Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng của một số giống cà chua trồng không dùng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.16 KB, 124 trang )

...

Bộ Giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I

----------------o0o----------------

lê duy thành

nghiên cứu biện pháp kỹ thuật che phủ nilon
nhằm thâm canh tăng năng suất lạc trên
vùng đất bạc màu huyện việt yên bắc giang

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp

Hà Nội - 2004


Bộ Giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I
----------------o0o----------------

lê duy thành

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật che phủ nilon
nhằm thâm canh tăng năng suất lạc trên
vùng đất bạc màu huyện việt yên bắc giang

luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp



Chuyên nghành: Kỹ thuật trồng trọt
M số:

4 01 01

Ngời hớng dẫn khoa học: TS.

Nguyễn Thế Côn

Hà Nội - 2004


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Lê Duy Thµnh


Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc luận văn này, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đà nhận
đợc sự giúp đỡ chân tình và quý báu của các cá nhân và tập thể sau:
Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Nguyễn Thế Côn, Giảng viên Bộ môn cây
công nghiệp và cây thuốc - Khoa Nông học - Trờng ĐHNNI, ngời Thầy đà trực tiếp
hớng dẫn tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ môn cây công nghiệp và cây thuốc,
các Thầy, Cô giáo và Ban lÃnh đạo Khoa Nông học, Khoa sau đại học, Trờng ĐHNN I, đà tạo
mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đối với ban Giám Hiệu trờng Cao đẳng Nông
lâm; lÃnh đạo Phòng Nông nghiệp và UBNN các huyện Việt Yên, Tân Yên, Lục Nam, Hiệp
Hoà; Trung tâm khuyến Nông - Lâm và Sở Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang; UBNN xà Trung
Sơn - huyện Việt Yên

đà tạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình cho tác giả trong quá

trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cám ơn!
Tác giả

Lê Duy Thành


Mục lục
Mục

Nội dung

Trang

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

iii

Danh mục các bảng

iv

Danh mục các biểu đồ
1. Mở đầu
1.1
Đặt vấn đề

v
1
1

1.2

Mục đích, yêu cầu của đề tài

2


1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

1.4

Phạm vi nghiên cứu

2. Tổng quan tài liệu
2.1
Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nớc

4
5
5

2.2

Tình hình nghiên cứu cây lạc trong và ngoài nớc

14

2.3

Những nét chính về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội
của huyện Việt Yên, Bắc Giang

43


3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

47

3.1.

Đối tợng nghiên cứu

47

3.2.

Địa điểm thực hiện đề tài

47

3.3.

Vật liệu nghiên cứu

47

3.4.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

47

3.5.


Phơng pháp xử lý số liệu

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

55
56

4.1

Kết qủa nghiên cứu thí nghiệm lạc thu đông năm 2003

56

4.1.1

ảnh hởng của che phủ nilon đến sự nảy mầm

4.1.2.

và sinh trởng phát triển của lạc thu đông năm 2003

56

ảnh hởng của che phủ nilon đến chỉ tiêu diện tích l¸

58


4.1.3


ảnh hởng của che phủ nilon đến năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất lạc thu đông năm 2003

59

4.2.

Kết qủa nghiên cứu thí nghiệm lạc vụ xuân năm 2004

61

4.2.1.

Đặc điểm khí hậu, đất đai nơi bố trí thí nghiệm

61

4.2.2.

ảnh hởng của che phủ nilon đến một số chỉ tiêu vật
lý đất trồng lạc vụ xuân năm 2004

4.2.3.

ảnh hởng cđa che phđ nilon ®Õn dung träng, tû
träng, ®é xèp của đất trồng lạc

4.2.4.


73

ảnh hởng của che phủ nilon đến sự phát triển chiều
cao thân chính của lạc

4.2.6.

70

ảnh hởng của che phủ nilon đến thời gian và tỷ lệ
nảy mầm của lạc

4.2.5.

64

77

ảnh hởng của che phủ nilon đến sự phân cành và số
cành của lạc

80

4.2.7.

ảnh hởng của che phủ nilon đến sự ra hoa lạc

82

4.2.8.


ảnh hởng của che phủ nilon đến phát triển bộ lá lạc

86

4.2.9.

ảnh hởng của che phủ nilon đến thời gian sinh
trởng, phát triển của lạc xuân

4.2.10.

ảnh hởng của che phủ nilon đến quá trình tích luỹ
chất khô của lạc xuân

4.2.11.

102

Tình hình sâu bệnh hại trong thí nghiệm lạc trồng có
che phủ nilon , vụ xuân 2004

4.2.14.

97

Hạch toán kinh tế, so sánh hiệu quả kinh tế giữa trồng
lạc có che phủ nilon với không che phủ nilon.

4.2.13.


91

ảnh hởng của che phủ nilon đến năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất lạc xuân 2004

4.2.12.

89

107

Tình hình cỏ d¹i trong thÝ nghiƯm l¹c trång cã che
phđ nilon , vơ xu©n 2004

108


4.3.
4.4.

