Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Luận văn nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch tại ủy ban nhân dân phường lam hạ, thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.26 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
••
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ HỘ TỊCH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG
•••
LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM

Khóa luận tốt nghiệp
ngành : QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện Mã SV
Khóa
Lớp

: THS. LÊ THỊ LÝ
: ĐẶNG THỊ THÚY CHINH
: 1405QLNA010
: 2014 - 2018
: ĐH QLNN 14A

LỜI CẢM ƠN
Đê hoan thanh khóa luận tốt nghiệp này,
em đã nhân được rât nhiêu sư giúp đỡ' tư
HÀ NỘI - 2018


cac cơ quan, tổ chưc.Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em được bày tỏ
lòng biết ợn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cợ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ


em trong quá trình học tập và hồn thành khóa luận.
Trươ c hế t, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cổ Lê Thị Lý, giảng viên
Trương Đại học Nổi vu Ha Nổi đa trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho em để em
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn UBND phường
Lam Hạ đặc biệt là ổng Trương Minh Lập - công chức Tư pháp - Hộ tịch phường
đa giup em trong viêc thu thập thông tin, tai liêu phục vu cho qua trinh nghiên
cưu ,tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập cũng như thực
hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thanh cam ơn!


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT

GIẢI NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT

1

AN - QP

An ninh - quốc phòng

2

BCH

Ban chấp hành


3

CBCC

Cán bộ, công chức

4

CNTT

Công nghệ thông tin

5

CSDL

Cơ sở dữ liệu

6

HĐND

Hội đồng nhân dân

7

KT - XH

Kinh tế - xã hội


8

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

9

QLNN

Quản lý nhà nước

10

UBND

Ủy ban nhân dân

11

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật

12

VH - XH

Văn hóa - xã hội



DANH MỤC BẢNG


PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hộ tịch là một trong những vấn đề trung tâm của công tác quản lý nhà
nước về dân cư. Những sự kiện hộ tịch luôn diễn ra hàng ngày, hàng giờ, gắn liền
với đời sống của người dân đòi hỏi phải được pháp luật công nhận và đăng ký kịp
thời. Đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên của chính
quyền các cấp. Thơng qua đó tạo tiền đề pháp lý để công dân chứng minh về nhân
thân khi hưởng quyền và làm nghĩa vụ, thực hiện các thủ tục hành chính, tham
gia giao dịch... theo quy định pháp luật. Đồng thời, hoạt động này tạo cơ sở pháp
lý để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền con người, cũng như có biện pháp
quản lý dân cư một cách khoa học, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch
định chính sách phát triển KT - XH, AN - QP của đất nước.
Trong bối cảnh hiện nay đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, thực
hiện xây dựng Chính phủ điện tử và cuộc cách mạng 4.0, việc dịch chuyển dân cư
trong nước và quốc tế ngày càng gia tăng, quyền con người và quyền cơng dân
địi hỏi được ghi nhận và bảo đảm thực hiện ở mức cao hơn. Vì vậy khơng những
địi hỏi hệ thống pháp luật về hộ tịch ngày càng phải hoàn thiện mà hoạt động áp
dụng pháp luật về hộ tịch tại các cơ quan nhà nước phải kịp thời, đẩy đủ, chính
xác, đảm bảo tính dân chủ và đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Luật Hộ tịch năm 2014 ra đời để tạo cơ sở pháp lý lâu dài, ổn định, thống
nhất cho hoạt động áp dụng pháp luật về hộ tịch của chính quyền các cấp, nhất là
trong việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với nhiều quy định mới đề cao

quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. Luật Hộ tịch điều chỉnh
trực tiếp về vấn đề hộ tịch là bước căn bản hoàn thiện pháp luật về hộ tịch theo
hướng từng bước chuyên nghiệp, hiện đại, bảo đảm một cách thuận lợi cho người
dân thực hiện quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch theo quy định của Bộ luật Dân sự
và các luật chuyên ngành khác, góp phần tăng cường quản lý dân cư trong giai
đoạn phát triển mới của đất nước.
6


Mặc dù pháp luật về hộ tịch hộ tịch đã có sự vận động tích cực trong
những năm gần đây nhưng hoạt động áp dụng pháp luật về hộ tịch để đảm bảo
cho các sự kiện hộ tịch của công dân được đăng ký kịp thời, đầy đủ, chính xác,
đúng quy định vẫn là mục tiêu đầy khó khăn đặt ra đối với các chính quyền các
cấp. Nguyên nhân do những quy định của pháp luật còn sơ sài, chưa bám sát thực
tiễn, cịn nhiều hở gây khó khăn cho người dân cũng như cho cán bộ khi thực
hiện nhiêm vụ.
Trong quá trình áp dụng pháp luật về hộ tịch của chính quyền các cấp cũng
bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp và cải
cách hành chính trong giai đoạn mới, như: chất lượng công tác đăng ký hộ tịch
chưa cao, vẫn cịn nhiều sai sót, có việc gây bức xúc, nhất là tình trạng lợi dụng
đăng ký hộ tịch nhằm động cơ vụ lợi, hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước có
dấu hiệu gia tăng; cơng tác cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa giấy tờ hộ
tịch tuy đã được quan tâm nhưng vẫn chưa thực sự tạo thuận lợi cho người dân
trong giải quyết các yêu cầu hộ tịch; phương thức đăng ký hộ tịch còn mang tính
thủ cơng; việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đăng ký hộ tịch cịn chưa
đồng đều, trình độ năng lực của đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch chưa đáp
ứng được yêu cầu... Những hạn chế, yếu kém trên đã ảnh hưởng đến việc thực
hiện quyền nhân thân cơ bản của cá nhân và quyền con người cũng như hiệu quả
của hoạt động áp dụng pháp luật về hộ tịch.
Với nhận thức đúng về vị trí, vai trị quan trọng của cơng tác hộ tịch đối

