Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn thạc sĩ thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển quá trình bảo quản nông sản dạng hạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

...

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

----------

ðÀO VĂN SƠN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ðIỀU KHIỂN
Q TRÌNH BẢO QUẢN NƠNG SẢN DẠNG HẠT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Chun ngành: ðiện khí hóa sản xuất nông nghiệp và nông thôn
Mã số

: 60.52.54

Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯU HỒNG VIỆT

HÀ NỘI, 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn


gốc.

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2011
Người cam đoan

ðào Văn Sơn

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

ii


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đến nay
tơi đã hồn thành luận văn thạc sĩ chun ngành ðiện khí hóa sản xuất nơng
nghiệp và nơng thơn với đề tài: "Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển q
trình bảo quản nông sản dạng hạt".
Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Cơ
ðiện, Bộ môn ðiện kỹ thuật, Trường ðại học nông nghiệp - Hà Nội đã tận tình
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn ñến những người thân trong gia ñình, bạn bè
và ñồng nghiệp đã động viên, cổ vũ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên
cứu khoa học. Nếu khơng có những sự giúp đỡ này thì chỉ với sự cố gắng của
bản thân tơi sẽ khơng thể thu được những kết quả như mong đợi.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2011
Người cảm ơn

ðào Văn Sơn


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

iii


MỤC LỤC
Giới thiệu ñề tài.................................................................................................... 2
Chương 1. Kỹ thuật bảo quản nông sản dạng hạt ................................................ 4
1.1. Phương pháp bảo quản nông sản dạng hạt.................................................... 4
1.1.1. Phương pháp bảo quản ở trạng thái thoáng................................................ 4
1.1.2. Phương pháp bảo quản ở trạng thái kín ..................................................... 5
1.1.3. Phương pháp bảo quản ở trạng thái lạnh.................................................... 6
1.1.4. Phương pháp bảo quản bằng hóa học......................................................... 6
1.2. Kho bảo quản ................................................................................................ 7
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................... 7
1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật......................................................................................... 7
1.2.3. Phân loại kho.............................................................................................. 8
1.3. Kỹ thuật bảo quản thóc ................................................................................. 9
1.3.1. Kho bảo quản và các vật tư, thiết bị........................................................... 9
1.3.2. Quy trình bảo quản................................................................................... 10
Chương 2. Cơ sở hệ thống giám sát và điều khiển ............................................ 15
2.1. Mơ hình phân cấp của hệ thống .................................................................. 15
2.2. Các chế ñộ truyền dẫn ................................................................................. 17
2.2.1. Truyền dẫn song song và truyền dẫn nối tiếp .......................................... 17
2.2.2. Truyền đồng bộ và truyền khơng đồng bộ ............................................... 18
2.2.3. Truyền đơn cơng, bán song cơng và truyền song cơng............................ 22
2.3. Các phương pháp truy nhập đường truyền.................................................. 24
2.3.1. Master/Slave............................................................................................. 24
2.3.2. Token Passing .......................................................................................... 24

2.3.3. CSMA/ CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection).. 26
2.3.4. CSMA/ CA (Carrier Sense Multiple with Collision Avoidance) ............ 27
2.4. Các phương thức truyền dẫn tín hiệu .......................................................... 28
2.4.1. Truyền dẫn khơng cân bằng (Unbalanced) .............................................. 28
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

iv


2.4.2. Truyền dẫn cân bằng (Balanced).............................................................. 29
2.4.3. Vấn ñề trở ñầu cuối .................................................................................. 30
2.5. Các chuẩn thông tin nối tiếp........................................................................ 30
2.5.1. Chuẩn truyền tin RS232 ........................................................................... 30
2.5.2. Chuẩn truyền tin RS422 ........................................................................... 34
2.5.3. Chuẩn truyền tin RS485 ........................................................................... 36
Chương 3. Thiết kế và thực thi hệ thống............................................................ 39
3.1. Mơ hình hệ thống ñiều khiển nhiệt ñộ, ñộ ẩm ............................................ 39
3.1.1. Bộ ñiều khiển ........................................................................................... 40
3.1.2. Thiết bị ño ................................................................................................ 42
3.2. Thiết kế và thực thi phần cứng.................................................................... 45
3.2.1. Khối nguồn............................................................................................... 46
3.2.2. Khối vi ñiều khiển trung tâm ................................................................... 47
3.2.3. Khối hiển thị LCD.................................................................................... 49
3.2.4. Khối chuyển đổi tín hiệu UART - RS485................................................ 49
3.2.5. Mạch chuyển ñổi RS232/RS485 .............................................................. 50
3.2.6. Mạch ñiều khiển On/Off .......................................................................... 51
3.2.7. Hình ảnh mạch ñiện tử sau khi hoàn thành.............................................. 52
3.3. Thiết kế phần mềm...................................................................................... 52
3.3.1. Truyền thơng nối tiếp khơng đồng bộ với AVR (UART) ....................... 52
3.3.2. Phần mềm nhúng cho vi ñiều khiển ......................................................... 60

3.3.3. Phần mềm giao diện giám sát ñiều khiển................................................. 63
Kết luận và hướng phát triển.............................................................................. 70
Tài liệu tham khảo.............................................................................................. 71
Phụ lục................................................................................................................ 72

