Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.86 MB, 153 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN HÙNG NGUYỆT

NGHIÊN CỨU CHÂM VÀ CỨU ðIỀU TRỊ
MỘT SỐ BỆNH Ở VẬT NUÔI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI
Mã số
: 62 62 50 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. TRẦN TIẾN DŨNG
2. GS. TSKH. NGUYỄN TÀI THU

HÀ NỘI - 2010


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu mới nhất của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa hề ñược sử dụng
ñể bảo vệ một học vị nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án đã được


chân thành cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận án ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận án

Nguyễn Hùng Nguyệt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

i


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

ii

LỜI CẢM ƠN
Với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn GS.TSKH.
Nguyễn Tài Thu, người thầy vĩ ñại ñã hướng dẫn tận tình luận án tiến sĩ châm cứu,
giúp đỡ và dạy bảo cho tơi trong suốt những năm tháng nghiên cứu châm cứu trên ñộng
vật và người từ năm 1979 ở Viện nghiên cứu ðông y, Viện quân y 354, 105, Viện
châm cứu Việt Nam và nay là Hội châm cứu Việt Nam, kể cả khi sang nước ngồi làm
cơng tác châm cứu. Người thầy thứ hai PGS.TS. Trần Tiến Dũng bộ môn Ngoại - Sản khoa Thú y - Trường ðHNN Hà Nội ñã dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập
cơng tác khi cịn ở bộ mơn, khoa, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đã hướng dẫn
tơi bảo vệ thành cơng luận văn Thạc sĩ và nay đang giúp tơi hồn thành luận án Tiến sĩ.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh - Trưởng bộ môn Ngoại Sản, PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch - Trưởng bộ môn Nội - Chẩn - Dược lý và ðộc chất,
TS. Nguyễn Bá Hiên - Trưởng bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý - khoa
Thú y - Trường ðHNN - Hà Nội, đã đóng góp những ý kiến quý báu cho bản luận án
của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty Giống gia súc Hà Nội, TS. ðỗ

Thị Thảo - Tổ trưởng tổ thực nghiệm sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa
học và Cơng nghệ Việt Nam, ThS. Tăng Xn Lưu Phó giám đốc Trung tâm nghiên
cứu Bị và ðồng cỏ Ba Vì, Hà Nội, BSTY Nguyễn Văn Chung, Trưởng trạm và tất cả
cán bộ thú y thuộc Trạm thú y huyện Ba Vì - Hà Nội, Giám đốc Nguyễn Mạnh Hà và
các BSTY, KSCN của Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ, khoa Thú y - Trường
ðHNN - Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðHNN - Hà Nội, Viện ðào tạo
Sau ñại học, Trường ðHNL - Thái Nguyên, khoa CNTY, và khoa Sau ñại học của
trường, cảm ơn các anh, các chị, các bạn đồng nghiệp.
Tơi rất biết ơn Bố Mẹ, anh chị em, vợ và các con đã động viên giúp đỡ tơi cả về tình
thần và vật chất trong suốt thời gian hồn thành luận án này.

Nguyễn Hùng Nguyệt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

ii


iii

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vii

Danh mục ảnh

ix

Danh mục biểu ñồ

x

Danh mục đồ thị

x

Danh mục hình

x

MỞ ðẦU

1


1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục tiêu của nghiên cứu

3

3.

Những đóng góp mới của cơng trình

4

4.

Ý nghĩa của nghiên cứu

4

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

1.1.


Tình hình nghiên cứu về châm cứu

5

1.1.1. Tình hình nghiên cứu châm cứu ngồi nước

5

1.1.2. Tình hình nghiên cứu châm cứu trong nước

8

1.1.3. Tình hình nghiên cứu châm cứu trong thú y

9

1.2.

Phương pháp ELISA chẩn đốn bị chậm động dục

10

1.3.

Cơ sở lý luận của châm cứu

11

1.3.1. Lý luận của Y học cổ truyền


11

1.3.2. Lý luận của Y học hiện đại

27

1.3.3. Phân tích bệnh theo Y học cổ truyền và cơ chế của châm cứu

32

1.4.1. Bệnh sát nhau

35

1.4.2. Bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bị

37

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

iii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

iv

1.4.3. Bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị


38

1.4.4. Chứng bại liệt hai chân sau ở chó

39

1.4.5.

40

ðại cương về chứng co giật ở lợn

1.4.6. Hiện tượng chậm động dục ở bị

40

CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

44

2.1.

Nội dung nghiên cứu

44

2.2.

Các chỉ tiêu nghiên cứu


45

2.3.

ðịa ñiểm nghiên cứu

46

2.4.

ðối tượng nghiên cứu

47

2.5.

Nguyên liệu và dụng cụ

47

2.6.

Phương pháp nghiên cứu

47

2.7.

Bố trí thí nghiệm nghiên cứu


61

2.8.

Thời gian nghiên cứu

61

2.9.

Xử lý số liệu

62

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

63

3.1.

Nghiên cứu châm thực nghiệm trên thỏ và chó được bộc lộ tử cung

63

3.2.

Bệnh sát nhau ở bị

64


3.2.1. Tình hình bị bị bệnh sát nhau

64

3.2.2.

Châm điều trị bệnh sát nhau ở bị

66

3.2.3

So sánh châm với phương pháp thơng thường ñiều trị bệnh
sát nhau

3.3.

69

Bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bị

3.3.1.

71

Phân tích bệnh theo Y học cổ truyền

71

3.3.2. Chọn đơn huyệt ñiều trị


72

3.3.3. Kết quả châm ñiều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò

73

3.3.4. So sánh châm với dùng thuốc điều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ
ở bị
3.4.

74

Bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

75

iv


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

v

3.4.1.

Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền


75

3.4.2.

