...
bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp Hµ NéI
---------
---------
HÁN THỊ HỒNG NGÂN
ðIỀU TRA THU THẬP VÀ ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG
SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƠ (Persea Americana Mills.)
TI PH TH
luận văn thạc sĩ NÔNG NGHIệP
H NỘI - 2011
bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp Hµ NéI
---------
---------
HÁN THỊ HỒNG NGÂN
ðIỀU TRA THU THẬP VÀ ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG
SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƠ (Persea americana Mills.)
TI PH TH
luận văn thạc sĩ NÔNG NGHIệP
Chuyờn ngành: Trồng trọt
Mã số:60.62.01
Người hướng dẫn khoa học : TS. ðOÀN VĂN LƯ
HÀ NỘI - 2011
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện đề tài
đều đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hán Thị Hồng Ngân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình thực hiện và hồn thành bản luận văn này, tơi ln
nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo, của ban lãnh
ñạo cơ auan và nhà trường, của gia đình, người thân và đồng nghiệp… Tơi xin
bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ mà tơi đã nhận
được trong q trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Trước hết, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành ñến Ban lãnh
ñạo Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Ban lãnh
đạo Trung tâm Nghiên cứu và Phát Triển Rau hoa quả ñã tạo mọi ñiều kiện
giúp tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy hướng dẫn
khoa học, Tiến sĩ ðồn Văn Lư, giảng viên thuộc Bộ mơn Rau hoa quả - Khoa
Nông học - Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, là người đã giúp tơi định
hướng đề tài nghiên cứu, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giảng viên, tập thể Bộ môn Rau
hoa quả, Khoa Nơng học, Viện ðào tạo sau đại học Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến q báu, bổ ích trong
suốt q trình học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, giúp tơi
hồn thành tốt đề tài và báo cáo tốt nghiệp.
Qua đây, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, anh
em, bạn bè, đồng nghiệp,… là những người ln ủng hộ, động viên tinh thần và tạo
điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Hán Thị Hồng Ngân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ, cụm từ và ký hiệu viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các hình
vii
PHẦN 1 MỞ ðẦU
1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2
Mục đích - u cầu
2
1.3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
4
2.1
Nguồn gốc, phân loại, yêu cầu sinh thái của cây bơ
4
2.2
Tình hình sản xuất, tiêu thụ bơ trên thế giới và tại Việt Nam
9
2.3
Tình hình nghiên cứu cây bơ trong và ngoài nước
11
PHẦN 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
24
3.1
Vật liệu nghiên cứu
24
3.2
ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
24
3.3
Nội dung nghiên cứu
25
3.4
Phương pháp nghiên cứu
25
3.4.1
Phương pháp thu thập số liệu
25
3.4.2
Phương pháp ñiều tra, thu thập giống.
25
3.4.3
Phương pháp ñặt thí nghiệm ñồng ruộng
25
3.5
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
26
3.6
Phương pháp xử lý số liệu
28
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
29
4.1
29
Kết quả ñiều tra, thu thập giống bơ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
iii
4.1.1
ðặc ñiểm tự nhiên của Phú Thọ
29
4.1.2
Hiện trạng trồng trọt bơ tại các ñịa phương tiến hành ñiều tra
36
4.1.3
Giới thiệu một số cá thể triển vọng ñược thu thập.
39
4.2
ðặc ñiểm nơng sinh học của các giống bơ nhập nội
42
4.2.1
Các đặc ñiểm hình thái của các giống bơ nhập nội
42
4.2.2
ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của các giống bơ nhập nội
58
4.2.3
Năng suất và khối lượng quả
64
4.2.4
Chất lượng quả của các giống bơ nhập nội.
65
4.2.5
Tình hình sâu bệnh hại trên các giống bơ nhập nội
66
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
70
5.1
Kết luận
70
5.2
ðề nghị
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
73
PHỤ LỤC
78
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ, CỤM TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Viết tắt
Nghĩa
1
CV
Coefficient of variation
2
FAO
Food and Agriculture Organization
3
IPGRI
International Plant Genetic Resources Institute
4
SD
Standard deviation
5
ðK
ðường kính
6
KHKT NLN
Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp
7
KL
Khối lượng
8
STT
Số thứ tự
9
TB
Trung bình
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
2.1
Diện tích, năng suất và sản lượng bơ các khu vực trên thế giới
10
3.1
Danh sách tập ñoàn giống bơ nhập nội trồng tại Phú Thọ
24
4.1
Diễn biến một số yếu tố khí hậu tại Phú Thọ (2007 - 2010)
31
4.2
Một số ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của các các thể triển vọng
40
4.3
Năng suất và ñặc ñiểm quả của các cá thể triển vọng
40
4.4
Một số đặc điểm hình thái cây của các giống bơ nhập nội
42
4.5
Một số ñặc điểm hình thái lá của các giống bơ nhập nội
44
4.6
Kích thước lá của các giống bơ nhập nội
45
4.7
Một số ñặc ñiểm hình thái hoa của các giống bơ nhập nội
47
4.8
Số nhánh cấp 1 và số hoa trên cụm hoa của các giống bơ nhập nội
48
4.9
Một số chỉ tiêu về hạt phấn của các giống bơ nhập nội
