Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

LUẬN văn nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA ở việt nam thông qua thực hiện phân cấp ODA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.85 KB, 61 trang )


(a)




LUẬN VĂN:

Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
vốn ODA ở việt nam thông qua thực
hiện phân cấp ODA







Lời Nói Đầu


Hội nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ nhanh
chóng, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước. Đất nước ta còn nghèo, thu nhập người dân chưa cao, xuất phát
điểm thấp.Vì vậy để phát triển kinh tế, thực hiện quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước thành công, bên cạnh nguồn vốn trong nước là
quyết định, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng nguồn vốn bên ngoài, đặc
biệt là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Trong những năm gần đây, nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam có xu
hướng ngày càng tăng, góp phần to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế -
xã hội và nó được phân bổ vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều địa


phương. Để có thể quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn ODA, phát huy tối đa
hiệu quả các kết quả thu được từ các dự án sử dụng ODA, Chính phủ đã
ban hành nhiều văn bản quy định về quản lý và sử dụng ODA, đó là Nghị
định 20, Nghị định 87 và gần đây nhất là Nghị định 17/2001. Cùng với
công cuộc cải cách hành chính nhằm hiệu quả hoá công tác quản lý kinh tế
xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và phát triển bền
vững, công tác quản lý ODA cũng từng bước được đổi mới và cải tiến theo
hướng phân cấp, tăng thêm quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ, ngành và
chính quyền địa phương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc phân cấp
quản lý và sử dụng ODA tại Việt Nam chưa thực sự hiệu quả, nó vẫn còn là
vấn đề khá mới, đặc biệt đối với các cấp chính quyền địa phương, vốn quen
tiếp nhận các dự án ODA từ cấp TW giao xuống khi tất cả các thủ tục đã
được hoàn tất. Nhiều cán bộ địa phương còn chưa quen với các “quyền và
trách nhiệm mới” được giao khi phân cấp quản lý và sử dụng ODA được
thực hiện. Do đó, em quyết định lựa chọn đề tài Nâng cao hiệu quả quản
lý và sử dụng vốn ODA ở việt nam thông qua thực hiện phân cấp ODA
làm đề tài nghiên cứu cho mình. Với đề tài nghiên cứu này, em hy vọng có

th a ra c mt vi ý kin cỏ nhõn, gúp phn nõng cao hiu qu ca
quỏ trỡnh phõn cp, t ú nõng cao hiu qun s dng ODA ti Vit Nam.
Bỏo cỏo c chia lm 2 chng:
I. Chng II: Thu hút qun lý v s dng ODA giai on 1993-2004
II. Chng III: Nhng gii phỏp trong phõn cp qun lý v s dng
ODA nhm nõng cao hiu qu ca ODA i vi s nghip phỏt
trin kinh t xó hi ca ỏt nc












CHƯƠNG I
thu hút và quản lý sử dụng ODA viêt nam giai
đoạn 1999-2004

I. vốn oda và vai trò của oda đối với các n-ớc đang phát triển
1.khái niệm
Trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca s Hp tỏc phỏt trin quc
t cú mt s khỏi nim v ODA.

Thứ nhất, ODA là hình thức hỗ trợ phát triển của Chính phủ các nước,
các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ có tính chất song phương
hoặc đa phương bao gồm các khoản tiền mà các cơ quan, Chính phủ viện
trợ không hoàn lại ( cho không) hoặc cho vay theo các điều kiện tài chính
ưu đãi (Giáo trình kinh tế quốc tế - trường ĐH Kinh tế quốc dân)
Thứ hai, Theo quy định của Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển
(OECD) bao gồm thành viên là các nước phát triển, ODA là nguồn vốn hỗ
trợ phát triển chính thức của Chính phủ các nước phát triển, các tổ chức
tài chính quốc tế, các tổ chức quốc tế… dành cho các nước đang phát triển
có mức thành tố hỗ trợ (Grant element), hay còn gọi là yếu tố không hoàn
lại đạt ít nhất 25%. ODA bao gồm các dạng: viện trợ không hoàn lại(dưới
dạng tiền hoặc hàng hoá), tín dụng ưu đãi, tín dụng hỗn hợp. Đây là định
nghĩa chính thức được thống nhất sử dụng trong các văn bản về ODA của
nhà nước ta, cũng như trong báo cáo này.
Từ định nghĩa trên, ta thấy ODA bao gồm các khoản viện trợ không

hoàn lại, các khoản vay ưu đãi có thời hạn vay dài, có thời gian ân hạn, lãi
suất thấp hơn lãi xuất thị trường…Mức độ ưu đãi của khoản vay được đo
lường bằng khái niệm “thành tố hỗ trợ”(*).Một khoản ODA có thành tố hỗ
trợ là 100% được gọi là khoản viện trợ không hoàn lại. Một khoản vay ưu
đãi được coi là ODA phải có thành tố hỗ trợ ít nhất đạt 25%.
Hiện nay, tổng khối lượng ODA trên thế giới tương đối lớn, nhưng tốc
độ tăng ODA không phải lúc nào cũng giống nhau, mà phụ thuộc vào tình
hình phát triển kinh tế và xu hướng chính trị của nước nhận tài trợ, Trong
những năm 1960, ODA tăng chậm, nhưng trong hai thập kỷ 1970-1990
ODA tăng rất nhanh với đỉnh điểm năm 1991, mức tài trợ đạt 91 tỷ USD.
Hiện nay, ODA đang có xu hướng giảm do nền kinh tế thế giới gặp nhiều
khó khăn, nhiều nước là đối tác cung cấp ODA chính như Mỹ, Nhật Bản
đồng loạt cắt giảm ngân sách dành cho ODA.
Sau khi Đông Âu sụp đổ, trong giai đoạn 1991-1997, Mỹ là nước cắt
giảm tài trợ mạnh nhất, đến 1997 thì viện trợ của Mỹ chỉ còn 0,08% GNP
của nước này, và hiện này ODA của Mỹ cũng chỉ đạt dưới 0,1% GNP. Mặc

