Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi b trường mầm non tân an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.92 KB, 8 trang )

Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi
B trường mầm non Tân An
Thứ tư - 22/02/2017 23:02





Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B trường mầm non Tân An
PHẦN
1.

I:

PHẦN

MỞ

ĐẦU


do
chọn
sáng
kiến
Ngày nay, tình trạng trẻ em thụ động, không biết ứng phó với nguy cấp, không biết cách tự bảo vệ bản thân
trước những nguy hiểm, luôn luôn ỷ lại vào người lớn, tìm sự giúp đỡ, chưa có nhiều kỹ năng trong giao tiếp ứng xử,
trẻ chưa biết làm một số công việc tự phục vụ bản thân chứ không nói đến một số công việc nhẹ nhàng vừa sức để
giúp đỡ người lớn, trẻ tự động làm theo ý mình, chưa biết hợp tác chia sẻ…đang diễn ra khá phổ biến trong xã hội
hiện nay. Những ngày đầu đến lớp, mặc dù trẻ đã 5 tuổi nhưng khi cha mẹ đưa đến lớp, vẫn còn nhiều trẻ cha mẹ bế
trên tay, vẫn còn quá nhút nhát và quấy khóc. Khi ở lớp, trẻ rất ít vận động và chưa biết làm những công việc tự


phục vụ bản thân như: lấy và cất đồ dùng cá nhân, vệ sinh cá nhân trẻ, chưa biết tự thay quần áo khi bẩn, vẫn còn
trẻ khi ăn cơm còn chờ cô giáo xúc cơm hộ trẻ, nhiều trẻ tự xúc cơm thì quá rơi vãi cơm,… Chính vì lẽ đó, nên tôi
nhận thấy rằng việc rèn kỹ năng sống nói chung hay kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mầm non là một việc làm
vô cùng cần thiết trong xã hội hiện nay. Nếu các con không có kỹ năng tự phục vụ bản thân thì các con sẽ không thể
chủ động và tự lập trong cuộc sống. Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ là dạy cho trẻ những thói quen sinh
hoạt thường ngày trong giao tiếp và ứng xử của trẻ đối với bản thân và những người xung quanh.
Muốn vậy, người lớn không chỉ cho trẻ học trên sách vở mà còn cho trẻ học kiến thức thực tế ngoài đời và kỹ
năng tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi, phải tạo điều kiện để trẻ học kỹ năng sống ngay từ nhỏ, tạo cho trẻ
tính tự giác, tự lập, tự tin, tinh thần tập thể, đây là một trong những kỹ năng quan trọng thúc đẩy hoàn thiện nhân
cách trẻ một cách tốt nhất, giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn và trưởng thành trong cuộc sống. Nhưng trên thực tế,
trong xã hội hiện nay, các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển
các kỹ năng cho trẻ, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ bản thân. Các bậc cha mẹ thường luôn bao bọc, nuông chiều,
làm hộ trẻ, khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng tự phục vụ bản thân trong cuộc
sống
còn
rất
nhiều
hạn
chế.
Xuất phát từ những ý nghĩa trên nên tôi lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp rèn kỹ
năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B trường mầm non Tân An ”.
2.
Điểm
mới
của
sáng
kiến
Qua việc nghiên cứu: “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B



trường mầm non Tân An” bản thân tôi học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm, không chỉ trên lý luận mà đặc biệt là
trên thực tiễn. Tôi thiết nghĩ rằng, khi áp dụng đề tài này, trẻ sẽ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động tập thể,
nâng cao tính tự giác tự lập, góp phần hoàn thiện nhân cách cho trẻ. Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ đến việc
chăm sóc giáo dục của nhà trường, phong trào học tập của nhà trường được phụ huynh ngày càng tin tưởng, chất
lượng giáo dục nói chung, của hoạt động rèn kỹ năng sống (đặc biệt kỹ năng tự phục vụ bản thân) nói riêng có
những bước phát triển nổi trội hơn. Qua đó, sự phát triển các kỹ năng tự phục vụ bản thân của trẻ ngày càng tốt
hơn.
3.
Nhiệm
vụ
cuả
sáng
kiến
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ trong trường mầm non.
Đề xuất một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Tổ chức quá trình nghiên cứu, tìm hiểu một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo
5-6
tuổi
B
trường
mầm
non
Tân
An.
4.
Phương
pháp
nghiên
cứu:
Để tìm ra một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B trường mầm non

Tân
An
tôi
đã
sử
dụng
những
phương
pháp
sau:
*
Phương
pháp
nghiên
cứu
sử
dụng
tài
liệu.
*
Phương
pháp
quan
sát.
*
Phương
pháp
điều
tra.
*