Những điểm còn tồn tại và hạn chế việc ứng dơng kü tht
che phđ nilon cho l¹c ë hun ViƯt Yên và tỉnh Bắc Giang

109

Đề xuất bổ sung quy trình kỹ thuật che phủ nilon cho lạc

111
113


5. Kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo

115

Phụ lục

118


Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn
CPNL

Che phủ nilon

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu long

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

CP

Công thức che phủ nilon

CT


Công thức

DT

Diện tích

KHCN

Khoa học và công nghệ

KHCN&MT

Khoa học công nghệ và môi trờng

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KP

Công thức không che phủ nilon

NN &PTNT

Nông nghiệp & phát triển nông thôn

NS

Năng suất


NSSVH

Năng suất sinh vật học

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

SL

Sản lợng

STPT

Sinh trởng, phát triển

TDMN

Trung du miền núi

TGST

Thời gian sinh trởng

TLCK


Tích l chÊt kh«

TN

ThÝ nghiƯm

ViƯn KHKTNN

ViƯn khoa häc kü tht n«ng nghiÖp


Danh mục các bảng trong luận văn
Thứ
Tên bảng

tự
2.1.

Trang

Diện tích, năng suất, sản lợng lạc của một số nớc trên thế giới
9

2.2A.

Diện tích, năng suất, sản lợng lạc của Việt Nam và tỉnh
Bắc Giang

2.2B.


Diện tích, năng suất, sản lợng lạc của huyện Việt Yên

2.2C.

Diện tích, năng suất, sản lợng lạc năm 2002 của các vùng
sản xuất lạc chính ở Việt Nam

2.3.

57

ảnh h−ëng cđa che phđ nilon ®Õn chØ sè diƯn tÝch lá năng
suất sản lợng lạc, vụ thu đông 2003

4.4.

56

ảnh hởng của che phủ nilon đến thời gian sinh trởng,
phát triển của lạc, vụ thu đông 2003

4.3.

46

ảnh hởng của che phủ nilon đến một số chỉ tiêu sinh
trởng, phát triển của lạc, vụ thu đông 2003

4.2.


24

Số liệu khí tợng trung bình từ 1995 - 2003 tại Việt Yên,
Bắc Giang

4.1.

22

ảnh hởng của che phủ nilon đến năng suất sinh vật học
của lạc

2.6.

20

Kết quả thử nghiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật che phủ
nilon cho lạc ở tỉnh Bắc Giang

2.5.

14

Hiệu quả của che phủ nilon cho lạc ở những vùng đất có độ
màu mỡ khác nhau

2.4.

13
13


58

ảnh hởng của che phủ nilon đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất lạc vụ thu đông 2003

60

4.5.

Số liệu khí tợng 6 tháng đầu năm 2004 tại tỉnh Bắc Giang

61

4.6.

Kết quả phân tích đất thí nghiÖm

64


4.7.

ảnh hởng của che phủ nilon đến nhiệt độ, ẩm độ đất trồng
lạc vụ xuân 2004

4.8.

ảnh hởng của hạn và ma đến nhiệt độ, ẩm độ đất trồng
lạc có che phủ nilon vụ xuân 2004


4.9.

75

ảnh hởng của che phủ nilon đến động thái tăng trởng
chiều cao thân chính của lạc

4.12.

70

ảnh hởng của che phủ nilon đến thời gian và tỷ lệ nảy
mầm của lạc

4.11.

67

ảnh hởng của che phủ nilon đến dung trọng, tỷ trọng, độ
xốp đất trồng lạc vụ xuân 2004

4.10.

65

78

ảnh hởng của che phủ nilon đến thời gian phân cành và số
cành của lạc


81

4.13A Động thái ra hoa của lạc trong thí nghiệm I và III, giống MD7

84

4.13B Động thái ra hoa của lạc trong thí nghiệm II và IV, giống TQ6

84

4.13C ảnh hởng của che phủ nilon đến đến thời gian ra hoa và
số lợng hoa của lạc vụ xuân 2004

85

4.14A Chỉ số diện tích lá của lạc trong thÝ nghiÖm I, gièng MD7

86

4.14B ChØ sè diÖn tÝch lá của lạc trong thí nghiệm III, giống MD7

87

4.14C Chỉ số diện tích lá của lạc trong thí nghiệm II, giống TQ6

87

4.14D Chỉ số diện tích lá của lạc trong thÝ nghiƯm IV, gièng TQ6


88

4.15.

¶nh h−ëng cđa che phđ nilon đến thời gian sinh trởng, phát
triển của lạc vụ xuân 2004

4.16.

ảnh hởng của che phủ nilon đến khả năng tích luỹ chất
khô của lạc vụ xuân 2004

4.17.

90

93

Bình quân khả năng tích luỹ chất khô của lạc trong thí nghiệm
994

4.18.

ảnh hởng của che phủ nilon đến đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất lạc xuân 2004

99


4.19.


Bảng hạch toán kinh tế chung

104

4.20.

Bảng hạch toán kinh tế cho thí nghiệm I

105

4.21.

