Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và một số biện pháp tác động đến sinh trưởng của cây dứa cayene trong giai đoạn vườn ươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.71 KB, 88 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i hà nội
------- [\ -------

đoàn thị thuỳ vân

Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể và một số
biện pháp tác động đến sinh trởng của cây
dứa Cayene trong giai đoạn vờn ơm

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số: 62.02.01

luận văn thạc sĩ nông nghiƯp

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS. Hoµng minh tÊn

Hµ Néi - 2006
i


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, hình ảnh và kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận
văn này đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn

Đoàn Thị Thuỳ Vân

i


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- GS.TS Hoàng Minh Tấn, thầy đà hớng dẫn tận tình và giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này.
- LÃnh đạo và tập thể cán bộ Phòng thí nghiệm Tổng hợp Viện nghiên cứu Rau quả cùng toàn thể các thầy cô trong bộ môn
Sinh lý trờng Đại học Nông nghiệp I đà cộng tác giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
- Gia đình, bạn bè đà động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Tác giả luận văn

Đoàn Thị Thuú V©n

ii


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu

i

1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục tiêu

3


1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3

1.4. Giới hạn của đề tài

3

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4

2.1. Nguồn gốc, phân loại

4

2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

6

3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

30

3.1. Vật liệu nghiên cứu

30

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu


30

3.3. Nôi dung nghiên cứu

30

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

31

3.5. Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu

33

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

34

4.1. Nghiên cứu ảnh hởng của vật liệu giá thể khác nhau tới sinh trởng và
phát triển của cây dứa Cayene trong giai đoạn vờn ơm

iii

35


4.2. ảnh hởng của sự phối trộn giá thể đến sinh trởng, phát triển của cây
dứa trong giai đoạn vờn ơm


40

4.3. Nghiên cứu ảnh hởng của một số chất kích thích sinh trởng và phân
bón qua lá tới sinh trởng và phát triển của cây dứa Cayene trong giai
đoạn vờn ơm

45

4.4. Nghiên cứu các biện pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật phòng bệnh thối
nõn cho cây dứa trong vờn ơm

50

4.5. Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ ra ngôi tới sinh trởng và phát triển
của cây dứa Cayene trồng thời vụ tháng 8
4.6. Nghiên cứu thời vụ ra ngôi từ cây con trên giá thể vờn ơm

54
55

4.7. ảnh h−ëng cđa sù ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p kü tht đồng bộ tới sinh trởng,
phát triển của cây dứa vờn ơm

59

4.8. Sơ bộ tính giá thành cây giống thí nghiệm

60

5. Kết luận và đề nghị


62

5.1. Kết luận

62

5.2. Đề nghị

63

Tài liệu tham kh¶o

66

Phơ lơc

iv


Danh mục các chữ viết tắt

Đ/C

: Đối chứng

FAO

: Tổ chức nông lơng thế giới


BVTV : Bảo vệ thực vật
Cs

: Cộng sự

OC

: Hàm lợng mùn

v


Danh mục các bảng

Bảng 4.1: Sự ảnh hởng của các vật liệu làm gía thể đến tăng trởng
chiều cao của cây dứa trong giai đoạn vờn ơm (cm)

35

Bảng 4.2. ảnh hởng của vật liệu giá thể khác nhau đến sự ra lá của cây
dứa trong giai đoạn vờn ơm (lá).

38

Bảng 4.3. ảnh hởng của sự phối trộn giá thể đến tăng trởng chiều cao
của cây dứa trong giai đoạn vờn ơm (cm).

41

Bảng 4.4 ảnh hởng của sự phối trộn giá thể đến sự ra lá của cây dứa

trong vờn ơm (lá)

43

Bảng 4.5. ảnh hởng của một số chất kích thích sinh trởng và phân bón
qua lá tới tăng trởng và tốc độ tăng chiều cao của cây dứa
Cayene trong giai đoạn vờn ơm (cm)

45

Bảng 4.6. ảnh hởng của một số chất kích thích sinh trởng và phân bón
lá đến sự ra lá của cây dứa Cayene trong giai đoạn vờn ơm
(lá)

48

Bảng 4.7. ảnh hởng của một số thuốc BVTV xử lý giá thể trớc khi
trồng cây đến tỷ lệ thối của cây trong vờn ơm

51

Bảng 4.8. ảnh hởng của một số thuốc bảo vệ thực vật xử lý cây con
trớc khi trồng cây

52

Bảng 4.9. Hiệu quả của việc phun thuốc phòng bệnh thối nõn

53


Bảng 4.10: ảnh hởng của mật độ trồng đến sự tăng trởng chiều cao
của cây dứa vờn ơm (cm)

54

Bảng 4.11. ảnh hởng của mật độ trồng đến động thái ra lá của cây dứa
vờn ơm ( lá)

54

vi


Bảng 4.12. Tình hình ra rễ, tỷ lệ sống của cây dứa Cayen ở các thời vụ
khác nhau

56

Bảng 4.13. ảnh hởng của thời vụ ra ngôi trên giá thể đến chiều cao của
cây dứa vờn ơm (cm)

57

Bảng 4.14: ảnh hởng của thời vụ đến số lá của cây dứa vờn ơm (lá)

57

Bảng 4.15. ảnh hởng của áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ đến
sinh trởng của cây dứa Cayene trong vờn ơm


59

Bảng 4.16. Chi phí thực tế cho sản suất 100.000 cây giống xuất vờn

61

vii


Danh mục các hình

Hình 4.1. ảnh hỏng của các vật liệu làm giá thể đến tăng truỏng chiều
cao của cây dứa trong vờn ơm

36

Hình 4.2. ảnh hởng của các vật liệu làm giá thể đến sự thái ra lá của
cây dứa trong vờn ơm

39

Hình 4.3. ảnh hởng của sự phối trộn giá thể đến tăng trởng chiều cao
của cây dứa trong vờn ơm.

