Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học khu hệ cá sông ở huyện đa krông tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.54 MB, 53 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
---------

---------

ðẶNG XUÂN KỲ

NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ ðA DẠNG SINH HỌC
KHU HỆ CÁ SÔNG Ở HUYỆN ðA KRÔNG
TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
---------

---------

ðẶNG XUÂN KỲ

NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ ðA DẠNG SINH HỌC
KHU HỆ CÁ SÔNG Ở HUYỆN ðA KRÔNG


TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chun ngành:
Mã số:

Ni trồng thủy sản
60.62.70
GS. MAI ðÌNH YÊN

HÀ NỘI 2012


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này, tơi bày tỏ lịng cảm ơn:
Thầy GS Mai ðình n đã hết lịng tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong
q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn
ðồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Quản lý Khoa học thông tin Hợp tác Quốc tế và ðào tạo, Phịng Nguồn lợi và Khai thác nội địa – Viện Nghiên
cứu Ni trồng thủy sản I đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi trong q trình thực
hiện đề tài.
Qua ñây tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện ða Krơng, tỉnh
Quảng Trị, nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu đã giúp đỡ tơi trong thời gian
thực hiện đề tài.
Xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, thầy cô, người thân trong gia
đình và tất cả bạn bè đã hết lịng giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn
thiện luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, ngày 06 tháng 03 năm 2012

ðặng Xuân Kỳ


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... 1
I.

MỞ ðẦU .................................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 2
a. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2
b. Mục tiêu cụ thể....................................................................................................... 2
Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 2

II.

TỔNG QUAN........................................................................................................ 3

2.1.

Lịch sử nghiên cứu ngư loại trên thế giới ....................................................... 3

2.2.

Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Việt Nam ..................................... 5

2.3.


Lược sử nghiên cứu khu hệ cá Bắc Trung Bộ ................................................ 7

2.4.

ðiều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu................................... 9

Vị trí địa lý................................................................................................................. 9
ðịa hình, địa chất ...................................................................................................... 9
Khí hậu, thủy văn.................................................................................................... 10
Sơng ngịi.................................................................................................................. 10
Dân cư, văn hóa....................................................................................................... 10
III.

ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

3.1.

ðịa ñiểm nghiên cứu ....................................................................................... 12

3.2.

Thời gian nghiên cứu...................................................................................... 12

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 12

3.3.1.

Phương pháp ñiều tra ngư loại .............................................................. 12


3.3.2.

Phương pháp ñiều tra sản lượng ........................................................... 16

3.3.3.

Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................... 17

IV.

KẾT QUẢ ............................................................................................................ 18

4.1.

ðA DẠNG KHU HỆ CÁ SÔNG ðAKRÔNG .............................................. 18

4.1.1.

Danh mục thành phần loài..................................................................... 18

4.1.2.

Cấu trúc thành phần loài ....................................................................... 24

4.1.3.

So sánh các địa điểm điều tra ................................................................ 26

4.1.4.


Các lồi cá kinh tế................................................................................... 26

4.1.5.

Các phân tích về lồi ưu thế................................................................... 29

4.1.6.

Các lồi cá quan trọng............................................................................ 29

4.1.7.

Các mối nguy cơ đe dọa đối với thành phần lồi ................................. 30

4.2.

SẢN LƯỢNG KHAI THÁC TẠI SƠNG ðAKRƠNG................................ 31

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

ii


V.

4.2.1.

Loại ngư cụ và cường lực khai thác ...................................................... 31


4.2.2.

Sản lượng thủy sản của huyện qua các năm ........................................ 32

4.2.3.

Thành phần các lồi khai thác chính của sơng .................................... 33

KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .................................................................................... 34
Kết luận........................................................................................................................ 34
ðề xuất ......................................................................................................................... 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 44
TIẾNG VIỆT............................................................................................................... 44
TIẾNG ANH................................................................................................................ 46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Cách đo điếm các chỉ tiêu hình thái cá......................................................... 13
Hình 4.1. Cấu trúc taxon bậc Họ................................................................................... 24
Hình 4.2. Cấu trúc taxon bậc Giống.............................................................................. 25
Hình 4.3. Cấu trúc taxon bậc Lồi. ............................................................................... 25
Hình 4.4. Biến động sản lượng khai thác thủy sản sơng ða Krơng............................ 32
Hình 4.5. Tỷ lệ các lồi cá khai thác chính của sơng ða Krông ................................. 33

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Các chỉ tiêu ño ñiếm về hình thái và các ký hiệu viết tắt ........................... 13
Bảng 3.2. Bảng ño các tỷ lệ chỉ tiêu sử dụng trong báo cáo ........................................ 15
Bảng 4.1. Danh mục thành phần lồi cá sơng ða Krơng – tỉnh Quảng Trị .............. 18
Bảng 4.2. Cấu trúc thành phần loài cá ở sơng ða Krơng............................................ 24
Bảng 4.3. Các lồi cá kinh tế sông ða Krông ............................................................... 28
Bảng 4.4. Sản lượng và cường lực khai thác của ngư cụ............................................. 31
Bảng 4.5. Sản lượng thủy sản huyện ðkrông qua các năm ........................................ 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

iv


I.

MỞ ðẦU

Nguồn lợi thủy sản ñang ngày càng suy giảm về sản lượng và thành phần loài,
trong những năm gần ñây với sự biến ñổi của khí hậu cũng như sự thay ñổi hệ sinh
thái do xây dựng các khu cơng nghiệp và q trình khai thác hủy diệt đã ảnh hưởng
rất lớn tới nguồn lợi thủy sản.
Theo kết quả công bố của Nguyễn Văn Hảo (năm 2005), cá nước ngọt ở nước ta
có khoảng hơn 1027 lồi và phân lồi trong 427 giống của 98 họ, 22 bộ điều ñó
chứng minh Việt Nam có nguồn lợi cá nước ngọt rất phong phú, ña dạng và ñộc
ñáo. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nguồn lợi thủy sản đã có nhiều biến ñổi
theo hướng suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo Sách ñỏ Việt Nam
(năm 2007), Việt Nam có 88 lồi cá bị đe doạ ở các mức ñộ khác nhau. Trong 88
loài cá liệt kê trong Danh lục đỏ Việt Nam năm 2007, có 35 lồi cá nước ngọt và 53
loài cá nước lợ, mặn. Những loài cá này cần phải bảo vệ dưới bất kỳ hình thức nào
để bảo tồn tính đa dạng sinh học cho khu hệ cá Việt Nam.

