Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và khả năng sản xuất của gà f1 RI x lương phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 82 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

TRỊNH THỊ TUYẾT LAN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIA CỰC TÍM
ðẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỆ SINH CHUỒNG NI VÀ
KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ F1( RI × LƯƠNG PHƯỢNG)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số

: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI HỮU ðOÀN

HÀ NỘI - 2010


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn ThS này, tơi xin cảm ơn PGS.TS. Bùi Hữu
ðồn – Bộ mơn chăn ni chun khoa - người Thầy đã tận tình hướng dẫn
tơi thực hiện đề tài và hồn thiện luận văn khoa học.


Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi và Nuôi
trồng thủy sản, Viện ðào tạo sau đại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà
Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu.
Xin cảm ơn TS Bùi Văn ðịnh và CB- CNV trại chăn nuôi lợn - khoa
Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hiện
đề tài nghiên cứu khoa học.
Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
khích lệ và giúp đỡ tơi trong q trình học tập, NCKH và hoàn thiện luận văn.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn

TRỊNH THỊ TUYẾT LAN

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn

TRỊNH THỊ TUYẾT LAN


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii


MỤC LỤC

Lời cảm ơn

i

Lời cam ñoan

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

1

ðẶT VẤN ðỀ

1


1.1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2

Mục ñích

2

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

2

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1

Môi trường chăn nuôi

3


2.2

ðặc ñiểm sinh học một số vi khuẩn thường gặp trong chuồng nuôi

5

2.3

Tia tử ngoại

14

2.4

Cơ chế diệt khuẩn của tia tử ngoại

30

2.5

Tình hình nghiên cứu ngồi nước

31

2.6

Tình hình nghiên cứu trong nước

35


3

ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

37

3.1

ðối tượng - Nội dung nghiên cứu

37

3.2

Phương pháp nghiên cứu

37

4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

44

4.1

Kết quả nghiên cứu khả năng diệt khuẩn trong chuồng ni gà
bằng tia cực tím


4.1.1

44

Kết quả phân lập và xác định một số giống vi khuẩn có trong
khơng khí chuồng nuôi trước khi nuôi gà

44

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii


4.1.2. Kết quả phân lập và xác ñịnh một số giống vi khuẩn trong nền
chuồng trước khi nuôi gà

45

4.1.3. ðánh giá khả năng diệt khuẩn của tia cực tím với một số giống vi
khuẩn gây bệnh có trong khơng khí chuồng nuôi trong thời gian
nuôi gà
4.2

46

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím đến mộst số chỉ
tiêu năng suất của gà

51

4.2.1


Nghiên cứu trong vụ đơng

51

4.2.2

Nghiên cứu trong vụ hè

58

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

67

5.1
5.2

Kết luận

67

Kiến nghị

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO


69

PHỤ LỤC

74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KL

Khối lượng

PN

Chỉ số sản xuất

UV

Tia cực tím



Thức ăn

ðC

ðối chứng


TN

Thí nghiệm

TB

Trung bình

TTTĂ

Tiêu tốn thức ăn

VK

Vi khuẩn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

38


2.2. Chế độ dinh dưỡng ni gà thịt

39

4.1. Một số vi khuẩn thường gặp trong khơng khí chuồng ni gà

44

4.2. Một số vi khuẩn thường gặp trong nền chuồng nuôi gà

45

4.3. Số lượng các loại vi khuẩn trong khơng khí chuồng nuôi gà

47

4.4. Số lượng các loại vi khuẩn trong khơng khí chuồng ni gà sau
khi chiếu tia cực tím

48

4.5. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong khơng khí chuồng ni gà
trước khi chiếu tia cực tím

49

4.6. Tổng số vi sinh vật hiếu khí có trong khơng khí chuồng ni gà
sau khi chiếu tia cực tím

50


4.7. Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1m3 khơng khí chuồng ni gà
trước và sau khi chiếu tia cực tím