Phương
pháp
đàm
thoại
nêu
gương.
*
Phương
pháp
dùng
tình
cảm
khích
lệ.
*
Phương
pháp
tổng
kết
kinh
nghiệm.
5.
Đối
tượng

phạm
vi
nghiên
cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B

trường
mầm
non
Tân
An.
* Phạm vi nghiên cứu: Trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B tại trường mầm non Tân An.
PHẦN
II:
NỘI
DUNG
1.

sở

luận
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình” Đúng vậy, chúng ta
cần phải rèn kỹ năng sống (đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ ) cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ và bắt đầu từ việc nhỏ nhất
như: quét nhà, quét lớp học, kê bàn ghế, tự xúc cơm, tự vệ sinh cá nhân,...Kỹ năng tự phục vụ là một yếu tố quan
trọng có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành công. Dạy cho trẻ biết những kỹ năng tự phục
vụ giúp trẻ ý thức được bản thân, đây là cơ hội tốt nhất giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn và trưởng thành trong cuộc
sống, trẻ sống có trách nhiệm hơn với chính mình, dạy trẻ biết quan sát và làm theo hướng dẫn của người lớn trong
các công việc nhỏ hàng ngày. Chính những việc làm của người lớn thường ngày sẽ được trẻ chú ý quan sát và ghi
nhớ để thực hiện lại. Vì vậy, ngoài việc nâng cao tính tự tính tự giác, tự lập, trẻ còn tạo dựng được tinh thần tập thể,
biết quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh…Nhưng trong thực tế hiện nay, trong nhiều gia đình, các bậc cha
mẹ thường không để cho các cháu nhỏ phải làm gì cả, ngoài việc học tập và vui chơi. Đến trường các cháu cũng
vậy. Do đó, việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ trong trường mầm non là việc làm vô cùng cần thiết. Sự tự
tin, cách ứmg xử của trẻ và hiểu biết của chúng về thế giới xung quanh phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng môi
trường giáo dục mầm non và mối quan hệ tương hỗ giữa giáo viên và trẻ. Với tầm quan trọng như vậy nên tôi đã lựa
chọn và nghiên cứu:“ Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B
trường

mầm
non
Tân
An
”.
2.
Thực
trạng
Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lứa tuổi mầm non là một trong những hoạt động giáo dục vô cùng cần
thiết và cũng rất khó so với các hoạt động khác.Trong quá trình nghiên và thực hiện :“Một số biện pháp rèn kỹ
năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B trường mầm non Tân An” tôi thấy có một số thuận
lợi,
khó
khăn
sau:
* Thuận
lợi
Hoạt động “rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ” luôn gây được hứng thú cho trẻ, nên trẻ rất hào hứng
tham
gia
hoạt
động.
Trẻ
ngoan
ngoãn
đồng
đều
về
độ
tuổi.

Giáo viên có niềm đam mê với nghề, yêu thương trẻ. Vì vậy, giáo viên luôn tìm tòi học hỏi để rèn kỹ năng tự
phục
vụ
cho
trẻ
được
tốt
hơn.
Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất để giáo viên hoàn thành tốt việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản
thân
cho
trẻ.
*
Khó
khăn
Tân An là một xã có nhiều thôn, nằm rải rác không tập trung, đời sống một số bộ phận dân cư còn nghèo nàn,
lạc
hậu,
hiểu
biết
của
người
dân
về
bậc
học
mầm
non
còn
hạn

chế.
Ngoài ra, như tình trạng phổ biến hiện nay, ở một số trường các bậc phụ huynh còn yêu cầu nhà trường thuê
lao công vệ sinh trường, nên trẻ rất ít phải thực hiện các công việc vệ sinh. Chính vì việc đó nên trẻ ít được thực
hành những kỹ năng lao động tập thể, do đó vốn kinh nghiệm và các kỹ năng của trẻ chưa được nâng cao.
Các bậc cha mẹ thường luôn nóng vội trong việc dạy con, chưa biết cách giáo dục con phù hợp. Hơn thế nữa,


các bậc cha mẹ còn luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và
các
kỹ
năng
trong
cuộc
sống
rất
hạn
chế.
Ở một số giáo viên chưa có sự hiểu biết nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống
cơ bản nào, chưa đổi mới phương pháp giáo dục, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn
luyện
kỹ
năng
sống,
kỹ
năng
tự
phục
vụ
cho
trẻ