50
4.10
Một số ñặc ñiểm hình thái quả của các giống bơ nhập nội
51
4.11
Kích thước quả của các giống bơ nhập nội
52
4.12
Một số ñặc ñiểm hình thái vỏ và thịt quả của các giống bơ nhập nội
55
4.13
Một số đặc điểm hình thái hạt của các giống bơ nhập nội
56
4.14
Khối lượng và tỷ lệ khối lượng các thành phần trong quả của các
giống bơ nhập nội
57
4.15
Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng của các giống bơ nhập nội
59
4.16
Số ñợt lộc và thời gian ra lộc của các giống bơ nhập nội
60
4.17
Thời ñiểm ra hoa và thu hoạch quả của các giống bơ nhập nội
61
4.18
Năng suất quả và khối lượng của các giống bơ nhập nội
64
4.19
Một số chỉ tiêu chất lượng quả của các giống bơ nhập nội
65
4.20
Hàm lượng một số chất trong quả bơ của các giống bơ nhập nội
66
4.21
Một số loại sâu, bệnh hại chính trên các giống bơ nhập nội
67
4.22
Tỷ lệ và mức ñộ gây hại của sâu cắn lá trên các giống nhập nội
68
4.23
Tỷ lệ và mức ñộ gây hại của bệnh ñốm ñen trên các giống bơ
nhập nội
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
69
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
4.1
Diễn biến nhiệt độ tại Phú Thọ (2007 – 2010)
31
4.2
Diễn biến ẩm ñộ tại Phú Thọ (2007 – 2010)
32
4.3
Diễn biến lượng mưa tại Phú Thọ (2007 – 2010)
32
4.4
Diễn biến số giờ nắng tại Phú Thọ (2007 – 2010)
33
4.5
Thời ñiểm ra hoa của các giống bơ nhập nội
62
4.6
Thời ñiểm thu hoạch quả của các giống bơ nhập nội
63
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
vii
PHẦN 1
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thế giới nói
chung, tại Việt Nam nói riêng trong thời gian qua và dự báo cho những năm
tiếp theo ñều chỉ ra rằng bên cạnh các mặt hàng truyền thống chiếm tỷ trọng
lớn như: lương thực, chè, cà phê… ngành sản xuất rau quả ñang vươn lên
nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Ở Việt Nam hiện
nay, rau quả là một trong 7 mặt hàng xuất khẩu chủ lực [2] .ðiều này là tất
yếu khi xã hội ngày càng phát triển, ñời sống con người ngày càng được nâng
cao, thay vì chú ý tới nhu cầu tinh bột và protein đang dần bão hịa, người ta
quan tâm nhiều hơn ñến việc bổ sung vitamin và các khoáng chất khác.
Bơ (Persea americana Mills.) là loại cây trồng ñược coi là cây cho quả với
hàm lượng dinh dưỡng cao nhất trong các loại trái cây, ñặc biệt là hàm lượng chất
béo (10 - 25 %) và các loại vitamin A, B, C, D, E [8], [12]. Ở Pháp, bơ ñược
mệnh danh là “Trái cây 5 sinh tố” [9], [47] và ñược FAO xem là loại trái cây
giúp các nước đang phát triển vượt qua tình trạng suy dinh dưỡng. Ngồi ra, quả
bơ cịn có tác dụng phòng và trị bệnh thiếu máu, quáng gà, bệnh phù thũng,
đái đường, lở da, nứt lưỡi [13]. Khơng chỉ là loại thức ăn bổ dưỡng, bơ cịn là
một món ăn có hưong vị đặc biệt và có thể chế biến thành nhiều món ăn khác
nhau [15]. Mặt khác, trồng cây bơ đem lại hiệu quả kinh tế cao vì trên thị trường
vẫn ñánh giá ñây là một mặt hàng cao cấp.
Ở Việt Nam, cây bơ ở chỉ ñược chú ý tới từ thời Pháp thuộc và hiện
nay trở thành loại cây ăn quả đặc sản có giá trị kinh tế cao của Nam Bộ và
Tây Nguyên. Tại miền Bắc, người dân ñã quen và ưa chuộng quả bơ. Tuy
nhiên, lượng bơ bày bán tại khu vực này hầu hết chuyển từ Nam Bộ và Tây
Ngun ra do đó giá thành rất cao. Người ta ñã phát hiện rải rác trong vùng có
trồng bơ với hình thức trồng bằng hạt, một số cây trồng đơn lẻ vẫn có nhiều
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
1
quả như ở Chợ ðồn - Bắc Kạn; ðà Bắc - Hồ Bình; TX Phú Thọ - Phú Thọ...
Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc ñã thu thập và
xây dựng vườn tập ñoàn giống bơ nhập nội, qua ñánh giá bước ñầu cho thấy
cây bơ có khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao. Phân tích sản
xuất và thị trường cho thấy, cây bơ có tiềm năng phát triển tại vùng Trung du
miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu cụ thể nào nhằm phát
triển lồi cây trồng đầy tiềm năng tại khu vực này. ðể bước đầu có cơ sở ñịnh
hướng và phát triển cây bơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, trong khn khổ
thời gian đào tạo chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “ðiều tra thu thập và
đánh giá đặc điểm nơng sinh học của một số giống bơ (Persea americana
Mills.) tại Phú Thọ”.
1.2. Mục đích - u cầu
1.2.1. Mục đích
Mục đích của đề tài là ñiều tra, thu thập nguồn gen bơ trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ; đánh giá đặc tính nơng sinh học của một số mẫu giống bơ nhập nội
nhằm làm cơ sở cho nghiên cứu chọn tạo giống.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên ñến trồng trọt bơ tại Phú
Thọ, xác ñịnh yếu tố hạn chế và ñề xuất biện pháp khắc phục.
- Khảo sát, thu thập các cá thể bơ triển vọng tại các địa điểm điều tra.
- ðánh giá các đặc tính nơng sinh học của một số mẫu giống bơ nhập
nội tại Phú Thọ.
- Bước ñầu ñề xuất 1 số cá thể, mẫu giống bơ có triển vọng cho các
nghiên cứu tiếp theo.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðề tài bước ñầu ñánh giá ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên tới trồng
bơ và hiện trạng sản xuất bơ tại Phú Thọ, làm cơ sở khoa học cho việc phát
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
2
triển cây bơ tại tỉnh này và những ñịa phương có điều kiện tự nhiên tương tự.
