Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.34 MB, 96 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------

Phạm quang tuân

đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng
kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Di trun - Chän gièng c©y trång
M· sè: 60.62.05
Ng−êi h−íng dÉn khoa học: 1. PGS.TS. nguyễn thế hùng
2. ts. Nguyễn văn cơng

hà nội - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin
trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Phạm Quang Tuân


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tơi
cịn nhận được sự quan tâm, giúp ñỡ, ñộng viên của các thầy cơ giáo, gia
đình và các bạn bè cùng các em sinh viên để tơi có thể hồn thành tốt đề tài
tốt nghiệp này
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Thế Hùng bộ môn Cây lương thực, TS. Nguyễn Văn Cương bộ
môn Di truyền – Chọn giống, ñã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình, chu
ñáo trong suốt thời gian thực tập ñề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em Phòng cây trồng cạn, cán
bộ Viện Nghiên cứu Lúa - Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều
kiện thuận lợi và giúp ñỡ nhiệt tình trong q trình thực tập đề tài tốt
nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý kiến chân thành của các thầy cô
giáo trong bộ môn Cây lương thực, Khoa Nơng học, Viện đào tạo sau đại
học trường ðHNN-HN.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09/2011
Học viên

Phạm Quang Tuân

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

ii



MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục ñồ thị
Danh mục các chữ viết tắt

viii
ix

1.

MỞ ðẦU

1


1.1

Tính cấp thiết

1

1.2.

Mục tiêu của đề tài

3

1.2.1.

Mục đích

3

1.2.2.

u cầu

3

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC

4


2.1.

Giá trị của cây ngô nếp

4

2.2.

Nghiên cứu, sản xuất ngô nếp trên thế giới và ở Việt Nam

7

2.2.1.

Nghiên cứu, sản xuất ngô nếp trên thế giới

7

2.2.2.

Nghiên cứu, sản xuất ngô nếp ở Việt Nam

7

2.3.

Nghiên cứu nguồn vật liệu di truyền ngô nếp

9


2.3.1.

Nguồn gen Ngô nếp

9

2.3.2.

Một số kết quả về thu thập đánh giá nguồn gen ngơ nếp ở Việt Nam 10

2.4.

Cơ sở khoa học của ñề tài

11

2.4.1.

Nghiên cứu phát triển dòng thuần

11

2.4.2.

Nghiên cứu KNKH và ƯTL

12

2.5


Thành tựu chọn tạo giống ngô nếp trong nước và trên thế giới

18

2.5.1

Thành tựu chọn giống ngô nếp trên thế giới

18

2.5.2

Thành tựu chọn giống ngô nếp ở Việt Nam

20

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

iii


3.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

22

3.1.


Vật liệu nghiên cứu

22

3.2.

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

23

3.3.

Nội dung nghiên cứu

23

3.4.

Phương pháp nghiên cứu

23

3.4.2.

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng

24

3.4.4.


Các chỉ tiêu theo dõi

24

3.5.

Phương pháp xử lý số liệu

29

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

30

4.1.

Kết quả nghiên cứu các dòng ngô bố mẹ trong vụ Thu ðông 2010
tại Gia Lâm Hà Nội

30

4.1.1.

ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dịng ngơ bố mẹ

30

4.1.2.


Một số đặc điểm hình thái của các dịng ngơ

32

4.1.3.

Các đặc trưng hình thái bắp

34

4.1.4.

Khả năng tung phấn và phun râu

35

4.1.5.

ðặc tính chống chịu của các dịng ngơ thí nghiệm

36

4.1.6.

Các yếu tố cấu thành năng suất

38

4.2


ðánh giá các ñặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lai vụ Xuân
2011 tại Gia Lâm – Hà Nội.

40

4.2.1.

Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai (THL)

40

4.2.2.

ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây, số lá của các THL vụ Xuân
2011 tại Gia Lâm - Hà Nội.

4.3.

43

Một số đặc điểm hình thái của các THL ngơ nếp vụ Xuân 2011
tại Gia Lâm, Hà Nội.

46

4.3.1.

Chiều cao cây cuối cùng


46

4.3.2.

Chiều cao đóng bắp, tỷ lệ chiều cao đóng bắp và chiều cao cây.

46

4.3.3.

Tổng số lá trên cây

46

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

iv


4.2.5.

ðặc điểm hình thái về màu sắc của các THL vụ Xuân 2011 tại
Gia Lâm Hà Nội

47

4.2.6.

Diện tích lá và chỉ số diện tích lá


49

4.2.7.

Khả năng chống chịu của các THL và ðC

51

4.2.8.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các THL trong
vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội

53

4.5.10.

Năng suất của các THL vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.

55

4.5.11.

Một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp lai

58

4.7

ðánh giá khả năng kết hợp tính trạng năng suất hạt của 6 dịng

ngơ nếp vụ xuân 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội.

60

4.7.1.

Phân tích khả năng kết hợp chung của sáu dịng ngơ bố mẹ

61

4.7.2.

Khả năng kết hợp riêng của sáu dịng ngơ bố mẹ

62

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

65

5.1.

Kết luận

65

5.2.


ðề nghị

66

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Một số đặc tính chất lượng của một số loại ngô

4

Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ bố mẹ vụ Thu ðơng 2010
tại Gia Lâm, Hà Nội

30

Bảng 4.2: Một số đặc điểm hình thái của các dịng bố mẹ vụ Thu ðơng 2010
tại Gia Lâm, Hà Nội

33

Bảng 4.3: Một số đặc điểm hình thái bắp của các dịng bố mẹ vụ Thu ðơng
2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

34

Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu về bông cờ và khả năng phun râu của các dịng ngơ

vụ Thu ðơng năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

36

Bảng 4.5 : Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các
dịng ngơ vụ Thu ðông 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

37

Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dịng
bố mẹ vụ Thu ðơng 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

39

Bảng 4.7: Các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các THL vụ Xuân 2011 tại
Gia Lâm, Hà Nội.