dù Liên Hợp Quốc đề ra mục tiêu là các nước phát triển dành 0,7% GNP
của mình cho ODA, song thực tế chỉ có một số ít nước, chủ yếu là các nước
Bắc Âu đạt được chỉ tiêu này như : Đan Mạch (0,99%), NaUy(0,91%) và
Thuỵ Điển(0,71%).
Thực tế sử dụng ODA trên thế giới cho thấy, ODA không phải là luôn có
hiệu quả với bất kỳ quốc gia nào, ở bất kỳ lĩnh vực nào. Trước đây, Nhật
Bản và Hàn Quốc và gần đây là một số nước ASEAN đã sử dụng ODA hiệu
quả. ODA thành công ở các nước này do phát huy tính tự chủ cao, quản lý
chặt chẽ và các cơ quan tiếp nhận ODA đủ năng lực quản lý. Trong khi đó
ODA mang lại gánh nặng nợ nần khó trả cho một số nước, nhất là ở Châu
Phi, do hệ thống quản lý ODA yếu kém và tự chủ thấp.
Tại Việt Nam, khái niệm ODA đã trở lên quen thuộc kể từ tháng
11/1993. Với Hội nghị Tư Vấn nhóm các nhà tài trợ (CG Meeting) dành

cho Việt Nam lần đầu tiên họp tại Paris, đã là sự kiện đánh dấu việc thiết
lập quan hệ đầy đủ về hợp tác phát triển giữa Việt Nam và Cộng đồng tài
trợ quốc tế. Cho đến tháng 12/2004, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết
cung cấp ODA cho Việt Nam 28,87 tỉ USD, trong đó trên 15% là viện trợ
không hoàn lại. Năm 2004, cam kết ODA đạt mức kỷ lục là 3,44 tỉ USD.
Các nhà tài trợ chính là Nhật Bản, WB, ODA chiếm hơn 70% tổng vốn cam
kết. ý nghĩa quan trọng của mức cam kết tài trợ ngày càng lớn của cộng
đồng các nhà tài trợ là sự khẳng định sự ủng hộ và tin tưởng mạnh mẽ của
cộng đồng quốc tế đối với những thành công trong công cuộc đổi mới và
phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là những thành tựu trong
công cuộc xoá đói giảm nghèo.
2. c¸c nguån ODA trªn thÕ giíi
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đông - Tây, trên thế giới tồn
tại ba nguồn ODA chủ yếu là : từ Liên Xô và Đông Âu, từ các nước thuộc
tổ chức OECD, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ.
Trên thế giới hiện nay có hai nguồn cung cấp ODA chủ yếu từ:

- Các nước thành viên của uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc tổ chức
OECD.
- Các nguồn tài trợ khác như: Các tổ chức tài chinh quốc tế (WB, ADB,
OPEC…), các tổ chức của Liên hiệp quốc( UNDP, UNICEF…)…
Trong các nguồn trên thì ODA từ các nước thành viên của DAC là lớn
nhất. Năm 1994, DAC cung cấp 59,1 tỷ USD chiếm 0,3% tổng GNP của các
nước này, tăng hơn 1% so với năm 1993. Các nguồn tài trợ khác bao gồm
một số nước đang phát triển, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính
phủ.
3. C¸c ph-¬ng thøc cung cÊp ODA
Có 3 phương thức cung cấp ODA chủ yếu là :
- Hỗ trợ cán cân thanh toán : Thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp
(chuyển giao tiền tệ), đôi khi là hiện vật (hỗ trợ hàng hoá) hoặc hỗ trợ

nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá chuyển vào trong nước qua hình thức
hỗ trợ cán cân thanh toán được chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách.
- Hỗ trợ chương trình (hay còn gọi là viện trợ phi dự án): Là viện trợ đã
đạt được hiệp định với đối tác viện trợ, nhằm cung cấp một khối lượng
ODA cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định để thực hiện nhiều
nội dung khác nhau của một chương trình.
- Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính
thức, bao gồm hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật (một dự án có thể kết hợp
cả hai loại trên).
* Hỗ trợ cơ bản gắn với đầu tư xây dựng cơ bản như: xây dựng đường
xá, cầu cống, đê đập, trường học, bệnh viện, hệ thống viễn thông, điện
lực…
* Hỗ trợ kỹ thuật thường có nội dung chủ yếu là: Tăng cường năng lực,
thể chế, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa
học ứng dụng…

4.Vai trò của ODA đối với các n-ớc đang phát triển

Thực chất của vốn ODA là một loại vốn vay phải trả cả gốc lẫn lãi có
kèm theo các diều kiện kinh tế chính trị .Là nguồn vốn bổ sung quan
trọng cho đầu t- và phát triển kinh tế xã hội .Bởi vì các khoản ODA có
thời gian trả nợ rất dài (30-40 năm)lãi suất -u đãi chỉ 0-5%/năm ,đó là
ch-u kể viện trợ không hoàn lại trong ODA chiêm 25%theo uy định của
OECD.
ODA bố xung nguồn ngoai tệ cho đất n-ớc va bù đắp cán
cân thanh toán .ở một số n-ớc có tỷ lệ tiết kiệm nội địa
đến 30-40% GDP nh-ng vẫm có thâm hụt cán cân vãng
lai ,luồng tiền vào th-ờng nhỏ hơn luồng tiền ra do nhập
siêu,do phai trả nợ đén hạn.Nếu không có ODA để bù
đắp cán cân vãng lai thì có thể dẫn tới vỡ nợ.

Thúc đăy tăng tr-ơng kinh tế :Các nhà đầu t- khi quyết
định đàu t- vào một lĩnh vực tr-ớc hết họ quan tâm
đén khả năng sinh lời của vốn đầu t- đó,họ cảnh giác
tr-ớc những nguy cơ làm tăng phí tổn của vốn đầu t- .Do
vậy đẻ thu hút đ-ợc vốn đầu t- cần phải nâng cấp cải
thiện cơ sở hạ tầng,hệ thống tài chính ngân hàng Do
đó thúc đảy tăng tr-ởng kinh tế
Chuyển giao công nghệ :Những lợi ích quang trọng mà
ODA mang lại cho cấc nhà tài trợ là công nghệ ,kỹ thuật
hiện đại ,kỹ sảo chuyên môn và trình độ quản lý ODA
d-ợc coi nh- là nguồn vốn quan trọng để tăng khả năng
công nghệ của n-ớc chủ nhà.Vai trò này đ-ợc thể hiện ở
hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có
từ bên ngoài vào và tăng khả năng công nghệ của các cơ
sở nghiên cứu ,ứng dụng của n-ơc chủ nhà ,có tác dụng
tăng c-ờng năng lực nghiên cứu và phát triển của n-ớc chủ
nhà.