- ðề tài đóng góp những luận cứ khoa học ban đầu về cây bơ trong kho
tàng kiến thức về cây trồng, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo, ñặc
biệt ñối với vùng Trung du và miền núi phía Bắc – một khu vực cịn rất mới
và có tiềm năng phát triển cây bơ.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của ñề tài góp phần định hướng các giải pháp phát triển, vùng
trồng trọt cây bơ ở miền Bắc Việt Nam trong các năm tới.
- ðề tài là cơ sở cho công tác chọn, tạo giống nhằm chọn tạo được các
giống thích hợp cho tỉnh Phú Thọ nói riêng và khu vực Trung du và miền núi
phía Bắc nói chung.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Nguồn gốc, phân loại, yêu cầu sinh thái của cây bơ
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại cây bơ
Cây bơ có tên khoa học: Persea Americana, M (1768)
Persea Gratissima, G (1807)
Persea Drymifolia, S (1831)
Persea Nubigena, L. O. William (1950)
Thuộc họ Lauraceae (Long não), 2n = 24.
Cây bơ có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Trung Mỹ. Những dấu vết đầu
tiên về cây bơ được tìm thấy do nhà ñịa lý Martin Fernandez De Enciso và
ñược mô tả trong cuốn “Suma De Geograpia” vào năm 1519 [13], [25]. sau
đó, bằng nhiều con đường khác nhau, bơ ñược phát tán ñến các vùng của châu
Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới. Tên của cây bơ cũng thay ñổi ở các
quốc gia khác nhau, ở Anh, Malaysia, Philipines: Avocado; ở Pháp:
Avocatier; ở Indonesia: Adpukat; ở Thái Lan: Avocad và ở Việt Nam: Bơ
[54]. Hệ quả của quá trình phát tán là tạo ra sự cách ly về mặt ñịa lý và cuối
cùng là tạo ra các chủng sinh thái. ðến năm 1953, linh mục Barnabe Cobo
trong cuốn “Histoire Du Nouveau Monde” ñã phân biệt ra 3 chủng sinh thái
của cây bơ, đó là Mexican, Guatemalan và West Indian (có tài liệu viết:
Mehico, Guatemala và Antilles) [10] . Ba chủng này ñược phân biệt bởi các
ñặc trưng như màu sắc lá non, màu sắc quả, mùi anise ở lá, ñộ dày vỏ quả, bề
mặt vỏ quả, khả năng chống chịu với các ñiều kiện bất thuận như nhiệt ñộ
thấp, hàm lượng muối cao… [56]. Cách phân loại cổ ñiển này vẫn ñược sử
dụng cho ñến ngày nay và người ta còn cho rằng sự phát tán cây bơ ñi các
nước khác nhau chủ yếu là do người Tây Ban Nha [1], [16].
ðặc điểm chính của 03 chủng bơ nói trên được tóm tắt như sau:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
4
* ðặc điểm các giống thuộc chủng Mexican:
Cây nhỏ có tán hẹp, lá nhỏ màu xanh nhạt, lá có mùi anise. Quả nhỏ chỉ
nặng trên dưới 250 gam, hình trái lê. Vỏ quả mỏng (dưới 0,8 mm), màu đỏ hay
tím. Hạt tương ñối lớn, lỏng, lắc kêu. Thịt quả màu vàng kem hay vàng ñậm,
hàm lượng chất béo cao (25 – 30 %). Từ nở hoa đến quả chín khoảng 8, 9 tháng.
Nhóm giống này sinh trưởng khỏe, chịu rét tốt, có thể trồng ở độ cao 2000 m so
với mực nước biển, nhưng chịu muối kém hơn Guatemala. Có các giống:
Mexico, Puebla, Jalna, Gottfried, Duke, Winter Mexican và nhóm giống lai [17].
* ðặc ñiểm các giống thuộc chủng Guatemalan:
Cây có tán lá rộng, nhiều cành rậm rạp, lá to, màu xanh thẫm, đọt màu
đỏ nâu, lá khơng có mùi anise. Qủa to, nhỏ tùy giống, nặng từ 250 – 800 gam,
quả dạng bầu dục, cuống quả dài. Vỏ quả cứng, dày (> 1,5 mm), vỏ quả màu
xanh đậm, bóng, lúc chín chuyển sang màu đỏ thẫm. Hạt thường nhỏ, lắc
không kêu. Thịt quả vàng pha xanh lá cây. Hàm lượng chất béo trung bình từ
12 – 15 %. Từ nổ hoa đến quả chín 10, 11 tháng. Các giống bơ thuộc nhóm
này chịu rét kém hơn nhóm giống Mexican, có thể trồng ở độ cao 1000 m so
với mặt nước biển [3]. Một số giống:
- Taylor: Trái màu xanh, hoa nhóm “A”, năng suất kém, hơi kháng ghẻ sùi.
- Lula: Trái màu xanh, lớn hơn Taylor, hoa nhóm “A”, năng suất cao
nhưng dễ nhiễm bệnh ghẻ sùi.
- Tonnage: Trái cỡ Luna, màu xanh, hoa nhóm “B”, năng suất trung
bình, hơi kháng ghẻ sùi.
- Brogdon: Trái nhỏ nhất, màu tím đậm, năng suất trung bình, hơi
kháng ghẻ sùi.
Ngồi ra cịn có các giống: Nabal, Dickinson, Linda, Edranol và Eagle Rock.