mầm
non.
Nhận thức của học sinh còn chậm dẫn đến việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ chưa đạt kết quả cao nhất.
3.
Giải
pháp
3.1. Giải pháp 1: Cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ
Rèn
cho
trẻ
kỹ
năng
tự
phục
vụ
Giúp trẻ có những kỹ năng đơn giản như: biết tự cất đồ dùng cá nhân khi đến lớp, tự biết lấy và cất đồ dùng đồ
chơi khi muốn chơi, tự rửa tay trước và sau khi ăn cơm, kê bàn ghế chuẩn bị bàn ăn, chuẩn bị khăn lau, tự xúc cơm
ăn, biết giữ gìn vệ sinh trong khi ăn (không nói chuyện trong khi ăn, ăn không rơi vãi, không vứt bỏ thức ăn) khi ăn
xong biết lau, dọn bàn ăn, để bát thìa đúng quy định, biết vệ sinh cá nhân,…Khi trẻ đến lớp mầm non thì các trẻ vẫn
đang học cách tự chăm sóc mình vì vậy giáo viên cần theo dõi sát sao từng hoạt động của trẻ để kịp thời khuyến
khích và chỉ dạy. Bất cứ lúc nào trẻ thử làm một việc gì, cho dù trẻ có làm được hay không, giáo viên cũng nên biểu
dương sự cố gắng của trẻ và khuyên cháu thử làm lại một lần nữa. Giáo viên không nên vội giúp trẻ mà điều cần
thiết là hướng dẫn trẻ tự làm và cho trẻ có đủ thời gian để tự mình làm những điều này, việc nhanh hay chậm tuỳ
thuộc vào mỗi đứa trẻ.Vì thế đừng tạo áp lực với trẻ mà hãy cử xử khéo léo và rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho
trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi thời điểm, hình thành cả hành động và thói quen cho trẻ trong sinh hoạt
Rèn
trẻ
kỹ
năng
hợp

tác
Cô tổ chức và khuyến khích trẻ cùng tham gia các công việc ở lớp theo từng nhóm hoặc theo nhóm đôi như: hai bạn
hoặc bốn bạn cùng khiêng một bàn để kê bàn ăn, hợp tác cùng cô giáo và bạn khiêng giường (sạp) ngủ, gấp và xếp
lại tủ quần áo, thu dọn bàn ăn,…Việc hợp tác trong công việc này, giúp hình thành ở trẻ tinh thần đồng đội cao, trẻ
đoàn
kết
với
nhau
để
thực
hiện
tốt
công
việc.
Hình
-

ảnh


bạn
cùng

bàn
chuẩn
bị
cho
giờ
ăn
Rèn

trẻ
kỹ
năng
thể
hiện
bản
thân
Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ.
Nghĩa là giúp trẻ tự thể hiện bản thân, luôn luôn tự tin trong công việc và có suy nghĩ mình sẽ làm được việc. Kỹ
năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống và ở mọi lúc mọi nơi.
Khi trẻ thấy rằng mình có thể tự làm việc nào đó, trẻ sẽ trở nên tin tưởng vào khả năng của mình hơn, sẽ cố
gắng vượt mọi khó khăn ở mức độ cao nhất có thể hoàn thành nhiệm vụ mà không cần sự can thiệp của người lớn.
3.2. Giải pháp 2: Giúp trẻ phát triển các kỹ năng tự phục vụ thông qua việc tổ chức lồng ghép trong các hoạt
động và ở mọi lúc mọi nơi (đặc biệt trong hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, hoạt động vệ sinh, hoạt
động
tập
thể
vui
tươi,
lành
mạnh
trong
nhà
trường)
- Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là rất thích nghe kể chuyện. Nội dung các câu chuyện thường
để lại ấn tượng cho trẻ khó phai mờ. Chính vì vậy, tôi thường kể chuyện cho trẻ nghe và thông qua nội dung các câu
chuyện để rèn kỹ năng sống cho trẻ( Đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ cho trẻ). Giúp trẻ tiếp nhận một cách hứng thú,
tự
nguyện.
Ví dụ: khi kể chuyện:“Gấu con bị sâu răng” giáo viên có thể gợi mở hỏi trẻ như: vì sao gấu con bị sâu răng?