Phát triển nguồn nhân lực và tạo cơ sở việc làm:Phát
triển chả một quốc gia phụ thuộc mật thiết vào sự phát
triển nguồn nhân lực.Chính vì vậy các nhà tài trợ
th-ờng -u tiên cho việc phát triển nguồn nhân lực d-ới
hình thức :nhận ng-ời sang học ,gửi các chuyên gia sang
huyến luyện đào tạo Nguồn nhân lực ảnh h-ởng trực
tiếp tới hoạt động sản xuất ,các vấn đề xã hội và múc
tiêu dùng của dân c Viêc cải thiện chất l-ợng cuộc sống
thông qua đầu t- vào các lĩnh vực :sức khoẻ ,giáo
dục sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ,năng
cao năng suất lao động và các yếu tố sản xuất nhờ đó
thúc đẩy tăng tr-ơng kinh tế

ODA giúp các n-ớc đang phát triên điều chỉnh cơ cấu
kinh tế:Các n-ớc đang phát triển gặp nhiều vấn đề khó
khăn trong phát triên kinh tế do dân số tăng nhanh ,sản
xuất tăng chậm và cung cách quản lý kinh tế còn nhiều
lạc hậu.Để giải quyêt vấn đề này các quốc gia đang cố
gắng hoàn thiên cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với
ngân hàng thế giới ,quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức
quốc tế khác để tiến hành chính sách điều chỉnh cơ
cấu kinh tế,
Tuy nhiên nguồn vốn ODA cũng có những nh-ợc điểm :
Vốn ODA th-ờng đi liền với yếu tố chính trị hơn là phát
triển kinh tế
Vay ODA tăng gánh nợ cho quóc gia, khi trả nợ phai dùng
đồng nội tệ của v-ớc đi vay để trả nợ.Mặt khác thời gian
vay càng dài thì rủi ro càng lớn :rủi ro về tỷ giá,lạm
phát,khủng hoảng kinh tế .Bài học đắt giá của nhận viện
trợ châu phi những năm 60 đến những năm 80 thì mất
khả năng thanh toán và nghèo nhất,châu mỹ cung t-ơng
tự nh- vậy

Vốn ODA th-ờng gắn với chính sách hộ trợ cho các doanh
nghiệp của n-ớc tài trợ nên thông th-ơng có sự rằng buộc
của nhà tài trợ trong việc lựa chọn dự án, nhà cung ứng
hàng hoá ,thiết bị cho dự án.
Thời gian từ kho ký hợp đồng cho vay đến lúc nhà tài trợ
thẩm định cho vay là rất lâu. Mặt khác những chi quản
lý dự án ,giải phóng mặt bằng cũng rất cao so với các dự
án cùng loại sử dung nguồn vốn trong n-ớc do nhà tài trợ
n-ớc ngoài can thiệp bằt ép quà nhiều vào quy trùnh thực
hiên dự án


II. Thực trạng tình thu hút oda ở việt nam giai đoạn 1999-20004
1.Khỏi quỏt chung
Hn 10 nm qua, tuy ngun vốn ni lc úng vai trũ quyt nh n phỏt
trin t nc, ngun vn ODA là mt kờnh vn u t quan trng b sung
cho Ngõn sỏch nh nc, gúp phn tớch cc trong vic xõy dng c s h
tng kinh t xó hi Vit Nam trong cụng cuc i mi t nc.
Qua 12 hi ngh nhúm t vn cỏc nh ti tr (CG) c t chc t 1993-
2004 cỏc nh ti tr quc t ó cam kt cung cp cho Vit Nam lng ODA
ỏng k. Tớnh n 2004, tng ODA cam kt t 28,87 t USD (trong ú
trờn 15% l vin tr khụng hon li), mc cam kt nm sau cao hn nm
trc v nm 2004 t mc k lc 3,44 t USD. Cỏc nh ti tr chớnh l
Nht Bn, WB, ADB chim hn 71% vn cam kt.
Cỏc cam kt ny ó c hp thc hoỏ bng Hip nh v ODA tr giỏ
trờn 24,98 t USD, trong ú vn vay khong 20.378,93 triu USD v vn
khụng hon li l 4.608,59 triu USD.
Giai on 1993-2004, tng vn ODA ó c gii ngõn vo khong
14,11 t USD, bng 56,49% tng s vn ó ký kt v bng khong 49,03%
cam kt trong thi k ny. Tc gii ngõn ODA bỡnh quõn nhng nm
qua mi ch t 70-80% so vi k hoch ra.

Mặc dù điều kiện đàm phán ODA rất khó khăn, nhất là do mất cân đối
nghiêm trọng về cung cầu ODA trên toàn thế giới cũng như trong khu vực
và do các điều kiện tài trợ bị thắt chặt dần, các khoản ODA được ký kết
trong 5 năm gần đây về cơ bản đã phù hợp với định hướng cơ cấu sử dụng
ODA mà Đại hội IX đã đề ra. Nhìn chung, mức cam kết ODA dành cho
Việt Nam tăng đều qua các năm, kể cả thời kỳ kinh tế một số nhà tài trợ
khó khăn tài chính.
Nguồn vốn ODA đã chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư bằng
Ngân sách Nhà nước( khoảng 50-60%) trong vài năm trở lại đây và đạt mức

cao nhất là 67,7% trong năm 2000. Cũng giai đoạn này, đầu tư bằng vốn
ODA chiếm trung bình khoảng 25% tổng đầu tư công, lên mức cao nhất
năm 1994 gần 40% và khoảng 13-14% tổng đầu tư toàn xã hội. Số vốn vay
ODA luỹ kế đến ngày 21/12/2003 vào khoản 10.370 triệu USD, chiếm
khoảng 77% tổng dư nợ nước ngoại của Việt Nam. So sánh (số trong ngoặc
là giới hạn tối đa) tổng số nợ của toàn bộ nền kinh tế đến năm 2003 bằng
34,1% GDP(50-60%), 67,6% kim ngạch xuất khẩu(150%), dịch vụ trả nợ
(số tiền trả nợ gốc và lãi) bằng 6,8% kim ngạch xuất khẩu(15%), dịch vụ
trả nợ Chính phủ bằng 6,3%tổng thu ngân sách nhà nước(10%).
Mức giải ngân nguồn vốn ODA tăng liên tục qua 8 năm đầu tiên nhưng
chậm lại trong thời kỳ 2001-2003 với mức thực hiện bình quân hàng năm
chỉ đạt 70% so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân chủ yếu là do một số dự
án và chương trình do Nhật Bản tài trợ đã được hoàn thành trong năm
2000-2001. Trong đó bao gồm các nhà máy thuỷ điện Phú Mỹ, Phả Lại và
Hàm Thuận Đa Mi, cũng như sáng kiến Miyazawa hỗ trợ phát triển khu vực
tư nhân, cải cách Doanh Nghiệp Nhà Nước và thương mại.
bảng 1.1: Vốn ODA cam kết và giải ngân của Việt Nam giai đoạn
1993-2004.
Đơn vị : triệu USD
1993