* ðặc điểm các giống thuộc chủng Antilles (West Indian):
Cây có tán rộng, lá to, màu xanh nhạt, lá khơng có mùi anise. Quả nặng
từ 400 – 1000 gam. Vỏ quả nhẵn, không dày bằng Guatemala, nhưng dày hơn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
5
Mehico (khoảng 0,8 – 1,5 mm), khi chín vỏ quả màu xanh, cũng có khi màu
tím. Hạt to, lỏng, lắc kêu. Thịt quả màu vàng, vàng xanh gần vỏ, hàm lượng
chất béo thấp (7 – 8 %). Các giống bơ thuộc nhóm này chịu rét kém, chỉ trồng
được ở độ cao 900 m so với mực nước biển. Chúng thích hợp với vùng đồng
băng hơn là cao ngun. Có các giống:
- Pollock: Trái màu xanh, hoa nhóm “B”, năng suất kém nhưng lại
kháng ñược bệnh ghẻ sùi.
- Waldin: Trái màu xanh, nhưng nhỏ hơn Pollock, hoa nhóm “A”, năng
suất trung bình và kháng bệnh ghẻ sùi.
- Ruehe: Trái màu xanh, nhỏ hơn Waldin, hoa nhóm “A”, năng suất cao
và kháng bệnh ghẻ sùi.
Các giống bơ ngày nay ñược phát hiện có thể thuộc 1 trong 3 chủng nói
trên hoặc là con lai giữa các chủng như:
Lai giữa Antilles và Guatemalan như các giống: Collinson, Winslowson.
Các giống lai này cũng như các giống Antilles có thể trồng được ở đồng bằng
châu thổ miền Nam hay ở vùng đất đỏ sơng Bé, ðồng Nai…của nước ta.
- Lai giữa Guatemala và Mexican như các giống Fuerte, Ryan.
Các cây thuộc họ long não có số nhiểm sắc thể lưỡng bội (2n = 24), song
trong thực tế ñã phát hiện ra các dạng tam bội (3n = 36) và tứ bội (4n = 48) [49][56].
2.1.2. ðặc ñiểm sinh vật học của cây bơ.
Cây bơ thuộc loại cây thân gỗ xanh lá quanh năm, nhưng vài giống có
tính rụng lá một phần hoặc rụng hết khi cây trổ hoa, những đặc tính này chỉ có
tính cách tạm thời vì sau đó chồi non lại phát sinh ngay.
Lá lúc cịn non thường có lơng mịn, màu hơi ñỏ hoặc màu ñồng nhưng
ñến khi trưởng thành, lá có màu xanh láng và dài. Chiều dài lá rất thay đổi từ
hình thn đến hình dao. Chóp lá thường bén nhọn nhưng có vài giống chóp
lá hơi trịn. Hoa có màu xanh nhạt, hoặc xanh vàng, thường phát sinh thành
chùm trên đoạn cuối cành quả. Quả bơ có trọng lượng và hình dáng khác nhau
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
6
tùy giống: tròn, trứng, quả lê, thuỗn… Trọng lượng thay ñổi từ 60-150g, có
giống quả rất to nặng ñến 1,5 kg. Quả có ba phần rõ rệt: vỏ thịt và hạt. Bề dày
và cấu tạo của vỏ thay ñổi tùy giống. Quả của những giống thuộc chủng
Mexico thường có vỏ mỏng và láng, chủng Guatemala và Antilles thường có
vỏ dày hơn. Có giống quả vỏ sần sùi, có giống vỏ láng và đơi khi có sớ gỗ.
Màu sắc của vỏ quả biến ñộng từ màu xanh sáng, màu xanh nhạt, xanh vàng,
hoặc tím đến tím sẫm khi quả chín. Thịt quả thường có màu vàng kem, vàng
bơ, hoặc màu vàng sáng, có giống cho thịt quả có màu vàng xanh ở sát phần
vỏ quả. Thịt quả có hàm lượng dầu béo rất cao so với các loại quả khác.
Hạt ñược 2 lớp vỏ lụa bao bọc, gồm có hai tử diệp hình bán cầu. Tỷ lệ
giữa vỏ, thịt và hạt của quả cũng tùy thuộc nhiều vào giống; chẳng hạn như ở
giống Lula, hạt chiếm ñến 25% trọng lượng quả.
ðặc tính ra hoa và thụ phấn của cây bơ:
Mặc dù hoa mang tính chất lưỡng tính, nhưng đặc điểm thụ phấn tùy
thuộc vào hoạt ñộng sinh lý của nhị và nhụy. ðặc biệt nhụy và nhị khơng chín
cùng một lúc. Căn cứ vào thời gian hoạt ñộng của nhị và nhụy, các tác giả đã
chia bơ ra thành 2 nhóm:
- Nhóm A: hoa nở lần 1 vào buổi sáng; nhụy chín nhưng nhị chưa tung
phấn; tiếp theo đó là thời kỳ hoa cụp lại; hoa nở lần 2 vào buổi trưa ngày hơm
sau; nhị chín tung phấn nhưng nhụy khơng còn khả năng thụ phấn nữa. Chu
kỳ nở hoa kéo dài khoảng 36 giờ.
- Nhóm B: hoa nở lần 1 vào buổi chiều; nhụy chín sẵn sàng đón phấn;
hoa nở lần 2 vào buổi sáng hơm sau; nhị chín và tung phấn. Chu kỳ nở hoa
kéo dài khoảng 24 giờ.
Hai nhóm A và B có đặc tính bổ sung sự thụ phấn cho nhau ñể cây ñậu
quả tốt [13], [26], [28], [51].
Tuy nhiên vì nhiều lý do, ln có sự “lệch pha” như nhụy cái chín muộn
hoặc bao phấn mở sớm một chút nên trong vườn chỉ trồng một loại bơ thuộc
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
7
nhóm A hay nhóm B vẫn có thể đậu quả song tỷ lệ thấp hơn nhiều so với trồng
xen kẽ hai nhóm với nhau [7]. Nghiên cứu và ứng dụng tập tính nở hoa của các
giống là yếu tố quyết ñịnh việc trồng bơ có hiệu quả kinh tế.
