Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Những thách thức đối với hoạt động khám, chữa bệnh chuyênngành Nhi khoa tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 39 trang )


NỘI DUNG
1) Q tải và mơ hình bệnh tật trẻ em tại các bệnh viện chuyên khoa
Nhi tuyến cuối
2) Phân bố nguồn lực Nhi khoa giữa các tuyến tại các tỉnh, thành khu
vực phía Nam
3) Những thách thức đối với hoạt động khám, chữa bệnh chuyên
ngành Nhi khoa tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam
4) Kết luận


Q TẢI VÀ MƠ HÌNH BỆNH TẬT CỦA CÁC
BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA NHI TUYẾN CUỐI


Tuyến 3

?

Tuyến 2

Tuyến 1

?


Trong nhóm các BV quá tải, 2 BV Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 luôn chiếm số
lượt khám và điều trị ngoại trú cao nhất, 40% BN từ các tỉnh phía Nam

Số lượt khám chữa bệnh ngoại trú tại các bệnh viện quá tải của TP.HCM 9 tháng
đầu năm 2018




Trong nhóm các BV quá tải, tổng số lượt điều trị nội trú của 3 BV Nhi đồng 1,
Nhi đồng 2 và Nhi đồng TP giữ vị trí cao nhất, 60% BN từ các tỉnh phía Nam

Số lượt điều trị nội trú tại các bệnh viện quá tải của TP.HCM 9 tháng đầu năm 2018


Mơ hình bệnh tật phổ
biến tại các BV chun
khoa Nhi tuyến cuối
(tuyến 3) là mơ hình bệnh
tật của các bệnh viện
quận, huyện và khoa Nhi
BV tỉnh (tuyến 2) và các
cơ sở chăm sóc ban đầu
(tuyến 1)


Quá tải kéo dài tại Khoa Khám
bệnh của 2 BV chuyên khoa Nhi:
Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2


Có phải thơng tuyến thẻ BHYT là ngun nhân chính gây ra quá tải ?


Mơ hình tử vong phổ
biến tại các BV chun
khoa Nhi tuyến cuối

(tuyến 3):
- Các bệnh lý phổ biến
(sơ sinh, nhiễm khuẩn)
diễn tiến nặng vượt
khả năng của BV
(tuyến 2).
- Các bệnh lý sơ sinh và
dị tật bẩm sinh cần can
thiệp điều trị chuyên
sâu tại các BV chuyên
khoa (tuyến 3).


Khoa Hồi sức luôn đầy bệnh nhân
nặng của 2 BV chuyên khoa Nhi:
Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2


Khoa Sơ sinh và Hồi sức Sơ sinh
luôn quá tải bệnh nhân nặng của 2
BV chuyên khoa Nhi: Nhi đồng 1
và Nhi đồng 2


PHÂN BỐ NGUỒN LỰC NHI KHOA GIỮA CÁC
TUYẾN TẠI CÁC TỈNH KHU VỰC PHÍA NAM


Nguồn lực Nhi khoa tại thành phố Hồ Chí Minh
Giường bệnh Nhi tại TP.HCM:

• Năm 1958: Bệnh viện Nhi đồng 1, hiện nay: 1.400 giường
• Năm 1978: Bệnh viện Nhi đồng 2, hiện nay: 1.400 giường
• Năm 2018: Bệnh viện Nhi đồng Thành phố - 1.000 giường
• Số BV có điều trị Nhi: 56 BV chiếm tỷ lệ 49% trên tổng số BV
• Tổng số giường điều trị nhi : 6.222 giường
• Tỷ lệ giường nhi/tổng số giường trên địa bàn TP: 19,6%
• Tỷ lệ giường nhi trên dân số trẻ em : 41/10.000 trẻ em dưới 16 tuổi
• Cơng suất SD giường tại các BV Nhi tuyến cuối TP: 120-130%, trong khi đó
khoa Nhi của các BV Quận/Huyện chưa sử dụng hết công suất



Nguồn lực Nhi khoa tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhân lực Nhi:
- Số BS tất cả CK:
• Cả nước (2016): 7,61/10.000 dân
• TP.HCM (2016): 16,07/10.000 dân
• Thái Lan, Singapore, Malaysia: 15-20/10.000 dân
• Thụy Sĩ: 40/10.000 dân
- Số BS tham gia điều trị Nhi
• TPHCM: 1.452 (trong đó có 656 BS đa khoa, chiếm 45,2%)
• Tỉ lệ: 9,6 BS điều trị nhi/10.000 trẻ em (Trung Quốc: 5,3 BS nhi/10.000
trẻ)
- Số ĐD/ hơ sinh tham gia chăm sóc Nhi:
• Tổng số điều dưỡng chăm sóc Nhi tại TP.HCM: 1.440
• Tỉ lệ điều dưỡng tham gia chăm sóc Nhi: 9,5/ 10.000 trẻ em


Nguồn lực Nhi khoa tại các tỉnh khu vực phía Nam
• Tổng số giường nhi: 12.884 giường trên TS giường bệnh là 117.858 (10,9%

TS giường bệnh phía Nam), trong đó TP.HCM: 6.222 giường (48,2% TS
giường nhi phía Nam)
• Số BV có điều trị Nhi là 41 BV, chiếm tỷ lệ 15,5% trên tổng số BV (264 BV)
• Rất thiếu BS, ĐD chuyên khoa Nhi, đặc biệt tuyến cơ sở
• Năng lực cần được cải thiện hơn nữa nhất là ở các BV tỉnh, BV đa khoa
Q/H đặc biệt trong sơ sinh, hồi sức cấp cứu, ngoại nhi
Chỉ tiêu chung của BYT đến 2020 (Quyết định số 2992/QĐ-BYT):
-

