Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 90 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------

-----------

TRẦN THỊ LOAN

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ ỨNG DỤNG HORMONE
NÂNG CAO NĂNG SUẤT SINH SẢN TRÊN ðÀN BỊ LAI HƯỚNG
SỮA NI TẠI BA VÌ, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Thú y
Mã số

: 60.62.50

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh

HÀ NỘI – 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này


ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã ñược ghi rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2011
Tác giả luận văn

Trần Thị Loan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Viện ñào tạo
Sau ñại học, Ban chủ nhiệm khoa Thú y, Bộ môn Ngoại - Sản Khoa Thú Y –
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi
hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh ñã tận tình hướng dẫn tơi trong q trình nghiên
cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên
trong khoa Thú y cùng tồn thể bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động
viên khuyến khích tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tơi xin chân cảm thành ơn Ban gian giám đốc, tập thể cán bộ cơng nhân
viên Trung tâm Nghiên cứu Bò và ðồng cỏ Ba Vì đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân cảm thành ơn các hộ chăn ni bị ở các xã và đội ngũ thú
y viên, dẫn tinh viên cơ sở làm việc tại huyện Ba Vì.....đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.

Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới gia đình đã
tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để tơi vượt qua mọi khó khăn hồn thành
luận văn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2011
Tác giả luận văn

Trần Thị Loan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi


Danh mục bảng

vii

Danh mục đồ thị

viii

1

MỞ ðẦU

i

1.1

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1

1.2

Mục đích nghiên cứu đề tài

2

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài


2

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu ñề tài

4

2.1.1

ðặc ñiểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục cái

4

2.1.2

Hoạt động sinh dục của bị cái

8

2.1.3

Sự điều tiết thần kinh thể dịch ñến hoạt ñộng sinh sản


2.2

Những nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh

13

sản

21

2.2.1

Nghiên cứu chế tạo hormone hướng sinh dục

21

2.2.2

Những nghiên cứu sử dụng hormone sinh dục nâng cao khả năng
sinh sản ở bò

24

3

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

31


3.1

ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

31

3.1.1

ðối tượng nghiên cứu

31

3.1.2

Vật liệu nghiên cứu

31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

iii


3.1.3

ðịa ñiểm nghiên cứu

31

3.1.4


Thời gian nghiên cứu

31

3.2

Nội dung nghiên cứu

31

3.2.1

ðánh giá tình hình sinh sản của đàn bị lai hướng sữa tại Ba Vì

31

3.2.2 Khảo sát một số bệnh sản khoa thường gặp
3.2.3

32

Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng
sinh sản của đàn bị lai hướng sữa.

32

3.3

Phương pháp nghiên cứu


32

3.3.1

Phương pháp ñánh giá các chỉ tiêu sinh sản

32

3.3.2

Phương pháp ñánh giá một số bệnh sinh sản thường gặp

34

3.3.3

Phương pháp sử dụng một số hormone nâng cao khả năng sinh
sản của đàn bị sữa.

35

3.3.4

Phương pháp phối giống cho bị trong thí nghiệm

37

3.3.5


Phương pháp xử lý số liệu

37

4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

38

4.1

Kết quả khảo sát, ñánh giá khả năng sinh sản của đàn bị lai
hướng sữa ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

4.1.1

38

Sự phân bố của đàn bị sữa ở trên địa bàn huyện Ba Vì ñến tháng
5 năm 2011.

38

4.1.2

Tuổi phối giống lần ñầu và khối lượng phối giống lần ñầu

40


4.1.3

Tuổi ñẻ lứa ñầu và khối lượng cơ thể khi ñẻ lứa ñầu.

42

4.1.4

Thời gian ñộng dục lại sau khi đẻ của bị lai hướng sữa.

43

4.1.5

Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ

44

4.1.6

Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai

45

4.1.7

Tỷ lệ bê ñực trên bê cái ñẻ ra, khối lượng bê sơ sinh, tỷ lệ bê
ni sống đến 24 giờ sau khi sinh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….


47

iv


4.2

Kết quả nghiên cứu một số bệnh sinh sản thường gặp trên bị lai
hướng sữa ni tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

47

4.2.1

Bệnh chậm ñộng dục lại sau khi ñẻ

49

4.2.2

Bệnh sẩy thai, ñẻ non, ñẻ khó, sát nhau của đàn bị lai hướng sữa
ni tại Ba Vì

49

4.2.3

Bệnh ở đường sinh dục và bệnh ở buồng trứng


50

4.2.4

Bệnh viêm vú

51

4.3

Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của ñàn bị cái lai
hướng sữa tại Ba Vì – Nội

4.3.1

52

Kết quả sử dụng prostaglandin trên bị chậm động dục do
thể vàng tồn lưu

4.3

53

Kết quả sử dụng phương pháp ñặt dụng cụ âm đạo CIDR
(Controlled

Internal

Drug


Release)



tiêm

GnRH

(Gonadotropin Releasing Hormone) với bị bị thiểu năng buồng
trứng.
4.3.3

57

Kết quả sử dụng LH (Luteinizing Hormone) trên bị động dục
chậm rụng trứng

4.3.4

62

Kết quả sử dụng bằng phương pháp ñặt dụng cụ âm đạo CIDR
(Controlled

Internal

Drug

Release)




tiêm

GnRH

(Gonadotropin Releasing Hormone) với bị u nang nang trứng.