2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây bơ
Cây bơ có khả năng thích ứng rộng, có thể sinh trưởng, phát triển trong
phạm vi từ 300 vĩ Bắc và Nam bán cầu, chính sự phân bố này ñã tạo nên sự
khác nhau giữa các chủng sinh thái. Sự thích ứng của cây bơ ñối với các ñiều
kiện tự nhiên thể hiện ở yêu cầu về các yếu tố sinh thái, trong đó quan trọng
nhất là cao ñộ, nhiệt ñộ, ñộ ẩm và ñất ñai:
* Yêu cầu về cao ñộ: Cây bơ có thể ñược trồng ở cao ñộ không quá
2000 m so với mặt nước biển, càng lên cao cây càng chậm ra hoa kết quả.
Phẩm chất cây bơ thay ñổi tùy vào cao độ, càng cao thì các chất dầu giảm,
xenllulo tăng [10]
* u cầu về nhiệt độ:
Cây bơ có thể mọc ở nhiệt độ 00C và có thể chịu được nhiệt độ lạnh 70C thậm chí đến -100C. Chủng Mexican có khả năng chịu lạnh cao nhất, kế
ñến là chủng Guatemalan, cịn chủng West Indian thì thích hợp với vùng nóng
và ít chịu lạnh. Sinh trưởng của cây con, sự ra hoa và phát triển chồi của cây
bơ sẽ bị ảnh hưởng xấu khi nhiệt ñộ gần 00C. Biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm cũng
có tác ñộng rõ nét ñến sinh trưởng và phát triển của cây, ñặc biệt là sự phát
dục của hoa. Nhiệt ñộ ban ñêm là 150C - 200C và ban ngày là 200C thích hợp
cho sự phát triển hoa, tăng trưởng của ống phấn và các giai ñoạn tăng trưởng
của phôi [7], [45], [50], [52], [35], [23].
* u cầu về độ ẩm và lượng mưa:
Cây bơ có thể trồng được ở những vùng có lượng mưa khơng dưới 300
mm và không vượt quá 2.500 mm [54]. Cây bơ tuy rất mẫn cảm với ñiều kiện
ñộ ẩm, nhưng bơ lại không phải là cây của vùng khô hạn, trong thời gian hình
thành quả non gặp điều kiện thời tiết q khơ hạn thì quả cũng sẽ bị rụng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
8
nhiều. Hầu hết các giống bơ ñều nhạy cảm với ñiều kiện dư thừa nước, ñộ ẩm
ñất cao, thoát nước kém. Ở Hawaii, cây bơ sinh trưởng khá với lượng mưa
hàng năm là 3.125 mm trên loại đất thốt nước tốt. Yêu cầu lượng mưa thông
thường từ 1.250 – 1.750 mm, phân bố đều. Trong ba chủng loại bơ thì West
Indian thích ứng với lượng mưa cao của mùa hè, cịn Mexican thì chịu được
điều kiện thiếu nước và ẩm ñộ thấp.
Ở Việt Nam, mưa nhiều vào mùa hè cũng là một trở ngại ñối với cây
bơ. Cây bơ mẫn cảm với ñiều kiện úng ngập hơn bất cứ loại cây ăn quả nào
khác, chỉ trong vài tiếng ñồng hồ ngập úng mà khơng thốt nước kịp, cây bơ
có thể bị thối rễ và chết [10].
* Yêu cầu về ñất ñai:
Cây bơ không kén ñất lắm, miễn là giữ và thốt nước tốt, giàu chất hữu
cơ, khơng q chua hoặc quá phèn, pH thích hợp là 5 – 6,5 [6]. Các khuyến
cáo trước ñây của các chuyên gia Pháp và Mỹ là nên chọn đất trồng bơ ở
những nơi có ñộ dốc vừa phải. Tại Perto Rico, cây bơ mọc tốt hơn ở đất trung
tính hay kiềm so với đất chua trung bình hay rất chua. Ở Israel, các giống
thuộc nhóm Mexican và Guatemalan bị vàng lá khi trồng trên ñất nhiều canxi,
còn tại vùng Rio Gran Valley bang Texas, những giống thuộc nhóm Mexican
phải được ghép lên gốc ghép chịu mặn thuộc nhóm West Indian.
Trong đất có chứa nhiều Clo, Na hoặc Mg cây dễ bị cháy lá. ðất nhiều
Clo, cây bị cháy ở chót lá; đất chưa nhiều Na, cây bị cháy ở mép lá [13], [51].
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ bơ trên thế giới và tại Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ bơ trên thế giới.
Hiện nay, trên thế giới có trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trồng bơ
với tổng diện tích được thống kê năm 2009 là 436.280 ha, trong ñó tập trung
chủ yếu ở Châu Mỹ (278.679 ha), tiếp ñó là Châu Phi (72.375 ha), Châu Á
(47.926 ha), Châu Âu (22.882 ha), cuối cùng là Châu Úc (14.418 ha).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
9
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng bơ các khu vực trên thế giới
Khu vực
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
Châu ðại Dương
Thế giới
Diện tích
Năng suất
(ha)
(tấn/ha)
72.375
6,39
278.679
9,96
47.926
9,59
22.882
4,11
14.418
4,18
436.280
8,83
Nguồn: Số liệu của FAO, 2010.