Khu hệ cá nước ngọt ở các tỉnh miền Trung trong những năm qua đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu với mục đích đánh giá tính ña dạng cũng như những ñề xuất
các phương pháp bảo vệ sự suy giảm nguồn lợi của các hệ thống sơng suối như
các cơng trình của Võ Văn Phú (năm 2000; 2001; 2002; 2005), Nguyễn Hữu Dực
(năm 1993), Nguyễn Thị Thu Hè (năm 2000)… Kết quả các cơng trình nghiên
cứu đã cơng bố và đề xuất nhiều lồi cá thuộc khu hệ cá miền Trung vào Sách
ðỏ Việt Nam.
Huyện ða Krông là huyện miền núi vùng cao biên giới tỉnh Quảng Trị có sơng
ða Krơng thuộc hệ thống sơng Quảng Trị bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía
Nam và đơng Nam huyện ða krơng có chiều dài 85km. Sơng ða Krơng có độ dài
ngắn và dốc nên tốc ñộ chảy cao, về mùa mưa lũ thường xảy ra tình trạng lũ lụt lớn.
Ngồi ra, ở đây cịn có hệ thống hồ, ñầm và ruộng là nơi sinh sống của nhiều lồi cá
đặc trưng của khu hệ cá miền Trung.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

1


Khu hệ cá sông ða Krông trong những năm gần ñây ñã có nhiều dấu hiệu suy
giảm nguồn lợi do q trình xây dựng khu cơng nghiệp, q trình khai thác vàng
cũng như q trình đánh bắt và biến đổi khí hậu.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tơi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên
cứu ñánh giá ña dạng thành phần khu hệ cá sông ở huyện ða Krông - tỉnh
Quảng Trị”
Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
ðánh giá được tính đa dạng và giá trị khai thác của khu hệ cá sông huyện ða
Krông.
b. Mục tiêu cụ thể

- ðánh giá tính đa dạng khu hệ cá sơng ða Krơng về thành phần Bộ, Họ, Giống,
Lồi và khu phân bố.
- ðánh giá giá trị của khu hệ cá sông ða Krông về mặt khai thác bao gồm sản
lượng khai thác và tỷ lệ thành phần loài khai thác của sơng.
Nội dung nghiên cứu
- Phân tích khu hệ cá sơng ða Krơng để đánh giá tính đa dạng về thành phần lồi cá
của sơng.
- Xác định các giá trị khai thác của khu hệ cá như:
+ Sản lượng khai thác
+ Thành phần lồi khai thác.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

2


II.

TỔNG QUAN

Lịch sử nghiên cứu ngư loại trên thế giới
Ngư loại (Ichthyology) là môn khoa học nghiên cứu về cá, nghiên cứu các
đặc điểm hình thái, sinh thái, phân loại, phân bố của cá… Là môn khoa học cơ bản
chiếm vị trí khá quan trọng khơng những trong khoa học; lưu giữ, bảo tồn tính đa
dạng sinh học… mà cịn góp phần phát triển bền vững nghề cá.
Lịch sử nghiên cứu Ngư loại có từ thời Aristode những năm -384 – 322 (Tr
CN). Từ đó đến nay có rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng cùng với nhiều cơng trình
khoa học vô cùng quý giá của họ như: Aristode; C. Linneaus (1707 - 1778); G.
Cuvier; A. Valenciennes (1828 - 1848); P. Bleeker (1819 - 1878); A. Günther (1830
- 1914); J. Richardson (1844 - 1845); Ds. Jordan (1854 - 1931); L. S. Berg (1876 1950); Pravdin (1964); Bănărescu… Nhìn chung Ngư loại học thế giới chia làm 3

thời kỳ.
* Thời kỳ thứ nhất (Thời kỳ từ Aristode -384 – 322 TrCN ñến thế kỷ XVI):
Aristode – “Historia animalum” ñã giới thiệu 115 loài cá với những dẫn liệu phân
bố, sinh sản, di cư…Thế kỷ XVI sau thời kỳ phục hưng của Châu Âu, ngư loại cùng
với các môn khoa học tự nhiên khác mới phát triển một cách mạnh mẽ. Thời kỳ này
có các nhà Ngư loại học nổi tiếng như: P. Belon (1518 - 1564) người Pháp ñã giới
thiệu 110 loài cá; G. Rondelt (1506 - 1557) người Pháp giới thiệu 197 loài ở ðịa
Trung Hải; C. Gasneri (1516 - 1565) người Pháp ñã gợi ý cách ñặt tên hai chữ cho
lồi cá mà sau này C. Linneaus đã sử dụng.
* Thời kỳ thư hai (Từ thế kỷ XVII ñến thế kỷ XIX): Ngư loại bắt đầu tích
lũy những dẫn liệu khác nhau, nhất là về phân loại, ñịa lý phân bố và khu hệ cá các
vùng nước khác nhau. Thời kỳ này có nhiều nhà Ngư loại học nổi tiếng với cơng
trình nghiên cứu như: P. Artedi (1705 - 1734) người Thủy ðiển với 5 cuốn sách nổi
tiếng: Bibliotheca Ichthylogica, Philosophia ichthylogica, Genera piscium, Species
piscium, Synonymia piscium; C. Linneaus (1707 - 1778) người Thủy ðiển với cuốn
sách Systema nature (1735) ñã ñề ra cách gọi tên cá hai chữ và đã giới thiệu 2600
lồi; G. Cuvier và A. Valenciennes – Historie Naturelle des Poissons gồm 21 tập