Chọn ñơn huyệt ñiều trị

75

3.4.3. Kết quả châm ñiều trị bệnh bại liệt sau khi ñẻ ở bò

76

3.4.4. So sánh châm với phương pháp ñiều trị bằng thuốc bệnh bại
liệt sau khi đẻ ở bị
3.5.

77

Chứng bại liệt hai chân sau ở chó

78

3.5.1.

Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền

78

3.5.2.


Chọn ñơn huyệt ñiều trị

79

3.5.3.

Kết quả châm ñiều trị chứng bại liệt hai chân sau ở chó

81

3.5.4. So sánh châm với phương pháp thơng thường điều trị chứng
bại liệt hai chân sau ở chó
3.6.

82

Châm ñiều trị chứng co giật ở lợn

83

3.6.1. Phân tích bệnh theo lý luận của Y học cổ truyền

83

3.6.2. Chọn ñơn huyệt ñiều trị

83

3.6.3.


85

Kết quả châm ñiều trị chứng co giật ở lợn

3.6.4. So sánh châm với phương pháp thông thường ñiều trị co giật
ở lợn
3.7.

85

Châm ñiều trị chứng bại liệt hai chân sau ở lợn

86

3.7.1. Chọn ñơn huyệt ñiều trị

86

3.7.2. Kết quả châm ñiều trị chứng bại liệt hai chân sau ở lợn

87

3.7.3.
3.8.

So sánh châm với phương pháp thông thường ñiều trị chứng
bai liệt hai chân sau ở lợn

88


Cứu ñiều trị bệnh sát nhau ở bị

88

3.8.1. Chọn đơn huyệt điều trị

89

3.8.2. Kết quả cứu ñiều trị bệnh sát nhau ở bị

89

3.9.

Cứu điều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bị

3.9.1.

90

Chọn ñơn huyệt ñiều trị

90

3.9.2. Kết quả cứu ñiều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bị

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

92


v


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

3.9.3.

vi

So sánh cứu với phương pháp khác ñiều trị bệnh chướng hơi
dạ cỏ

92

3.10. Cứu ñiều trị chứng co giật ở lợn

93

3.10.1. Chọn ñơn huyệt ñiều trị

93

3.10.2. Kết quả cứu ñiều trị chứng co giật ở lợn

94

3.10.3. So sánh cứu với phương pháp khác ñiều trị chứng co giật ở lợn

95


3.11. Hiện tượng chậm ñộng dục ở bị

96

3.11.1. Tình hình bị có hiện tượng chậm động dục ở một số vùng
Hà Nội

96

3.11.2. Cứu ñiều trị hiện tượng chậm động dục ở bị
3.11.3. ðịnh lượng hormon progesterone ở bị chậm động dục

97
100

3.11.4. ðịnh lượng (P4) trong trường hợp chậm ñộng dục do buồng trứng 103
3.11.5. Kết quả chẩn đốn ngun nhân chậm động dục bằng định
lượng (P4 ) kết hợp khám buồng trứng qua trực tràng

106

3.11.6. Kết quả sử dụng phương pháp cứu ñiều trị chậm ñộng dục ở bị

108

3.11.7. So sánh điều trị hiện tượng chậm ñộng dục ở bò bằng
phương pháp cứu và sử dụng hormone
3.12. So sánh châm và cứu trong ñiều trị một số bệnh ở vật nuôi

109

110

3.12.1. So sánh châm và cứu ñiều trị bệnh sát nhau ở bò

110

3.12.2. So sánh châm và cứu ñiều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ

111

3.12.3. So sánh châm và cứu ñiều trị chứng co giật ở lợn

112

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

114

1.

Kết luận

114

2.

ðề nghị

116


Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án

117

Tài liệu tham khảo

118

Phụ lục

127

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

vi


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

vii

DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

3.1


Kết quả châm thực nghiệm trên chó và thỏ

64

3.2

Tình hình bệnh sát nhau ở bị ni tại một số vùng của Hà Nội

65

3.3

Kết quả châm điều trị bệnh sát nhau ở bị theo ñơn huyệt I,II

69

3.4

So sánh châm với các phương pháp thơng thường điều trị
bệnh sát nhau ở bị

70

3.5

Kết quả châm ñiều trị bệnh bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò

74

3.6


So sánh châm với phương pháp dùng thuốc ñiều trị bệnh
chướng hơi dạ cỏ ở bị

74

3.7

Kết quả châm điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị

77

3.8

So sánh châm với phương pháp dùng thuốc ñiều trị bệnh bại
liệt sau khi ñẻ ở bò

78

3.9

Kết quả châm ñiều trị chứng bại liệt hai chân sau ở chó

81

3.10

So sánh châm với phương pháp dùng thuốc ñiều trị chứng
bệnh bại liệt hai chân sau ở chó


82

3.11

Kết quả châm điều trị chứng co giật ở lợn

85

3.12

So sánh châm với phương pháp dùng thuốc ñiều trị chứng co
giật ở lợn

86

3.13

Kết quả châm ñiều trị chứng bại liệt hai chân sau ở lợn

87

3.14

So sánh châm với phương pháp dùng thuốcñiều trị chứng bại
liệt hai chân sau ở lợn

88

3.15


Kết quả cứu điều trị bệnh sát nhau ở bị

90

3.16

Kết quả cứu ñiều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bị

92

3.17

So sánh cứu với phương pháp dùng thuốc điều trị bệnh chướng
hơi dạ cỏ ở bị

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

93

vii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

viii

3.18

Kết quả cứu điều trị chứng co giật ở lợn


94

3.19

So sánh cứu với dùng thuốc điều trị chứng co giật ở lợn

95

3.20

Tình hình bị chậm ñộng dục ở một số vùng Hà Nội

96

3.21

Kết quả cứu ñiều trị hiện tượng chậm ñộng dục ở bò

99

3.22

Hàm lượng (P4) trong một chu kỳ động dục bình thường của
bị sữa

101

3.23

Hàm lượng (P4) trong các trường hợp bị chậm động dục


104

3.24

Kết quả khám buồng trứng qua trực tràng

106

3.25

Kết quả chẩn ñoán nguyên nhân chậm ñộng dục bằng ñịnh
lượng (P4) kết hợp khám buồng trứng qua trực tràng