1994

1995

1996

1997

1998


1999

20 200 2002 2003
2004

Năm
ODA
00 1
Cam
kết
1810

1940

2260

2430

2400

2200

2210

24
00
240
0
2550 2830

3440
Giải
Ngân
413 725 737 900 1000

1242

1350

16
50
150
0
1528 1421
1500
(năm 1998 chưa kể 500 triệu USD và năm 1999 chưa kể 700 triệu USD
hỗ trợ cải cách kinh tế).
Nguồn : Bộ Kế hoạch đầu tư
Phần lớn các hiệp định vay đều có lãi suất ưu đãi, thời hạn vay và ân
hạn đạt, 48,8% số hiệp định vay đã ký có lĩa suất 1%/năm, thời hạn vay
trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp định vay đã ký có lãi
suất từ 1-2,5%/năm; khoảng 17,3% hiệp định vay đã ký có điều kiện vay
kém ưu đãi hơn.Tuy nhiên, tỷ lệ các khoản tài trợ tín dụng so với viện trợ
không hoàn lại của Việt Nam còn khá thấp so với trung bình thế giới cũng
như với các nước phát triển tương đương.
Mức giải ngân ODA khác nhau giữa các nhà tài trợ và giữa các loại hình
dự án. Hầu hết các dự án hỗ trợ kĩ thuật (TA) thường có mức giải ngân cao;
có trường hợp đạt 100% vốn ODA cam kết hàng năm (do chủ yếu là chi cho
chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đạo tạo). Các dự án đầu tư xây
dựng thương giải ngân chậm (chi phí nhiều thời gian cho công tác chuản bị

như đền bù, di dân, tái định cư). Các nhà tài trợ có mức giải ngân gần mức
trung bình của thế giới 17-18% ODA đã ký kết) phần lớn là do có các
chương trình và dự án giải ngân nhanh.
Trọng tâm thu hút nguồn vốn ODA vào các lĩnh vực về cơ bản phù hợp
với định hướng của nghị quyết Đại Hội IX của Đảng.









Bảng1.2 Cơ cấu giá trị các hiệp định ODA ký kết theo ngành giai đoạn
1993-2003

Ngành Tỷ
trọng(%)
Giao thông vận tải
Nguồn, đường dây chuyển tải và lưới điện
phân phối
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Cấp thoát nước và hạ tầng đô thị
Giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ
Y tế, xã hội
Các lĩnh vực khác
22,58
20,26


14,94
8,29
8,27
5,84
19,84
Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư










Biểu đồ :cỏ cấu theo ngành giá trị các hiệp định ODA ký kết giai đoạn
1993-2003

22.28
20.26
14.94
8.29
8.27
5.82
19.84
giao thong van
tai
nguon,duong day
chuyen tai va luoi

dien phan phoi
nong nghiep va
phat trien nong
thon
cap thoat nuoc
va ha tang do thi
giao duc,dao
tao,khoa hoc
cong nghe
y te,xa hoi


Trong nhiều dự án tài trợ, nguồn vốn ODA được huy động cho vay lại
có hiệu quả thiết thực đối với sự phát triển của một số doanh nghiệp, đáp
ứng nhu cầu về vốn để đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và
dịch vụ, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của người lao động, nhất
là trong lĩnh vực năng lượng, cảng biển, cấp nước, chế biến cao su, sản
xuất mía đường…
Các dự án ODA đã đóng góp cho sự phát triển hạ tầng xã hội, tác động
tích cực đến việc cải thiện chỉ số phát triển con người Việt Nam (HDI), từ
0,62(1992) lên 0,69(2003). Các chương trình, dự án hỗ trợ giáo dục (nâng

cao chất lượng dạy, học…) y tế (chương trình dân số và phát triển, tiêm
chủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em…), xoá đói giảm nghèo… được đánh giá
là hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống người dân.
2.Đánh giá chung
2.1.Đánh giá về cơ cấu
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm
66,9% về số dự án và 58,3% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực
dịch vụ, chiếm 19,3% về số dự án và 34,3% về số vốn đầu tư đăng ký. Số

còn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.
Đồ thị 2: Cơ cấu vốn ĐTNN theo ngành
Vèn ®¨ ng ký
DÞch vô
34.3%
N«ng L©m
Ng nghiÖp
7.5%
C«ng
nghiÖp vµ
x©y dùng
58.3%
Vèn thùc hiÖn
N«ng L©m
Ng nghiÖp
6.4%
DÞch vô
25.1%
C«ng
nghiÖp vµ
x©y dùng
68.5%

So với vốn đăng ký, vốn thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng có tỷ trọng lớn hơn, chiếm 68,5% vốn thực hiện. Lĩnh vực nông-lâm-
ngư nghiệp chiếm 6,4% vốn thực hiện và lĩnh vực dịch vụ chiếm 25,1%. Từ
đây, có thể thấy rằng tỷ lệ các dự án đã triển khai thực hiện trong lĩnh vực
công nghiệp và xây dựng cao hơn so với các lĩnh vực khác.

