Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 28 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG MẦM NON THỊNH LIỆT
------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
VÀ CHUẨN BỊ TÂM THẾ CHO TRẺ VÀO LỚP 1

Lĩnh vực/Môn : Giáo dục mẫu giáo
Cấp học
: Mầm non
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hồng Hạnh
Chức vụ, đơn vị : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường MN Thịnh Liệt
Quận Hoàng Mai - Hà Nội

NĂM HỌC: 2019 - 2020
1/28


MỤC LỤC
NỘI DUNG

STT

TRANG

1

I. ĐẶT VẤN ĐỀ


3

2

1.Lí do chọn đề tài

3

3

2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng

3

4

3. Thực trạng

3

5
6

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận

4
4

7


2. Cơ sở thực tiễn

5

8

3. Các biện pháp

6

9

3.1. Biện pháp 1: Rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm
thế cho trẻ thông qua tổ chức các hoạt động học

6

3.2. Biện pháp 2: Rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm
thế cho trẻ vào lớp 1 qua các hoạt động khác
3.3. Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ tham quan trường ti u
học, làm quen với cô giáo lớp 1
3.4. Biện pháp 4: Phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh
trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho
trẻ vào lớp 1

14

13


4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

15

14

4.1 Đối với trẻ

15

15

4.2 Đối với giáo viên

16

16

4.3. Đối với nhà trường

16

17

4.4. Đối với phụ huynh

16

18


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

16

19

1. Kết luận

16

20

2. Bài học kinh nghiệm

17

21

3. Ý kiến đề xuất

17

22

CÁC MINH CHỨNG

10
11

12


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
2/28

8

15


1. Lí do chọn đề tài
Trong mơi trường giáo dục hiện đại nói chung và giáo dục mầm non nói
riêng, thì trẻ 5 tuổi là mối quan tâm hàng đầu của nhiều phụ huynh là chuẩn bị
như thế nào đ khi vào lớp 1, trẻ sẽ khơng gặp khó khăn trong quá trình chuy n
tiếp dẫn đến tình trạng sốc học đường. Đối với trẻ từ mầm non sang lớp 1, việc
đang quen được chăm sóc, vui chơi phải chuy n sang môi trường mới, môi
trường Ti u học – nơi học tập được xem là chủ đạo thì đó quả là một bước
chuy n lớn. Nhiều trẻ sẽ bỡ ngỡ và có th gặp khơng ít khó khăn với sự thay đổi
này. Trước những vấn đề ấy, nhiều phụ huynh đã chọn giải pháp là cố gắng
trang bị thật nhiều tri thức cho con, đ con biết đọc, biết viết trước khi nhập học
nhằm hạn chế việc con không theo kịp các bạn cùng trang lứa, dẫn đến tâm lý sợ
học và mặc cảm. Thực ra, việc làm này tưởng chừng như có lợi nhưng ngược
lại.
Chính vì vậy, với kinh nghiệm của một giáo viên dạy trẻ mẫu giáo lớn,
tôi đã theo d i và nhận thấy việc: Tuyên truyền cho cha m trẻ hi u việc dạy trẻ
kỹ năng tự phục vụ đ chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, nhận thấy tác hại của
việc cho con học trước chương trình lớp 1. Từ đó, phối hợp với giáo viên trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ và chuẩn bị mọi điều kiện phát tri n về kiến
thức, kỹ năng, tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1.
Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhận thức được vai tr quan trọng
trong việc chuẩn bị tâm thế cho vào lớp 1 nên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài

M
1” làm đề tài nghiên cứu của mình trong năm học 2019 – 2020.
2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2019 đến tháng 3 năm 2020
Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi
Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non Thịnh Liệt, Hồng Mai, Hà Nội nơi tơi đang chăm sóc và giáo dục trẻ.
3. Thực trạng:
Hiện nay, trong các trường mầm non đã trú trọng, quan tâm đến việc tổ
chức dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1. Tuy
nhiên, về phía phụ huynh chưa hi u r những điều kiện cần thiết hay có phu
huynh c n chưa quan tâm hoặc quan tâm không đúng cách cho trẻ học quá sớm
tại nhà giáo viên ti u học sang tối dẫn đến trẻ sợ, khơng dám, khơng thích, ngại
đọc, ngại viết, … làm ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc giáo dục của nhà
trường. Nhận biết được điều đó, đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát đối với
học sinh lớp tôi về kỹ năng tự phục vụ và một số tiêu chí cho trẻ tự tin vào lớp 1
3/28


(M
ứ 1: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM)
Với số liệu này tơi thấy tiêu chí “Tinh thần và kỹ năng sống trong tập th ,
KNTPV, lao động trực nhật” của trẻ thấp nhất, chỉ có 20/52 trẻ đạt chiếm 38%
rất thấp so với các tiêu chí c n lại; đặc biệt là trẻ chưa biết đến môi trường học
tập ở trường ti u học, chưa được làm quen với cô giáo lớp 1. Với kết quả đó, tơi
muốn tìm những biện pháp đ chăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn, giúp trẻ
có tâm thế sẵn sàng đ bước vào lớp 1.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Bộ giáo dục đã có chỉ thị khơng dạy chương trình lớp 1 trước cho trẻ lứa
tuổi mầm non. Vì ở lứa tuổi này cơ quan thần kinh của trẻ phát tri n chưa toàn

