Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Luận văn xây dựng văn hóa công sở tại phòng thương mại và công nghệ việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 132 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÕNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI
PHỊNG THƯƠNG MẠI
VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT
NAM. THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP
Khóa luận tốt nghiệp ngành :
QUẢN

: THS. NGUYỄN THỊ THU

TRỊ VĂN HƯỜNG : NƠNG THỊ BÍCH THU
PHỊNG

: 1405QTVB053

Người

: 2014-2018

hướng dẫn : ĐH QTVP 14B
Sinh viên
thực hiện
Mã số sinh viên
Khóa



Lớp
LỜI CAM ĐOAN
HÀ NỘI - 2018
Tôi xin cam đoan đề tài “ Văn hóa
cơng sở tại Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp Việt Nam. Thực trạng và giải
pháp” là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của riêng tôi. Đề tài có sự tham khảo
và kế thừa, các nội dung tham khảo được
trích dẫn và có chú thích rõ ràng, hồn tồn
khơng sao chép. Các kết quả nghiên cứu
trong đề tài do tơi tự tìm hiểu, phân tích một
cách trung thực, khách quan và phù hợp với
thực tiễn của Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam. Các kết quả này chưa
từng được cơng bố trong bất kì nghiên cứu
nào.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
trước lời cam đoan trên!
Hà Nội,
ngày 24
tháng 3
năm 2018
Si
n
h
vi
ên



N
ơn
g
T
hị

ch
T
hu


LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Khoa Quản trị văn phòng và sự hướng dẫn của Ths.
Nguyễn Thị Thu Hường tơi đã thực hiện đề tài “ Văn hóa cơng sở tại Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”.
Để hồn thành bài khố luận này, tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành
đến các thầy cô trong Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và các thầy cơ Khoa
Quản trị văn phịng đã trang bị cho tôi kiến thức và kĩ năng về nghiệp vụ văn
phịng. Đặc biệt tơi xin được gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến Cô Nguyễn Thị
Thu Hường đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể các cơ, chú, anh, chị trong
Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình cho tơi trong suốt thời gian tôi khảo sát tại cơ quan. Xin chúc ban lãnh đạo
và cán bộ cơng nhân viên của Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
luôn gặt hái được nhiều thành cơng trong sự nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề
tài nhưng sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy mong nhận
được nhiều ý kiến đóng góp của Quý thầy cô và các bạn để đề tài của tơi được
hồn thiện tốt hơn.

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 3 năm 2018
Sinh viên

Nơng Thị Bích Thu


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI PHÕNG
1.1.1................................................................................................
1.1.2.

Nâng cao ý thức của cán bộ nhân viên, là thước đo để đánh

chức.......................................................................................................... 29
giá tổ
1.2. Thực trạng văn hóa cơng sở tại Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp

3.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo, cán bộ, nhân viên về văn hóa
cơng


DANH MỤC PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
Viết đầy đủ
VCCI

Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam

CBNV

Cán bộ, nhân viên

VHCS

Văn hóa cơng sở

NXB

Nhà xuất bản



Nghị đinh



Quyết định


CP

Chính phủ


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập nền kinh tế thế giới, để có thể bắt
kịp được và giữ vững vị thế của mình trên trường quốc tế, bắt buộc mỗi cơ
quan tổ chức phải luôn không ngừng đổi mới, xây dựng cho mình một mơi
trường văn hóa cơng sở - nó chính là tài sản vơ hình và hữu hình của một tổ
chức, đồng thời cũng là một vũ khí cạnh tranh sắc bén của mỗi tổ chức. Xây
dựng và phát triển văn hóa cơng sở tại các cơ quan, tổ chức đang và đã trở
thành một xu hướng của thế giới được nâng lên tầm chiến lược trong các cơ
quan nhà nước và các tổ chức doanh nghiệp hiện nay.
Văn hóa cơng sở có vai trị quan trọng trong hoạt động của cơ quan, tổ
chức. Xây dựng văn hóa cơng sở tiến bộ, văn minh, hiện đại sẽ góp phần tạo
nên nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương, dân chủ; tạo được sự đoàn kết và
làm cho cán bộ cơng nhân viên hồn thiện mình hơn về phẩm chất, đạo đức;
phát huy hết năng lực, khuyến khích họ hăng say với công việc, mỗi người đều
thấy rõ trách nhiệm của mình và ln tự nguyện làm trịn nhiệm vụ, hoàn thành
tốt phần việc được giao. Xây dựng văn hóa cơng sở khơng chỉ giúp cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp ngày càng bền vững nhanh chóng, hiệu quả mà còn khẳng
định được thương hiệu, nhằm đạt được mục tiêu chung của cơ quan, tổ chức.
Xây dựng văn hóa cơng sở chính là xây dựng hệ thống những giá trị biểu hiện
bên trong và bên ngồi cơng sở. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội
hiện đại hiện nay, mỗi cơ quan tổ chức phải xây dựng cho mình một nền văn
hóa cơng sở văm minh nhất; dựa trên tính kế thừa và tiếp thu có sáng tạo, có
chọn lọc từ những nền văn hóa khác, cơ quan tổ chức khác; khơng ngừng bổ
sung và hồn thiện mình hơn.

Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam là tổ chức quốc gia tập
hợp và đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động và các
hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam. Vì vậy ln địi hỏi sự chuyên nghiệp từ

9


phía đội ngũ cán bộ, nhân viên trong các mối quan hệ giữa bên trong và bên
ngoài tổ chức. Việc phát triển văn hóa cơng sở tại Phịng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam rất được chú trọng và mang tầm chiến lược lâu dài; là một
phần không thể tách rời trong trách nhiệm công việc của cán bộ, nhân viên.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện văn hóa cơng sở bên cạnh những kết quả
đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập. Vì vậy để làm rõ thực tiễn,
thực trạng và giải pháp việc vận dụng văn hóa cơng sở tại Phịng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Văn hóa cơng sở
tại Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - thực trạng và giải pháp ”
để làm đề tài cho Khóa luận tốt nhiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài.
Là một trong những khía cạnh hàng đầu để xây dựng một cơng sở văn
minh, hiện đại; vấn đề văn hóa cơng sở đã thu hút khơng ít người trong giới
khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Ở Việt Nam, đã một số cơng trình nghiên
cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, các bài khóa luận, báo cáo, tiểu luận đã nghiên
cứu về văn hóa cơng sở.
Chủ đề này đã được đề cập trong bài Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên
Lê Thị Vân Anh (2016), Văn hóa cơng sở tại Ban Thi đua - Khen thưởng
Trung ương, khóa 2012-1016, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. Bài báo cáo
thực tập của Hoang Thị Mỹ Hảo (2013), Báo cáo Thực tập tốt nghiệp ngành
Quản trị văn phịng K5 hệ chính quy, Khóa 2010- 2013, Trường Đại học Nội
Vụ - cơ sở miền Trung, Đà Nẵng.
Chun đề văn hóa cơng sở đã được đưa vào giảng dạy ở một số trường

Đại học và được đề cập trong các luận văn thạc sĩ như: Luận văn thạc sĩ của
Nguyễn Thị Thanh Hà (2010) Văn hóa cơng sở ở Quận Tây Hồ hiện nay; Luận
văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Hà (2015) Văn hóa cơng sở trong các cơ
quan hành chính cấp tỉnh ở Bắc Ninh.
Một số chuyên khảo đề cập tới vấn đề lý luận như: Nguyễn Văn Thâm

10


(2001), Tổ chức và điều hành hoạt động của các cơng sở, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội; Lê Như Hoa (2007), Nghệ thật giao tiếp và ứng xử nơi cơng sở,
NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; GS.Trần Ngọc Thêm (2010) Cơ sở văn hóa
Việt Nam; Vũ Thị Phụng (2007) Nghiệp vị thư ký văn phòng; Thu Uyên
(2006), Nghệ thuật giao tiếp và ứng xử nơi công sở, NXB Văn hóa Thơng tin,
Hà Nội; Võ Ngun Giáp (1998) Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều bài báo, tạp chí, diễn đàn đề cập tới
chuyên đề này: Bài viết của Đào Thị Ái Thi (2010), Vai trị của văn hóa trong
hoạt động cơng sở; bài viết của Hồ Sĩ Vinh (2012), Văn hóa ứng xử nói thêm
những điều cần nói; Trần Mai Ước (2011) Luận bàn về văn hóa cơng sở trên
Diễn đàn khoa học; Báo Hải quan Quảng Bình có bài Văn hóa cơng sở đơi
điều suy ngẫm của Mai Hồng (2012),...
Nhìn chung những đề tài nghiên cứu trên đã cung cấp nhiều thông tin
quan trọng lý luận và thực tiễn về văn hóa cơng sở. Tuy nhiên chưa có tài liệu
nào nghiên cứu, khảo sát cụ thể về văn hóa cơng sở tại Phịng Thương mại và
Cơng nhiệp Việt Nam. Do vậy đề tài nghiên cứu lần này có kế thừa nhưng
khơng sao chép các cơng trình trước đó nhằm đưa ra các giải pháp kịp thời để
nâng cáo chất lượng văn hóa cơng sở tại Phịng Thương mại và Cơng nhiệp
Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