42

Hình 4.4. ảnh hởng của sự phối trộn giá thể đến sự ra lá của cây dứa
trong vờn ơm (lá)

44


Hình 4.5. ảnh hởng của chất điều tiết sinh trởng và phân bón lá tới sự
tăng trởng chiều cao của cây dứa trong vờn ơm

viii

46


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề

Dứa là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao. Là một trong ba loại
cây ăn quả hàng đầu của nớc ta, cùng với chuối và cây có múi (cam, chanh,
quýt và bởi). Dứa đợc dùng để ăn tơi, chế biến phục vụ mục tiêu xuất
khẩu và đợc trồng ở nhiều vùng trong nớc. Đến năm 2002, theo số liệu của
Tổng cục Thống kê tổng diện tích dứa trên phạm vi cả nớc đạt 37.800 ha, với
sản lợng đạt 292.000 tấn, trong ®ã khèi l−ỵng lín ®−ỵc dïng ®Ĩ chÕ biÕn
xt khÈu [dẫn theo Ngô Hồng Bình (2005)] [5].
Về mặt dinh dỡng, quả dứa đợc xem là "Hoàng hậu" trong các loại
quả vì hơng vị thơm ngon và giàu các chất dinh dỡng. Trong thành phần ăn
đợc của dứa Cayene, hàm lợng đờng tổng số chiếm 11 - 15%, hàm lợng
axit là 0,6%, vitamin A: 130 đơn vị quốc tế, vitamin B1: 0,08 mg, vitamin B2:
0,02 mg, vitamin C: 4,2 mg; hµm lợng các chất khoáng gồm có Ca: 16 mg,
lân: 11 mg, Fe: 0,3 mg và Cu: 0,07 mg. Hàm lợng protein 0,4 gam, lipit 0,2
gam vµ hydratcacbon 13,7 gam. Ngoµi ra, trong quả dứa còn có men
Bromelin giúp cho việc tiêu hoá tốt [5].
Về hiệu quả kinh tế, dứa đợc coi là một trong các loại cây trồng có
khả năng thích ứng rộng cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với nhiều loại cây
trồng khác trên các vùng đất xấu. Sản phẩm dứa liên tục tăng giá trong thời

gian gần đây. Hiện tại, nớc ta mới có khoảng 5.000 ha døa Cayene phơc vơ
cho chÕ biÕn vµ xt khÈu. Trong khi đó theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn đến năm 2010, diện tích dứa sẽ là 20.000 ha [3].
Thực hiện mục tiêu này nhu cầu về cây giống dứa có chất lợng cao để thay
thế giống cũ và trồng mới có năng suất cao, phù hợp với chế biến, xuất khẩu
là hết sức cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu trên trong những năm qua cã, hµng

1


loạt các nghiên cứu về các giải pháp nhân giống đà đợc tiến hành. ở Việt
Nam, vấn đề nghiên cứu nhân nhanh cây dứa đà đợc đề cập rất sớm. Nguyễn
Văn Uyển (1984) [51], Nguyễn Hữu Hổ và Vũ Mỹ Liên (1993) [18], Nguyễn
Thị Nhẫn (1995) [23], Phạm Thị Kim Thu và Nguyễn Khắc Anh (1996) [40].
Nhng một hạn chế lớn nhất trong sản xuất dứa Cayene là hệ số nh©n gièng
cđa døa Cayene rÊt thÊp, thêi gian trong giai đoạn vờn ơm dài. Vì vậy, việc
áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiến tiến trong sản xuất cây giống nhằm đáp
ứng nhu cầu về giống dứa cho sản xuất là hết sức cần thiết.
Các kết quả nghiên cứu trớc đây cho thấy dứa nuôi cấy mô thờng có
tỷ lệ sống không cao, thời gian ở vờn ơm rất dài và trong quá trình chăm
sóc hay bị đất bắn vào nõn gây chết. Vì vậy việc nghiên cứu hoàn thiện quy
trình kỹ thuật chăm sóc cho cây dứa Cayene trong giai đoạn vờn ơm cũng
là hết sức cần thiết.
Mặt khác, một đặc điểm thờng thấy ở cây dứa Cayene trên mọi vùng
sản xuất trong cả nớc là cây con sinh trởng rất chậm, thời gian từ khi ra ngôi
trên vờn ơm đến khi đa ra vờn sản xuất quá dài ( 8 tháng), tỷ lệ chết do sâu
bệnh từ 25 32 %. Vì vậy, trong những năm qua việc sản xuất cây giống dứa
Cayene trong nớc luôn không đủ cho nhu cầu sản xuất, hàng năm Nhà nớc phi
chi kinh phí để nhập cây giống từ Trung Quốc, Thái Lan. Ngoµi ra, do thêi gian
sinh tr−ëng dµi trong v−ên ơm đà dẫn đến giá thành cây giống trong nớc cao,

giá xuất vờn trung bình từ 650 - 810 đ/cây giống, làm cho chi phí đầu t cho 1
ha trồng mới cây dứa Cayene quá cao đối với sản xuất vì mật độ trồng rất cao cần
50.000 cây/ha (Hoàng Chúng Lằm (2005)) [20]. Dựa trên cơ sở khoa học đà đợc
thăm dò thành công, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh
hởng của giá thể và một số biện pháp tác động đến sinh trởng của cây dứa
Cayene trong giai đoạn vờn ơm nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện các quy
trình nhân giống trớc đây, rút ngắn thời gian trong vờn ơm, hạ giá thành cây
giống dứa Cayene khi đa ra vờn sản xuất.
2


1.2. Mục tiêu

Trên cơ sở nghiên cứu về giá thể thích hợp nhất cho sự sinh trởng
của cây dứa Cayene và một số biện pháp kỹ thuật tác động nhằm tăng nhanh
tốc độ sinh trởng của cây dứa Cayene để góp phần hoàn chỉnh quy trình
nhằm rút ngắn thời gian trong vờn ơm và hạ giá thành cây giống khi đa
ra sản xuất đôí với dứa Cayene.
1.3. ý nghĩa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn

1.3.1. ý nghÜa khoa häc
KÕt quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị
về ảnh hởng của các läai gi¸ thĨ kh¸c nhau cịng nh− mét sè biƯn pháp kỹ
thuật đến sự sinh trởng của dứa Cayene trong giai đoạn vờn ơm, xác định
đợc hiệu quả của việc sử dụng giá thể thích hợp để trồng dứa trong giai đoạn
vờn ơm.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu và ứng dụng về giá thể cho cây trồng nói chung và cho cây dứa
nói riêng trong vờn ơm .
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của đề tài đà đề xuất đợc quy trình chăm sóc cây dứa Cayene
trong giai đoạn vờn ơm góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống dứa
Cayene. áp dụng quy trình này sẽ rút ngắn thời gian của cây giống trong giai
đoạn vờn ơm, giảm chi phí, hạ giá thành cây giống.
1.4. Giới hạn của đề tài

- Để đảm bảo độ tin cậy của thí nghiệm, các thí nghiệm đợc triển khai
trong nhà lới có mái che.
- Đối tợng nghiên cứu chỉ giới hạn ở giống dứa Cayene Phó Hé
3


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. Nguồn gốc, phân loại

2.1.1. Nguồn gốc
Cây dứa có nguồn gốc ở Nam Mỹ. Theo K.F.Baker vµ J.L Collin (1939)
cho r»ng ngn gèc cđa cây dứa là một vùng bốn cạnh rộng lớn nằm giữa vĩ
tuyến nam 15 - 30o, kinh tuyến Tây 40 - 60o bao gåm chđ u miỊn Nam
Braxin, miỊn B¾c Achentina và Paragoay. Đó là dạng hoang dại thuộc các loµi
døa Ananas ananassoides, Anana bracteatus vµ Pseudananas sagerius [77],
[46]. Tõ đây dứa đợc di chuyển lên phía Bắc với các bộ lạc Tupi Guarani,
nhờ sự trao đổi giữa các bộ lạc đó dứa tiến dần lên Trung Mỹ và vùng Caribê.
Sau đó, dứa đợc đem trồng ở hầu hết các nớc nhiệt đới và ở một số nớc á
nhiệt đới có mùa đông ấm áp nh ở đảo Hawoai, Đài Loan, đảo Acores thuộc
Bồ Đào Nha là nơi dứa đợc trồng ở độ vĩ tuyến cao nhất (380 vĩ Bắc), song
tập trung và phù hợp nhất cho sự phát triển là khoảng 22,30. Yếu tố giới hạn
chính vùng trồng dứa là nhiệt độ, lý tởng nhất là nhiệt độ bình quân 250C và
biên độ ngày đêm là 120C [16].

2.1.2. Phân loại
Theo Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978) [7] và Hoàng Thị Sản
(2003) [25], cây dứa có tên khoa học là Ananas comosus Lour, thuộc họ
Bromeliacea (lớp Đơn tử diệp), bộ dứa Bromeliales, thuộc phân lớp Hành
Liliidae. Cây thân cỏ, phần lớn sống ký sinh trên các thân cây to, một số ít
sống trên đất. Thân ngắn, lá hình dải xếp thành hoa thị xung quanh gốc.
Họ dứa có khoảng 50 chi và 2000 loài, phân bố ở các vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới. ở Việt Nam, có 2 chi với 2 loài nhng phổ biến và có giá trị
kinh tế là loài dứa (Ananas comosus (L.) Merr) với nhiỊu thø kh¸c nhau [25].

4


Năm 1835, Muro đà su tầm và liệt kê đợc 52 "dạng" dứa trồng ở nớc
Anh. Tác giả đà phân loại giống dứa theo hình dạng quả, đặc điểm gai và màu
sắc hoa, lá. Năm 1904, Hume và Miller đà phân những giống dứa hiện có ở
Florida (Mỹ) thành 3 nhóm chính: nhóm dứa Cayene, nhóm Nữ Hoàng (Queen)
và nhóm T©y Ba Nha (Spanish), vỊ sau Pytisan (1965) cã bỉ sung thêm nhóm
thứ t là Abacaxi mà trớc đây cũng xếp cùng nhóm với Spanish [46], [77].
- Đặc điểm của nhóm dứa Cayene: Lá dài, không có gai hoặc có một ít ở
gốc hay chóp lá. Lòng máng sâu có thể dài hơn 100cm, hoa tự có màu xanh nhạt,
hơi đỏ, quả có dạng hình trụ, hố mắt nông, quả to (khèi l−ỵng 1200 - 2000 gam),
rÊt phï hỵp cho chế biến đồ hộp. Khi cha chín quả màu xanh đen, sau đó quả khi
chín có màu vàng da cam, thịt quả màu vàng sáng.Vị ngọt hơi chua, ít xơ, nhiều
nớc, mềm, thích hợp cho ăn tơi. Vỏ mỏng nên rất dễ thối khi vận chuyển đi xa.
Các hạn chế của nhóm dứa Cayene. Hệ số nhân giống tự nhiên thấp (1 2 chồi nách/cây), quả nhiều nớc, vỏ mỏng nên dễ bị dập khi vận chuyển. Do
vậy, cần chú ý quy hoạch vùng trồng dứa, bố trí nhà máy và xây dựng đờng
giao thông hợp lý.
Đại diện các giống dứa Cayene là: Chân Mộng, Đức Trọng, Trung
Quốc, Mêhicô, Sala Việt,...