Sản lượng
(tấn)
462.770
2.776.971
459.776
94.081
60.332
3.853.930
Theo số liệu thống kê của FAO, năng suất bơ trung bình của thế giới
năm 2009 là 8,83 tấn/ha. Khu vực có năng suất cao nhất là Châu Mỹ với 9,96
tấn/ha, thấp nhất là Châu Âu với 4,11 tấn/ha. Tuy nhiên, năng suất bơ có sự
chênh lệch khá lớn giữa các quốc gia, năng suất bơ ñạt cao nhất ở vùng lãnh
thổ thuộc Palestinian với con số 34,15 tấn/ha, hay Samoa: 28,75 tấn/ha, trong
khi đó ở một số nước năng suất chỉ ở mức trên 1,38 tấn/ha như Portugal [60].
2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ bơ tại Việt Nam.
So với các loại cây ăn quả khác, cây bơ là cây trồng mới ñược ñưa vào
Việt Nam chưa lâu. Tuy nhiên, qủa bơ ngày càng ñược người tiêu dùng Việt
Nam ưa chuộng và giá trị dinh dưỡng và hương vị thơm ngon của nó.
Về tình hình sản xuất:
Năm 1940, người Pháp ñưa cây bơ vào trồng tại Di Linh – Lâm ðồng,
ñến nay cây bơ ñã phát triển rộng rãi hầu khắp các tỉnh Tây Nguyên và Nam
Bộ như ðồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, miền ðông Nam Bộ, Lâm ðồng,
ðaklak, Gia Lai… Ở miền Bắc Việt Nam, cây bơ ñược trồng rải rác ở các tỉnh
như Lạng Sơn, Bắc Kạn, Phú Thọ… Trước ñây, các giống bơ ñưa vào Việt
Nam chủ yếu nhân bằng hạt nên có độ biến dị lớn và thường lẫn lộn nhiều
giống trong một vườn. Mặt khác trong điều kiện khơng đươc chăm sóc tốt, đầu
tư ít, lại được trồng trong điều kiện nóng ẩm nên chỉ có các giống thuộc chủng
West Indian là tồn tại ñược. Tuy nhiên, các giống này ngày càng thối hóa
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
10
nghiêm trọng, năng suất thấp, chất lượng kém không phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng và tiêu chuẩn xuất khẩu [7], [16]. Tuy nhiên, trong những năm
gần ñây, nhờ giá trị kinh tế và dinh dưỡng của mình, cây bơ ngày càng ñược
chú ý nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ về giống cũng như biện pháp kỹ
thuật canh tác.
Về thị trường tiêu thụ:
Tại Tây Nguyên, nơi mà cây bơ được trồng với diện tích lớn, vào thời vụ
thu hoạch chính (tháng 6 – 7), cây bơ chín tập trung, mỗi ngày hàng chục tấn bơ
ñược thu hái với giá thu mua rất thấp (1.000 – 2.000 ñ/kg). Do ñiều kiện vận
chuyển và bảo quản chưa tốt nên tỷ lệ hao hụt cao, chất lượng quả bơ cũng bị
ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu thu hoach bơ vào thời ñiểm sớm hoặc muộn hơn, giá
bán có thể gấp 3 – 5 lần so với chính vụ. Do đó, cần quan tâm đến các giống chín
sớm và chín muộn. Tuy giá thu mua tại vườn thấp nhưng giá bán ñến tay người
tiêu dùng lại rất cao. Theo kết quả thăm dò năm 2010, ở thành phố giá bơ từ
25.000 – 30.000 ñồng/kg, tại Hà Nội từ 35.000 – 40.000 ñồng/kg [5].
Theo thông tin tại Hội thảo về chuỗi giá trị bơ tại ðaklak, hiện nay
lượng bơ sản xuất tại Việt Nam chưa ñủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong
nước, hàng năm còn thiếu khoảng trên 100.000 tấn quả, đặc biệt là ở các tỉnh
phía Bắc có nhu cầu rất lớn và khơng ngừng tăng cao.
2.3. Tình hình nghiên cứu cây bơ trong và ngồi nước
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Trên thế giới, cây bơ đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu khá kỹ
lưỡng, từ khâu chọn giống, trồng trọt ñến chế biến, bảo quản sau thu hoạch,
ñặc biệt ngay từ những năm 70.
Nghiên cứu về nguồn gốc, phân loại:
Tác giả Bergh (1969) [26] ñã ghi nhận hầu hết các giống bơ hiện có
trên thế giới đều mang đặc tính chung của 3 nhóm Mexican, Guatemalan, và
West Indian hoặc được lai tạo giữa các nhóm bơ khác nhau. ðặc điểm chung
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
11
này rất quan trọng khi nghiên cứu nhằm xác ñịnh và phân biệt các giống bơ
khác nhau hiện nay.
Năm 1995, Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế (IPGRI) ñã
soạn thảo một danh sách chi tiết các chỉ tiêu mơ tả cây bơ. Trong chương
trình chọn tạo giống ở California, thường chỉ thực hiện đánh giá có ghi chép
trên những cây ñược chọn ñể tiếp tục ñem thử nghiệm và chỉ cho điểm những
tính trạng thương mại quan trọng [37].
Các nghiên cứu chọn tạo giống:
Do có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao mà việc nghiên cứu chọn
tạo giống ñã ñược nghiên cứu nhiều năm tại các quốc gia như Mỹ, Israel,
Nam Mỹ… Tuy nhiên cho ñến những năm gần ñây các giống bơ ñược trồng
tại các nước trên thế giới đều có nguồn gốc từ những cây con trồng bằng hạt
trong tự nhiên [18][24][41].
Alexander và Anthony Whiley (1991) ñã kết luận cây bơ là loại cây rất
nhanh bị thối hố do trong q trình trồng trọt khơng chú ý đến việc chọn tạo
giống thường xun, cũng như sự khơng am hiểu về đặc tính sinh học của cây
và kỹ thuật trồng chưa hợp lý. Bởi vậy cơng tác tuyển chọn và lai tạo giống
phải được coi trọng hàng ñầu [21].
