi có hiệu

quả về nhiều mặt.
b.

Đối tượng
Một là, nhân dân, nhà nước, chính phủ, quân đội các nước,bao gồm

chính khách, nhân viên bộ máy nhà nước của các quốc gia; người của các tổ chức
quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quần chúng, giới doanh nhân, báo chí,
học giả, các nhà hoạt động xã hội; công chúng bạn bè của Việt Nam hoặc là bạn
bè đối tượng tiềm năng trong tương lai, những người sử dụng sản phẩm tiêu dùng
Việt Nam.
Hai là, lực lượng đông đảo hơn 4,5 triệu người Việt Nam, kiều bào sinh
sống ở trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ba là, người nước ngoài ở Việt Nam (cả dài hạn, ngắn hạn)
c.

Địa bàn hoạt động

Địa bàn hoạt động được phân làm hai địa bàn nước ngoài và trong nước.
Địa bàn nước ngoài là các nước láng giềng và các nước trong khu vực
(ASEAN,...); các nước có đông cộng đồng người Việt Nam sinh sống, làm việc;
các nước có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với Việt Nam.
d.

Vai trò

Căn cứ vào vai trò, chức năng, nhiệm vụ được phân công, tiến hành tham
mưu, tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ thông tin đối ngoại cụ thể. Có hai kênh
tiến hành thơng tin đối ngoại chủ yếu là, kênh thông tin trực tiếp và kênh thông tin
gián tiếp. Kênh trực tiếp thông qua gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi đoàn; vận động hành



lang, họp báo, hội thảo, hội nghị quốc tế; dụ học, lao động; biểu diễn văn hóa –
nghệ


thuật, thể thao; mít tinh, tuần hành; hội chợ, triển lãm, hoạt động tự thiện, hoạt
động thơng qua hội đồn đồng hương, câu lạc bộ kiều bào tích cực.... Và gián tiếp
qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo in, báo điện tử,...) và hình thức
truyền thơng mới (Facebook, Instagram, Twitter...); sách, điện ảnh, thơ, ca múa
nhạc; khẩu hiệu, tranh cổ động, các sản phẩm văn hóa nghệ thuật khác: quảng cáo,
tờ rơi... Tùy mục đích, điều kiện, các tổ chức, cơ quan, đơn vị tiến hành một hoặc
kết hợp cả hai kênh thông tin nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Phương châm
chính xác, kịp thời, linh hoạt, phù hợp từng đối tượng. Nắm vững và hiểu rõ, vận
dụng để chuyên gia trong công tác thông tin tham mưu và tổ chức các hoạt động
phù hợp với tình hình thực tế, thực tiễn tại đối tượng cơng chúng, đem lại hiệu quả
đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và giao lưu hợp tác quốc tế hiện nay
cũng như sắp tới.
III.
1.

So sánh truyền thông đối ngoại và truyền thông quốc tế:
Điểm giống nhau

Truyền thông quốc tế và truyền thông đối ngoại đều thuộc một phạm trù lớn
hơn là truyền thơng nói chung nên cả hai sẽ đều mang những đặc điểm cơ bản của
truyền thông sau đây:
Đều dùng đến các phương tiện thông tin đại chúngBất kỳ loại hình truyền
thơng nào cũng phải thơng qua các phương tiện truyền thông đại chúng như tivi,
báo đài, truyền hình, Internet, v.v... để truyền tải thơng tin từ người nguồn đến với

đối tượng truyền thơng.
Đều có nhiệm vụ truyền tin từ nguồn tin đến một số đông người nhậnTùy
vào mục đích sẽ có những đối tượng khác nhau được nhắm đến, nhưng để đảm
bảo số lượng người tiếp cận được thơng tin là đơng nhất thì các đơn vị truyền
thông luôn đưa tin đến một số rất đông người.


×