Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng sau ghép của giống cà phê chè TN2 tại ba vì hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 120 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

Nguyễn thị thanh hải

nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố
đến khả năng sinh trởng sau ghép của
giống cà phê chè TN2 tại ba vì - Hà tây

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Nguyễn đình viNH

Hà Nội, 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đà đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Hải



Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ về
nhiều mặt của các cấp LÃnh đạo, các tập thể và cá nhân.
Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới TS.
Nguyễn Đình Vinh, ngời Thầy đà tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi hoàn thành
luận văn này.
Luận văn đợc thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển cà phê
chè Ba Vì - Hà Tây. Tại đây tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi của ThS. Vũ Thị Trâm Phó giám đốc Trung tâm và tập thể cán bộ
Trung tâm trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm
ơn những sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn LÃnh đạo Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, khoa sau Đại học, các Thầy Cô giáo
trong bộ môn Cây công nghiệp, bộ môn Thực vật khoa Nông học đà tạo mọi
điều kiện và giúp đỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt 2 năm học tập
và làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đà tạo điều
kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Hải

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii



Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các đồ thị

viii

1.

Mở đầu


1

1.1.

Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích - yêu cầu của đề tài

2

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

4

2.1.

Nguồn gốc và phân loại cà phê


4

2.2.

Đặc điểm thực vật học và đặc tính di truyền của cây cà phê chè

5

2.3.

yêu cầu sinh thái của cây cà phê chè

8

2.4.

Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà phê trên thế giới

10

2.4.

Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà phê ở Việt Nam

22

2.6.

Nhân giống bằng phơng pháp ghép


36

3.

Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

40

3.1.

Vật liệu nghiên cứu

40

3.2.

Nội dung nghiên cứu

40

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

40

3.4.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu


45

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

46

A-

Thí nghiệm trong vờn −¬m

46

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


4.1.

ảnh hởng của tuổi gốc ghép non đến khả năng sinh trởng
sau ghép của giống cà phê chè TN2

4.2.

ảnh hởng của tuổi chồi ghép đến khả năng sinh trởng sau
ghép của giống cà phê chè TN2

4.3.


51

ảnh hởng của thời gian bảo quản chồi đến khả năng sinh
trởng sau ghép của giống cà phê chè TN2

4.4.

46

58

ảnh hởng của thời vụ ghép đến khả năng sinh trởng sau
ghép của giống cà phê chè TN2

63

B-

Thí nghiệm ngoài ruộng sản xuất

68

4.5.

ảnh hởng của gốc ghép thay thế đến khả năng sinh trởng
sau ghép của giống cà phê chè TN2

4.6.

ảnh hởng của thời vụ ghép đến khả năng sinh trởng sau

ghép của giống cà phê chè TN2

4.7.

73

ảnh hởng của thời gian bảo quản chồi đến khả năng sinh
trởng sau ghép của giống cà phê chè TN2

4.8.

68

77

ảnh hởng của tuổi chồi ghép đến khả năng sinh trởng sau
ghép của giống cà phê chè TN2

81

4.8.

Khả năng chống chịu sâu, bệnh của chồi ghép TN2.

85

5.

Kết luận và đề nghị


87

Tài liệu tham khảo

89

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


Danh mục các chữ viết tắt
TN:

Thí nghiệm

CT:

Công thức

Đ/c:

Đối chứng

I1, I2, I3:

C«ng thøc 1, c«ng thøc 2, c«ng thøc 3 ë lần nhắc lại thứ 1

II1, II2, II3:

Công thức 1, công thức 2, công thức 3 ở lần nhắc lại thứ 2


III1, III2, III3: C«ng thøc 1, c«ng thøc 2, c«ng thức 3 ở lần nhắc lại thứ 3

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Sản lợng cà phê của một số nớc trên thế giới

2.2.

Một số nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất trong những tháng cuối

11

năm 2006

13

2.3.

Diện tích, năng suất, sản lợng cà phê Việt Nam 1980 - 2006


23

2.4.

Diễn biến bình quân của đơn giá xuất khẩu và kim ngạch xuất
khẩu trong 15 năm từ 1991 - 2005

4.1.

ảnh hởng của ti gèc ghÐp non ®Õn tû lƯ sèng, chiỊu cao và
đờng kính chồi ghép của giống TN2

4.2.

62

ảnh hởng của thời vụ ghép đến tỷ lệ sống, chiều cao và đờng
kính chåi ghÐp cđa gièng TN2

4.8.

60

¶nh h−ëng cđa thêi gian b¶o quản chồi đến sự tăng trởng lá, đốt
và cặp cành cđa chåi ghÐp gièng TN2

4.7.

56


¶nh h−ëng cđa thêi gian b¶o quản chồi đến tỷ lệ sống, chiều cao
và đờng kính chồi ghép giống TN2

4.6.

54

ảnh hởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng trởng lá, đốt và cặp
cành của chồi ghép giống TN2

4.5.

50

ảnh hởng của tuổi chồi ghép đến tỷ lệ sống, chiều cao và đờng
kính chồi ghép của giống TN2

4.4.

47

ảnh hởng của tuổi gốc ghép non đến sự tăng trởng lá, đốt và
cặp cành của chồi ghép của giống TN2

4.3.

27

64


ảnh hởng của thời vụ ghép đến sự tăng trởng lá, đốt và cặp
cành của chồi ghép giống TN2

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

67


4.9.

ảnh hởng của tuổi chồi gốc ghép thay thế đến tỷ lệ sống, chiều
cao và đờng kính chồi ghép của gièng TN2

4.10.

¶nh h−ëng cđa ti chåi gèc ghÐp thay thÕ đến sự tăng trởng lá,
đốt và cặp cành của chồi ghép của giống TN2

4.11.

4.17.