Theo Hoàng Thị Sản (2003) [25], ở nớc ta hiện nay trång 4 thø døa:
+ Døa ta (A. comosus (L.) Merr. Var. Spanish, subvar.Red spanish) là
cây chịu bóng tối, có thể trồng ở dới tán cây khác, quả to nhng vÞ kÐm ngät.
+ Døa mËt: (A. comosus var. Spanish, subvar.Singapor spanish) quả to,
thơm ngon.
+ Dứa tây hay dứa hoa (A. comosus (L.) Merr. var. queen) đợc nhập
nội từ năm 1913 trồng nhiều ở các vùng Trung du, quả bé, thơm, ngät.
+ Døa kh«ng gai (A. comosus (L.) Merr. var. Cayene) không a bóng,
quả to, nặng tới 2,5 kg.
5


2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu trên thế giới
Theo thống kê của FAO(1999) [60] thì tổng sản lợng quả (không kể
da) dao động 424,6 đến 440 triệu tấn. Trong đó, dứa chiếm khoảng 3%
(12 - 13 triệu tấn). Tỷ lệ đó khẳng định vị trí của dứa trong nền sản xuất
quả trên thế giới.
Tình hình sản xuất dứa (theo FAO, 1999) thì tổng sản lợng dứa trên thế
giới là 12,98 triệu tấn, trong đó nhiều nhất là Châu á (6,82 triệu tấn), bằng
52,54%. Năm nớc sản xuất nhiều dứa nhất trên thế giới là: Thái Lan (2,33
triệu tấn), Brazil (1,72 triƯu tÊn), Philippines (1,50 triƯu tÊn), Ên ®é (1,10
triệu tấn) và Trung Quốc(0,92 triệu tấn) [60].
Tình hình xuất khẩu dứa (theo FAO, 1998) thì tổng sản lợng dứa đÃ
chế biến xuất khẩu trên thế giới là 759 nghìn tấn, với giá trung bình 628 USD/
tấn. Trong đó,5 nớc xuất khẩu dứa đà chế biến nhiều nhất là: Philippines
(208 nghìn tấn), Thái Lan (205 nghìn tấn), Kenya (81 nghìn tấn), Trung Quốc
(53 nghìn tấn) và Indonesia (38 nghìn tấn) [59].
T×nh h×nh nhËp khÈu døa (theo FAO, 1998) th× tỉng sản lợng dứa đÃ

chế biến nhập khẩu trên thế giới 811 nghìn tấn, với giá trung bình 856
USD/tấn. Trong đó, 5 n−íc nhËp khÈu døa ®· chÕ biÕn nhiỊu nhÊt là : Mỹ
(246 nghìn tấn), Đức (120 nghìn tấn), Netherlands (52 nghìn tấn), Ucraina
(49 nghìn tấn) và Nhật Bản (47 nghìn tấn) [59].
Tổng sản lợng dứa tơi nhập khẩu trên thế giới 860 nghìn tấn, với giá
trung bình 586 USD/tấn. Trong đó, 5 nớc nhập khẩu dứa tơi nhiều nhất là:
Mỹ (253 nghìn tấn), Pháp (132 nghìn tấn), Nhật Bản (85 nghìn tấn), Bel-lux
(73 nghìn tấn) và Italy (48 nghìn tấn) [59].
Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, sản lợng dứa năm 2001

6


trên thế giới là 13,739 triệu tấn (tăng hơn so với năm 1999). Những năm gần
đây (1999 - 2001) xuất, nhập khẩu dứa trên thế giới đạt 1 triệu tấn/năm so với
giá trị xuất khẩu đạt 415 triệu USD và giá trị nhập khẩu là 623 triệu USD.
Trong đó, nớc xuất khẩu chính là Thái Lan khoảng 400 nghìn tấn và
Philippine xuất khẩu 200 nghìn tấn. Nhập khẩu dứa tơi chủ yếu là Châu Âu
chiếm 44%, Châu Mỹ 40%, riêng Hoa Kỳ khoảng 300 nghìn tấn [15].
Cùng là các nớc quanh ta mà Philippines, Thái Lan đều là những nớc
sản xuất nhiều dứa trên thế giới. Điều đó cho phép khẳng định Việt Nam cũng
có điều kiện sinh thái thuận lợi để phát triển trồng dứa.
Tình hình tiêu thụ dứa dù là tơi hay sản phẩm chế biến trên thế giới
luôn cao. Vì vậy vấn đề về cây giống ở những nớc có ngành sản xuất dứa
phát triển cũng luôn là vấn đề đợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Theo
một số tác giả cây giống chủ yếu đợc sản xuất bằng phơng pháp tách
chồi, do đặc thù của dứa Cayene có hệ số nhân giống tự nhiên thấp nên một
số phơng pháp nhân giống khác nh giâm hom, cắt khoanh, xử lý đỉnh
sinh trởng, bẻ hoa tự, nuôi cấy mô tế bào,... đợc nghiên cứu và ứng dụng.
Tuy nhiên, những phơng pháp này cũng cha giải quyết đợc vấn đề bất

cập về cây giống, nên thời gian gần đây đà có những nghiên cứu đợc cho
là thành công và ứng dụng có hiệu quả trong việc nhân giống dứa Cayene
đó là phơng pháp xử lý sau thu hoạch.
Theo Yigel (1997) [69], có thể sử dụng Paclobutazol (tên thơng mại
Cultar) để nhân giống dứa Cayene trên điều kiện đồng ruộng: phun
Paclobutazol sau khi xử lý Ethrel 1 ngày trên các đi tợng cây trởng thành
10 - 11 tháng tuổi. Sau 5 - 6 tháng có thể thu đợc 10 - 25 chồi/cây, những
chồi thu đợc có kích thớc tơng đối lớn ( 50% cây đạt tiêu chuẩn trồng sản
xuất), số chồi còn lại có thể đa ra vờn ơm chăm sóc tiếp. Kết quả đạt đợc
của phơng pháp này phụ thuộc rất lớn vào tiêu chuẩn và trạng thái cây xö lý,

