Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chịu hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.04 MB, 129 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------------*-------------------

VŨ HỒI SƠN

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ
DỊNG NGƠ THUẦN PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN
TẠO GIỐNG NGÔ LAI CHỊU HẠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng
Mã số
: 60.62.05
Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG VĂN VÀNG

HÀ NỘI – 2010


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng
trong bất kỳ cơng trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ


rõ nguồn gốc.

Ngày …. tháng .. năm 2010
Tác giả luận văn

Vũ Hoài Sơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tơi đã được sự
quan tâm, giúp đỡ và sự giảng dạy nhiệt tình của thầy cơ giáo, Ban lãnh đạo và
tập thể cán bộ phịng ðào tạo Sau ðại học - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông
nghiệp Việt Nam trong suốt thời gian tham gia học tập khố cao học 17.
Trước tiên tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu
Ngơ đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và nghiên cứu để
hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học, TS.
Lương Văn Vàng, ñã quan tâm, giúp ñỡ và ân cần chỉ bảo ñể tôi học tập tốt và
hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn sự động viên và giúp ñỡ quý báu của ñồng nghiệp Tổ Tạo
giống 3 – Bộ mơn Chọn tạo giống ngơ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình học tập nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo các phịng
ban, các bạn ñồng nghiệp và cá nhân ThS. Vũ Văn Dũng ở Trung Tâm NC &
SX Giống Ngơ Sơng Bơi đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian
thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tơi xin được cảm ơn những người thân trong gia đình, các thầy
cơ giáo, các cơ chú, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp ñã ñộng viên và tạo mọi

ñiều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này.
Học viên

Vũ Hồi Sơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. ii


MỤC LỤC
Trang

1.

MỞ ðẦU
Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục đích, u cầu

3

3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài

3

3.1.


Ý nghĩa khoa học của ñề tài

3

3.2.

Ý nghĩa thực tiễn

4

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

4

4.

CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Cơ sở khoa học của ñề tài

5

1.1.1. Khái niệm bất thuận phi sinh học đối với sản xuất ngơ

5

1.1.2. Nhu cầu nước của cây ngơ qua các giai đoạn sinh trưởng,


5

phát triển
1.1.3. Các khái niệm về hạn
1.2.

Khái niệm dòng thuần, khả năng kết hợp và ñánh giá khả

7
8

năng kết hợp

1.3.

1.2.1. Khái niệm dòng thuần

8

1.2.2. Khả năng kết hợp và ñánh giá khả năng kết hợp

9

Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô chịu hạn trên
thế giới và Việt Nam
1.3.1. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ chịu hạn trên

16
16


thế giới
1.3.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ chịu hạn trong

20

nước
1.3.3. Nhu cầu sản xuất ngô trong nước
iii

22


1.3.4. Dự kiến và kế hoạch sản xuất ngô của Việt Nam ñến năm

24

2020
CHƯƠNG II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Vật liệu nghiên cứu

27

2.2.

Nội dung nghiên cứu


27

2.3.

ðịa ñiểm và thời gian thực hiện

28

2.3.1. ðịa ñiểm

28

2.3.2. Thời gian

28

2.4.

Phương pháp nghiên cứu

30

2.5.

Các phương pháp tính tốn và xử lý số liệu

32

CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.

ðánh giá ñặc điểm nơng sinh học của các dịng

34

3.1.1. Thời gian sinh trưởng và đặc điểm hình thái của các dịng

34

3.1.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng

38

3.1.3. Khả năng chống chịu với một số sâu bệnh chính và khả
3.2.

năng chống đổ của các dịng

42

Kết quả ñánh giá khả năng chịu hạn của các dòng nghiên

46

cứu
3.2.1. Kết quả ñánh giá khả năng chịu hạn của các dịng nghiên
cứu trong nhà lưới có mái che

46


3.2.2. Kết quả ñánh giá khả năng chịu hạn của các dòng nghiên
3.3.

cứu ngồi đồng ruộng

48

Kết quả khảo sát các tổ hợp lai ln phiên

52

3.3.1. ðặc điểm hình thái và thời gian sinh trưởng của các tổ hợp
lai trong các thí nghiệm luân phiên
iv

52


3.3.2. Năng suất và Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ
hợp lai trong các thí nghiệm luân phiên
3.4.

56

Kết quả phân tích khả năng kết hợp của các dịng trong các
thí nghiệm

61


3.4.1. Kết quả phân tích khả năng kết hợp của các dịng nhóm
chín sớm

61

3.4.2. Kết quả phân tích khả năng kết hợp của các dịng nhóm
chín trung bình
3.5.

63

Kết quả thử nghiệm khả năng chịu hạn của các tổ hợp lai
triển vọng trong nhà lưới có mái che và ngồi đồng ruộng

69

3.5.1. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các tổ hợp lai
triển vọng trong nhà lưới có mái che

69

3.5.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các tổ hợp lai
nghiên cứu ngồi đồng ruộng
3.6.

70

Kết quả khảo sát các tổ hợp lai triển vọng trong mạng lưới
khảo nghiệm của Viện nghiên cứu Ngô


73

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1.

Kết luận

76

2.

ðề nghị

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Tiếng Việt

77

2.