41

Bảng 4.8 : ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL vụ Xuân 2011
tại Gia Lâm, Hà Nội

44

Bảng 4.9: ðộng thái tăng trưởng số lá của các THL vụ Xuân 2011 tại Gia
Lâm, Hà Nội

45

Bảng 4.10: ðặc ñiểm hình thái của các THL vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm, Hà

Nội

47

Bảng 4.11: ðặc điểm hình thái về màu sắc của các THL vụ Xuân 2011 tại
Gia Lâm, Hà Nội

48

Bảng 4.12: Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các THL vụ Xuân 2011 tại
Gia Lâm, Hà Nội

50

Bảng 4.13: ðặc tính chống chịu sâu bệnh, đổ gãy của các THL vụ Xuân 2011
tại Gia Lâm, Hà Nội
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

51
vi


Bảng 4.14: Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL vụ Xuân 2011 tại
Gia Lâm, Hà Nội
Bảng 4.15: Năng suất của các THL vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội

55
57

Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu chất lượng của các THL vụ Xuân 2011 tại Gia

Lâm, Hà Nội

58

Bảng 4.17 : Bảng phân tích phương sai I

60

Bảng 4.18 : Bảng phân tích phương sai II

60

Bảng 4.19: Gía trị các tổ hợp chung

61

Bảng 4.20: Biến ñộng của tổ hợp chung

61

Bảng 4.21: Giá trị KNKH riêng của 6 dịng ngơ bố mẹ

62

Bảng 4.22: Kiểm ñịnh các giá trị KNKH của 6 dịng ngơ nếp tự phối

64

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………


vii


DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 1: Năng suất lý thuyết của các dịng bố mẹ vụ Thu đơng 2010 tại Gia
Lâm Hà Nội

39

ðồ thị 2: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của một số tổ hợp lai và ðC 44
ðồ thị 3: Chỉ số diện tích lá của các THL ở giai đoạn trỗ và chín sữa vụ
Xn 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.

50

ðồ thị 4: Năng suất của các THL và ðC vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm- Hà Nội.

57

ðồ thị 5: Khả năng kết hợp chung của 6 dịng ngơ

61

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu


Tên ñầy ñủ

CIMMYT

Trung tâm cải lương giống ngơ và lúa mì quốc tế

CCCC

Chiều cao cây cuối cùng

CDB

Chiều cao đóng bắp

CS

Cộng sự

CV%

Hệ số biến động

ðC

ðối chứng

P1000

Trọng lượng 1000 hạt


NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

THL

Tổ hợp lai

TB

Trung bình

TGST

Thời gian sinh trưởng

TP – PR

Tung phấn - phun râu

đb/cc

Chiều cao đóng bắp/chiều cao cây

G-M


Gieo – mọc

G-TC

Gieo – trỗ cờ

G-TP

Gieo – tung phấn

G-PR

Gieo – Phun râu

NSBT

Năng suất bắp tươi

TP

Tung phấn

PR

Phun râu

ðK

ðường kính


LAI

Chỉ số diện tích lá (m2 lá/ m2 đất)

TK

Thời kỳ

KNKH

Khả năng kết hợp

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

ix


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết
Ngơ nếp (Zea mays L. var. ceratina ) ăn tươi phổ biến ở các nước châu
Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan và Việt
Nam. Thị trường tiêu thụ ngô nếp ăn tươi ở đây gần như ngơ đường (Eunsoo
Choe, 2010)[42]. Người tiêu dùng ðơng Nam Á thích ăn các loại lương thực
dẻo như gạo dẻo ở các giống lúa japonica, vì vậy ngô nếp cũng là sản phẩm
phù hợp với sở thích tiêu dùng của người dân khu vực này với ñặc ñiểm mềm
và dính (Kim và cộng sự, 1994). Do nhu cầu tiêu dùng ngô nếp tăng, sản xuất
ngô làm thức ăn ở một số nước tăng nhanh trong những năm gần đây. Ví dụ
như Hàn Quốc, sản xuất ngơ nếp tăng từ 2.000 ha năm 1986 lên 15.000 ha
năm 2003 (Gares, 2005). Ngô nếp không chỉ phát triển ở thị trường Châu Á

mà cịn có tiềm năng phát triển ở thị trường Mỹ, do số người dân Mỹ gốc
Châu Á tăng lên, ñặc biệt ở Los Angeles và Chicago [22].
Ngơ nếp có giá trị dinh dưỡng và là ngun liệu cho công nghiệp chế
biến. Hạt ngô nếp giàu dinh dưỡng hơn ngơ tẻ thường, ngơ đường hoặc ngơ
rau, đặc biệt là hàm lượng lizin, tryptophan và protein. Nội nhũ chứa gần
100% amilopectin là dạng tinh bột có cấu trúc mạch nhánh có giá trị sử dụng
cao trong cơng nghiệp chế biến [1]. Vì vậy nó là một trong những nguồn
lương thực q của người tiêu dùng.
Chính vì giá trị và hiệu quả cao của cây ngô nếp, những năm gần đây
chọn tạo giống ngơ nếp được nhiều nước quan tâm. Các nhà khoa học Hàn
Quốc năm 2005 (Viện khoa học cây trồng quốc gia Suwon – RDA) ñã tạo ra
giống ngơ nếp lai đơn Ilmichal hạt trắng có chất lượng ăn ngon, năng suất cao
và chống ñổ tốt (Jung TaeWook và cộng sự 2006). Tại Hội thảo làm vườn
quốc tế lần thứ 27 năm 2006, các nhà khoa học K. Lertrat, N. Thongnarin đã
cơng bố một phương pháp tiếp cận mới cải thiện chất lượng, sử dụng của các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