với sự nghiệp phát triển KT - XH tại phường, đặt trong sự tác động của việc hội
nhập quốc tế toàn diện của đất nước, HĐND, UBND phường luôn quan tâm chỉ
đạo, lãnh đạo và điều hành công tác hộ tịch một cách sâu sát, nhất là việc triển
khai thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch. Hoạt động áp dụng
pháp luật về hộ tịch của các cơ quan có thẩm quyền tại phường trong thời gian
qua đã góp phần đáp ứng u cầu chính đáng, thiết thực của công dân.
Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước thì hoạt động
7


QLNN về hộ tịch của UBND phường Lam Hạ còn bộc lộ nhiều hạn chế cần được
khắc phục.
Đứng trên cương vị là sinh viên ngành QLNN của Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội hơn nữa, UBND phường Lam Hạ là đơn vị thực tập của em trong suốt
thời gian qua. Với mong muốn được xem như là liên hệ lý thuyết của đề tài vào
thực tiễn cuộc sống.
Chính vì vậy em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ
tịch tại Ủy ban nhân dân phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam”
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1.

Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý nhà nước về hộ tịch. Từ đó đề xuất một số giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả QLNN về hộ tịch ở cấp xã.
2.2.

Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi không gian: Phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
Phạm vi thời gian: 2016 - 2017
Đề tài chọn nghiên cứu theo nhiệm kỳ 2016 - 2021 và dựa trên Luật Hộ tịch
năm 2014 làm cơ sở nghiên cứu. Tuy nhiên, đến ngày 01 tháng 01 năm 2016 Luật
Hộ tịch năm 2014 mới chính thức có hiệu lực vì vậy em chọn thời gian nghiên
cứu từ năm 2016 đến nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Qua q trình quan sát thực tế, đánh giá được thực trạng hoạt động QLNN
về hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Lam Hạ. Từ đó đưa ra cở sở lí luận và cơ
sở thực tiễn để nâng cao hiệu quả QLNN về hộ tịch của UBND cấp xã nói chung
và UBND phường nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hộ tịch và quản lý nhà nước về hộ tịch,
đưa ra cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về hộ tịch.
8


Đanh gia thực trạng QLNN về hộ tịch của UBND phường Lam Hạ.
Tim hiêu nhưng thuần lợi, khói nhăn, hạn chế; trong hoạt động QLNN về hộ
tịchtại UBND phường Lam Hạ
Đưa ra môt số quan điếm, đề xủất, kiến nghị gop phần hoàn thiện và nâng
cao hiếu qua QLNN về hộ tịch tại UBND phường nói chung va UBND phường
Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam no;i riêng.
5. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Trong những năm gần đầy có rất nhiềủ củốn sách, bài báo hay, nhưng đề tài
nghiến cứủ khoa học về thực trạng và đề cập một số giải pháp nhằm nầng cao
công tác qủản lý nhà nước về hộ tịch của Ủy ban nhần dần. Có thể kể đến những
cơng trình như saủ:
- Phạm Trọng Cường: Qủản lý nhà nước về hộ tịch - Lý lủận, thực trạng và
phượng hướng đổi mới, Lủận văn thạc sĩ lủật, Khoa Lủật - Đại học Qủốc

gia Hà Nội, 2003; tác giả tiến hành khảo sát thực trạng việc qủản lý hộ tịch
ở Việt Nam trong thời gian qủa và nếủ những ưủ nhược điểm của công việc
này đồng thời đưa ra một số quan điểm, phương hướng đổi mới nhằm nầng
cao hiệủ qủả qủản lý nhà nước về hộ tịch.
- “Hướng dẫn đăng ký và qủản lý hộ tịch” Biến soạn Ngủyễn Qủốc
Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thủ Hằng,... năm 2006 đã nếủ các thủ tục và
các bước cần thiết khi đăng ký về hộ tịch như thủ tục khai sinh, thủ tục khai tử,
................trong công tác qủản lý hộ tịch.
- Phạm Hồng Hoàn: “Qủản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã hủyện Đan
Phượng, thành phố Hà Nội”, lủận văn thạc sĩ năm 2011. Trong lủận văn
của mình, tác giả đã đưa ra những lý luận chung về hộ tịch, phân tích thực
trạng quản lý nhà nước về hộ tịch và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Đan Phượng
- Bùi Thị Tư: Quản lý hộ tịch - Qua thực tiễn ở Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ
luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; tác giả đã nêu thực trạng
9