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

v


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình kiểu song song một cửa hút khí............................................ 11
Hình 1. 2. Mơ hình kiểu song song 2 cửa hút khí ............................................... 12
Hình 1.3. Mơ hình kiểu xương cá dùng cho các loại kho .................................. 12
Hình 2.1. Mơ hình phân cấp của hệ thống thơng tin cơng nghiệp ...................... 15
Hình 2.2. Truyền song song có bắt tay ............................................................... 18
Hình 2.3. Truyền số liệu nối tiếp......................................................................... 18
Hình 2.4. ðịnh dạng khung truyền ở chế độ truyền khơng đồng bộ................... 22
Hình 2.5. Truyền dẫn đơn cơng........................................................................... 23
Hình 2.6. Truyền bán song cơng ......................................................................... 23
Hình 2.7. Truyền dẫn song cơng ......................................................................... 23
Hình 2.8. Truy cập Master/Slave ........................................................................ 24
Hình 2.9. Cấu trúc khung Token......................................................................... 25
Hình 2.10. Phương pháp truy cập Token Ring (IEEE8-2.4)............................... 25
Hình 2.11. Phương pháp truy nhập Token bus(IEEE802.5)............................... 25
Hình 2.12. Nhiều trạm cùng gửi thơng tin lên Bus ............................................. 26
Hình 2.13. Các thơng báo bị huỷ bỏ.................................................................... 26
Hình 2.14. Trạm n1 gửi thơng báo...................................................................... 27
Hình 2.15. Ngun lí của CSMA/CA ................................................................. 28
Hình 2.16. Truyền tín hiệu khơng cân bằng........................................................ 29

Hình 2.17. Truyền tín hiệu cân bằng................................................................... 30
Hình 2.18. Kết nối giữa DTE và DCE ................................................................ 31
Hình 2.19. Biểu diễn các mức logic trong RS232 .............................................. 31
Hình 2.20. Kết nối ở cổng RS232 khơng có phần cứng bắt tay.......................... 32
Hình 2.21. Bắt tay bằng phần mềm sử dụng X-ON và X-OFF .......................... 33
Hình 2.22. Các đường dẫn bắt tay được sử dụng khi truyền dữ liệu .................. 33
Hình 2.23. Ghép nối để truyền thơng có bắt tay qua cổng RS232...................... 34
Hình 2.24. Biểu diễn mức logic trong RS422..................................................... 35
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

vi


Hình 2.25. Hoạt động của RS422........................................................................ 35
Hình 2.26. Quy định về mức logic trong RS485 ................................................ 37
Hình 2.27. Cấu hình RS485 3 dây....................................................................... 37
Hình 2.28. Cấu hình RS485 5 dây....................................................................... 38
Hình 3.1. Sơ đồ khối của hệ thống...................................................................... 39
Hình 3.2. Sơ đồ khối mơ hình điều khiển nhiệt độ, độ ẩm ................................. 40
Hình 3.3. Sơ đồ chi tiết chân vi ñiều khiển ATmega16...................................... 40
Hình 3.4. Chip SHT1x......................................................................................... 42
Hình 3.5. Sơ ñồ khối cấu trúc chip SHT1x ......................................................... 43
Hình 3.6. Sơ ñồ nguyên lý hoạt ñộng của chip SHT1x ...................................... 43
Hình 3.7. Trình tự "Transmission Start" ............................................................. 43
Hình 3.8. Trình tự khởi động lại kết nối ............................................................. 43
Hình 3.9. Sơ đồ nguyên lý khối nguồn ............................................................... 46
Hình 3.10. IC 7805.............................................................................................. 46
Hình 3.11. Sơ ñồ nguyên lý khối vi ñiều khiển trung tâm.................................. 47
Hình 3.12. Sơ đồ ngun lý kết nối vi ñiều khiển với mạch nạp........................ 47
Hình 3.13. Sơ ñồ nguyên lý mạch nạp AVR910 USB........................................ 48

Hình 3.14. Sơ đồ ngun lý khối truyền tín hiệu tới rơle điều khiển On/Off..... 48
Hình 3.15. Sơ đồ ngun lý khối hiển thị ........................................................... 49
Hình 3.16. Sơ đồ ngun lý khối chuyển đổi tín hiệu UART - RS485 .............. 50
Hình 3.17. Sơ đồ ngun lý chuyển đổi RS232/RS485...................................... 50
Hình 3.18. Sơ đồ chân của IC Max232............................................................... 50
Hình 3.19. Sơ đồ chân của IC Max485............................................................... 51
Hình 3.20. Sơ đồ ngun lý mạch rơle điều khiển On/Off ................................. 51
Hình 3.21. Bộ điều khiển và đầu đo nhiệt độ, độ ẩm.......................................... 52
Hình 3.22. Thanh ghi UDR ................................................................................. 53
Hình 3.23. Thanh ghi UCSRA ............................................................................ 53
Hình 3.24. Thanh ghi UCSRB ............................................................................ 54
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

vii


Hình 3.25. Thanh ghi UCSRC ............................................................................ 55
Hình 3.26. Thanh ghi UBRRL và UBRRH ........................................................ 57
Hình 3.27. Lưu đồ thuật tốn cho vi điều khiển ................................................ 62
Hình 3.28. Lưu đồ thuật tốn chương trình giao diện......................................... 63
Hình 3.29. Cửa sổ khi chạy chương trình giao diện ........................................... 64
Hình 3.30. Cửa sổ thơng báo khi kết nối thành cơng với trạm đo ...................... 65
Hình 3.31. Cửa sổ chương trình làm việc ở chế độ tự động .............................. 66
Hình 3.32. Cửa sổ cài đặt các thơng số ............................................................... 67
Hình 3.33. Cửa sổ vẽ ñồ thị nhiệt ñộ và ñộ ẩm ño.............................................. 68
Hình 3.34. Bảng cơ sở dữ liệu............................................................................. 69

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

viii



DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. ðịnh nghĩa các chân tín hiệu của RS232............................................ 32
Bảng 2.2. Thông số cơ bản của RS485 ............................................................... 36
Bảng 3.1. Danh sách mã lệnh của SHT1x........................................................... 44
Bảng 3.2. Hệ số chuyển ñổi ñộ ẩm...................................................................... 44
Bảng 3.3. Hệ số chuyển ñổi nhiệt ñộ .................................................................. 44
Bảng 3.4. Hệ số chuyển ñổi nhiệt ñộ của ñộ ẩm................................................. 45
Bảng 3.5. Chọn kiểm tra parity. .......................................................................... 56
Bảng 3.6. ðộ dài dữ liệu truyền. ......................................................................... 56
Bảng 3.7. Tính tốc độ baud. ................................................................................ 57
Bảng 3.8. Một số tốc ñộ baud mẫu...................................................................... 58
Bảng 3.9. Cấu trúc khung lệnh gửi yêu cầu ........................................................ 60
Bảng 3.10. Cấu trúc khung lệnh trả lời ............................................................... 60