Đạt 50% tổng số bác sĩ làm việc tại các cơ sở nhi khoa được đào tạo chuyên ngành nhi;

-

Đạt 50% tổng số điều dưỡng làm việc tại các cơ sở nhi khoa được đào tạo CK I nhi;

-

Đạt 100% bệnh viện tuyến huyện, có ít nhất 1 bác sỹ chun khoa cấp I Nhi


Phân bố tỷ lệ giường nhi trên tổng số giường tại các tỉnh phía Nam (%)
30

25

20

15

27

22.4

10

19.6

5

10.8

8.6
5.3

0

1.5

14.4
11.3
10.1

3.8

5.5 4.5

6.2 7.4

12.3
7.5


7.1 6.8
1.2

2.5 2.6

3.3 3.6

9.6
6

4.4

3.4

6.3

4.1
1.4

8


Nhi khoa ở Trung Quốc (2018)
1. Thiếu trầm trọng nhân lực Nhi khoa:
- Số BS nhi khoa: 118,000; 5,3 BS/10.000 trẻ dưới 15 tuổi.
- Ở các nước phát triển: 8 - 15 BS nhi/10.000 trẻ em
- Trung Quốc đang thiếu khoảng 200.000 BS nhi
Lý do thiếu BS nhi ở Trung Quốc:
- Áp lực CV quá cao, thu nhập thấp, thời gian làm việc trong ngày kéo dài,
môi trường làm việc khó khăn, nhiều nguy cơ

- Giai đoạn 2011–2014: có 14.310 (10,7%) BS nhi nghỉ việc
- Ít SV y khoa muốn trở thành BS nhi khoa
World Journal of Pediatrics (2018) 14:1–3; Pediatrics in China: challenges
and prospects


Nhi khoa ở Trung Quốc (tt)
2. Thiếu và mất cân đối trong phân bố nguồn lực cho chuyên ngành Nhi khoa:
• Tính đến 2016, Trung Quốc chỉ có 99 BV có điều trị nhi (chiếm 0,55% TS BV)
• Giường nhi: 258.000 giường, chiếm 5% TS giường bệnh
• Quá tải xảy ra ở các BV nhi ở các TP lớn.
• Hệ thống điều trị nhi ở các tỉnh thiếu trầm trọng.
• Hệ thống phân tuyến, chuyển tuyến không được thiết lập trong cả nước, hệ
thống BHYT không bao phủ hết tất cả trẻ em, tỉ lệ chi trả BHYT rất thấp
• Dị tật bẩm sinh ngày càng tăng: 900.000 trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh/năm,
tỉ lệ mắc mới (incidence): 5,6%, tử vong do dị tật bẩm sinh: 19,1%

World Journal of Pediatrics (2018) 14:1–3; Pediatrics in China: challenges
and prospects


Nhi khoa ở Thụy Sĩ (2016)
1. Là một trong các quốc gia có hệ thống y tế tiên tiến nhất, đạt các
chỉ tiêu rất cao:
• Tuổi thọ cao : 85 (nữ) và 80,7 (nam)
• Tỉ lệ tử vong nhũ nhi thấp: 3,7/1.000 trẻ sinh sống
• Tỉ lệ tử vong sơ sinh: 3,2/1.000 trẻ sinh sống
• Tỉ lệ tử vong < 5 tuổi: 4,3/1.000 trẻ sinh sống
• 4 bác sĩ/1.000 dân
• 17,5 ĐD, Hơ sinh/1.000 dân

• 5 giường bệnh/1.000 dân
THE JOURNAL OF PEDIATRICS. 2016;177S:S203-12. Child Health Care in Switzerland


Nhi khoa ở Thụy Sĩ (tt)
2. Thách thức:
• BS nhi: “first-line providers” cho 80% trẻ trước tuổi đi học
• Hầu hết các bệnh lý đều được xử lý bởi BS nhi tuyến cơ sở; chỉ 4,5% cần
đến BS chuyên khoa tuyến cuối
• Thiếu bác sĩ điều trị Nhi tuyến cơ sở: cả BS Nhi và BS đa khoa (GP)
• BN địi hỏi BS khơng chỉ biết chun mơn, mà phải viết tư vấn về tâm lý,
dinh dưỡng, rối loại hành vi, giấc ngủ…➔ nhu cầu đào tạo
• Mơ hình bệnh tật: ngày càng tăng các bệnh mạn tính phức tạp, bệnh
hiếm…
• Chi phí dành cho y tế cao và ngày càng tăng: 8.980 USD/người/năm
THE JOURNAL OF PEDIATRICS. 2016;177S:S203-12. Child Health Care in Switzerland


Nhi khoa ở Thuỵ Sĩ (tt)

THE JOURNAL OF PEDIATRICS. 2016;177S:S203-12. Child Health Care in Switzerland


NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM,
CHỮA BỆNH CỦA CHUYÊN NGÀNH NHI KHOA TẠI
TP.HCM VÀ CÁC TỈNH PHÍA NAM


Thách thức chính: Nâng cao năng lực khám chữa bệnh ban đầu
cho trẻ em tại y tế cơ sở & giảm quá tải tại các bệnh viện chuyên

khoa nhi tuyến cuối


×