Trong thế kỷ vừa qua việc chọn lọc tiếp tục xảy ra, nhiều giống trồng
trọt vượt trội đã được bảo tồn thơng qua nhân vơ tính (Popenoe, 1952). Một
chương trình tâm huyết nhất nhằm cải thiện công nghiệp trồng bơ bằng cách
du nhập mầm của những cây thực sinh vượt trội mọc trong môi trường tự
nhiên bản ñịa ñược tập trung tại Guatemala, ñã dẫn tới kết quả là vào năm
1917 du nhập vào California các giống ‘Nabal’, ‘Benik’, và nhiều giống trồng
trọt khác thuộc chủng Guatemalan.
Phương pháp tạo giống mới có thể bằng con đường tự thụ phấn hay lai
tạo giữa các cặp bố mẹ ñược chọn lọc và kết quả phụ thuộc vào mục tiêu của
chương trình chọn tạo giống. Mục tiêu của tạo giống có thể được phân chia
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
12
theo các tính trạng, những tính trạng này là lý tưởng nhằm ñại diện cho một
vùng sinh thái cụ thể. Những đặc tính của cây được chọn lọc là ở các vùng là
dễ nhân giống, sinh trưởng khỏe, chín sớm, phát triển nhanh, thời gian sinh
trưởng quả ngắn, năng suất quả ổn định, thích ứng rộng với việc kháng bệnh và
cơn trùng. Những tính trạng đặc trưng cho các vùng như chịu lạnh, chịu nóng
hay chịu muối, ngồi ra cịn một số tính trạng chất lượng khác cũng được đề
cập như kiểu gen cây lùn, dạng vừa, sự ñồng ñều của kiểu gen, không bị nhiễm
bệnh siêu virus và chống chịu được trong điều kiện khơ hạn [41], [44], [43].
Tại Hawaii: Theo kết quả nghiên cứu của CTAHR (1999), chương trình
đánh giá và chọn lọc giống bơ được bắt đầu từ năm 1901 tại Trạm nghiên cứu
nông nghiệp Hawaii. Quá trình này gồm hai giai đoạn chính [20], [48].
Thứ nhất, chương trình tập chung vào việc quan sát, thu thập những cây
thực sinh có triển vọng làm vật liệu nhân giống, và nhứng đặc tính chọn lọc
này đại diện cho vùng.
Thứ hai, những cây chọn lọc này được nhân vơ tính và đánh giá đặc
tính của chúng ở những vùng sinh thái khác nhau. Giai ñoạn thứ 2 này rất
quan trọng trong việc khảo sát kích thước cây, tán cây bởi vì cây thực sinh
thường có xu hướng lớn hơn về kích thước và ra quả chậm hơn so với cây
ghép. ðể ñánh giá về chỉ tiêu năng suất, cây ghép phải được theo dõi từ 3 - 4
năm tính từ khi bắt đầu cho quả, cịn chất lượng quả phải cọn khoảng 30 quả
hoặc hơn ñể ñánh giá trong vài vụ.
Tại mỗi bước, tùy vào ñiều kiện cụ thể mà cơng tác chọn tạo giống bơ
có những bước đi và mục tiêu khác nhau. Sau ñây là kết quả ñạt ñược về chọn
lọc giống bơ của một số nước trên thế giới.
Tại Israel: Chương trình chọn tạo giống bơ nhằm tạo ra những giống
mới có ý nghĩa vượt hẳn những giống thương mại hiện có, được thu hoạch
cùng một thời vụ trong năm. Những giống lý tưởng là những giống thích nghi
với điều kiện Israel, cho năng suất cao, chất lượng tốt, kích cỡ vừa phải, hạt
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
13
nhỏ và phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu. Kết quả là ñã chọn lọc ra ñược các
giống mới như: Iriet, Ardith, Gil…
Tại Mỹ: Chương trình chọn tạo giống tiến hành trong thời gian tới sẽ
ñược ưu tiên tại California, bao gồm:
- Tiếp tục ñánh giá những vật liệu chồi từ việc lai tạo tại California bà
những vật liệu ñược thu thập từ các ñịa ñiểm khác trên thế giới.
- Chú trọng những nguồn vật liệu giống Hass về mùa vụ, loại hoa và
chọn lọc thu thập vật liệu giống Hass có dạng hoa thuộc nhóm B để tạo ra khả
năng thụ phấn tốt nhất.
- ðánh giá khả năng chịu muối của nguồn vật liệu gốc ghép ñược tạo ra
từ chương trình chọn tạo giống và thu thập từ các ñịa ñiểm khác trên thế giới.
Khảo sát mối liên quan của gốc ghép và khả năng kháng bệnh Phytopphthora
và chịu muối.
- ðánh giá tiềm năng các dạng gốc ghép dạng lùn (dwarfing rootstocks)
ghép trung gian (interstocks) về biểu hiện ñặc ñiểm hình thái và khả năng cho
sản lượng.
- Thực hiện những khóa làm việc ngồi đồng ruộng về chương trình
chọn tạo giống, tiếp tục ñánh giá những kỹ thuật làm vườn mới ở những vùng
ñược chọn thự hiện ghép, huấn luyện cây và tạo hình.
Từ những hoạt động trên, tại California đã chọn lọc được những giống
bơ mới có giá trị như giống Lamb, Sir Prize, B1 667. Ngoài ra, các nahf khoa
học tại ñây ñã nghiên cứu xử lý thành cơng bằng chất Colchicine và tao ra thể
đa bội ở giống bơ Fuerte ghép và Mexicola thực sinh. Còn lại tất cả các giống
bơ khác thuộc lồi Persea được nghiên cứu ñều mang thể lưỡng bội (2n) từ
24 thể xoma được thí nghiệm [49].