51

4.8. Tỷ lệ nuôi sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%)

52

4.9. Ảnh hưởng của tia cực tím đến tỷ lệ nuôi sống của gà TN (%)

52

4.10. Khối lượng của gà thí nghiệm trước khi chiếu tia cực tím (g/con)

53

4.11. Ảnh hưởng của tia cực tím đến khối lượng của gà TN (g/con)

53

4.12. Ảnh hưởng của tia cực tím ñến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà
TN (kg TĂ/kg TT)

55

4.13. Ảnh hưởng của tia cực tím đến chỉ số sản xuất PN của gà TN

56


4.14. Kết quả khảo sát gà thí nghiệm ( n=10)

57

4.15. Tỷ lệ gà khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số
trong xương đùi của các lơ gà TN
4.16. Tỷ lệ ni sống của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (%)

57
58

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi


4.17. Ảnh hưởng của tia cực tím đến tỷ lệ sống của gà (%)

59

4.18. Khối lượng của gà TN trước khi chiếu tia cực tím (g/con)

60

4.19. Ảnh hưởng của tia cực tím đến khối lượng của gà thí nghiệm
(g/con)

62

4.20. Chỉ số sản xuất (PN ) của các lơ gà thí nghiệm qua các tuần tuổi
theo dõi

4.21. Khảo sát chất lượng thịt gà ở các lô theo dõi

64
65

4.22. Tỷ lệ gà khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số
trong xương đùi của các lơ gà TN

66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vii


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới hiện nay, xu thế chăn nuôi thâm canh cơng nghiệp hóa đang
diễn ra mạnh mẽ. Chăn ni gà là một trong những nghề được quan tâm hàng
đầu vì thời gian ni ngắn, thu được sản phẩm nhanh và dễ cơng nghiệp hóa, tự
động hóa. Ở nước ta, sự phát triển của chăn ni gà cơng nghiệp đã góp phần
đưa chăn ni gia cầm trở thành ngành kinh tế quan trọng thứ hai sau chăn nuôi
lợn. ðể nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn ni gà, việc phịng chống bệnh
dịch đóng vai trị rất quan trọng. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong cơng tác thú y
nhưng ngành chăn nuôi gà của nước ta vẫn luôn phải ñối mặt với những dịch
bệnh hoành hành, gây tổn thất lớn và ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe
cộng ñồng, nhất là dịch cc biệt ñược biểu hiện rõ hơn trên đồ thị 4.1. Nhìn vào đồ thị ta thấy,
gà ở các lơ bắt đầu có sự khác biệt về khối lượng có thể nhìn thấy được ở tuần thứ
6. Sự khác biệt trở nên rõ rệt trong 3 tuần thí nghiệm cuối cùng ( tuần 8, 9, 10).
Kết quả trên cho thấy, gà ở lô 1 và lô 2 có khối lượng cao hơn lơ đối
chứng cũng đồng nghĩa với việc chiếu tia cực tím ở lượng 5 - 8 phút/ngày đã
có tác dụng kích thích sinh trưởng của gà, ngược lại ở lượng 11 phút/ngày,

tác dụng khơng đáng kể và có xu hướng giảm tốc độ sinh trưởng. Nếu ở
lượng chiếu hợp lý, nó có tác dụng kích thích q trình tổng hợp vitamin D,
hấp thu và trao đổi Ca, P, từ đó có ảnh hưởng tích cực ñến quá trình trao ñổi
chất của cơ thể.
c. Chỉ số sản xuất PN

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 63


Bảng 4.20. Chỉ số sản xuất (PN ) của các lơ gà thí nghiệm qua các tuần tuổi theo dõi

Lơ ðC
TT

Lô 1

Lô 2

(chiếu UV5’)

(chiếu UV8’)