80

ảnh hởng của tuổi chồi ghép đến tỷ lệ sống, chiều cao và đờng
kính chồi ghép của giống TN2

4.16.

78


ảnh hởng của thời gian bảo quản chồi đến sự tăng trởng lá, đốt
và cặp cành của chồi ghép cđa gièng TN2

4.15.

75

¶nh h−ëng cđa thêi gian b¶o qu¶n chåi ®Õn tû lƯ sèng, chiỊu cao
vµ ®−êng kÝnh chåi ghÐp giống TN2

4.14.

74

ảnh hởng của thời vụ ghép đến sự tăng trởng lá, đốt và cặp
cành của chồi ghép giống TN2

4.13.

71

ảnh h−ëng cđa thêi vơ ghÐp ®Õn tû lƯ sèng, chiỊu cao và đờng
kính chồi ghép của giống TN2

4.12.

69

82


ảnh hởng của tuổi chồi ghép đến sự tăng trởng lá, đốt và cặp
cành của chồi ghép giống TN2

84

Mức độ nhiễm sâu, bệnh của chồi ghép giống cà phê chè TN2

86

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


Danh mục đồ thị
STT
2.1.

Tên hình

Trang

Diễn biến bình quân của đơn giá xuất khẩu và kim ngạch xuất
khẩu trong 15 năm từ 1991 - 2005

2.2.

24

Diễn biến bình quân của đơn giá xuất khẩu và kim ngạch xuất
khẩu trong 15 năm từ 1991 - 2005


28

2.3.

Kỹ thuật ghép đúng và ghép sai

39

4.1.

Động thái tăng trởng chiều cao chồi ghép của giống TN2

48

4.2.

Cấu tạo giải phẫu thân của giống cà phê chè TN2 tại đốt thứ 1

53

4.3.

Cấu tạo giải phẫu thân của giống cà phê chè TN2 tại đốt thứ 2

53

4.4.

Cấu tạo giải phẫu thân của giống cà phê chè TN2 tại đốt thứ 3


53

4.5.

Cấu tạo giải phẫu thân của giống cà phê Robusta tại đốt thứ 2

53

4.6.

Động thái tăng trởng số cặp lá và số đốt trên chồi ghép của
giống cà phê chè TN2

4.7.

Động thái tăng trởng đờng kính chồi ghép

57
của giống cà phê

chè TN2
4.8.

Động thái tăng trởng chiều cao chồi ghép của giống cà phê chè
TN2

4.9.
4.10.


61
65

Động thái tăng trởng số lá và số đốt trên chồi của giống cà phê
chè TN2

72

Động thái tăng trởng chiều cao chồi của giống cà phê chè TN2

83

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Cây cà phê là một loại cây công nghiệp lâu năm đợc đa vào chơng
trình phát triển nông lâm nghiệp ở miền núi nớc ta. Đối với vùng đồi núi cây
cà phê là cây có vị trí hết sức quan trọng trong các chơng trình kinh tế xà hội
nh xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động... Bên cạnh
đó cà phê còn là một mặt hàng thơng mại quan trọng ở trên thị trờng Thế
giới bởi cà phê là một thø n−íc ng kh¸ phỉ biÕn ë nhiỊu n−íc, nhiỊu tầng
lớp nhân dân khác nhau.
Trong số trên 10 triệu ha cà phê hiện có trên thế giới thì sản phẩm cà
phê chè (Coffea arabica) chiếm 75% còn lại là cà phê vối (Coffea canephora).
Do cà phê chè có hơng vị nớc uống thơm ngon, đợc mọi ngời a chuộng
vì vậy mà giá tiêu thụ bình quân thờng cao gấp 1,5 1,7 lần cà phê vối.
Hiện nay, ở Việt Nam cà phê chè Arabica chủ yếu đợc trồng ở phía

Bắc và phổ biến là giống Catimor. ở nớc ta đà có nhiều công trình nghiên
cứu khoa học có giá trị nhng chủ yếu tập trung cho cà phê vối Robusta tại
Tây Nguyên. Những công trình nghiên cứu cho cà phê chè Arbica còn quá ít
và không đồng bộ ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Các khâu kỹ thuật
từ chọn tạo giống tốt, chế độ bón phân hợp lý, kỹ thuật canh tác nh mật độ,
tạo hình, tỉa cành, hÃm ngọn ... cần phải tiến hành một cách cụ thể.
Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về diện tích, năng suất, sản lợng
v việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh cà phê ở các khâu bón phân,
tới nớc,.... thì khâu nghiên cứu đổi mới giống là khâu quan trọng, cần đợc
quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, để cho thành quả của chọn tạo giống đa vào
trong sản xuất, ngời sử dụng cần phải am hiểu và chọn kỹ thuật nhân giống
có hiệu lực phù hợp với bản chất nguồn vật liệu giống, điều kiện canh tác và
Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


trình độ kỹ thuật của ngời dân địa phơng. Hầu hết các giống cà phê chè
thơng phẩm ở trạng thái đồng hợp tử cao nên đợc nhân giống chủ yếu bằng
hạt. Tuy nhiên, các giống lai có u thế lai hoặc mang tính kháng bệnh cao
muốn sử dụng ngay thế hệ thứ nhất cũng cần phải nhân vô tính vì việc sản
xuất hạt giống lai trên quy mô lớn cha thể thực hiện đợc, giá thành hạt
giống quá cao. Dới sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Đình Vinh chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trởng
sau ghép của giống cà phê chè TN2 tại Ba Vì - Hà Tây
1.2. Mục đích Yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Bớc đầu xác định đợc một số yếu tố nội và ngoại sinh ảnh hởng lớn
đến sự sinh trởng sau ghép đối với giống cà phê chè TN2 trong điều kiện địa
phơng ở Ba Vì - Hà Tây. Ngoài ra các kết quả nghiên cứu còn đợc sử dụng
làm cơ sở tham khảo cho công tác nhân giống cà phê chè ở Việt Nam, làm tài