65

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

71

5.1

Kết luận

71

5.2

ðề nghị

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

74

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên ñầy ñủ

HF

Holstein Friesian

FRH

Folliculin Releasing Hormone

PRH

Prolactin Realeasing Hormone

LRH

Lutein Realeasing Hormone


GnRH

Gonadotrophin Releasing Hormone

FSH

Follicle Stimulating Hormone

LH

Luteinizing Hormone

PGF2α

Prostaglandin - F2 anpha

HCG

Human Chorionic Gonadotropin

HTNC

Huyết thanh ngựa chửa

CIDR

Controlled Intravaginal Drug Releasing

PRID


Progesterone Releasing Intravaginal Device

T3

Triiodthyronin

TSH

Thyromin Stimulin Hormone

I2

Iode

Stt

Số thứ tự

Min

Giá trị nhỏ nhất

Max

Giá trị lớn nhất

Cs

Cộng sự


Ctv

Cộng tác viên

ðvc

ðơn vị chuột

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

vi


DANH MỤC BẢNG
STT
4.1

Tên bảng

Trang

Sự phân bố của đàn bị sữa ở huyện Ba Vì, Hà Nội đến tháng 5
năm 2011

4.2

39

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bị sữa ở huyện
Ba Vì, Hà Nội


41

4.3

Chỉ tiêu sinh sản của đàn bị sữa ở Ba Vì

46

4.4

Bệnh sinh sản trên đàn bị sữa ni tại Ba Vì Hà Nội

48

4.5

Kết quả ñiều trị bệnh thể vàng tồn lưu

55

4.6

Kết quả ñiều trị bệnh thiểu năng buồng trứng

60

4.7

Kết quả ñiều trị bệnh ñộng dục chậm rụng trứng


64

4.8

Kết quả ñiều trị bệnh u nang nang trứng

68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

vii


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1

Cơ quan sinh dục bị cái

4.1

Sự phân bố của đàn bị sữa ở huyện Ba Vì, Hà Nội ñến tháng 5

4


năm 2011

38

4.2

Khảo sát thực tế tại trang trại chăn ni

40

4.3

Bệnh sinh sản trên đàn bị sữa ni tại Ba Vì

50

4.4

Sử dụng phương pháp khám thơng qua trực tràng

52

4.5

Bệnh thể vàng tồn lưu

53

4.6


Thụt Iodine vào tử cung và dùng PGF2α

54

4.7

Bị động dục sau khi điều trị

56

4.8

Kết quả điều trị bệnh thể vàng tồn lưu

56

4.9

Bệnh thiểu năng buồng trứng

57

4.10

Sử dụng dụng cụ ñặt âm ñạo

59

4.11


Sử dụng dụng cụ ñặt âm ñạo

60

4.12

Kết quả ñiều trị bệnh thiểu năng buồng trứng

61

4.13

Sử dụng LH

64

4.14

Những con bị can thiệp đã có chửa

65

4.15

Bệnh u nang nang trứng

66

4.16


Sử dụng Oestradiol và GnRH

69

4.17

Kết quả ñiều trị bệnh u nang nang trứng

69

4.18

Bê ñược sinh ra từ những bị được can thiệp chậm sinh

70

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

viii


1. MỞ ðẦU

1.1

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
ðất nước ta ñang trên ñà phát triển, ñời sống xã hội ngày một nâng cao,

nhu cầu thực phẩm tăng mạnh cả về số lượng và chất luợng trong đó có nhu

cầu về sữa - thịt. Thực tế đó đang đặt ra một nhiệm vụ trước mắt cho ngành
chăn nuôi cả nước phải ñẩy mạnh cả số lượng và chất lượng ñàn gia súc nhằm
ñáp ứng nhu cầu nói trên của xã hội.
Ngành chăn ni bị sữa là một ngành sản xuất cịn non trẻ ở nước ta:
Nhà nước đang khuyến khích phát triển và có nhiều chương trình đầu tư cho
lĩnh vực này. Theo con số thống kê của Cục Chăn ni tính đến năm 2010 sản
xuất ngun liệu sữa trong nước mới ñáp ứng 23% nhu cầu và trên tồn quốc
có trên 137.000 con bị sữa, đứng đầu là Thành phố Hồ chí Minh 73.328 con;
thành phố Hà Nội có 8.500 con. ðàn bị được chăn ni ở các nơng hộ với quy
mơ 3 - 5 con bị lai Holstein Friesian (Holstein Friesian x laisind với tỷ lệ 75%
máu bị Holstein Friesian trở lên). Phương thức ni nhốt hồn tồn, năng suất
sữa bình qn 3.776 kg/chu kỳ.
Trong điều kiện chăn nuôi phân tán ở các nông hộ và các trang trại nhỏ
với điều kiện ni dưỡng khác nhau, sản lượng sữa ngày một tăng cao nên dẫn
ñến các chỉ tiêu sản xuất của đàn bị sữa cũng khác nhau. ðặc biệt là các chỉ
tiêu về sinh sản thường không ổn ñịnh, một số ñiểm yếu trong sinh sản ñã biểu
hiện như tuổi ñộng dục lần ñầu cao, khoảng cách hai lứa ñẻ kéo dài, tỷ lệ viêm
nhiễm ñường sinh dục cao, ...
Nguyên nhân ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của đàn bị có rất nhiều:
bên cạnh yếu tố con giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, chế độ chính
sách... phải nói đến yếu tố kỹ thuật như theo dõi ñộng dục, phối giống ñúng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

1


thời ñiểm hoặc là các biện pháp hữu hiệu ñể xử lý các trường hợp chậm sinh và
bệnh viêm nhiễm ñường sinh dục chưa tốt ñã dẫn ñến làm giảm khả năng sinh
sản của đàn bị lai hướng sữa.