- Vận dụng lý luận chung để tìm hiểu thực trạng văn hóa cơng sở tại
Phịng Thương mại và Cơng nghiêp Việt Nam như: nội quy, quy chế làm
việc; giao tiếp, ứng xử; cơ sở vật chất, môi trường cảnh quan,...
- Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc xây dựng và duy trì văn
hóa cơng sở của Phịng Thương mại và Công nghiêp Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu trên, Khóa luận có các nhiệm vụ sau đây:

11


- Nghiên cứu lý luận về văn hóa cơng sở như khái niệm, các yếu tố cấu
thành và vai trò của văn hóa cơng sở đối với tổ chức.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở tại Phịng Thương
mại và Cơng nghiêp Việt Nam hiện nay.
- Sau khi đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở tại cơ quan thì đề xuất,
kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiện văn hóa công
sở.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các lý luận về văn hóa cơng sở như
khái niệm, vai trị và các yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở. Bên cạnh đó là
thực trạng xây dựng và thực hiện các nội quy, quy chế làm việc; giao tiếp ứng
xử của cán bộ, nhân viên khi làm việc; tác phong và trang phục của cán bộ,
nhân viên; moi trường cảnh quan.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Khơng gian: tại Phịng Thương mại và Công nghiêp Việt Nam.
+ Thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2017.
6. Giả thuyết nghiên cứu.
Nếu xây dựng và áp dụng hiệu quả văn hóa cơng sở tại Phịng Thương
mại và Cơng nghiêp Việt Nam thì sẽ góp phần vào sự ổn định; khẳng định bản

sắc và vị thế; hoàn thiện phẩm chất và đạo đức của cán bộ, nhân viên; từ đó
nâng cao hiệu quả cơng việc và hoạt động quản lý thúc đẩy sự phát triển của
Phòng lên một tầm cao mới.
7. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, tìm hiểu và phân tích các nội
dung có trong tài liệu để đưa ra các quan điểm của vấn đề.
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: thu thập thông tin từ các bài
nghiên cứu, khóa luận, luận văn, báo cáo, bài báo diễn đàn và trên các trang
mạng.

12


- Phân tích và tổng hợp thơng tin: Sau khi thu thập và xử lý xong thông
tin từ các tài liệu khác nhau thì sẽ phân tích những thơng tin quan trọng, phù
hợp với vấn đề và tổng hợp thành bài hoàn chỉnh.
- Phương pháp quan sát và phỏng vấn trực tiếp. Đây và phương pháp
quan trọng và được dùng khá phổ biến. Với phương pháp này tác giả dùng thị
giác của mình để quan sát tất cả các thành tố văn hóa cơng sở tại cơ quan: việc
ra vào cơ quan; giờ làm việc, đeo thẻ, trang phục ; các trang thiết bị và cách
sắp xếp phòng làm việc. Kết hợp với phỏng vấn các nhân viên trong tổ chức để
có cái nhìn tổng thể nhất.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát: Sử dụng phương pháp khảo
sát lấy ý kiến của các cán bộ, nhân viên trong cơ quan.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: sau khi lấy ý kiến bằng phiếu
điều tra, khảo sát, tiến hành thống kê và xử lý số liệu đó.
8. Bố cục của bài khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết thúc, bài khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận chung về văn hóa cơng sở và giới thiệu khái
qt về Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng về văn hóa cơng sở tại Phịng Thương mại và
Cơng nghiệp Việt Nam.
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao văn hóa cơng sở tại Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ VÀ GIỚI
THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHÕNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM.
1.1.
1.1.1
1.1.1.1.

Lý luận chung về văn hóa cơng sở.
Một số khái niệm.
Khái niệm văn hóa

Văn hóa là một phạm trù rất rộng, phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội

13


của con người. Văn hóa vừa là sản phẩm sáng tạo của loài người, vừa là giá trị
tạo nên cuộc sống của con người và sự tiến bộ của nhân loại. Có nhiều cách
tiếp cận về văn hóa và vai trị của văn hóa đối với đời sống của con người. Bởi
vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh
một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau, phản ánh phương pháp nghiên cứu
khác nhau.
Các quan điểm về văn hóa rất phong phú và sâu rộng, ở mỗi đất nước,
mỗi thời kỳ và ngành nghề thì lại có cách lý giải khác nhau về văn hóa. Ngay
từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn
đã từng thống kê có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các cơng

trình nổi tiếng thế giới. [10; 322]
Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: dân tộc
học, dân gian học, văn hóa học, xã hội học, kinh tế học, ... và trong mỗi lĩnh
vực nghiên cứu đó định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Từ văn hóa có rất
nhiều nghĩa, trong tiếng Việt văn hóa được dùng theo nghĩa thơng dụng để chỉ
học thức, lối sống; theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một
giai đoạn; trong khi theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản
phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống ... Theo Đại từ
điển tiếng Việt của Trung tâm Ngơn ngữ và Văn hóa Việt Nam do Nguyễn Như
Ý chủ biên, NXB Văn hóa -Thơng tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là
những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.[25]
Nguyên Tổng thư ký UNESCO, ông Federio Mayor đưa ra định nghĩa
về văn hóa trong lễ phát động thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1988-1997):
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và
cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã
hình thành nên các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác
định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”[26; 23].
Như vậy, chúng ta có thể thấy văn hóa tồn tại và phát triển song song