107

3.26

Kết quả cứu ñiều trị các trường hợp chậm động dục ở bị sữa

108

3.27

Phác ñồ ñiều trị hiện chậm ñộng dục ở bò bằng hormone

109

3.28


So sánh cứu với phương pháp ñiều trị bằng hormone

110

3.29

So sánh châm và cứu ñiều trị bệnh sát nhau ở bị

111

3.30

So sánh châm và cứu điều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bị

111

3.31

So sánh châm và cứu điều trị chứng co giật ở lợn

112

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

viii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

ix


DANH MỤC ẢNH
TT

Tên ảnh

Trang

1.1

Sơ đồ tóm tắt 12 đường kinh

21

1.2

Ảnh chụp triệu chứng bệnh sát nhau ở bò

37

2.1

Phương pháp châm kim

48

2.2

Phương pháp cứu mồi ngải


50

3.2

ðơn huyệt 1 điều trị bệnh sát nhau ở bị

67

3.3

ðơn huyệt 2 điều trị bệnh sát nhau ở bị

68

3.4

ðơn huyệt điều trị bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị

75

3.5

ðơn huyệt ñiều trị chứng bại liệt hai chân ở chó

80

3.6

Châm ñiều trị chứng bại liệt hai chân ở chó


81

3.7

ðơn huyệt điều trị chứng co giật ở lợn

84

3.8

Cứu ñiều trị bệnh sát nhau ở bị

89

3.9

Cứu điều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bị

91

3.10 ðơn huyệt cứu điều trị chứng co giật ở lợn

94

3.11 ðơn huyệt cứu ñiều trị hiện tượng chậm ñộng dục ở bò

98

3.12 Cứu ñiều trị hiện tượng chậm động dục ở bị


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

108

ix


x

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

DANH MỤC BIỂU ðỒ
TT

Tên biểu ñồ

Trang

3.1

So sánh kết quả Châm và Cứu

111

3.2

So sánh kết quả Châm và Cứu

112


3.3

So sánh kết quả Châm và Cứu

113

DANH MỤC ðỒ THỊ
TT
2.1

Tên ñồ thị

Trang

Mối tương quan giữa mật ñộ quang học (OD) và nồng ñộ
Progesteron (P4) của dãy chuẩn

60

3.1

ðộng thái (P4 ) trong một chu kỳ động dục bình thường của bò

102

3.2

Hàm lượng (P4 ) trong các trường hợp bò chậm động dục

105


DANH MỤC HÌNH
TT

Tên hình

Trang

1.1

Sơ đồ âm dương

13

1.2

Sơ đồ ngũ hành

14

1.3

Sơ đồ tạng phủ

19

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

x



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Châm và cứu là phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc, đang được
ðảng và Nhà nước quan tâm, vì ít tốn kém, dễ áp dụng trong điều kiện ở Việt
Nam. Phương pháp chữa bệnh đó được ưa chuộng vì an tồn, có hiệu quả, dễ
thực hiện, tiết kiệm và khơng độc hại như điều trị bằng thuốc.
Châm và cứu là một phương pháp phịng chữa bệnh có tác dụng điều
khí và trấn đau của Y học cổ truyền Á ðơng, phương pháp chữa bệnh khơng
dùng thuốc, ít độc hại là việc làm cần thiết ñược nhiều người quan tâm ñồng
thời mang lại hiệu quả cao trong chẩn trị (Hoàng Bảo Châu, 1976) [3]. Tác
dụng kỳ diệu của châm và cứu ñã thu hút việc nghiên cứu của các chuyên gia
ở nhiều nước trên thế giới. Những kết quả của họ đã góp phần làm sáng tỏ
phần nào bản chất và cơ chế của châm và cứu (Lazorthes. 1981) [58]. ðối với
nhân y, phương pháp châm cứu ñược ứng dụng rộng rãi ñã ñiều trị nhiều loại
bệnh và cho kết quả rất tốt.
Theo Hoàng Kỳ Khanh (1961) [61], Vương Hùng (1974) [60], châm
và cứu là hai cách chữa bệnh khác nhau, nhưng cùng chung một nguyên lý
tác ñộng lên huyệt và ñi theo các ñường kinh lạc ñể ñiều hịa chức năng của
cơ thể vật ni.
Châm là dùng kim châm vào huyệt để điều hịa kinh khí lập lại thế cân
bằng âm dương mỗi khi vật nuôi bị bệnh.
Cứu là dùng sức nóng của mồi lá ngải cứu đốt trên huyệt và cũng là để
điều hịa kinh khí lập lại thế cân bằng âm dương mỗi khi vật nuôi bị bệnh.
Hai cách chữa bệnh đó có cùng một ngun lý, nên thuật ngữ gọi chung
là phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