2.2.Đánh giá ODA theo vùng lónh thổ

von oda tập trung vào một số tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm
phía Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng
Tàu) và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Vốn
ĐTNHải Dương, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh).
Đồ thị 3: Cơ cấu ĐTNN theo vùng

Vốn đă ng ký
Vù ng trọng
điểm miền
Trung
1.8%
Các địa
ph ơng khác
và dầu khí
13.8%
Vù ng trọng
điểm phía
Nam
57.6%
Vùng trọng
điểm phía Bắc
26.8%
Vốn thực hiện
Vù ng trọng
điểm phía
Bắc
24.3%
Vù ng trọng
điểm phía
Nam

49.4%
Các địa
ph ơng khác
và dầu khí
24.8%
Vù ng trọng
điểm miền
Trung
1.5%

Ti vựng kinh t trng im phớa Bc cú 908 d ỏn cũn hiu lc vi
tng vn u t ng ký (k c tng vn) l 11,4 t USD, chim 18,1% v
s d ỏn v 26,8% tng vn TNN ng ký ca c nc. Trong ú, vn
thc hin t 5,8 t USD, bng 24,3% tng vn ng ký.
Ti vựng kinh t trng im phớa Nam hin cú 3.147 d ỏn cũn hiu
lc vi tng vn ng ký 25,15 t USD, chim 62,74% v s d ỏn v
55,48% tng vn ng ký c nc. Trong ú, vn thc hin t 12,74 t
USD, bng 51% tng vn ng ký.
Ti vựng Bc Trung b v duyờn hi min Trung hin cú khong 150 d
ỏn cũn hiu lc vi tng vn u t ng ký (k c tng vn) l 795,6
triu USD, chim 2,9% v s d ỏn v 1,8% tng vn ng ký ca c
nc. Trong ú, vn thc hin t 387 t USD, bng 48,5% tng vn
ng ký.
Cỏc a phng thuc vựng nỳi phớa Bc v vựng Tõy nguyờn thuc
a bn cú iu kin kinh t-xó hi c bit khú khn, tuy c hng mc
u ói u t cao, nhng vic thu hỳt cũn rt hn ch. n nay, vựng nỳi
phớa Bc ch cú 157 d ỏn cũn hiu lc vi tng vn ng ký 723 triu
USD v ti vựng Tõy nguyờn ch cú 76 d ỏn cũn hiu lc vi tng vn
ng ký 937 triu USD.
2.3.ỏnh giỏ ODA theo loai hnh vin tr

cỏc nc chõu ỏ vn l i tỏc u t chớnh vo Vit Nam,
chim 80,5% tng vn ng ký, trong ú Nht Bn, i Loan, Hn Quc (3
nh u t ln nht vo Vit Nam) v Trung Quc (k c Hng Kụng)
chim 46,3% tng vn ng ký vo Vit Nam, 24,2% l u t t cỏc nc

ASEAN. Cỏc nh u t t EU chim 13,6% tng vn ng ký, chõu M-
chim 9,8%, Australia, New Zealand chim 1,5% v cỏc nc khỏc 1,4%.
th 5: C cu TNN theo i tỏc u t
Vốn đăng ký
ASEAN
24.2%
Nhật,Đ.Loan,
T.Quốc,HK,
H.Quốc
46.3%
N ớ c khác
1.4%
EU
13.6%
c và New
Zealand
1.5%
Châu u
khác
3.5%
Châu Mỹ
9.5%
Vốn thực hiện
EU
16.0%

ASEAN
19.2%
Nhật,Đ.Loan
,T.Quốc,HK,
H.Quốc
45.7%
N ớ c khác
6.2%
Châu u
khá c
2.8%
Châu Mỹ
8.8%
c và New
Zealand
1.3%

Trong s cỏc nc cụng nghip phỏt trin (G7) ngoi Nht Bn ang
l nc ng u v vn u t thc hin ti Vit Nam, cỏc nc cũn li
u t cha ln v cha tng xng vi tim nng.
Nht Bn hin cú 481 d ỏn u t cũn hiu lc ti Vit Nam vi
tng vn u t ng ký 5,35 t USD, ng th 3/68 cỏc nc v vựng lónh
th cú vn u t ti Vit Nam, nhng li l nc ng u v vn u t
thc hin (4,1 t USD- bng 81% tng vn ng ký). Quy mụ cỏc d ỏn u
t ca Nht Bn t 10,7 triu USD, cao hn mc bỡnh quõn ca ton quc.
Vn u t ca Nht Bn tp trung vo lnh vc cụng nghip v xõy dng,
chim 76,2% tng vn u t ng ký.
Phỏp ng th 7/68 cỏc nc v vựng lónh th u t ti Vit Nam v
dn u cỏc nc EU v TNN ti Vit Nam vi 141 d ỏn cũn hiu lc,
vn u t ng ký l 2,15 t USD, vn thc hin 1,05 t USD, bng

48,7% tng vn ng ký. Quy mụ vn u t l 15,3 triu USD/d ỏn, cao
hn mc bỡnh quõn ca c nc. Cỏc d ỏn ca Phỏp phõn b tng i u
gia cỏc lnh vc cụng nghip v dch v, riờng lnh vc dch v chim
37,5% v s d ỏn v 49% v vn u t ng ký.
Vng quc Anh cú 59 d ỏn cũn hiu lc vi tng vn u t ng
ký 1.201,5 triu USD, vn thc hin t hn 600 triu USD, bng 49,9%
tng vn ng ký, ng th 12/68 quc gia v vựng lónh th cú u t trc
tip ti Vit Nam v ng th 3 trong cỏc nc EU u t ti Vit Nam.

Quy mô vốn đầu tư đạt 20,3 triệu USD/dự án, cao hơn mức bình quân
chung của cả nước. Các dự án của Anh tập trung chủ yếu vào ngành công
nghiệp và xây dựng, chiếm 64,1% về số dự án và 92% về tổng vốn đầu tư
đăng ký.
Cộng hoà Liên bang Đức có 57 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu
tư đăng ký 253,6 triệu USD, vốn thực hiện 122,8 triệu USD, bằng 49%
tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng thứ 21/68 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào
Việt Nam và đứng ở vị trí thứ 5 trong các nước EU đầu tư tại Việt Nam.
Quy mô vốn đầu tư là 4,5 triệu USD/dự án, tương đối thấp so với mức bình
quân của cả nước.
Italia có 16 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 40
triệu USD, đã thực hiện trên 9,5 triệu USD, bằng 23,5% tổng vốn đăng ký,
đứng thứ 35/68 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt Nam. Qui
mô vốn đầu tư là 2,7 triệu USD/ dự án, thấp so với mức bình quân của cả
nước. Vốn đầu tư của Italia chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và
xây dựng, chiếm 61% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Hoa Kỳ có 209 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 1,27 tỷ USD,
vốn thực hiện 719,6 triệu USD, bằng 56,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng
thứ 11/68 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam. Vốn đầu tư của Hoa
Kỳ tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
vào thị trường Mỹ, chiếm 60% tổng vốn đăng ký. Qui mô vốn đầu tư là 6