Hiệu quả kinh tế cho một sào lạc trồng có che phủ

4.22.

nilon, vụ xuân 2003

106

Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của lạc che phủ nilon, vụ xuân 2004

107


Danh mục các biểu đồ trong luận văn
TT
1


Tên biểu đồ

Trang

Diễn biến các yếu tố khí tợng 6 tháng đầu năm 2004
tại Bắc Giang

63

2

ảnh hởng của che phủ nilon đến nhiệt độ đất trồng lạc

68

3

ảnh hởng của che phủ nilon đến ảm độ đất trồng lạc

68

4

ảnh hởng của lợng ma đến nhiệt độ đất trồng lạc có
che phủ nilon

5

ảnh hởng của lợng ma đến ẩm độ đất trồng lạc có
che phủ nilon


6

72

Diễn biến chiều cao thân chính của lạc trồng che phủ
nilon, thí nghiệm I và III

10

71

ảnh hởng của lợng ma đến độ xốp đất trồng lạc có
che phủ nilon

9

71

ảnh hởng của lợng ma đến tỷ trọng đất trồng lạc có
che phủ nilon

8

69

ảnh hởng của lợng ma đến dung trọng đất trồng lạc
có che phủ nilon

7


69

79

Diễn biến chiều cao thân chính của lạc trồng che phủ
nilon, thí nghiệm I và IV

79

11

Khả năng luỹ chất khô của lạc trong thí nghiệm I

95

12

Khả năng luỹ chất khô của lạc trong thí nghiệm III

95

13

Khả năng luỹ chất khô của lạc trong thí nghiệm II

96

14


Khả năng luỹ chất khô của lạc trong thí nghiệm IV

96

15

Năng suất lạc của thí nghiệm I và III

102

16

Năng suất lạc cđa thÝ nghiƯm II vµ IV

102


1. Mở Đầu

1.1. Đặt vấn đề
Cây lạc (Arachis Hypogaea. L) là một cây thực phẩm có giá trị kinh tế
cao ở nớc ta và nhiều nớc trên thế giới. Sản phẩm của cây lạc đợc nhân dân
ta a chuộng, dễ sư dơng, cã thĨ dïng trùc tiÕp ë d¹ng h¹t thô, ép thành dầu
làm bánh kẹo đáp ứng nhu cầu tăng thêm chất béo và chất đạm trong bữa ăn
hàng ngày. Sản phẩm của cây lạc còn là mặt hàng xuất khẩu đem lại ngoại tệ
về cho đất nớc. Cây lạc còn có tác dụng cải tạo đất làm tăng năng suất của
các cây trồng khác.
Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đà có chủ trơng đúng đắn trong việc
nghiên cứu và phát triển các loại cây đậu đỗ nói chung, trong đó có cây lạc.
Nhiều tiến bộ mới và kết quả nghiên cứu về cây lạc của thế giới cũng nh của

nớc ta bớc đầu đà đợc áp dụng có kết quả trên đồng ruộng của nông dân.
Mục tiêu phấn đấu của nuớc ta tới năm 2005 đa diện tích lạc của nớc
ta lên tới 400.000 ha, năng suất bình quân 15 - 20 tạ/ha; đến năm 2010 diện
tích 555.600 ha với sản lợng là 500.000 đến 900.000 tấn. Để đạt đợc mục
tiêu đó, trớc hết chúng ta cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng
những tiến bộ kỹ thuật một cách rộng rÃi trong sản xuất.
Bắc Giang là một trong những tỉnh có diện tích, sản lợng lạc lớn nhất trong
cả nớc nhng năng suất bình quân còn thấp 8 - 10 tạ/ ha. Trong những năm
gần đây việc đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xt nh− gièng míi, c¸c biƯn ph¸p
kü tht canh t¸c tiên tiến nhằm nâng cao diện tích, năng suất và sản lợng
lạc đà đợc tỉnh đặc biệt chú ý. Một trong những biện pháp kỹ thuật mới đó là:
Công nghệ dùng nilon che phủ cho lạc. Trên thế giới công nghệ này đÃ
đợc áp dụng đầu tiên ở Nhật Bản sau đó đến Trung Quốc và nhiều nớc khác;


ë ViƯt Nam, viƯc øng dơng c«ng nghƯ che phđ nilon cho lạc đà đợc nhiều
nhà khoa học, các viện nghiên cứu, các trờng đại học và trung tâm khoa học
nghiên cứu, thử nghiệm, bớc đầu đà đa vào ứng dụng trong sản xuất có hiệu
quả. Bắc Giang trong mấy năm vừa qua, công nghệ mới này cũng đà đợc thử
nghiệm ở các vùng trồng lạc của tỉnh; tuy nhiên, trong thực tế sản xuất việc áp
dụng công nghệ mới này còn nhiều vấn đề tồn tại và bất cập, cần đợc tiếp tục
nghiên cứu làm sáng tỏ.
Việt Yên là một huyện trung du của tỉnh Bắc Giang. Nhân dân ở đây có
truyền thống lâu đời về sản xuất lạc. Tuy nhiên, ở đây lạc đợc trồng trên đất
bạc mầu nghèo dinh dỡng cộng với việc nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật về sản xuất lạc còn hạn chế, vì thế năng suất lạc còn thấp. Để góp phần
làm tăng năng suất lạc của Việt Yên nói riêng, của Bắc Giang nói chung cần
phải đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật một
cách đồng bộ, trong đó việc nghiên cứu và ứng dụng biện pháp kỹ thuật trồng
lạc có che phủ nilon nhằm thâm canh tăng năng suất lạc đang là một vấn đề

cấp bách đối với những ngời làm công tác nghiên cứu khoa học.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài:
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật che phủ nilon nhằm thâm canh tăng
năng suất lạc trên vùng đất bạc màu huyện Việt Yên - Bắc Giang.
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của đề tài
* Mục đích
Nghiên cứu ảnh hởng của biện pháp kỹ thuật trồng lạc có che phủ nilon
đến một số chỉ tiêu sinh trởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của lạc
* Yêu cầu