Gấu đã làm gì?...thông qua truyện giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, đánh răng hàng ngày. Tôi thường kể chuyện cho
bé nghe những câu chuyện trong “tủ sách bé rèn luyện kỹ năng sống”. Qua những câu chuyện giáo dục đạo đức cho
trẻ,
giáo
dục
tình
yêu
thương
gia
đình,
yêu
quê
hương
đất
nước…
- Hưởng ứng tích cực phong trào (xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực) với yêu cầu tăng
cường sự tham gia một cách hứng thú của trẻ trong các hoạt động của nhà trường.
- Hưởng ứng các cuộc thi, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ mầm non. Huy động và tạo điều
kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của cha mẹ trẻ, các tổ chức, lực lượng xã hội, cá nhân
trong
việc
giáo
dục
văn
hóa,
truyền
thống,
giáo
dục
lòng

yêu
nước
cho
trẻ.
- Tổ chức các hoạt động có sự tham gia trực tiếp của cha mẹ trẻ cùng hoạt động với trẻ sắp đặt đồ, làm một số đồ
dùng đồ chơi qua đó rèn luyện cho trẻ kỹ năng làm
và sử dụng các đồ dùng.
- Giaó dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động vệ sinh và hoạt động lao động (chiều thứ 3 và chiều thứ
5
hàng
tuần)
Hình
ảnh

hướng
dẫn
trẻ
rửa
tay
trong
hoạt
động
vệ
sinh
chiều
thứ
3
3.3. Giải pháp 3: Tuyên truyền và phối hợp với cha mẹ trẻ để rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ.
Trước hết người lớn phải gương mẫu, yêu thương tôn trọng trẻ. Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho trẻ được vui
chơi, học tập. Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng tự phục vụ bằng cách tạo cơ hội cho trẻ được thực hành

nhiều, khuyến khích và luôn động viên trẻ làm những công việc vừa sức giúp cha mẹ như (nhặt rau, quét nhà, tự vệ
sinh cá nhân) trẻ được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khác nhau(bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống). Sự sạch
sẽ gọn gàng, một số thói quen nề nếp, sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ ăn
uống từ tốn, không vội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhẹ nhàng dễ chịu, cung


cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hoá, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và những người
xung quanh trẻ. Tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ thói quen tốt để hình thành những kỹ năng tự phục vụ bản thân
cho
trẻ

ý
nghĩa
hơn

kỹ
năng
sống
tự
lập
sau
này.
Cha mẹ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý. Cha mẹ nên tham gia các buổi trao đổi với
giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoại khoá,…
Hình
ảnh

Ánh
Hồng
giúp

mẹ
nhặt
rau
3.4. Giải pháp 4: Tạo môi trường lành mạnh nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ.
- Thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ bằng bảng đánh giá trẻ mỗi trẻ có mỗi biểu mẫu đánh giá
riêng nhằm giúp giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, các mối quan hệ với cô,
với bạn, ghi chép những kỹ năng mà trẻ đạt được trong ngày.Tôi đã trang bị các bảng thông tin dành cho phụ huynh,
xây dựng thư viện cho bé tại nhóm, lớp. Khuyến khích giáo viên, các bậc cha mẹ tăng cường đọc sách cho trẻ nghe.
- Thực hiện nghiêm túc các buổi hoạt động vệ sinh và hoạt động lao động (chiều thứ 3 và chiều thứ 5), tổ chức
các
buổi
cho

cùng

chăm
sóc
vườn
rau,
cây
xanh
của
nhóm
lớp.
Tổ
chức
hội
thảo“
Trường

học
thân
thiệnHọc
sinh
tích
cực”.
3.5. Giải pháp 5: Phối hợp với đồng nghiệp nhận thức sâu sắc về việc rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
- Việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ nên bắt đầu từ khi còn nhỏ, ngay từ tuổi mầm non, rèn kỹ năng
tự phục vụ bản thân giúp trẻ tự lập, tự tin, tích cực, sáng tạo trong cuộc sống.
- Giáo viên cần tạo cơ hội để trẻ được tương tác với bạn bè, người lớn, được trải nghiệm thực hành và luyện
tập thường xuyên ở trường cũng như ở gia đình thông qua các hoạt động phong phú, đa dạng như học tập, vui chơi,
lao
động,
sáng
tạo
nghệ
thuật,…
- Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, giáo
viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ. Vì mỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc
biệt, phải giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống.
- Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ một cách thích hợp tuân theo
một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội và
thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi, biết vận dụng vốn kiến thức,
kỹ
năng
vào
việc
giải
quyết
các

tinh
huống
khác
nhau.
- Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ
chăm sóc, trẻ cần phải học về cách ứng xử, biết lắng nghe trình bày và mạnh dạn diễn đạt được ý của mình khi vào
trong các nhóm trẻ khác nhau, trẻ tham gia mọi hoạt động tích cực và hứng thú. Giúp trẻ luôn cảm thấy mạnh dạn tự
tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không đối
với mọi người xung quanh, cũng như việc mọi người xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào?
- Giáo viên cần theo dõi sát sao từng hoạt động của trẻ để kịp thời khuyến khích và chỉ dạy trẻ. Các bài học đều là
những hành động đơn giản, nhưng với trẻ là những điều mới lạ và rất khác biệt, đồng thời không phải tốc độ thực
hiện của trẻ nào cũng như nhau nên điều quan trọng là giáo viên cần khuyến khích trẻ. Bất cứ lúc nào trẻ làm thử
việc gì, dù trẻ có làm được hay không, giáo viên cũng nên biểu dương sự cố gắng của trẻ và khuyên cháu làm thử
lại một lần nữa. Giáo viên không nên vội giúp trẻ mà điều cần thiết là hướng dẫn trẻ tự làm và cho trẻ có đủ thời gian
để tự mình làm được những điều này, việc nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào mỗi đứa trẻ. Vì thế giáo viên đừng tạo áp
lực
cho
trẻ