1


giống ngơ nếp địa phương (K. Lertrat và cộng sự 2006)[45]. Các nhà khoa
học Trung Quốc ñã nghiên cứu nguồn vật liệu di truyền ngô nếp với 767 mẫu
gen của Trung Quốc phục vụ chọn tạo giống ngô nếp chất lượng cao
(Longjiang Fan và cộng sự, 2008). Theo Eunsoo Choe, 2010, phát triển giống
ngô nếp lai phù hợp với thị trường ăn tươi ở Mỹ cần chuyển gen tính trạng
chất lượng, sử dụng của các giống ngô nếp của Châu Á, như giống
Yeonnong1 của Hàn Quốc vào nền di truyền ngơ của Mỹ [41].
Ở Việt Nam, ngơ nếp đem lại giá trị kinh tế cao vì sản phẩm ngơ nếp có
thể sử dụng vào nhiều mục đích như làm lương thực, làm ngơ q (ăn tươi
luộc, nướng), hay dùng để chế biến các loại thức ăn khác như, snack ngô, súp

ngơ, chế biến tinh bột ngơ...Hơn nữa ngơ nếp có thời gian sinh trưởng ngắn,
có thể trồng gối vụ, rải vụ mà không chịu áp lực của thời vụ. Tuy nhiên, phát
triển sản xuất ngơ nếp ở nước ta cịn hạn chế do số lượng giống ngô nếp năng
suất và chất lượng cao cịn ít, những giống ngơ nếp lai có trong sản xuất chủ
yếu là giống nhập nội hoặc của các cơng ty giống nước ngồi như HN88 (ðài
Loan), MX2, MX4 (Cty CP giống cây trồng Miền Nam), các giống ngô thụ
phấn tự do, các giống ngô lai không quy ước và các giống VN2, VN6 (Viện
nghiên cứu ngô), các giống ngô lai không quy ước. Mặt khác, giá hạt giống
ngơ nếp lai cao đã góp phần làm giảm hiệu quả sản xuất. Do vậy, chọn tạo
giống ngô nếp năng suất cao, chất lượng tốt ñang là yêu cầu cấp thiết. Xuất
phát từ u cầu đó chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ðánh giá các đặc
điểm nơng sinh học và khả năng kết hợp của một số dịng ngơ nếp tự
phối”.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

2


1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục đích
ðánh giá khả năng kết hợp của các dịng ngơ nếp tự phối có nguồn gốc
khác nhau nhằm xác định những dịng có khả năng kết hợp và những tổ hợp
lai triển vọng, phục vụ chương trình tạo giống ngơ nếp lai năng suất cao, chất
lượng tốt.
1.2.2. Yêu cầu
+ ðánh giá ñặc ñiểm nơng sinh học của các dịng bố mẹ.
+ ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lai.
+ ðánh giá khả năng kết hợp của các dịng ngơ nếp thí nghiệm và xác định
các tổ hợp lai triển vọng.

1.2.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
ðề tài góp phần cung cấp các dẫn liệu về: Các đặc điểm nơng sinh học
của các dịng, tổ hợp ngơ nếp lai cũng như việc xác định khả năng kết hợp của
các dịng ngơ nếp có triển vọng theo phương pháp lai luân giao tại Gia Lâm Hà Nội.
Kết quả thí nghiệm sẽ xác định được các dịng có khả năng kết hợp
chung và khả năng kết hợp riêng cao và các tổ hợp lai ưu tú làm nguồn vật
liệu phục vụ công tác chọn tạo giống ngô nếp lai ở Việt Nam.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1. Giá trị của cây ngô nếp
Ngô nếp và các sản phẩm của nó có mặt ở hầu hết các quốc gia. Là một
trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Khác với ngô tẻ và các
loại ngô khác, ngơ nếp là nhóm có sáp khi cắt và tinh bột mạch nhánh, nó có
nguồn gốc Trung Quốc và lần ñầu tiên Collins phát hiện năm 1909. Tinh bột
chủ yếu là amylopectin (gần 100%), trong khi ngô thường chỉ 70%
amylopectin và 30% amylose. Amylopectin có cấu tạo mạch nhánh gồm
chuỗi polygluco (Porcher Michel H và công sự)[18].
Các nhà khoa học ở ðại học Tổng hợp Ohio – Hoa Kỳ ñánh giá tiêu
chuẩn dinh dưỡng của ngô nếp so với một số loại ngơ khác (Bảng 1), trong đó
phần trăm protein cao tương đương với ngơ giàu protein (QPM).
Bảng 1: Một số đặc tính chất lượng của một số loại ngô
Loại ngô

% dầu


Ngô răng ngựa

4,2 - 4,8

7,7 - 8,2

71,3 - 73,4

1777 - 1795

7,2 - 8,2

8,0 - 9,0

66,2 - 67,9

1851 - 1869

Ngô Giàu Lysine

4,0 - 4,5

7,3 - 8,5

70,5 - 72,2

1770 - 1785

Ngô nếp


3,2 - 3,6

8,9 - 10,1

73,1 - 73,3

1747 - 1758

Ngô có hàm lượng
dầu cao

% Protein % tinh bột

Năng lượng
(Kcal/kg)

Ngơ nếp ñược sử dụng làm lương thực: Ngô nêp là một trong các
loại cây trống sử dụng làm lương thực. Ở một số nước phát triển như Mỹ,
Trung Quốc, … ngô cũng ñược coi là loại lương thực ñược ưa chuộng góp
phần vào ni sống con người. Ở Việt Nam ngơ là sản phẩm khơng thể
thiếu đối với các dân tộc miền núi từ xưa tới nay.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