triệu USD/ dự án, thấp so với mức bình quân của cả nước. Ngoài ra, một số
Công ty Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam thông qua các chi nhánh hoặc các
công ty con đăng ký tại các nước và vùng lãnh thổ thứ ba (như British
Virgin Islands, Singapore, Hà Lan ). Theo thống kê sơ bộ, 24 tập đoàn đa
quốc gia của Hoa Kỳ (xếp hạng trong Global 500) đã đầu tư vào 31 dự án
tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 1,3 tỷ USD.
Canada có 45 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 227,5
triệu USD, vốn thực hiện 18,69 triệu USD, bằng 8,2% tổng vốn đầu tư đăng
ký, đứng thứ 22/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
Qui mô bình quân vốn đầu tư của một dự án là 5,04 triệu USD, thấp so với

mức bình quân chung của các dự án cả nước. Vốn đầu tư của Canada tập
trung trong lĩnh vực công nghiệp (66,5%).
Như vậy, tính đến nay các nước thuộc Nhóm G7 đã đầu tư vào Việt
Nam 1.007 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 10,48 tỷ USD, chiếm 20%
tổng số dự án và 23% tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại Việt Nam.
Trong khối ASEAN đã có 8 nước đầu tư vào Việt Nam (Singapore,
Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Lào, Brunei và Campuchia) với
653 dự án có tổng vốn đầu tư đăng ký 10.990,9 triệu USD, chiếm 24,2%
tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước; vốn thực hiện đạt hơn 4.979,6 triệu
USD bằng 45,3% tổng vốn đăng ký của cả nước. Trong đó, Singapore hiện
không chỉ đứng đầu các nước ASEAN mà đang dẫn đầu trong tất cả các
nước đầu tư vào Việt Nam xét về vốn đăng ký.
Các dự án của khối ASEAN tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, xây dựng
khách sạn, văn phòng cho thuê.
Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông là ba đối tác đầu tư quan trọng,
chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn ĐTNN tại Việt Nam.
Hàn Quốc có 823 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 4.712,2
triệu USD, vốn thực hiện 2.875,3 triệu USD, bằng 61% tổng vốn đầu tư
đăng ký, đứng thứ 4/68 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp tại

Việt Nam. Qui mô vốn đầu tư là 5,7 triệu USD/ dự án, thấp so với mức
bình quân của cả nước. Đầu tư của Hàn Quốc tập trung vào lĩnh vực công
nghiệp, nhất là sản xuất các sản phẩm xuất khẩu (chiếm 70,7%).
Đài Loan là vùng lãnh thổ đứng thứ hai về đầu tư vào Việt Nam sau
Singapore với 1.235 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư 7.180 triệu USD,
chiếm 24,6% tổng số dự án và 15,8% tổng vốn đầu tư; vốn thực hiện
2.788,9 triệu USD, bằng 38,8% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đầu tư của Đài
Loan tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp. Qui mô vốn đầu tư là 5,8
triệu USD/dự án, thấp hơn mức bình quân của cả nước, cho thấy các dự án
của Đài Loan là các dự án nhỏ và vừa.

Hồng Kông đứng thứ 5/68 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt
Nam với 320 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,14 tỷ USD,
vốn thực hiện 1.893,3 triệu USD, chiếm 60,2% tổng vốn đầu tư đăng ký,
tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ (xây dựng khách sạn, văn phòng-căn
hộ cho thuê) chiếm 53,3% Qui mô vốn đầu tư là 9,8 triệu USD/ dự án,
thấp so với mức bình quân của cả nước.
Như vậy, riêng ba quốc gia và vùng lãnh thổ châu á này đã đầu tư
vào Việt Nam 2.376 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 15,03 tỷ USD,
chiếm 47,3% tổng số dự án và 33% tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại
Việt Nam.
Ngoài 3 nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ nói trên, còn một số đối tác
khác đã đầu tư tại Việt Nam tương đối lớn. ở châu âu, đó là Hà Lan, Thụy
Sỹ, Thụy Điển, Liên bang Nga, Đan Mạch, Bỉ. ở châu á có Trung Quốc, ấn
Độ.
Liên bang Nga, ngoài liên doanh dầu khí Vietsopetro, hiện có 46 dự án
còn hiệu lực có tổng vốn đầu tư đăng ký trên 267 triệu USD; vốn thực hiện
187,4 triệu USD, bằng 70% tổng vốn đầu tư đăng ký; đứng thứ 19/68 nước
và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, tập trung chủ yếu vào ngành công
nghiệp và xây dựng, chiếm 50% về số dự án và 57% tổng vốn đầu tư đăng

ký. Quy mô vốn đầu tư đạt 6 triệu USD/dự án, thấp so với bình quân của
cả nước.
Hà Lan có 53 dự án hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.835 triệu
USD, vốn thực hiện 1.966,27 triệu USD, vượt 7,1% tổng vốn đầu tư đăng
ký, xếp thứ 8/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, chủ
yếu tập trung trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí. Qui mô vốn đầu
tư là 34,6 triệu USD/dự án, cao gấp 3 lần mức bình quân của cả nước.
Thụy Sỹ có 28 dự án đang hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng ký
664,3 triệu USD, vốn thực hiện 518,9 triệu USD, bằng 78,1% tổng vốn đầu
tư đăng ký, xếp thứ 8/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt

Nam; vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực sản xuất xi măng. Qui mô vốn đầu
tư xấp xỉ 30 triệu USD/dự án, cao gấp 2 lần mức bình quân của cả nước.
Thụy Điển có 10 dự án hoạt động với tổng vốn đăng ký 370,6 triệu
USD, vốn thực hiện 239,4 triệu USD, bằng 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký,
xếp thứ 18/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, chủ
yếu tập trung vào lĩnh vực viễn thông. Quy mô các dự án khá lớn đạt 37
triệu USD/dự án.
Đan Mạch có 20 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 122,8 triệu
USD, vốn thực hiện 81,3 triệu USD, bằng 66,2% tổng vốn đầu tư đăng ký,
xếp thứ 25/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, chủ
yếu tập trung trong công nghiệp chế biến nước giải khát. Quy mô vốn đầu
tư là 6,1 triệu USD/dự án, thấp hơn mức bình quân của cả nước.
Bỉ có 24 dự án hoạt động với tổng vốn đăng ký 54 triệu USD, vốn
thực hiện 49,5 triệu USD, bằng 91,4% tổng vốn đầu tư đăng ký, xếp thứ
29/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, chủ yếu tập
trung vào lĩnh vực nông nghiệp. Quy mô vốn đầu tư thấp hơn mức bình
quân của cả nước.
Đầu tư của Trung Quốc chưa lớn, nhưng có xu hướng tăng nhanh
trong những năm gần đây. Đến nay, Trung Quốc có 310 dự án đầu tư vào

Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 613,5 triệu USD, vốn thực hiện
174,9 triệu USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư đăng ký, xếp 15/68 nước và
vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Các dự án của Trung Quốc
có qui mô nhỏ và vừa (2,1 triệu USD/dự án-thấp so với mức bình quân của
cả nước), tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, chiếm 55% tổng vốn đăng ký.
ấn Độ hiện có 10 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là
45,4 triệu USD, xếp thứ 32/68 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại
Việt Nam, chủ yếu tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp
(chiếm 53,3%). Qui mô bình quân vốn đầu tư là 2,1 triệu USD/ dự án, thấp
so với mức bình quân của cả nước.