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

3


xuất bản trong 20 năm (1828 - 1848); P. Bleeker (1819 - 1878) người Hà Lan –
Atlas Ichthyologiques Indes Orientales of the Neserlandaises gồm 9 tập; A. Günther
(1830 - 1914) người ðức – Catalogue of the Fishes of Bristish Museum gồm 8 tập;
Richardson (1844 - 1845); Bovelli (1608 - 1679)...
Tóm lại có rất nhiều tập sách về phân loại, sinh lý và sinh thái cá của các nhà
khoa học ñến nay vẫn còn rất giá trị.
* Thời kỳ thứ ba (Từ ñầu thế kỷ XX ñến nay): Những nghiên cứu về Ngư

loại học tăng lên rất nhanh và toàn diện, trong đó có phân loại cá, sinh lý, sinh thái
cá đóng vai trị là bước tiên phong để phát triển bền vững nghề cá. Thời kỳ này có
các nhà khoa học nổi tiếng như: D. S. Jordan (1854 - 1931) ñã giới thiệu các loài cá
ở Nam Mỹ và Trung Mỹ; G. A. Boulenger (1851) với 15 tập giới thiệu các loài cá ở
bảo tàng Anh; L. S. Berg (1876 - 1950) người Liên Xơ, đã giới thiệu hệ thống Ngư
loại; M. Weber và L. F.de Beaufort người Hà Lan đã cơng bố 10 tập sách về các
lồi cá ở Châu Úc (1911 - 1953); K. Matsubara người Nhật Bản ñã viết cuốn sách
“Hình thái và bảng tra cá”; F. Day đã viết về các lồi cá Ấn ðộ… và rất nhièu nhà
Ngư loại khác của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã góp phần thúc ñẩy
ngành Ngư loại học phát triển.
Phần nữa sau những năm thế kỷ XX cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền
khoa học cơng nghệ, ngư loại học cũng được chú ý phát triển hơn. Theo thống kê
của Nelson, 1984 hiện trên thế giới có khoảng 30. 000 lồi cá sống ở các thủy vực;
R. Frose và D Pauly, 1995 – Fishbase a Biological Database on Fish trên ñĩa CD ñã
tổng hợp giới thiệu trên trái ðất hiện có khoảng 50. 000 loài cá sinh sống trong các
thủy vực.
Ngày nay, Ngư loại học ñã ñi sâu nghiên cứu chi tiết hơn và phân chia các
vùng nghiên cứu, các khu hệ và phân bố ñịa lý. Các nước các Châu lục đề có các
nhà Ngư loại nghiên cứu. ðiển hình: Pravdin, P. Bănărescu, Chu Xinluo, Chen
Yinrui, R. Tyson, Kottelat, Walter Rainboth, Mai ðình n…
ðặc biệt trong những năm gần đây do sự giảm sút về môi trường, khai thác
không hợp lý…làm cho một số động vật q hiếm trong đó có cả một số lồi cá diệt
vong và đang có nguy cơ bị diệt vong. Vì vậy, Ngư loại lại càng có trách nhiệm
nặng nề hơn trong cơng tác bảo vệ tính đa dạng sinh học.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

4



Tóm lại, Ngư loại học thế giới đang phát triển vượt bậc cả về số lượng và
chất lượng, ñã nghiên cứu sâu về khu hệ, tính đa dạng sinh học, nghiên cứu sinh học
cá thể và quần thể…ñang ñảm ñương trọng trách của mình trong điều kiện hiện nay.
Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Việt Nam
Thời kỳ Pháp thuộc (trước năm 1954): Thời kỳ này chủ yếu là các nhà ngư
loại người Pháp, có thêm các nhà ngư loại người Anh, Mỹ và Trung Quốc… Việc
nghiên cứu về ngư loại cá ñược thực hiện rất sớm từ năm 1881 đã có Sauvage, sau
đó là Tirant (1883), Vallant (1891), Pellegrin (1905; 1906)… Nhưng mãi tới năm
1937 mới có một nghiên cứu về khu hệ cá của Chevey và Lemasson với cơng trình
“Góp phần nghiên cứu các lồi cá nước ngọt Bắc Bộ Việt Nam”. Kết quả của
nghiên cứu đã cơng bố miền Bắc Việt Nam có 98 lồi thuộc 71 giống, 17 họ và 10
bộ. ðây là công trình nghiên cứu lớn nhất và có giá trị nhất về khu hệ cá Việt Nam
thời kỳ này.
Thời kỳ sau kháng chiến chống Pháp (1954 trở lại ñây): Khi nước nhà hịa
bình lập lại tới nay đã có những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:
Khu hệ cá miền Bắc Việt Nam: Cơng trình “ðịnh loại cá nước ngọt các tỉnh
phía Bắc Việt Nam” của Mai ðình n (1978) gồm 201 loài thuộc 27 họ và 11 bộ
Khu hệ cá nước ngọt các tỉnh miền Trung, có các cơng trình sau:
Khu hệ cá lưu vực sơng Lam do Nguyễn Thái Tự cơng bố (1983) gồm 157
lồi thuộc 45 họ và 14 bộ. Tác giả ñã ghi rõ danh giới của nhiều loài cá nước
ngọt, sự di cư của nhiều lồi cá có nguồn gốc từ biển vào nước ngọt và ñịa lý
phân bố của chúng.
Khu hệ cá nước ngọt Nam Trung Bộ, với luận án Phó Tiến sỹ Sinh học của
Nguyễn Hữu Dự (1995), tác giả ñã thống kê khu hệ cá Nam Trung Bộ có 134 lồi
thuộc 81 giống, 31 họ và 10 bộ. Tác giả chia khu hệ cá Nam Trung Bộ thành ba
nhóm địa đơng vật: nhóm phía Bắc, nhóm phía Nam và nhóm đặc hữu.
Khu hệ cá nước ngọt Tây Nguyên của Nguyễn Thị Thu Hè (2000) trên cơ sở
khảo sát 3 lưu vực sông Mê Kông, sông Ba và sông ðồng Nai, tác giả ñã thống kê
160 loài thuộc 70 giống, 28 họ và 10 bộ.
Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Ba của Nguyễn Minh Ty (2010) thống

kê mới nhất có 182 loài thuộc 111 giống, 55 họ và 15 bộ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