4


Ngơ nếp được sử dụng làm thức ăn chăn ni: Ở những nước ñang phát
triển hay những nước phát triển, ngơ và các sản phẩm phụ từ cây ngơ được
tận dụng triệt ñể, là nguồn thức ăn gia súc quan trọng góp phần giảm chi phí

chăn ni, nâng cao hiệu quả kinh tế. Ngơ là loại hạt có hàm lượng tinh bột
cao, ngơ hạt có thể chế biến trực tiếp hoặc sử dụng ñể chế biến thức ăn tổng
hợp, cung cấp nguồn năng lượng lớn cho gia súc, ngơ cịn bổ sung lượng đạm
cần thiết cho vật ni. Ngồi ra thân, lá ngơ cịn làm thức ăn xanh hoặc ủ chua lý
tưởng cho gia súc, đặc biệt là bị sữa, nó cung cấp chất xơ, đường, một số loại
vitamin cần thiết cho vật ni. Khi đời sống của người dân càng phát triển thì
nhu cầu thịt, trứng, sữa và các sản phẩm chăn ni khác ngày càng tăng, do đó
địi hỏi sản lượng ngơ ngày càng lớn đáp ứng nhu cầu thức ăn cho vật ni [20].
Khi nấu chín ngơ nếp có độ dẻo, mùi vị thơm ngon. Nó có giá trị dinh
dưỡng cao, bởi tinh bột có cấu trúc ñặc biệt, dễ hấp thu hơn so với tinh bột
của ngơ tẻ. Có khá nhiều báo cáo về kết quả ñạt ñược trong chăn nuôi cho cả
ñộng vật thường và ñộng vật nhai lại (Fergason, 1994)[19].
Một số thí nghiệm ñã chỉ ra rằng bị đực lớn nhanh hơn khi được nuôi
bằng ngô nếp (US. Grains Council) [20]. Một trong những ngun nhân dẫn
đến hiệu quả trên là do trong ngơ nếp có hàm lượng acid amin khơng thay thế
cao như triptophan, lyzin (Grawood, 1992; Jemes L, Brewbaker, 1998) [21].
Ngô làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh: ngày nay, khi ñời sống của
người dân được nâng cao thì các sản phẩm ngơ nếp được sử dụng ngày càng
đa dạng. Các loại ngơ non, ngơ bao tử có hàm lượng dinh dưỡng cao ñược sử
dụng như những loại rau cao cấp. Các loại ngơ nếp, ngơ nù, ngơ đường với
tính dẻo, hàm lượng ñường cao thường ñược dùng trực tiếp ñể ăn tươi (luộc,
nướng) hay dùng ñể chế biến các loại thức ăn khác như ngô chiên, snack ngô,
súp ngô, chế biến tinh bột ngơ,…. Ngơ nếp có thể chế biến thành các bài
thuốc có tác dụng tốt cho sức khỏe, chống suy dinh dưỡng và trị bệnh. Nhiều

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

5



tài liệu cho thấy sử dụng ngơ có lợi cho tiêu hóa, tim mạch, sinh dục, chống
oxy hóa, lão hóa, ung thư (Phó ðức Thuần, 2002)[3].
Ngơ nếp xuất khẩu đêm lại giá trị cao: trên thế giới một số nước thu
ñược giá trị kinh tế cao nhờ xuất khẩu các sản phẩm từ ngô nếp nhất là bán
giống như các công ty giống của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản. Ở Việt Nam
ngơ nếp đã và đang nghiên cứu, phát triển mạnh cung cấp giống, các sản
phẩm từ ngô nếp phục vụ nhu cầu trong nước và bước ñầu xuất khẩu sang các
nước như Lào, Cam-pu-chia, hướng tới xuất khẩu sang nhiều nước khác.
Ngô nếp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: ngơ nếp có nội nhũ
chứa gần 100% amilopectin là dạng tinh bột có cấu trúc mạch nhánh có giá trị
sử dụng cao trong công nghiệp chế biến. Thành phần của ngơ bao gồm tinh
bột, đường, … sản phẩm có mùi thơm nên ngơ được sử dụng nhiều làm
ngun liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm như bánh kẹo, glucoza, các
loại thực phẩm đồ hộp tiện dụng, ngồi ra cịn để sản xuất cồn tinh bột, dầu và
đặc biệt ngơ cịn để chế biến nhiên liệu sinh học (Bio Fuel). Nhiên liệu sinh
học là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động,
thực vật (sinh học). Loại nhiên liệu này có nhiều ưu điểm so với loại nhiên
liệu truyền thống nhờ tính chất thân thiện với mơi trường. Ngồi ra các nhiên
liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp và có thể tái sinh, chúng giúp
giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền
thống[27].
Ở Mỹ và các nước phát triển, phần lớn sản lượng ngơ nếp được dùng ñể
chế biến tinh bột. Người ta chế biến tinh bột nếp đó bằng cách xay ướt để
dùng trong cơng nghiệp chế biến thực phẩm, keo dán, chất hồ dính, công
nghiệp dệt, công nghiệp giấy, lên men sản xuất cồn và chuyển thành ñường
fuctozo, chế sizo… Phạm vi sử dụng của ngơ nếp ngày càng phát triển nhờ
những đặc điểm ñặc biệt của nó (James L, Brewbaker, 1998)[33].