Tiếng Anh

78
PHỤ LỤC

v



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1:

Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Việt Nam (2000 – 2009)

23

Bảng 1.2:

Dự kiến diện tích, năng suất và sản lượng ngơ cả nước đến 2020

25

Bảng 2.1:

Nguồn gốc các dịng tham gia thí nghiệm

28

Bảng 2.2:

Nguồn gốc tổ hợp lai của các nhóm dịng tham gia thí nghiệm

29

Bảng 3.1:

Thời gian sinh trưởng và số lá của các dịng tại ðan Phượng và

Sơng Bơi vụ Xn 2009

Bảng 3.2:

35

Một số đặc điểm của các dịng ở tại ðan Phượng và Sông Bôi vụ
Xuân 2009

Bảng 3.3:

36

Chiều dài bắp hữu hiệu và đường kính bắp của các dịng ở tại
ðan Phượng và Sông Bôi vụ Xuân 2009

Bảng 3.4:

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng tham
gia thí nghiệm vụ Xn 2009

Bảng 3.5:

46

Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dịng tham thí
nghiệm nhóm chín sớm

Bảng 3.7:


47

Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dịng tham thí
nghiệm nhóm chín trung bình

Bảng 3.8:

48

Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dịng tham gia thí
nghiệm ở giai đoạn TP- PR và thu hoạch nhóm chín sớm

Bảng 3.9:

44

Khả năng chống chịu của các dịng ở tại ðan Phượng và Sơng
Bơi vụ Xn 2009

Bảng 3.6:

40

49

Kết quả ñánh giá khả năng chịu hạn của các dịng tham gia thí
nghiệm ở giai đoạn TP- PR và thu hoạch nhóm chín trung bình

50


Bảng 3.10: Thời gian sinh trưởng và năng suất của các dịng tham gia thí
nghiệm điều khiển tưới thuộc nhóm chín sớm

51

Bảng 3.11: Thời gian sinh trưởng và năng suất của các dòng tham gia thí
nghiệm điều khiển tưới thuộc nhóm chín trung bình
51
vi


Bảng 3.12: ðặc ñiểm và thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai luân phiên
tại ðan Phượng

54

Bảng 3.13: ðặc ñiểm và thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai luân phiên
tại Sông Bôi

55

Bảng 3.14: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai luân phiên tại
ðan Phượng

58

Bảng 3.15: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai luân phiên tại
Sông Bôi

59


Bảng 3.16: Năng suất của các tổ hợp lai nhóm chín sớm tại Sông Bôi

61

Bảng 3.17: Giá trị khả năng kết hợp chung (gi^), riêng (S^ij) và phương sai
khả năng kết hợp riêng (σ2sij) về tính trạng năng suất của các
dịng nhóm chín sớm tại Sơng Bơi
Bảng 3.18: Năng suất của các tổ hợp lai nhóm chín sớm tại ðan Phượng

62
63

Bảng 3.19: Giá trị khả năng kết hợp chung (gi^), riêng (S^ij) và phương sai
khả năng kết hợp riêng (σ2sij) về tính trạng năng suất của các
dịng nhóm chín sớm tại ðan Phượng
Bảng 3.20: Năng suất của các tổ hợp lai nhóm chín trung bình tại Sơng Bơi

64
65

Bảng 3.21: Giá trị khả năng kết hợp chung (gi^), riêng (S^ij) và phương sai
khả năng kết hợp riêng (σ2sij) về tính trạng năng suất của các
dịng nhóm chín trung bình tại Sơng Bơi

65

Bảng 3.22: Năng suất của các tổ hợp lai nhóm chín trung bình tại ðan 66
Phượng
Bảng 3.23: Giá trị khả năng kết hợp chung (gi^), riêng (S^ij) và phương sai

khả năng kết hợp riêng (σ2sij) về tính trạng năng suất của các
dịng nhóm chín trung bình tại ðan Phượng

66

Bảng 3.24: Kết quả ñánh giá khả năng chịu hạn của các tổ hợp lai triển vọng
trong nhà lưới có mái che
vii

69


Bảng 3.25: Kết quả ñánh giá khả năng chịu hạn của các tổ hợp lai tham gia
thí nghiệm ở giai ñoạn TP - PR và thu hoạch
71
Bảng 3.26: Thời gian sinh trưởng và năng suất của các tổ hợp lai triển vọng
trong điều khiển tưới tại Sơng Bơi

72

Bảng 3.27: Kết quả thí nghiệm so sánh của Viện nghiên cứu Ngơ tại ðan
Phượng và Trung tâm NC& SX giống Ngô Sông Bơi vụ Thu
2009 và Xn 2010

73

Bảng 3.28: Kết quả tóm tắt so sánh giống của Viện nghiên cứu ngô tại Cộng
hòa - Dân chủ - Nhân dân Lào từ 8/2009- 02/2010

74


Bảng 3.29: Kết quả thử nghiệm giống ngô của Viện nghiên cứu Ngô tại An
ðồng - Quỳnh Phụ - Thái Bình vụ Xn 2010

75

Bảng 3.30: Kết quả thí nghiệm so sánh của Viện nghiên cứu Ngô tại ðan
Phượng và Trung tâm NC& SX giống Ngô Sông Bôi vụ xuân 75
2010

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1:

Nhu cầu nước hàng ngày của cây ngơ qua c¸c thêi kú

6

Hình 3A:

Bắp các dịng thu hoạch nhóm chín sớm tại ðan Phượng

pl

Hình 3B:

Bắp các dịng thu hoạch nhóm chín trung bình tại ðan Phượng


pl

Hình 3.1:

Biểu đồ năng suất các dịng chín sớm ở ðan Phượng vµ Sơng 45
Bơi

Hình 3.2:

Biểu đồ năng suất các dịng chín trung bình ở ðan Phượng vµ 45
Sơng Bơi

Hình 3C-1: Thí nghiệm khơng tưới tại Sơng Bơi

49

Hình 3C-2: Thí nghiệm có tưới tại Sơng Bơi

49

Hình 3D:

Một số dịng thí nghiệm có bộ lá xanh bền

pl

Hình 3E-1:

Một số hình ảnh thí nghiệm trong phịng tại Sơng Bơi


pl

Hình 3E-2:

Một số hình ảnh tổ hợp lai ưu tú giai đoạn chín sữa

pl

Hình 3.3:

Biểu đồ năng suất của các tổ hợp lai luân phiên tại ðan Phượng
vµ Sơng Bơi nhóm chín sớm

Hình 3.4:

60

Biểu đồ năng suất của các tổ hợp lai luân phiên tại ðan Phượng
vµ Sơng Bơi nhóm chín trung bình

60

Hình 3F-1:

Dịng Bố, Mẹ và tổ hợp lai VSA7 tại ðan Phượng

pl

Hình 3F-2:


Hình 3F-2: Dòng Bố, Mẹ và tổ hợp lai VSB13 tại ðan Phượng

pl

Hình 3G:

Một số tổ hợp lai ưu tú năng suất cao

pl

Hình 3H-1: THL VSB13 ở thí nghiệm điều khiển tưới tại Sơng Bơi

pl

Hình 3H-1: Giống VS36 trong thí nghiệm so sánh giống tại ðan Phượng

pl

Hình 3.5:

Biểu đồ giá trị khả năng kết hợp chung của các dịng chín sớm
tại ðan Phượng

Hình 3.6:

67

Biểu đồ giá trị khả năng kết hợp chung của các dịng chín sớm
tại Sơng Bơi


Hình 3.7:

67

Biểu đồ giá trị khả năng kết hợp chung của các dịng nhóm chín
ix


trung bình tại ðan Phượng
Hình 3.8:

68

Biểu đồ giá trị khả năng kết hợp chung của các dịng nhóm chín
trung bình tại Sông Bôi

68

x


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. CIMMYT: Trung tâm nghiên cứu Ngơ và lúa mì quốc tế
2. ðP

: ðan Phượng

3. FAO


: Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên Hợp Quốc

4. KNKH :

Khả năng kết hợp

5. Min

: Giá trị nhỏ nhất

6. Max

: Giá trị lớn nhất

7. NS

: Năng suất

8. SB

: Sông Bôi

9. TGST : Thời gian sinh trưởng
10. THL

: Tổ hợp lai

11. TB

: Trung bình


12. TP – PR : Tung phấn – Phun râu

xi


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Ngơ (Zea mays L.) là một trong số 3 cây cốc quan trọng; Trong q trình phát
triển con người ngày càng nhận thức đầy đủ giá trị, vị trí của cây ngơ trong đời
sống, do đó cây ngơ đã trở thành cây lương thực thiết yếu. Ngơ đã được hầu hết
các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới gieo trồng và liên tục mở rộng sản xuất.
Năm 2009, theo số liệu của tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên Hợp Quốc
(FAO) sản xuất ngơ thế giới đạt kỷ lục cả về diện tích, năng xuất cũng như sản
lượng. Cụ thể: Diện tích ngơ tồn thế giới là 159,53 triệu ha, năng suất trung
bình đạt 5,18 tấn/ha và tổng sản lượng đạt 817,1 triệu tấn, trong đó các nước
đang phát triển có 98,136 triệu ha (chiếm 63%) với tổng sản lượng chỉ ñạt
312,073 triệu tấn.
Trong khi nhu cầu ngơ ngày càng tăng, thì tổn thất do hạn hán ñang trở lên
nghiêm trọng ở các nước ñang phát triển. Theo CIMMYT, trên thế giới hàng
năm, hạn gây tổn thất khoảng 8,8 triệu tấn ngô hạt ở vùng nhiệt ñới thấp, 7,7
triệu tấn ở vùng cận nhiệt ñới và 3,9 triệu tấn ở vùng núi cao. Như vậy, hàng
năm toàn thế giới bị tổn thất khoảng 20,4 triệu tấn ngô do hạn ở các vùng ngơ
khó khăn, chiếm 17% tổng sản lượng ngơ có thể thu ñược (Edmeades et al.,
1997)[29]. Hiện nay tại các nước ðơng Nam Châu Á, mức độ cấp thiết đối với
việc nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai chịu hạn cho từng vùng sinh thái, từng
nước càng trở lên cấp bách. Một mặt vì nhu cầu ngơ tại vùng ðơng và ðơng
Nam Châu Á đến năm 2020 (280 triệu tấn) tăng gần gấp đơi (46%) so với sản
lượng ngơ thực tế năm 1995 (150 triệu tấn) (Pingali và Pandey, 2001)[46]. Mặc
khác thời tiết biến động lớn, dẫn đến tình trạng hạn hán ngày càng gia tăng

(Normal E. Borlaug, 2001)[45].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 1


Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực thứ hai sau lúa nước, ñược trồng phổ biến
ở nhiều vùng sinh thái trong các thời vụ khác nhau. ðặc biệt với ñiều kiện thời
tiết khí hậu khắc nghiệt như hạn, rét nắng nóng…thì ngơ được coi là cây trồng
chính trong sản xuất nông nghiệp.
Theo tổng cục thống kê, năm 2009 diện tích ngơ cả nước đạt 1.086,8 nghìn ha,
năng suất 40,8 tạ/ha, sản lượng 4.431,8 nghìn tấn, là năm có năng suất bình
quân cao nhất cả nước từ trước tới nay. Hiện nay diện tích trồng ngơ lai chiếm
khoảng 95%. So với năm 1990 khi chưa trồng giống ngơ lai thì sản lượng đã
tăng lên gần 7 lần, cịn diện tích và năng suất tăng gần 2,7 lần. Hạn là nguyên
nhân chủ yếu làm giảm, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam, ước tính sản
lượng ngơ thiệt hại do hạn ở Việt Nam lên tới 30%, một số vùng trong những
năm gần đây diện tích bị hạn lên đến 70 - 80% và nhiều vùng trong năm 2004
không cho thu hoạch (Phan Xuân Hào, 2005)[5]. Lý do chủ yếu là hiện nay
chúng ta có khoảng 80% diện tích ngơ (0,6 - 0,7 triệu ha) nhờ nước trời. Ở
những vùng này, ngơ vụ 1 bị hạn đầu vụ – giai ñoạn cây con, ngô vụ 2 bị hạn
nặng vào giai ñoạn trỗ – chín (Phan Xuân Hào, 2005)[5].
ðể ñạt ñược mục tiêu 7,15 triệu tấn ngô/năm vào năm 2015, như Chiến lược
phát triển cây ngơ [8] đã nêu chúng ta cần vượt qua một số trở ngại khách quan,
ñáng chú ý nhất là: Diện tích ngơ chỉ có thể mở rộng, từ gần 1 triệu hecta lên
1,3 triệu hecta vào năm 2015 và chỉ có thể mở rộng ở những vùng đất khó khăn.
Tạo dịng có khả năng kết hợp tốt về năng suất và chịu hạn cao là mục tiêu
quan trọng hiện nay của các nhà tạo giống ngô. Tập đồn dịng ngơ hiện có cịn
nghèo nàn, chưa đủ mạnh để tạo ra các giống ngơ lai có năng suất cao, chịu hạn
tốt để phục vụ trồng ngơ trên vùng đất dốc.
Cơng tác nghiên cứu chọn tạo ra các giống ngơ lai chịu hạn, năng suất cao đáp

ứng được yêu cầu của sản xuất phục vụ cho các vùng sản xuất là một yêu cầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 2


cấp thiết và quan trọng cho các nhà chọn tạo giống. Q trình chọn tạo giống
ngơ lai trải qua các giai đoạn:
- Tạo dịng thuần
- ðánh giá khả năng kết hợp (KNKH)
- Khảo nghiệm, so sánh, sản xuất hạt lai
Trong các giai ñoạn trên, giai ñoạn ñánh giá khả năng kết hợp (KNKH) chung
và riêng là công việc cần thiết và quan trọng. Vì khơng phải bất kỳ một dịng
thuần nào khi lai cũng tạo ra những giống ngô lai tốt; và cũng khơng phải bất kỳ
một dịng thuần nào cũng có KNKH cao. Lai đỉnh nhằm đánh giá KNKH chung
loại bỏ các dịng ngơ có KNKH thấp. Lai ln phiên nhằm đánh giá KNKH
chung và riêng, tìm ra những tổ hợp lai có những đặc tính tốt chuẩn bị cho việc
khảo nghiệm, so sánh, sản xuất hạt lai.
Do tầm quan trọng và những địi hỏi thực tế của cơng tác chọn tạo giống
nói chung và phục vụ cho chương trình ngơ lai của Việt Nam nói riêng chúng
tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá khả năng kết hợp của một số dịng
ngơ thuần phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ lai chịu hạn”
2. Mục đích, u cầu
Mục đích
ðánh giá xác định một số nguồn dịng ngơ thuần có KNKH cao, có khả
năng chịu hạn; để đưa ra THL có NS cao phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ
lai chịu hạn.
u cầu
- ðánh giá đặc điểm nơng sinh học của một số dịng ngơ thuần
- ðánh giá khả năng chịu hạn của một số dịng ngơ thuần
- ðánh giá KNKH của các dịng thuần để xác ñịnh các THL có NS cao và có
khả năng chịu hạn

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 3


3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Vật liệu khởi đầu có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác chọn tạo giống trên
cơ sở ưu thế lai. Với mục đích chọn được các dịng bố mẹ để tạo giống ngơ lai
chịu hạn thơng qua biểu hiện một số đặc điểm nơng sinh học của các dịng ở
điều kiện gây hạn nhân tạo trong nhà lưới và ngồi đồng, đề tài ñã xác ñịnh
ñược một số chỉ tiêu quan trọng như: Chênh lệch tung phấn – phun râu, mức ñộ
héo, tỷ lệ phục hồi và ñộ xanh bền của lá cho ñến khi thu hoạch ảnh hưởng ñến
tính ổn ñịnh năng suất của dòng, giúp cho việc loại bỏ dòng trong q trình
chọn tạo và đánh giá dịng.
ðề tài cũng đã xác định được khả năng kết hợp của các dịng về năng suất
hạt. Trên cơ sở đó lựa chọn các dịng có khả năng chịu hạn và khả năng kết hợp
cao về năng suất bổ sung cho tập đồn dịng công tác của Viện nghiên cứu Ngô.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được một số dịng chịu hạn, có khả năng kết hợp cao về năng suất
bổ sung vào tập đồn dịng chịu hạn của Viện nghiên cứu Ngơ làm vật liệu cho
công tác chọn tạo các giống ngô lai chịu hạn.
ðã lai tạo thành cơng được 2 tổ hợp lai triển vọng có khả năng chịu hạn tốt,
năng suất cao có thể giới thiệu cho sản xuất: Nhóm chín sớm VSA7 (hay
VS26), nhóm chín trung bình VSB13 (hay VS36).
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðề tài tiến hành trên cơ sở 12 dịng ngơ thuần được tạo ra bằng phương pháp
tự phối từ các nguồn nguyên liệu trong nước và giống lai nhập nội. Các tổ hợp
lai từ 12 dịng trên được lai tạo theo phương pháp 4 của Griffing (1956) là vật
liệu nghiên cứu ñể chọn lọc ra các tổ hợp lai ưu tú.
ðề tài ñược tiến hành từ vụ Thu năm 2008, song việc chọn tạo dịng đã được
tiến hành từ những năm trước. ðịa điểm thực hiện đề tài là: Viện nghiên cứu

Ngơ và Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Ngô Sông Bôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 4


ðề tài ñã ñánh giá: Khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chịu hạn của
các dòng và các tổ hợp lai. ðánh giá KNKH của các dòng dựa trên chỉ tiêu năng
suất hạt, từ đó chọn được các dịng có KNKH cao làm vật liệu cho cơng tác tạo
giống và giới thiệu một số tổ hợp lai triển vọng cho sản xuất.

CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Những nghiên cứu của các nhà khoa học sinh lý, sinh hóa, di truyền và chọn
giống cũng như nơng học cây trồng nói chung và cây ngơ nói riêng ñã giúp
nông dân ñược hưởng những thành quả chọn tạo giống chịu hạn, nhất là với tiến
bộ công nghệ sinh học như hiện nay. Có được những thành tựu như vậy là do
các nhà chọn giống ñã nắm vững và vận dụng các kết quả nghiên cứu về bất
thuận phi sinh học, xu thế diễn biến thời tiết khí hậu trong vùng, nhu cầu nước
và ảnh hưởng của thiếu nước, hạn đối với cây ngơ, cơ sở sinh lý, di truyền của
tính chống chịu hạn và đặc điểm nơng học liên quan đến chịu hạn ở ngơ.
1.1.1. Khái niệm về bất thuận phi sinh học đối với sản xuất ngơ
Những trở ngại về ñiều kiện ngoại cảnh như mưa quá ít gây hạn, hay mưa quá
nhiều gây lũ; ðộ phì đất khơng thích hợp như nghèo đạm, đất chua, dễ bị rửa
trơi; Nhiệt độ q cao hay q thấp được gọi là bất thuận phi sinh học (Abiotic
stress). Hiện tượng cây bị nhiễm tác nhân lây truyền như sâu, bệnh, cỏ dại ñược
gọi là bất thuận sinh học (Biotic stress).
1.1.2. Nhu cầu nước của cây ngơ qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
Cây ngô thuộc loại cây C4, chúng sử dụng nước hiệu quả hơn nhiều loại cây
C3. Ví dụ cần 350 – 500 lít nước để sản sinh 1 kg ngơ hạt (tùy thuộc vào khí hậu
và tình trạng dinh dưỡng ñất) trong khi cần 700 – 800 lít nước để sản sinh 1 kg

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 5


hạt cây C3 như hoa hướng dương (Ruaan, 2003)[47]. Cây cần lượng nước lớn
gấp hàng trăm, hàng ngàn lần so với lượng chất khơ sản sinh như trên vì có tới
hơn 95% lượng nước bị bốc hơi qua khí khổng (Zaidi, 2000)[56].
Tiềm năng năng suất của cây C4 cũng lớn hơn cây C3 rất nhiều. Năng suất ngơ
lai có tiềm năng năng suất cao, dài ngày (tổng tích ơn >3.000°C) có thể đạt 12 –
15 tấn/ha một cách dễ dàng (trong điều kiện có tưới) nhưng hoa hướng dương
chỉ đạt 3 – 3,5 tấn/ha ñã là trường hợp khác thường (Ruaan, 2003)[47].
Vào thời kỳ 30 ngày đầu cây ngơ cần tưới nhẹ. Từ giai đoạn 7-8 lá đến chín
sáp, ngơ cần lượng nước tối ưu. Theo Hình 1 Ta thấy: Thời kỳ đầu sinh trưởng,
cây ngơ cần ít nước, sau tăng dần và ñạt cực ñại vào thời kỳ trỗ cờ. Sau trỗ cờ
kết hạt, nhu cầu nước giảm dần ñến khi chín sinh lý.

Trước trỗ

Tr ỗ

Chín sáp
Vào chắc

Cây con

số ngày sau khi gieo

Hình1: Nhu cầu nước của cây ngơ qua các thời kỳ (Nguồn công ty Mosanto)

Theo nhiều kết quả nghiên cứu vào giai ñoạn trước và sau trỗ 2 tuần lá ngơ
khơng được héo và được gọi là giai ñoạn khủng hoảng nước. Nếu thiếu nước

trong giai ñoạn cây con cũng làm giảm năng suất vì bị giảm kích thước so với
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 6