cơng tác quản lý hộ tịch, phân tích ưu điểm và hạn chế trong quản lý hộ
tịch ở thành phố Hải Phòng và đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý hộ tịch ở thành phố Hải Phịng.
- Nguyễn Văn Định: “Cơng tác quản lý nhà nước về hộ tịch ở Ủy ban nhân
dân phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng hiện
nay”. Trong đề tài của mình, tác giả áp dụng cơ sở pháp luật chính là Luật
phường, tác giả khơng dựa vào nội dung quản lý nhà nước về hộ tịch mà
đưa ra các thủ tục hành chính về lĩnh vực hộ tịch. Tác giả đã đưa ra các giải
pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch tại
UBND cấp xã nói chung và UBND phường Hịa Hiệp Nam nói riêng.
Các cơng trình khoa học nói trên cho thấy vấn đề nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước trong lĩnh vực hộ tịch tại UBND cấp xã được các nhà khoa học, nhà

nghiên cứu đề cập ở các khía cạnh với các mức độ khác nhau, nội dung đã phần
nào làm rõ vai trò của nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch tại UBND
cấp xã. Đặc biệt, từ góc độ của khoa học pháp lý, hiên chưa có cơng trình nào
nghiên cứu một cách đày đủ và có hệ thống, xuất phát từ thực tiễn về yêu cầu và
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch tại UBND cấp xã. Đó
cũng chính là một trong những lí do để em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước về hộ tịch tại Ủy ban nhân dân phường Lam Hạ, thành phố
Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” nhằm cung cấp tư liệu thực tế cho hoạt động nghiên cứu
về công tác quản lý nhà nước cấp xã nói chung và nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước về công tác hộ tịch tại UBND phường Lam Hạ nói riêng.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đe tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Ngoài ra, trong qua trinh nghiên cưu, đề tài sư dụng:
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp phân tích.
10


Phương phàp tổng hợp.
Phương phàp thống kê.
Phương phap so sánh.
Phương phàp nghiên cưu tai liêu.
Phương phap chuyên gia.
7. Kết cấu khóa luận
Kết cấu của khóa luận được chia làm 03 phần chính tương ứng với 03
chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về hộ tịch
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về hộ tịch tại ủy ban
nhân dân phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý nhà nước về hô tịch tại Ủy ban nhân dân phường Lam Hạ, thành phố Phủ
Lý, tỉnh Hà Nam
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH
1.1.

Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về hộ tịch

1.1.1.

Một số khái niệm

1.1.1.1. Hộ tịch
Ở nước ta từ trước đến nay thuật ngữ “hộ tịch” được sử dụng tương đối
rộng rãi và phổ biến trong các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà
nước, các sách báo chính trị pháp lý, cũng như trong các bài phát biểu của lãnh
đạo Đảng và Nhà nước ở trung ương và địa phương.
Thuât ngữ: nay được sử dụng thông dụng nhưng trên thực tê vẫn tồn tại
khá nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm “Hộ tịch”. Có quan niệm cho rằng:
Hộ tịch là sổ biên chép các việc liên hệ đến các người trong nhà. Hộ tịch gồm ba
11


sổ để ghi chép các sự khai giá thú, khai sinh, khai tử. Quan niệm thứ hai lại cho
rằng, việc ghi chép vào sổ sách không phải là hộ tịch mà bản thân các sự kiện liên
quan đến tình trạng nhân thân của con người mới là hộ tịch. Có thể xem cách hiểu
thứ hai là cách hiểu khá thấu đáo và tồn diện, được khoa học cơng nhận và được
quy định khá rõ ràng trong VBQPPL. Tại Điều 1, Nghị định 158/2005/NĐ-CP

ngày 27/12/2005 (Nghị định này thay thế cho NĐ số: 83 ngày 10/10/1998) quy
định:“Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một
người từ khi sinh ra đến khi chết”.
Hộ tịch là một khái niệm tập hợp rất nhiều sự kiện hộ tịch. Nếu theo quan
niệm cũ trước đây, hộ tịch chủ yếu bao gồm các sự kiện về sinh, tử, kết hơn thì
theo quy định hiện nay tại Điều 3, Luật Hộ tịch năm 2014, hộ tịch bao gồm các
sự kiện cơ bản như: khai sinh, kết hôn, nhận cha mẹ, con, thay đổi, cải chính hộ
tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch, khai tử. Các sự kiện hộ tịch
được xem là các sự kiện cơ bản, bởi các sự kiện này có thể làm phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý của cá nhân.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Hộ
tịch 2014: “Hộ tịch là những sự kiện hộ tịch như: khai sinh, kết hôn, nhận cha mẹ,
con, thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch,
khai tử”.
Nhắc đến khái niệm “Hộ tịch” là nhắc đến “Đăng ký hộ tịch”. Vậy, Đăng
ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc ghi vào Sổ hộ
tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền,
lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dân cư. Theo đó, việc đăng ký
hộ tịch bao gồm những nội dung quy định tại Điều 3,
Luật Hộ tịch năm 2014.
1.1.1.2. Quản lý nhà nước về hộ tịch
Thuật ngữ “quản lý Nhà nước về hộ tịch” được sử dụng khá phổ biến.
Tuy nhiên trên thực tế việc sử dụng thuật ngữ này chỉ mang tính ước định.
12