- Tiến hành các thí nghiệm đồng ruộng để nghiên cứu ảnh hởng của
biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho lạc đến các chỉ tiêu cần nghiên cứu.
- Từ những kết quả nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện quy trình kỹ thuật của
biện pháp che phủ nilon cho lạc để áp dụng rộng rÃi vào trong sản xuất, góp
phần làm tăng năng suất và hiệu quả trồng lạc trên đất bạc mầu Việt Yên tỉnh
Bắc Giang.
- Hạch toán, so sánh hiệu quả kinh tế của việc áp dụng công nghệ mới
này với biện pháp kỹ thuật cũ (trồng lạc không che phủ nilon).
- Tìm ra những khó khăn, vớng mắc trong việc áp dụng công nghệ mới
này vào sản xuất và đề xuất hớng khắc phục.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- ý nghĩa khoa học
Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về
một số đặc điểm sinh trởng, phát triển, các chỉ tiêu kinh tế của lạc thí nghiệm
khi trồng có che phủ nilon trên đất bạc màu Việt Yên- Bắc Giang.
Dựa trên các kết quả thu đợc, đánh giá sự ảnh hởng của công nghệ
trồng lạc có che phủ nilon đến các chỉ tiêu sinh trởng phát triển, các yếu tố

cấu thành năng suất cây lạc. Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng
công nghệ mới này vào thực tế sản xuất đại trà ở điạ phơng.
- ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần xây dựng hoàn chỉnh quy
trình áp dụng biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho lạc nhằm đạt năng suất và
hiệu quả kinh tế cao trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang; đồng thời
có thể tiếp tục nghiên cứu để mở rộng cho các vùng trồng lạc khác.
1.4. Phạm vi nghiªn cøu


Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên hai trong số các giống lạc đang
đợc trồng phổ biến và có triển vọng rất tốt ở các vùng trồng lạc của tỉnh
Bắc Giang.
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu chính về sinh
trởng phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu và hạch
toán hiệu quả của việc trồng lạc có che phủ nilon so với trồng không che phủ;
trên cơ sở đó phát hiện những điểm còn tồn tại, bất cập của biện pháp kỹ thuật
mới này và đề xuất biện pháp giải quyết.
Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu tại
vùng đất bạc màu huyện Việt Yên, nơi có điều kiện thâm canh cao, chủ động
tới tiêu nớc, nông dân có truyền thống lâu đời về thâm canh cây lạc.

2. Tổng quan tài liệu
2.1.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nớc


2.1.1. Tình hình sản xuất lạc của thế giới
Trên thế giới cây lạc đà đợc trồng ở vùng địa lý từ 40 vĩ độ Bắc
đến 40 vĩ độ Nam. Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 nớc trồng lạc
trong đó đứng đầu là các nớc châu á về cả diện tích lẫn sản lợng, tiếp theo

là châu Phi, châu Mỹ [3].
Theo thống kê của FAO, trong 50 năm từ 1932 đến 1984, diện tích
trồng lạc của thế giới tăng từ 5 triệu lên 18,5 triệu ha, tổng sản lợng tăng từ
4.653.000 tấn lên 19.328.000 tấn . Nh vậy sản lợng tăng lên 4,15 lần chủ
yếu do diện tích trồng lạc tăng lên 3,64 lần vì năng suất tăng rất chậm từ
9,2tạ/ha lên 10,5tạ/ha ( tăng13%) [3].
Trong hai thập kỷ cuối thế kỷ 20, sản xuất lạc của nhiều nớc trên thế giới
đạt đợc những thành tựu to lớn. Cũng theo thống kê của FAO năm 1995/1996 đến
1999/2000, diện tích trồng lạc thế giới đạt 20,94 triệu ha, năng suất bình quân 13,6
tạ/ha với tổng sản lợng đạt 28.50 triệu tấn (bảng 2.1). Trong niên vụ 2001 - 2002,
diện tích trồng lạc của toàn thế giới đà đạt 22,56 triệu ha, năng suất bình
quân đạt 14,9 tạ/ha (tăng 1,3 tạ so với trung bình 5 năm 1995 - 1999) và sản
lợng đạt 33,61 tấn. Mỹ là nớc đứng đầu về năng suất (29,7 tạ/ha), Trung
Quốc cũng có năng suất tơng đơng với nớc Mỹ (29,6tạ/ha).
Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển sản suất lạc của mỗi
quốc gia là nhờ ứng dụng rộng rÃi các thành tựu khoa học công nghệ trên đồng
ruộng của nông dân. Theo nhận định của các nhà khoa học, tiềm năng để nâng
cao năng suất và sản lợng lạc ở các nớc còn rất lớn cần phải khai thác.
Trong khi năng suất bình quân của thế giới mới chỉ đạ 13tạ/ha, thì ở Trung
Quốc, tại tỉnh Sơn Đông thử nghiệm trên diện tích hẹp đà thu đợc năng suất
khoảng 120 tạ/ha, cao hơn 90 tạ so với bình quân của thế giới. Trên diện tích
145 ha, năng suất đạt 98 tạ/ha trên quy mô hàng trăm [31].
Gần đây, tại Viện Quốc tế nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt đới bán khô
hạn (ICRISAT) ấn Độ đà thông báo sự khác biệt giữa năng suất lạc trên các
trạm trại nghiên cứu và năng suất lạc trên đồng ruộng của nông dân là từ 40-