5


Khu hệ cá nước ngọt Nam Bộ, có các cơng trình nghiên cứu sau:
Khu hệ cá nước ngọt Nam Bộ của Mai ðình n và cơng sự (1992), các tác
giả ñã thống kê khu hệ cá nước ngọt Nam Bộ gồm 225 loài thuộc 193 giống, 43 họ
và 14 bộ.
Khu hệ cá đồng bằng sơng Cửu Long của Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu
Hương (1993), gồm 137 loài thuộc 99 giống, 39 họ và 13 bộ.
Biến ñộng thành phần loài cá trước và sau khi thành lập hồ Dầu Tiếng của
Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dực (2009), ñã xác ñịnh ñược 139 loài thuộc 30 họ
và 10 bộ.
Khu hệ cá cửa sơng ven biển, có các cơng trình sau:
Khu hệ cá ñầm phá Thừa Thiên Huế của Võ Văn Phú (1998), gồm 163 loài
thuộc 60 họ và 17 bộ.
Khu hệ cá vùng triều ven biển Việt Nam của Phạm Thược và cơng sự (1994),
gồm có 258 lồi thuộc 140 giống, 70 họ.
Khu hệ cá cửa sông ven biển của Vũ Trung Tạng (1994) gồm 580 loài thuộc
110 họ, 25 bộ.
Nghiên cứu cấu trúc quần xã cá rạn san hô trong khu bảo tồn vịnh Nha
Trang, tỉnh Khánh Hòa của tác giả Nguyễn Văn Quân (2010), gồm 420 loài thuộc
198 giống, 77 họ
Các tài liệu chuyên khảo về cá nước ngọt Việt Nam: Có các cơng trình sau:
Nguồn lợi thủy sản Việt Nam của Bộ thủy sản (1996), thống kê thành phần
cá nước ngọt gồm 554 loài thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ.
Danh mục các loài cá nước ngọt đã biết của Mai ðình n, ðặng Ngọc

Thanh và cơng sự (2002), tác giả đã chỉnh sửa và đưa ra danh sách khu hệ cá nước
ngọt Việt Nam gồm 546 loài thuộc 226 giống, 57 họ và 18 bộ.
Trong tài liệu “Cá nước ngọt Việt Nam” của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ
Vân (2001) và Nguyễn Văn Hảo (2005a, 2005b), tác giả ñã thống kê hệ thống cá
nước ngọt Việt Nam có 1.027 lồi và phân lồi thuộc 427 giống, 98 họ và 22 bộ. Bộ
sách ñược xem là cẩm nang về khu hệ cá nước ngọt ở nước ta bao gồm cả khóa định
loại, mơ tả các lồi và sự phân bố cũng như ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của những
lồi phổ biến…
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

6


Lược sử nghiên cứu khu hệ cá Bắc Trung Bộ
Ở Thanh Hóa: Có các cơng trình nghiên cứu của ðồn Lệ Hoa và Phạm
Văn Dỗn (1971) “Sơ bộ điều tra nguồn lợi cá sơng Mã”, các tác giả đã thống kê
được 114 lồi trong đó có 38 lồi cá mặn lợ, 76 lồi cá nước ngọt; Nghiên cứu của
Mai ðình n đã mơ tả một số lồi ở sơng Mã; Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân
Khoa, Lê Viết Thắng (1999) “Kết quả nghiên cứu bước ñầu về khu hệ cá Bến En”
ghi nhận đươc 68 lồi thuộc 46 giống, 14 họ và 7 bộ. Khu hệ cá sơng Mực - Thanh
Hóa gồm 92 loài thuộc 68 giống, 26 họ và 9 bộ của tác giả Lê Viết Tháng (2001).
Lê Văn Sơn (2007) “ða dạng sinh học cá khu vực ðông Bắc - Thanh Hóa” đã ghi
nhận 108 lồi thuộc 71 giống, 27 họ, 9 bộ. Trần Kim Tấn (2008) “ða dạng sinh học
cá lưu vực sơng n - Thanh Hóa” có 139 loài thuộc 99 giống, 37 họ và 9 bộ. Mai
ðình Yên, Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc (2003) “Nghiên cứu thành phần
lồi và đặc điểm phân bố khu hệ cá nước ngọt tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Luông, tỉnh Thanh Hóa” đã ghi nhận 55 lồi thuộc 45 giống, 17 họ và 5 bộ. Nguyễn
Hứu Dực, Dương Quang Ngọc (2005) “Dẫn liệu về thành phần loài cá ở lưu vực
sơng Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa” gồm 64 loài thuộc 48 giống, 19 họ và
6 bộ. Nguyễn Xuân Huấn (1998) ñã xác ñịnh ở VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa

gồm 45 lồi thuộc 14 họ và 6 bộ. Dương Quang Ngọc (2007) “Góp phần nghiên
cứu cá lưu vực sơng Mã thuộc địa phận Việt Nam” gồm có 263 loài thuộc 167
giống, 58 họ và 14 bộ.
Ở Nghệ An: Nguyễn Thái Tự (1983) có cơng trình “Khu hệ cá lưu vực sơng
Lam” với 157 lồi thuộc 45 họ và 14 bộ. Nguyễn Xuân Khoa (2001) ñã nghiên cứu
“Khu hệ cá ở các khe, suối, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát và vùng phụ cận” thống
kê ñược 73 loài thuộc 48 giống, 18 họ và 6 bộ. “ðiều tra nghiên cứu đa dạng sinh
học cá sơng con khu vực Tây Bắc Nghệ An” đã ghi nhận 88 lồi thuộc 54 giống, 16
họ, 5 bộ của tác giả Lê Văn ðức (2006). Hoàng Xuân Quang và cộng sự (2008)
“ðánh giá đa dạng sinh học cá , lưỡng cư, bị sát khu vực Tây Bắc Nghệ An và ñề
xuất các giải pháp bảo tồn” thống kê có 103 lồi thuộc 60 giống, 18 họ và 5 bộ.
Ở Hà Tĩnh: Có các tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân
Khoa, Lê Viết Thắng (1999) “Nguồn lợi cá và nghề nuôi cá ở khu bảo tồn thiên
nhiên Vũ Quang” thống kê được 65 lồi thuộc 17 ho, 9 bộ. Vũ Thị Liên Phượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