Mặc dù các văn bản pháp luật sử dụng thuật ngữ này, nhưng chưa có một văn bản
pháp luật hiện hành nào giải thích rõ và đầy đủ về khái niệm “Quản lý Nhà nước
về hộ tịch”.
Luật hộ tịch năm 2014 và các VBQPPL hiện hành không đưa ra định nghĩa

QLNN về hộ tịch xong chúng ta có thể hiểu: quản lý Nhà nước về hộ tịch là hoạt
động thực thi quyền hành pháp trong lĩnh vực hành chính tư pháp - hộ tịch nhằm
tác động và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối các cá nhân, tổ chức để thực
hiện yêu cầu, nhiệm vụ của quản lý nhà nước.
Trong quản lý nhà nước về hộ tịch, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
thực hiện những hoạt động như: ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện
VBQPPL về hộ tịch; hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn về hộ tịch; ban
hành quản lý hướng dẫn việc sử dụng các loại sổ sách, biểu mẫu hộ tịch; tổ chức
tuyên truyền phổ biến, vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật
về hộ tịch; tổ chức việc đăng ký hộ tịch; giải quyết khiếu nại, tố cáo về hộ tịch;
hợp tác quốc tế về hộ tịch.
1.1.2.

Thẩm quyền và trách nhiệm đăng ký hộ tịch của Ủy ban nhân dân

phường trong quản lý nhà nước về hộ tịch
1.1.2.1. Thẩm quyền
Theo quy định tại khoản 1, Điều 7, Luật Hộ tịch năm 2014 theo đó, UBND
cấp xã được đăng ký hộ tịch trong các trường hợp sau:
Đăng ký sự kiện hộ tịch : khai sinh; kết hôn; giám hộ; nhận cha, mẹ, con;
thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch; khai tử
được quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điều 3 Xác nhận vào sổ hộ tịch
các sự kiện của Luật Hộ tịch năm 2014 cho cơng dân địa phương mình.
Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch cho người chưa đủ 14 tuổi; bổ sung
thông tin hộ tịch cho công dân cư trú ở địa phương.
1.1.2.2. Trách nhiệm
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước về hộ
13



tịch được quy định tại Điều 71, Luật Hộ tịch năm 2014:
“1. Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa
phương và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thực hiện đăng ký hộ tịch theo quy định của Luật này;
b) Căn cứ quy định của Ủy ban nhân dân cấp trên, bố trí cơng chức tư pháp hộ tịch thực hiện việc đăng ký hộ tịch;
c) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch;
d) Quản lý, sử dụng Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định;
đ) Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử và cấp bản sao
trích lục hộ tịch theo quy định;
e) Tổng hợp tình hình và thống kê hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp
huyện theo quy định của Chính phủ;
g) Lưu trữ Sổ hộ tịch, hồ sơ đăng ký hộ tịch;
h) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về hộ tịch theo thẩm quyền.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc việc
khai sinh, khai tử; chịu trách nhiệm về công tác đăng ký, quản lý hộ tịch và
những vi phạm trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch do buông lỏng quản lý.
Công chức tư pháp - hộ tịch giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn quy định tại các điểm a, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều này”.
1.1.3.

Vai trò, đặc điểm của quản lý nhà nước về hộ tịch

1.1.3.1. Vai trò của quản lý nhà nước về hộ tịch
Quản lý hộ tịch là nội dung quan trọng của QLNN, là lĩnh vực thể hiện rõ
nét chức năng xã hội của nhà nước. Quản lý và đăng ký hộ tịch là phương thức đề
Nhà nước quản lý dân cư, đồng thời phục vụ cho các hoạt động quản lý khác.
Quản lý hộ tịch là cơ sở để Nhà nước hoạch định chính sách phát triển KT,
VH - XH, AN - QP,.... và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách đó.
Các CSDL về hộ tịch được cập nhật đầy đủ, thường xuyên và nhanh chóng
là nguồn tài sản lớn của quốc gia, là cơng cụ hỗ trợ đắc lực trong việc phát triển

14


các chính sách xã hội, đóng vai trị to lớn trong việc đảm bảo trật tự xã hội. Hệ
thống Sổ hộ tịch có thể giúp truy nguyên nguồn gốc của một cá nhân một cách dễ
dàng.
Quản lý và đăng ký hộ tịch cịn thể hiện sự tơn trọng của Nhà nước đối với
việc thực hiện một số quyền nhân thân cơ bản của công dân được ghi trong Hiến
pháp và Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1.3.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về hộ tịch
Thứ nhất, hộ tịch là một giá trị nhân thân, gắn chặt với cá nhân con người,
bởi vì mỗi người chỉ có một thời điểm sinh, một thời điểm chết. Các dấu hiệu về
cha đẻ, mẹ đẻ, dân tộc, giới tính là những dấu hiệu giúp người ta phân biệt từng
cá nhân con người. Do đó đây là các giá trị nhân thân gắn với một con người cụ
thể từ khi sinh ra đến khi chết.
Thứ hai, hộ tịch là những giá trị về nguyên tắc không chuyển đổi cho
người khác. Đặc điểm này là hệ quả của đặc điểm thứ nhất. Do đó việc thực hiện
các sự kiện hộ tịch phải do trực tiếp cá nhân người đó thực hiện, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác như: khai sinh có thể do bố, mẹ đi đăng ký giấy khai
sinh; khai tử do người thân của người chết đăng ký khai tử.
Thứ ba, hộ tịch là những sự kiện nhân thân khơng lượng hóa được thành
tiền. Chính vì vậy hộ tịch khơng phải là một loại hàng hóa có thể trao đổi trên thị
trường.
1.1.4.