diện, cơ tay c n yếu, chưa phù hợp cho việc tập viết, tập đọc, bán cầu phải của
trẻ phát tri n mạnh, giúp trẻ phát huy những môn năng khiếu như múa, hát, k
chuyện, đọc thơ… c n bán cầu não trái, nơi tiếp thu những kiến thức về văn hóa
phát tri n chậm hơn. Mặt khác, bên cạnh những lý do về sức kh e c n những lý
do về tâm lý như: Nếu biết đọc, biết viết trước, trẻ sẽ không c n cảm giác thú vị
với những kiến thức được học vì
lâu dần trẻ mất hứng thú
trong học tập và thờ ơ với ngay cả những kiến thức nâng cao khác. Tuy nhiên,
c ng không phủ nhận một điều rằng nếu trẻ biết viết trước khi vào lớp 1 sẽ khiến
trẻ cảm thấy tự tin và không thấy vất vả trong việc học các chữ cái khi vào
chương trình học chính thức, đ ng thời các em c ng không bị bỡ ngỡ, song đó
chỉ là cái lợi nh bên cạnh cái hại lớn mà thơi.
Bên cạnh đó, khơng ít phụ huynh lại chưa yên tâm vì một số trường ti u
học nổi tiếng c n tổ chức thi đầu vào chọn học sinh lớp 1 giúp họ có cơ hội “
” học sinh, loại b những học sinh cá biệt vào trường mình. Phụ huynh
c ng thấy thoải mái, với họ cho con đi học trước chương trình, đọc thơng viết
thạo là bước chuẩn bị cho
có th vào học ở những trường danh tiếng
mà họ lựa chọn. Chỉ có các trẻ thơ chưa có tiếng nói của mình là phải chịu áp
lực từ biết bao toan tính của người lớn. Trẻ phải dành quá nhiều thời gian cho
học tập. Chính điều này đã làm tâm sinh lý của trẻ phát tri n khơng bình thường.
Quan tâm đến trẻ ki u “Q tộc ” này khiến khơng ít trẻ trở nên ích k , lơ là
việc học hoặc trở nên lầm lì khó bảo nếu khơng đi đúng hướng của bố m . Chỉ
thương cho những đứa trẻ phải vất vả chạy theo sự lo lắng, k vọng của bố m .
Chạy theo ý thích của mình, nhiều bậc cha m khơng biết mình đã giáo dục trẻ
sai phương pháp và trái với quy định của ngành giáo dục.
Điều nguy hi m ở ch : Dạy trẻ trước chương trình lớp 1 sẽ tước đoạt ở trẻ
khả năng phát huy sáng kiến, nặng hơn là“ giết chết ” nhân cách của trẻ. Tuổi
4/28



thơ khi đến trường là giai đoạn đ p nhất - giai đoạn mà trẻ thường khát khao th
hiện mình, chúng muốn làm một việc gì theo ý hi u, phát minh hay chế tạo ra
một điều gì đó. Khi ấy, trẻ ln th hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo của
mình trong tr chơi hay những hoạt động học, hoạt động vui chơi cùng tập th ,
nhóm bạn.
Do người lớn áp đặt chế độ học tập của học sinh phổ thông cho chúng sẽ
phá vỡ trạng thái hoạt động bình thường của trẻ, vì vậy vai tr của người Giáo
viên Mầm non phải là người hi u, tuyên truyền cho các bậc cha m học sinh
hi u mọi vấn đề đ ng thời phải duy trì và phát huy khả năng của trẻ theo đúng
đặc đi m tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Mầm non.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. T ậ ợ
* Ba
á
ệu:
Luôn động viên, quan tâm, định hướng, b i dưỡng và tạo điều kiện cho
giáo viên trong trường về công việc c ng như đời sống.
Tổ chuyên môn của trường thường xuyên sinh hoạt định k , có chất
lượng, đưa ra nhiều biện pháp phù hợp giúp giáo viên nắm chắc kiến thức các bộ
môn và tháo gỡ được những khó khăn vướng mắc.
* Cơ ở vậ ấ :
Trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 nên môi trường lớp khang trang,
sạch đ p, an toàn và thân thiện.
* G áo v ê : Bản thân đã tốt nghiệp ĐHSPHN chuyên ngành mầm non, có kinh
nghiệm nhiều năm dạy lớp lớn nên có điều kiện theo d i, nghiên cứu đề tài: linh
hoạt, chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MG
lớn. Có kinh nghiệm, gần g i và kh o l o trong việc giao tiếp, trao đổi, tuyên
truyền đến các bậc cha m học sinh.
*H

: Trẻ đi học đông và đều, đa số trẻ nhanh nh n, mạnh dạn, tự tin và có
nhận thức tốt.
*P
uy : Đa số phụ huynh đều quan tâm chăm sóc giáo dục con, có trình độ
và hi u biết, coi việc học của học sinh Mẫu giáo lớn là quá trình tập dượt cần
thiết đ trẻ vững vàng vào lớp 1.
2.2. K ó
* Cơ ở vậ ấ : Các đ dùng cho trẻ hoạt động chưa nhiều và chưa phong phú.
* G áo v ê : Thời gian làm việc của giáo viên 8 - 10h/ngày nên việc học tập
nghiên cứu c n nhiều hạn chế.
*H
inh:
5/28