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………


6


2.2. Nghiên cứu, sản xuất ngô nếp trên thế giới và ở Việt Nam
Do đặc tính ưu việt của cây ngơ nếp ngày càng đem lai giá trị kinh tế
cao nhờ xuất khẩu hạt giống và các sản phẩm của nó. Trên thế giới hiện nay
đã có rất nhiều nghiên cứu chọn tạo, sản xuất ngô nếp.
2.2.1. Nghiên cứu, sản xuất ngô nếp trên thế giới
Ở các nước phát triển như Mỹ việc chọn tạo giống ngô nếp tập trung
chọn tạo giống ngơ nếp ưu thế lai, năm 2003 có 12 công ty hạt giống chào bán
các tổ hợp ngô nếp ưu thế lai ñược kinh doanh trên thị trường, bình qn mỗi
cơng ty 5 tổ hợp và có 20 tổ hợp thời gian sinh trưởng ngắn từ 83 ñến 122
ngày)[24].
Với ngô nếp về năng suất, sản lượng chưa tương xứng với tiềm năng
của nó. Diện tích trồng ngơ trắng và ngô nếp trên thế giới là 32 triệu hécta và
Châu Á là 6,9 triệu hécta, năng suất trung bình mới chỉ đạt 1,7 tấn/ha. Phần
trăm diện tích trồng giống ngơ ưu thế lai, trong đó có ngơ nếp ở Mỹ là 100%,
ðơng Phi 24% cịn các quốc gia khác [4]. Về sản lượng, theo thống kê của
FAO, năm 2006 các nước trên thế giới đã xuất khẩu 36,2 nghìn tấn ngô nếp,
thu khoảng 82,4 triệu USD (FAO, 2009) [28]. Ngơ nếp được trồng nhiều nhất
ở Mỹ, tại Mỹ ngơ nếp ưu thế lai ñược trồng khoảng 280.000ha. Năng suất ngơ
nếp ở Mỹ cũng biến động tùy thuộc vào từng loại giống, đất trồng và điều
kiện khí hậu... Một số giống nếp lai điển hình cho năng suất cao hơn những
giống ngô tẻ lai, nhưng năng suất của ngô nếp thơng thường đạt khoảng 6575% so với ngơ tẻ. Các nước châu á như: Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan,
Trung Quốc, Việt Nam, Lào... lại trồng phổ biến các giống ngô nếp có đặc
điểm dẻo, thơm ngon (Lê Q Kha, 2009)[6].
2.2.2. Nghiên cứu, sản xuất ngô nếp ở Việt Nam
Theo các nghiên cứu phân loại ngơ địa phương ở Việt Nam từ những
năm 1960 cho thấy, ngô ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào 2 loại phụ chính là
đá rắn và nếp (Ngơ Hữu Tình, 1997) [24]. Ngơ nếp được phân bố ở khắp các

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

7


vùng, miền trong cả nước, với nhiều dạng mày hạt khác nhau : Trắng, vàng,
tím, nâu, đỏ… Hiện nay ở Viện nghiên cứu Ngơ, đã thu thập và lưu giữ 148
mẫu ngơ nếp địa phương, trong đó có: 111 nguồn nếp trắng, 15 nguồn nếp
vàng và 22 nguồn nếp tím, nâu đỏ.
Nghiên cứu về ngơ nếp ở Việt Nam trước đây cịn chưa được chú trọng
như ngơ tẻ. Cơng tác nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ nếp và đường ñã
ñược tiến hành khá lâu nhưng chủ yếu là thu thập, bảo tồn các giống nếp ñịa
phương và chọn tạo giống thụ phấn tự do (Lê Quý Kha, 2009)[6]. Tuy nhiên
những năm gần đây ngơ nếp cũng được chú ý và ñạt ñược những thành tựu
ñáng kể.
Kết quả nghiên cứu ngơ nếp trong những năm qua cũng đạt được
những thành cơng nhất định trong việc tạo dịng, lai tạo thử nghiệm các giống
ngơ nếp lai. Kết quả này được thực hiện chủ yếu tại các trường ðại học, các
Viện nghiên cứu. Cụ thể giai đoạn 2003 – 2005 nhóm nghiên cứu thuộc
trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã lai thử khả năng kết hợp của 50 tổ
hợp lai, kết quả đã chọn được các tổ hợp ngơ nếp lai ưu tú: N8 x N11; N4 x
N8; N11 x N14 và N2 x N12. Các tổ hợp lai có các ñặc ñiểm tốt như: Thời
gian sinh trưởng ngắn, từ khi gieo ñến khi thu bắp luộc khoảng 75 – 80 ngày,
từ gieo đến chín sinh lý khoảng 95 – 105 ngày. Các tổ hợp ngơ nếp lai có hạt
màu trắng, dẻo, thơm, năng suất hạt ñạt khoảng 40 – 45 tạ/ha (Nguyễn Thế
Hùng, 2006)[4].
Cùng với các nghiên cứu chọn tạo giống, ở Việt Nam đang phát triển
mạnh diện tích trồng ngô nếp thương phẩm do nhu cầu sử dụng và hiệu quả
kinh tế của ngơ nếp đem lại. Theo điều tra của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm
giống cây trồng Trung ương trong 2 năm 2003 và 2004 thì diện tích ngơ nếp ở

nước ta chiếm gần 10% diện tích trồng ngơ (Phạm ðồng Quảng và cs, 2005)
[12]. Diện tích trồng ngơ nếp khơng ngừng tăng nhanh trong thời gian qua,
đặc biệt là ở vùng đồng bằng ven đơ thị. Ngun nhân chính trước hết do các
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