14


cùng con người, và có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con người, dù là
hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sản xuất tinh thần hay trong các quan hệ
giao tiếp ứng xử...
Tháng 8/1943, khi còn trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên
Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa của mình về văn hố. Và định nghĩa
của Người có rất nhiều điểm gần với quan niệm hiện đại về văn hố. Người
viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng
tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn

giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn,
ở và các phương thức sử dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là
văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời
sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”[11; 431]. Như vậy Hồ Chí Minh đã thấy văn
hóa là cơ chế tổng hợp để hình thành và phát triển con người xã hội.Và chính
Người với tầm nhìn xa đã thực sự coi trọng và khẳng định vai trò to lớn của
văn hóa đối với sự nghiệp cách mạng, sự phát triển của con người và xã hội.
Cũng dựa trên quan điểm và kế thừa lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII
(1993) đã xác định: " Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội". Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa
VIII (1998) tiếp tục khẳng định: " Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (...). Xây
dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội cơng bằng
văn minh, con người phát triển toàn diện ” Đây là sự nhận thức sâu sắc của
Đảng về văn hoá, là bước phát triển mới trong quan điểm của Đảng về vai trò
to lớn, sâu sắc của văn hoá trong phát triển bền vững và toàn diện của đất
nước. Đây là sự năng động của nhận thức trong việc nắm bắt các vấn đề thời

15


đại, cũng là sự xác định chính xác định hướng phát triển văn hoá và xã hội ở
Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm “Văn hóa là một hệ thống các giá trị và
tinh thần do con người sáng tạo ra, tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn
trong sự tương tác giữa con người và xã hội“[19; 10]. Theo tác giả, cách định
nghĩa này khơng những có khả năng bao qt được khá nhiều cách tiếp cận

khác nhau, cách hiểu khác nhau về văn hóa mà cịn được sử dụng rất nhiều
trong các cơng trình nhiên cứu.
1.1.1.2.

Khái niệm cơng sở.

Các tài liệu nghiên cứu về công sở đều cho thấy công sở là một thiết chế
xã hội. Công sở trong xã hội tồn tại như một hiện tượng văn hóa, đồng thời là
một chủ thể văn hóa gắn liền với các yếu tố tổ chức quyền lực và tâm lý, tình
cảm của con người.
Xét về hình thức tổ chức: Cơng sở là một tập hợp có cơ cấu tổ chức,
phương tiện vật chất và con người được nhà nước bảo trợ để thực hiện nhiệm
vụ của mình. Hình thức tổ chức của cơng sở do nhà nước quy định và lệ thuộc
vào phương thức điều hành của bộ máy nhà nước. Hiện nay ở nước ta có các
loại cơng sở như cơng sở hành chính, cơng sở sự nghiệp.[17; 4]
Xét về nội dung công việc: hoạt đọng công sở nhằm thỏa mãn các lợi ích
chung cuả cộng đồng do vậy cần được sự bảo vệ và kiểm tra của nhà nước và
chỉ có nhà nước mới thỏa mãn được nhu cầu này.[17; 4]
Xét về ý nghĩa tổ chức nhà nước: công sở là trụ sở làm việc của các cơ
quan hành chính nhà nước, do nhà nước lập ra và để giải quyết cơng vụ [17; 4]
Như vậy, ta có thể hiểu cơng sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lí trực
tiếp của nhà nước, để tiến hành một công việc chuyên nghành của nhà nước.
Là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức cơng ích được Nhà
nước công nhận, bao gồm cán bộ, công chức tuyển dụng, bỏ nhiệm theo quy
chế công chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nước.