X ± SE

Cv%

X ± SE

5


127,3 ± 0,3

3,7

6

100,5 ± 0,0

7

Cv

Lô 3
(chiếu UV11’)
Cv

X ± SE

Cv%

125,7 ± 0,1

%
2,1

132,2 ± 0,0

3,1

6,4


138,7 ± 0,0

5,5

94,8 ± 0,0

4,9

102,2 ± 0,0

3,5

95,6 ± 0,0

3,5

102,5 ± 0,0

5,1

3,9

74,6 ± 0,0

3,9

95,8 ± 0,0

3,0


80,6 ± 0,1

14,4

68,5 ± 0,0

3,8

89,9 ± 0,0

3,6

67,4 ± 0,0

3,5

65,1 ± 0,1

16,7

69,8 ± 0,0

3,9

54,0 ± 0,0

4,8

70,5 ± 0,0


5,0

52,7 ± 0,1

4,1

130,3 ± 0,2

%
1,9

5,9

120,3 ± 0,0

80,4 ± 0,0

2,1

8

81,1 ± 0,0

9
10

X ± SE

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 64



Bảng trên cho kết quả PN ở lô thứ 1 và lơ thứ 2 là tốt nhất, cịn lơ thứ 3
cho kết quả thấp nhất thấp hơn cả lơ đối chứng, chứng tỏ tia cực tím đã ảnh
hưởng tới chỉ số sản xuất PN. Khi chiếu tia cực tím từ 5 - 8 phút/ngày đã có
tác dụng tốt tới khối lượng, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ ni sống và làm giảm
hiệu quả sử dụng thức ăn và thời gian ni. Cịn với thời gian chiếu tia cực
tím 11 phút/ngày sẽ có tác dụng ngược lại.
đ. Kết quả khảo sát thân thịt ở các lơ gà thí nghiệm
Kết quả khảo sát thân thịt ñược thể hiện qua bảng 4.21
Bảng 4.21. Khảo sát chất lượng thịt gà ở các lô theo dõi (n = 10)

Chỉ tiêu

Lô 1

Lô 2

Lô 3

(chiếu UV5’)

(chiếu UV8’)

(chiếu UV11’)

Mean

Mean


Mean

± SE

± SE

± SE

Tỷ lệ thân thịt (%)

69,9 ± 0,1

73,1 ± 0,1

72,6 ± 0,1

Tỷ lệ thịt ñùi (%)

20,8 ± 0,8

21,2 ± 0,6

22,4 ± 0,8

Tỷ lệ thịt lườn (%)

23,1 ± 0,8

22,7 ± 0,6


23,5 ± 0,8

Tỷ lệ mỡ bụng (%)

2,9 ± 0,2

2,8 ± 0,3

3,9 ± 0,4

Theo kết quả trên ta thấy, ở tuần tuổi thứ 10 tỷ lệ thân thịt của gà F1 (Ri
X Lương Phượng) thí nghiệm khá cao dao động từ 69,9 – 73,1%. Trong đó, ở
lơ 2 cho tỷ lệ thân thịt cao nhất (ñạt 73,1%), khi chiếu 5 phút/ngày, tỷ lệ thân
thịt ñạt 69,9%, khi chiếu 8 phút/ngày tỷ lệ thân thịt là 73,1%, và khi chiếu 11
phút/ngày tỷ lệ thân thịt của gà là (72,6%). Như vậy khi chiếu tia cực tím ở
thời lượng cao có ảnh hưởng tới khả năng cho thịt của gà.
Một ñiều quan trọng ở đây là khi chiều tia cực tím với thời lượng hợp lý
ñã làm giảm tỷ lệ mỡ bụng, ñặc biệt ở lô 2 chiếu với thời lượng 8 phút cho tỷ
lệ mở bụng thấp nhất là giảm từ 2,8% rồi đến lơ 1, 3 tương ứng là 2,9%,
3,9%