ðối với ngành chăn ni bị sữa việc rút ngắn tuổi động dục lần ñầu, rút
ngắn khoảng cách giữa các lứa, tăng số con ñược sinh ra ñồng nghĩa với tăng
sản lượng sữa trong một đời con cái. Ngồi ý nghĩa kinh tế, tăng khả năng sinh
sản cũng có nghĩa tăng nhanh số lượng ñàn giống, mở rộng tái sản xuất.
Xuất phát từ yêu cầu trên và ñược sự quan tâm giúp ñỡ, hướng dẫn trực
tiếp của PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh - Trưởng bộ mơn Ngoại - Sản, Khoa Thú
y, Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội, chúng tơi tiến hành đề tài: "ðánh giá
khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên
đàn bị lai hướng sữa ni tại Ba Vì, Hà Nội".
1.2

Mục đích nghiên cứu ñề tài
ðánh giá một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bị lai hướng sữa tại Ba Vì -

Hà Nội.
ðánh giá tỷ lệ mắc bệnh sinh sản thường gặp trên đàn bị lai hướng
sữa ni tại Ba Vì, Hà Nội.
Nghiên cứu việc sử dụng một số hormone hướng sinh dục và các biện
pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sinh sản của đàn bị.
1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Kết quả nghiên cứu của ñề tài về một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bị lai

hướng sữa là tư liệu ñể cho các cấp quản lý về chun mơn nắm được tình hình
chăn ni và khả năng sinh sản của đàn bị.
Kết quả nghiên cứu về một số bệnh sinh sản thường gặp trên ñàn bị lai
hướng sữa ni tại địa phương giúp cho việc chẩn đốn, phân biệt các q

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….


2


trình bệnh lý thường gặp và biện pháp điều trị kịp thời ñể nâng cao khả năng
sinh sản của ñàn bị.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc đề ra những chính sách,
biện pháp cụ thể nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển đàn bị sữa của ñịa phương
cả về số lượng và chất lượng, đồng thời đề tài giúp người chăn ni bị sữa có
những kỹ thuật cơ bản trong cơng tác phịng và trị bệnh sinh sản, giảm thiểu
thiệt hại do bệnh gây ra góp phần nâng cao năng suất của đàn bị sữa và thu
nhập của người chăn nuôi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu ñề tài

2.1.1 ðặc ñiểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục cái
Sinh sản là chức năng vô cùng quan trọng của gia súc cái và cũng là một
quá trình sinh lý phức tạp của cơ thể. Các nhà chăn ni từ lâu đã quan tâm tìm
hiểu và nghiên cứu về cấu tạo và hoạt ñộng của các cơ quan trong cơ thể, trong
đó có cơ quan sinh dục của gia súc cái.
Cơ quan sinh dục bò cái mang đặc tính chung của lồi và chia làm 2 bộ

phận sau: Bộ phận sinh dục bên ngoài (âm mơn, âm vật, tiền đình), bộ phận
sinh dục bên trong (âm đạo, tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng).

Hình 2.1. Cơ quan sinh dục bò cái
2.1.1.1 Các bộ phận sinh dục bên ngồi
a. Âm mơn hay âm hộ (Vulva)
Dưới hậu mơn là âm mơn, phía ngồi âm mơn có 2 môi (Labia vulva),

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

4


nối liền 2 môi bằng 2 mép (Bima vulvae).
Trên hai mơi của âm mơn có sắc tố đen và nhiều tuyến tiết, tiết chất
nhờn trắng và tiết mồ hôi.
b. Âm vật (Clitoris)
Âm vật giống như dương vật thu nhỏ, trong cấu tạo âm vật cũng có các
thể hổng như con ñực. Trên âm vật có nếp da tạo ra mu âm vật (Praepatium
clitoridis), giữa âm vật bẻ gập xuống dưới.
c. Tiền đình
Tiền đình là giới hạn giữa âm mơn và âm đạo. Trong tiền đình có màng
trinh, phía trước màng trinh là âm mơn, phía sau màng trinh là âm ñạo, màng
trinh có các sợi cơ ñàn hồi ở giữa và do hai lá niêm mạc gấp thành một nếp.
Sau màng trinh có lỗ niệu đạo.
Tiền đình có một số tuyến, tuyến này xếp theo hàng chéo, hướng quay
về âm vật.
2.1.1.2 Các bộ phận sinh dục bên trong
a. Âm ñạo (Vagina)
Trước âm đạo là cổ tử cung, phía sau là tiền đình có màng trinh (Hymen).