16


Cơng sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức do

pháp luật quy định, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc Nhà nước
hoặc dịch vụ cơng vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng. Công sở là một
tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm sốt cơng việc hành chính, là nơi
soạn thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoat động của
bộ máy quản lí nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ được nhà
nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân. Do đó,
cơng sở là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lí nhà
nước.
Tuy nhiên, hiểu theo các khái niệm trên vẫn chưa đày đủ và chỉ hiểu
theo một khía cạnh đó là cơng sở hành chính đặt dưới quyền quản lý của Nhà
nước. Trong thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa cùng với sự phát triển của
xã hội đã hình thành nên rất nhiều tổ chức và doanh nhiệp trong nước. Các tổ
chức doanh nghiệp trên cũng có trụ sở làm việc riêng tùy vào quy mơ lớn hay
nhỏ, có văn phịng để làm các cơng tác quản lý hành chính, quản lý các mặt đời
sống xã hội của toàn thể cán bộ nhân viên.
Theo các cách hiểu ở trên ta có thể định nghĩa về công sở như sau: “
Công sở là nơi để làm việc, là nơi tổ chức các hoạt động lãnh đạo, hoạch định,
điều hành, kiểm tra, giám sát công việc của một cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp để đạt được mục tiêu chung”
1.1.1.3. Khái niệm văn hóa cơng sở.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa cơng sở. Mỗi nhà nghiên
cứu lại hiểu nó theo một khía cạnh và mức độ khơng giống nhau.
Theo PGS. TS Vũ Thị Phụng “văn hóa cơng sở chính là tổng hịa
những giá trị vơ hình hoặc hữu hình, bao gồm trình độ nhận thức, phương
pháp tổ chức, quản lý, môi trường - Cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức
nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức nhằm xây
dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt động đúng Pháp luật và hiệu quả

17



cao” ’ [16; 38]
Theo GS. Nguyễn Văn Thâm “Văn hóa cơng sở là một hệ thống giá trị
được hình thành trong q trình hoạt động của cơng sở tạo nên niềm tin, giá
trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnh hưởng cách làm
việc của cơng sở và hiệu quả hoạt động của nó trong thực tế”[17; 12]
Theo tác giả Minh Phúc đưa ra khái niệm về văn hóa cơng sở như sau:
“Văn hố nơi cơng sở, nói một cách khái qt, là một loạt hành vi và quy ước
mà con người dựa vào đó để điều khiển các mối quan hệ tương tác của mình
với những người khác. Văn hố cơng sở cịn là một hệ thống được hình thành
trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của
cán bộ làm việc trong công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc trong công sở và
hiệu quả hoạt động của nó”[15]
Có thể thấy, văn hóa cơng sở xuất phát từ chính vai trị của cơng sở
trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bản thân bộ máy hành chính. Dễ
dàng nhận thấy, văn hóa cơng sở là một dạng đặc thù của văn hóa xã hội bao
gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, cách hành xử trong hoạt động công sở mà
các thành viên trong công sở thừa nhận và tuân theo để ứng xử với nhau trong
nội bộ công sở và phục vụ xã hội.
Đã có rất nhiều định nghĩa cho khái niệm này, cả về mặt học thuật cũng
như thực tế giao tiếp. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách “nơm na” rằng, “văn hóa
cơng sở” chính là văn hóa trong mơi trường làm việc nơi cơng sở. Nó bao gồm
nhiều yếu tố, như trang phục, cách ứng xử (bao gồm giữa con người với con
người, giữa con người với môi trường xung quanh), phong cách làm việc...
Văn hóa nơi cơng sở cũng giống như bất cứ một loại hình văn hóa nào
khác là một loạt những hành vi và quy ước mà con người dựa vào đó để điều
khiển các mối quan hệ tương tác của mình với những người khác. Văn hóa này
bao gồm cả những quy định chính thức, được ghi thành văn bản pháp luật của
Nhà nước, quy định của một cơ quan, đơn vị hành chính, hoặc sự nghiệp, hoặc


18


một công ty và cả những quy định bất thành văn mà chúng ta học được bằng
kinh nghiệm.
1.1.2

Đặc trưng của văn hóa cơng sở và các yếu tố cấu thành văn

hóa cơng sở
1.1.2.1. Đặc trưng của văn hóa cơng sở
Văn hóa cơng sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh
thần, là thành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và
bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử. Chính vì vậy văn
hóa cơng sở có những đặc trưng sau:
Tính hệ thống: Văn hóa cơng sở có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã
hội;
Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người ln
vươn tới cái hay, cái đẹp. Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi
của con người. Đặc trưng này làm cho văn hóa cơng sở có tính điều chỉnh xã
hội, cộng đồng;
Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân
sinh;
Tính lịch sử: Văn hóa cơng sở là sản phẩm của một q trình, được tích
lũy trong một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác.
Từ những đặc trưng trên, văn hóa cơng sở mang những bản chất cơ bản
như:
- Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội mà
các cá nhân trong cơng sở đó có được để thực hiện sự sáng tạo của mình;
- Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy để kiểm

soát hành vi của các cá nhân trong công sở;
- Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý trong
việc giúp đỡ cấp dưới của mình;
- Sự hịa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với công sở, mức