8


giống ngơ nếp đáp ứng được nhu cầu ln canh tăng vụ trong cơ cấu nông
nghiệp hiện nay, nhưng quan trọng hơn là do nhu cầu của xã hội ngày một
tăng ñối với sản phẩm này.
2.3. Nghiên cứu nguồn vật liệu di truyền ngơ nếp
2.3.1. Nguồn gen Ngơ nếp
Có giả thuyết cho rằng, ngơ nếp có nguồn gốc ở ðơng Nam Á mà
Trung Quốc, Miến ðiện, Philippin là quê hương ñầu tiên của nó. Nhưng sau
ñó người ta thấy rằng đó là kết quả của một đột biến thơng thường của các
giống ngô răng ngựa biểu hiện gen Wx và gắn liền với các điều kiện trồng trọt
khơng bình thường ñột biến thành gen lặn wx, chúng có thể xuất hiện ở các
vùng khác nhau của trái ñất (Grebensc 1954, dẫn theo Nguyễn Thị Lâm,
1997) [14].
Ngô nếp (Zea mays L.subsp. Ceratina Kulesh), là một trong những lồi
phụ chính của lồi Zea mays L. Hạt ngơ nếp nhìn bề ngồi tương tự với ngơ
đá, nhưng bề mặt bóng hơn. Lớp ngồi cùng của mặt cắt nội nhũ khơng có lớp
sừng như ở ngơ tẻ, có tính chất quang học giống như lớp sáp. Do vậy, ngơ nếp
cịn có tên gọi khác là ngô sáp (Tomob, 1984) [29]. Ngô nếp là dạng ngơ tẻ do
biến đổi tinh bột mà thành. Tinh bột của ngô nếp chứa gần như 100%
amylopectin, trong khi ngô thường chỉ chứa 75% amylopectin và 25%
amyloza. Amylopectin là dạng của tinh bột có cấu trúc phân tử gluco phân
nhánh dựa trên liên kết α.1-4 và α.1-6, ngược lại amyloza có cấu trúc phân tử
gluco khơng phân nhánh, trọng lượng phân tử của chúng từ 1 ñến 3 triệu. Khi

cho tinh bột ngơ nếp vào dung dịch KI thì nó chuyển thành màu cà phê ñỏ,
trong khi tinh bột của ngơ thường thì chuyển thành màu xanh tím. ðặc tính
của ngơ nếp được quy định bởi đơn gen lặn đó là gen wx. Gen wx là gen lấn
át gen khác ñể tạo tinh bột dạng nhỏ (Peter Thompson, 2005) [30]. Theo
Fergason, 1994 ; Garwood và Creech, 1972 ; Hallauer, 1994 [31], [32], [33],
thì gen wx nằm ở locus 5S-56 có biểu hiện của gen opaque, do vậy hạt ngô
nếp cũng giàu lisine, triptophan và protein.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

9


James L. Brewbaker (Brewbaker, 1998) [34], cho rằng quá trình chọn
lọc tự nhiên ñã tạo ra những ñột biến như Sugaryl (với phytoglycogen cao) ở
dãy núi Andes và ở đơng bắc nước Mỹ, ñột biến 2 là waxyl (tinh bột của hạt
có cấu tạo bởi amylopectin) ở châu Á với các giống được chọn lọc có vỏ
mềm. Những giống nếp lai và các giống nếp thường, với ñặc ñiểm dẻo, thơm
ngon rất thông dụng ở châu Á như : Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, Trung
Quốc, Việt Nam và nhiều quốc gia khác (US. Grains Council, 2001) [35].
2.3.2. Một số kết quả về thu thập đánh giá nguồn gen ngơ nếp ở Việt Nam
Thu thập, ñánh giá và bảo tồn giống ngơ nếp địa phương các tỉnh miền
núi Tây Bắc đã ñược các nhà khoa học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
thực hiện từ năm 2000 ñến tháng 1 năm 2009. Kết quả ñiều tra thu thập của
Vũ Văn Liết và cộng sự được 166 mẫu giống ngơ là ngơ nếp, các giống thu về
một phần bảo tồn, một phần làm thuần và hiện nay có khoảng 2500 mẫu
giống tự phối từ S1- S5 [15]. ðiều này cho thấy nguồn gen cây ngơ ở huyện
ðiện Biên nói riêng và vùng miền núi phía Bắc Việt Nam nói chung là rất ña
dạng và phong phú.
Năm 2004, bộ môn Cây lương thực, khoa Nông học – trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã thu thập ñược 10 mẫu giống ngô nếp ở Sơn La, 20

mẫu ngơ nếp từ Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào. Trên cơ sở thu thập nguồn
gen Nguyễn Thế Hùng cùng cộng sự ñã tiến hành phân loại, đánh giá và tạo ra
các dịng ngơ nếp tự phối ñời cao phục vụ cho công tác chọn tạo giống ngơ nếp.
Duy trì bảo tồn những giống ngơ nếp địa phương chất lượng cao ñược
nhiều cơ quan nghiên cứu trong nước và các nhà khoa học quan tâm (Trần
Văn Minh, 2006) đã phục tráng và bảo tồn thành cơng giống ngô nếp Cồn
Hến của Thừa Thiên Huế nhằm bảo vệ giống ngô nếp quý hiếm của miền
Trung nước ta, sau 5 năm nghiên cứu, tác giả và các ñồng nghiệp ñã phục
tráng ñược giống ngô nếp Cồn Hến, giữ lại ñặc ñiểm bản chất quý hiếm của
nó. Giai ñoạn 2001 - 2005, các nhà khoa học Viện NC Ngơ đã tiến hành thu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

10


thập được 79 nguồn gen có nguồn gốc khác nhau, tron đó có 22 nguồn ngơ
nếp (7 nguồn tím, 15 nguồn trắng) (Phan Xuân Hào, 2006)[13]. Hiện nay,
Viện NC Ngô ñang lưu giữ 148 mẫu ngô nếp ñịa phương, trong ñó có 111
nguồn nếp trắng, 15 nguồn nếp vàng và 22 nguồn nếp tím, nâu đỏ. Từ các
nguồn có khả năng chống chịu tốt nhất, bằng phương pháp truyền thống đã
tạo được một số dịng ngơ nếp có độ thuần cao, trong đó có 30 dịng ngơ nếp
đã được phân tích đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR và phân nhóm
ưu thế lai. Một số dịng có khả năng kết hợp tốt và gần chục tổ hợp lai cho
năng suất cao, ñộ ñồng ñều khá ñang ñược tiếp tục thử nghiệm, phục vụ cho
công tác lai tạo giống ngơ nếp mới (Lê Q Kha, 2009)[6].
2.4. Cơ sở khoa học của đề tài
Nghiên cứu chọn tạo giống ngơ nếp lai.
Theo phương pháp chuẩn (standard Method), chọn tạo giống ngơ lai
quy ước gồm 3 bước cơ bản sau đây: Phát triển tạo dòng thuần; thử khả năng
kết hợp bằng lai đỉnh và lai ln giao; kết hợp các dịng thuần ưu tú trong con