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

ix


Giới thiệu đề tài
Ngày nay khi nền nơng nghiệp phát triển mạnh, sản phẩm tạo ra ngày
càng phong phú thì nhu cầu lưu trữ hàng hóa trong các kho lưu hàng càng nhiều.
Việc kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm khi bảo quản, lưu trữ các sản phẩm công - nông
nghiệp trong các kho chứa hàng là rất quan trọng. Thông thường với các loại
hàng hóa được lưu trữ, nhiệt độ, độ ẩm trong phịng lưu trữ phải ln duy trì ở 1
mức nhất ñịnh. Ở nước ta nhiều gian hàng bảo quản vẫn làm theo các phương
pháp thủ công như cán bộ kỹ thuật tiến hành đo đạc, sau đó ñưa ra các giải pháp
ñể tăng hoặc giảm nhiệt ñộ, ñộ ẩm theo yêu cầu.

Cũng giống như trên, trong các phịng thí nghiệm, trong bệnh viện, trong
các nhà kính trồng cây cảnh, trong các khu sản xuất rau sạch...kỹ thuật viên
cũng cần giám sát nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ánh sáng...
Với các phương pháp thủ công, chúng ta sẽ mất rất nhiều thời gian và
công sức mà công việc lại không hiệu quả. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ thơng tin, chúng ta đã và đang đưa tự động hóa vào từng ngõ ngách
trong cuộc sống. Chính vì thế, chúng tơi quyết định chọn đề tài: Thiết kế hệ
thống giám sát và điều khiển q trình bảo quản nơng sản dạng hạt. Với sản
phẩm chế tạo được chúng ta có thể đo được nhiệt độ, độ ẩm và có thể thu thập
dữ liệu về máy tính, từ đó đưa ra các biện pháp xử lý thích hợp. Khơng giống
như các thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm thơng thường, sản phẩm khơng chỉ đơn thuần
là thiết bị hiển thị số liệu đo được mà nó có thể kết nối với nhau thành mạng và
truyền nhận dữ liệu từ máy tính theo chuẩn RS-485. Với một máy tính PC, một
người điều hành có thể giám sát nhiều điểm đo khác nhau trên diện rộng.
ðặc biệt trong các kho tàng cất giữ hàng hóa, thóc gạo, các điểm bảo quản
máy móc, vũ khí, đạn dược v.v... thì vấn đề đo nhiệt độ, độ ẩm của mơi trường
khơng khí là rất cần thiết.
ða số các ñầu ño, thiết bị ño nhiệt độ và độ ẩm có tính thơng minh hiện
hành sử dụng một số chip vi xử lý và phần mềm ñể thiết bị có một số chức năng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….
2


tự chỉnh ñịnh và suy diễn. Các hệ thống ño truyền xa thường lấy chuẩn truyền
tương tự 4-20mA, 0-10V hoặc truyền số theo chuẩn nối tiếp RS232/RS485. Các
thiết bị ñầu ño này mua của nước ngoài, giá thành cao.
Với giới hạn của đề tài, chúng tơi nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị
ño nhiệt ñộ, ñộ ẩm và ñưa ra giải pháp kết nối thiết bị với giao diện giám sát
ñiều khiển theo chuẩn RS485, các lựa chọn như sau:
- Chúng tôi lựa chọn chip ATmega16 thuộc họ AVR là sản phẩm do công

ty Atmel (Na uy) sản xuất ñể phát triển thiết bị ño nhiệt ñộ, ñộ ẩm. ATmega16
có khả năng xử lý hỗn hợp dữ liệu tương tự và số. Nó cho ta khả năng phát triển
các sản phẩm mới nhanh, dễ dàng mở rộng các chức năng mới sau này. Công
nghệ này cho nhiều giải pháp lựa chọn và hỗ trợ cho ña dạng ứng dụng từ đo
lường, xử lý, điều khiển, truyền thơng, kết nối mạng trên cùng một chip với giá
thành thấp.
- Lựa chọn chip sensor SHTxx của hãng Sensirion ñể ño nhiệt ñộ, ñộ ẩm.
ðây là chip có các chỉ tiêu kỹ thuật và giá cả phù hợp.
Có thể đặt tối đa và nối mạng 32 thiết bị với máy tính. Thiết bị hoạt ñộng
rất ñơn giản: Tất cả ñã ñược thiết kế và lập trình trong chip ATmega16. Thiết bị
tự động lấy tín hiệu từ đầu đo, tính tốn rồi hiển thị thơng số nhiệt độ, độ ẩm
trên màn hình LCD. Số liệu ñược cập nhật và ñược truyền ñi xa. Khi cần lấy số
liệu, người giám sát chỉ việc bật máy tính tại một trung tâm và vào chương trình
để nhận số liệu từ các màn hình LCD đó. Ngồi ra, nó cịn tự động lưu giữ thơng
tin đo được vào cơ sở dữ liệu, giúp người quản lí biết ñược và ñiều chỉnh nhiệt
ñộ của kho thóc bằng hệ thống quạt gió hoặc hút ẩm ra ngồi...
Ngồi việc đo nhiệt độ, độ ẩm ở kho thóc, sản phẩm này cịn có thể tự
động đo, kiểm tra các thơng số trên tại kho nơng phẩm, dược phẩm, vũ khí, trang
thiết bị cơng nghiệp và bệnh viện, phịng thí nghiệm...