19


độ gắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nhất về mục tiêu và lợi ích của cá
nhân với mục tiêu lợi ích của cơng sở;
- Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn đánh
giá, khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ thực hiện;
- Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột với bên ngoài, là
mức độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhóm hoặc các
bộ phận cũng như thái độ, thiện ý, sự trung thực, cởi mở, ...
- Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên được khuyến
khích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận may rủi;
- Hình ảnh bên ngồi của công sở, là sự trang trọng, uy nghi, lịch sự, bề
thế hay thiếu trang trọng, không lịch sự...
1.1.2.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở
Văn hóa cơng sở được cấu thành từ các yếu tố sau:
- Thời gian, tác phong làm việc của cán bộ, nhân viên (CBNV).
Căn cứ vào Bộ luật lao động, thời giờ làm việc bình thường khơng q
08 giờ trong một ngày và 48 giờ trong 01 tuần. Hiện nay các cơ quan hành
chính nhà nước đang hoạt động theo giờ hành chính. Thời gian làm việc, buổi
sang là từ 7.30 phút đến 11 giờ 30 phút, buổi chiều là từ 13 giờ 30 phút đến 17
giờ 00 phút. Còn ở các tổ chức, doanh nghiệp thì thời gian sẽ có sự dịch
chuyển so với các cơ quan hành chính cịn tùy thuộc vào điều kiện và tính chất
hoạt động nhưng vẫn đảm bảo giờ giấc theo quy định của pháp luật quy định.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln là tấm gương sáng về phương pháp tác

phong làm việc khoa học và hiệu quả. Người luôn luôn quan tâm và chú trọng
đến việc bồi dưỡng, rèn luyện tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ Đảng và
Nhà nước ta. Để noi gương Bác, ngồi những kỹ năng và kiến thức trong cơng
việc các cán bộ, công chức, nhân viên trong cơ quan tổ chức cịn phải xây dựn
cho mình tác phong làm việc sao cho khoa học và đạt được kết quả tốt nhất. Có
thể hiểu tác phong làm việc của CBNV là cách tổ chức, sắp xếp công việc

20


trong quá trình làm việc như: tác phong làm việc đúng giờ, tác phong làm việc
cẩn thận, chính xác, khoa học; tác phong làm việc nhanh nhẹn, biết xử lý tốt
các tình huống xấu có thể xảy ra. Điều này giúp cho các CBNV ln hồn
thành tốt nhiệm vụ, cơng việc mà cấp trên giao phó cũng như xử lý tốt các
cơng việc trong phạm vi, trách nhiệm của mình.
- Giao tiếp, ứng xử của cán bộ, nhân viên ở trong cơ quan, tổ chức.
Giao tiếp là quá trình trao đổi thơng tin, suy nghĩ, tình cảm giữa các
thành viên trong tổ chức nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau tại cơ quan,
đơn vị đó. Thơng qua giao tiếp các chủ thể có được thơng tin cần thiết để quyết
định cơng việc của mình. Hoạt động giao tiếp trong cơng sở vừa thể hiện tính
uy nghiêm, vừa thể hiện các chuẩn mực, lối sống, phong cách của con người và
ln hướng đên sự hồn thiện chân, thiện, mỹ.
Giao tiếp ứng xử trong nội bộ cơ quan, tổ chức bao gồm những hoạt
động ứng xử, giao tiếp thường xuyên, hang ngày giữa các phòng ban, đơn vị
thuộc cơ quan, tổ chức; giữa các CBNV với lãnh đạo cơ quan và giữa CBNV
vói nhau. Điều này sẽ giúp cho lãnh đạo cơ quan có thể truyền đạt các mệnh
lện một cách kịp thời rõ rang và chính xác đến các phịng, ban, bộ phận, CBNV
dưới quyền của mình. Giao tiếp ứng xử trong nội bộ còn giúp cho CBNV hiểu
nhau hơn, phối hợp giải quyết cơng việc được nhanh chóng và thuận lợi, đạt
hiệu quả cao.

Ngoài ứng xử trong nội bộ thì cịn có q trình giao tiếp và ứng xử của
CBNV của cơ quan tổ chức với nhân dân, với khách hàng, đối tác. Sự giao tiếp
này thường diễn ra với hình thức gặp mặt trực tiếp, nhưng vẫn có trường hợp
giao tiếp qua điện thoại, văn bản, thư từ, email...Sự giao tiếp đó vừa mang tính
xã hội thơng thường, vừa mang tính chất giao tiếp cơng sở. Vì thế CBNV phải
xem xét các tình huống để làm sao tìm cho mình cách giao tiếp, ứng xử phù
hợp và hiệu quả nhất. Đó là cách để CBNV vừa thể hiện được tính chun
nhiệp trong cơng việc và phẩm chất tốt đẹp của mình góp phần xấy dựng nét