1


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

2

Hiện nay chăn nuôi sạch là việc làm được tồn ðảng, tồn dân quan
tâm, khơng những sạch về sản phẩm, mà sạch cả môi trường. Những sản
phẩm thịt sữa của vật ni được điều trị bằng thuốc sẽ có sự tồn dư thuốc, sản
lượng sữa sẽ giảm, mà ñáng lo ngại là sự tồn dư kháng sinh trong sản phẩm.
Châm và cứu chữa bệnh cho vật ni sẽ giải quyết được vấn đề khơng làm
giảm sản lượng thịt, sữa và không tồn dư thuốc trong sản phẩm.
Hiện nay một số bệnh nan giải trong sinh sản và hiện tượng chậm động
dục ở bị dẫn đến tỷ lệ thụ thai thấp, mặc dù ñã ứng dụng nhiều cơng nghệ để
giải quyết nhưng kết quả chưa cao, ñôi khi tốn kém.
Việc dùng hormon hoặc các chế phẩm tương đương để tiêm, đặt, kích
thích cho bị động dục sẽ có sự tồn dư hormon. Sử dụng nhiều lần và lặp lại
trên một cá thể chắc chắn sẽ giảm hiệu lực, thời gian tiêm, ñặt phải mất từ 3
ñến 5 ngày, giá thành sẽ cao.
Có thể dùng phương pháp châm kim vào một số huyệt trên cơ thể, rồi
kích thích trong thời gian ngắn để nhau thai tự bong ra, con vật có cơn rặn trở
lại “gọi là sinh lý muộn”, tử cung co bóp nhu động đẩy nhau thai ra, nên
khơng ảnh hưởng đến đường sinh dục, khơng viêm nhiễm, vật ni động dục
trở lại nhanh.
Cịn một cách nữa dùng phương pháp cứu bằng mồi ngải, ñặt lên huyệt
rồi ñốt, mỗi ngày 1 ñến 2 lần, nhau thai bong ra hoặc cứu sau 3 đến 5 ngày bị
có hiện tượng chậm ñộng dục, xuất hiện ñộng dục trở lại. Vậy phương pháp

cứu thật ñơn giản, dễ làm mà có hiệu quả kinh tế, khơng có sự tồn dư hormon.
Mặt khác châm và cứu cịn điều trị được một số bệnh khác thường gặp
ở vật nuôi mà ngành thú y ñang tập trung giải quyết bằng mọi biện pháp.
Ở nước ta, việc ứng dụng châm và cứu ñể ñiều trị bệnh cho vật ni
trong ngành thú y cịn chưa được chú ý, có rất ít cơng trình nghiên cứu về vấn
ñề này. Xuất phát từ vấn ñề nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật ni.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

2


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

3

2. Mục tiêu của nghiên cứu
2.1.

Nghiên cứu tìm ra phương pháp châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật
ni.

2.2.

Bước đầu xây dựng được cơ sở lý luận, phương pháp biện chứng của
châm và cứu dùng trong ñiều trị một số bệnh ở vật ni.

2.3.

Tìm ra những đơn huyệt mới, xác định các đơn huyệt đúng, thích hợp,

cho từng bệnh, so sánh giữa châm và cứu, cách dùng thuốc so với
châm và cứu ñể chữa bệnh, phương pháp nào có hiệu quả, dễ thực hiện
ñể ứng dụng vào thực tế sản xuất.

ðể thực hiện ba mục tiêu trên ñề tài cần giải quyết các nội dung sau
1. Tìm hiểu các học thuyết, cơ sở lý luận, phân tích biện chứng luận trị của
Y học cổ truyền phương ðông áp dụng vào trong thú y ñể châm và cứu ñiều
trị một số bệnh như: bệnh sát nhau ở bị, hiện tượng chậm động dục ở bị,
bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị, bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò, chứng co giật ở
lợn, chứng bại liệt hai chân sau ở lợn và chứng bại liệt hai chân sau ở chó.
2. Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật thí nghiệm một số đơn huyệt sau
đó áp dụng đại trà trên vật ni với một số lượng lớn. So sánh kết quả ñạt
ñược với kết quả của một số tác giả trong và ngồi nước để cuối cùng ñưa ra
ñược một số ñơn huyệt mới ứng dụng vào điều trị một số bệnh ở vật ni.
3. Sử dụng phương pháp châm kim vào huyệt ñể ñiều trị một số bệnh ở vật
nuôi như: bệnh sát nhau ở bị, hiện tượng chậm động dục ở bị, bệnh bại liệt
sau khi đẻ ở bị, bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò, chứng co giật ở lợn, chứng bại
liệt hai chân sau ở lợn và chứng bại liệt hai chân sau ở chó.
4. Sử dụng phương pháp cứu là dùng mồi lá ngải cứu ñặt lên huyệt rồi ñốt
ñể ñiều trị một số bệnh ở vật nuôi như: bệnh sát nhau ở bị, hiện tượng chậm
động dục ở bị, bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò và chứng co giật ở lợn.
5. So sánh hiệu quả của phương pháp châm kim và phương pháp cứu với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

3


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

4


việc dùng thuốc để điều trị một số bệnh ở vật nuôi như: bệnh sát nhau ở bị,
hiện tượng chậm động dục ở bị, bệnh bại liệt sau khi đẻ ở bị, bệnh chướng
hơi dạ cỏ ở bò, chứng co giật ở lợn và chứng bại liệt hai chân sau ở chó. So
sánh phương pháp châm kim với phương pháp cứu ñể ñiều trị một số bệnh ở
vật ni như: bệnh sát nhau ở bị, hiện tượng chậm động dục ở bị, bệnh
chướng hơi dạ cỏ ở bò và chứng co giật ở lợn.
6. Sau khi nghiên cứu phương pháp châm và cứu ñiều trị một số bệnh ở vật
ni để đưa ra một phác ñồ, một ñơn huyệt tối ưu nhất, có thể áp dụng châm
và cứu ñiều trị một số bệnh ở vật ni, nhằm ứng dụng vào sản xuất.
3. Những đóng góp mới của cơng trình
ðây là cơng trình nghiên cứu một cách ñầy ñủ phương pháp châm và
cứu ñiều trị của Y học cổ truyền phương ðông ứng dụng trong lĩnh vực Thú y
để chữa bệnh cho vật ni.
Tìm ra được những ñơn huyệt mới ñưa vào tài liệu châm cứu chữa
bệnh cho vật nuôi và áp dụng cho các cơ sở sản xuất.
Xác định được những đơn huyệt thích hợp, đầy đủ, tìm ra phác đồ có
hiệu quả cao để đưa vào điều trị bệnh cho vật ni, đó là một phương pháp
chữa bệnh không dùng thuốc trong ngành Thú y.
4. Ý nghĩa của nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu ñạt ñược là một tài liệu quý, ứng dụng Y học cổ
truyền phương ðơng vào lĩnh vực Thú y để điều trị một số bệnh cho vật nuôi.
ðây là phương pháp ñiều trị có hiệu quả về kinh tế, dễ thực hiện mà
khơng cần dùng thuốc, đang được các nhà khoa học trong và ngồi nước
quan tâm vì giúp tạo ra sản phẩm sạch, đáp ứng an tồn vệ sinh thực phẩm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