lai ưu thế cao.
2.4.1. Nghiên cứu phát triển dịng thuần
Dịng thuần là khái niệm tương đối ñể chỉ các dòng tự phối ñã ñạt tới
ñộ ñồng ñều và ổn ñịnh cao ở nhiều tính trạng như: chiều cao cây, chiều cao
đóng bắp, năng suất và màu hạt. Dịng thuần là dịng có kiểu gen đồng hợp tử
ở nhiều đặc trưng di truyền.
Ngơ là cây giao phấn ñiển hình, mang kiểu gen dị hợp, ở kiểu gen dị
hợp tử cây ngơ đã biểu hiện ưu thế lai. Muốn có ưu thế lai cao hơn nữa phải
tạo dịng thuần có kiểu gen đồng hợp tử để tạo con lai mang kiểu gen dị hợp.
Có nhiều phương pháp tạo dịng thuần:

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

11


Tự thụ phấn cưỡng bức (selfing):
Ngô là cây giao phấn, vì vậy cá thể là dị hợp tử và quần thể là dị gen,
do vậy nếu tiến hành chọn lọc cá thể thơng qua kiểu hình từ một nguồn vật
liệu nào đó, ta khơng thể tìm được kiểu gen mong muốn. ðể tạo cho vật liệu
phân ly giúp cho quá trình chọn lọc được dễ dàng và chuẩn xác, ta phải tiến
hành đồng huyết hóa mà tự thụ phấn là dạng đồng huyết hóa mạnh nhất (Ngơ
Hữu Tình, 2009)[16]6.19
Thụ phấn chị em:
Thay vì thụ phấn cưỡng bức bằng phấn hoa của chính nó thì người ta
cho thụ giữa các cây cùng mẹ có quan hệ “chị - em”, đây chính là các phương
pháp tạo dịng bố mẹ Fullsib (đồng máu), Halfsib (nửa máu), hoặc Sib hỗn
dòng (Nguyễn Văn Hiển, 2000)[15].
Tạo dịng thuần bằng phương pháp ni cấy bao phấn in vitro:
Phương pháp này sử dụng bao phấn, hạt phấn tách rời hoặc nỗn chưa

thụ tinh ni cấy trong mơi trường nhân tạo ñể tạo ra các thể ñơn bội hoặc
ñơn bội kép.
Chon tạo dịng thuần bằng phương pháp “thuần hóa thích hợp”:
Là trong tiến trình làm thuần cố gắng kết hợp được các gen điều khiển
tính trạng ở các locus khác nhau và tích lũy được các alen quản lý tính trạng
trong locus.
2.4.2. Nghiên cứu KNKH và ƯTL
2.4.21. Ưu thế lai và khai thác ưu thế lai trong tọ giống ngô
Khái niệm về ưu thế lai: Ưu thế lai (ƯTL) là hiện tượng hiện vượt trội
của con lai F1 so với bố mẹ chúng về tính trạng hình thái, khả năng sinh
trưởng, sức sống, sức sinh sản, khả năng chống chịu và thích nghi, năng suất,
chất lượng và các tính trạng khác… Hiện tượng ưu thế lai tăng sức sống ở con
lai ñược Koelreuter miêu tả ñầu năm 1976, khi tiến hành lai các cây trồng
thuộc chi Nicotina, Dianthus, Verbascum, Mirabilis và Datura với nhau
(Stuber, 1994) [36].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

12


Năm 1876, Charles Darwin người ñưa ra lý thuyết ñầu tiên về ưu thế lai.
Sau đó vào năm 1877, Charles Darwin sau khi làm thí nghiệm so sánh hai dạng
ngơ tự thụ và giao phối ñã ñi tới kết luận: Chiều cao cây ở dạng ngô giao phối cao
hơn 19% và chín sớm hơn 9% so với dạng ngơ tự phối (Hallauer và Miranda,
1988) [37]. trong khi đó William James Beal đã thực hiện lại có kiễm sốt giữa
các giống ngơ, ơng thu được năng suất cao và vượt so với bố mẹ 15%.
Ứng dụng hiện tượng ƯTL ở ngô
Ưu thế lai đóng vai trị to lớn trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và
sản xuất ngơ nói riêng. Năm 1960 các giống ngơ lai đơn đầu tiên được thử
nghiệm ñã chinh phục loài người bởi năng suất cao và ñộ ñồng ñều mặc dù

giá hạt giống ñắt. Việt Nam tuy bắt đầu nghiên cứu và sử dụng ngơ lai muộn
nhưng tốc độ sử dụng lai tăng lên nhanh chóng, từ năm 1995 diện tích sử
dụng ngơ lai chỉ chiếm 28% nhưng ñến năm 2005 ñã lên tới 83% (Niên giám
thống kê)[17]. ðặc biệt theo ñánh giá của CYMMIT, Việt Nam là nước trồng
ngơ kém phát triển đầu tiên trên thế giới sản xuất thành công giống ngô lai
chất lượng cao (Viện nghiên cứu ngô, 2005)[10].
Giống lai quy ước (Conventional Hybrid): Là giống lai giữa các dòng
thuần. Dựa vào số dòng thuần tham gia tạo giống, giống lai quy ước được
phân thành:
Lai đơn – (B). Trong đó A, B là dịng thuần.
Lai đơn cải tiến – (A’) ×B hoặc (A’) ×(B×B’). Trong đó A, B là
dịng thuần; A’, B’ là các dịng chị em
Lai ba – (B) ×C. Trong đó A, B, C là các dòng thuần.
Lai ba cải tiến – (A×B) ×(C×C’) với A, B, C, C’ là các dịng thuần; C,
C’ là dịng chị em.
Lai kép – (B) ×(C×D). Trong đó A, B, C, D là các dịng thuần.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

13


2.4.2.2.Khả năng kết hợp và phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp
Khả năng kết hợp là khả năng của một dòng (giống) khi lai với dòng
hoặc giống khác cho con lai có ưu thế lai cao. Biểu hiện bằng giá trị trung
bình của ưu thế lai, quan sát ở tất cả các cặp lai, và ñộ chênh lệch so với giá
trị trung bình đó của một cặp lai cụ thể nào đó. Giá trị trung bình biểu thị khả
năng kết hợp chung (General combining ablity - GCA) cịn độ chênh lệch
biểu thị khả năng kết hợp riêng (Specific combining ablity - SCA) (Ngơ Hữu
Tình, Nguyễn ðình Hiền, 1996) [11].