hãy

xử
thật
khéo
léo.
- Giáo viên nên khuyến khích trẻ nói lên quan điểm, suy nghĩ của trẻ, rèn luyện tính tự tin cho trẻ khi tham gia các
hoạt
động

các

buổi
thảo
luận
tại
trường
sau
này.
- Giáo viên thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ, trao đổi với phụ huynh những nội
dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
3.6. Giải pháp 6: Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân
- Giáo viên cần tích cực tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về giáo dục mầm non. Giáo viên tích
cực dạy dự giờ, hội giảng, trao đổi chuyên môn với bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ. Giáo viên không ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng, đọc tạp chí chuyên san, tài liệu về giáo dục mầm non để có
biện pháp, kỹ năng tốt nhất chăm sóc giáo dục trẻ, có những hiểu biết cần thiết để rèn kỹ năng sống nói chung và kỹ
năng
tự
phục
vụ
nói
riêng
cho
trẻ.
4.
Kết
quả
Qua khảo sát đánh giá cuối năm, các chỉ số ở các lĩnh vực trẻ đạt cao hơn so với năm học trước .
+ Kết
quả
trên
trẻ:

- 100% trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng
tượng,
năng
động,
mạnh
dạn,
tự
tin.
- 100% trẻ 5 tuổi được rèn luyện khả năng sẵn sàng học tập ở trường hiệu quả ngày càng cao.
- 100% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập.
100% trẻ được rèn luyện kỹ năng xã hội; kỹ năng về cảm xúc, giao tiếp; chung sống sống hòa
bình,
không
xảy
ra
bạo
hành
trẻ
em

trường
cũng
như

gia
đình.
- Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 99,5% trở lên và ít gặp khó khăn khi đến lớp, có kỹ năng lao
động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn bằng vỏ hộp sữa, tự chuẩn bị khăn ăn, chén,



bát, thìa ….trong các giờ ăn, biết tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau khi uống sữa hoặc đường cho cô giáo làm đồ chơi,
biết phân công trực nhật sắp xếp bàn ăn, tự xếp gối trước và sau khi ngủ ...
- 100% trẻ được giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, được bảo vệ sức khỏe, được
bảo đảm an toàn,
phòng bệnh, được theo dõi cân đo bằng biểu đồ phát triển.
80% trẻ luôn có kết quả tốt trong
học tập thông qua bảng đánh giá trẻ ở lớp sau mỗi giai đoạn, cuối độ tuổi và qua kết quả kiểm tra đánh giá chất
lượng
sau
mỗi
chủ
đề
đối
với
từng
trẻ
đạt
khá

tốt:
* So sánh đối chiếu kết quả trước khi thực hiện sáng kiến:
Trước khi áp dụng biện
Các tiêu chí đánh giá
Số lượng trẻ
Sau khi áp dụng biện pháp
pháp

- Mạnh dạn tự tin

32


56,2%

93,7%

- Kỹ năng hợp tác
- Kỹ năng giao tiếp
- Tự lập, tự phục vụ
- Kỹ năng thích khám phá học hỏi
- Kỹ năng tự kiểm soát bản thân

32

53,1%
50%
53,1%
50%
50%

90,6%
93,7%
93,7%
87,5%
87,5%

32
32
32
32


Nhìn vào bảng so sánh đối chiếu trên chúng ta có thể thấy rằng sau khi áp dụng sáng kiến, kết quả trên trẻ đã được
cải
thiện

rệt.
+ Kết quả về phía phụ huynh: Cha mẹ luôn coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ ở
nhà
trừơng.
- Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống,
trao
đổi
với
giáo
viên
bằng
nhiều
hình
thức
thông
qua
sổ