Cấu tạo của âm đạo chia thành 3 lớp:
Lớp liên kết ở ngoài gồm cơ dọc bên ngồi, cơ vịng bên trong.
Các lớp cơ âm ñạo liên kết với các cơ ở cổ tử cung.
Lớp niêm mạc âm đạo có nhiều tế bào thượng bì và tạo thành những nếp
dọc, nếp dọc hai bên nhiều hơn ở chính giữa.
Âm đạo là một cái ống trịn ñể chứa cơ quan sinh dục khi giao phối,
ñồng thời là bộ phận cho thai đi ra ngồi trong qua trình đẻ. Kích thước âm đạo
của bị là từ 22-25cm (Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương, 1997) [8].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

5


b. Tử cung (Uterus)
Tử cung trâu bị hình sừng cừu, thân tử cung ngắn, hai sừng tử cung dài,
lớp niêm mạc trong tử cung và trên hai sừng tử cung có gấp nếp nhiều lần tập
trung lại với số lượng từ 80-120 (Trần Tiến Dũng và cs, 2002) [6], ñây là tiền
thân của núm nhau mẹ.
Cổ tử cung (Cervix): Có dạng hình trịn, ln ln đóng, chỉ mở khi nào
có hưng phấn cao ñộ, hoặc lúc sinh ñẻ hay khi bệnh lý. Niêm mạc cổ tử cung
trâu bò gấp nếp nhiều lần, từ 3-5 lần gọi là nhiều lần hoa nở. Có sự khác biệt về
cổ tử cung giữa bị già và bị chưa trưởng thành, giữa bị ít đẻ và bị đẻ nhiều,
giữa các giống bị, giữa bị đẻ bình thường và bị đẻ khơng bình thường. Cổ tử
cung dài khoảng 5-10 cm, đường kính từ 2-5 cm (Kunittada Sato, Junchi Mori
1992) [47].
Thân tử cung (Body uterus): Thân tử cung nối giữa cổ tử cung với sừng
tử cung, có kích thước rất ngắn, chỉ khoảng 2-4 cm. Thân tử cung ñược cấu tạo
bởi những lớp cơ trơn dày, cơ vịng ở trong, cơ dọc ở ngồi, trong cùng là các
tuyến sinh dục có khả năng tiết ra những chất giúp cho sự vận ñộng của tinh

trùng cũng như sự phát triển của thai (Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh
Dương, 1997) [8].
Sừng tử cung (Horn uterus): Bị cái có hai sừng tử cung trái và phải, ñộ
dài của sừng tử cung khoảng 15-20cm (Trần Tiến Dũng và cs, 2002) [6]. Hai
sừng tử cung của bò cái gắn với thân tử cung dính lại với nhau tạo thành một
lõm hình lịng máng phía trên của tử cung gọi là rãnh giữa tử cung, dài 3-5 cm,
rãnh này dễ dàng nhận thấy khi khám qua trực tràng để chẩn đốn gia súc có
thai và bệnh lý ở tử cung.
c. Buồng trứng (Ovarium)
Buồng trứng bị hình bầu dục, thường là màu trắng khơng có lõm rụng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

6


trứng. Vị trí buồng trứng bị thường nằm ở hai mút sừng tử cung, gần cạnh trước
xương ngồi, hay ở phía dưới sừng tử cung. Kích thước buồng trứng (1-2) x (11,5) x 1,5 cm (Nguyễn Tấn Anh và cs, 1995) [2]. Buồng trứng của gia súc có
chức năng sinh ra trứng và tiết dịch nội tiết (Lưu Công Khánh, 1996) [10].
Bên dưới lớp màng của buồng trứng là tế bào trứng non (Folliculin
ovocyt primario). Khi nỗn bao chín thì các tế bào nang bao quanh tế bào trứng
phân chia thành nhiều tầng tế bào có hình hạt (Stratum granulosum). Nỗn bao
ngày càng phát triển thì các tế bào nang tiêu tan tạo ra một cái xoang có chứa
dịch (Liquar folliculin). Các tầng tế bào còn lại phát triển lồi lên tạo ra một lớp
màng bao bọc ở ngồi, có chỗ lồi lên để chứa tế bào trứng (Ovum). Nỗn bao
ngun thủy khi trở thành nỗn bao chín (Follinculis ovaricus vesiculosus)
ñược bao bọc một lớp màng mỏng. Tổ chức màng liên kết buồng trứng lúc này
dày lên ñể bảo vệ nỗn bao chín, giữa màng bảo vệ liên kết và màng mỏng của
noãn bao là tổ chức mạch quản dày đặc. Nỗn bao chín nằm ở phần lồi trên của
màng liên kết buồng trứng. Nỗn bao chín có kích thước 1cm. Tế bào trứng

trong noãn bao là tế bào lớn nhất trong cơ thể, có thể trơng thấy được bằng mắt
thường, kích thước 0,15-0,25mm (Trần Tiến Dũng và cs, 2002) [6]. Lúc nỗn
bao đã thành thục thì màng bọc nang, màng bao liên kết buồng trứng rách ra, tế
bào trứng ñược rời khỏi buồng trứng, cùng với dịch nang, tế bào hạt đi vào loa
kèn. Màng nỗn bao rách xong liền lại ngay, các tế bào hạt trong xoang phân
chia nhanh thành một khối tế bào lớn để lấp kín xoang noãn bao và trở thành
thể vàng (Corpus luteum).
Thể vàng là thể rắn màu vàng, các tế bào thể vàng tiết ra progesterone và
các progestin khác. Thể vàng có thể ñạt ñến kích thước tối ña là 20,5 mm vào
ngày 15-16 của chu kỳ, sau đó thối hóa và có đường kính trung bình 12,5 mm
vào ngày 18-21. Nếu bị thụ thai thể vàng sẽ khơng thối hố cho đến cuối kỳ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