Nội dung quản lý nhà nước về hộ tịch

Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành VBQPPL về đăng ký
và quản lý hộ tịch; tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về hộ tịch.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký và quản lý hộ tịch; xây dựng

và quản lý cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử.
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
về đăng ký và quản lý hộ tịch.
Thống kê hộ tịch.
15


Hợp tác quốc tế về hộ tịch.
1.2.

Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về hộ tịch

Thời kỳ đầu (khi ngành Tư pháp nhận bàn giao), công tác đăng ký và quản
lý hộ tịch được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 04/CP ban hành Điều lệ
đăng ký hộ tịch mới cho đến ngày 10/10/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số:
83/1998/NĐ-CP về đăng ký hộ tịch thay thế Nghị định số 04/CP (sau đây gọi
chung là Nghị định số: 83/1998/NĐ-CP). Sự ra đời của Nghị định số:
83/1998/NĐ-CP đã đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong công tác
đăng ký và quản lý hộ tịch ở nước ta, cũng từ đó, việc lưu sổ hộ tịch cũng đã bắt
đầu được các địa phương thực hiện; tuy nhiên trong thời gian này,do đại đa số các
xã, phường thị trấn khơng có cán bộ Tư pháp - Hộ tịch chuyên trách (thường do
Trưởng Công an xã kiêm nhiệm) nên công tác hộ tịch ở giai đoạn này vẫn còn
nhiều bất cập, việc cấp giấy tờ hộ tịch mà khơng vào sổ, cấp khơng chính xác
hoặc cấp khống giấy tờ hộ tịch... vẫn xảy ra ở nhiều địa phương.
Ngày 29 tháng 12 năm 2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số:
158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch, thay thế Nghị định số:
83/1998/NĐ-CP (sau đây gọi chung là Nghị định số: 158/2005/NĐ-CP).Giữ
nguyên quy định về đăng ký sổ kép tại Nghị định số: 83/1998/NĐ-CP, Nghị định
số: 158/2005/NĐ-CP quy định việc lưu sổ ở hai cấp là Ủy ban nhân dân cấp xã và
Ủy ban nhân dân cấp huyện (thay vì quy định trước đây là UBND cấp tỉnh). Nghị

định số: 158/2005/NĐ-CP cũng đã quy định rõ: Cán bộ Tư pháp hộ tịch là công
chức cấp xã, giúp UBND cấp xã thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong đăng
ký và quản lý hộ tịch; đối với những xã, phường, thị trấn có đơng dân cư, số
lượng cơng việc hộ tịch nhiều, thì phải có cán bộ chun trách làm công tác hộ
tịch, không kiêm nhiệm các công tác tư pháp khác.
Ngồi những quy định có tính ngun tắc liên quan đến hộ tịch và đăng ký
hộ tịch tại Bộ luật Dân sự năm 2005 (quy định về quyền nhân thân), Luật Bảo vệ
Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 (quy định về quyền được đăng ký khai
16


sinh và có quốc tịch),Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 (quy định về kết hôn;
nhận cha, mẹ, con), Luật Nuôi con nuôi năm 2010 (quy định về nuôi con ni
trong nước và ni con ni có yếu tố nước ngồi). Ngồi ra cịn có các nghị
định, thơng tư, thông tư liên tịch điều chỉnh trực tiếp trong lĩnh vực hộ tịch:
Thông tư số: 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 06 năm 2008 Hướng dẫn
thực hiện một số quy định của Nghị định số: 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005
của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch.
Thông tư số: 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/ 2010 của Bộ tư pháp ban hành
và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng số, biểu mẫu hộ tịch.
Thông tư số: 16a/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010 về việc sửa đổi biểu mẫu
hộ tich ban hành kèm theo Thông tư số: 08a/2010/TT-BTP.
Nghị định số: 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ
sửa đổi và bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia
đình và chứng thực.
Thơng tư số: 09b/TT-BTP ngày 20/5/2013 của Bộ tư pháp sửa đổi, bổ sung
một số điều của Thông tư 08a/2010/TT-BTP.
Do sự đa dạng của các sự kiện về hộ tịch, u cầu hiện đại hóa cơng tác hộ
tịch, đến nay các Nghị định này bộc lộ nhiều điểm bất cập, khơng cịn phù hợp
với điều kiện thực tế, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc đăng ký