4



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

5

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu về châm cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu châm cứu ngoài nước
Châm cứu bắt nguồn từ châu Á trên mảnh đất của vùng châu thổ sơng
Hồng Hà. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những kim châm ñầu tiên bằng ñá gọi
là phiến thạch, trong một số di chỉ ñể lại khoảng 3000 năm trước ñây (Vũ Văn
Ngạn, 1984) [25]. ðến thời ñại ñồ ñồng người ta làm ra các cây kim bằng
ñồng gọi là ñồng châm, thời Xuân Thu Chiến Quốc (770 - 221 truớc Công
nguyên) con người ñã biết dùng sắt ñể tạo ra các cây kim bằng sắt nhỏ tinh
xảo hơn. Thời kỳ này xuất hiện bộ sách Y học đầu tiên có ghi chép về châm
cứu, là bộ Nội kinh hay còn gọi là bộ “Hồng đế Nội kinh” bao gồm 2 quyển
“Tố vân và Linh khu” tổng kết tất cả tinh hoa của Y học cổ truyền đã có từ
trước đây. Trong ñó có ghi chép về 160 huyệt dùng ñể chữa bệnh
(yhoccotruyen.com.vn, 2009) [89].
ðến thế kỷ thứ IV trước Công nguyên, Biển Thước đã viết cuốn “Mạn
kinh” dưới hình thức những câu hỏi và đáp để giải thích những đoạn khó hiểu
trong bộ Nội kinh, trong đó có nhiều đoạn nói về châm cứu. Năm 282, Hoàng
Phủ Mật viết cuốn sách “Giáp ất kinh”, ñây là một quyển chuyên ñề về châm
cứu tổng kết những kinh nghiệm châm cứu thời cổ và nâng số huyệt lên 349
huyệt dùng ñể chữa bệnh. Năm 1341, Hoạt Bá Nhân còn gọi là Hoạt Thọ viết
quyển “Thập tứ kinh” trình bày nguồn gốc, đuờng đi, biểu hiện của 14 đường
kinh lạc, hệ thống hóa và nâng cao thêm một mức về giá trị của học thuyết
kinh lạc (yhoccotruyen.com.vn, 2009) [89].
Châm cứu ñược truyền vào Nhật Bản từ thế kỷ thứ VI (năm 562 Từ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

5


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

6

Thông người nước Ngô mang vào ñất Nhật Bản những quyển sách “Minh
ñường ñồ”, “Giáp ất kinh” và các sách Y học khác). Sawasa Ken (Trạch ðiền
Kiên) sau đó kế tục là Siroto Fumiaza (ðại ðiền Văn Chỉ) ñưa vào ñiều trị
chỉnh thể bằng châm cứu. Sya Kubane (Xích Vũ) tìm ra cách đo ơn ñộ ở tỉnh
huyệt ñể châm cứu các du huyệt tương ứng ở vùng lưng. Hiện nay châm cứu
ở Nhật Bản ñang phát triển, có các Hội châm cứu như: Nhật Bản kinh huyệt
học hội, Ủy viên hội Nhật Bản kinh lạc học hội, Nhật Bản châm cứu lương
ñạo lạc y học hội, Nhật Bản châm cứu trị liệu học hội, Nhật Bản châm cứu bì
điện học hội (Hồng Bảo Châu, 1979) [4].
Quyển sách có giá trị nhất về châm cứu thời xưa phải kể đến quyển
“Châm cứu ðại thành”, hồn thành vào năm 1601, tổng kết thêm một bước về
châm cứu, cịn ghi chép được một số tâm đắc về châm cứu viết dưới hình thức
ca phú như: “Tiên u phú, Ngọc long phú, Thông huyền chi yếu phú” v.v.. tất
cả là 12 bài ca phú, ñã bảo tồn phần tinh hoa của châm cứu thời cổ, có ảnh
hưởng rất lớn ñến ngành châm cứu ngày nay (Duơng Kế Châu, 1973) [55].
Năm 1945, ở Pháp Roger de la Fuye và Paul Nogier đã dùng kích thích
điện qua kim và dùng thuật ngữ ‘ñiện châm’ “electro - acupuncture” ñể ñặt
tên cho phương pháp châm này (Nguyễn Xuân Nghiêm, 1976) [29], (Lou. và
cộng sự, 1992) [75] . Từ đó cho đến nay ñã có rất nhiều tác giả ðức, Pháp,
Anh, Nhật Bản... nghiên cứu tác động của dịng điện lên huyệt vị và phương
pháp ñiện châm ñang dần trở thành phương pháp ñiều trị quan trọng trong

châm cứu (Nguyễn Văn Chiến, 1984) [9].
Năm 1946, Hội Châm cứu Quốc tế (International Society of Acupuncture) (ISA) ra đời. Từ đó, nhiều nước trên thế giới đã ứng dụng châm cứu,
nghiên cứu tìm hiểu về bản chất của châm cứu.
ðến năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành cơng, châm cứu được
nghiên cứu sâu đem lại nhiều kết quả trong chữa bệnh. Ngoài ra các nhà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