7


(2009) “ða dạng sinh học cá sông Ngàn Sâu – Hà Tĩnh” đã ghi nhận được 77 lồi
thuộc 63 giống, 21 họ, 6 bộ. Nguyễn Hữu Dực, Trần ðức Hậu, Ngơ Sỹ Vân (2004)
khu hệ cá Hương Sơn gồm có 81 lồi thuộc 55 giống, 17 họ.
Ở Quảng Bình: Tác giả Mai ðình n là người đầu tiên nghiên cứu về cá ở
đây và đã ghi nhận được 14 lồi cá, tiếp ñến là tác giả Nguyễn Thái Tự và cộng sự
(1999) đã ghi nhận 177 lồi tại khu hệ cá Phong Nha – Kẻ Bàng và vùng phụ cận.
Trần ðức Hậu (2003) với cơng trình “ða dạng các lồi cá ở lưu vực sông Long ðại
thuộc sông Nhật Lệ - Quảng Bình”, tác giả đã định danh được 137 loài thuộc 103
giống, 59 họ, 19 bộ. Khu hệ cá sơng Kiến Giang đã ghi nhận 130 lồi thuộc 97
giống, 49 họ, 14 bộ của tác giả Tạ Thị Thủy (2006). Võ Văn Phú, Trương Thị Thu

Hà, Hoàng Thị Thúy Liễu (2003) “Cấu trúc thành phần lồi cá sơng Nhật Lệ Quảng Bình” đã ghi nhận với 164 lồi cá.
Ở Thừa Thiên – Huế: Tác giả Võ Văn Phú (1998), khu hệ cá ở các ñầm phá
Thừa Thiên Huế, ghi nhận 163 loài thuộc 60 họ, 17 bộ, thành phần lồi cá đầm
Lăng Cơ với 151 lồi, cá ở VQG Bạch Mã gồm 35 lồi và những đặc trưng về phân
bố, sinh thái các loài cá kinh tế, các loài quý hiếm, Võ Văn Phú (2000). Nguyễn
Văn Hoàng (2008) với cơng trình “Thành phần cá sơng Hương – Thừa Thiên
Huế” gồm có 187 lồi thuộc 129 giống, 60 họ, 17 bộ. Nguyễn Hữu Quyết (2009)
“Nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và ñề xuất các giải pháp phát triển
lồi cá Dầy”
Nghiên cứu cá ở Quảng Trị
Quảng Trị có những cơng trình nghiên cứu sau: Võ Văn Phú, Nguyễn
Trường Khoa (1997 - 1998) “Dẫn liệu bước ñầu về thành phần lồi cá sơng Thạch
Hãn, tỉnh Quảng Trị” gồm 83 loài cá thuộc 56 giống, 39 họ và 12 bộ cá phân bố ở
sơng Thạch Hãn. Trong đó, bộ cá Vược có số lượng lồi lớn nhất với 44 lồi, chiếm
58% tổng số lồi. Tiếp đó là bộ cá Trích có 6 lồi, bộ cá ðối, bộ Lươn mỗi bộ có 5
lồi, bộ cá Nheo có 4 lồi, các bộ cịn lại mỗi bộ có từ 1 đến 3 lồi.
Freyhof & Serov (2001), ñã ghi nhận khu hệ cá Quảng Trị có 6 lồi mới
trong giống Schistura bổ sung cho khu hệ cá Việt Nam. Mai ðình Yên, Nguyễn
Xuân Huấn, Thạch Mai Hồng (2004) với cơng trình nghiên cứu “Kết quả điều tra
thành phần các lồi cá tại khu bảo tồn thiên nhiên ðakrơng – tỉnh Quảng Trị” đã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

8


xác định được danh sách 72 lồi cá thuộc 17 họ, 9 bộ. Trong số các lồi điều tra, họ
cá Chép Cyprinidae có số lượng lồi lớn nhất với 30 lồi, chiếm 42.25%, tiếp đến là
các lồi thuộc họ cá vây bằng Balitoridae có 8 lồi chiếm 11.11% và các lồi thuộc
họ cá Bống trắng Gobiidae có 7 lồi chiếm 9.72%.

ðiều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu
ða Krông là một huyện miền núi vùng cao biên giới phía tây nam của tỉnh
Quảng Trị Thành lập ngày 1.1.1997 trên cơ sở 10 xã của huyện Hướng Hóa và 3 xã
của huyện Triệu Phong. Diện tích 123.332 ha dân số 25.917 nhân khẩu. Hiện nay có
hơn 34.160 người với 14 đơn vị hành chính bao gồm Thị trấn Krông Klang và 13
xã: ðakrông, A Vao, A Bung, A Ngo, Tà Rụt, Húc Nghì, Tà Long, Ba Nang, Mị Ĩ,
Triệu Ngun, Ba Lịng, Hải Phúc, Hướng Hiệp
Vị trí địa lý
Huyện ða Krơng nằm ở vị trí 16017`55`` đến 16049`12`` vĩ độ Bắc và
106044`01`` đến 107014`15`` kinh độ ðơng. Phía Bắc giáp với các huyện Gio Linh,
Cam Lộ. Phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân
Lào. Phía ðơng giáp huyện Triệu Phong và Hải Lăng: Phía Tây giáp huyện
Hướng Hóa.
ða Krơng có vị trí quan trọng khơng chỉ đối với tỉnh Quảng Trị mà cịn với
cả khu vục Bắc Trung Bộ đây chính là cửa ngõ đi vào thị xã ðơng Hà, vào
Thừa Thiên Huế là khu vực cuối các huyện Cam Lộ, Triệu Phong, Gio Linh,
Hải Lăng với huyện Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị là khu vực biên giới tiếp
giáp với nước Lào.
ðịa hình, địa chất
ðịa hình ða Krơng cao về phía ðơng – ðơng Nam thấp về phía Tây - Tây
Bắc. Cao nhất là ñỉnh Kovalañút 1251m, thấp nhất là khu vực bãi bồi Ba Lòng 25m.
ðồi núi tập trung ở phía ðơng Nam của huyện.
Do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên khác nhau nên ñất ñai ở ða
Krơng rất đa dạng và phong phú bao gồm bảy loại chính đó là: ðất màu tím trên đá
sét, ñất nâu vàng trên phù sa cổ, ñất phú sa bồi, ñất ñỏ vàng trên ñá phiến thạch sét,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