liệu giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá ảnh hởng cđa ti c©y ghÐp, thêi vơ ghÐp, ti chåi ghÐp và
thời gian bảo quản chồi ghép đến tỷ lệ sống của chồi ghép sau 1 tháng, 2
tháng đối với giống cà phê chè TN2 trồng tại Ba Vì - Hà Tây.
- Đánh giá ảnh hởng của tuổi cây ghép, thời vụ ghép, tuổi chồi ghép và
thời gian bảo quản chồi ghép đến khả năng sinh trởng, phát triển của chồi
ghép đối với giống cà phê chè TN2 trồng tại Ba Vì - Hà Tây.
- Đánh giá ảnh hởng của tuổi cây ghép, thời vụ ghép, tuổi chồi ghép và
thời gian bảo quản chồi ghép đến khả năng kháng bệnh của chồi ghép đối với
giống cà phê chè TN2 trồng tại Ba Vì - Hà Tây.

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Xác định đợc khả năng sinh trởng, phát triển và khả năng kháng sâu
bệnh của chồi ghép đối với giống cà phê chè TN2 trồng tại Ba Vì - Hà Tây. Từ
đó bố trí tiếp các thí nghiệm nghiên cứu tiếp theo (các biện pháp canh tác) để
phát huy tiềm năng năng suất của giống.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Thông qua kết quả nghiên cứu bớc đầu xác định đợc yếu tố ảnh
hởng đến tỷ lệ sống và sự sinh trởng sau ghép đối với giống cà phê chè TN2
trồng tại địa bàn Hà Tây từ đó đa ra đợc kỹ thuật ghép phù hợp nhằm phát
huy phÈm chÊt tèt cđa gièng.

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3



2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1. Nguồn gốc và phân loại cà phê
Chi Coffea thuộc họ Rubiacea, bộ Rubiales có khoảng 100 loài khác
nhau. Phần lớn các loài cà phê thờng trồng và có giá trị kinh tế thuộc nhóm
Eucoffea K.Schum, ngoài ra còn 3 nhóm khác: Paracoffea Mip,
Mascarocoffea Chev vµ Agrocoffea Pierre (Auguste Chevalier) [23].
Trong 4 nhãm nµy thì chỉ có nhóm Eucoffea K.Schum là có thành phần
cafein trong hạt vì vậy hầu hết các loài cà phê thực sự có tầm quan trọng về kinh
tế và đợc trồng trọt đều thuộc nhóm này. Nhóm Eucofea K.Schum lại đợc chia
nhỏ thành 5 nhóm phụ dựa trên một số chỉ tiêu nh: màu sắc của quả
(Erytrocoffea), lá dày (Pachycoffthea), cây to cao (Nacocoffea), phân bố theo
điều kiện địa lý (Mozambicoffea) và Melanaocoffea. Trong đó chỉ có hai nhóm
phụ đầu là có hai loài cà phê quan trọng nhất Coffea arabica Line (cà phê chè) và
Coffea canephora Piere (cà phê vối) đang đợc trồng phổ biến hiện nay.
Cà phê vối (Coffea canephora) cã ngn gèc trong c¸c vïng rõng thÊp
nhiƯt đới ở Châu Phi, đợc phát hiện vào cuối thế kỷ XIX và đợc đặt tên bởi
nhà thực vật ngời Pháp, Piere, 1897
Dựa theo các đặc điểm hình thái học và nông học, trong trồng trọt
Berthaud [32] đà chia loài Coffea canephora làm hai giống:
- Coffea canephora var. Kouillou: Thân mọc dạng bụi, cành cơ bản
phân nhiều cành thứ cấp và có xu hớng rũ xuống, lá dài và nhỏ, sớm ra hoa,
quả, hạt nhỏ, chịu hạn khá đợc tìm thÊy ë Bê BiĨn Ngµ vµ Congo (Petit
Indiene). Gièng nµy ít có giá trị kinh tế vì năng suất thấp, dƠ nhiƠm bƯnh.
- Coffea canephora var. Robusta: th©n to, mäc thẳng, cành cơ bản
khoẻ, ít phân cành thứ cấp, tán tha, lá và quả to, chín muộn. Giống này đợc
Trng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


tìm thấy ở Zaire và Bờ Biển Ngà (Robusta Ebobo). Coffea canephora

var.robusta đợc a chuộng nhờ sinh trởng khoẻ, năng suất cao và chống
chịu bệnh tốt.
2.2. Đặc điểm thực vật học và đặc tính di truyền của cây cà phê chè
2.2.1. Đặc điểm thực vật học cây cà phê chè
* Bộ rễ của cây cà phê
Bộ rễ cây cà phê trởng thành gồm có rễ cọc và các rễ phụ. Rễ cọc
thờng là một rễ to khoẻ, mọc thẳng và ăn sâu xuống đất giúp cho cây đợc
đứng vững và hút đợc nớc ở các tầng đất sâu. Rễ cọc của cây cà phê chè
thờng dài từ 30cm đến trên 1m tuỳ theo độ tơi xốp và độ sâu của tầng đất
trồng. Các rễ trụ mọc từ rễ cọc và đâm thẳng xuống sâu làm nhiệm vụ chính là
hút nớc nuôi cây. Các rễ ngang cũng mọc từ rễ trụ, đâm vào đất theo các
hớng khác nhau, một số rễ ngang phát triển song song với mặt đất. Các rễ
ngang phát triển thành một hệ thống rễ phụ, phía đầu là các lông hút phát triển
dày đặc làm nhiệm vụ hút các chất dinh dỡng để nuôi cây. Sự phát triển của
bộ rễ cà phê chủ yếu phụ thuộc vào độ dày tầng đất, độ xốp đất canh tác,
giống cà phê, chế độ bón phân tới nớc và chế độ canh tác [21].
* Thân, cành, lá của cây cà phê chè
- Thân cây cà phê lúc còn non có màu xanh hình vuông sau chuyển dần
sang màu nâu và có dạng hình trụ tròn.Trên thân đợc phân chia thành nhiều
đốt. Tại mỗi mắt của đốt thân có một cặp lá. Trên mỗi nách lá có rất nhiều
chồi ngủ nhng chỉ duy nhất có một chồi là phát triển thành cành ngang cơ
bản và chỉ mọc một lần không có khả năng tái sinh. Các cành ngang cơ bản
mọc thành từng cặp đối xứng nhau qua thân chính và cặp mọc ra sau luôn
vuông góc với cặp ra trớc. Các chồi ngủ còn lại chỉ có thể phát triển thành
chồi vợt tạo thành thân mới mọc nhiều lần và thờng xuyên trong năm.
Trong điều kiện chăm sóc tốt, các cành cơ bản của cây cà phê bắt đầu xuất
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