Một số trẻ c n nhút nhát, chưa mạnh dạn. Nhiều cháu rất hiếu động, ý
thức tổ chức k luật chưa cao, thiếu sự tập trung chú ý khi tham gia các hoạt
động, đặc biệt các hoạt động tập th , nhanh quên khi làm quen chữ, số .
Một số trẻ c n nói ngọng khi nói, khi phát âm.
Một số trẻ c n được bố m chiều nên khả năng tự phục vụ c n yếu.
Khả năng tiếp thu của học sinh trong lớp không đ ng đều.
*P
uy :
Một số phụ huynh c n chưa phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc,
giáo dục trẻ, chưa quan tâm đến trẻ nhiều.
Nhiều phụ huynh nhờ ông bà, người giúp việc đưa đón con nên việc trao
đổi thống nhất quan đi m giáo dục trẻ giữa cô và phụ huynh c n gặp khó khăn.
Chưa có sự hợp tác trao đổi các thông tin phản h i sau khi trẻ đã ra
trường cho GVMN.
3. Các biện pháp

Đ chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, điều căn bản không phải là cho trẻ học
trước cả một chương trình: Đọc thơng, viết thạo, cộng trừ, giải toán nhanh như
xu hướng của một số cha m các cháu mà điều quan trọng hơn cả là trang bị cho
trẻ một số
a cơ bản thông qua các hoạt động giáo dục ở lớp MG lớn
của trẻ vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ – trực nhật, sinh hoạt cùng tập
th , nhóm bạn, tham gia các hoạt động ngày hội, lễ, tham quan, giao lưu ngoài
trường học… theo các sự kiện trong năm học.
Đứng trước những thuận lợi và khó khăn như trên, tôi đã đề ra một số
biện pháp cụ th sau:
3.1. B
1: R
ơ q a ổ ứ
ạ đ

a. M đí :
Thơng qua các hoạt động học, trẻ có kiến thức kỹ năng phát tri n theo độ
tuổi của trẻ 5 tuổi, phát ti n toàn diện theo 5 lĩnh vực: th chất, ngơn ngữ, nhận
thức, tình cảm - quan hệ xã hội và thẩm mỹ cần thiết cho trẻ lớp 1.
.C
:
*H ạ đ
ạ ì : Trong thời đại cơng nghệ ngày nay, trẻ em dường như
được học cách làm thế nào đ sử dụng máy tính truy cập vào mạng Internet
nhiều hơn kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống cơ bản nhưng khi vào lớp 1 trẻ bắt
đầu tập viết, động tác cầm bút viết có tác động các cơ nh ở bàn tay và ngón tay,
nếu trẻ khơng quen với các hoạt động tinh phát tri n cơ tay thì trẻ sẽ chóng m i,
gây chán viết. Vì vậy thơng qua các hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, x dán, vo –
6/28



gấp giấy, cắt dán trẻ được tập sử dụng các đ dùng, dụng cụ chuyên dụng cơ
ngón tay của trẻ sẽ nhanh chóng mềm mại, kh o l o, dẻo dai hơn.
Ví dụ: Cách cầm k o, cắt theo các loại đường n t.
Biết sử dụng ba ngón tay của bàn tay phải đ cầm k o.
Biết đóng mở k o đ cắt theo đường thẳng, cong ...
(M
ứ 2: T
ẽ - xé, d - M
ứ 3: T
a
ú ầ )
*H ạ đ
ể ậ đ
:
Trong các hoạt động PTVĐ trẻ được thực hiện các vận động như: Đập và
bắt bóng tại ch ; N m xa bằng hai tay; N m trúng đích nằm ngang; Chuyền bắt
bóng qua đầu; Chuyền bắt bóng bên phải/trái; Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo
bóng; Tung bóng lên cao và bắt bóng;
(M
ứ 4: G ờ ọ

ể ấ)
*H ạ đ
q
,
a ọ : Trẻ được tham gia làm
các trải nghiệm và tự rút ra kết luận từ những điều mà trẻ quan sát được, từ đó
giúp trẻ phải luôn tập trung trong khi làm việc và gây hứng thú cho trẻ, trẻ tích
cực tham gia vào các hoạt động mà không cảm thấy nhàm chán.

(M
ứ 5: Bé a
a
ậ ả
)
Giáo viên đưa ra các câu h i mở, kích thích tư duy trẻ
trẻ phải tập
trung chú ý vừa suy nghĩ, vừa thao tác với đ dùng, học liệu, bài tập thông qua
các tr chơi phù hợp và hấp dẫn trẻ.
(M
ứ 6: G ờ ọ
q
M
ứ 7: T
y
ậ , ủ

)
*H ạ đ
q
V
ọ : Trẻ được nghe, đọc truyện,
được k lại chuyện, k sáng tạo, k - diễn múa rối, đóng kịch. Vừa phát tri n
ngôn ngữ mạch lạc, phát tri n cả 5 mặt nhận thức và hơn cả là sự hào hứng, tập
trung chú ý cao.
(M
ứ 8: T ử d
ay ể ạ
y )
*H ạ đ

q
: Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ quan sát,
ghi nhớ, liên tưởng đến các đ vật, sự vật có liên quan đến chữ cái trẻ đã học
nhằm khắc sâu kiến thức một cách vui thích và dễ dàng hơn trẻ nhận biết được
29 chữ cái . Bên cạnh đó hình thành các thói quen mở vở, mở sách, cầm bút,
ng i đúng tư thế đ tô, đ chữ, in chữ.
Hơn nữa, thông qua các hoạt động làm quen với chữ viết: Trẻ sử dụng
bút đúng cách đ viết tên mình, tên bạn, tên bố - m - người thân, tên các đ
dùng, đ chơi….Qua hoạt động vui chơi ở các góc trẻ in đ - sao ch p chữ khi
làm bác sĩ kê đơn thuốc, người bán v khi viết v xem kịch - phim, v đi tàu
xe… Đối với trẻ, có th chỉ là những n t chữ nghuệch ngoạc trên giấy trẻ cảm
thấy thích thú và qua đó trẻ được rèn luyện cơ tay.
7/28