9



ñất ñỏ vàng trên ñất mácmaxit và ñất vàng nhạt trên đá cát. Nhóm đất có địa hình
đồi chiếm hơn 95% diện tích phù hợp trồng các loại cây cơng nghiệp có giá trị cao
như cà phê, tiêu, cao su… Ngồi ra có đất phù sa sơng phù hợp trồng cây nơng
nghiệp như bắp đậu v.v…
Khí hậu, thủy văn
ða Krơng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ ở chế độ mưa và gió
mùa. Khí hậu ða Krông chịu ảnh hưởng rõ rệt của bức xạ nội chí tuyến và đặc điểm
địa lý mà trước hết là sự xuất hiện của dãy núi Trường Sơn, nằm trong khu vục
chuyển tiếp của hai mùa khí hậu mùa nóng và mùa lạnh.
Sơng ngịi
Sơng ða Krơng bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Nam và đơng Nam
huyện ða Krơng có chiều dài 85km. Sơng Quảng Trị chảy qua ða Krông là hợp lưu
của hai con sông ða Krông và sông Rào Quán. Thượng lưu gọi là sông ða Krơng,
hạ lưu gọi lá sơng Ba Lịng Trong hệ thống sơng ða Krơng có nhiều con suối tương
đối lớn đổ ra như Paây, Scam, Ra Ngao, Ta Sam, Ba Le, Rơlay vv….. Ngồi ra cịn
có nhiều con suối đổ vào sơng Ba Lịng như Khe Làng An, Khe Vẽ,… Sơng ða
Krơng có độ dài ngắn và dốc nên tốc độ chảy cao về mùa mưa lũ thường xảy ra tình
trạng lũ lụt lớn.
Dân cư, văn hóa
Dân cư ỏ đây khơng chỉ có người Chăm mà gồm cả đồng bào dân tộc ít
người như Vân Kiều, PaCơ cùng người kinh định cư lâu ñời. Từ 1831 khi nhà
Nguyễn thành lập tỉnh Quảng Trị thì ða Krơng chính thức thuộc về tỉnh Quảng Trị
từ đó đến 1976 ða Krơng thuộc tỉnh Bình Trị Thiên ðến ngày 18.5.1981 xã ða
Krơng được thành lập trên cơ sở sát nhập các thôn Taliêng, Pa ra Từng, Chân Rị
tách từ xã Tà Long và thơn Ba Ngao, Làng Cát, Vùng Kho. Các xã A Túc, A Xốc
và Kỳ Nơi thuộc huyện Hướng Hóa nhập vào làm một và lấy tên là A Túc Dân cư
ða Krông ngoài các dân tộc thiểu số như Ba Hy, Vân Kiều, Pa Cơ là chủ yếu cịn có
người kinh sinh sống tính đến 2005 Có khoảng 34.160 người Mặc dù thành phần
dân tộc phức tạp nhưng trải qua quá trình chung sống vật lộn ñấu tranh với thiên


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

10


nhiên và giặc ngoại xâm cư dân ða Krơng đã trở thành một khối thống nhất, trở
thành một bộ phận quan trọng khơng thể thiếu của cộng đồng cư dân Việt Nam nói
chung và Quảng Trị nói riêng. Cộng đồng cư dân sinh sống ñầu tiên ở trên ñịa bàn
huyện ða Krơng đó là cộng đồng người Ba Hy. Họ sống theo dạng du canh du cư tù
ngọn núi này sang ngọn núi khác nhưng sau một thời gian sinh sống họ gặp phải
dịch bệnh và thú dũ tấn công nên ñã chuyển di nơi khác sinh sống. Sau khi người
Ba Hy dời đi thì những người mới đến định cư ở đây (cịn gọi là người Bru nghĩa là
những người sống ở trên cao). Ngồi người Vân Kiều cịn có người Pa cơ cư trú ở
phía Tây Nam của huyện ở các xã A Túc, A Bung, Tà Rụt.
Ngôn ngữ của của ñồng bào Vân Kiều gọi là Kado, Kanay, thuộc ngữ hệ
Môn – Khơme Người Vân Kiều, Pa cô sống thành các bản làng gọi là Vil hay Vel
mỗi bản thường có 20-30 gia đình đứng đầu Vil hay Vel là Aryay vel có thể là
người đứng đầu dịng họ hoặc được bầu lên nói chung đó là người có uy tín và trách
nhiệm với cộng đồng được cộng ñồng tin tưởng. Nhà ở của ñồng bào ða Krơng đều
là nhà sàn lợp bằng lá tranh, mây, sàn lát bằng nứa hoặc gỗ. Giữa hai cộng đồng có
nhiều ñiểm tương ñồng về văn hóa như cà răng, căng tai, các mơ típ trang trí, hay
các câu chuyện dân gian v.v…
Sau khi người kinh lên sinh sống cùng với cộng ñồng ở ñây dã trở thành một
cộng ñồng cư dân mới hết sức đồn kết và gắn bó cùng nhau tồn tại và phát triển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

11



III.

ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ðịa ñiểm nghiên cứu
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại sông ða Krông thuộc huyện ða Krông
– tỉnh Quảng Trị. ðịa điểm tiến hành thu mẫu là sơng ða Krông và các con suối
xung quanh khu vực sông.
Thời gian nghiên cứu
ðề tài ñược tiến hành từ tháng 3 năm 2011 ñến tháng 2 năm 2012. Trong
thời gian nghiên cứu chúng tơi đã tổ chức được được 4 lần đi thi mẫu ngồi thực địa
trong hai mùa là mùa khơ và mùa mưa. Sau mỗi đợt thu mẫu ngồi thực địa, chúng
tơi tiến hành xử lý, phân tích các mẫu vật tại Phịng phân tích – Viện Nghiên cứu
Ni trồng Thủy sản 1
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp ñiều tra ngư loại
• Ngồi thực địa:
- Thu mẫu cá bằng cách mua ở các chợ ñịa phương, từ ngư dân ñánh bắt và
đặt bình thu mẫu có pha sẵn dung dịch định hình cá để ngư dân thu giúp, trực tiếp
đánh bắt ở các ñiểm kết hợp với ñánh bắt cá phục vụ cho nghiên cứu của ñề tài bằng
các ngư cụ khai thác như kích điện, lưới bén, lưới úp...
- Các mẫu được định hình và bảo quản trong dung dịch Formalin 8 – 10%.
• Phân tích và giám định tiêu bản
- Phân tích và giám định hình thái theo Pravdin (1973)
- ðịnh loại dựa theo các khóa ngư loại của Mai ðình n (1978), Nguyễn
Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân (Cá nước ngọt Việt Nam Tập 1, 2001), Nguyễn Văn Hảo
(Cá Nước ngọt Việt Nam Tập 2; 3, năm 2003), Chevey & Lemasson (1937), Smith
(1945), Wu (1964, 1977), Taki (1974), Chu Xinluo, Chen Yinrui et al (1989 1990), Rainboth (1996), Chen Yiyu (1998).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

12


Hình 3.1. Cách đo điếm các chỉ tiêu hình thái cá
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu đo điếm về hình thái và các ký hiệu viết tắt.
TT

CÁC CHỈ TIÊU

TT

CÁC CHỈ TIÊU

1

Giới tính

21

Số lượng râu

2

Chiều dài tồn bộ (L)

22

Chiều dài gốc lưng (lD)


3

Chiều dài ñến tia giữa C (Lc)

23

Chiều cao vây lưng (hD)

4

Chiều dài trừ C (Lo)

24

Chiều dài gốc vây hậu môn (lA)

5

Chiều dài mõm (Ot)

25

Chiều cao gốc vây hậu môn (hA)

6

ðường kính mắt (O)

26


Chiều dài vây ngực (lP)

7

Khoảng cách sau mắt (Op)

27

Chiều dài vây bụng (lV)

8

Chiều dài ñầu (T)

28

Chiều dài thùy trên vây đi (lC1)

9

Chiều cao đầu qua chẩm (HT)

29

Chiều dài thùy dưới vây đi (lC2)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

13



10

Chiều cao ñầu qua giữa mắt (HT’)

30

Số tia vây lưng (D)

11

Khoảng cách giữa hai mắt (OO)

31

Số tia vây hậu môn (A)

12

Chiều dài xương hàm trên

32

Số tia vây ngực (P)

13

Chiều dài xương xương hàm dưới


33

Số tia vây đi (C)

14

Chiều cao lớn nhất của thân (H)

34

Số vảy ñường bên (Ll)

15

Chiều cao nhỏ nhất của than (h)

35

Số vảy quanh cán đi

16

Khoảng cách trước vây lưng (daD)

36

Số vảy trước vây lưng

17


Khoảng cách sau vây lưng (dpD)

37

Số vảy cán đi

18

Chiều dài cán đi lcd

38

Cơng thức răng hầu

19

Khoảng cách P – V

39

Số lược mang cung mang thứ I

20

Khoảng cách V - A

40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….


14


Bảng 3.2. Bảng ño các tỷ lệ chỉ tiêu sử dụng trong báo cáo
TT

% THEO CÁC CHỈ TIÊU

TT

%THEO CÁC CHỈ TIÊU

Chiều dài cá bỏ đi (Lo)

15

Chiều dài gốc vây A

Tính ra % theo Lo

16

Chiều cao gốc vây A

1

Chiều dài mõm

17


Chiều dài gốc vây P

2

Khoảng cách 2 mắt

18

Chiều dài gốc vây V

3

ðường kính mắt

4

Khoảng cách sau mắt

19

Chiều dài mõm

5

Chiều dài đầu

20

Chiều dài ñầu


6

Chiều cao ñầu qua chẩm

21

Khoảng cách 2 mắt

7

Chiều cao lơn nhất của than

8

Khoảng cách trước vây lưng

22

Chiều dài mõm

9

Khoảng cách sau vây lưng

23

Khoảng cách 2 mắt

10


Khoảng cách P – V

24

11

Khoảng cách V – A

25

12

Chiều dài cán đi

26

13

Chiều dài gốc vây D

14

Chiều cao gốc vây D

ðường kính mắt tính ra % theo:

Tính ra % theo chiều dài đầu:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….


15


Hệ thống sắp xếp theo Eschmeyer (1998) có sữa chữa và bổ sung của Nguyễn Văn
Hảo năm 2001; 2005.
Phương pháp ñiều tra sản lượng
Ước tính tổng sản lượng khai thác
Sản lương khai thác có thể tính theo loại hình thuỷ vực, loại ngư cụ khai thác
và thành phần loài thuỷ sản khai thác ñược. Phương pháp sử dụng ñể ước tính sản
lượng khai thác là kết hợp giữa điều tra trực tiếp của cán bộ nghiên cứu và phỏng
vấn trực tiếp hộ và nhóm ngư dân khai thác bằng các bộ câu hỏi.
Sản lượng khai thác của từng loại hình thủy vực sẽ được ước tính theo cơng
thức:
Y = CPUE*F (1)
Trong đó:

Y là sản lượng khai thác
CPUE là sản lượng trên một ñơn vị cường lực
F là cường lực khai thác.

Thơng thường thì việc ước tính sản lượng được tính theo ñơn vị thời gian
là tháng, tuy nhiên do ñiều kiện khó có thể ước tính sản lượng theo tháng nên sản
lượng khai thác được ước tính theo mùa, là mùa khơ và mùa mưa.
Cơng thức 1 được viết lại như sau:
Yn = CPUEn*Fn (2)
Ym = CPUEm*Fm (3)
Y

= Yn + Ym (4)


Trong đó: Y là sản lượng khai thác cả năm.
Yn và Ym là sản lượng khai thác trong mùa khô và mùa
mưa,
CPUEn và CPUEm là sản lượng khai thác trên một ñơn
vị cường lực
Fn và Fm là cường lực khai thác của mùa mưa và mùa
khô.
CPUE: ðơn vị cường lực: người/ngày
ðơn vị CPUE: kg/người/ngày

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

16


Phương pháp sử dụng: Dùng phương pháp câu hỏi, phương pháp phỏng vấn
và phỏng vấn theo nhóm để thu thập thông tin về CPUE trong mùa nắng và mùa
mưa. Các số liệu này sẽ ñược kiểm chứng và ñiều chỉnh qua ñiều tra thực tế từ sản
lượng của các loại ngư cụ và các bến tập kết cá.