6


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

7

nghiên cứu Trung Quốc không ngừng phát huy tìm tịi được những cái mới,
phát hiện ra ñược những huyệt mới gọi là tân huyệt. Trong sách “Châm cứu
học Thượng Hải” xuất bản năm 1974 số tân huyệt ñược ñưa lên là 223 huyệt,
nâng tổng số huyệt lên là 762 huyệt bao gồm: kinh huyệt 361, kỳ huyệt 178
và tân huyệt 223 (Vương Hùng, 1974) [60], (Roger. và cộng sự, 1977) [81].
Năm 1957, Nakatami Yoshio, áp dụng ñiện sinh vật chứng minh sự tồn
tại khách quan của kinh lạc và huyệt vị, ñồng thời chế tạo ra máy ño ñiện sinh
vật, nhằm ñể ño ñiện trở da của những ñường ñi của kinh lạc trên cơ thể mà
ơng gọi là lương đạo lạc và ở trên những huyệt vị gọi là lương đạo điểm, đó là
máy dị kinh lạc, huyệt vị đầu tiên (Liên Tâm, 1977) [33]. Về kết quả châm cứu
thì một thành tựu cống hiến lớn nhất là châm tê do các thầy thuốc ở những năm
1959, tìm tịi phát triển từ châm giảm ñau cắt Amidan và ñến nay châm tê có
thể thay cho gây tê, gây mê trong một loạt các loại phẫu thuật (Nguyễn Tài
Thu, 1975) [36].
Từ năm 1971 ñến nay, các nước ñã nghiên cứu và áp dụng châm cứu
sâu hơn, rộng hơn trong việc phòng và chữa bệnh, sau khi Trung Quốc công

bố với thế giới về châm tê ứng dụng trong phẫu thuật ñạt kết quả tốt (Lã
Quang Nhiếp, 1980) [30].
Tại Hội nghị Châm cứu Quốc tế (1971), tổ chức tại Baden nước cộng hịa
liên bang ðức, đã có nhiều tham luận về lý thuyết châm cứu và thơng báo kết
quả thực hành đã đánh giá cao nền Y học cổ truyền phương ðông (Nguyễn Văn
Chiến, 1984) [9].
ðến nay, người ta đã tìm hiểu được khá rõ bản chất, cơ sở luận lý của
phương pháp châm cứu. Do hiệu quả của phương pháp này, nhiều nước ñã ứng
dụng rộng rãi châm cứu trong ñiều trị bệnh như: Nga, Pháp, Áo, ðức, Ba Lan,
Hungari, Canada, Mỹ, Cu Ba, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Trung Quốc…

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

7


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

8

1.1.2. Tình hình nghiên cứu châm cứu trong nước
Châm cứu ñược sử dụng ở nước ta từ thời vua Hùng, có An Kỳ Sinh
(năm 287 trước Cơng ngun), Thơi Vũ đời Thục An Dương Vương (275 280 trước Công nguyên) là thầy châm cứu giỏi (trong truyện “Lĩnh nam
trích quái”).
Thế kỷ XIV, Tuệ Tĩnh thầy thuốc nổi tiếng ở Việt Nam ñã giới thiệu
học thuyết kinh lạc, huyệt vị và ghi chép châm cứu ñiều trị một số bệnh trong
bộ “Hồng nghĩa giác tự y thư” (Lưu Thị Hiệp, 1996) [15].
Thế kỷ XV, Nguyễn ðại Năng ñời nhà Hồ ñã viết cuốn sách “Châm
cứu tiệp hiệu diễn ca” (Hoàng Bảo Châu và Lã Quang Nhiếp, 1984) [7].
Thế kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông viết cuốn “Y tơng tâm lĩnh" có sử

dụng châm cứu chữa một số bệnh về nhi khoa (Hoàng Bảo Châu, 1979) [4].
Trong các triều ñại phong kiến, Y học cổ truyền cũng rất phát triển, ñặc
biệt là lĩnh vực ñiều trị bằng châm cứu ñược ứng dụng rộng rãi trong việc
chữa bệnh cho con người (Lê Trần ðức, 1977) [12], (Tuệ Tĩnh, 1978) [46].
Sau năm 1954, thừa kế và phát huy vốn quý của cha ông, phương pháp
châm cứu ở Việt Nam ñã ñược các thầy thuốc kết hợp nhuần nhuyễn với Y
học hiện ñại, ngày càng phát triển với nhiều lĩnh vực như: thể châm, nhĩ
châm, thủy châm, mai hoa châm, ñiện châm, la ze châm, từ châm và châm tê.
Năm 1957, Viện nghiên cứu ðông y, Hội ðông y Việt Nam ñược thành
lập, châm cứu phổ cập rộng rãi từ các cơ sở Y tế xã ñến Y tế Trung ương.
Từ năm 1969 đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng
châm tê trong phẫu thuật như: công trình của các tác giả Nguyễn Tài Thu,
Hồng Bảo Châu, Bùi Quang Hiển và Hồng ðình Cầu. Châm cứu đã thành
cơng trong điều trị những chứng bệnh thơng thường, mở ra một hướng điều trị
những chứng bệnh khó chữa. Ngồi ra, châm tê cịn được ứng dụng trong
nhiều loại phẫu thuật ñã ñạt kết quả tốt. Châm tê ở Việt Nam được tiến hành
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

8


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

9

bởi các nhóm: nhóm giáo sư Hoàng Bảo Châu, Bùi Quang Hiền làm tại bệnh
viện Việt ðức, nhóm bác sỹ Trương Kim Du nghiên cứu tại Viện chống Lao
Trung ương, Hồng ðình Cầu là người ñầu tiên dùng châm tê thay thuốc mê
ñể tiến hành mổ phổi (Nguyễn Tài Thu,1986) [38].
Từ năm 1971, Giáo sư Nguyễn Tài Thu cùng các bác sỹ ở Quân y viện