ngoan.
- Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều phụ huynh cũng nhận thấy rằng có rất nhiều điều con mình có thể làm
được nhưng trước đó phụ huynh nghĩ con mình còn bé và luôn làm hộ trẻ. Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn,
đa số cha mẹ dịu dàng, ít quát mắng trẻ, thay đổi trong cách rèn kỹ năng cho trẻ, phân việc cho trẻ, không cung
phụng trẻ thái quá, không còn hình ảnh ba bế con, mẹ đi sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho con ăn, ngược lại
xuất hiện khá nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự để đồ dùng ngay ngắn, tự xúc cơm ở trẻ nhỏ ….
+ Kết
quả

phía
giáo
viên

nhà
trường
Cô giáo chịu khó trò chuyện với trẻ, trả lời những câu hỏi vụn vặt của trẻ, không la mắng, giải quyết hợp lý,
công
bằng
với
mọi
tình
huống
xảy
ra
giữa
các
trẻ
trong
lớp.
Trong
giảng
dạy,
chú
ý
đến
hoạt
động

nhân,

hoạt
động
nhóm
nhiều
hơn,
Mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường
xuyên với cha mẹ trẻ. Trong các năm qua, nhà trường đã tổ chức nhiều phong trào, hội thi, như: Hội thi “Bé khéo tay”
“Bé khỏe bé ngoan ”, “Ngày hội thể thao của bé” Qua phát động phong trào có 100% trẻ tham gia và cũng được phụ
huynh
nhiệt
tình
ủng
hộ.
Kết quả qua các lần tổ chức, phát động các phong trào, nhà trừơng đã nhận được tham gia đông đảo và ủng hộ
nhiệt tình của các bậc phụ huynh,của quần chúng nhân dân. Hiệu quả lớn nhất là nhà trừơng đã huy động được sự
tham gia của cha mẹ trẻ em, của các tổ chức, các lực lượng xã hội trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ,
đồng
thời
đây

những

hội
nhằm
dạy
trẻ
kỹ
năng
sống.
Giáo viên luôn lắng nghe ý kiến của trẻ không gò bó áp đặt trẻ. Cô luôn là người chỉ dẫn, truyền cho trẻ những

kinh
nghiệm
sống
đã
được
đúc
kết
từ
lâu.
Giáo luôn tích cực đổi mới phương pháp dạy nhằm khuyến khích sự tích cực ở trẻ. Khai thác tiềm năng sáng
tạo ở mỗi trẻ. Giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống. Luôn tạo cho
trẻ cơ hội để trẻ được thể hiện mình, được bộc lộ bản thân mình trước mọi người.
Đặc biệt với những tình huống đưa ra không chỉ giúp trẻ có kỹ năng ứng biến khi gặp tình huống tương tự mà
còn giúp trẻ có kỹ năng biết cách suy luận, suy đoán tìm ra cách giải quyết ở các tình huống khác và hình thành cho
trẻ
kỹ
năng
sau
này.
PHẦN

III :
KẾT
LUẬN
phạm
vi
áp
dụng
của
sáng

kiến
*
Ý
nghĩa
Dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ bản thân sẽ giúp trẻ hình thành một số thói quen và thái độ tốt với công việc,
dạy bé các bài học có giá trị về cuộc sống, không phải mọi thứ đều có sẵn mà phải do con người lao động làm nên.
Để trẻ có kỹ năng phục vụ bản thân tốt, cha mẹ và giáo viên cần luôn bên cạnh để khuyến khích động viên trẻ,
tránh để mất thói quen tự phục vụ ở trẻ. Người lớn không làm hộ trẻ mà cần tạo cơ hội cho bé làm để hình thành ở
bé ý thức và suy nghĩ “ con có thể tự làm được” trước các việc, tin tưởng bé và cho bé tự làm, dù lúc đầu có thể là
1.

Ý nghĩa,


chưa
đúng,

sai
sót
nhưng
dần

sẽ
tự
phục
vụ
được
bản
thân.
Qua một năm học thực hiện theo các hình thức đó tôi thấy đã đạt được hiệu quả rõ rệt. Đặc biệt, với những hình

thức cô đưa ra, trẻ nhận thức rất nhanh và biết ứng dụng trong cuộc sống thông qua việc trẻ được trải nghiệm trong
hoạt động học tập, vui chơi, lao động và vệ sinh. Từ đó, tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin. Thông qua việc trẻ được
thảo luận, suy nghĩ tìm ra cách giải quyết đã giúp trẻ phát triển ở nhiều mặt: Trẻ phát triển được các kỹ năng phán
đoán, suy luận, biết đưa ra quyết định của mình. Bên cạnh đó, ở các lĩnh vực trẻ cũng có những tiến bộ rõ rệt.
*Phạm
vi
áp
dụng
của
sáng
kiến
- Đề tài này tôi nghiên cứu và ứng dụng trong lớp học, ứng dụng trong trường và trong các kì thi, sinh hoạt
chuyên môn được đồng nghiệp tham khảo và học tập, qua đây tôi đã đúc rút được và sáng tạo thêm cho bản thân.
- Theo tôi nghĩ từ đề tài nghiên cứu một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ này thành công ta còn có thể ứng
dụng linh hoạt trong hoạt động chuyên môn của mỗi giáo viên cho tất cả các trẻ từ nhà trẻ đến mẫu giáo, vào tất cả
các hoạt động khác trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Tùy theo thực tế của lớp mình phụ trách mà có thể lựa
chọn
để
đưa
vào
thực
hiện
đạt
hiệu
quả
cao
nhất.
- Tôi rất mong sáng kiến này sẽ được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các trường mầm non trong toàn huyện.
2.
Bài