7


đồng thời năng suất dứa giảm 30% - 40%.
Theo Leon Steyt (1999) [70], cã thĨ sư dơng 2 chÕ phÈm kích thích
sinh trởng là Maintain và Multidrop với các hàm lợng phù hợp để xử lý tạo
chồi cho cây dứa Cayene sau thu hoạch. Những chế phẩm này đợc sử dụng
tại một số vùng sản xuất ở các nớc nh úc, Hoa Kỳ, Nam Phi, số lợng chồi
giống thu đợc là 10 - 50 chồi/cây.
Theo Bhushan M.N (2001) [71], có thĨ sư dơng chÕ phÈm Maintain
CF - 125 phèi hỵp với Ethephon để xử lý cho cây dứa Cayene trởng thành.
Sau 6-8 tháng, có thể thu đợc 15 - 20 chồi/cây, tuy nhiên năng suất dứa
giảm 25% - 40%.
Các tác giả Folliot và Marchall (1990) khi nghiên cứu trên 2 dòng dứa
TW12 BR67 đợc nuôi cấy mô đa ra trồng trên 8 nền giá thể khác nhau
trong nhà kính thấy rằng trong giai đoạn vờn ơm cây dứa invitro đợc trồng
trong điều kiện ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ chung của nhà kính thì việc sử dụng
nền trồng là yếu tố hết sức quan trọng quyết định đến sinh trởng, phát triển
của cây giống. Phân tích thành phần giá thể trång cho thÊy gi¸ thĨ cã ngn

gèc than bïn cho kết quả tốt nhất [62].
* Một số nghiên cứu về giá thể trên thế giới:
Trong Kỹ thuật quản lý vờn ơm khi nghiên cứu về kỹ thuật làm
bầu cây con cho hầu hết các loại rau, Trung tâm nghiên cứu phát triển Rau
châu á (AVRDC) (1992) [57] đà giới thiệu cách pha trộn giá thể gồm đất +
phân + cát + trÊu hun theo tû lƯ 5:3:1:1. BÇu cã thĨ sử dụng lá chuối hoặc bầu
nilon có đờng kính 5 - 7cm cao 10cm. Cây trồng trong bầu có thể đạt 100%
tỷ lệ sống ngoài đồng, bộ rễ phát triển, lá nhiều, hạn chế sự chột của cây sau
khi cấy chuyển ra ngoài ruộng. Cây trồng trong bầu có thể vận chuyển đi xa.
ở các nớc đang phát triển, hỗn hợp đặc biệt gồm đá trân châu, than

8


bùn có sẵn ở dạng sử dụng đợc cung cấp ngay cho mục đích thay thế cho
đất. Các trang trại thâm canh chủ yếu ở các nớc đang phát triển thiên về nhập
khẩu những hỗn hợp không phải là đất này, không có khả năng khai thác việc sử
dụng vật liệu sẵn có ở địa phơng. Thực tế, môi trờng nhiƯt ®íi cã rÊt nhiỊu vËt
liƯu cã thĨ sư dơng pha chế hỗn hợp bầu trong vờn ơm. Hỗn hợp bầu trong vờn
ơm cần đảm bảo khả năng giữ nớc và làm thoáng khí, khả năng cung cấp dinh
dỡng cho cây trồng, sạch bệnh. Hỗn hợp bầu vờn ơm đợc sử dụng có rất
nhiều công thức phối trộn, dựa vào khả năng có sẵn của nguyên vật liệu có tỷ lệ
1:1:1 là cát rây + đất vờn + phân hữu cơ; đất vờn + bột xơ dừa + phân hữu cơ
hay đất vờn + phân chuồng + bột xơ dừa. Những vùng sản xuất chuyên canh, sản
xuất cây con trong khay đà góp phần cải tiến kỹ thuật vờn ơm, nó đà trở thành
một nghề kinh doanh, một số nông dân sản xuất cây con với số lợng lớn để bán
cho nông dân khác (Theo Trần Văn Lài và Cs, 2002 [19]).
Đất không phải là môi trờng tốt cho cây con. Cho thêm cát hoặc cát +
than bùn sẽ tạo ra một hỗn hợp rất tốt. Nhiều nơi đà và đang phát triển những
hỗn hợp đặc biệt mà có thể đợc sử dụng. Những hỗn hợp này không sử dụng

đất ruộng khi đất ruộng bị ô nhiễm do sâu bọ và do hóa chất. Sự khác nhau
của môi trờng nhân tạo đợc thể hiện nh sau:
Theo Lawtence; Newell (1950) [66] cho biết ở Anh sử dụng hỗn hợp
đất mùn + than bùn + cát thô (tính theo thể tích) có tỷ lệ 2:1:1 để gieo hạt, để
trồng cây là 7:3:2.
Masstalerz (1977) [67] cho biết ở Mỹ đa ra công thức phối trộn (tính
theo thể tích) thành phần hỗn hợp bầu bao gồm mùn sét và mùn cát sét và
mùn cát cã tû lƯ 1:2:2; 1:1:1 hay 1:2:0 ®Ịu cho hiƯu quả. Cho thêm 5,5 7,7gam bột đá vôi và 7,7 - 9,6 gam supe photphat cho 1 đơn vị thể tích.
Bunt (1965) [58] sử dụng hỗn hợp cho gieo hạt (tÝnh theo thĨ tÝch) 1
than bïn rªu n−íc + 1 cát + 2,4kg/m3 đá vôi nghiền và hỗn hợp trồng c©y)

9


3 than bùn rêu nớc + 1 cát + 1,8kg đá vôi nghiền đều cho thấy cây con
mập, khoẻ.
Theo Northen (1974) [73] chØ dÉn nh− sau: lan con lÊy ra từ ống
nghiệm đợc trồng trong hỗn hợp 3 phần vỏ thông xay nhuyễn + 1 phần cát;
hoặc 8 phần osmunda xay nhuyễn, một phần cát và một phần than vụn. Tất cả
các chất liệu này đợc luộc kỹ để diệt nấm và diệt trùng.
Khi nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất cây con cà chua Hanson (1997)
[58] cho biết: để đủ cây con trồng cho 1ha rau cần khoảng 250 gam hạt
giống có tỷ lệ nảy mầm là 80%, cây con đợc trồng trong chậu riêng khỏe
hơn và phát triển mạnh hơn cây con trồng trên luống. Cây trồng trên luống
khi đem ra trồng bộ rễ sẽ bị tổn thơng. Từ đó ông đà đa ra phơng pháp
sản xuất cây con cà chua trong chậu. Đổ đầy vào một cái chậu hoặc khay
cây con có các hố để trồng cây đơn với thành phần gồm cát + phân chuồng
+ trấu hun với tỷ lệ 2:5:1. Bảo quản các chậu, các khay ở những nơi kín
bằng cách phủ nilon để tránh ma.
Nghiên cứu về thành phần giá thể cho cây con cµ chua ë Philippin,