(M
ứ 9: T
ạ đ
ó
q
)
. K q ả đạ đượ :
Trẻ hình thành các thói quen mở vở, mở sách, có kỹ năng cầm bút tay
phải bằng 3 đầu ngón tay, ng i đúng tư thế;
Có th lực kh e mạnh, có ý thức k luật trong giờ học; biết tập trung chú
ý với thời gian tăng dần đặc biệt đối với các trẻ thiếu tập trung như: Huy
Hoàng, Lê Khoa, Minh Khơi, Hải Long, Lê Hồi nh, Phương Linh, … đ đến
cuối năm trẻ có th ng i học khoảng 35- 40 phút mà khơng cảm thấy g bó.
Trẻ nhận biết được số, số lượng thêm bớt, phân chia trong phạm vi 10,
định hướng không gian, thời gian, biết xem giờ.

Phát tri n ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ phong phú, tính mạnh dạn trong
giao tiếp.
Có kỹ năng tự phục vụ: Trẻ lấy và cất đ dùng, đ chơi đúng nơi quy
định.
3.2. B
2: R
ơ qua
ạ đ
.
a. M đí :
Rèn luyện cử động các cơ tay một cách kh o l o đôi bàn tay - kỹ năng cơ
bản cần thiết khi trẻ vào lớp 1; Tính k luật, sự tập chung, chú ý; Kỹ năng tự
phục vụ; Tinh thần yêu lao động
.C
:
*H ạ đ
ểd
:
Đ bắt đầu một ngày mới tràn đầy năng lượng cho trẻ và tạo khơng khí
vui tươi khi trẻ đến trường đ ng thời giúp cơ th trẻ kh e mạnh, dẻo dai, đặc
biệt giúp cơ tay cử động một cách kh o l o, uy n chuy n qua các bài tập TD
sáng phong phú, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi mầm non, cụ th lịch tập TD
sáng như sau:
+ Thứ 2: Chào cờ, tập dân v Việt Nam ơi.
+ Thứ 3, 5: Tập theo nhạc Hoặc trống Thật đáng yêu - kết hợp dụng cụ
th dục/ Mặt trời
+ Thứ 4, 6: Tập theo nhạc Baby Shark/ V điệu rửa tay
(M
ứ 10: Bé ậ
ểd

)
*Q a
ạ đ

, trẻ được tập sử dụng các
đ dùng, dụng cụ chuyên dụng cơ ngón tay của trẻ sẽ nhanh chóng mềm mại,
kh o l o, dẻo dai hơn.
VD: Cách lu n dây
8/28


Trẻ biết cầm đầu dây lu n từ trên xuống dưới, r i từ dưới lên trên, từ l
này cho đến l tiếp theo, cứ như vậy cho đến hết.
VD: Cách k o khóa áo bằng áo khốc nh của trẻ
Tay trái giữ vạt áo, tay phải cầm khoá áo, k o từ từ từ trên xuống, mở vạt
sang hai bên.
Đóng 2 vạt lại, so cho đều 2 m p. Một tay cầm khoá tay kia cha vạt c n
lại vào rãnh khoá, k o từ dưới lên trên.
VD: Đan nong nốt 7 nong nốt
Lấy 1 dải giấy và bắt đầu đan từ dưới lên trên, từ trái qua phải cho tới khi
đến đi m cuối.
Dải thứ 2 đan từ đi m đầu tiên từ trên xuống dưới cho đến khi tới đi m
cuối cùng.
Ví dụ: Cách gắp đ a gia dụng gắp hạt
Trẻ biết dùng 3 ngón tay của bàn tay phải đ cầm đ a.
Biết thao tác đóng mở đ a đ gắp hạt từ trái qua phải và ngược lại từ phải
qua trái.
VD: Giữ an toàn khi lên xuống cầu thang.
1. Ở nơi cộng cộng, khi lên xuống cầu thang cần hết sức trật tự, đi theo d ng
người, kẻo sẽ va vào người khác gây nguy hi m.

2. Khi lên xuống cầu thang, không được đùa nghịch, xô đầy bạn đứng trước, kẻo
sẽ làm bạn ấy ngã.
3. Không được trượt trên tay vịn cầu thang, rất nguy hi m.
4. Nên bước từng bậc một, không nhảy cóc hai ba bậc, rất dễ bị tr o chân.
5. Không được chạy nhảy lung tung, nên bước đi từ tốn, nhường lối cho người
khác.
VD: Những qui tắc dùng thang máy. (M



11: KN

đ

a

y)

Đ a
áy ậ
í
é ầ
ủ á quy ắ au:
1. Khi thang máy mở cửa, người bên ngoài hãy n sang một bên đ cho người
bên trong ra trước đã, tránh
2. Khi có ơng bà già, người yếu mệt cùng chờ thang máy, b hãy nhường ch
cho họ vào trước, r i mình mới vào.
3. Khi trong thang máy có đơng người, m i người khi đến tấng cần dừng , hãy
lùi vào trong, cho người cần ra.