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

3


Mặt khác, hệ thống cịn có thể ứng dụng vào các quy trình sản xuất nơng
nghiệp cơng nghệ cao như: tự động hố tưới cây trong các nhà kính trồng hoa,
trong các khu sản xuất rau sạch, trang trại trồng nấm.
Chương 1. Kỹ thuật bảo quản nông sản dạng hạt
1.1. Phương pháp bảo quản nông sản dạng hạt

1.1.1. Phương pháp bảo quản ở trạng thái thoáng
Bảo quản ở trạng thái thống là để khối nơng sản tiếp xúc dễ dàng với
mơi trường khơng khí bên ngồi nhằm điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm của khối nơng
sản thích hợp. Phương pháp này thường ñược áp dụng ñể bảo quản hạt. Bảo
quản ở trạng thái thống địi hỏi phải có hệ thống kho vừa thống, vừa kín nhờ
hệ thống thơng hơi, thống gió hợp lý. Khi nhiệt độ và độ ẩm của khối hạt cao
hơn so với khơng khí bên ngồi thì tiến hành thơng gió tự nhiên hay cưỡng bức
để tận dụng khơng khí khơ và lạnh ở bên trong vào. Ngược lại, khi nhiệt độ và
độ ẩm ở ngồi khơng khí cao hơn trong kho phải đóng kín kho để ngăn ngừa
khơng cho khơng khí nóng và ẩm thâm nhập vào kho.
Thơng gió tự nhiên là hồn tồn lợi dụng thiên nhiên để thơng gió, bằng
cách mở thơng các cửa kho để cho khơng khí khơ và lạnh ở ngồi vào kho. ðây
là phương pháp tương ñối ñơn giản, rẻ tiền nhưng phải tính tốn nắm đúng thời
cơ thì thơng gió mới có lợi.
Thơng gió cưỡng bức là thổi một luồng khơng khí đi qua khối hạt, nhờ đó
sẽ làm thay đổi độ ẩm, nhiệt độ và thành phần khí có trong hạt. ðể đạt được mục
đích làm giảm độ ẩm và nhiệt độ hạt, lượng khơng khí thổi vào kho phải thỏa
mãn các điều kiện sau:
- Khơng khí phải sạch khơng làm ơ nhiễm khối hạt
- Cần đảm bảo đủ lượng khơng khí để thực hiện mục đích giảm nhiệt độ
và độ ẩm.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

4


- Chỉ thổi khơng khí vào khối hạt khi độ ẩm tương đối của khơng khí
ngồi trời thấp nghĩa là sau khi thổi khí thì độ ẩm của khối hạt giảm xuống.
- Khơng khí phải được quạt đều trong tồn bộ khối hạt. Nếu khơng đều thì
những chỗ khơng được quạt ñủ yêu cầu ñộ ẩm của hạt vẫn cao lại thêm lượng

oxy tạo điều kiện cho hạt hơ hấp mạnh, vi sinh vật và côn trùng phát triển nhanh
hơn.
Phương pháp thơng gió tự nhiên. ðây là phương pháp hồn thiện, rẻ tiền,
dễ cơ khí hóa, được áp dụng phổ biến trong các kho bảo quản hạt. Tuy nhiên khi
ñộ ẩm hạt quá cao thì áp dụng cả hai phương pháp này đều khơng thỏa mãn.
1.1.2. Phương pháp bảo quản ở trạng thái kín
Mọi hoạt động sống trong khối sản phẩm đều cần có oxy để hơ hấp. Lợi
dụng tính chất này người ta cách ly khối sản phẩm với mơi trường khơng khí
xung quanh bằng cách bảo quản kín hoặc nạp vào khối sản phẩm một thứ khí
khác khơng phải oxy rồi đóng kín lại. ðể tạo điều kiện khơng có oxy người ta có
thể sử dụng hai cách: ñể cho lượng CO2 tích tụ lại và lượng O2 mất dần trong
q trình hơ hấp hoặc cho thêm CO2 hay N2 nhưng chủ yếu là CO2
Phương pháp này có ưu điểm:
- Tiêu diệt hồn tồn các loại vi sinh vật và cơn trùng đồng thời khơng
cho vi sinh vật và cơn trùng xâm nhập từ bên ngồi vào.
- Nếu hạt khơ thì vi sinh vật khơng hoạt động được, hiện tượng tự bốc
nóng khơng xảy ra, tuy nhiên hạt vẫn tiếp tục hơ hấp yếm khí làm cho độ axit
trong hạt vẫn tăng.
- Khơng khí ngồi trời khơng xâm nhập vào khối hạt nên độ ẩm hạt khơng
tăng.
- Tiết kiệm ñược sức lao ñộng và thời gian cần ñảo ñống hạt
Nhược ñiểm:

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

5


- Phương pháp này chỉ áp dụng bảo quản hạt làm thức ăn cho người và gia
súc không thể bảo quản hạt giống vì làm mất khả năng nảy mầm của hạt.

- Kết cấu kho khá phức tạp và ñắt tiền
1.1.3. Phương pháp bảo quản ở trạng thái lạnh
Nguyên tắc của phương pháp này là hạ thấp nhiệt ñộ của khối sản phẩm
xuống một mức ñộ nhất ñịnh ñể làm suy yếu hoặc tê liệt mọi hoạt ñộng sống
trong khối sản phẩm, do đó sản phẩm sẽ bảo quản được lâu mà không bị hư
hỏng. ðể thực hiện phương pháp này người ta có nhiều cách, song có hai cách
phổ biến là làm lạnh tự nhiên và làm lạnh nhân tạo
- Làm lạnh tự nhiên là lợi dụng nhiệt ñộ thấp của khơng khí trong mơi
trường bảo quản để hạ thấp nhiệt độ của sản phẩm thơng qua phương pháp thơng
gió tự nhiên hay cưỡng bức. Phương pháp này thường áp dụng ñể bảo quản hạt.
- Làm lạnh nhân tạo là sử dụng những phòng lạnh, kho lạnh hoặc kho có
điều hịa nhiệt độ để giữ cho nhiệt độ sản phẩm ln ở một giá trị thích hợp.
Phương pháp này thường ñược áp dụng ñể bảo quản hạt, thịt, sữa và một số loại
rau quả tươi.
1.1.4. Phương pháp bảo quản bằng hóa học
Thực chất của phương pháp này là dùng thuốc hóa học để kìm hãm những
hoạt động sống của khối nơng sản và do tính độc của hóa chất mà vi sinh vật và
côn trùng bị tiêu diệt.
ðây là phương pháp có hiệu quả cao ngày càng được sử dụng rộng rãi với
qui mô lớn. Khi sử dụng các loại thuốc hóa học để bảo quản phải đảm bảo yêu
cầu triệt ñể bảo vệ sức khỏe cho con người, khơng ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm.
Tùy theo từng loại sản phẩm mà sử dụng thuốc và nồng ñộ cho thích hợp.
- ðối với các loại hạt thường dụng Cloropicrin, Bekafot,...
- ðối với rau quả thường dùng anhydric sunfuaro, axit sorbic, axit boric,...
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