50 tạ/ ha. Trong khi năng suất của một số cây ngũ cốc nh lúa mì và lúa nớc
đà gần đạt tới kịch trần và có su hớng giảm dần, ở nhiều vùng trên thế giới thì
năng suất lạc còn khác rất xa so với tiềm năng. Thực tế này gợi mở khả năng

nâng cao năng suất và hiệu quả sản suất lạc trên cơ sở áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất để khai thác tiềm năng. Chiến lợc này đà áp dụng thành
công ở nhiều nớc và trở thành bài học kinh nghiệm trong phát triển sản xuất
lạc của thế giới.
ấn Độ là nớc có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới nhng năng suất lại
thấp nhất (chỉ đạt 0,96 tấn /ha)[20]. Diện tích trồng lạc của ấn Độ là 8,2 triệu ha,
sản lợng đạt 7,8 triệu tấn, đà thực hiện chơng trình phát triển và chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật trồng lạc nhằm giải quyết tự túc dầu ăn cho đất nớc từ những
năm 1980. Kinh nghiƯm cđa Ên ®é cho thÊy, nÕu chØ sử dụng giống mới mà vẫn
áp dụng kỹ thuật canh tác cũ thì năng suất lạc bình quân chỉ tăng 26-30%. Nếu
áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ mà vẫn sử dụng giống cũ thì năng suất lạc chỉ
tăng 20-43%. Nh−ng gièng míi kÕt hỵp víi kü tht canh tác tiến bộ đà tăng
năng suất lạc 50-53% trên đồng ruộng của nông dân.
Trung Quốc là nớc đứng thứ hai sau ấn Độ về diện tích trồng lạc (4,9
triệu ha), năng suất bình quân là 2,96 tạ/ha năm 2002, sản lợng lạc lớn nhất thế
giới (14,5 triệu tấn). Trung Quốc là nớc đạt đợc nhiều thành tựu nhất trong
phát triển sản xuất lạc, đặc biệt trong thập kỷ 90 vừa qua. Vào những năm 1960,
năng suất lạc của Trung Quốc chỉ đạt 11,4 tạ/ ha, năm 1970 là 12,1tạ/ha, năm
1980 là 17,8 tạ/ha. Còn vào những năm 1990 năng suất trung bình đạt 25 tạ/ha,
năm 1994 đạt 26,9 tạ/ha, năm 2001 đạt 26,9 tạ/ha. Tỉnh Sơn Đông là nơi có diƯn
tÝch trång l¹c lín nhÊt Trung Qc, chiÕm 23% diƯn tích và 33,3% tổng sản
lợng lạc toàn quốc. Năng suất trung bình lạc ở Sơn Đông cao hơn năng suất lạc
của cả nớc là 34%. Các nhà khoa học của Trung Quốc và thế giới đà khẳng định
rằng thành tựu nói trên đạt đợc là nhờ chiến lợc đẩy mạnh nghiên cứu và
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng lạc nhằm phát huy tiềm năng to lớn của cây


trồng này trong sản xuất.Trung Quốc là nớc đặc biệt quan tâm đến công tác
nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nhiều năm qua. Có tới 60 viện,
trờng, trung tâm nghiên cứu của Trung Quốc triển khai các hớng nghiên cứu

trên cây lạc. Trong giai đoạn từ 1982- 1995 ®· cã tíi 82 gièng míi cã nhiỊu u
điểm đợc chọn tạo và đa vào sản xuất đại trà [6]. Cũng thời gian này, nhiều
biện pháp kỹ thuật đó là cày sâu, bón phân cân đối, mật độ gieo hợp lý, phòng trừ
sâu bệnh; đặc biệt là biện pháp che phủ nilon nhằm hạn chế bốc hơi
nớc, chống hạn, giảm tớí, chống cỏ dại và một số sâu bệnh hại đợc coi là
cuộc "cách mạng trắng"góp phần tăng năng suất, sản lợng lạc của Trung
Quốc. Trong những năm tới, chiến lợc phát triển sản xuất lạc của Trung Quốc
là ổn định diện tích 4,2 triệu ha/năm, phấn đấu đa năng suất đạt trên 3 tấn/ha,
sản lợng 13 triệu tấn/năm trên cơ sở tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các
thành tựu khoa học công nghệ mới.
Achentina cũng là một nớc có nhiều thành công trong nghiên cứu và
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lạc.
Từ năm 1982 nghiên cứu và ứng dụng tín bộ kỹ thuật vào sản xuất đợc tăng
cờng. Đến năm 1991, năng suất bình quân của Achentina đà đạt 20 tạ/ha, cao
gấp hai lần so với năm 1980. Achentina đà trở thành quốc gia suất khẩu lạc
đứng hàng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, mặc dù diện tích trồng lạc
của nớc này không lớn, chỉ khoảng 180.000 ha/năm [20].
Hàn quốc là nớc khá nổi tiếng ở châu á có đầu t cao trong nghiên
cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cho câylạc. Nhờ kết hợp giống mới và biện
pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon, đến đầu năm 1990
năng suất lạc của Hàn Quốc đà tăng gấp 4 lần so với năm 1960. Hiện nay trên
những nông trại lớn của Hàn Quốc có sử dụng giống mới và kỹ thuật tiến
bộ, năng suất lạc đạt trên 60 tạ/ha.
Nhìn chung, năng suất lạc của Thế giới còn thấp, do nhiều nguyên
nhân, theo chúng tôi, nguyên nhân chính là: Tại nhiều nớc sản xuất lạc chính