Duna (1997) [68] cho biÕt: víi mét khay cã kÝch th−íc 35 x 21 x 10cm cã 72
lỗ (kích thớc lỗ là 6 x 6cm) thì thành phần bầu có tỷ lệ đất, phân chuồng,
trấu hun là 1:1:1 (theo thĨ tÝch) vµ 10 gam N-P-K (15 - 15 - 15).
Đối với cây ớt nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt là 20 30oC. Số ngày trung bình sau khi gieo hạt cho tới khi cây mọc ở nhiệt độ
đất khác nhau là khác nhau. Sự nảy mầm của hạt có thể thay đổi phụ thuộc
vào giống, chất lợng hạt giống và hỗn hợp đất gieo cây. Berke (1997) [78]
cho biết: ở Trung tâm nghiên cứu phát triển Rau Châu á sử dụng khay có
70 lỗ để gieo cây con. Môi trờng trong các khay là rêu than bùn, đất trong
chậu thơng mại, hoặc hỗn hợp trong chậu đợc chuẩn bị từ đất + phân
chuồng + trấu hun + chất khoáng và cát. Sử dụng hỗn hợp 70% rêu than

10


bùn và 30% chất khoáng thô. Nếu tự chuẩn bị hỗn hợp trong chậu sử dụng
các thành phần không thô nếu có thể nên khử trùng bằng nồi hấp hoặc lò
nóng ở nhiệt độ 120oC trong 2 giờ. Ngoài ra cho thêm một lợng phụ P2O5
và K2O vào giúp cho sự phát triển của cây con.
Theo Roe và cộng sự (1993) [74], việc ứng dụng sản xuất giá thể đặt nền
tảng cho việc phòng trừ cỏ dại sinh trởng giữa các hàng rau ở các thời vụ.
Chất thải hữu cơ là tiền đề làm tăng giá trị thơng mại của các loại giá
thể. Nhờ vào kỹ thuật, công nghệ mà làm tăng chất lợng cây và giảm thời
gian sản xuất. Cho thấy lợi nhuận của việc sử dụng giá thể trên vùng đất
nghèo dinh dỡng (Hoitink và Fahy,1986 [63], Hoitink và cs., 1991 [64]
Hoitink và cs., 1993 [65]). Làm tăng ®é mµu mì cđa ®Êt {Obreza, Reeder,
(1994) [69]; Stoffella vµ Graetz (1996) [76]} và làm tăng thêm lợng đạm
trong đất {Sims (1995) [75]} làm tăng năng suất rau.
2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu trong nứơc
Cây dứa đà có mặt ở Việt Nam cách đây hơn 100 năm ( theo Lan, 1982
và Nguyễn Công Huân, 1939) [6]. Riêng dứa "Tây" đợc ngời Pháp đa vào

trồng đầu tiên ở trại Canh nông Thanh Ba vào năm 1913, sau đó đợc trồng
rộng ra ở các Trại Phú Hộ, Tuyên Quang, Âu Lâu và Đào Giả (Trần Thế Tục,
1996) [46]. Giống dứa Cayene không gai đợc trồng đầu tiên ở Sơn Tây vào
năm 1939, từ đó phát triển ra các vùng khác. Thực ra cây dứa đà có thể có
mặt ở Việt Nam sớm hơn nữa; trong một tài liệu của giáo sĩ Borri ngời ý
viết năm 1633 xuất bản ë Rome, trong phÇn nãi vỊ sinh vËt cđa miỊn Nam đÃ
có mô tả chi tiết về cây dứa [46].
Diện tích và sản lợng dứa ở Miền Bắc ổn định hơn ở Miền Nam,
nhng luôn chiếm một tỷ lệ rất thấp so với toàn quốc; diện tích chỉ dao động
7- 10 nghìn ha và sản lợng dao động 40 - 50 nghìn tấn. Phần lớn diện tích và
sản lợng dứa cđa ViƯt Nam tËp trung chÝnh ë miỊn Nam, kho¶ng 70% vÒ
11


diện tích và 80% về sản lợng. Hiện nay, năng st døa ë ViƯt Nam rÊt thÊp
chØ dao ®éng 7 - 12 tấn/ha [39].
Theo Trịnh Đình Thảo và Cs(1990), giá trị thu đợc từ 1 ha trồng dứa
cao gấp 2 lần so với trồng cây ăn quả khác và gấp 3 lÇn so víi trång lóa xt
khÈu [36]. ThËt vËy, døa th−êng chiÕm kho¶ng 40% trong tỉng rau qu¶ xt
khÈu, khoảng 50% trong rau quả đà chế biến xuất khẩu ë n−íc ta [36].
Theo thèng kª cđa FAO, døa chiÕm khoảng 5% tổng sản lợng các loại
quả ở Việt Nam. So với trên thế giới thì Việt Nam xếp thứ 15 về sản lợng
dứa. Còn ở châu á thì Việt Nam đứng thứ 6 về sản lợng dứa. Riêng về xuất
khẩu dứa đà chế biến thì Việt Nam đứng thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 7 ở
châu á [61]. Trong 10 năm gần đây, diện tích cây ăn quả tăng rất nhanh. Năm
1990, cả nớc chỉ có 281,2 nghìn ha; đến năm 1999 cả nớc đà có tới 496
nghìn ha. Thực tế cho thấy, những năm 1990 diện tích và sản lợng dứa biến
động nhiều, nguồn nguyên liệu dứa bị suy giảm nghiêm trọng, sản phẩm dứa
quả bị loại bỏ nhiều. Sự suy giảm này có nhiều nguyên nhân nh sức tiêu thụ
nội địa còn thấp, xuất khẩu tơi khó khăn, giá nguyên liệu cao do sử dụng