354, 110, 108, 105, 103, 7…ñã nghiên cứu ứng dụng châm tê trong 60 loại
phẫu thuật như: cắt amydan, mổ ruột thừa, thốt vị bẹn, mổ sọ não, châm tê
để phục vụ thương bệnh binh trong ngoại khoa chấn thương và ñã phối hợp
với các bệnh viện dân y châm tê để mổ dạ dày, tử cung, buồng trứng…
1.1.3. Tình hình nghiên cứu châm cứu trong thú y
Trên thế giới ñã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng châm cứu
trong thú y, ñặc biệt là ở Trung Quốc châm cứu đã trở thành một mơn học
trong các trường chuyên nghiệp. Ở Việt Nam, tại Trường ðaị học Nông
nghiệp Hà Nội, Trường ðại hoc Nông Lâm Thái Nguyên, Trường ðại học
Nơng Lâm Huế, mơn châm cứu thú y được giảng dạy cho sinh viên chuyên
ngành Thú y.
Trên thế giới có nhiều nhà khoa học ứng dụng châm cứu thú y, trong
châm tê ñể phẫu thuật cho súc vật: châm tê trên thỏ (Lee. và Kok. 1976) [74].
Châm tê ñể cắt bỏ buồng trứng chó (Young. 1979) [85]. Châm tê ñể mổ trên
bò (Kothbauer. 1977) [72], châm tê phẫu thuật gia súc (Phạm Thị Xuân Vân,
1981) [51].
Ở Việt Nam, ngay từ trước Cơng ngun, tổ tiên đã biết chích máu ñể
chữa say nắng cho gia súc, các tài liệu cổ như: “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca”,
“Hồng nghĩa giác tự y thư”… cũng ghi chép một số kinh nghiệm châm cứu
chữa bệnh cho gia súc. Gần đây có một số cơng trình nghiên cứu và tài liệu
của một số tác giả nói về châm cứu thú y như: châm cứu ñể phẫu thuật và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

9


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

10


điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc (Phạm Thị Xuân Vân, 1992) [54],
châm cứu thú y (Nguyễn Hùng Nguyệt, 1990) [26], (Nguyễn Hùng Nguyệt và
ðoàn Thị Kim Dung, 2003) [27]. Nhiều báo cáo, khóa luận tốt nghiệp của
sinh viên ở các trường ðại học Nông Lâm nghiệp, nghiên cứu ứng dụng châm
cứu chữa bệnh cho gia súc, các bài viết về nghiên cứu, châm cứu thú y được
đăng trên các tạp chí, các báo của một số tác giả: (Nguyễn Tài Thu, 1990)
[39], (Phạm Thị Xuân Vân, 1989) [53], (Nguyễn Hùng Nguyệt, 2004) [28].
Hội nghị Quốc tế Châm cứu thú y lần thứ nhất (2006), tổ chức tại
Mexico, trong các bài thảo luận, châm cứu thú y Việt Nam có những cơng
trình nghiên cứu mới, trong đó phương pháp cứu điều trị một số bệnh sinh sản
ở bị, bước đầu đánh giá có kết quả, mở ra một phương pháp điều trị thay thế.
1.2. Phương pháp ELISA chẩn đốn bị chậm động dục
Nghiên cứu ñộng thái Progesteron (P4) trong sữa bằng phương pháp
ELISA để chẩn đốn có thai sớm cho thấy độ chính xác đạt 80 - 85% (Nakao.
và cộng sự, 1982) [77]. Nghiên cứu sự biến ñổi cấu trúc buồng trứng và động
thái (P4) ở bị có u nang cho rằng: bị có u nang thì hàm lượng (P4) trong sữa
đạt cao nhất là 0,47ng/ml (Carol. và cộng sự, 1990) [66].
Nghiên cứu quy trình chẩn đốn bị chậm động dục bằng phương pháp
ELISA cho biết giới hạn ≥1ng/ml (P4) trong máu ñánh dấu sự tồn tại và tiết
(P4) của thể vàng (Crowther. 1995) [71].
Nghiên cứu động thái (P4) của bị sữa sau khi ñẻ và sử dụng phương
pháp ELISA ở các nước đang phát triển có thơng báo: khi chẩn đốn ngun
nhân dẫn đến chậm động dục ở bị sữa thì các bị có buồng trứng kém phát
triển, u nỗn nang, có hàm lượng (P4) thấp dao động từ 0,17 - 0,4ng/ml (Van
de Wiel. và cộng sự, 1979) [84], Ghanem. và cộng sự, 2006) [70].
Từ năm 2001, bộ môn Sinh sản và Thụ tinh nhân tạo - Viện chăn nuôi
Quốc gia ñã tiến hành ñề tài “nghiên cứu hàm lượng hormone sinh dục bằng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………


