Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ PHÒNG CHỐNG KHÁNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆNTS.BS NGÔ NGỌC QUANG MINHPGĐ-BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 46 trang )

Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ PHỊNG

CHỐNG KHÁNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN

TS.BS NGƠ NGỌC QUANG MINH
PGĐ-BV NHI ĐỒNG 1


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Tại sao phải QLSD kháng sinh và chống kháng
thuốc

2. Chương trình QLSD kháng sinh & phịng chống
kháng thuốc

3. Kết luận


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ SỬ DỤNG
KHÁNG SINH VÀ CHỐNG KHÁNG THUỐC



Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

• Đầu TK 20: mở đầu “kỷ nguyên kháng sinh”
• Sử dụng KS gia tăng chóng mặt. Hơn 12.000 kháng
sinh ra đời cho đến năm 2000
• Năm 2009, chi phí KS trên tồn thế giới khoảng 37 tỉ
đơ la Mỹ, ước tính khoảng 50 tỉ đơ la Mỹ vào năm
2014
• Tại VN: chi phí KS chiếm 39% chi phí dùng thuốc –
khảo sát trên 100 BV (BYT- 2009)


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

- Chỉ 15% KS sử dụng trên
người
- 75% KS khơng có mục
đích điều trị


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước



Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

•In 2014: 266,1 triệu đơn thuốc có KS được kê đơn ngoại
trú (5 đơn thuốc KS cho 6 BN/năm)
• Ít nhất 30% KS kê đơn ngoại trú là khơng cần thiết
• KS sử dụng khơng thích hợp (SD khơng cần thiết & lựa
chọn khơng đúng KS, liều và thời gian): lên đến 50%
• >60% chi phí KS tập trung ở ngoại trú
• 80-90% lượng KS sử dụng ở người tập trung ở ngoại trú
• Azithromycin & amoxicillin là 2 loại KS dùng nhiều nhất ở
ngoại trú


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước


Một nghiên cứu trên 563 trẻ em nhiễm trùng
hô hấp cấp ngoại trú

Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

- 99,6% có sử dụng kháng sinh; 32,2% dùng KS trước khi đến BV

- Multiplex PCR mẫu phết mũi họng: 72,5% (+) virus
- Cấy phân: gia tăng đề kháng thuốc của VK đường ruột
Gia tăng đề kháng vào ngày 7 (P=
0.001)

3.5

Ceftazidime
Ceftazidime(Log10)

3.0

2.5

2.0

1.5

1.0

0.5

0.0
0.0

0.5

1.0

1.5


2.0

MC(Log10)
Before treatment
7-day post treatment
28-day post treatment

2.5

3.0

3.5

Đề kháng ở ngày 28: thấp hơn
trước khi dùng KS - do 1/3 BN đã
dùng KS trước đó (đa số là betalactam)


Sự thay đổi đề kháng KS của VK đường ruột sau khi dùng
KS (Ngày 7) và sau khi ngưng KS (Ngày 28)
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

Kháng sinh
- KS thường dùng: gia tăng đề
kháng
-KS ít dùng: khơng thay đổi
- Cipro, Genta: do gen qnr chi
phối, cùng nằm trên ESBL

plasmids
- Trong các mẫu phân: gia
tăng đáng kể gen gnr vào
Ngày 7 so với Ngày 0

Gia tăng Gia tăng đề
đề kháng
kháng vào
vào Ngày 7
Ngày 28

Amoxicillin



Khơng

Amoxicillinclavulanic acid
Ceftazidime



Khơng



***

Ciprofloxacin




Khơng

Gentamicin



Khơng

Tetracycline

Khơng

Khơng

Cotrimoxazole

Khơng

***

Meropenem

Khơng

Khơng


NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ ĐỀ KHÁNG THUỐC

Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

1. Sử dụng kháng sinh khơng thích hợp:
• Lạm dụng, dùng dưới liều, quá liều, kéo dài…
• BN tự ý mua kháng sinh khơng đơn thuốc
• BS kê đơn không phù hợp phác đồ
2. Công tác KSNK chưa hiệu quả:
• Tăng nguy cơ NK trong BV
• Làm lây lan VK kháng thuốc


NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ ĐỀ KHÁNG THUỐC
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

3. Hệ thống giám sát về kháng thuốc chưa được thiết
lập:
• Chỉ rãi rác 1 số BV
• Thiếu cơ sở XN chẩn đốn vi sinh
• Phản ứng chậm với sự xuất hiện VK kháng thuốc
4. Các quy định chuyên môn về khám, chữa bệnh
chưa được cập nhật thường xun, liên tục:
• HDĐT, phác đồ: chưa có/ chưa cập nhật
• Các QĐ về SD kháng sinh, kháng sinh đồ, XN vi
sinh chưa hoàn thiện, đầy đủ


NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ ĐỀ KHÁNG THUỐC
Thầy thuốc tận tâm

Chăm mầm đất nước

5. Nhận thức của cộng đồng, cán bộ y tế về kháng thuốc cịn
hạn chế:
• Thói quen tự chữa trị và “bắt chước” đơn thuốc
• Nhà thuốc tự ý bán thuốc khơng đơn
• Phản ứng chậm với sự xuất hiện VK kháng thuốc
6. Công tác kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng thuốc cịn hạn
chế:
• Thiếu năng lực kiểm nghiệm nhiều danh mục hoạt chất;
• Chưa bảo đảm kiểm soát được chất lượng
7. Sử dụng thuốc kháng khuẩn trong chăn ni chưa được
kiểm sốt hợp lý:
• SD rộng rãi KS trong chăn ni để thúc đẩy tăng trưởng
và phịng ngừa bệnh tật.