trên thế giới nh ấn độ, Châu phi và nhiều quốc gia vùng nhiệt đới á - Phi
khác, lạc luôn là cây đợc đầu t thấp. Trong thời kỳ 1948 - 1980 lạc chủ yếu
đợc trồng trên đất xấu, hàm lợng dinh dỡng, độ phì đất thấp và hầu hết không

đợc tới. Cho nên ấn độ là nớc trồng lạc nhiều nhất thế giới, nhng năng suất thuộc
loại thấp nhất (7 tạ/ha), còn Tây Phi chỉ đạt 4 tạ/ha. (Bảng 2.1)
Tóm lại, tất cả các nớc đà thành công trong việc phát triển và nâng
cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc đều rất chú trọng đầu t cho công tác nghiên
cứuvà ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Tiềm năng to
lớn của sản xuất cây lạc chỉ có thể phát huy thông qua việc áp dụng rộng rÃi
tiến bộ kỹ thuật trên đồng ruộng.

2.1.2. Tình hình sản xuất lạc của Việt Nam
- Việt Nam đứng hàng thứ 5 trong số 25 nớc trồng lạc ở châu á về
cả diện tích và sản lợng. ở Việt Nam lạc là một trong 10 mặt hàng suất khẩu
quan trọng để thu ngoại tệ. Cho tới nay, lạc đợc trồng khá phổ biến ở mọi nơi
trong nớc. Diện tích trồng lạc chiếm gần 40% tổng diện tích gieo trồng các
cây công nghiệp ngắn ngày. Tốc độ tăng trởng diện tích, năng suất và sản
lợng ở các giai đoạn nh sau :
Bảng 2.1:

Diện tích , năng suất và sản luợng lạc của một số nớc
trên thế giới
(nguồn:USDA - 2002)

TB 1995/1996 - 1999/2000
Tên nớc

D.Tích

N.Suất S.Lợng

Năm 2000/2001
D.Tích


N.Suất

Năm2001/2002

S.Lợng D.Tích

N.Suất S.Lợng

(1000ha) (tấn/ha) (1000tấn) (1000ha) (tấn/ha) (1000tấn) (1000ha) (tấn/ha) (1000tân)
ấn Độ

7.780

0,95

7.390

810

0,70

5.700

820

0,95

7.800


Trung Quốc

389

2,80

10.900

486

2,97

14.440

490

2,96

14.500

Mỹ

58

2,87

1.670

54


2,74

1.480

58

2,97

1.730

Xênêgan

73

0,90

660

65

1,42

920

70

1,36

950


Xuđăng

55

0,67

370

55

0,67

370

55

0,67

370


Braxin

9

1,77

160

11


1,85

200

11

1,86

200

Achentina

29

1,49

430

24

1,52

360

24

1,60

380


NamPhi

9

1,48

140

17

1,58

270

13

1,60

200

Cácnớc khác

693

0,98

770

722


1,03

744

716

1,05

750

Việt Nam

258

1,35

348

245

1,45

355

241

1,46

352


1,36

28.478

22.430

1,39

31.177

22.560

1,49

33.614

Toàn thế giới 20.940

+ Giai đoạn từ năm 1975 đến 1989 là giai đoạn mở rộng diện tích.
Năm 1975, diện tích lạc là 68 ngàn ha, năng suất là 9,5 tạ/ha, sản lợng là
64,6 ngàn tấn. Trong những năm thuộc thập kỷ 80 của thế kỷ trớc, diện tích
lạc đà là 106,1 ngàn ha; đến cuối thập niên, diện tích lạc đà lên tới 201,4
ngàn ha, năng suất chỉ dẩm chân trong khoảng dới 10 tạ/ha.Trong giai
đoạn này, sản lợng đà tăng 8,62%/năm, chủ yếu là do tăng diện tích
8,33%/ năm. Nguyên nhân hạn chế năng suất lạc ở Việt Nam thấp, theo
chúng tôi là do: thứ nhất, chúng còn cha chọn tạo và nhập nội đợc những
giống tốt có tiềm năng năng suất cao, chủ yếu trồng nhiỊu gièng cị, chËm ®ỉi
míi vỊ gièng. Thø hai, ch−a chú trọng đầu t thâm canh, quy trình sản xuất lạc
hậu, chủ yếu sản xuất theo tập quán cũ của riêng từng dịa phơng. Thứ ba, địa