6



- ðối với các loại củ ñể chống nảy mầm sớm thường dùng M-1
(estemetyl), M-2 (estedimetyl).
Phương pháp này có nhược ñiểm là giảm khả năng tự ñề kháng của nông
sản, đơi khi cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng.
1.2. Kho bảo quản
1.2.1. Khái niệm
Kho bảo quản có nhiệm vụ bảo quản và lưu trữ các sản phẩm nơng nghiệp
trước và sau khi chế biến.
Kho đóng vai trị quan trọng trong việc bảo quản nơng sản. Vì vậy, việc
xây dựng kho chủ yếu nhằm phục vụ yêu cầu bảo quản chứ khơng đơn thuần chỉ
là nơi chứa ñựng. ðối với mỗi loại sản phẩm khác nhau cần phải có từng loại
kho bảo quản thích hợp, đặc biệt là phải có các trang thiết bị cần thiết để phục
vụ cho việc sơ chế, kiểm tra theo dõi, phát hiện và sử lý kịp thời các sự cố khơng
bình thường trong kho. Tuy nhiên, ñể giữ cho sản phẩm ở trạng thái an tồn
được lâu dài, ngồi việc xây dựng kho theo đúng tiêu chuẩn cũng cần phải quản
lí tốt các tiêu chuẩn về phẩm chất từ khi thu hoạch cho ñến khi nhập kho. Muốn
ñạt ñược những yêu cầu về phẩm chất cần phải thu hoạch nông sản ñúng ñộ
chín, lựa chọn phân loại ñúng tiêu chuẩn qui ñịnh; kiểm tra phẩm chất ban ñầu,
chú ý tới các chỉ tiêu ñộ sạch, ñộ ẩm, mức ñộ nhiễm sâu bệnh và thành phần
dinh dưỡng; trong quá trình vận chuyển phải hết sức chú ý ngăn ngừa các yếu tố
có thể gây hư hỏng do tác ñộng cơ học như: gẫy vỡ, dập nát,...
1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật
ðể bảo quản nơng sản được lâu với mức độ hao hụt thấp nhất, khi xây
dựng kho cần ñảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau đây:
- Có đủ dung tích để chứa hết khối lượng sản phẩm cần lưu trữ.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

7



- Kho cần phải ñược xây dựng trên ñịa bàn cao ráo, thoáng mát, dễ thoát
nước.
- Kết cấu kho phải ñảm bảo ñược các yêu cầu trong bảo quản như cách
nhiệt, cách ẩm, tránh tạo điều kiện cho cơn trùng phát triển và lồi gậm nhấm
đục kht, đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm tra và xử lý
sự cố, tiện lợi cho việc diệt trừ vi sinh vật và cơn trùng.
- Phải có hệ thống trang bị ñể sơ chế trước khi nhập kho hoặc xử lý các sự
cố khơng bình thường xảy ra trong kho như: thiết bị làm sạch, sấy, thơng gió,...
đặc biệt là phải có các phương tiện vận chuyển để cơ khí hóa việc bốc dỡ xuất,
nhập kho.
- Có hệ thống ñảm bảo an toàn về ñiện và hỏa hoạn
1.2.3. Phân loại kho
1.2.3.1. Kho cơ giới
- Kho cơ giới khơng có thiết bị sơ chế, dùng ñể bảo quản hạt. Trong kho
có trang bị một gầu tải và hai băng tải để cơ khí hóa việc xuất nhập kho, một
quạt cao áp để thơng gió cưỡng bức khi khối hạt trong kho bị bốc nóng.
Hạt được gầu tải đưa từ dưới lên rót vào băng tải đặt trên nóc, chạy suốt
chiều dài kho. Trên từng đoạn băng tải có thiết bị gạt hạt xuống từng ơ kho một.
Hạt được lấy ra dưới ñáy nghiêng cũng bằng băng tải chạy dọc kho.
Khối hạt trong kho được thơng gió cưỡng bức khi cần thiết bằng một hệ
thống ống thổi khơng khí đặt trên mặt nền, theo chiều ngang. Ống phân phối làm
bằng thép, có lỗ về phía trên. Trên miệng lỗ đặt tấm chắn để khơng khí đi ra hai
bên và hạt khơng rơi vào ống. Khơng khí được nén và thổi vào hệ thống ñường
ống bằng quạt cao áp.
- Kho cơ giới có thiết bị sơ chế. Thiết bị sơ chế ở đây gồm có lị sấy, sàng
tách tạp chất và một số thiết bị khác ñể thực hiện việc bốc dỡ, vận chuyển, xuất
nhập kho hoặc xử lý những biến cố bất lợi như bốc nóng, cơn trùng phát triển
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….