Tại Nam Mỹ: Chương trình chọn tạo giống bơ ñược thực hiện bởi Viện
nghiên cứu cây trồng Nhiệt ñới và Á nhiệt ñới thực hiện bắt ñàu từ năm 1991.
Chương trình gồm hai giai ñoạn:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
14
Giai ñoạn thứ nhất là thiết lập các nguồn gen, tiếp tục nhập các vật liệu
từ nước ngồi, đánh giá khả năng tự thụ phấn và thụ phấn chéo. Kết quả của
giai ñoạn này là ñã nhân ñược 5.240 cây con thực sinh, chọn được 30 cây con
thực sinh có khả năng kháng bệnh Phytophthora trong thí nghiệm nhiễm bệnh
nhân tạo.
Giai ñoạn hai là ñánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các tổ
hợp ghép khác nhau tại các vùng sinh thái khác nhau, cụ thể là 92 tổ hợp ghép
ñược ñánh giá tại hai ñịa phương [19].
Một số nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng, ñối với giống Fuerte nên
trồng ở vùng có khí hậu ấm áp, mật ñộ thấp, khoảng cách là 9 - 12 m x8 - 12
m với khoảng 70 – 140 cây/ha. Cịn đối với giống Hass thích hợp trồng ở
vùng mát, lạnh với các mật độ cao, thấp hoặc trung bình [34] [39].
Theo Shmuel Gazit (Israel) và Wanja Kinuthia, Laban Njovage
(Kenya)Việc chọn lọc giống bơ khơng nên qua con đường lai nhân tạo mà nên
thực hiện bằng chọn lọc cá thể từ các quần thể trồng bằng hạt thụ phấn tự do.
Những tính trạng mong muốn về đăc điểm chọn lọc của cây là năng suất, chất
lượng và hình thái quả [52], [55].
ðặc ñiểm di truyền của cây bơ cũng ñã ñược một số tác giả nghiên cứu
trên ñối tượng là quả bơ cho thấy: có sự biến dị về kiểu gen trong quả bơ
ñược xác ñịnh bởi ñặc trưng về hình thái cổ quả dài và sự khác nhau về màu
sắc vỏ quả. Sự nhân giống theo phương pháp truyền thống là cơ sở xác ñịnh
số lượng gen và những biến dị về kiểu hình [53]. Các gen quy định màu sắc
vỏ quả, nhóm hoa và mùi anise được xác ñịnh bởi sự kiểm soát của nhiều gen
và nhiều allen. Sự khác nhau về kiểu hình được xác định là do sự phối hợp
của nhiều cặp gen di hợp tử. ðặc biệt với hạt bơ , mức ñộ dị hợp tử cao và ñã
ñược ước lượng bởi Maker phân tử.
Sự liên kết giữa các gen dự tuyển bằng hóa sinh đến kiểu hình của cây
bơ đã được nghiên cứu thơng qua các ñặc ñiểm di truyền số lượng (QTL) về
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
15
chất lượng quả ñã xác ñịnh ñược tổng cộng 204 kiểu gen quy định tính trạng
chất lượng. Khám phá sự liên kết gen bằng Marker phân tử cho thấy có sự
liên kết không cân xứng. Tương tự như vậy, khi nghiên cứu về trình tự sáp
xếp các gen, các tác giả đã xác định bằng phân tích rễ cây bơ của các giống
Duke 7, Dusa và Uzi [42].
Tại Costa-Rica: Các nhà khoa học ñã nghiên cứu về sự ña dạng và tài
nguyên gen của cây bơ cho thấy mối quan hệ giữa các lồi trong quần thể bơ
địa phương và có kiểu gen gần với những giống đang được trồng tại các quốc
gia thuộc vùng phía Bắc. Ở những vùng có độ cao 1200 – 2000 m so với mực
nước biển, nguồn gen bơ phong phú hơn thể hiện ở sự ña dạng về ñặc ñiểm
quả, và quả của các cây bơ trồng nơi ñây thường nhỏ hơn nhiều so với các
giống thuộc chủng West Indian và Guatemalan. Các giống này có đặc điểm
trung gian giữa hai chủng West Indian và Guatemalan: Vỏ quả màu xanh
nhạt, kết cấu thịt dai, vỏ dày trung bình tương tự như các giống thuộc chủng
West Indian, hạt hình cầu gần giống với chủng Guatemalan và chúng ñược
xác ñịnh là giống lai giữa hai chủng nói trên [18].
Tại Tây Ban Nha: Thơng qua phương pháp sử dụng chỉ thị phân tử
SSRs ñể nghiên cứu về ñặc ñiểm phân tử và sự ña gen trong chọn lọc giống
bơ cũng như phát hiện ra những kiểu gen mới trên đối tượng 75 giống bơ
được duy trì tế bào chất, trong đó có 16 giống bơ đã xác ñịnh ñược kiểu gen.
Các giống bơ ñược xác ñịnh cả ở 2 nhóm gen từ những giống triển vọng. 156
đoạn gen được khuếch đại và phát hiện có mặt tại 4 - 16 locus với trung bình
là 9,75 allen/locus và hầu hết các locus có sự trao đổi mạnh về thơng tin di
truyền, 15 trong số 16 locus được phát hiện là có kiểu gen mang tính dị hợp tử
cao hơn 0,5 và có xác suất đồng dạng dưới 0,36. Tổng số xác xuất đồng dạng
là 2,85x10-14 và trung bình trên tất cả các gen là 0,8 [46]. Sự biến ñổi gen giữa
các chủng Mexican khi chọn lọc tê bào chất thơng qua xác định bằng chỉ thị
phân tử ISSRs cho thấy: Có 77 gen của 231 cây bơ con ñã phát hiện mối quan
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..
16