LÀM SAO ĐỂ GIẢM KHÁNG THUỐC
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

Để giảm sự kháng thuốc, 3 cách
tiếp cận:

1

1. Tối ưu hóa việc SD kháng sinh
2. Ngăn ngừa sự lây truyền VK kháng
thuốc thông qua việc KSNK
3. Tăng cường khử khuẩn môi trường


2

3


LÀM SAO ĐỂ GIẢM KHÁNG THUỐC
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

WHO đề ra 1 danh sách các biện pháp làm chậm sự xuất hiện
và giảm sự lan truyền kháng thuốc:

1. Giảm gánh nặng bệnh tật và sự lây lan nhiễm khuẩn
2. Tăng cường quản lý sử dụng kháng sinh hợp lý
3. Cải tiến chất lượng hệ thống quản lý y tế và năng lực giám
sát
4. Hoàn thiện quy định, quy chế quản lý SD thuốc
5. Gia tăng phát triển thuốc và vaccine mới thích hợp


KHUYẾN CÁO CỦA WHO
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

ĐỐI VỚI CÁC BỆNH VIỆN:
1. Thiết lập các CT KSNK, dựa trên chứng cứ thực hành tốt nhất
hiện hành
2. Tổ chức hiệu quả các HĐTĐT, với trách nhiệm chính là giám
sát SD kháng sinh

3. Xậy dựng & cập nhật thường xuyên các HD điều trị, HD SD
KS, DM thuốc & KS
4. Theo dõi việc SD KS kể cả số lượng và mơ hình SD, phản hồi
cho BS và phịng XN


KHUYẾN CÁO CỦA WHO
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

5. Đảm bảo sự tiếp cận các dịch vụ XN vi sinh phù hợp với qui
mô của từng BV
6. Đảm bảo năng lực & chất lượng của các XN chẩn đoán, xác
định tác nhân, XN mức độ nhạy cảm KS & trả KQ phù hợp và
kịp thời
7. Đảm bảo các dữ liệu vi sinh được lưu trữ dưới dạng ngân
hàng dữ liệu, & được dùng cho việc phân tích, thống kê, giám
sát dịch tễ, lâm sàng, phục vụ cho CT KSNK
8. Kiểm soát & giám sát các hoạt động giới thiệu thuốc của
các Cty dược trong BV


Tại Việt Nam
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và
cán bộ y tế về kháng thuốc
2. Tăng cường, hoàn thiện, nâng cao
năng lực hệ thống giám sát quốc gia

về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc
3. Bảo đảm cung ứng đủ các thuốc thiết
yếu có chất lượng
4. Tăng cường sử dụng thuốc an tồn,
hợp lý
5. Tăng cường kiểm sốt nhiễm khuẩn
6. Tăng cường sử dụng kháng sinh hợp
lý, an toàn trong trồng trọt và chăn
nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản


Tại Việt Nam
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

1. Thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh
2. Xây dựng các PĐDT, quy định về quản lý sử dụng kháng sinh trong
bệnh viện
3. Xây dựng danh mục kháng sinh cần hội chẩn khi kê đơn
4. Xây dựng danh mục kháng sinh cần phê duyệt trước khi SD. Phiếu
yêu cầu kê đơn và quy trình phê duyệt đối với các kháng sinh này
5. Xây dựng hướng dẫn điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp
tại bệnh viện
6. Xây dựng tài liệu, hướng dẫn về kỹ thuật vi sinh lâm sàng
7. Xây dựng các quy trình, quy định về kiểm sốt nhiễm khuẩn cơ bản
8. Xây dựng tiêu chí đánh giá: SD KS, KSNK, mức độ đề kháng

9. Xác định vấn đề cần can thiệp thông qua khảo sát thực trạng sử dụng
kháng sinh, mức độ kháng thuốc
10.Can thiệp: đào tạo huấn luyện, cập nhật PĐDT
11.Đánh giá sau can thiệp và phản hồi


Tại TP.HCM
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và nhân
viên y tế về sử dụng kháng sinh hợp lý và chống
kháng thuốc
2. Xây dựng & hoàn thiện cơ sở dữ liệu và hệ
thống giám sát về SD kháng sinh & kháng thuốc
3. Xây dựng HDSD kháng sinh và huấn luyện cho
BS ở BV & phịng khám
4. Hồn thiện và nâng cao năng lực xét nghiệm
chẩn đoán vi sinh tại các cơ sở y tế
5. Tăng cường SD thuốc hợp lý, hiệu quả, an tồn
6. Tăng cường kiểm sốt nhiễm khuẩn

7. Giám sát sự tuân thủ các quy định về kê đơn,
bán thuốc
8. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý sử
dụng kháng sinh và phòng chống kháng thuốc


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước


Tại BV: Chương trình quản lý SD kháng sinh
(Hospital Antibiotic Stewardship Programs)


Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

Tại BV: Chương trình quản lý SD kháng sinh
(Hospital Antibiotic Stewardship Programs)

6 thành tố cốt lõi của ASP:

DOH. The Philippines. Antimicrobial Stewardship Program in Hospitals Manual of Procedures. 2016


×