hiện sau trồng 20 - 40 ngày. Cây cà phê chè một năm tuổi có khoảng 6 - 10

cặp cành, cà phê vối có khoảng 10 - 12 cặp cành cơ bản.
Cà phê chè thuộc dạng cây bụi, cao từ 3 - 4m. Trong điều kiện tự nhiên
thích hợp cây cã thĨ cao tíi 6 - 7m. Th©n c©y bÐ, vỏ mỏng, ít chồi vợt, có
nhiều vết rạn nứt dọc thân thuận tiện cho sâu đục thân đẻ trứng. Cành cơ bản
nhỏ, yếu và có nhiều cành thứ cấp tạo với cành cơ bản một mặt phẳng cắt
ngang thân cây.
- Lá cà phê chè có màu xanh sáng, mọc đối nhau, dạng hình bầu thuôn
dài, cuống ngắn và mép lá hơi gợn sóng. Cà phê chè có phiến lá nhỏ, chiỊu dµi
tõ 10 -15cm, réng tõ 4 - 6cm vµ trên mỗi lá có từ 9 -12 cặp gân lá.
Cành và lá có tơng quan chặt với năng suất cà phê. Các nghiên cứu đÃ
chứng tỏ rằng chính lá, cành và thân cà phê là nơi dự trữ các chất dinh dỡng
để tạo hoa và nuôi dỡng sự phát triển của quả. Lợng tinh bột hình thành sẽ
đợc tích luỹ trong lá và hệ thống mô của cây. Nếu lợng tinh bột dự trữ này
suy giảm thì sẽ dẫn đến hiện tợng rụng hoa, rụng quả, và làm cho hạt nhỏ sẽ
dẫn đến năng suất thấp. Các thí nghiệm cắt bớt lá trong giai đoạn cây mang
quả non thì năng suất có thể giảm tới 30%. Trong quá trình quả hình thành và
phát triển, tuỳ theo số lợng qủa mà lợng tinh bột trong lá giảm rõ rệt. Tuy
nhiên đến khi quả gần chín thì lợng tinh bột lại tăng lên. Đây chính là một
yếu tố cần quan tâm trong quá trình chăm sóc cây cà phê để đạt năng suất cao.
* Hoa, quả và hạt cà phê
- Hoa cà phê: cây cà phê trồng bằng hạt sẽ bắt đầu ra hoa vào năm
thứ 3 sau trồng, tuy nhiên nếu chăm sóc tốt thì năm thứ 2 đà cho thu
hoạch, song chỉ nên khai thác từ năm thứ 3 trở đi khi cây đà thực sự
trởng thành. Hoa cà phê chè mọc trên nách lá ở các cành ngang thành
từng cụm từ 1 - 5 cụm, mỗi cụm từ 1 - 5 hoa. Hoa thờng có 5 cánh màu
trắng, phía dới dính với nhau tạo thành tràng hình ống. Tràng hoa có
màu trắng lúc nở có mùi thơm nh hoa nhài. Hoa cà phê chè thuộc loại
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6



thụ phấn ngậm, bầu nhuỵ thờng đợc thụ phấn trớc khi hoa nở từ 1 - 2
giờ. Đối với cây cà phê chè thời gian từ lúc ra hoa cho đến khi quả chín
kéo dài từ 6 - 8 tháng. Số lợng và chất lợng hoa nở trên cây cà phê,
ngoài yếu tố di truyền quy định còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ngoại
cảnh khác nh thời gian và mức độ khô hạn trong quá trình phân hoá
mầm hoa, lợng ma và nớc tới kích thích nở hoa, sù thay ®ỉi vỊ nhiƯt
®é trong thêi gian hoa në, tình trạng dinh dỡng trong cây, kỹ thuật tạo
hình, tỉa cành ....
- Quả cà phê thuộc loại quả hạch, thờng có hai hạt. Quả cà phê chè có
dạng hình trứng, thuôn dài, khi chín có màu đỏ tơi hoặc màu vàng thờng có
2 nhân. Vỏ thịt dày, mọng nớc và có nhiều đờng vị rất ngọt. Cuống quả
ngắn và rất dễ gÃy, vì vậy khi quả chín cần thu hoạch ngay tránh bị rụng. Cà
phê là cây trồng có tỷ lệ rụng quả khá cao, thời kỳ đầu trong quá trình phát
triển của quả cà phê hiện tợng rụng quả non thờng xảy ra do quá trình thụ
phấn kém, sâu bệnh hoặc thời tiết khắc nghiệt, còn thời kỳ giữa và cuối hiện
tợng rụng quả thờng do sự thiếu hụt hoặc mất cân đối dinh dỡng gây ra.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong giai đoạn phát triển của quả, hàm
lợng tinh bột và chất dinh dỡng trong lá giảm mạnh. Cây cà phê càng nhiều
quả, dinh dỡng trong lá càng giảm thấp và điều này thờng kèm theo hiện
tợng rụng quả do thiếu hụt dinh dỡng. Nh vậy cần bón phân kịp thời và
đầy đủ, đặc biệt là trong giai đoạn hình thành và phát triển quả nhằm hạn chế
tỷ lệ rụng quả, tăng năng suất và chất lợng cà phê [21], [23].
- Hạt cà phê có một nội nhũ cứng đợc bao bọc bởi lớp da mỏng màu
bạc gọi là vỏ luạ và phần còn lại của ngoại bì đợc hoá gỗ có màu vàng nhạt
là vỏ thóc. Hạt cà phê thờng đợc gọi là nhân có màu xanh xám hoặc xám
xanh, xanh lục.... tuỳ theo giống và phơng pháp chế biến, chính giữa là nội
nhũ cứng mặt trong phẳng có rÃnh hẹp ở giữa, mặt ngoài cong, chứa một phôi
nhũ nằm ở phía dới đáy có một rễ non hình chóp và 2 tử diệp cuộn tròn lại.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7