8


nhanh. Loại kho này có thể hồn thành tất cả các quá trình cần thiết trong quá
trình bảo quản.
1.2.3.2. Kho xi lơ
Kho xi lơ thường được dùng để bảo quản hạt. Cấu tạo kho gồm có một số
ống hình trụ (xi lơ) cao khoảng 30 ÷ 35m, làm bằng kim loại hoặc bê tơng cốt
thép, đáy có dạng hình chóp. Hạt ñược ñưa lên cao bằng gầu tải và ñi tới các xi
lô bằng băng tải, lấy hạt ra ở ñây và vận chuyển ñi bằng băng tải khác.
Trên từng đoạn ống, theo chiều cao có các ống dẫn khơng khí thổi vào hạt
để điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm của hạt. Việc theo dõi nhiệt ñộ ở kho ñược thực
hiện tự ñộng hóa bằng cách cắm các nhiệt kế, nhiệt kế đo từ xa vào giữa các xi
lơ ở nhiều độ cao khác nhau, thường 5 ÷ 7 m ñặt một chiếc.
Hiện nay, phần lớn các kho xi lơ được giải quyết tự động hồn tồn.
Trong kho được trang bị các quạt thơng gió, lị sấy, hệ thống vận chuyển xuất
nhập kho và ñảo hạt,... Hệ thống này liên quan mật thiết với các dữ kiện và các
thông số mà con người đã lập sẵn theo chương trình như: nhiệt ñộ và ñộ ẩm hạt,
nhiệt ñộ và ñộ ẩm khơng khí xung quanh. Nhờ thiết bị điện tử và hệ thống máy
tính chương trình làm việc của kho này tự động hóa hồn tồn. Dung lượng kho
là 20000 tấn chỉ cần 1 ÷ 2 người làm việc và bảo vệ kho.
Kho xi lơ vốn đầu tư xây dựng cao nhưng hiệu quả kinh tế lại rất lớn do
giảm ñược hư hỏng sản phẩm và giảm chi phí lao ñộng.
1.3. Kỹ thuật bảo quản thóc
1.3.1. Kho bảo quản và các vật tư, thiết bị
1.3.1.1 Kho bảo quản:
Thóc bảo quản ñổ rời trong ñiều kiện áp suất thấp có thể triển khai trong
tất cả các loại hình kho hiện có của hệ thống kho dự trữ (kho cuốn, kho A1, kho
tiệp...)
Kho dùng bảo quản thóc phải đảm bảo các điều kiện sau:

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

9


- Nền kho cao ráo, trần tường không bị thấm dột, nước mưa không hắt vào
trong kho.
- Mặt nền kho và tường trong của kho đảm bảo phẳng, nhẵn, khơng bị
ngưng tụ ẩm.
- ðảm bảo thống khí đồng thời giữ ñược kín khi thời tiết diễn biến bất
lợi.
- Ngăn ngừa ñược sự lây nhiễm hoặc xâm nhập của côn trùng, chim,
chuột gây hại.
1.3.1.2. Hệ thống ống dẫn, hút khí
- Ống dẫn khí: ðược đặt gọn trong lơ thóc nhằm tạo các khoảng trống,
thống và lưu thơng khí khi hút. Ống dẫn khí thường làm từ ống nhựa PVC cứng
có đường kính từ 100 mm đến 200 mm; các lỗ thống ñược tạo (bằng cách
khoan hoặc xẻ rãnh) suốt chiều dài của thân ống với mật độ và kích thước lỗ phù
hợp đảm bảo hút khí thuận lợi đồng thời khơng để hạt thóc lọt vào trong ống.
- Ống hút khí: Dùng để chuyển dịng khí trong khối thóc ra ngồi. Ống
hút khí thường làm từ ống nhựa PVC cứng; một ñầu ống nối với ống dẫn khí
bằng cút thu, phần ống bên ngồi lơ thóc tạo thành cửa hút khí dài khoảng 30 cm
có gắn van khóa khí cách cửa hút từ 10 cm đến 15 cm. Cửa hút khí có đường
kính phù hợp đảm bảo độ kín khít khi nối với thiết bị hút khí. Tùy theo kích
thước kho và khối lượng thóc chứa có thể bố trí một hoặc hai cửa hút khí cho
một lơ thóc.
Hệ thống ống dẫn, hút khí đảm bảo khơng bị gãy, bẹp và biến dạng dưới
tác động của q trình nhập, xuất, bảo quản; dễ gia cơng (cắt, khoan lỗ, ghép
nối...).
1.3.2. Quy trình bảo quản

1.3.2.1. Bố trí lắp đặt ống dẫn khí và ống hút khí

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

10


Tuỳ thuộc vị trí đặt các ống hút khí và các ống dẫn khí, có thể lắp đặt
trước khi đổ thóc hoặc sau khi thóc được đổ tới độ cao ñã ñịnh rồi lắp ñặt.
- Các ống dẫn khí và ống hút khí có thể lắp đặt trong phạm vi 1/3 chiều
cao phía dưới lơ thóc. Số lượng ống dẫn khí và ống hút khí tuỳ thuộc vào kích
thước loại hình kho tương ứng với khối lượng thóc nhập.
Có 2 kiểu đặt ống dẫn khí: Kiểu song song và kiểu xương cá
+ Kiểu song song: Các ống dẫn khí được ñặt song song với tường kho
hướng ra phía cửa. ðộ dài mỗi ống nhỏ hơn chiều dài lơ thóc 2 m (cách tường
mỗi đầu 1 m). Ống hút khí đặt cách tường bên từ 1 m ñến 1,5 m, các ống cách
nhau khoảng 3 m.
+ Kiểu xương cá (ít phổ biến hơn): Yêu cầu các ống ñược lắp ñặt phân bổ
tương ñối ñều theo mặt phẳng ngang.
- Lắp ñặt ống hút, tạo cửa hút khí: Ống hút khí được nối thơng với ống
dẫn khí bằng cút thu. Lắp van khóa khí vào phần ống hút ở phần ngồi lơ cách
cửa hút từ 10 cm đến 15 cm. Các lơ thóc có tích lượng từ 200 tấn trở lên có thể
bố trí hai cửa hút khí để tiện cho việc hút khí giải phóng nhiệt, ẩm ra khỏi lơ
thóc trong q trình bảo quản.
Mơ hình hệ thống ống dẫn, hút khí trong các kho

Hình 1.1. Mơ hình kiểu song song một cửa hút khí

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….