9/28


4. Không được hút thuốc trong thang máy. Nếu thấy người nào hút thuốc, b hãy
lễ ph p nhắc nhở họ, đ giữ gìn khơng khí trong lành cho mọi người.
VD: Cất giầy d p
Trẻ biết đ d p ngoài vạch, biết v d p, xoay d p đ m i d p quay ra
ngoài trên giá đúng ký hiệu của mình
VD: Đóng mở cửa
Cả hai tay cầm nắm cửa, xoay chốt mở nh nhàng, r i k o cửa ra một
cách từ từ không gây ra tiếng động.
Biết xoay ngang ghế, 1 tay nắm thành trên của ghế, một tay nắm thành
dưới của ghế bê ngang sát người
VD: Cách bê ghế: Trẻ biết bê ghế bằng 2 tay.
Khi đặt ghế, đặt 2 chân sau trước sau đó đặt 2 chân trước xuống, không
phát ra tiếng động.
Trẻ đứng sau ghế, biết k o ghế, nhích dần, nhích dần về phía mình,
khơng gây ra tiếng động
VD: Đứng lên ng i xuống ghế
Biết đứng cạnh ghế, ng i xuống xoay chân về phía bên phải, xoay thân
mình về phía mặt bàn, nhích dần ghế vào phía bên trong đến khi ng i thoải mái.
VD: Cách đóng mở cúc áo; k o khóa áo bằng áo khoác nh của trẻ
Tay trái giữ vạt áo, tay phải cầm khoá áo, k o từ từ từ trên xuống, mở vạt
sang hai bên. ( M



12: R

đó


ở ú

)

Đóng 2 vạt lại, so cho đều 2 m p. Một tay cầm khoá tay kia cha vạt c n
lại vào rãnh khoá, k o từ dưới lên trên.
VD: Cách qu t rác trên sàn: Trẻ biết dùng tay phải cầm chổi, tay trái cầm xẻng
Dùng chổi vun v ng tr n rác vào giữ, dùng, hót vào xẻng và đổ vào
thùng rác đúng nơi quy định
*Q a
ạ đ
đó ả, ạ đ
, ờ , ủ:
Tr chuyện, nhắc nhở trẻ về nhà cùng chuẩn bị cho sự kiện tiếp theo, sẽ
giúp trẻ tập trung lắng nghe, ghi nhớ, cố gắng đ hồn thành nhiệm vụ cơ giáo
dặn d .
Ở tuổi MG nhiều trẻ c n được sống theo cá tính của bản thân, vào lớp 1
trẻ thường được yêu cầu h a nhập vào một tinh thần k luật về giờ giấc và các
nội quy trường lớp khá nghiêm ngặt. Nếu được chuẩn bị trẻ cảm thấy đỡ bị g
10/28


p hơn, nên ngay từ MG lớn trẻ cần được cha m cho đi học đúng giờ, không
nghỉ học tự do, nghỉ ốm phải có xin ph p, ăn khơng nói chuyện, đi lại trong lớp
nh nhàng, nói cá nhân phải to, r , khi có cả lớp đơng phải nói nh … GV c ng
u cầu cần có tính k luật đ giúp trẻ nhanh chóng h a mình vào một môi
trường mới. Trẻ cùng cô nêu ra các yêu cầu, nội quy của lớp, của các góc, nhóm
chơi, các thời đi m trong ngày và cùng thực hiện cho đúng sẽ có khen thưởng
kịp thời khi trẻ tự giác thực hiện tốt.

Ở MG b - nhỡ, trẻ thường được các cô nhắc nhở đến tận nơi, đến tên
của từng trẻ hoặc một nhóm nh . Bắt đầu ở lớp 1, hiệu lệnh của các cô được đưa
ra cho cả lớp. Vì vậy ở MG lớn các cơ c ng bắt đầu đưa ra các yêu cầu mang
tính chất nhóm đ trẻ hồn thành cơng việc của nhóm mình trong một thời gian
nhất định. Hoặc với cá nhân giáo viên đã đưa ra 2-3 yêu cầu liên tiếp và yêu cầu
trẻ phải lắng nghe và thực hiện hết các yêu cầu đó từ đơn giản đến phức tạp, trẻ
hi u được những lời nói và chỉ dẫn của cơ giáo Ví dụ: ĐGMT5 Nghe hi u và
thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động, qua hoạt động PTTC- .
Th hiện nhanh, mạnh, kh o trong thực hiện bài tập tổng hợp: Chạy liên tục theo
hướng thẳng 18 m trong 10 giây - N m trúng đích đứng cao 1,5 m, xa 2m B
v ng qua 5 - 6 đi m dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu.... Trẻ thực
hiện theo yêu cầu của cô.
Ở lớp 1, trẻ phải tự bầu ra lớp trưởng, tổ trưởng và thực hiện một số các
hiệu lệnh của các bạn, vì vậy GVMN c ng phải tạo cơ hội cho trẻ được làm
quen điều đó qua vui chơi, học tập Ví dụ: Chơi xây dựng phải cử ra người chỉ
huy, nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm phải chịu sự điều khi n của bạn
(M
ứ 13: Bé x y ì?)
Đặc biệt trẻ ở lớp 1, giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện theo các nội quy, quy định
của lớp và mọi thành viên trong lớp phải tuân theo. Vì vậy, khi ở MG lớn giáo
viên c ng cho trẻ làm quen với các nội quy của từng góc chơi do trẻ tự đề sướng
một cách đơn giản.
*H ạ đ

a đ

ậ:

Việc luôn luôn thay thế trẻ xử lý những tình huống khó khăn sẽ chỉ làm
chúng ngày càng dựa dẫm vào người khác. Dạy cho trẻ về tinh thần trách nhiệm

có th là một nhiệm vụ khơng dễ dàng. Hãy bắt đầu dạy trẻ về trách nhiệm bằng
cách đưa ra công việc cụ th của trẻ.
Ở các lớp MG b , nhỡ trẻ đã biết giúp cô các công việc rất nh , rất đơn
giản, xong khi vào lớp 1, trẻ sẽ phải làm công việc trực nhật lớp học theo cá
nhân. Đ trẻ dễ dàng hơn khi bước vào lớp 1, ở MGL trẻ sẽ được tham gia công
11/28


việc trực nhật theo nhóm, dần đến cá nhân các công việc vừa sức, vừa khả năng,
sức kh e của trẻ Chẳng hạn như dọn d p ch chơi, cất đ chơi đúng nơi qui
định hay sau giờ ngủ, hoặc là giúp đỡ cô giáo chuẩn bị giờ ăn ... Cùng cô chuẩn
bị cho chủ đi m mới, lau dọn vệ sinh các góc chơi cuối tuần… theo như lịch
phân cơng treo ở lớp theo ngày. Qua đó, giúp trẻ nhận thức được vai tr của
mình trong tập th lớp c ng như trách nhiệm khi sống trong tập th đó.
Ở gia đình trẻ hiện cha m làm hết mọi việc cho con nên việc cho trẻ làm
quen lao động trực nhật ở trường MN sẽ tạo cho trẻ thói quen lao động, ý thức
giúp đỡ mọi người công việc vừa sức và biết tôn trọng thành quả lao động của
mọi người. Bởi vì tinh thần yêu lao động sau này sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều,
đây c n là cơ hội vàng giúp trẻ nhanh chóng khơn lớn và trưởng thành trong
cuộc sống.
+ Một số công việc vừa sức:
Ví dụ: Cách sử dụng chổi đót b qu t rác trên sàn
Trẻ biết dùng tay phải cầm chổi, tay trái cầm xẻng
Dùng chổi vun v ng tr n rác vào giữ, dùng, hót vào xẻng và đổ vào thùng
rác đúng nơi quy định
Ví dụ: Cách bê khay bát - Vệ sinh bàn ăn.
Bê bằng hai tay, không bê sát vào người
Mắt nhìn vào khay, vào bát đ tránh đổ vỡ
Khi đặt xuống nh nhàng không gây tiếng động
Trẻ biết nhặt thức ăn rơi vãi vào khay .

Biết sử dụng khăn đ lau bàn nếu bị đổ canh.
VD: Cất ba lô
Trẻ biết cất ba lô bằng 2 tay, hướng mặt phải ba lơ lên phía ngồi.
Trẻ biết tự cất ba lơ vào đúng ngăn tủ của mình.
VD: Cất giầy d p
Trẻ biết đ d p ngoài vạch, biết v d p, xoay d p đ m i d p quay ra
ngồi trên trên giá đúng ký hiệu của mình
VD: Cách mời trà, rửa cốc
Trẻ biết tay phải cầm quai ch n, tay trái đỡ đế ch n, mời mọi người
Trẻ biết tay trái cầm cốc, tay phải cầm giẻ rửa bát, rửa từ trong ra ngoài,
tráng sạch cốc và úp vào nơi quy định
VD: ...
Thường thì trẻ làm việc c n vụng về, kết quả công việc đôi khi không
như mong đợi nhưng bạn đừng làm cho trẻ mất hứng thú t ra chê bai, không tin
12/28


tưởng trẻ. Điều quan trọng là bạn hãy tạo cho trẻ niềm vui trong lao động, có
như vậy mới rèn luyện cho trẻ tính tự lập mà sau này rất cần thiết cho cuộc sống.
(M
ứ 14: Hô
ay a
ậ ?)
*T
a
a
, ễ
:
Trong q trình phát tri n tồn diện nhân cách con người nói chung và
trẻ mầm non nói riêng thì các ngày hội, ngày lễ có một vai tr rất quan trọng đặc

biệt khơng th thiếu được. Hi u điều đó, bản thân tôi đã l ng gh p nội dung giáo
dục trẻ kỹ năng sống trong các ngày hội, ngày lễ như: Tết Trung thu, khai giảng
chào năm học mới, ngày 20/10, 20/11, Noel, tết Nguyên đán, lễ hội mùa xuân….
Trẻ được bi u diễn văn nghệ, vẽ bưu thiếp, dán trang trí hoa đào, hoa mai, nặn
t he, tơ câu đối, chơi các tr chơi dân gian… Đ tạo cơ hội cho trẻ được giao
lưu, được trải nghiệm, rèn kỹ năng sống và đây c ng là cơ hội tốt đ trẻ th hiện
được sự thân thiện, tình yêu thương, biết ơn và sự tơn trọng của mình với những
người xung quanh trẻ.
(M
ứ 15: V
ằ -M
ứ 16: Bé ể d ễ VN
-M
ứ 17: Bé
đó
x
ạ ườ
T
L )
. K q ả đạ đượ :
Cơ th trẻ kh e mạnh, dẻo dai, đặc biệt giúp cơ tay cử động một cách
kh o l o;
Trẻ có tính k luật, biết lắng nghe, ghi nhớ, cố gắng đ hồn thành nhiệm
vụ cơ giáo dặn d .
Thực hiện các nội quy, quy định của trường lớp.
Trẻ nhận thức được vai tr của mình trong tập th lớp c ng như trách
nhiệm khi sống trong tập th đó.
Trẻ có niềm vui trong lao động, rèn luyện tính tự lập cho trẻ.
Trẻ mạnh dạn tự tin, chủ động giao lưu, học h i
3.3. B