hộ tịch trong thời gian qua chưa thực hiện đầy đủ và thống nhất.
Chính vì vậy, Luật Hộ tịch năm 2014 ra đời.
Đây là lần đầu tiên có văn bản ở tầm Luật điều chỉnh riêng lĩnh vực đăng
ký, quản lý hộ tịch sau hơn 60 năm thực hiện bằng văn bản dưới luật (các Nghị
định của Chính phủ; Thơng tư liên tịch, Thơng tư của các Bộ, cơ quan ngang Bộ),
là bước hoàn thiện khá cơ bản về thể chế đăng ký và quản lý hộ tịch của Việt
Nam. Đồng thời, Luật Hộ tịch cũng có ý nghĩa đột phá với nhiều quy định hoàn
toàn mới.
Từ khi có Luật Hộ tịch thì cơng tác hộ tịch của phường có nhiều chuyển
17


biến tích cực, việc quản lý cũng đã đổi mới hiện đại hơn. Về cơng tác thay đổi,
cải chính hộ tịch, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch, xác định lại dân tộc, giới
tính đã được đơn giản hóa, cơng khai hóa, thơng thống hơn so với trước.
Nghị đinh số: 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.
Thông tư số: 15/2015/TT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2015quy định chi tiết
thi hành một số điều của luật hộ tịch và nghị định số: 123/2015/NĐ- CPngày 15
tháng 11 năm 2015 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Hộ tịch.
1.3.

Một số thủ tục đăng ký hộ tịch thuộc thẩm quyền của Ủy ban

nhân dân phường
Luật hộ tịch năm 2014 quy định một số thủ tục đăng ký hộ tịch thuộc thẩm
quyền UBND cấp xã tại các điều 16,18,20,21,22,23,25,28,29,31,34. Cụ thể như
sau:
❖ Thủ tục đăng ký khai sinh

Theo quy định, người đi đăng ký khai sinh nộp tờ khai theo mẫu quy định
và giấy chứng sinh cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Trường hợp khơng có giấy
chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu
khơng có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh; trường hợp
khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ
quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ
phải có văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật.
Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật Hộ
tịch năm 2014, nếu thấy thông tin khai sinh đầy đủ và phù hợp, công chức tư
pháp - hộ tịch ghi nội dung khai sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật
Hộ tịch vào Sổ hộ tịch; cập nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Cơ sở dữ liệu
quốc gia về dân cư để lấy Số định danh cá nhân.
Công chức tư pháp - hộ tịch và người đi đăng ký khai sinh cùng ký tên vào
18


Sổ hộ tịch. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp Giấy khai sinh cho người được
đăng ký khai sinh.
Chính phủ quy định chi tiết việc đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi, trẻ
em chưa xác định được cha, mẹ, trẻ em sinh ra do mang thai hộ; việc xác định
quê quán của trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em chưa xác định được cha, mẹ.
❖ Thủ tục đăng ký kết hôn
Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định cho cơ
quan đăng ký hộ tịch và cùng có mặt khi đăng ký kết hôn.
Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Hộ
tịch, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình,
cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ
ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam, nữ cùng ký vào Giấy chứng nhận kết hôn;
công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức
trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.

Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn của hai bên nam, nữ thì thời
hạn giải quyết khơng quá 05 ngày làm việc
❖ Thủ tục đăng ký giám hộ cử
Người yêu cầu đăng ký giám hộ nộp tờ khai đăng ký giám hộ theo mẫu
quy định và văn bản cử người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự cho cơ
quan đăng ký hộ tịch.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định
tại khoản 1 Điều 20 Luật Hộ tịch, nếu thấy đủ điều kiện theo quy định pháp luật
thì cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch và cùng người đi đăng ký giám
hộ ký vào Sổ hộ tịch, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho
người yêu cầu.
❖ Đăng ký giám hộ đương nhiên
Người yêu cầu đăng ký giám hộ nộp tờ khai đăng ký giám hộ theo mẫu quy
định và giấy tờ chứng minh điều kiện giám hộ đương nhiên theo quy định của Bộ
luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Trường hợp có nhiều người cùng đủ điều
19


kiện làm giám hộ đương nhiên thì nộp thêm văn bản thỏa thuận về việc cử một
người làm giám hộ đương nhiên.
Trình tự đăng ký giám hộ đương nhiên được thực hiện theo quy định tại
khoản 2 Điều 20 của Luật Hộ tịch.
❖ Đăng ký chấ m d ứ t giám h ộ
Người yêu cầu đăng ký chấm dứt giám hộ nộp tờ khai đăng ký chấm dứt
giám hộ theo mẫu quy định và giấy tờ làm căn cứ chấm dứt giám hộ theo quy
định của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định
tại khoản 1 Điều 22 Luật Hộ tịch, nếu thấy việc chấm dứt giám hộ đủ điều kiện
theo quy định của Bộ luật dân sự, công chức tư pháp - hộ tịch ghi việc chấm dứt
giám hộ vào Sổ hộ tịch, cùng người đi đăng ký chấm dứt giám hộ ký vào Sổ hộ

tịch và báo cáo Chủ tịch UBND cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu.
❖ Đăng ký thay đổi giám hộ
Trường hợp yêu cầu thay đổi người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân
sự và có người khác đủ điều kiện nhận làm giám hộ, thì các bên làm thủ tục đăng
ký chấm dứt giám hộ trước đó và đăng ký giám hộ mới theo quy định tại Mục 3
Luật Hộ tịch.
❖ Thủ tục đăng ký nhậ n cha, mẹ, con
Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai theo mẫu quy định
và chứng cứ chứng minh quan hệ cha con hoặc mẹ con cho cơ quan đăng ký hộ
tịch. Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định
tại khoản 1 Điều 25, nếu thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng và khơng có tranh
chấp, cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, cùng người đăng ký nhận
cha, mẹ, con ký vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp
trích lục cho người yêu cầu.
Trường hợp cần phải xác minh thì thời hạn được kéo dài thêm khơng quá
05 ngày làm việc.
20