bàn tiêu thụ sản phẩm cha đợc mở rộng, cha ổn định, nhất là xuất khẩu ra
thị trờng nớc ngoài, sản phẩm cha trở thành hàng hoá, sản xuất theo lối tự
cung tự cấp, do đó ngời nông dân cha chú trọng đầu t thâm canh.
+ Giai đoạn 1990-1998 có tốc độ tăng năng suất đạt 3,8%/năm, cao
hơn tốc độ tăng diện tích 3,7%, sản lơng tăng 7,7% năm. Năm 1990 là năm
đầu tiên năng suất lạc Việt Nam vợt ngỡng 1,0 tấn/ha. [3] Năng suất lạc
tăng là do trong những năm 1990 đến nay công tác nghiên cứu và ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật trồng lạc của chúng ta đà đợc quan tâm hơn trớc. Thông
qua chơng trình hợp tác với ICRISAT và mạng lới đậu đỗ, cây cốc châu á
(CLAN), Việt Nam đà tiếp cận và học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quý báu về
nghiên cứu, phát triển sản xuất lạc của thế giới và trong khu vực. Các yếu tố


hạn chế chính đối với sản xuất lạc ở nớc ta đà đợc xác định, từ đó có các
hớng nghiên cứu để khắc phục. Thí dụ, để khắc phục tình trạng thiếu tro dừa
bón cho lạc ở vùng Đông Nam bộ,viện cây có dầu đà nghiên cứu đề xuất chế
phẩm thay thÕ tro dõa (ACA) võa tiƯn lỵi cho sư dụng, giá thành sản xuất hạ
6%, lại vừa tăng năng suất và phẩm chất lạc. Một số biện pháp kỹ thuật thâm
canh lạc đà đợc áp dụng nh bón NPK cân đối, mật độ gieo thích hợp, che
phủ nilon. Đặc biệt đà chọn lọc ra giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn là
MD7, các giống lạc thích hợp cho vùng thâm canh cao nh L02, LVT, L14, L15... nhiều
mô hình thâm canh lạc đạt năng suất cao trên 3 tấn/ha đà đợc trình diễn trên đồng ruộng
của nông dân ở nhiều địa phơng.
+ Đến năm 2002, diện tích lạc cả nớc đạt 247,6 ngàn ha với năng
suất đạt đợc 16,1 tạ/ha và sản lợng đạt tới 397 ngàn tấn, cao nhÊt tõ tr−íc
tíi nay. TËp trung chđ u ë một số vùng trồng lạc chính nh: vùng đồng bằng
Sông hồng, duyên hải miền Trung, bắc Trung bộ(Bảng 2.2A, 2.2B)
2.1.3: Sản xuất lạc ở tỉnh Bắc Giang và huyện Việt Yên
Tỉnh Bắc Giang, trong đó có huyện Việt Yên, là một trong những địa
phơng có nghề trồng lạc truyền thống từ lâu đời, là một trong những tỉnh có

diện tích lạc lớn nhất nằm trong vùng trồng lạc trọng điểm của cả nớc. Sản
phẩm của cây lạc ở đây là một trong những nguồn thu nhập chính của ngời
nông dân. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, nhất là ở những năm cuối của
thập niên tám mơi thế kỷ trớc, năng suất lạc bình quân của Bắc Giang và
Việt Yên đạt rất thấp, cha vợt qua ngỡng 9 - 10 tạ/ha, thậm chí có nhiều
nơi chỉ đạt 6 -7 tạ/ha. Nguyên nhân chính, theo chúng tôi là do đất đai ở vùng
này sấu, tầng canh tác mỏng, hàm lợng các chất dinh dỡng thấp, nhất là
Đạm, Canxi, Kalituy rằng về thành phần cơ giới, đờng kính các cấp hạt
trong đất có phù hợp cho cây lạc hơn các địa phơng khác. Nhìn chung, đất
Bắc Giang thuộc loại sấu, bạc màu. ở đây, lạc đợc trồng chủ yếu trên hai loại
đất chính: đất bạc màu, chân vàn cao, khả năng giữ nớc kém; loại thứ hai là
đất đồi gò thấp, có độ dốc, dễ bị rửa trôi sói mòn, nghèo dinh dỡng. Mặt
khác, trong những năm qua nông dân ở đây cha đa đợc nhiều giống mới


vào sản xuất, chủ yếu là trồng giống địa phơg, giống cũ, tiềm năng năng suất
thấp, kết hợp với trình độ và khả năng đầu t thâm canh kém nên dẫn đến năng
suất, diện tích trồng lạc tăng chậm.
Đại hội tỉnh Đảng bộ Bắc Giang lần thứ XV, trong chơng trình phát
triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá cho những năm tới đà xác
định: " Một trong những chỉ tiêu quan trọng là phải phát triển nhóm cây trồng
ngắn ngày đạt hiệu quả kinh tế cao, trọng tâm là cây lạc và đậu tơng." Đây là
những cây trồng truyền thống trong sản xuất của tỉnh, có thế mạnh và khối
lợng hàng hoá lớn. Mục tiêu của Đại hội đề ra đến năm 2005 phải có sản
lợng lạc vỏ đạt12.000 tấn.
Thực hiện chủ trơng này, trong những năm qua, Bắc Giang đà tập trung
chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách mạnh mẽ, tăng nhanh diện tích cây
trồng ngắn ngày mà trọng tâm là cây đậu đỗ. Diện tích lạc toàn tỉnh đến năm
2004 (ớc tính) tăng 25,3% so với năm 2000 (bảng 2.2B). ĐÃ tập trung chỉ
đạo chuyển giao nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất lạc nh:

khảo nghiệm và đa nhanh các giống mới có năng suất cao, LO2, LO5
LVT, MD7, TQ6, L14, các giống lạc của Đài loan trong đó 2 giống chủ
lực là L14, MD7, chiếm tới 80% diện tích lạc toàn tỉnh. ĐÃ và đang ứng
dụng biện pháp kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon, xây dựng những điển
hình tốt cho năng suất cao. Mục tiêu đến năm 2005 dự tính diện tích lạc
toàn tỉnh đạt 9500 ha (tăng gần 1000 ha so với mục tiêu chung phát
triển nông nghiệp theo hớng hàng hoá); mở rộng diện tích lạc thu đông
lên 2000 – 2500ha. Theo ®ã, nhanh chãng më réng diƯn tích lạc thu
đông ở các vùng trọng điểm lạc của Tỉnh, nh các huyện Hiệp Hoà, Tân
Yên, Việt Yên, Lục Nam. tích cực ứng dụng biện pháp trồng lạc có
che phủ nilon để nâng cao năng suất lạc (có sự hỗ trợ vật t, tiền
vốn, kỹ thuật của tỉnh).
Bảng 2.2 A:

Diện tích, năng suất, sản lợng lạc năm 2002
ở các vïng s¶n xt chÝnh cđa ViƯt Nam


Diện tích

Năng suất

Sản lợng

Ghi

(ha)

(tạ/ha)


(tấn)

chú

Đồng bằng sông Hồng

24,00

18,5

45,800

Vùng Đông bắc

36,700

11,5

41,700

Vùng Tây bắc

6,800

-

6,00

Vùng Bắc Trung bộ


70,500

13,8

97,000

Duyên hải miền Trung

26,500

13,3

35,200

Vùng Tây Nguyên

18,100

11,3

20,500

Vùng Đông Nam bộ

51,600

16,8

86,900


Đồng bằng sông Cửu Long

9,000

21,6

19,400

Vùng

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000- nxb Thống kê

Bảng2.2B: Diện tích, năng suất và sản lợng của Việt Nam và Bắc Giang
Cả nớc
Năm

Bắc Giang

DT

NS

SL

DT

NS

SL


(1.000ha)

(tạ/ha)

(1.000tấn)

(1.000ha)

(tạ/ha)

(1.000tấn)

1980

106,1

8,9

95,2

1990

201,4

10,6

213,1

1995


259,0

12,9

334,5

1996

262,8

13,6

357,6

1997

253,5

13,9

351,3

7,3

9,5

69,3

1998


269,4

14,3

386,0

7,6

11,5

87,4

1999

247,6

12,8

318,1

7,5

9,1

68,2

2000

244,9


14,5

355,3

7,3

12,0

87,6

2001

241,4

14,6

352,8

7,7

15,6

120,1

2002

246,8

16,1


397,3

8,0

16,2

129,6

2003

240.3

16.6

400.0

8,1

16,2

113,2

9,13

18,0

164,5

2004*
* Dự tính


- Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002- tỉnh Bắc Giang

Bảng 2.2 C:

Diện tích, năng suất và sản lợng lạc của huyện Việt Yên


*

Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sảnlợng (tấn)

1998

889,0

9,5

850,0

1999

820,0


8,3

682,3

2000

834,5

10,9

912,5

2001

802,0

12,9

980,0

2002

772,0

12,0

926,4,0

2003


760,0

16,5

1254,0

2004 *

750,0

18,5

1387,5

: Vụ lạc xuân - Nguồn: Phòng nông nghiệp - Địa chính, huyện Việt Yên - Bắc Giang

2.2. Tình hình nghiên cứu về cây lạc trong và ngoài nớc
Nhìn chung, các nhà khoa học thế giới đà và đang tập trung nghiên cứu 4
vấn đề lớn về cây lạc:
- Nghiên cứu chọn tạo giống lạc .
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lạc .
- Nghiên cứu điều kiện sinh thái của cây lạc.
-Tìm hiểu những vấn đề khó khăn trọng tâm mà ngời trồng lạc gặp
phải để tháo gỡ cho họ một cách kịp thời và đa nhanh những tiến bộ kỹ thuật
mới vào đồng ruộng.
2.2.1: Về giống
Trung Quốc là nớc đặc biệt quan tâm tới công tác nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ trồng lạc. Các nhà khoa học Trung Quốc đà chọn lọc
đợc rất nhiều giống lạc mới có tiềm năng năng suất cao, khả năng chống chịu
bệnh tốt. Cùng với những kết quả nghiên cứu về chế độ làm đất, bón phân tăng

năng suất lạc của quốc gia này tơng đơng với Mỹ.
Việt Nam trong những năm qua đà rất quan tâm tới công tác nghiên cứu phát
triển sản xuất lạc. Chúng ta đà biết tiếp thu một cách sáng tạo những thành tựu
và kinh nghiệm của thế giới. Các nhà khoa học Việt Nam đà xác định đợc
những yếu tố hạn chế chính đối với sản xuất lạc, từ đó có các hớng nghiên
cứu ®Ĩ kh¾c phơc. Chóng ta ®· chän läc, nhËp néi đợc một tập đoàn giống
lạc với năng suất cao, khả năng chống chịu bệnh tốt. Hiện nay chúng ta đÃ


×