3: Tổ ứ
a q a ườ
ể ọ ,
q
ơ
1.
a. M đí :
Bước đầu trẻ được làm quen với môi trường học tập mới tại trường ti u
học.
.C
:
Tạo cho trẻ khái niệm về lớp 1 và trường ti u học ở thời đi m cuối năm
học MG lớn qua chủ đề: Bé ậ
. Đ thực hiện điều này giáo
viên đã cho trẻ đem cặp sách, dụng cụ học tập của học sinh lớp 1 đến lớp đ cho
trẻ làm quen tên gọi, công dụng, cách sử dụng, cách giữ gìn bảo quản, cách sắp
xếp đ dùng trong cặp, cách bọc vở, cách giở sách, cách ng i đúng.
13/28


Phối hợp cùng nhà trường cho trẻ đi thăm quan trường ti u học, tr
chuyện cùng cô giáo ti u học.
. K q ả đạ đượ :
Trẻ được thực tế quan sát, làm quen, giao lưu cùng cô giáo, các anh chị
học sinh lớp 1 giúp trẻ kh i bở ngỡ khi bước chân đến trường ti u học sau này
và hơn tất cả là giúp cho trẻ có mong muốn, hào hức được đi học ở trường ti u
học. (M
ứ 18: L
q
ô

ườ
ể ọ )
3.4. B
4: P
ợ , yê
y
y
1.
a. M đí :
PH hi u và nắm được các hình thức tổ chức hoạt động theo chương trình
đổi mới giáo dục hiện nay và đặc đi m đặc trưng của trẻ lứa tuổi MGL.
PH biết được những tác hại của việc cho con học trước sẽ ảnh hưởng đến
tâm sinh lý trẻ.
PH nắm được các nội dung dạy kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế
cho trẻ vào lớp 1
(M
.C



19: Bả

y

y )

:

Ngay trong cuộc phụ huynh đầu năm giáo viên trao đổi, tuyên truyền, giải
thích cặn cặn kẽ; Gặp gỡ trao đổi trực tiếp cá nhân phụ huynh; sưu tầm ở báo,

tạp chí, sách chương trình, cơng văn hướng dẫn của ngành có nội dung tuyên
truyền phù hợp tại bảng tuyên truyền.
(M



20: T a đổ

y



)

Cuối năm: Lấy ý kiến cha m học sinh, tiếp xúc với phụ huynh giờ đón
trả trẻ, trao đổi thơng tin hai chiều về tình hình phát tri n của trẻ.
. K q ả đạ đượ :
PH phối hợp và tạo điều kiện cho trẻ học tập, sinh hoạt một cách tích cực
nhất, phổ biến các chủ trương, chỉ đạo của ngành, của trường về việc không bắt
p trẻ học trước tuổi, cùng phối hợp rèn trẻ nhiều kỹ năng tự phục vụ tạo dựng
được nền tảng cơ bản trong suốt những năm thơ ấu của mình.
Phụ huynh nắm bắt, hi u và góp phần tạo điều kiện giáo dục trẻ toàn
diện, vững vàng khi bước vào lớp 1.
4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Sau một thời gian
v v
u
â
o
v o

cho trẻ lớp tơi thì đã thu được kết quả như sau:
4.1. Đối với trẻ
14/28


Trẻ đã có thật nhiều những trải nghiệm với những kỹ năng tự phục vụ nên
đã sẵn sàng, tự tin, mạnh dạn, háo hức khi tạm biệt trường Mầm non chuẩn bị
được đến với các trường ti u học.
Trẻ các lớp lớn thường xuyên đi học đông đủ, chuyên cần thường xuyên
duy trì 85 -95 , đảm bảo số cháu như được phân công đầu năm: Lớp tôi phụ
trách 52 cháu, khơng có cháu nào ra trường sớm.
Tuy nhiên bên cạnh đó c ng c n một vài trẻ có một mặt nào đó đã tiến bộ
xong chưa thật tốt vẫn cần tiếp tục rèn luyện thêm trong dịp hè.
Trẻ đã có thói quen, nề nếp, kỹ năng tốt:
(M
ứ 21: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM )
4.2 Đối với giáo viên:
Biết cảm thông, chia sẻ và yêu thương trẻ hơn, hi u được trẻ và những
đặc đi m tâm lý của trẻ đ vừa trở thành người bạn cùng chơi lại vừa là cô giáo
của trẻ.
Luôn tôn trọng, cởi mở, thân thiện với đ ng nghiệp và quan tâm, giúp đỡ
khi mọi người gặp khó khăn.
4.3 Đối với nhà trường:
Nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nâng cao uy tín, l ng tin của giáo viên với phụ huynh học sinh.
4.4. Đối với phụ huynh:
Hầu hết phụ huynh yên tâm khi con đã được rèn KNTPV và chuẩn bị
tâm thế tự tin bước vào lớp 1 mà không cần phải cho con đi học chữ trước nữa.
Phụ huynh thêm l ng tin ở giáo viên, tin tưởng nhà trường hơn.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:
Cho trẻ học trước là bắt trẻ sớm phải chịu áp lực học tập vượt quá tâm
sinh lý lứa tuổi. Theo đó, sẽ dẫn đến hai trường hợp: Hoặc trẻ học đuối sẽ mang
tâm lý sợ học ngay từ buổi đầu, hoặc những trẻ nhanh nh n hơn biết đọc, biết
viết sẽ trở nên chủ quan, lơ là học tập khi bước vào học chính thức.
Luật giáo dục quy định trẻ 6 tuổi mới vào lớp 1. Đ chuẩn bị cho trẻ vào
lớp 1 được thuận lợi, chương trình giáo dục Mầm non cho trẻ năm tuổi chỉ thực
hiện việc dạy trẻ nhận biết các chữ cái tiếng việt và con số từ 0 – 10.Các trường
Mầm non ngoài việc giáo dục trẻ năm tuổi những kỹ năng tự phục vụ cần thiết
phù hợp với lứa tuổi chỉ được ph p thông qua các hoạt động vui chơi nh nhàng
giúp trẻ học đếm, phát tri n ngôn ngữ.
Quả thật việc tạo cho trẻ một tâm thế vững vàng háo hức, mong muốn
được bước vào lớp 1 như trên của giáo viên Mầm non đã tạo được tiền đề rất tốt
15/28