❖ Thủ tục đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch
Người yêu cầu đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch nộp tờ khai theo mẫu
quy định và giấy tờ liên quan cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định
tại khoản 1 Điều 28 Luật Hộ tịch, nếu thấy việc thay đổi, cải chính hộ tịch là có
cơ sở, phù hợp với quy định của pháp luật dân sự và pháp luật có liên quan, công
chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, cùng người yêu cầu đăng ký thay đổi,
cải chính hộ tịch ký vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
cấp trích lục cho người yêu cầu.
Trường hợp thay đổi, cải chính hộ tịch liên quan đến Giấy khai sinh, Giấy

chứng nhận kết hơn thì cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung thay đổi, cải
chính hộ tịch vào Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn.
Trường hợp cần phải xác minh thì thời hạn được kéo dài thêm khơng q
03 ngày làm việc.
Trường hợp đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch không phải tại nơi đăng ký
hộ tịch trước đây thì Ủy ban nhân dân cấp xã phải thơng báo bằng văn bản kèm
theo bản sao trích lục hộ tịch đến Ủy ban nhân dân nơi đăng ký hộ tịch trước đây
để ghi vào Sổ hộ tịch.
Trường hợp nơi đăng ký hộ tịch trước đây là Cơ quan đại diện thì Ủy ban
nhân dân cấp xã phải thơng báo bằng văn bản kèm theo bản sao trích lục hộ tịch
đến Bộ Ngoại giao để chuyển đến Cơ quan đại diện ghi vào Sổ hộ tịch.
❖ Thủ tục bổ sung hộ tịch
Người yêu cầu bổ sung hộ tịch nộp tờ khai theo mẫu quy định và giấy tờ
liên quan cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Hộ
tịch, nếu thấy yêu cầu bổ sung hộ tịch là đúng, công chức tư pháp - hộ tịch ghi
nội dung bổ sung vào mục tương ứng trong Sổ hộ tịch, cùng người yêu cầu ký tên
vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho
người yêu cầu.
21


Trường hợp bổ sung hộ tịch vào Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hơn
thì cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung bổ sung vào mục tương ứng và đóng
dấu vào nội dung bổ sung.
❖ Thủ tục ghi vào Sổ hộ tị ch việc thay đổi hộ tịch theo bản án, •

• •
*/


• ’

^7

quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Ngay sau khi nhận được thông báo theo quy định tại Điều 30 của Luật Hộ
tịch, công chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung thay đổi vào Sổ hộ tịch theo bản
án, quyết định của Tòa án nhân dân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
❖ Thủ tục đăng ký khai tử
Người có trách nhiệm đi đăng ký khai tử nộp tờ khai theo mẫu quy định và
Giấy báo tử hoặc giấy tờ khác thay giấy báo tử cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Ngay sau khi nhận giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Luật Hộ tịch,
nếu thấy việc khai tử đúng thì cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung khai tử
vào Sổ hộ tịch, cùng người đi khai tử ký tên vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người đi khai tử.
Cơng chức tư pháp - hộ tịch khóa thơng tin hộ tịch của người chết trong Cơ
sở dữ liệu hộ tịch điện tử.
Những thủ tục trên thể hiện là cơ sở pháp lý quy định về trình tự, cách thức
giải quyết các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch tại UBND cấp xã nói
chung cũng như góp phần quy định chức năng, nhiệm vụ của công chức tư pháp
hộ tịch tại UBND cấp xã.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Quahộ

nhà
nghiên
nước
cứu
tại

phân
UBNDtích
phường

sở
Lamlý
Hạ,
luận
trên


sở
sở

pháp
luận

về
chức
quản
năng,
về
nhiệm
tịch
giúp
vụ,
quyền
nghiên
hạn,
cứu

vai
trị,
trạng
đạc
quản
điểm

quản
nhà
nước

nhà
về
nước
hộ
đúng
tịch
tại
hướng.
UBND
phường
Lam
Hạthực
trong
chương
2cơ
một
cách
khoa
học



22


Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ,
TỈNH HÀ NAM
2.1.

Khái quát chung về phường Lam Hạ

2.1.1.