Ước tính cường lực khai thác (F)
F = TF * T
Trong đó:

(2)
TF là tổng số người ñánh cá
T là số thời gian ñánh bắt, là số ngày đánh bắt trung
bình của của một khu vực (xã, huyện hay sơng) nào đó
trong 1 khoảng thời gian nào đó (tháng hoặc năm).


Danh sách tổng số người ñánh cá của tỉnh ñược thu thập từ các cấp quản lý thuỷ
sản ñịa phương.
Số thời gian ñánh bắt của mỗi ngư dân hay thời gian ñánh bắt trung bình của
một nhóm ngư dân (số ngày) trong một một khoảng thời gian tháng, mùa hay năm
sẽ ñược thu thập bằng bộ câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp hay phỏng vấn theo nhóm.
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo yêu cầu của ñề tài. Mẫu sẽ ñược thu vào 2
lần trong năm, một vào mùa mưa và một vào mùa khô.
Phương tiện và ngư cụ khai thác
ðiều tra về các phương tiện khai thác và phương thức hoạt ñộng: ðiều tra theo
phương pháp trực tiếp như phỏng vấn ngư dân về thao tác ngư cụ, vẽ và chụp hình
ngư cụ, kèm theo những mô tả chi tiết.
Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsolf Excel.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

17


IV.
4.1.

KẾT QUẢ
ðA DẠNG KHU HỆ CÁ SÔNG ðAKRÔNG

4.1.1. Danh mục thành phần loài
Bảng 4.1. Danh mục thành phần loài cá sông ðkrông – tỉnh Quảng Trị
STT


TÊN VIỆT NAM

TÊN KHOA HỌC

2011

S.L

+

3

+

2

+

3

+

2

+

3

I.


BỘ CÁ THÁT LÁT

OSTEOGLOSSIFORMES

1

Họ cá Thát lát

Notopteridae

1.1

Giống cá Thát lát

Nootopterus Lacépède, 1800

1.1.1

Cá Thát lát

N. notopterus (Pallas, 1769)

II.

BỘ CÁ CHÌNH

ANGUILLIFORMES

2


Họ cá Chình

Anguillidae

2.1

Giống cá Chình

Anguilla Schrank, 1798

2.1.1.

Cá Chình hoa

A. marmorata Quoy & Gaimard, 1824

III.

BỘ CÁ CHÉP

CYPRINIFORMES

3

Họ cá Chép

Cyprinidae

3.1


Giống cá Dầm ñất suối

Nicholsicypris Chu, 1935

3.1.1.

Cá Dầm suối thường

N. normalis (Nichols & Pope, 1927)

3.2

Giống cá Xảm hoa

Danio Hamilton, 1822

3.2.1.

Cá Xảm hoa

D. regina Fowler, 1934

3.2.2.

Cá Mại khe lào

D. laoensis (Pellegrin & Fang, 1940)

3.3


Giống cá Cháo

Opsariithys Bleeker, 1863

3.3.1.

Cá Cháo thường

O. bidens Günther, 1873

3.4

Giống cá Lòng tong

Rasbora Bleeker, 1860

3.4.1.

Cá Mại sọc

R. steineri (Nichols & Pope, 1927)

+

3

3.4.2.

Cá Lòng tong sọc


R. trinineata Steindachner, 1870

+

2

3.5

Giống cá Trắm cỏ

Ctenopharygodon Steindachner, 1866

3.5.1.

Cá Trắm cỏ

C. idellus (Valenciennes, 1844)

+

3

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

18


3.6

Giống cá Dầu sông


3.6.1.

Cá Dầu sông dày

Pseudohemiculter Nichols & Pope,
1927
P. hainamensis (Nichols & Pope,
1927)

3.7

Giống cá Mương gai

Hainania Koller, 1927

3.7.1.

Cá Mương gai

H. serrata Koller, 1927

3.8

Giống cá Mại

Chela Hamilton, 1822

3.8.1


Cá Mại nam

3.8.2

+

2

+

3

C. laubuca (Hamilton, 1822)

+

2

Cá Mại quảng bình

C. quangbinhensis Tự et al, 1999

+

1

3.9

Giống cá Thiểu


Cultrichthys Smith, 1938

3.9.1

Cá Thiểu

C. erythropterus (Basilewsky, 1855)

+

5

3.10

Giống cá Mại

Rasborinus Oshima, 1920

3.10.1

Cá Mại bần

R. linaetus (Pellegrin, 1907)

+

2

3.11


Giống cá Mè hoa

Aristichthys Oshima, 1919

3.11.1

Cá Mè hoa

A. nobilis (Richardson, 1844)

+

7

3.12.

Microphysogobio Mori, 1934

3.12.1

Giống cá ðục ñanh chấm
Cá ðục ñanh chấm hải
nam

M. kachekensis (Oshima, 1926)

+

1


3.13.

Giống cá Bướm

Rhodeus Agasssis, 1832

3.13.1

Cá Bướm nhỏ

R. kyphus (Yên, 1978)

+

3

3.13.2

Cá Bướm giả

R. vietnamensis (n , 1978)

+

2

3.14.

Giống cá ðịng đong


Capoeta Cuvier & Valenciennes, 1842

3.14.1

Cá ðịng đong

C. semifaciolata (Günther, 1868)

+

6

3.15.

Giống cá Diếc cốc

Poropuntius Smith, 1931

3.15.1

Cá Hồng nhau bầu

P. deauratus (Valenciennes, 1842)

3.15.2

Cá Sao

P. aluoiensis (Dực, 1997)


+

3

3.15.3

Cá Chát lào

P. laoensis (Günther, 1868)

+

3

3.15.4

Cá Sao chấm

P. solius (Kottelat, 2000)

+

2

3.16.

Giống cá Chát

Acrossocheilus Oshima, 1919


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

19


×