học
kinh
nghiệm
Qua việc nghiên cứu:“Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B
trường mầm non Tân An ” tôi nhận thấy rằng để nâng cao được kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cho trÎ cần:
- Giaó viên phải nắm vững phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Tổ
chức hoạt động phải thoải mái không gò bó áp đặt trẻ. Luôn luôn động viên khuyến khích trẻ kịp thời khi trẻ tham gia
mọi
hoạt
động.
- Kết hợp giữa gia đình và nhà trường thống nhất nội dung, biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân
cho
trẻ
đạt
kết
quả
cao
nhất.
- Tuyên truyền rộng rãi đến các bậc phụ huynh bằng các hội nghị, hội thi, qua bảng tuyên truyền treo ngoài cửa
lớp. Thường xuyên trao đổi thông báo tới các bậc phụ huynh về nội dung rèn kỹ năng tự phục vụ theo kế hoạch.
- Bản thân giáo viên phải có kinh nghiệm trong giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ, phải luôn tìm tòi học hỏi những
kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước, thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu ngoài chương trình có nội dung giáo
dục rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để vận dụng vào thực tế khi giảng dạy.
- Qua thời gian nghiên cứu, với sự nỗ lực của bản thân và học sinh, cô và trẻ đều phấn khởi hào hứng, trẻ đã
có khả năng tự phục vụ bản thân và phối hợp vận động tốt, trẻ có ý thức giữ gìn sức khoẻ bản thân, thích tham gia
các hoạt động, luôn mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết khi tham gia các hoạt động tập
thể,
biết
quan
tâm

giúp
đỡ
những
người
xung
quanh.
- Giáo viên phải thường xuyên tham mưu với nhà trường và các cấp lãnh đạo đầu tư cơ sở vật chất cho lớp
mình
ngày
càng
đầy
đủ

phong
phú
hơn.
Một số điều ngừơi lớn cần tránh khi dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
- Không hạ thấp trẻ: Khi chúng ta nói những lời hạ thấp khả năng trẻ là chúng ta đã phá vỡ những suy nghĩ tích
cực
về
chính
bản
thân
trẻ.
Không
nên
tạo
cho
trẻ
thói

quen
kiêu
ngạo.
- Không doạ nạt trẻ: Khi trẻ làm bất cứ việc gì không theo ý của người lớn, chúng ta không nên doạ nạt trẻ vì việc
làm đó sẽ làm cho trẻ sợ hãi và căm giận ngừơi lớn. Sự đe doạ hoàn toàn có hại cho đứa trẻ và sẽ không giúp cho
hành
vi
của
trẻ
tốt
hơn.
- Không bắt trẻ hứa hẹn: Vì sự hứa hẹn hoặc doạ nạt không có ý nghĩa đối với trẻ vì nếu trẻ cảm nhận được và cắn
rứt

không
làm
tròn
lời
hứa
thì

trẻ
sẽ
phát
triển
cảm
giác
hối
lỗi.
- Không bao bọc trẻ một cách thái quá sẽ làm trẻ yếu đuối: Cha mẹ thường không đánh giá đúng khả năng của trẻ

cho rằng trẻ còn nhỏ sẽ không làm được một điều gì cả. Sự bảo bọc thái qúa sẽ dẫn trẻ đến ý nghĩ rằng bản thân trẻ
không thể làm điều gì nên thân. Hãy nhớ: đừng bao giờ làm những gì mà trẻ có thể làm được.
- Không nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn ngay lập tức vì sự phục tùng một cách thái quá không có sự
thoả
thuận
giữa
các
bên
không
tạo
điều
kiện
phát
triển
tính
tự
lập