21


đẹp văn hóa cơng sở cho cơ quan, tổ chức, đơn vị mình.
- Phẩm chất, đạo đức của cán bộ, nhân viên trong cơ quan, tổ chức.
Khi nói về đạo đức, Chủ tich Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có đức mà
khơng có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà khơng có đức là người vơ dụng”
Từ đó chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của đạo đức CBNV, nó dẫn đến sự
thành bại của một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.Đạo đức bắt nguồn từ lương
tâm, long trắc ẩn của con người, làm cái gốc của con người. Xây dựng đạo đức
của cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên được các cơ quan, tổ chức đặc biệt
quan tâm và coi trọng.
Biểu hiện về đạo đức của cán bộ công chức, viên chức, nhân viên được
thể hiện qua cách giao tiếp, xưng hô, hành vi ứng xử đối với cấp trên, cấp dưới
và đồng nghiệp trong cơ quan. Xây dựng đạo đức của cán bộ công chức, viên
chức và nhân viên không chỉ là trách nhiệm của Đảng, nhà nước, các cơ quan
tổ chức doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào sự hợp tác, nỗ lực và tự giác của
mỗi cán bộ công nhân viên chức trong việc tu thân, rèn đức không ngừng nâng
cao nhận thức chính trị, xã hội cũng như trình đọ học vấn, chuyê môn nghiệp
vụ của bản than.
Trong các cơ quan hành chính nhà nước, đạo đức của cán bộ cơng chức

có tác động, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hiệu quả tiến độ thực thi chính
sách pháp luật nói chung và đặc biệt còn liên quan đến quan hệ hợp tác quốc
tế. Mức độ tin tưởng vào Nhà nước và việc thực hiện chính sách pháp luật của
nhân dân như thế nào một phần phụ thuộc vào cách nhìn nhận, đánh giá của họ
về đạo đức của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức. Mỗi thái độ lời nói và
cách làm việc có tình có lý của cán bộ công chức khi tiếp xúc, giải quyết công
việc và nhu cầu của nhân dân sẽ có tác dụng lơi ké, khích lệ họ thực thi và chấp
hành chính sách pháp luật. Đối với quan hệ quốc tế, chúng ta có được sự đánh
giá tốt đẹp của người nước ngồi về đất nước , con người Việt Nam trước hết là
do sự giao lưu , tiếp xúc của họ với những cán bộ cơng nhân viên chức có tài,

22


có đức. Có thể nói, đạo đức của cán bộ công nhân viên chức là thành tố rất
quan trọng trong việc hình thành văn hóa cơng sở tại cơ quan, tổ chức.
- Trang phục làm việc của cán bộ, nhân viên trong cơ quan, tổ chức.
Trang phục, ăn mặc cũng như lời ăn tiếng nói, đây có lẽ là chủ đề được
đề cập nhiều nhất mỗi khi nhắc đến văn hóa cơng sở. Rất khó để đưa ra một
định nghĩa rõ ràng thế nào là trang phục phù hợp nơi cơng sở.
Do vậy, những quy định chỉ mang tính chung chung mà không thể hiện
từng chi tiết vốn rất đa dạng của thời trang. Không thể phủ nhận rằng trang
phục luôn là một cách tốt nhất để hiển thị một người làm việc gì hoặc thuộc về
những loại hình kinh doanh nào. Mặc trang phục công sở là để tạo dựng một
hình ảnh chun nghiệp, bất kể vị trí cơng việc cao, thấp như thế nào, con
đường sự nghiệp của cá nhân đó ra sao. Kiểu dáng, màu sắc, độ dài và sự vừa
vặn của trang phục nói lên khả năng làm việc của người đó. Và nó cũng là một
cách để một cơ quan, một tổ chức thể hiện hình ảnh của mình.
Chính vì vậy, mỗi cán bộ cơng nhân viên chức khi làm việc trong các cơ
quan, tổ chức ln phải có tác phong ăn mặc gọn gang, lịch sự, nhã nhặn.

Tránh trường hợp ăn mặc luộm thuộm, lịe loẹt, rườm rà. Điều này góp phần
xây dựng và hồn thiện văn hóa cơng sở tại cơ quan, tổ chưc.
- Tổ chức và bài trí nơi làm việc của cơ quan, tổ chức.
Bố trí văn phịng là tổ chức, sắp xếp phòng, bàn ghế, dụng cụ phù hợp, tiện
nghi.Khoa học chứng minh được rằng việc sắp xếp phòng,bàn ghế một cách
khoa họcvà thẩm mỹ sẽ làm cho tinh thần nhân viên phấn chấn, thư giãn bớt
căng thẳng. Việc sắp xếp phịng cho từng bộ phận chun mơn khơng khoa học
sẽ gây ra hậu quả mất rất nhiều công sức và thời gian. Chính vì vậy cách bố trí
văn phịng cơng sở là rất quan trọng, nó cũng góp phần làm nên thành cơng hay
thất bại cho văn phịng cơ quan đó.
Việc sắp xếp, bố trí các phịng làm việc một cách khoa học, hợp lý đúng
theo trình tự giải quyết cơng việc cũng vơ cùng quan trọng. Phịng làm việc là