giống quả nhỏ năng suất thấp, cây nhiều gai khó canh tác, không phù hợp cho
việc chế biến và sự bố trí các nhà máy chế biến cha phù hợp với vùng
nguyên liệu. Hiện nay, chủ trơng của nớc ta là đẩy mạnh chế biến quả xuất
khẩu thì cây dứa đang đợc quan tâm. Vì vậy, số liệu về diện tích gieo trồng
và sản lợng dứa lại tăng lên [60].
Về chế biến dứa, năm 1990 cả nớc có 12 nhà máy chế biến đồ hộp với
tổng công suất 45.000 tấn/năm; 9 nhà máy chế biến đông lạnh, tổng công suất
19 nghìn tấn/năm [46]. Sản phẩm dứa của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu đÃ
qua chế biến. Theo thống kê của FAO (1998), năm 1997 nớc ta xuất khẩu
5.557 tấn dứa đà chế biến và 13 tấn dứa tơi thu 4.669.000 USD, năm 1998 là
6.400 tấn dứa đà chế biến và 13 tÊn døa t−¬i thu 4.535.000 USD [59].

12


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đà đề ra kế hoạch cụ thể về
phát triển sản xuất dứa. Theo kế hoạch này, phấn đấu đến năm 2010, sản xuất
dứa đạt năng suất trung bình 40 tấn/ha; sản lợng 800 nghìn tấn; xuất khẩu
đợc 120 nghìn tấn dứa [2]. Chỉ tiêu này là rất cao, gấp nhiều lần so với thực
tại. Trên thực tế thì lợng xuất khẩu của chúng ta còn ở mức thấp [59].
Để phấn đấu đạt kế hoạch đà đề ra, Nhà nớc đà quy hoạch vùng
trồng dứa xuất khẩu. Ngoài ra, còn còn quy hoạch một số nhà máy chế
biến với tổng công suất 120 nghìn tấn ở Hà Tĩnh, Kiên Giang, Đồng Giao,
Bình Phớc,... [2].
Cũng để đạt đựơc kế hoạch đà đề ra đến năm 2010 thì cả nớc sẽ phải
có khoảng 2 vạn ha dứa Cayene, với mật độ trồng trung bình 5 vạn chồi/ ha
nhu cầu về cây giống sẽ cần khoảng 700 triƯu chåi. Mµ thùc tÕ døa Cayene cã
hƯ sè nhân giống tự nhiên thấp (1,7 chồi/cây) [11], sau một vụ quả lại phải
phá bỏ trồng mới, làm cho áp lực về cây giống là rất lớn. Hiện nay, hầu hÕt
gièng døa Cayene sư dơng ®Ĩ trång chđ u cã nguån gèc nhËp tõ Trung

Quèc, Th¸i Lan, gi¸ gièng nhËp nội khá cao (năm 1999 - 2001: giá chồi dứa
Cayene nhập về trung bình 650 - 810 đ/chồi) {Hoàng Chúng Lằm và Cs
(2005)} [20]. Đây là vấn đề lớn của ngời sản xuất và các nhà quản lý.
Xuất phát từ những vấn đề về giống thì bắt đầu các nghiên cứu về nhân
giống đợc tiến hành. Trong đó, phơng pháp nuôi cấy mô là một trong
những phơng pháp đà đáp ứng đợc việc tạo ra số lợng cây giống nhiều;
song vấn đề còn nan giải là ở giai đoạn vờn ơm. Các kết quả nghiên cứu
trớc đây cho thấy dứa nu«i cÊy m« th−êng cã tû lƯ sèng kh«ng cao khi đa
ra vờn ơm, thời gian ở vờn ơm rất dài nên giá thành cây giống cao, ảnh
hởng tới sản xuất thơng mại.
Việc nghiên cứu tuyển chọn giống dứa ở nớc ta phải kể tới đầu tiên là
những nghiên cứu tại Viện cây công nghiệp và cây ăn quả từ những năm 70.

13


Các tác giả đà thu thập, nghiên cứu tập đoàn giống và tuyển chọn đợc giống
dứa Cayene Chân Mộng có năng suất và chất lợng cao (năng suất đạt 62
tấn/ha) Trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp Nhà nớc(KN - ĐL 92 - 06 giai
đoạn 1992 - 1996), Vũ Mạnh Hải và Cs - Viện nghiên cứu Rau quả đà tiến
hành nhập nội, so sánh và tuyển chọn đợc 2 giống Cayene Chân Mộng và
Trung Quốc có năng suất, chất lợng phù hợp cho chế biến đồ hộp, đợc hội
đồng KH Bộ NN và PTNT công nhận là giống quốc gia [13].
Những nghiên cứu nhân giống dứa Cayene ở Việt Nam đợc bắt đầu từ
khá lâu, tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống đầu tiên phải kể tới kết quả
của Viện nghiên cứu Rau quả trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp Nhà nớc
(MÃ số: KN - ĐL - 92) ( Vũ Mạnh Hải và Cs, 1996). Sau đó đợc Trần Thế
Tục, Vũ Mạnh Hải (1996) biên soạn thành sách kỹ thuật trồng dứa [46].
Trong các tài liệu đó ngoài kết quả nghiên cứu về tuyển chọn giống, kỹ thuật
thâm canh, biện pháp kỹ thuật nâng cao hệ số nhân giống dứa Cayene thông

qua việc sử dụng chồi ngọn, chồi cuống, giâm thân, cắt khoanh thân đợc
ngời sản xuất rất quan tâm. Trớc nhu cầu về cây giống phục vụ sản xuất
nhiều Viện, Trờng đà nghiên cứu sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau có
thể tóm tắt nh sau:
+ Phơng pháp cắt khoanh thân: Thực liệu nhân giống là nhữnh thân
dứa già, đà cho quả, sau khi bóc sạch hết bẹ lá, xử lý thuốc diệt khuẩn
(Benlate - C), giâm trong nền cát sạch, đợc che kín và giữ ẩm thờng xuyên,
khi chồi bật cao 7 - 10 cm, tách ra trồng ở vờn ơm, tới bổ sung dung dịch
Urê (1%) có tác dụng làm tăng chiều cao và số lá trên chồi con, sau 6 - 7
tháng trong vờn ơm, trọng lợng chồi có thể đạt 180 - 200 gam, hệ số nhân
đạt 3,38. Nếu bẻ chồi non ở giai đoạn nhà giâm, đa ra vờn ơm, hệ số nhân
tăng gần gấp đôi và đạt 6,29 (Lê Đình Danh và Cs, 1994) [10].
+ Phơng pháp giâm nách lá:Thực chiều là những chồi ngọn, chồi
cuống, chồi nách đợc tách thành những hom nhỏ, xử lý hoá chÊt diÖt khuÈn
14