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 65


e. Ảnh hưởng của chiếu tia cực tím đến bệnh cịi xương ở gà thí nghiệm.
Các kết quả ở bảng cho thấy, chiếu tia cực tím đã có tác dụng cải thiện
rõ rệt khả năng trao đổi khống của cơ thể nhờ việc làm tăng hàm lượng
vitamin D, thông qua ñó làm giảm tỷ lệ khoèo chân từ 5,3 ở lơ đối chứng
xuống cịn 1,7%, 1,7%, 1,8% tương ứng các lô 1, 2, 3 (P<0,05). Tăng hàm
lượng Ca, P huyết thanh, khoáng tổng số trong xương tibia từ 41,4% lên

43,3%, 44,2%, 45,2% tương ứng các lô 1, 2, 3 và giảm bệnh còi xương ở gà.
Kết quả trên của chúng tơi hồn tồn phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Lan-xia Zhang (2006) [39 ]: Lund, Deluca (1966) [40 ]; Spencer (1978) [44].
Bảng 4.22. Tỷ lệ gà khoèo chân, hàm lượng Ca, P huyết thanh, khống
tổng số trong xương đùi của các lô gà TN
Lô 1

Lô 2

Lô 3

Chỉ tiêu

L ô ðC

Tỷ lệ khoèo chân (%)

5,3

1,7

1,7

1,8

Ca huyết thanh (mg%)

11,3 ± 0,8

13,4 ± 1,1


13,7 ± 0,9

13,5 ± 0,97

P huyết thanh (mg%)

8,6 ± 0,7

9,2 ± 0,1

9,4 ± 0,9

9,5 ± 0,6

Khoáng TS (%)

41,4 ± 5,4

43,3 ± 4,5

44,2 ± 5,7

45,2 ± 3,9

(chiếu UV 5’) (chiếu UV 8’)

(chiếu UV 11’)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 66



5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1

Kết luận
1- Trong khơng khí và chất độn nền chuồng chăn ni gà cơng nghiệp có năm

loại vi khuẩn hiếu khí phổ biến là Bacillus, E.coli, Salmonella, Staphylococcus và
Streptococcus với tỷ lệ trên 90%; mật ñộ từ 28137- 28797 CFU/m3
2- Chiếu tia cực trong chuồng ni đã có tác dụng diệt khuẩn khá hiệu quả
đối với các giống vi khuẩn Bacillus, Salmonella, Staphylococcus,
Streptococcus và vi khuẩn E.coli.
3 - Việc chiếu tia cực tím với thời lượng 5-8 phút/ngày cả 2 vụ hè và vụ
đơng đều có ảnh hưởng tốt đến năng suất của gà so với lơ đối chứng:
- Làm tăng tỷ lệ ni sống của gà từ 6,1 - 9,8 % (P<0,05)
- Làm tăng khối lượng cơ thể từ 0,11- 0,17 kg/con (P<0,05)
- Làm giảm chi phí thức ăn từ 0,05-0,10 KgTĂ/kg tăng trọng (P<0,05)
-Làm tăng từ 2,5-4,5 chỉ số sản xuất PN (P<0,05)
Nhưng không làm ảnh hưởng tới chất lượng thân thịt của gà, xét trên các
chỉ tiêu tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ñùi, thịt lườn... (P≥0,05).
4 - Chiếu tia cực tím với thời lượng 5-8 phút/ngày cũng có tác dụng làm
tăng đáng kể khả năng trao đổi khống của gà: giảm 3,3 – 3,6 % tỷ lệ gà bị
khoèo chân, tăng 1,8 – 1,9 % Ca, tăng 0,6-0,8 % P huyết thanh; tăng 1,8-2,8
khống tổng số trong xương đùi (P<0,05).
5- Chiếu tia cực tím với thời lượng 11 phút/ngày đã khơng có kết quả, xét
trên các chỉ tiêu theo dõi về năng suất chăn nuôi gà broiler và khả năng trao
đổi khống của chúng (P≥0,05).