III. NH÷NG THµNH TùU,H¹N CHÕ TRONG VIÖC THU HóT Vµ Sö
DôNG ODA T¹I VIÖT NAM.
1.Thành tựu
1.Việc thu hút và sử dụng ODA trong hơn 10 năm đã được thực hiện
theo các quan điểm, đường lối chỉ đạo của Đảng, phù hợp với các chiến
lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, ưu
tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã
hội, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế và cải
thiện đời sống nhân dân.
2. ODA giai đoạn qua góp phần trực tiếp trong việc cải thiện cơ bản cơ
sở hạ tầng kinh tế, trước hết là giao thông vận tải, năng lượng, nông nghiệp
và phát triển nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập và điều kiện sống, tạo
động lực, môi trường thuận lợi, khơi dậy nguồn vốn trong nước và thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
3. ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông
thôn, xoá đói giảm nghèo. Các dự án dùng ODA đã góp phần khơi dậy
nguồn lực tại chỗ thông qua sự tham gia của người dân trong các dự án
phát triển sản xuất và sơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ và tăng cường
năng lực quản lý.

4. ODA là nguồn hỗ trợ quan trọng cho phát triển hạ tầng xã hội. Những
dự án ODA trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là
tại vùng sau vùng xa, đã giải quyết được rất nhiều khó khăn trong việc
chăm sóc, chữa trị, đặc biệt là bệnh xã hội, và nâng cao tình trạng sức khoẻ
cộng đồng và dân số kế hoạch hoá gia đình, góp phần nâng cao chỉ số HDI
của Việt Nam nói chung.
5. ODA hỗ trợ ngân sách nhà nước, nhiều chương trình quốc gia quan
trọng được thực hiện, hiệu quả và uy tín của các định chế tài chính trong
nước được cải thiện.
6. Công tác quản lý Nhà nước về ODA đã đi vào nề nếp các cơ sở văn
bản pháp quy ngày càng đồng bộ, các thủ tục được hài hoà giữa Việt Nam

và nhà tài trợ. Các quy chế liên quan ODA trong thời gian qua được ban
hành và cũng được sửa đổi nhiều lần. Từ hai năm trở lại đây, Chính phủ
Việt Nam và các nhà tài trợ đã cố gắng tìm cách hài hoà hoá các thủ tục,
được bắt đầu bằng hài hoà hoá hệ thống báo cáo ( thử nghiệm được thực
hiện đến cuối năm 2004). Nhiều cuộc hội thảo theo từng nhóm nhà tài trợ,
theo đặc thù đã được tiến hành nhằm mục đích này. Đây là một nỗ lực đúng
hướng và cần tích cực triển khai.
7. ODA đã được sử dụng như một kênh chuyển giao công nghệ, kinh
nghiệm quản lý tiên tiến nước ngoài. Những dự án ODA đấu thầu quốc tế
không hạn chế đã giúp Việt Nam lựa chọn được các nhà thầu có chi phí hợp
lý với công nghệ kỹ thuật hiện đại để nâng cao chất lượng công trình. Hơn
nữa, hiệu quả của dự án còn là những kiến thức đã được đối tác Việt Nam
hấp thụ trong quá trình cùng làm việc, chuyển giao công nghệ và phát triển
sau này. Sự lan toả của kiến thức là một yếu tố không tính toán được cụ thể
nhưng lợi ích của nó thì không ai có thể phủ nhận.
2.Hạn chế
Bên cạnh những mặt đạt được nêu trên, việc thu hút và sử dụng ODA ở
Việt Nam thời gian qua đang nổi lên không ít bất cập, hạn chế. Những bất

cập, hạn chế chủ yếu đó là:
1. Quá trình thực hiện triển khai các chương trình, dự án còn phát sinh
nhiều vấn đề phức tạp, khó khăn nhất là trong hoạt động tái định cư giải
phóng mặt bằng, giai ngân chậm trễ…Nguyên nhân chủ yếu do:
1.1 Hệ thống văn bản pháp quy thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán, vừa
chậm thay đổi, bổ sung (giải phóng mặt bằng, tái định cư…) vừa hay thay
đổi, khó dự đoán trước (quản lý đầu tư, xây dựng, định mức chi phí chuẩn
bị đầu tư…). các chính sách tài chính trong nước ( thuế, cơ chế cho vay
lại…) nặng nề xử lý theo vụ việc thay vì có một chính sách nhất quán,
được công bố trước làm cơ sở cho việc tính toán và lựa chọn các phương án
dài hạn sử dụng các nguồn vốn đầu tư phù hợp.
1.2 Việc thực hiện các văn bản pháp quy thiếu nghiêm minh

1.3 Quy trình và thủ tục ODA còn nhiều phức tạp, rườm rà, thiếu minh
bạch( quy trình phê duyệt dự án, giải phóng mặt bằng, đấu thầu, xét thầu).
1.4 Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan liên quan chưa rõ
ràng, chồng chéo.
1.5 Năng lực quản lý và thực hiện dự án nói chung và các dự án ODA
nói riêng còn yếu, bất cập, việc đào tạo và nâng có năng lực chưa được
quan tâm thoả đáng.
1.6 Thiếu vốn đối ứng cho các dự án…
2 Thiếu một Quy hoạch thu hút và sử dụng ODA với tầm nhìn dài hạn để
định hướng việc vận động và sử dụng nguồn vốn này trong kế hoạch hàng
năm và tru ng hạn có sự kết hợp với các nguồn vốn khác.
3. Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý và sử dụng ODA
còn nhiều bất cập. Quy trình và thủ tục ODA còn phụ thuộc rất nhiều vào
các quy chế quản lý đầu tư xây dựng, quy chế đấu thầu và quy chế về giải
phóng mặt bằng, đền bù tái định cư. Các quy chế trên trong thời gian qua
được sửa đổi nhiều lần song vẫn còn thiếu sót, chồng chéo. Hiểu biết và ý
thức thực hiện các thủ tục, quy trình đã được thể chế hoá chưa cao chủ yếu