Điều kiện tự nhiên

❖ Vị trí địa lý
Lam Hạ là một phường thuộc thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Phường Lam Hạ được thành lập năm 2013 trên cơ sở xã Lam Hạ theo sự chỉ đạo
của Nghị quyết số: 89/NQ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ về việc
điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Duy Tiên, Bình Lục, Thanh Liêm, Kim
Bảng để mở rộng thành phố Phủ Lý và thành lập phường thuộc thành phố Phủ Lý
tỉnh Hà Nam.
Theo số liệu báo cáo thơng kê năm 2015, phường Lam Hạ có 625,7 ha diện
tích tự nhiên. Phường Lam Hạ nằm trên quốc lộ 1A, có tuyến đường sắt Bắc Nam
đi qua, có sơng Châu Giang và gần nơi gặp gỡ của ba con sông: Sông Đáy, Sông
Châu và Sông Nhuệ nên rất thuận lợi về giao thơng thủy bộ.
Địa giới hành chính phường Lam Hạ:
Phía Đơng giáp xã Tiên Hải

Phía Tây giáp phường Quang Trung
Phía Nam giáp các phường Lương Khánh Thiện và Liêm Chính
Phía Bắc giáp các xã Tiên Tân và Tiên Hiệp.
Về hành chính: Phường Lam Hạ có 7 tổ dân phố gồm: Hịa Lạc, Đường Ấm,
Quang Ấm, Quỳnh Chân, Hồng Vân, Lương Cổ, Đình Tràng.
❖ Đặc điểm địa hình, khí hậu
••'•
Phủ Lý nằm ở vùng đồng bằng sơng Hồng và ven núi nên địa hình của Thành
phố chia làm nhiều khu vực hai bên bờ các con sông, Phủ Lý nói chung và Lam Hạ


nói riêng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa:


Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.800 mm - 2000 mm



Nhiệt độ trung bình: 23-24 °C



Số giờ nắng trong năm: 1.300-1.500 giờ



Độ ẩm tương đối trung bình: 85%.

❖ Diện tích đất tự nhiên: 625,7 ha.
••>

❖ Dân số: Năm 2013, phường Lam Hạ có 5.953 nhân khẩu, đến năm 2015
phường có 7390 nhân khẩu. Trong đó nữ chiếm 49,96%; nam chiếm 50,04%
Bảng 2.1: Dân số năm 2015
Stt
rri /X J /X 1 /X 1 ■'X

1

r
Tên tổ dân phố
Hịa Lạc
*7

Số hộ

Số khẩu

322

1.134

2
3

Đường Ấm

354

1.209


Quan Ấm

423

1.565

4

Quỳnh Chân

403

1.436

5

Hồng Vân

94

337

6
7

Lương Cổ

119

419


Đình Tràng

397

1.290
726.634

Tổng

2112
2.112,4

7.390

r
___
(Nguồn: Văn phịng thống kê UBND phường Lam Hạ)
Trong vòng 2 năm, số nhân khẩu phường Lam Hạ tăng 1437 nhân khẩu và có
X

xu hướng tiếp tục tăng nhanh. Trong đó tổ dân phố Quang Ấm (1565 nhân khẩu) và
Quỳnh Chân (1436 nhân khẩu) chiếm 21,18% và 19,43% dân số của cả phường,
góp phần lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả phường.
2.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội

Lam Hạ tuy là một phường của thành phố nhưng điều kiện phát triển kinh tế
của phường chưa đồng đều và nhìn chung cịn thấp so với các phường lân cận trong



địa bàn thành phố.
Năm 2017 ước thu ngân sách phường 4.439.245.397/3.213.200.000 đồng đạt
138,16%.
Ước chi ngân sách phường: 4.439.245.397/3.213.200.000 đồng đạt 138,16%.
Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ: 31%; công nghiệp, xây dựng: 46%; Nơng nghiệp,
lâm ngư nghiệp: 23%.
Nguồn thu tài chính chủ yếu của UBND phường Lam Hạ là ngân sách nhà
nước, phí và lệ phí thu từ hoạt động chứng thực và thuế, trong đó ngân sách Nhà
nước đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu, khoảng 81%,
cịn lại là thu từ các nguồn phí và lệ phí.
Về văn hóa - xã hội: tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân tham gia các
phong trào, hoạt động, nâng cao hiểu biết pháp luật của người dân. Giải quyêt tốt,
kip thời các chế độ, chính sách đúng quy định.
2.2.

Khái quát về Ủy ban nhân dân phường Lam Hạ

Phường Lam Hạ được thành lập năm 2013 trên cơ sở xã Lam Hạ theo sự chỉ
đạo của Nghị quyết số: 89/NQ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ về
việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Duy Tiên, Bình Lục, Thanh Liêm,
Kim Bảng để mở rộng thành phố Phủ Lý và thành lập phường thuộc thành phố Phủ
Lý tỉnh Hà Nam.
Cũng giống như cac phường trong ca nươ'c, câp chinh quyên đia phương ơ
đây gồm HĐND va UBND.
Ủy ban nhân dân phường Lam Hạ l a một cơ quan hành chính Nhà nước cấp
cơ sở ở địa phương, là cơ quan chấp hanh của HĐND phường, chịu trách nhiệm thi
hành Hiến pháp, Luật, các VBQPPL của cơ quan Nhà nước cấp trên, Nghị quyết
của UBND phường nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh

tế - xã hội, củng cố AN - QP và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn phường.
UBND phường chịu sự lãnh đạo, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước
Đảng ủy, HĐND phường và UBND cấp trên.


×