11


Hình 1. 2. Mơ hình kiểu song song 2 cửa hút khí

Hình 1.3. Mơ hình kiểu xương cá dùng cho các loại kho
1.3.2.2. Hút khí trong q trình bảo quản
- Ba tháng đầu bảo quản: Hút khí lơ thóc đạt chênh lệch cột nước trên áp
kế là 100 mm và thường xun duy trì áp suất âm trong lơ thóc tối thiểu là 10
mm cột nước (tương ñương áp suất âm 100 Pa).
- Từ tháng thứ tư ñến tháng thứ chín: Khi mực nước trở về thăng bằng thì
sau 3 ngày hút lại một lần tới áp suất âm 1000 Pa.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

12


- Các tháng tiếp theo: Khi mực nước trở về thăng bằng thì cứ sau 7 ngày
tiếp tục hút lại một lần như trên.
1.3.2.3. Diệt trùng thóc bảo quản trong ñiều kiện áp suất thấp
Trong cả chu kỳ bảo quản (khoảng thời gian từ lúc nhập tới lúc xuất kho):
Tối ña chỉ tiến hành một lần biện pháp phòng ngừa, trừ diệt sâu mọt hại bằng
hóa chất. Tùy thuộc khả năng, mức ñộ phát sinh phát triển của sâu hại ñể lựa
chọn loại hóa chất, thời ñiểm xử lý phù hợp:
- Hoặc sử dụng dạng thuốc tiếp xúc phun trộn cho khối hạt từ thời ñiểm
nhập kho ñến trước khi phủ kín lơ thóc;
- Hoặc xử lý bằng thuốc Bảo vệ thực vật dạng xơng hơi khi phát hiện có
sâu mọt phát triển trong quá trình bảo quản. Xử lý bằng xơng hơi phải đảm bảo
thời gian ủ thuốc ít nhất 5 ngày. Danh mục thuốc và liều lượng sử dụng theo quy

ñịnh.
- Hàng tháng theo dõi, ghi chép các chỉ số nhiệt độ, độ ẩm khơng khí bên
ngồi và trong lơ thóc; trước mỗi lần hút khí ghi chép mức ñộ chênh lệch cột
nước.
- Hàng quý lấy mẫu và phân tích đánh giá chất lượng thóc theo các chỉ
tiêu: Cảm quan, ñộ ẩm, tỷ lệ hạt vàng. Riêng tỷ lệ xay xát, chất lượng nấu
nướng, chỉ tiêu dinh dưỡng thực hiện trong trường hợp cần thiết theo yêu cầu.
Ba tháng ñầu, mỗi tháng lấy mẫu xác ñịnh ñộ ẩm một lần.
- Xử lý chống ñọng sương, chống mốc trong q trình bảo quản: ðề
phịng nhiệt độ mơi trường xuống thấp đột ngột, trước khi có gió lạnh tiến hành
đóng kín các cửa kho (cửa thơng gió và cửa ra vào), tìm các biện pháp làm tăng
nhiệt độ trong ngăn kho đồng thời tăng cường hút khí nóng, ẩm từ trong khối
thóc ra ngồi. Trường hợp phát hiện lơ thóc có hiện tượng bốc nóng điểm, tại
các điểm lấy mẫu tuơng ứng trên bề mặt lơ thóc cắm các ống hút khí và nối với
máy hút khí, tăng cường hút khí. Thường xun kiểm tra, kịp thời xử lý khơng
để trình trạng đọng sương kéo dài gây men mốc. Trường hợp thóc có hiện tượng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

13


bị mốc, phải chuyển ngay số thóc mốc ra ngồi xử lý ñồng thời áp dụng các biện
pháp kỹ thuật để đưa khối thóc về trạng thái an tồn.
1.3.2.4. ðiều kiện nhiệt độ, độ ẩm trong bảo quản thóc
Lúa mới gặt ñộ ẩm thường là 25- 27%. Phơi trong nắng nhẹ để rút độ ẩm
cịn 18% trong nắng thứ nhất, sang nắng thứ hai cịn 12% là đạt.
Nên phơi trong nắng nhẹ. Trong trường hợp nắng gắt thì phải có những
biện pháp ñể làm giảm nhiệt ñộ sân phơi. Chẳng hạn như phơi ở sàn đất có trải
lưới cước thay vì sàn gạch, xi măng. Vì hạt có thể bị chết khi nhiệt ñộ lên ñến
42- 45 ñộ C

Khi lúa đạt độ ẩm 12% thì khơng vơ bao liền mà ñể nguội ít nhất là 6 giờ.
Trong các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng hạt giống, ẩm ñộ hạt và nhiệt độ
khơng khí là quan trọng nhất. Hạt càng khơ, nhiệt độ khơng khí càng mát thì tuổi
thọ giống càng cao
Bảo quản số lượng ít ở nơng hộ: Có thể bảo quản trong lu, hạt, cót, bao
hoặc thùng tơn có nắp đậy. Lúa phải thật khơ 12- 13% ẩm ñộ. ðịnh kỳ nắng ráo
ñem ra phơi lại
Kiểm tra ñịnh kì 15 ngày/lần. ðộ ẩm dưới 14%, nhiệt độ<35o C, mật độ
cơn trùng 10 đến 20 con/kg. Kiểm tra nhiệt ñộ: cắn hạt giòn, ñanh, cảm giác bàn
tay lúa lạo xạo => ðộ ẩm <14%.
Kết luận chương 1, từ những nội dung trình bày trên chúng tơi đi đến việc
chọn thiết kế hệ thống gồm yêu cầu sau: Thiết kế hệ thống kiểm sốt nhiệt độ
trong kho chứa thóc khơng vượt quá 35o C, ñộ ẩm < 14%.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