cho trẻ và c ng chính là phần tuyên truyền, giải thích r nhất cho đại đa số cha
m học sinh. Chính vì vậy người giáo viên Mầm non phụ trách lớp Mẫu giáo lớn
càng cần phải nổ lực, thường xuyên thực hiện tốt các quy định của ngành dành
cho học sinh lớp lớn c ng như các biện pháp mà sáng kiến kinh nghiệm đã đề
cập trên đây. ong đ làm được điều đó thiết nghỉ trước hết cần phải điều chỉnh
ý thức của cha m học sinh. Cha m học sinh lúc nào c ng muốn con cái mình
phát tri n sớm bằng mọi cách và chính điều ấy đã hâm nóng thị trường giáo dục
ở Hà Nội. Hãy trả lại tuổi thơ cho trẻ Đó là bước chuẩn bị tốt nhất về mọi mặt
đ trẻ vào lớp 1 với cả niềm hạnh phúc của chúng ta.
2. Bài học kinh nghiệm:
Nghiên cứu kỹ và nắm được đặc đi m tâm sinh lý lứa tuổi và tài liệu có
liên quan đến phương pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho
trẻ tự tin vào lớp 1. Đ từ đó đưa ra các hướng, các biện pháp riêng đ giáo dục
trẻ đạt hiệu quả cao.

Tìm hi u đ biết được hồn cảnh, tính cách riêng của từng trẻ đ có biện
pháp giáo dục phù hợp; xây dựng tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở đ
trẻ được chia sẻ; linh hoạt, sáng tạo l ng gh p nội dung Mộ ố ệ
á
v v
u
â
o
v o
” thơng qua các hoạt
động.
Biết tận dụng các tình huống xảy ra đ
v v
u
â
o
v o
cô phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
Phối hợp với phụ huynh cùng giáo dục trẻ trở thành người có ích cho xã
hội.
Những nội dung tôi đã nghiên cứu và áp dụng được các giáo viên trong
trường vận dụng một cách hiệu quả trong quá trình giáo dục đ trẻ phát tri n hài
h a.
3. Ý kiến đề xuất:
M i giáo viên Mầm non phải tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ
năng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục“Rèn kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị
tâm thế cho trẻ vào lớp 1” cho trẻ.
Tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các trường nhằm tạo
điều kiện cho giáo viên được học h i kinh nghiệm của đ ng nghiệp.
Trên đây là M

1” của tơi. Kính mong các cấp x t duyệt và đ ng nghiệp có ý
kiến đóng góp đ tơi có nhiều kinh nghiệm hơn nữa trong việc tổ chức các hoạt
động của mình.
Tơ x
ả ơ !
16/28


H Nộ

y 0 á
N ờ v

P ạ T

H

3

2020

Hạ

CÁC MINH CHỨNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Về

Minh chứng 1: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM
v v
u
â

o
v o
17/28


STT
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung đánh giá
Số trẻ đạt
Cử động các cơ tay một cách kh o l o.
32/52
Tập trung chú ý và tính k luật
23/52
Phân biệt và thực hiện được những “ Hiệu lệnh
30/52
” của cô giáo.
Tinh thần và kỹ năng sống trong tập th ,
20/52
KNTPV, lao động trực nhật.
Trẻ hứng thú tham gia vào các HĐ lễ hội.
36/52
Thăm quan trường ti u học, làm quen với cô
giáo lớp 1

Trẻ tự tin, mạnh dạn, háo hức khi tạm biệt
trường MN chuẩn bị được đến trường ti u học.
26/52

M



2: T

M

18/28

Tỉ lệ %
56%
44%
58%
38%
69%

52%

ẽ - xé, d



3: T

a


ú ầ


M

M





4: G ờ ọ

5: Bé

a

19/28



a











M

ứ 6, 7: G ờ ọ
y
ậ , ủ

T

M



8: T

ửd

20/28

q


ay ể ạ

y


M




M

9: T



h ạ đ

ó

10: Bé ậ

ểd

21/28

q


M

M






11: Kĩ

12: R

đ

đó
22/28

a

y

ở ú


M

M





13: Bé x y ì?

14: Hơ
23/28

ay a


ậ?


M

M





16: Bé

15: V

ể d ễ VN

24/28




M



M

17: Bé




đó

18: L

ix

q



ườ

ơ

25/28



ườ

T





L



×