ñiều kiện ñủ nước. Một ngày ñược coi là hạn với cây ngô khi cây ngô bị héo
vào sáng sớm và khơng thể hồi phục được do thiếu nước từ hôm trước
(Monsanto, 2007)[43].
Theo công bố của CIMMYT: Ở những vùng nhiệt đới thấp, trong điều kiện trồng
ngơ nhờ nước trời, tối thiểu một vụ ngô cần lượng mưa 400 - 500 mm ñể ñạt năng
suất >1 tấn/ha và lượng mưa 500 - 700 mm phân bố ñều qua các tháng trong vụ
mới ñạt năng suất cao.
1.1.3. Các khái niệm về hạn
Hạn là một hiện tượng khí hậu thường xảy ra theo chu kỳ, gần như ở mọi
nơi trên thế giới, tuy mức độ từng vùng có khác nhau.
* Khái niệm chung
Hiện nay có nhiều khái niệm về hạn nói chung và hạn nơng nghiệp nói riêng,
tùy theo mục đích tìm hiểu quy luật khí hậu thời tiết và diễn biến lượng mưa
cũng như khả năng tưới tiêu. Hạn nông nghiệp là thời kỳ thiếu nước kéo dài dẫn
ñến bất thuận ñối với cây trồng và giảm thu hoạch (Xiu Sheng Yang, 2003)[55].
Hạn trong nông nghiệp, theo quan niệm của các nhà khí tượng nơng nghiệp ở
Mỹ, là mối liên kết giữa nhiều tiêu chí: Hạn khí tượng và tác động của nó đến
sản xuất nơng nghiệp, sai khác giữa thốt hơi nước tiềm năng và thực tế, thiếu
hụt nước trong ñất, giảm mực nước ngầm (National Drought Mitigation Center,
2003)[44]. Nhu cầu nước trong cây phụ thuộc vào ñiều kiện thời tiết hiện tại,
đặc tính sinh học từng loại cây trồng cụ thể, giai đoạn phát triển và các đặc tính
sinh học, lý học của ñất. Vậy khi ñề cập ñến hạn trong nơng nghiệp nên quan
tâm đến cả sự mẫn cảm của cây trồng trong từng giai ñoạn phát triển khác nhau.
* Khái niệm hạn đối với cây ngơ
Các nhà khoa học CIMMYT ñã nêu ba khái niệm cụ thể về hạn dựa trên lượng
mưa đối với cây ngơ như sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 7


1) Thiếu nước nếu lượng mưa cả vụ ở vùng nhiệt ñới thấp < 500 mm và ở
vùng cao (highland) là từ 300 – 350 mm (Beck và cộng sự, 1997)[23].
2) Theo quan điểm cây ngơ mẫn cảm với hạn: Khoảng 4 tuần trong thời gian
ngô trỗ cờ kết hạt, nếu vùng nào có lượng mưa <100 mm được coi là vùng
khơng phù hợp, > 200 mm được coi là phù hợp và trong khoảng 100 – 200 mm
ñược coi là vùng thiếu nước đối với sản xuất ngơ.
3) Khái niệm khác: Dựa trên tỷ lệ giữa lượng mưa (P) và khả năng thốt hơi
nước của đất (PE). Ví dụ một vùng ngô nếu tất cả các tháng (n) trong suốt vụ có
P/PE > 0,5 được coi là thuận lợi, nếu n – 1 tháng có P/PE > 0,5 được coi là
vùng thiếu mưa đối với sản xuất ngơ.
1.2. Khái niệm dịng thuần, khả năng kết hợp và đánh giá khả năng kết
hợp
1.2.1.Khái niệm dòng thuần
Từ một nguồn vật liệu ban ñầu, bằng các phương pháp ñồng huyết (tự phối,
sib, backcross…) ñến một thời ñiểm người ta thu ñược nhiều dạng khác nhau
với ñộ ñồng ñều và ổn ñịnh cao ở nhiều tính trạng, đấy là các dịng thuần. Như
vậy, dịng thuần là dịng có kiểu gen đồng hợp tử với tỷ lệ cao ở nhiều tính trạng
di truyền.
Phát triển dịng thuần có tiềm năng sử dụng làm bố mẹ cho các giống ngô lai
thương mại năng suất cao, ổn ñịnh là mục tiêu cơ bản của các chương trình cải
tạo cây ngơ. Tỷ lệ dịng thuần tạo ra được sử dụng trong giống lai cho sản xuất
là rất nhỏ. Theo Hallauer (1988)[36] cho biết khoảng 72.000 dịng đã được tạo
ra và thử nghiệm từ năm 1939, số dịng được sử dụng chỉ khoảng từ 0,01 ñến
0,1%. Theo Vasal và Srinivasan, (1999)[52] nhân tố chính hạn chế việc khai
thác thương mại giống lai đơn là do khơng có được những dịng tự phối khoẻ,
năng suất cao. Khó khăn lớn nhất trong cơng việc tạo dịng thuần là khơng chỉ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 8



do dịng có độ thuần cao thì sức sống và năng suất thấp, mà quan trọng hơn là
KNKH của chúng.
Nguồn ngun liệu cho tạo dịng và giống lai phải đạt ñược những ñặc tính
nhất ñịnh (Vasal and Srinivasan, 1999)[52] như:
- Có khả năng kết hợp tốt
- Chịu được áp lực tự phối
- Có ưu thế lai cao
- Có khả năng tạo ra nhiều dịng tốt
- Có nhiều đặc tính nơng học mong muốn
Theo Forrest Troyer (2004)[31], nguồn nguyên liệu ngô ở vành đai ngơ của
Hoa Kỳ có rất nhiều, nhưng có 2 nguồn ngun liệu được quan tâm và sử dụng
nhiều hơn cả là Iowa Stiff Stalk Synthetic (ISSS) và Lancaster Sure Crop.
Nhiều giống lai đơn có nguồn gốc từ 2 nguồn này được trồng gần 100% diện
tích ở vành ñai ngô của Hoa Kỳ.
Sử dụng nguồn nguyên liệu ngô nhiều bắp để cải tạo tính chống chịu với điều
kiện mơi trường khó khăn, cho hiệu quả cao và cũng ñược nhiều nhà khoa học
quan tâm, nhất là khả năng chống chịu tốt với khơ hạn, mật độ dày và ñạm thấp.
Trong những ñiều kiện như vậy ngô nhiều bắp có khả năng giảm được cây vơ
hiệu nên đảm bảo ñược năng suất ổn ñịnh (Hallauer and Troyer, 1972; Hallauer
and Arnel, 1973[39], [38].
Vốn gen ñược tái hợp và cải tạo liên tục, ñược mở rộng nền di truyền bằng
việc ñưa thêm những vật liệu mới từ ngân hàng gen hoặc từ các chương trình
quốc gia. Hiện nay CIMMYT đang bảo tồn và cải tạo 29 vốn gen, trong đó 9
vốn gen vùng nhiệt ñới cao, 12 - nhiệt ñới thấp, 8 - cận nhiệt ñới và 4 vốn gen
mới cho vùng ơn đới và một số vốn gen ngơ có chất lượng protein cao (Ngơ
Hữu Tình, 2009)[14].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 9