23


khoảng không gian nhất định, được trang bị và bố trí những trang thiết bị cần
thiết trong đó cán bộ công nhân viên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Việc bố trí sắp xếp các phịng làm việc phải phù hợp với tính chất của cơng
việc quy mơ hoạt động của cơ quan tổ chức. Các phòng làm việc phải thể hiện
sự tương thích với quy mơ của trụ sở cơ quan tuy nhiên không phô trương qua
mức làm lãng phí tiền bạc. Các phịng làm việc của cán bộ công nhân viên phải
được trang bị phương tiện làm việc đầy đủ mơi trường xung quanh thích hợp
n tĩnh khơng ồn ào tạo ra tâm lý tích cực giảm căng thẳng mệt mỏi và làm
tang them tình gắn bó giữa cán bộ cơng nhân viên với phịng làm việc của họ
nâng cao năng suất làm việc của họ.
1.1.3.

Vai trò của văn hóa cơng sở đối với các cơ quan, tổ chức.


Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự phát
triển và tiến bộ xã hội. Tạo được tình đồn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửa
quyền. Mơi trường văn hóa cơng sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của cán bộ
cơng chức với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
của cơng sở. Tính tự giác của cán bộ công chức trong công việc sẽ đưa công sở
này phát triển vượt hơn lên so với cơng sở khác.
Văn hố cơng sở cịn có vai trị to lớn trong việc xây dựng một nề nếp
làm việc khoa học, kỷ cương và dân chủ. Nó địi hỏi các thành viên trong cơ
quan hành chính nhà nước phải quan tâm đến hiệu quả công việc chung của
công sở, giúp cho mỗi cán bộ, cơng chức tự nhìn lại, đánh giá mình, chống lại
những biểu hiện thiếu văn hố như: tham ơ, móc ngoặc, quan liêu, hách dịch,
cửa quyền, cơ hội... Bên cạnh đó, yếu tố văn hố cịn giúp cho mỗi thành viên
trong công sở phải tôn trọng kỷ luật, danh dự của công sở, quan hệ thân ái,
đồn kết, hợp tác vì sự nghiệp chung của cơng sở.
Văn hóa cơng sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tính
văn hóa từ bên trong và bên ngồi cơng sở, từ q khứ đến tương lai cho nên
trong một chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phá

24


tính cục bộ, sự đối lập có tính bản thể của các thành viên. Hướng các cán bộ
công chức đến một giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn
mực văn hóa của cơng sở. Đó chính là làm cho cán bộ cơng chức hồn thiện
mình.
Vai trị của nền văn hóa cơng sở chính là mục tiêu của sự phát triển, có
một vai trị rất quan trọng bởi lẻ, do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ
hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh
thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn.
Khơi dậy, phát huy được nhân lực, tạo được nét văn hóa riêng cho mỗi

cơng sở, có sự đồng thuận chung của các cá nhân trong từng tổ, nhóm nói riêng
và trong tồn tổ chức nói chung. Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên,
mặt khác tạo nên bầu khơng khí làm việc khoa học, công minh, tránh để các
thành viên trong tổ chức nghi kị, không phục cấp trên, khiếu kiện.... Ngăn nắp
trong công việc tạo một môi trường làm việc sạch sẽ, tạo nhu cầu cho các nhân
viên, tập thể, cũng như các hoạt động giao lưu giữa các cá nhân, tổ, nhóm với
nhau với mục tiêu tăng cường sự hợp tác, trao đổi sáng kiến, kinh nghiệm.. .để
hoàn thành nhiệm vụ chức năng của tổ chức. Qua đó, tạo cơ hội để mỗi thành
viên có thể khẳng định vị thế và thăng tiến trong tổ chức.
1.2.

Các quy định của Nhà nước về xây dựng văn hóa cơng sở.
Xây dựng văn hóa cơng sở là xây dựng lề lối, nề nếp làm việc khoa học,

có trật tự kỷ cương, tuân theo những nội quy, quy định chung nhưng không mất
đi tính dân chủ. Trong mơi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp như
hiện nay, bên cạnh việc sáng tạo để tìm ra phương pháp giúp làm việc nhanh
hơn và đạt hiệu quả cao hơn thì việc xây dựng giá trị riêng của bản thân thơng
qua việc hình thành những thói quen, lề lối làm việc, phong cách ứng xử cùng
hành vi văn minh, lịch sự chốn công sở là điều hết sức quan trọng.
Vấn đề phát triển văn hóa đã được Đảng ta chú trọng hồn thiện và
thấm nhuần sâu rộng vào mọi đảng viên , mọi quần chúng và phù hợp với thời

25


×