7


mang thai Kunittada sato (1992) [47]. Khối lượng thể vàng và hàm lượng
progesterone tăng nhanh từ ngày thứ 2 ñến ngày thứ 8 và giữ tương ñối ổn ñịnh
cho ñến ngày thứ 15, sự thối hố thể vàng ở bị bắt ñầu từ ngày 17-18 và
chuyển thành thể bạch nếu trứng khơng được thụ tinh.
d. Ống dẫn trứng (Oviductus)
Ống dẫn trứng hay còn gọi là vòi Fallop, nằm ở màng treo buồng trứng,
chức năng của ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng theo chiều
ngược nhau và ñồng thời một lúc. Một đầu của ống dẫn trứng thơng với xoang
bụng gần sát buồng trứng và có hình loa kèn, loa kèn là màng mỏng tạo thành
một cái tán rộng và lơ nhơ khơng đều ơm lấy buồng trứng. Trứng được chuyển
qua lớp nhầy đi đến lịng ống dẫn trứng nơi xảy ra sự thụ tinh và phân chia sớm
của phơi. Phơi được lưu lại trong ống dẫn trứng vài ngày trước khi về tử cung,
dịch ống dẫn trứng cung cấp điều kiện thích hợp cho sự thụ tinh và phân chia

của phôi bao gồm chất dinh dưỡng và bảo vệ cho tinh trùng, noãn bào và hợp
tử sau đó niêm mạc ống dẫn trứng và tử cung cịn tiết ra men hyaluronidaza
tham gia vào quá trình thụ tinh Xưxoep (1985) [34]; Sipilop (1976) [54]. Thời
gian tế bào trứng di chuyển trong ống dẫn trứng từ 3-10 ngày. Trên ñường di
hành trong ống dẫn trứng, tế bào trứng có thể bị ñứng lại ở các ñoạn khác nhau
do những chỗ hẹp của ống dẫn trứng. Có thể chia ống dẫn trứng thành bốn
ñoạn chức năng: ðoạn tua diềm, phễu, phồng ống dẫn trứng và ñoạn eo của
ống dẫn trứng Nguyễn Tấn Anh và cs (1995) [2].
2.1.2 Hoạt ñộng sinh dục của bị cái
2.1.2.1 Sự thành thục về tính và tuổi phối giống lần ñầu
Khi cơ quan sinh dục của gia súc cái phát triển đến mức độ hồn thiện,
buồng trứng có nỗn bào chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ thai, tử
cung cũng biến đổi theo và ñủ ñiều kiện cho thai phát triển trong tử cung.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

8


Những dấu hiệu ñộng dục xuất hiện ñối với gia súc ở tuổi như vậy gọi là thành
thục về tính. Trong thực tế, thành thục về tính thường đến sớm hơn thành thục
về thể vóc. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, ngoại cảnh và mức độ
ni dưỡng. Trong điều kiện ni dưỡng tốt thì sự sinh trưởng ñược thúc ñẩy
và thành thục về tính sẽ ñến sớm hơn. Bị sữa thành thục tính dục khi thể trọng
đạt từ 30-40% thể trọng lúc trưởng thành. Còn bò thịt với mức ñộ cao hơn 45 50% theo Rog và cs (1975), (Trích Tăng Xn Lưu, 1999) [12].
Bị cái nếu ni dưỡng tốt thì thành thục lúc 12 tháng tuổi, cịn tầm vóc để
đảm bảo cho sự phối giống phải từ 18 tháng tuổi trở lên theo Sipilop (1976) [54].
ðối với bị lang trắng đen Hà Lan cho ăn đầy đủ chăm sóc tốt thì thành thục lúc
10-12 tháng tuổi, chăm sóc kém có thể kéo dài tới 16-18 tháng tuổi. Tuổi phối
giống lứa đầu đối với bị sữa theo V.S.Mikhakop (1974) cho rằng vào độ tuổi

12-24 tháng tuổi, cịn theo S.Mirnop (1980) lại cho rằng phối giống lần ñầu tốt
nhất vào lúc 15-18 tháng tuổi. (Trích Tăng Xuân Lưu, 1999) [12].
Theo Nguyễn Trọng Thiện (2009) [26] nhiệt độ mơi trường cũng ảnh
hưởng sự thành thục về tính của bị cái, khi nhiệt độ mơi trường là 10oC thì bị
cái 10 tháng tuổi thành thục về tính nhưng khi nhiệt ñộ 27oC thì phải ñến 13
tháng tuổi mới thành thục về tính với cùng giống bị. Ngồi ra sức khoẻ cũng
ảnh hưởng lớn đến việc thành thục về tính.
Chức năng sinh sản của bò cái bị chi phối lớn bởi yếu tố do dinh dưỡng
trong đó có tuổi thành thục về tính, nếu dinh dưỡng kém thì kéo theo tuổi thành
thục về tính cao. Theo Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) [32]: thì
tuổi phối giống lần đầu của bị vàng Việt Nam khoảng 20-24 tháng tuổi. Nếu
mơi trường chăn ni kém hơn thì tuổi thành thục về tính có thể lên tới 33-48
tháng Lê Xuân Cương (1997) [4].
Khi tuổi thành thục về tính cao do ảnh hưởng khí hậu nóng ẩm của nước