Tiềm năng nguồn gen cho tạo dịng khơng phải là vơ hạn, do vậy người ta đã
tạo và cải tạo các nguồn gen bằng các phương pháp chọn lọc chu kỳ, vì phương
pháp chọn lọc này làm tăng tần suất các alen có lợi đối với các tính trạng quan
trọng trong ngơ. Vì vậy, chọn lọc chu kỳ là một phần khơng thể thiếu trong
chương trình tạo dịng và tạo giống ngơ lai.
1.2.2. Khả năng kết hợp và đánh giá khả năng kết hợp
* Khả năng kết hợp
Khả năng kết hợp là một thuộc tính được kiểm sốt di truyền, nó được truyền
lại qua tự phối cũng như qua lai.
Tạo dịng khơng phải là giai đoạn khó khăn nhất của q trình chọn tạo giống
ngơ. ðánh giá khả năng kết hợp (KNKH) của dòng mới là quan trọng nhất.
Nhiều nhà khoa học đã bỏ nhiều cơng sức để xác định cơ sở khoa học cho dự
đốn ưu thế lai. Trong ñó, ñặc biệt các nghiên cứu về mối quan hệ giữa các đặc
điểm của dịng thuần với năng suất con lai. Gama E và Hallauer, (1977)[32] kết
luận rằng hệ số tương quan giữa năng suất hạt dòng và con lai là từ 0,09 ñến
0,11; giữa các ñặc ñiểm khác của dịng với năng suất con lai là khơng q 0,14.
Một số tác giả khác thu ñược kết quả cao hơn, song cũng chưa đủ lớn để có thể
sử dụng làm chỉ tiêu dự đốn KNKH. Ngơ Hữu Tình, (1997)[12] đã tiến hành
nghiên cứu hệ số tương quan giữa các ñặc điểm nơng học của dịng bố, mẹ với
KNKH về năng suất của chúng và ñã thu ñược kết quả cao hơn, ñặc biệt giữa
KNKH năng suất với chiều dài bắp dòng (r= 0,47) và tỷ lệ hạt/bắp (r = 0,63).
Song cho ñến nay, con ñường chắc chắn nhất ñể ñánh giá KNKH của các dòng
thuần vẫn là lai thử và thử nghiệm các thế hệ con lai (Jenkin, 1935; Sprague,
1946)[40], [48], và thử sớm ñược ñề xuất nhằm giảm bớt số cặp lai cần thử và
số dịng cần được tiếp tục trong tập đồn chọn lọc.
Khả năng kết hợp là phản ứng của dòng thuần trong tổ hợp lai. Khả năng kết
hợp ở các tính trạng của các dịng được chia làm hai loại: KNKH chung và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 10



KNKH riêng: KNKH chung ñược biểu thị bằng giá trị ưu thế lai trung bình của
bố mẹ ở tất cả các tổ hợp lai, cịn KNKH riêng là độ lệch của tổ hợp lai cụ thể
nào đó với giá trị ưu thế lai trung bình của nó (Sprague and Russell, 1957)[49].
Kết quả đánh giá KNKH của các dịng bố mẹ, thơng qua các tính trạng trên tổ
hợp lai của chúng, giúp chúng ta quyết định chính xác về việc giữ lại dịng có
KNKH cao, loại bỏ các dịng có KNKH kém, khơng có tác dụng khi lai, cũng
như sử dụng các dịng có KNKH chung và KNKH riêng cao vào các mục tiêu
tạo giống khác nhau (Mai Xuân Triệu, 1998)[15].
Lai ñỉnh (Top cross) ñã trở thành kỹ thuật chuẩn trong tất cả các chương trình
cải tạo (Hallauer, 1990)[37]. Hai phương pháp đánh giá KNKH của dịng thuần
được áp dụng rộng khắp ñến nay là lai ñỉnh và lai luân phiên.
* ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai ñỉnh
Lai ñỉnh ñược sử dụng rộng rãi ñể ñánh giá KNKH chung của vật liệu tạo
giống, đặc biệt có hiệu quả với cây ngơ, vì trong q trình tạo dịng do số lượng
dịng phát sinh nhiều cần phải đánh giá sớm để chọn các dịng tốt, loại bỏ các
dịng xấu nhằm tiết kiệm thời gian, nhân lực và phương tiện thí nghiệm. Devis
(1927) đã đề xướng phương pháp này, Jenkin và Bruson, (1932)[41] sử dụng và
phát triển vào năm 1932. Các dịng hoặc giống cần xác định KNKH được lai
với cùng một dạng chung gọi là cây thử (Tester). Ngoài ra, Hinkelman (1966)
ñề nghị sử dụng phương pháp lai ñỉnh từng phần nhằm tăng số cây thử mà
không làm tăng số tổ hợp lai. Vì vậy lai đỉnh đã trở thành kỹ thuật chuẩn trong
tất cả các chương trình cải tạo giống ngô (Hallauer, 1990)[37].
Trong nghiên cứu KNKH bằng lai ñỉnh thấy rằng, chọn các dạng khởi thuỷ có
KNKH chung cao để tạo dịng tự phối có ý nghĩa rất lớn đối với q trình tạo
giống ngơ (Trương ðích, 1980)[4].
Giai ñoạn thử KNKH của các dòng phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của các
nhà cải tạo, liên quan ñến nghệ thuật người chọn trong q trình tạo dịng. Nếu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 11