trẻ
- Không yêu cầu những điều không phù hợp với lứa tuổi của trẻ vì những yêu cầu ở trẻ phải thực hiện một hành vi
chín chắn mà trẻ chưa có khả năng hoặc trẻ phải làm các yêu cầu không mang tính thống nhất và liên tục trong việc
cho phép hoặc cấm đoán sẽ ảnh hửơng không tốt đến sự phát triển tính nhận thức ở trẻ.
3.
Kiến
nghị
,
đề
xuất
Qua nghiên cứu tìm hiểu: “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi b
trường

mầm
non
Tân
An” tôi
đưa
ra
một
số
kiến
nghị
sau:
Về phía Sở giáo dục: Đề nghị với Sở giáo dục mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn tại các huyện để giáo viên
được học tập và nâng cao kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non; quan tâm hỗ trợ kinh phí cần
thiết
cho
phục
vụ
chăm
sóc
giáo
dục
trẻ
mầm
non.
Về phía Phòng giáo dục: Đề nghị Phòng giáo dục tổ chức cho Ban giám hiệu và giáo viên nòng cốt thăm quan
học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên.
Về phía nhà trường: Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức tốt các hoạt động nuôi dưỡng,
chăm sóc giáo dục trẻ theo thời gian biểu của nhà trườngđã đưa ra. Ban giám hiệu nhà trường quan tâm hơn nữa
đến
việc

tổ
chức
các
hoạt
động
rèn
kỹ
năng
tự
phục
vụ
cho
trẻ.
Nhà trường tập huấn cho giáo viên về các kỹ năng làm việc với cha mẹ, tạo cơ hội, tổ chức nhiều hoạt động
nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp nhất quán với gia đình để dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.


Về phía giáo viên: Nghiên cứu kỹ cách tổ chức, phương pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ theo hướng đổi
mới để trẻ có kỹ năng sống tốt.Từ đó, trẻ tích cực tự giác thực hiện các công việc tự phục vụ. Giáo viên cần thường
xuyên đổi mới phương pháp giáo dục, động viên khích lệ trẻ kịp thời để việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đạt hiệu
quả
cao.
Rất mong ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo dục, sở giáo dục xem xét kiến nghị của tôi để đáp ứng yêu cầu
của hầu hết cán bộ giáo viên mầm non để chúng tôi giảng dạy tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn trong công tác chăm
sóc
giáo
dục
nói
chung


rèn
kỹ
năng
cho
trẻ
nói
riêng.
Trên đây là “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B trường
mầm non Tân An” mà tôi đã áp dụng tại trường mầm non Tân An. Tuy nhiên sáng kiến của tôi không tránh khỏi
những hạn chế, rất mong được sự đóng góp của các cấp lãnh đạo, của các thầy cô giáo, của đồng nghiệp để sáng
kiến
của
tôi
được
hoàn
thiện


tính
khả
thi
cao.
Xin
chân
thành
cảm
ơn!
Tân
An,
ngày

15
tháng
9
năm
2016
...........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
Xác
nhận
đánh
giá
HĐKH
Sở
giáo
dục
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.......................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
PHẦN
IV
:
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
- Tâm


giáo
dục
trẻ
em
(Lê
Thị
Ánh
Tuyết)
Chương
trình
chăm
sóc
giáo
dục
trẻ
mẫu
giáo.
Bồi
dưỡng
thường
xuyên

các
năm.
Tạp
chí
giáo
dục
mầm

non.
Hướng
dẫn

rèn
luyện
kỹ
năng
sống
cho
trẻ
mầm
non.
Tủ
sách

rèn
luyện
kỹ
năng
sống
Cuốn
sách
giúp


kỹ
năng
tự
phục

vụ

thể
hiện
bản
thân.
PHẦN V: MỤC LỤC
Phần 1: phần mở đầu

1.
2.
3.
4.
5.

Lý do chọn sáng kiến
Điểm mới của sáng kiến
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi áp dụng

Phần 2: Nội dung

1.
2.
3.
4.

Cơ sở lý luận
Thực trạng

Giải pháp
Kết quả

Phần 3: Kết luận

1.
2.
3.

Phần
6.
7.
8.
9.

Ý nghĩa, phạm vi áp dụng
Bài học kinh nghiệm
Kiến nghị, đề xuất

1:

Điểm
Nhiệm
Phương

phần
do
mới

mở

chọn
của

vụ
pháp

sáng
sáng
nghiên
nghiên

đầu
kiến
kiến
cứu
cứu


10.
Phần
5.
6.
7.
8.
Phần
4.
5.
6.

Đối


tượng



2:


sở
Thực
Giải
Kết
3:
nghĩa,

Ý
Bài
Kiến

phạm
Nội

phạm
học
nghị,

vi

áp




Kết
vi

áp
kinh
đề

dụng
dung
luận
trạng
pháp
quả
luận
dụng
nghiệm
xuất



×