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

9


ta và chế độ dinh dưỡng khơng thích hợp kéo theo tuổi ñẻ phối giống lần ñầu,
tuổi ñẻ lứa ñầu thường cao: Bị vàng Việt nam đẻ lứa đầu từ 33-48 tháng tuổi
Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối (1992) [30]. Bò sữa Hà-Ấn F2 (75% máu
bò Hà Lan) 46-48 tháng Nguyễn Kim Ninh (1990) [20].
2.1.2.2 Chu kỳ ñộng dục
Từ khi thành thục về tính, những biểu hiện tính dục của bị được diễn ra
liên tục và có tính chu kỳ. Các nỗn bao trên buồng trứng phát triển lớn dần
đến ñộ chín nổi cộm lên trên bề mặt buồng trứng gọi là nang Graaf. Khi nang
Graaf vỡ trứng rụng gọi là sự rụng trứng. Mỗi lần rụng trứng con vật có những
biểu hiện tính dục bên ngồi gọi là động dục. Trứng rụng có chu kỳ nên động

dục cũng có chu kỳ. Thời gian từ lần thải trứng trước ñến lần thải trứng sau
ñược gọi là một chu kỳ. Chu kỳ sinh dục của bò thường là 20-21 ngày, thời
gian dao ñộng từ 18-24 ngày. Thời gian xuất hiện ñộng dục trở lại sau khi đẻ
trung bình là 2 tháng. Mùa đơng có thể kéo dài đến 11 tuần Trần Tiến Dũng và
cs (2002) [7].
Những gia súc cái có chu kỳ ñộng dục ngắn hơn 17 ngày và dài hơn 24
ngày thường có tỷ lệ thụ thai thấp theo Khuất Văn Dũng (2005) [5]. Q trình
trứng phát triển chín và rụng đều chịu sự điều hồ chặt chẽ của hormone. Trên
cơ sở đó nhiều tác giả đã phân chia chu kỳ động dục thành 2 pha:
− Pha Folliculin: Gồm tồn bộ biểu hiện trước khi trứng rụng.
− Pha Lutein: Là những biểu hiện sau khi trứng rụng và hình thành thể vàng.
Trong chu kỳ động dục của bị nhiều tác giả đã đề cập đến các đợt sóng nang
(Foliculas Wave).
Sóng nang là sự phát triển ñồng loạt của một số bao nỗn ở cùng một
thời gian. Các cơng trình nghiên cứu, theo dõi sự phát triển của buồng trứng
Invivo bằng phương pháp nội soi và siêu âm ñược nhiều tác giả công bố. Các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

10


tác giả cho thấy ở bò trong một chu kỳ thường có 2-3 đợt sóng nang phát triển
(một số ít có 4 đợt). ðợt 1 bắt đầu diễn ra sau khi rụng trứng, vào ngày thứ 3-9
của chu kỳ. ðợt 2 vào ngày 11-17 và ñợt 3 vào ngày 18-0. Mỗi đợt sóng nang
có thể huy động tới 15 nang kích thước từ 5-7 mm phát triển. Sau này có 1 số
nang phát triển mạnh hơn gọi là nang trội (nang khống chế), kích thước của
nang khống chế ở đợt 1, 2 , 3 có thể đạt tới 12-15 mm và các kích thước nang
tương ứng quan sát thấy vào các ngày 6, 13, 21 Salin (1987); Mouget và Inter –
Ag (1994).

ðặc ñiểm quan trọng trong các ñợt phát triển nang là sự phát triển có tính tự
điều khiển và cạnh tranh giữa các nang. Một đợt có 1-2 nang trội, vài nang lớn
phát triển và sự phát triển của các nang cịn lại bị kìm hãm. Tuy vậy khi thể vàng
còn tồn tại, nang khống chế và nang lớn sẽ bị thối hố, chỉ có đợt cuối cùng khi
thể vàng khơng cịn thì nang khống chế mới phát triển tới chín và rụng trứng. Do
đặc điểm này các đợt phát triển nang gọi là sóng phát triển. Trong mỗi đợt sóng
như vậy sự tồn tại của các nang khơng phải nang khống chế dao ñộng 5-6 ngày
Ireland (1987); Fortune và ctv (1988). Riêng nang khống chế có thể phát triển
nhanh sau ngày 18 của chu kỳ, tốc ñộ phát triển của nang khơng chế ở thời điểm
này có thể ñạt 1,6 mm/ngày Fortune và ctv (1988); Savio và ctv (1988). Trích
Hồng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương (1997) [8].
Theo Sipilop (1976) [54] và (Kunittada Sato, Junchi Mori 1992) [47]
chu kỳ ñộng dục của gia súc mang tính ñặc trưng theo từng lồi và chia thành 4
giai đoạn:
Giai đoạn trước động dục (Pre-oestrus): là giai đoạn thời kỳ thối hố
thể vàng của chu kỳ trước cho ñến giai ñoạn ñộng dục chu kỳ sau, con vật bồn
chồn, ñi lại, ñái rắt, kém ăn, nhảy lên con khác, âm hộ sưng nhẹ, sung huyết,
bóng ướt, niêm dịch chảy ra nhiều, lỏng, trong suốt dễ đứt (kéo dài 1-2 cm).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