nhà chọn tạo giống ngô cho rằng chọn lọc là hiệu quả đối với đặc tính mong
muốn thì có thể thử muộn. Cịn những người đề xuất thử sớm muốn loại bỏ các
dịng kém về KNKH để tập trung việc chọn lọc ở các thế hệ sau, chỉ tiếp tục
làm việc với các dịng có KNKH trên trung bình (Ngơ Hữu Tình, 1997)[12]. Do
đó nghệ thuật của nhà cải tạo ñược coi là thành phần có ý nghĩa trong tạo dịng.
Theo Bauman Loyal (1981)[19] thì có 60% các nhà cải tạo đánh giá dịng bằng
lai thử ở S3 (33%), S4 (27%) và 22% ñánh giá ở S5 hoặc muộn hơn. Tuy nhiên
theo Hallauer (1990)[37] giai đoạn thử khơng phải là yếu tố quyết định trong
tạo dịng ưu tú.
Việc chọn được những cây thử thích hợp trong tạo giống lai là rất quan trọng,
có ảnh hưởng lớn đến kết quả đánh giá KNKH của các vật liệu trong lai ñỉnh.
Theo Hallauer (1990)[37] cây thử nên có sự khác biệt về di truyền và ở các
nhóm ưu thế lai đối lập với dịng định thử. Các nhà khoa học CIMMYT (Vasal
và De Leon, 1999)[51] ñịnh nghĩa cây thử là một kiểu gen (giống thụ phấn tự
do, giống tổng hợp, dòng thuần hay giống lai):
1) Giúp dễ dàng phân biệt các dòng về giá trị di truyền và KNKH;
2) Giảm ñược các giai ñoạn thử trong quá trình chọn tạo giống lai;
3) Giúp nhận biết các cặp lai triển vọng có thể sử dụng ngay.
CIMMYT ñã cố gắng xác ñịnh cây thử ñối với các nguồn ngun liệu khác
nhau. Những dịng này đã ñược sử dụng thành công ñể tạo tổ hợp lai và phân
nhóm ưu thế lai đối với các dịng. Các nhà khoa học CIMMYT ñã giới thiệu
một số cây thử cho vùng nhiệt đới thấp (trong đó có Việt Nam), đó là:
+ ðối với ngơ hạt trắng: dịng CML247 và CML254;
+ ðối với ngơ hạt vàng: dịng CML287 và CL00331.
Trong điều kiện Việt Nam theo Ngơ Hữu Tình nên sử dụng hai cây thử - một
có nền di truyền rộng, cụ thể là giống thụ phấn tự do trong sản xuất và một số
dịng thuần tốt để vừa xác định ñược KNKH giữa các dòng thuần nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 12



vừa có khả năng ra giống nhanh phục vụ cho u cầu sản xuất (Ngơ Hữu Tình,
2009)[14].
Sự phân nhóm ưu thế lai (ƯTL) của ngơ ở vùng nhiệt đới là rất đa dạng,
khơng phải chỉ có 2 nhóm chính (ISSS và Lancaster) như ở vành đai ngơ của
Hoa Kỳ. Hơn nữa, ở Việt Nam các nguồn ñược dùng ñể rút dịng thường khơng
biết rõ nguồn gốc. Cho nên cây thử có nguồn gốc di truyền khác với các nguồn
đem thử hay không cũng không rõ. Do vậy, nên chọn cây thử theo nguyên tắc:
Nên chọn nhiều cây thử; việc chọn cây thử không phụ thuộc vào nền di truyền
rộng hay hẹp mà phụ thuộc vào nhóm ƯTL; Mỗi nhóm ưu thế lai chọn ít nhất
một cây thử, và tuỳ vào giai đoạn của chương trình tạo giống mà chọn các cây
thử có nền di truyền rộng hay hẹp. Khi đã có các giống lai đơn tốt, thì nên chọn
cây thử là các bố mẹ của các giống lai này. Như vậy, vừa đánh giá được KNKH
của các dịng khá chuẩn xác, đồng thời có thể xác định được một số tổ hợp lai
triển vọng cho sản xuất (Phan Xuân Hào và Nguyễn Văn Cương, 1997)[3].
Nghiên cứu về quan hệ cây thử với dịng thuần, một số tác giả đã kết luận:
phản ứng của các dòng với cây thử biểu hiện ở tính trạng năng suất thì cũng
biểu hiện ở các tính trạng khác, nhưng mức độ biểu hiện có thể khác nhau.
Ngồi ra cịn thấy sử dụng cây thử có cơ sở di truyền rộng hoặc có một khả
năng mạnh trong việc truyền một số đặc điểm nào đó là khơng nên vì nó khơng
cho phép biểu hiện một cách rõ ràng sự khác nhau của các dịng được thử (Trần
Hồng Uy, 1985)[17].
Trong ñiều kiện nước ta nên sử dụng hai loại cây thử: Một là cây thử có nền
di truyền rộng (một quần thể cải tiến hay một giống thụ phấn tự do), hai là cây
thử có nền di truyền hẹp (một dịng thuần) để vừa xác định KNKH của dịng
nghiên cứu vừa tìm ra một giống lai ưu tú phục vụ sản xuất. Tác giả cho rằng
việc chọn cây thử là dòng thuần, giống thụ phấn tự do hay giống lai kép không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 13



×