10


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

11

phương pháp ELISA”. Xây dựng ñộng thái (P4) trong chu kỳ sinh dục của bò
lai hướng sữa ở Việt Nam. ðây là cơ sở ñể xác định ngun nhân chậm động
dục, vơ sinh thơng qua khả năng hoạt ñộng của buồng trứng.
1.3. Cơ sở lý luận của châm cứu
1.3.1. Lý luận của Y học cổ truyền
1.3.1.1. Lý luận về âm dương
Thế giới vật chất này, các hiện tượng trong tự nhiên đều thơng qua
quan sát phát hiện ra vũ trụ là một khối thống nhất khơng ngừng vận động và
biến hóa đối lập, mâu thuẫn nhưng lại thống nhất với nhau, cùng tồn tại trong
một sự vật, hiện tượng đó cổ nhân gọi là âm dương. Ví dụ: ngày, đêm, trong,
ngồi, trên, dưới, bụng, lưng, tạng, phủ, đồng hóa và dị hóa… Các vấn đề như
vậy người xưa dùng hai danh từ âm dương ñể thuyết minh (Hoàng Bảo Châu
và Lã Quang nhiếp, 1984) [7].
Theo Tuệ Tĩnh (1978) [46], Học viện Trung ương Nam Kinh (1959)
[59], âm dương ln ln biến đổi và biến hóa khơng ngừng, được chia làm 4
dạng:
Âm dương tương hỗ: nói lên sự giúp ñỡ nương tựa vào nhau, nhưng ñối
kháng thì mới tồn tại, như q trình đồng hóa và dị hóa.
Âm dương đối lập: cơ thể ln có mâu thuẫn ñể âm dương ở trạng thái
thăng bằng, hoạt ñộng bình thường phải có q trình đồng hóa dị hóa.
Âm dương phát triển và tiêu vong: q trình vận động của cơ thể
phải tiêu hao cho cơ thể phát triển. Phát triển và tiêu vong có sự chuyển
hóa cho nhau.

Âm dương thăng bằng: là hai mặt ñối lập của quá trình phát triển khơng
ngừng giữ cho cơ thể ở trạng thái thăng bằng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

11


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

12

Học thuyết âm dương quán triệt trong suốt quá trình phát triển của cơ
thể, biểu hiện từ đơn giản đến phức tạp là nói lên sự vật luôn luôn mâu thuẫn
nhưng lại thống nhất với nhau. Dựa vào đó để biết q trình sinh lý, bệnh lý
và phịng chữa bệnh cho vật ni.
Các cơ quan nội tạng trong cơ thể gồm: Tâm (tim), Can (gan), Phế (phổi),
Thận, Tỳ (lách, tụy), huyết, bụng, bên trong, ở dưới, các ñường kinh âm gọi là
âm. Vỵ (dạ dày), Bàng quang, Tiểu trường (ruột non), ðại trường (ruột già),
ðởm (mật), bên ngồi, ở trên, lưng, các đường kinh dương gọi là dương (Vương
Hùng, 1974) [60]. Âm dương thăng bằng là phần âm bằng phần dương, âm
dương mất thăng bằng có hai cách: phần dương đã lấn phần âm hoặc phần âm đã
lấn phần dương, (được thể hiện ở hình 1.1. Sơ ñồ âm dương). Về mặt sinh lý
của gia súc thì âm dương cần được cân bằng mới khỏe mạnh. Trong q trình
phát triển tuy có sinh ra tình trạng mất cân bằng, nhưng cuối cùng sự phát triển
vẫn phải khôi phục sự cân bằng, nếu không sẽ sinh bệnh. Dương trội hơn thì âm
bị bệnh, âm trội hơn thì dương bị bệnh.
Do đó sinh ra các chứng trạng:
Dương trội quá thì cơ thể sốt cao, phân táo, thở nhanh, khát nước, mạch
nhanh, niêm mạc đỏ.
Âm trội qúa thì nhiệt độ hạ, phân lỏng, thở yếu, mạch trầm trì, niêm

mạc nhợt nhạt.
Vì vậy trong châm cứu điều trị bệnh là lập lại thế cân bằng âm dương.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

12


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

13

Hình 1.1. Sơ đồ âm dương
(Nguyễn Hùng Nguyệt và ðoàn Thị Kim Dung, 2003) [27].
1.3.1.2. Lý luận về ngũ hành
Ngũ hành dựa trên lý luận âm dương nhưng được khái qt rộng hơn
và giải thích q trình hoạt động vật chất xảy ra theo lục phủ, ngũ tạng. Ngũ
hành là 5 vật chất cơ bản: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ.
ðây là học thuyết về vật lý sớm nhất của Trung Quốc do Trần Diễn
thời chiến quốc sáng tạo, do quá trình nghiên cứu giải thích các vật chất mà
nảy sinh ngũ hành.
Ngũ hành là chỉ 5 yếu tố vật chất lớn: kim loại (Kim), cây cối (Mộc),
nước (Thủy), lửa (Hỏa), ñất (Thổ). Người xưa cho rằng thế giới vật chất này
tất cả đều do 5 yếu tố lớn đó tạo thành ngũ hành. Dần dần dựa vào đặc tính
của 5 yếu tố đó phát triển thành hệ thống và giải thích tất cả các vấn ñề của sự
vật.
Học thuyết âm dương và ngũ hành tuy khơng đồng thời xuất hiện,
nhưng cả hai gặp nhau khi giải thích các hiện tượng tự nhiên rồi sát nhập
thành thuyết: âm dương ngũ hành.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

13


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp……………

14

Hình 1.2. Sơ đồ ngũ hành
(Nguyễn Hùng Nguyệt và ðoàn Thị Kim Dung, 2003) [27].

Theo Dương Hồng ðạo (1959) [57], có bốn quy luật cơ bản của ngũ hành:
- Quy luật tương sinh: hỗ trợ nhau, thúc ñẩy nhau cùng phát triển gọi là
tương sinh. Quy luật này là Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim
sinh Thủy, Thủy sinh Mộc. ðược thể hiện ở hình 1.2. Sơ đồ ngũ hành (a. Ngũ
hành tương sinh).
- Quy luật tương khắc: kìm hãm nhau, ức chế nhau gọi là tương khắc.
Quy luật này là Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc
Kim, Kim khắc Mộc. ðược thể hiện ở hình 1.2. Sơ ñồ ngũ hành (b. Ngũ hành
tương khắc).
Nếu tương khắc thì khơng thể duy trì cân bằng, tương khắc mà khơng
tương sinh thì mọi vật sẽ bị diệt vong. Cho nên có tương sinh phải có tương
khắc để giữ được sự cân bằng tương ñối.
- Quy luật tương thừa: thừa nghĩa là lấn át, tương thừa nghĩa là lấn át

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………

14



×