(Benlate - C) và giâm trên nền cát sạch trong nhà có mái che. Sau 1 tháng
chồi bắt đầu bật, tách chồi trồng, 6 - 7 tháng sau cây đủ tiêu chuẩn xuất vờn,
số nách lá/ hom nhiều, hệ số nhân giống chỉ đạt 6,5 - 8,5 chồi/ngọn, do tỷ lệ
hom thối và chết cao (Nguyễn Văn Nghiêm, Lê Đình Danh, 1997) [21].
+ Phơng pháp bẻ hoa tự: Bẻ hoa tự là phơng pháp sau khi cây hình
thành hoa, bẻ hoa và sau đó thu chồi tạo thành từ cuống quả. Kết quả thí
nghiệm cho thấy hệ số nhân đạt 4,7. Nhng nhợc điểm của phơng pháp là
không thu đợc quả từ những cây xử lý ( Lê Đình Danh và Cs, 1994) [10].
+ Phơng pháp khử đỉnh sinh trởng: Là phơng pháp sử dụng các
tác nhân hoá học hoặc cơ học phá huỷ mô phân sinh đỉnh, bắt buộc cây ra
nhiều chồi mới. Theo Đặng Phơng Trâm (1997) [44] có thể sử dụng dùi
nhọn hoặc H2SO4 0,1N để huỷ đỉnh sinh trởng, kích thích tạo chồi, kêt
quả thu đợc 10 chồi/cây. Nhợc điểm của phơng pháp này là không thu

hoạch đợc quả ở những cây xử lý.
+ Phơng pháp nuôi cấy mô: ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học đÃ
nghiên cứu để nhân nhanh giống dứa bằng phơng pháp nuôi cấy trong ống
nghiệm, có một số kết quả đà thu đợc nh sau:
Nguyễn Hữu Hổ và Vũ Mỹ Liên (1993) [18] nghiên cứu nhân giống
dứa Cayene và Queen Long An đà kết luận bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế
bào thực vật cho phép tạo đợc một số lợng lớn cây giống dứa trong khoảng
thời gian rất ngắn và bằng cách điều chỉnh tỷ lệ IBA/BA có thể chủ ®éng ®iỊu
khiĨn sinh tr−ëng cđa chåi vµ rƠ .
Theo Ngun Đức Thành và Cs (1994) [34] khi nghiên cứu nhân giống
dứa Cayene đà thí nghiệm 17 loại môi trờng nuôi cấy và tìm ra 2 loại môi
trờng có khả năng tạo callus và cụm chồi tốt, hệ số cấy chuyển lên tới 4 sau
1 lần cấy chuyển 1,5 tháng.
Theo Nguyễn Thị Nhẫn và Nguyễn Quang Thạch (1994) [22], khi

15


nghiên cứu nhân giống dứa Cayene bằng phơng pháp in vitro cho biết chồi
ngọn 2 tháng tuổi là nguyên liệu thích hợp cho nuôi cấy mô cây dứa. Môi
trờng nhân nhanh nhÊt lµ MS + 1 - 2 ppm BA, 2,5% Saccaroza và môi trờng
thích hợp cho ra rễ là MS + 0,5 ppm NAA, 2,5% Saccaroza + 0,6 gam Agar.
Trên đây là những nghiên cứu về nhân giống nhng vấn đề là cây dứa
sau khi đợc nhân giống thì đa ra ngoài vờn ơm gặp phải những khó khăn
là tỷ lệ cây bị chết cao và thời gian trên vờn ơm là rất dài nên sau đó các
nhà nghiên cứu lại tiếp tục nghiên cứu giai đoạn vờn ơm đối với cây dứa.
* Một số nghiên cứu về giá thể sử dụng trong vờn ơm.
Hầu hết các loại cây trồng trớc khi đa ra ruộng sản xuất đều qua giai
đoạn vờn ơm. Giai đoạn này giữ vai trò quan träng trong viƯc cung cÊp c©y
con gièng phơc vơ cho sản xuất sau này. Nó ảnh hởng lớn đến năng suất sản

phẩm cuối cùng (Hồ Hữu An và Cs, 2000 [1]).
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về thành phần của giá thể ảnh
hởng đến chất lợng cây con. Tùy từng loại cây khác nhau mà giá thể có
thành phần khác nhau.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhẫn và Nguyễn Quang
Thạch (1995) thì giá thể sử dụng đa cây dứa nuôi cấy mô ra vờn ơm là cát
hoặc đất đỏ có độ pH < 7; phun hỗn hợp dung dịch 20 ppm NAA + 20 ppm
GA3 có ảnh hởng tốt đến thân lá cây dứa con trong vờn ơm [22].
Nguyễn Thị Nhẫn (1995), đa cây dứa nuôi cấy mô ra vờn ơm để
sản xuất dứa giống bằng thuỷ canh đà nhận xét sau 2 tháng: cây dứa trồng
thuỷ canh có các chỉ tiêu sinh trởng (trừ số lá) gấp 2 lần và có khối lợng
tơi gấp 8 lần so với trồng trên cát [23]. Tác giả Phạm Thị Kim Thu và
Nguyễn Khắc Anh (1996), có nhận xét cây dứa nuôi cấy mô đa ra vờn ơm
trồng trên hệ thống thuỷ canh AVRDC với các loại dung dịch khác nhau đều
có khối lợng tơi sau trồng 2 tháng lớn hơn là khi trồng trên đất [40].

16


×