Huang Yun-xiao và cộng sự, 2007 ñã nghiên cứu khả năng kết hợp và
thơng số di truyền của 9 dịng tự phối ngơ nếp ( 6 dịng nhiệt đới hoặc á nhiệt
đới, 3 dịng ngơ nếp ơn đới) đã được phân tích trên những đặc điểm nơng học
chủ yếu. Chín dịng ngơ nếp được lai theo mơ hình Griffing IV tạo ra 36 cặp
lai ñã ñược ñánh giá tại Kunming, Vân Nam, Trung Quốc. Kết quả cho thấy
rằng có sự khác nhau về khả năng kết hợp chung (GCA) và khả năng kết hợp
riêng (SCA) về năng suất cá thể, chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, chiều dài
bắp, đường kính bắp , số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt ở
mức có ý nghĩa cao. Phương sai hiệu ứng cộng cao hơn không cộng. Phương
sai hiệu ứng cộng bằng phương sai di truyền về chiều cao cây, ñường kính
bắp, khối lượng 1000 hạt, năng suất cá thể, chiều cao đóng bắp, số hàng
hạt/bắp và số hạt/hàng. Các dịng tự phối có tiềm năng nhất ở Vân Nam là
YWL1 và YWL7. Từ kết quả nghiên cứu các tác giả kết luận rằng các dịng
ngơ nếp tự phối trừ nguồn gen nhiệt ñới và á nhiệt ñới của ñịa phương có tiềm
năng cao trong chương trình tạo giống ngơ nếp lai. Nghiên cứu của các tác giả
cúng cung cấp những thơng tin có giá trị để nâng cao và cải tiến nguồn gen
ngơ nếp địa phương [38].
Dưới tác động của ñiều kiện môi trường sự biểu hiện KNKH chung ổn
ñịnh hơn cịn sự biểu hiện của KNKH riêng biến động hơn (Sprague &
Tatum, 1942)[34]. ðể đánh giá chính xác KNKH riêng thì thí nghiệm cần
được tiến hành trong thời gian dài. ðể đánh giá KNKH của dịng thuần hoặc
giống các nhà nghiên cứu thường sử dụng hai phương pháp: Lai ñỉnh
(Topcross) và luân giao (Diallel).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

14


Giai đoạn thử: Giai đoạn thử các dịng phụ thuộc nhiều vào các nhà cải
tạo, liên quan ñến nghệ thuật người chọn trong q trình tạo dịng. Nếu nhà

cải tạo cho rằng chọn lọc là hiệu quả ñối với ñặc tính mong muốn thì có thể
thử muộn. Cịn những người ñề xuất thử sớm muốn loại bỏ các dòng kém
KNKH ñể tập trung chọn lọc ở các thế hệ sau chỉ với các dịng có KNKH trên
trung bình. Tuy nhiên theo Halleur (1990)[34]. giai đoạn thử khơng phải là
yếu tố quyết định tạo dịng ưu tú.
Các tác giả nghiên cứu khả năng kết hợp về các tính trạng chất lượng
của ngơ nếp, nghiên cứu thực hiện với 6 dịng tự phối ngơ nếp (01 dịng mới
giới thiệu và 5 dịng của Thương Hải) ñưa vào sơ ñồ lai dialle theo mơ hình
Griffing 4. Thí nghiệm đồng ruộng thực hiện 6 dòng và các tổ hợp lai của
chúng. ðánh giá khả năng kết hợp chung ( GCA) và khả năng kết hợp riêng
(SCA) và thông số di truyền của một số tính trạng chất lượng. Sự sai khác có
ý nghĩa cao về GCA và SCA ở tất cả các tính trạng chất lượng trừ tính trạng
độ dày vỏ và màu sắc hạt. Tính trạng màu sắc được điều khiển bởi gen hiệu
ứng cộng, trong khi các gen cộng và không cộng điều khiển các tính trạng
chất lượng khác. Các dịng tự phối P3, P6, P5 and P2 recorded high GCA
values for most traits, while inbred lines P36, P46, P13, P15, P24 và P25 có giá trị
SCA cao ở hầu hết các tính trạng [39].
Xác định mối quan hệ về khả năng kết hợp của dịng tự phối ngơ nếp tía
(Zea mays L.) là một ñặc trưng quan trọng ứng dụng trong chương trình chọn tạo
giống ngơ nếp. Khả năng kết hợp xác định bằng lai thử với 5 tester. Dịng tự
phối CIMMYT CML 76 và các dịng ngơ trắng Tainan (TNWE, TNWF,
TNWG, TNWH) với ngô trắng không nội nhũ xáp sử dụng làm tester. Các dòng
tự phối bắt nguồn từ quần thể ngơ nếp tím Taichung (PB) đánh giá ở thế hệ phân
ly S2.Kết quả chỉ ra rằng sự sai khác có ý nghĩa khả năng kết hợp chung của các
đặc điểm nơng học giữa tester và các dịng tự phối. Trên cơ sở hệ số phương sai

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

15



×