Kích thớc, hình dạng và trọng lợng nhân thay đổi tuỳ theo giống, điều kiện
khí hậu, đất đai và chế độ chăm sóc. Trọng lợng trung bình 100 nhân biến
động từ 13 -18g. Hàm lợng cafein trong nhân chiếm từ 1,8-2%.
2.2.2. Đặc tính di truyền của cây cà phê chè
Số nhiễm sắc thể cơ bản của chi Coffea là x = 11 và đặc trng cho tất cả
các chi khác thuộc họ Rubiaceae. Hầu hết các loài thuộc chi Coffea là những
loài nhị bội (2n = 22) và đều là những cây hoàn toàn không có khả năng tự thụ
phấn. Duy nhất chỉ có loài cà phê chè (Coffea arabica) lµ loµi tø béi (2n = 4x
= 44) vµ cịng là loài duy nhất có khả năng tự hợp và là cây tự thụ phấn. Vì
vậy, gần nh tất cả các giống cà phê chè hiện nay đang đợc trồng trọt cũng
đều là những cây tứ bội và là những cây tự thụ phấn (trừ giống Bulala là cây
đa bội có tới 66 hoặc 88 nhiễm sắc thể và giống Monosperma là cây đơn bội
chỉ có 22 nhiễm sắc thể.
Theo kết quả nghiên cứu của Demarly (1975), thể tứ bội ở loài cà phê
chè lại không xuất phát từ một bộ gen duy nhất của một loài nhị bội mà lại là
một thể đa bội tạp (allopolyploid). Cũng theo kết quả nghiên cứu này thì bộ
gen của loài cà phê chè đợc hình thành từ 2 bộ gen của 2 loài nhị bội khác,
một bộ là của loài cà phê vối (C.canephora) còn bộ thứ hai đến nay vẫn cha
biết, nhng có mối quan hệ với loài nhị bội khác đợc giả định là C.liberica
hoặc C.congensis. Ngợc lại, Lobrau- Callen và Leroy (1980) quan sát thấy
C.arabica sản sinh ra 2 loại hạt phấn khác nhau, một loại có quan hệ trực tiếp
với C.canephora còn loại kia rất giống với C.rhamnifolia mét loµi cã ngn
gèc ë vïng ven biĨn thc Kenya và Somali [23].
2.3. yêu cầu sinh thái của cây cà phê chè
Cây cà phê là một cây công nghiệp nhiệt đới, lâu năm đòi hỏi những
điều kiện sinh thái tơng đối khắt khe vì vậy cần nắm vững yêu cầu sinh thái
của từng loại cà phê để phân vùng quy hoạch cho thích hợp nhằm khai thác tốt
nhất điều kiện tự nhiên của mỗi vùng.
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8



Trong các tố khí hậu, nhiệt độ là yếu tố mang tính giới hạn đối với sự
sinh trởng và phát triển của cây cà phê. Do tổ tiên của cây cà phê chè sống ở
dới các tán rừng có độ cao tõ 1.300 - 1.800m so víi mùc n−íc biĨn nên a
thích với điều kiện khí hậu mát mẻ, ẩm độ không khí trên 70%. Nhìn chung,
khoảng nhiệt độ mà cây có thể sinh trởng, phát triển đợc là từ 5-30oC,
nhng thích hợp với nhiệt độ từ 15-24oC. Nhiệt độ trên 25oC quá trình quang
hợp sẽ giảm dần. Cây cà phê chè cũng là cây có khả năng chịu rét tốt nhất
trong số các loài cà phê, khi nhiệt độ xuống tới 5OC cây bắt đầu ngừng sinh
trởng. Trong số các loài cà phê đang đợc trồng, chất lợng của cà phê chè
phản ứng mạnh với sự thay đổi về nhiệt độ hơn so với các loài cà phê khác.
Những vùng có độ cao trên 800m so với mực nớc biển sẽ có khí hậu mát mẻ,
cờng độ ánh sáng vừa phải và biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm cao nên khi
trồng cà phê chè sẽ cho chất lợng cao.
Sau nhiệt độ, lợng ma là một trong những yếu tố khí hậu quyết định
đến khả năng sinh trởng, năng suất và kích thớc của hạt cà phê. Cây cà phê
chè a thích điều kiện khí hậu mát mẻ và thờng đợc trồng ở vùng cao nên
cần một lợng ma trong năm vừa phải từ 1.200 - 1.500mm. Cũng nh cây cà
phê vối, cây cà phê chè cũng cần có một khoảng thời gian khô hạn từ 2-3
tháng để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hoá mầm hoa. Tuy nhiên,
so với cây cà phê vối thì cà phê chè có khả năng chịu hạn tốt hơn.
Đất trồng cà phê đòi hỏi phải có tầng canh tác dày trên 0,7m, tơi xốp,
có khả năng thoát nớc và giữ ẩm tốt, thành phần cơ giới từ trung bình đến hơi
nặng. Cây cà phê có thể trồng trên đất độ pH từ 4,5 - 6,5 song thích hợp nhất
là từ 4,5 - 5,0, hàm lợng mùn trên 3%. Đất giàu mùn và giàu dinh dỡng thì
cà phê sinh trởng, phát triển thuận lợi. Tuy nhiên đất có dinh dỡng trung
bình nhng biết áp dụng các biện pháp thâm canh phù hợp thì cà phê vẫn có
khả năng cho năng suÊt cao.


Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


2.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà phê trên thế giới
2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới
Cà phê là mặt hàng thơng mại quan trọng trên thế giới. Cà phê đợc
trồng và xuất khẩu ở hơn 70 nớc đang phát triển ở vành đai nhiệt đới và á nhiệt
đới. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm cà phê đợc tiêu thụ ở các nớc công nghiệp
phát triển. Trên thế giới hiện nay có 75 nớc trồng cà phê, với diện tích trên 10
triệu ha và sản lợng hàng năm biến động trên dới 6 triệu tấn. Năng suất bình
quân cha vợt quá 6 tạ nhân/ha. Trong đó, ở châu Phi có 28 nớc năng suất
bình quân không vợt quá 4 tạ nhân/ha. Nam Mỹ đạt dới 6 tạ nhân/ha. Bốn
nớc có diện tích cà phê lớn nhất đó là: Brazin trên 3 triệu ha chiếm 25% sản
lợng cà phê thế giới, Cote d'Ivoire (châu Phi), Indonesia (châu á) mỗi nớc
khoảng trên 1 triệu ha và Colombia có gần 1 triệu ha với sản lợng hàng năm
đạt trên dới 700 ngàn tấn. Do áp dơng mét sè tiÕn bé kü tht míi nh− gièng
míi và mật độ trồng dày nên đà có hàng chục nớc đa năng suất bình quân đạt
trên 1 tấn/ha. Điển hình là Costa Rica ở Trung Mỹ với diện tích cà phê chè là
85.000 ha nhng đạt năng suất bình quân trên 1.400 kg/ha [13].
Sản lợng cà phê trên toàn thế giới niên vụ 1990-1991 là 5,58 triệu tấn,
trong đó cà phê Arabica chiếm 75,6%, còn cà phê Robusta chiếm 24,4%, tỷ lệ
này hầu nh vẫn tơng đối ổn định cho tới ngày nay. Dạng sản phẩm cà phê
xuất khẩu trên thị trờng thế giới chủ yếu là nhân sống.
Sản lợng cà phê thế giới niên vụ 2006/07 dự kiến vào khoảng 126,3
triệu bao, với khoảng dao động từ 118 đến 134 triệu bao. Trong khi sản lợng
của niên vụ 2007/2008 dù kiÕn gi¶m xng møc 118 triƯu bao [44].

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10



Bảng 2.1. Sản lợng cà phê của một số nớc trên thế giới
Đơnvị: nghìn bao (1bao = 60kg)
Niên vụ
Quốc gia
2001

2002

2003

2004

2005

2006

Thế giíi

108 451

123 752

105 440

117 410

111 114

122 052


Brazil

30 837

48 617

28 787

39 272

32 944

42 512

Vietnam

13 133

11 555

15 230

14 174

13 499

15 000

Colombia


11 973

11 889

11 197

12 032

12 329

12 200

Indonesia

6 833

6 785

6 571

7 536

8 659

7 080

India

5 010


4 588

4 508

4 672

4 617

4 750

Mexico

4 438

4 350

4 200

3 867

4 000

4 200

Ethiopia

3 756

3 693


3 874

5 000

4 500

5 000

Guatemala

3 669

4 070

3 610

3 703

3 675

3 817

Cote d'Ivoire

3 595

3 145

2 689


2 328

1 834

2 200

Uganda

3 158

2 890

2 598

2 593

2 159

2 350

(Nguån: ICO)

Theo ICO, các nớc có sản lợng cà phê lớn nhất vẫn là Braxin với hơn 39
triệu bao năm 2004, gần 33 triệu bao năm 2005, và dự báo cho niên vụ 2006/07
tăng gần 25% so với vụ 2005/06 lên đạt 44,8 triệu bao, chủ yếu do cà phê
Arabica cho năng suất cao với chu kỳ 2 năm /lần vụ 2006/07 (trong đó Arabica
dự báo đạt 34 triệu bao và Robusta đạt 10,8 triệu bao). Tiếp đến là Việt Nam
với gần 14 triệu bao năm 2004 và 11 triệu bao năm 2005. Sản lợng cà phê của
Việt Nam vụ 2006/07 dự báo đạt 13,85 triệu bao chủ yếu là cà phê Robusta.
Đứng thứ 3 thế giới là Colombia với hơn 11 triệu bao năm 2005. Indonesia là