là do không có quy định rõ ràng về trách nhiệm và chế tài tương ứng với
trách nhiệm đó. Nhiều địa phương chưa thực hiện nghiêm chỉnh do không
nắm vững các thủ tục liên quan đến việc quản lý các dự án có vốn ODA.
4. Các cơ quan thụ hưởng ODA của Việt Nam chưa phát huy tính chủ
động trong việc thu hút và sử dụng ODA, nhiều dự án tuy được thực hiện
nhưng không xuất phát từ nhu cầu thực tế của nơi thụ hưởng dự án. Việc
chuẩn bị chương trình dự án (nghiên cứu tiền khả thi và khả thi) nhiều khi
so các tư vấn nước ngoài thực hiện, do vậy bên Việt Nam bị động và lệ
thuộc trong khi dự án có thể không phản ánh được những vấn đề cần giải
quyết trong điều kiện Việt Nam. Nguyên nhân là do tâm lý e ngại, sợ mất
viện trợ còn phổ biến; so năng lực của cán bộ địa phương còn yếu kém,
chưa được đào tạo bài bản về quản lý dự án ODA và chưa có sự hiểu biết
đầy đủ về quy chế quản lý ODA.

5. Công tác quản lý sau dự án bị buông lỏng, phần lớn chỉ tập trung chủ
yếu trong thời gian xây dựng dự án, thi công và giải ngân vốn vay, trong
khi đó công việc quản lý và giám sát hiệu quả sử dụng chưa được chú ý
đúng mức. Nguyên nhân là so các cán bộ quản lý ngành, địa phương chưa
hình thành được bộ máy và lực lượng cán bộ có đủ năng lực chuyên môn
làm công tác quản lý giám sát sau dự án; công tác quản lý ODA thiếu chặt
chẽ, nhất là quản lý dự án theo kết quả và việc duy trì tính bền vững sau
khi kết thúc dự án.
3.Bài học kinh nghiệm
Kinh nghiệm trên thế giơí cũng như thực tể quản lý nguồn tài chính nước
ngoài của nước ta trong những năm qua đã cho Việt Nam nhiều bài học
kinh nghiệm.
Một là, ODA gắn liền với các điều kiện chính trị, ngoại trừ một số
khoản có tính chất cứu trợ khẩn cấp, viện trợ của nước ngoài nhìn chung có
thể được coi là “đầu ra" của một chính sách đối ngoại và việc thực hiện
những mục tiêu của chính sách đối ngoại.

Tuy nhiên bằng nhiều chính sách đối ngoại khôn khéo các nước tiếp
nhận viện trợ vẫn có thể đa phương hoá quan hệ hỗ trợ phát triển của mình,
sử dụng có hiệu quả các nguồn ODA phục vụ các mục tiêu phát triển trong
khi vẫn giữa được độc lập tự chủ của đất nước.
Hai là, phải coi trọng hiệu quả sử dụng ODA hơn là số lượng ODA
được sử dụng. Tổng lợi ích kinh tế - xã hội do vốn ODA mang lại là tích số
của lợi ích do mỗi đơn vị vốn ODA và tổng số ODA. Với lượng ODA
không đổi, tổng lợi ích sẽ cao hơn nếu dự án được thực hiện có hiệu quả
hơn. Coi trọng hiệu quả hơn số lượng còn tránh cho nền kinh tế nguy cơ
chịu đựng gánh nặng nợ nần nước ngoài.
Ba là, vốn ODA là quan trọng nhưng vốn trong nước là quyết định.
Đối với các nước đang phát triển vốn ODA là cực kỳ quan trọng nhưng vốn
ODA chỉ là chất xúc tác cho các nước đang phát triển khai thác tiềm năng
bên trong để phát triển. Vốn ODA không thể thay thế cho nguồn vốn trong
nước vì:

- Vn ODA ch c s dng trong lnh vc c s h tng kinh t xó
hi, tc l ch giỏn tip tỏc ng n phỏt trin sc mnh ca mt quc gia.
iu ny l tụn ch, l mc ớch ca cỏc nh ti tr.
- Vn ODA dự cú sn cng ch c thc hin theo kh nng hp th
ca nn kinh t trong nc, cú ngha l nú ph thuc vo tớch lu ni b
ca nn kinh t.
- Vn ODA gn vi cỏc khon n nc ngoi ca nn kinh t,
do vy khi tớnh toỏn nhu cu vay ODA cn phi tớnh n kh
nng tr n ca nn kinh t.
IV. THựC TRạNG QUá TRìNH PHÂN CấP QUảN Lý Và Sử DụNG
ODA TạI VIệT NAM
1. Thc trng phõn cp qun lý v s dng ODA ti Vit Nam giai
on 1993-2004
ODA l mt ngun vn quan trng ca ngõn sỏch. Phn ln ODA c

cỏc nh ti tr cung cp xho Chớnh ph Vit Nam theo hỡnh thc tớn dng
u ói. Chớnh ph phi thng nht qun lý nh nc v ODA trờn c s
phõn cp, tng cng trỏch nhim bo m s phi hp cht ch gia cỏc
cp, tng cng trỏch nhim v bo m s phi hp cht ch gia cỏc cp,
cỏc c quan qun lý ngnh v a phng. Quỏ trỡnh thu hỳt, qun lý, s
dng vn ODA phi tuõn theo cỏc quy nh ca Lut Ngõn sỏch Nh nc,
Quy ch Qun lý v s dng ngun vn h tr phỏt trin chớnh thc, Quy
ch vay v tr n nc ngoi v ch hin hnh khỏc ca nh nc. ng
thi ODA cng phi tuõn theo nhng quy ch ca nh ti tr.
S phõn cp qun lý s dng ODA c th hin trong Ngh nh
17/2001/Q-CP v vic ban hnh Quy ch Qun lý v s dng ngun h
tr phỏt trin chớnh thc ngy 4/5/2001. Theo ngh nh ny, vic phõn cp
cỏc cụng on c th trong chu trỡnh qun lý v s dng ODA nh sau:
1.1 Phõn cp thm quyn phờ duyt ni dung chng trỡnh, d ỏn ODA
(iu 20)

×