11


Giai ñoạn ñộng dục (Oestrus): giai ñoạn này kéo dài 8-30 giờ, đây là
giai đoạn xảy ra q trình cuối cùng là sự chín muồi của tế bào trứng và nang
trứng, con vật có biểu hiện tìm đực hoặc đến gần con khác, chịu đực, trạng thái
mê ỳ, ăn ít hoặc không ăn, âm hộ bớt sưng, hơi thấm niêm dịch đặc dính co lại,
màu đục trong, kéo dài 7-10 cm.
Giai ñoạn sau ñộng dục (Post-oestrus): ñầu của giai ñoạn sau ñộng dục

xảy ra hiện tượng nang trứng tách ra và vách của nang trứng rách phát triển
thành thể vàng trong vịng 3 ngày, giai đoạn này con vật cịn chịu cho nhảy và
phối giống (một thời gian ngắn), con vật ăn ít, âm hộ hết sưng.
Giai đoạn cân bằng sinh học (An, Di-oestrus): các trạng thái trở về bình
thường, giai ñoạn này kéo dài 12-15 ngày và thể vàng sản sinh mạnh
progesterone.
2.1.2.3 Quá trình mang thai
Sự phát triển của thai là hiện tượng sinh lý ñặc biệt của cơ thể, nó được
bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh cho ñến khi ñẻ xong. Thời gian mang thai
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi của mẹ, ñiều kiện ni dưỡng, chế độ khai
thác và sử dụng, số lượng thai, đơi khi cịn phụ thuộc vào lứa đẻ và tính biệt
của thai. Thời gian mang thai của bị dao ñộng trong khoảng 278-290 ngày và
ñược chia làm 3 thời kì cơ bản gồm thời kì phơi (ngày 1-34), thời kì tiền thai
(ngày 35-60), thời kì bào thai (ngày 61-đẻ).
Theo Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Ngọc Thiệp (2004) [33], ñộ dài thời
gian mang thai của bị trung bình là 280 ngày. Mức dao ñộng của thời gian này
giữa các cá thể rất nhỏ, chỉ có thể sớm hay muộn hơn so với trung bình là 5
ngày. Tuy nhiên, một số bị ñẻ non, bê tuy yếu nhưng vẫn nuôi ñược và bị sữa
vẫn khai thác sữa mặc dù khơng được cao như chu kì bình thường.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

12


2.1.2.4 Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ
Khoảng cách lứa ñẻ là thước ño khả năng sinh sản một cách rõ rệt của
gia súc. Ở bò 1 năm 1 lứa là khoảng cách lý tưởng, khoảng cách lứa ñẻ dài ảnh
hưởng ñến toàn bộ thời gian cho sản phẩm, tới tổng sản lượng sữa và số bê con
ñược sinh ra trong 1 đời bị mẹ, dẫn đến hạn chế việc nâng cao tiến bộ di

truyền. Khoảng cách lứa ñẻ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc ni dưỡng, đặc
điểm sinh vật của giống, thời gian ñộng dục lại sau khi ñẻ, kỹ thuật phối giống,
vắt sữa và cạn sữa..., gia súc càng mắn đẻ thì hệ số tái sản xuất (Kt) càng cao.
Trích Tăng Xn Lưu (1999) [12], Lauhiuna (Liên xơ cũ) đã đưa ra cơng thức
tính hệ số tái sản xuất của bị (Kt):
T
Kt =

V–2

Trong đó:
T: số bê do bị cái đẻ ra, V: tuổi bị cái (năm).
Kt càng cao hiệu quả kinh tế càng lớn.
Sadal ñưa ra chỉ tiêu ñánh giá năng suất bò cái bằng khoảng cách lứa đẻ.
Bị có khoảng cách lứa đẻ K = 410 ngày là bò rất tốt, K = 411-460 ngày là tốt,
K = 461 ngày trở lên là bị khơng tốt. Theo Nguyễn Kim Ninh (1994) [17].
Ở Việt Nam trong ñiều kiện chăm sóc ni dưỡng chưa đầy đủ nên
khoảng cách giữa 2 lứa ñẻ là 18-20 tháng Nguyễn Văn Thưởng (1982) [29]. Ở
bò lai F1 (Holstein friz x laisind: 378 ngày (ni dưỡng tốt) và 424 ngày (ni
dưỡng kém) Trần Dỗn Hối và cộng sự (1967-1968), 540 ngày (Nguyễn Kim
Ninh và Lê Trọng Lạp) [18], 473 ngày theo Trần Trọng Thêm (1986) [25].
2.1.3 Sự ñiều tiết thần kinh thể dịch ñến hoạt ñộng sinh sản
Hoạt ñộng sinh dục chịu sự ñiều tiết của hệ thần kinh thể dịch, hệ thần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