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


nớc sản xuất cà phê lớn ở châu á, năm 2001 đạt 6,8 triệu bao niên vụ năm
2002, 2003 sản lợng có giảm nhẹ và đến năm 2006 đạt 7,0 triệu bao [45].
Braxin là nớc sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, những thay đổi trong
sản lợng của nớc này sẽ ảnh hởng đến tổng nguồn cung của thế giới. Vụ
2006/07, tổng cung cà phê thế giới dự báo đạt 146,9 triệu bao, tăng gần 7% so
với mức ớc tính của vụ 2005/06. Với nguồn cung gia tăng xuất khẩu cà phê
thế giới vụ 2006/07 dự báo sẽ phục hồi, có thể đạt 92,8 triệu bao, tăng 7,2
triệu bao so víi vơ 2005/06, trong ®ã Braxin cã thÕ chiÕm 27,75 triệu bao tăng
3,7 triệu bao, xuất khẩu của Việt Nam dự báo tăng 1,3 triệu bao, Pêru 1,1 triệu
bao và Mêxicô tăng 900.000 bao.
Theo thông tin của Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA), sản xuất cà phê thế giới
niên vụ 2007/2008 sẽ ở mức 118,9 triệu bao (loại 60kg/bao), giảm 12,5 triệu
bao so với mùa vụ trớc. Nguyên nhân chính của sự giảm sút này là do năng
suất cà phê của Braxin thấp hơn mọi năm. Sản lợng cà phê của Braxin giảm
sút nên tổng khối lợng xuất khẩu cà phê toàn thế giới cũng sẽ chỉ ở mức 93,7
triệu bao, giảm so với 97,9 bao năm 2006/2007. Bên cạnh đó dự trữ cà phê của
thế giới cũng sẽ tụt xng møc 16,8 triƯu bao, møc thÊp nhÊt kĨ tõ năm
1960/61 [44].
Cà phê là một trong những đồ uống phổ biến trên thế giới. Trong những
năm gần đây lợng tiêu thụ cà phê trên thế giới tăng bình quân 1% mỗi năm.
Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ cà phê ta có thể kể đến nh::
giá cả, thu nhËp cđa nỊn kinh tÕ qc d©n, d©n sè và các loại đồ uống thay thế.
Gần 75% lợng cà phê tiêu thụ ở các nớc công nghiệp phát triển trong đó ở
thị trờng Châu Âu cà phê là đồ uống thông dụng, chiếm khoảng 20% trên thị
trờng đồ uống. ở các nớc đang phát triển lợng tiêu thụ cà phê cũng đang
tăng lên do điều kiện kinh tế đợc cải thiện và sự tăng dân số ở châu lục này.
Tuy nhiên, các nớc có thói quen uống trà nh Nga và Trung Quốc không dễ

gì trở thành nớc tiêu thụ cà phê lớn.
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


ở một số nớc đang phát triển cà phê là một ngành hàng quan trọng, giá
trị kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu. Năm 2005, xuất khẩu cà phê thế giới ớc đạt 86,74 triệu
bao, giảm 4,47% so với 90,75 triệu bao năm 2004. Mặc dù giảm về khối lợng
nhng kim ngạch xuất khẩu cà phê thế giới năm 2005 đạt 9,25 tỷ USD tăng
mạnh so với mức 6,88 tỷ USD năm 2004. Năm 2006 dự đoán kim ngạch xuất
khẩu cà phê thế giới sẽ tiếp tục tăng lên.
Bảng 2.2. Một số nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất trong những tháng
cuối năm 2006
Đơn vị tính: bao (60kg/bao)
Quốc gia
Thị

Tháng7/06

Tháng8/06

Tháng9/06

Tháng10/06

Tháng11/06

trờng

chung


Châu

5 234 992

4 685 145

5 804 930

6 173 865

5 276 545

1 606 379

1 351 005

1 628 955

2 092 433

1 272 854

Kingdom

298 311

252 480

340 965


324 326

326 681

Ph¸p

580 011

455 119

484 286

538 699

570 325

Italia

652 409

374 534

695 560

762 578

696 051

Hµ Lan


182 575

194 881

235 146

245 919

216 374

T©yBanNha

371 816

331 915

408 203

370 926

380 107

NhËt

776 558

762 679

617 102


690 581

556 515

1 847 480

2 183 170

2 174 789

1 966 613

1 911 626

Âu
Đức
United

Mỹ

Nguồn: ICO (2007)

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


Trong năm 2006 các nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới vẫn là Mỹ,
Đức, Nhật, Pháp, Italia, Tây ba nha. Nhập khẩu cà phê vào các nớc Châu âu
hiện vẫn giữ ở mức ổn định, năm 2005 đạt 66,53 triệu bao, so với 65,55 triệu bao
năm 2001. Trong khi đó nhập khẩu vào các nớc khác tăng tới 29,84 triệu bao

so với 27,80 triệu bao năm 2001. Tuy nhiên tiêu thụ trung bình trên đầu ngời
mỗi năm ở hầu hết các nớc này đều giảm trong năm 2005 so với năm 2001.
Phần Lan tiếp tục dẫn đầu thế giới về tiêu thụ cà phê trung bình trên đầu
ngời mỗi năm. Năm 2005 lợng tiêu thụ bình quân trên đầu ngời của Phần
Lan là 12,02kg tăng 1,01kg so với năm 2001. Đứng thứ hai thế giới sau Phần
Lan là Nauy (9,71kg/ngời/năm), Đan Mạch (9,04kg/ngời/năm), Thuỵ Sỹ
(8,97kg/ngời/năm), Thuỵ Điển (7,76kg/ngời/năm) và áo (5,5kg/ngời/năm).
Tiêu thụ trung bình trên đầu ngời mỗi năm tại Mỹ và Nhật Bản lần lợt là
4,22kg và 3,27kg. Trong khi đó tại liên minh Châu âu là 5,01kg năm 2005.
Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời ở các nớc đang sản xuất cà phê lại khá
thấp chỉ khoảng 1kg/ngời/năm. Ngay cả ở những nớc có mức tiêu dùng nội
địa cao nh Braxin, ấn độ hay Inđônêsia mức tiêu thụ cũng chỉ khoảng
3kg/ngời/năm [13].
Năm 2006/07, tiêu thụ cà phê thế giới ớc tính ở mức 120,3 triệu bao,
tăng so với 118 triệu bao năm 2005 và mức tiêu thụ sẽ tăng lên 122 triệu bao
năm 2007/2008.
2.4.2. Tình hình nghiên cứu về cây cà phê trên thế giới
Những công trình nghiên cứu về phân loại thực vật và di truyền học gần đây
cho thấy các loài cà phê thuộc chi Coffea có một tiềm năng di truyền hết sức to
lớn và phong phú. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về cải tiến giống lại
chỉ đợc giới hạn ở 2 loµi Coffea arabica vµ Coffea canephora lµ hai loµi thật sự
có tầm quan trọng kinh tế và đợc trồng phỉ biÕn nhÊt trªn thÕ giíi.