14


Chương 2. Cơ sở hệ thống giám sát và ñiều khiển
2.1. Mơ hình phân cấp của hệ thống

Hình 2.1. Mơ hình phân cấp của hệ thống thơng tin cơng nghiệp
ðể sắp xếp, phân loại và phân tích đặc trưng các hệ thống thông tin công
nghiệp, người ta dựa vào mô hình phân cấp cho các cơng ty, xí nghiệp sản xuất.
Với loại mơ hình này, các chức năng được phân thành nhiều cấp khác nhau, như
minh hoạ ở hình 2.1.
Ở các cấp dưới, các chức năng mang tính cơ bản và địi hỏi u cầu cao
về độ nhanh nhạy, thời gian phản ứng. Một chức năng ở cấp trên ñược thực hiện
dựa trên các chức năng cấp dưới, tuy không ñòi hỏi thời gian phản ứng nhanh

như ở cấp dưới, nhưng ngược lại lượng thơng tin cần trao đổi xử lý lại lớn hơn
nhiều. Có thể coi đây là một mơ hình phân cấp chức năng cho cả hệ thống tự
động hóa nói chung cũng như hệ thống truyền thơng cơng nhiệp nói riêng của
một cơng ty.
Thiết bị và chức năng của từng cấp bao gồm:
Cấp chấp hành: Bao gồm các thiết bị cảm biến, cơ cấu chấp hành, các
thiết bị trường thơng minh... Có chức năng cảm nhận đối tượng ño chuyển ñổi
chúng thành ñại lượng ñiện hoặc mạng thơng tin về điện rồi gửi lên cấp điều
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

15


khiển, ñồng thời thực hiện việc ñiều khiển từ cấp trên truyền xuống. Việc kết nối
các thiết bị ở cấp này với nhau và với các thiết bị ở cấp ñiều khiển ñược thực
hiện nhờ hệ thống Bus trường hoặc kết nối trực tiếp theo các tiêu chuẩn về dòng
hoặc áp ñã ñược quy ñịnh.
Cấp ñiều khiển: Bao gồm các máy tính điều khiển (CPU, IP, PLC), các
Module vào ra. Thực hiện việc ghép nối trạm vận hành với dây chuyền công
nghệ thông qua các Module cấp nguồn Module xử lý tín hiệu.... Các Module
điều khiển được đặt riêng rẽ có khả năng thực hiện các chức năng thu nhập số
liệu, điều khiển dây truyền thơng qua các ghép nối vào ra. Ngồi ra cịn thực
hiện chức năng điều khiển cơ sở, ñiểu khiển logic, tổng hợp dữ liệu, bảo vệ thiết
bị và quan sát tại hiện trường...
Cấp ñiều khiển và giám sát: (điều khiển q trình)
Cấp này bao gồm:
- Trạm thiết kế kỹ thuật (EWS Engineering WorkStation): Thực hiện các
chức năng như thiết kế, ñịnh nghĩa các thiết bị kết nối trong hệ thống. EWS
thực hiện ñược chức năng phân vùng quản lí hệ thống. Máy tính thực hiện chức
năng của EWS có thể dùng chung với trạm vận hành có thể dùng riêng. EWS có

thể là máy tính cơng nghiệp hoặc là máy tính thơng thường được cài ñặt các
phần mềm chuyên dụng phục vụ cho hệ thống quản lí. Thực chất khi cần mở
rộng cơng nghệ thì trạm EWS chính là cơng cụ đắc lực để thực hiện.
- Trạm vận hành (OS- Operating Station): Thực hiện chức năng giao diện
người máy (HMI- Human Interface Station), bao gồm các máy tính cá nhân
(PC), màn hình chun dụng... có khả năng hiển thị các thông tin của hệ thống
Chức năng:
- ðiều khiển giám sát (Supervisory Control), vận hành và giám sát q
trình (Operating and Monitoring). Người vận hành có thể điều chỉnh các thơng
số của hệ thống, giám sát các hoạt động về cơng nghệ …

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

16


- Tối ưu hố q trình (Process Optimization) về mặt chất lượng, năng
lượng tiêu thụ.
- Xử lí các sự kiện sự cố (Event and Alarm Horling)..
- Chuẩn đốn q trình. (Process Diagnosis).
- Bảo tồn hệ thống (System Safety).
Cấp quản lí: Cấp quản lí bao gồm quản lí kỹ thuật và quản lí kinh tế. Cấp
này bao gồm các máy tính cơng ty được nối mạng với nhau. Hệ thống này có thể
nối với máy tính ở xa theo mạng Internet.
Chức năng của quản lí kỹ thuật: Quản lí tình trạng hoạt ñộng của các thiết
bị trong hệ thống, kịp thời ñưa ra các cảnh báo giúp người quản lí hệ thống
Chức năng của quản lí kinh tế: Theo dõi đánh giá kết quả sản xuất. Lập
kế hoạch sản xuất dựa vào tình trạng thiết bị. Tính tốn tối ưu hố sản xuất. Tính
tốn giá thành lãi suất…
2.2. Các chế độ truyền dẫn

2.2.1. Truyền dẫn song song và truyền dẫn nối tiếp
2.2.1.1. Truyền song song
Là truyền đồng thời một nhóm bít trên ñường truyền. Phương pháp truyền
này ñược dùng phổ biến trong các hệ thống Bus bên trong máy tính, truyền số
liệu giữa máy tính và máy in, truyền số liệu giữa các thiết bị cơng nghiệp… Ưu
điểm của phương pháp truyền này là tốc ñộ truyền nhanh nhưng nhược ñiểm là
đối với các đường truyền dài thì chi phí cho đường dây là q đắt, khơng thích
hợp với các đường truyền xa.
Mơ tả về truyền song song được trình bày trên hình 2.2

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật……………………………….

17


×