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 67


5.2 Kiến nghị
Ứng dụng chiếu tia cực tím trong chuồng ni gà với thời gian 5-8
phút/ngày, cường độ 25w để nâng cao năng suất và vệ sinh môi trường chăn
nuôi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 68


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TIẾNG VIỆT
1.

Nguyễn Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất
của gà Ri, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam.

2.

Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa
gà Hồ và gà Lương Phượng. Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp

3.

Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – tập 1, NXB Nông Nghiệp.

4.


Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – tập 2, NXB Nông Nghiệp, 2000

5.

Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê ðình
Lương, ðồn Văn Mượu, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp
nghiên cứu Vi sinh vật học

6.

Nguyễn ðức, Nguyễn Vĩnh Chân, Giáo trình sinh lý. NXB Nơng
Nghiệp, 1993.

7.

Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng và CS (2001) ”Nghiên cứu chọn
lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh”.
Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000, Trung tâm nghiên
cứu gia cầm Vạn Phúc.

8.

Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðồn, Nguyễn Thị Mai.
Chăn ni gia cầm. NXB Nơng nghiệp, 1994.

9.

Hiệu quả chiếu tia UV cho gà broiler.
www//wanfangdata.com.cn/NSTLQK_NSTL_QK5516773


10. ðỗ Ngọc Hoè (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng nuôi gà
công nghiệp và nguồn nước cho chăn ni khu vực quanh Hà Nội. Luận
án Phó tiến sĩ KHNN.
11. Nguyễn Thị Khanh và cộng sự (1995) , Một số đặc điểm về khả năng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 69


sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của Tam Hoàng nuôi tại Hà Nội. Luận
án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp
12. Huỳnh Văn Kháng (2003): Bệnh ngoại khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp
Hà Nội.
13. ðào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và
chất lượng thịt gà của 3 giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam
Hồng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận
án Tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, ðại học Nông Lâm Thái Nguyên
14. Hà Thị Len (2003, Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà
Sasso với gà Lương Phượng, Luận văn tốt nghiệp, Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội.
15. Bùi ðức Lũng (1992), "Ni gà thịt broler năng xuất cao", Báo cáo
chun đề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí
Minh,
16. Nguyễn Thị Mai, Tơn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng, 2007. Giáo trình
chăn ni gia cầm Hà Nội,2007.
17. Nguyễn Văn Mạnh, Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thơng số đến q
trình tiệt trùng nước mắm bằng tia cực tím – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật,
Hà Nội, 2006
18. Lê Hồng Mận - Ni gà và phịng chữa bệnh cho gà ở gia đình – NXB
Thanh hóa, 2001
19. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc ðộ, Trần Long và cộng sự

(1993), ”Kết quả lai tạo gà thương phẩm trứng giữa giống Rhode
Island Red với giống Leghorn trắng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu
Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội,
20. Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng, Phạm Quang Hoán (1995), Nghiên cứu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 70


yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái
từ 1 – 63 ngày tuổi, thông tin gia cầm
21. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), chọn giống và nhân giống
vật nuôi.
22. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội
23. Vũ Văn Ngũ và CTV ( 1979), Loạn khuẩn ñường ruột và tác dụng ñiều
trị của Colisupti, NXB Y học.
24. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1989), Một số nguyên nhân và
ñiều kiện phát sinh bệnh đường tiêu hóa và hơ hấp trên gia súc.
25. Lê Văn Tạo (1996), Cấu trúc Fimbriae, kháng nguyên bám dính K88 của
vi khuẩn E.coli và vai trị của nó trong quá trình gây bệnh phân trắng
lợn con.
26. Nguyễn Như Thanh (2004), Giáo trình thực tập Vi sinh vật thú y
27. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương ( 2001),
Giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nơng Nghiệp.
28. Phùng ñức Tiến (2004), Kết quả nghiên cứu nhân thuần chọn lọc một số
tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua 6 thế hệ, Trung tâm nghiên cứu
gia cầm Thụy Phương 2004. Auaas R. and R. Wilke (1978), Cơ sở sinh
học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch),
NXB KH và KT.