13


kinh thông qua các thụ quan nhậy cảm là nơi tiếp nhận tất cả các xung ñộng

của ngoại cảnh vào cơ thể, ñầu tiên là ñại não và vỏ não mà trực tiếp là
Hypothalamus tiết ra các chất kích thích (yếu tố giải phóng) GH-RF kích thích
thuỳ trước tuyến n tiết FSH, LH. Các hormone đó theo máu tác động tới
buồng trứng làm nang trứng phát triển ñến mức ñộ chín và tiết ra oestrogen.
Trong q trình sinh lý bình thường, gia súc đến tuổi trưởng thành,
buồng trứng đã có nang trứng phát triển ở các giai ñoạn khác nhau, trong cơ
thể con vật đã có sẵn một lượng nhất ñịnh về oestrogen, chính oestrogen tác
ñộng lên trung khu vỏ ñại não và ảnh hưởng ñến Hypothalamus tạo ñiều kiện
cho sự xuất hiện và lan truyền các xung ñộng thần kinh gây tiết GnRH chu kỳ
(Gonadotropin Releasing Hormone hay là hormone giải phóng FRH và LRH).
FRH (Folliculin Releasing Hormone)
PRH (Prolactin Releasing Hormone)
LRH (Lutein Releasing Hormone)
(FRH và LRH gọi chung là GnRH)
FRH kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH (Follicules Stimulating
Hormone) kích tố này kích thích sự phát triển nỗn nang của buồng trứng,
nỗn nang phát triển trứng chín, lượng oestrogen tiết ra nhiều hơn. Oestrogen
tác ñộng vào các bộ phận sinh dục thứ cấp ñồng thời tác ñộng lên trung tâm
Hypothalamus, vỏ ñại não gây nên hiện tượng ñộng dục. LRH kích thích thuỳ
trước tuyến yên tiết ra hormone kích thích sinh hồng tố LH (Lutein Hormone),
LH tác động vào buồng trứng, làm trứng chín muồi. Kết hợp với FSH làm noãn
bào vỡ ra và gây nên hiện tượng thải trứng, hình thành thể vàng và PRH kích
thích thuỳ trước tuyến yên phân tiết LTH (Lutein Trofic Hormone). LTH tác
động vào buồng trứng duy trì sự tồn tại của thể vàng, kích thích thể vàng phân
tiết progesterone. Progesterone tác ñộng lên tuyến yên ức chế tuyến yên phân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

14



tiết FSH, LH, q trình động dục chấm dứt.
Progesterone tác ñộng vào tử cung làm cho tử cung dày lên tạo cơ sở tốt
cho việc làm tổ của hợp tử - phơi lúc ban đầu (tạo sữa tử cung), nên con vật có
chửa thể vàng tồn tại suốt thời gian mang thai, có nghĩa là lượng progesterone
được duy trì với nồng độ cao trong máu. Nếu khơng có chửa thể vàng tồn tại
ñến ngày thứ 15-17 của chu kỳ sau ñó teo dần cũng có nghĩa là hàm lượng
progesterone giảm dần, giảm đến một mức độ nhất định nó lại cùng với một số
nhân tố khác kích thích vỏ đại não Hypothalamus tuyến yên, lúc này tuyến yên
ngừng phân tiết LTH, tăng cường phân tiết FSH, LH. Chu kỳ sinh dục mới lại
hình thành.
Sự liên hệ giữa Hypothalamus, tuyến yên và tuyến sinh dục để điều hồ
hoạt động sinh dục của gia súc cái không chỉ theo chiều thuận mà cịn theo cơ chế
điều hồ ngược. Cơ chế điều hồ ngược đóng vai trị quan trọng trong việc giữ
vững "cân bằng nội tiết". Lợi dụng cơ chế điều hồ ngược này mà người ta sử
dụng một lượng progesterone ñưa vào ñể ñiều khiển chu kỳ tính ở gia súc cái.
Khi ñưa một lượng progesterone vào cơ thể làm cho hàm lượng
progesterone trong máu tăng lên. Theo cơ chế điều hồ ngược, trung khu ñiều
khiển sinh dục ở Hypothalamus bị ức chế, kìm hãm sự tiết các kích tố của tuyến
n, làm cho các bao noãn tạm thời ngừng phát triển, do đó làm cho chu kỳ động
dục tạm thời ngừng lại. Sau khi kết thúc sử dụng progesterone, hàm lượng này
trong máu sẽ giảm xuống đột ngột, sự kìm hãm ñược giải toả, trung khu ñiều
khiển sinh dục ñược kích thích, kích tố FSH lại được bài tiết đã kích thích sự
phát triển của nỗn nang làm cho chu kỳ tính động dục của tất cả bị cái được xử
lý trở lại hoạt ñộng cùng một lúc: hiệu quả tác ñộng sẽ cao hơn nếu có sự kết hợp
của một số loại hormone khác: HTNC, oestradial Benzoat, LH.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

15



Các tác ñộng của ngoại cảnh

Thần kinh trung ương
(-)
Hypothalamus
PIH/PRH
(-)

GnRH

Thùy trước tuyến yên
(Hypophysis)

(+)

(-)
LH

Prolactin

FSH

Buồng trứng

(-)

Oestrogen
Progesteron


Tuyến vú
Tử cung

prostaglandin
Sơ ñồ 2.1. Hệ thần kinh nội tiết điều khiển sinh sản

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

16


×