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


2.4.2.1. Công tác cải tiến giống cà phê
Trong các kỹ thuật nông nghiệp thì việc chọn tạo giống có vai trò rất
quan trọng. Mục đích của công tác giống là chọn tạo các giống cây trồng phù
hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác, khả năng chống chịu với

các loại sâu bệnh hại chính của từng vùng ... Vì vậy, tuỳ theo điều kiện cụ thể
của từng nớc, từng vùng và yêu cầu của ngời tiêu dùng để đề ra các chỉ tiêu
cũng nh thứ tự u tiên của từng chỉ tiêu trong quá trình chọn lọc. Trong quá
trình chọn tạo giống ngời ta thờng chú ý tới các chỉ tiêu chọn lọc nh: năng
suất, tính ổn định của năng suất, đặc tính sinh trởng và các yếu tố cấu thành
năng suất, tỷ lệ tơi/nhân, chất lợng cà phê, khả năng kháng sâu bệnh....
Ngoài các chỉ tiêu chọn lọc trên, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc, từng
vùng mà ngời ta có thể đa thêm một số chỉ tiêu chọn lọc khác nh hàm
lợng cafein, quả chín tập trung, kháng hạn, chịu ngập úng ...
Những thập kỷ gần đây nhất với các tiến bộ về mặt tế bào học, sinh lí,
sinh hóa thực vật ngời ta đà đạt đợc một số kết quả xuất sắc về cải tiến
giống cà phê. Với các kết quả nghiên cứu của các Viện Campinas (Braxin),
Viện INEAC (Congo), Viện IFCC (Pháp), Viện Turrialba (Cotsta Rica), Balehonnur (ấn
Độ)... đà có kết quả nổi bật về công tác cải tiến giống cà phê. Tại Viện
Campinas bằng con đờng chọn các cây đầu dòng từ vờn tập đoàn, các giống
cà phê chè Bourbon, Amarella... cho năng suất cao, phẩm chất tốt đà đợc tạo
ra và đợc cung cấp cho các đồn điền một khối lợng lớn hạt giống [12].
Bằng con đờng lai tạo trong cùng loài hoặc qua các đột biến tự nhiên và
nhân tạo, những giống cà phê chè quý đà đợc tạo ra tại Viện Campinas:
- Giống cà phê chè Caturra thấp cây, sản lợng cao, đợc tuyển chọn từ
đột biến của giống cà phê chè Bourbon.
- Giống cà phê chè Bourbon amarello có sản lợng cao, là sản phẩm lai
tạo tự nhiên giữa cây cà phê Bourbon và cây cà phê chè amarello quả vàng.
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


- Giống cà phê chè Mundonovo có những đặc tính quý nh sinh trởng
khoẻ cho năng suất cao, là sản phẩm lai tự nhiên giữa cây cà phê chè Bourbon
và cây cà phê chè Sumatra nhập vào Braxin cuối thế kỷ trớc.
- Giống cà phê chè Catuai mang đặc tính lùn và cho sản lợng cao, là sản

phẩm lai giữa giống cà phê lùn Caturra và giống cà phê Mundonovo có năng
suất đặc biệt.
Để kết hợp đợc các đặc điểm thấp cây, tán bé, lóng đốt ngắn, thích hợp
cho việc trồng dày của giống Cattura do cặp gen CtCt quy định với khả năng
cho năng suất cao, sinh trởng khoẻ của giống Mundo novo tại Braxil ngời ta
tiến hành lai tạo giữa hai giống trên. Từ việc lai tạo này đà chọn lọc ra đợc
giống Catuai quả vàng và Catuai quả đỏ là những giống sinh trởng khoẻ cho
năng suất rất cao, đồng thời có bộ tán bé, cây thấp, lóng đốt ngắn rất thích hợp
với mật độ trồng dày.
Ngoài cặp gen CtCt của giống Caturra các cặp gen khác nh−: SbSb cña
gièng Sao Bernardo, VIVI cña gièng Vilalobos, SrSr của giống San Ramon
cũng đợc dùng để khai thác tạo ra các giống lùn.
Tơng tự nh vậy tại Colombia để kết hợp đợc tính kháng cao đối với
bệnh gỉ sắt vốn có của cây lai Hibrido de Timor với đặc điểm thấp cây, tán bé
và có tiềm năng cho năng suất cao của giống Caturra ngời ta đà tiến hành
cho lai tạo hai cây này với nhau. Sau quá trình chọn lọc tới thế hệ F5 đà cố
định đợc cả hai đặc điểm này và cho sản xuất đại trà dới tên giống là
Colobiana.
Tại Braxil để chuyển một số đặc điểm nông học có giá trị kinh tế của loài
cà phê vối nh vỏ quả mỏng, khả năng kháng bệnh tuyến trùng cao... Ngay từ
năm 1974 ngời ta tạo ra đợc cây cà phê vối tứ bội, sau đó cho lai với giống
cà phê chè Bourbon quả đỏ thu đợc con lai F1, sau đó cho F1 lai lui lại nhiều
lần với các giống Mundonovo và Bourbon quả vàng đà tạo ta những quần thể
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


×