29. Nguyễn Văn Thiện và CTV (1994), Bài giảng lý sinh y học, NXB Y học.
30. Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phược Nhuận (1974), Sinh hóa động vật,
NXB Nơng Nghiệp.
31. Khuất Minh Tú (2008), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai
giữa gà Hồ với gà Lương Phượng”, luận văn thạc sỹ nông nghiệp.
32. Phùng Phú Quý, Phùng ðắc Cam (1991), Một số môi trường và thuốc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 71


thử cho vi khuẩn ñường ruột.
33. Xử lý nước bằng tia cực tím (www.xulynuoc.net)
34. Phạm Hùng Vân (2006), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, NXB Y
học.
2. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
35. Arbor Acres (1995) Managemant manual and broiler feeding, Arbor
Acres farm inc, p.2010- Balkar S. Bains. Nutritional approach to
minimise inadequate mineralisation. 1992. Proceedings of Poult. Sci.
Symposium 1992, University of Queensland, Gattown College: 124-135
36. Aslam S.M., J.D. Garlich, M.A. Qureshi. Vitamin D defficiency alters the
immune responses of broiler chicks 1998. Poult Sci. 77: 842-849.
37. Balkar S. Bains. Nutritional approach to minimise inadequate
mineralisation. 1992. Proceedings of Poult.

Sci. Symposium 1992,

University of Queensland, Gattown College: 124-135
38. Carter G.R, Chengappa M.M, Robert A.W (1995), Essentials of
Veterinary Microbiogy
39. Lan-xia ZHANG a, b, Zheng-xiang SHIa, Xin-ying WANGa, Ai-lian

GENGa and Bao-ming LIa. 2006. China Agricultural University,
Beijing 100083, P.R. China. Effects of Ultraviolet Radiation on
Skeleton Development of Broiler Chickens
40. Lund J., H.F. Deluca. Biologycally active metabolite of vitamin D from
bone, liver and blood serum. 1966. J. Lipit Res. 7: 739-744.
41. Lyon SA, Fletcher DL, Berrang ME. Chiếu tia tím để giảm số lượng
Listeria monocytogenes trên cơ

lườn

gà broiler tại lò mổ.

/>42. Performance of broiler chicken under floor system of management fed
with different processed feed and probiotics.16- 17- Thiết bị vô trùng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 72


nước bằng tia cực tím – Báo Khoa học và ñời sống, 8/2004).
43. Roberson K.D., H.M. Edwards. Effect of ascorbic acid and 1,25 di
hydroxycholecalciferol

on

alkaline

phosphatase

and


tibial

dyschondroplasia in broiler chickens. 1994. Brit. Poult. Sci., Oxford
shire, Carfax Publishing Company, vol 35 (5): 763-773.
44. Spencer R., M. Charman, P.W. Wilson, D. Lawson. The relationship
between vitamin D stimulated calcium transport and intestinal calcium
- binding protein in the chicken. 1978. Biochem. 170: 93-101.
45. Radostits O.M (1994), Veterinary medicinne
46. Balkar S. Bains. Nutritional approach to minimise inadequate
mineralisation. 1992. Proceedings of Poult.

Sci. Symposium 1992,

University of Queensland, Gattown College: 124-135
47. Wallner-Pendleton EA, Froning GW, Stetson LV. Inhibition of
Salmonella typhimurium on agar medium and poultry skin by
ultraviolet energy. J Food Prot. 1996 Mar;59(3):319-21. [PubMed
Link] - opens new window
48. Yang S., C. Smith, J.M. Prahl, Xiaolong Luo, H.F. Duluca. Vitamin D
deficiency suppresses cell - mediated immunity in vivo.1993. Arch.
Biochem. Biophys.303 (1);98-106 S

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 73


PHỤ LỤC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 74




×