Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng và giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá trên vùng đồi gò huyện chương mỹ hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 130 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

ðÀM THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN
HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HỐ
TRÊN VÙNG ðỒI GỊ HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HUY TRÍ

HÀ NỘI - 2008


LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận
văn ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

ðÀM THỊ HIỀN


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Huy Trí người
đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong Bộ môn Hệ
thống nông nghiệp, các thầy cô trong Khoa Nơng học, Khoa Sau đại học
- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
ðể hồn thành luận văn, tơi cịn nhận được sự động viên, khích lệ
của bạn bè và những người thân trong gia đình. Tơi xin chân thành cảm
ơn tất cả những tình cảm cao q đó.
Hà Nội. ngày 15 tháng 9 năm
2008
Tác giả

ðàm Thị Hiền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.

Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1


1.2.

Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu

2

1.3.

ý nghĩa của ñề tài

3

2.

Tổng quan tài liệu

4

2.1.

Cơ sở lý luận

4

2.2.

Những nghiên cứu liên quan ñến ñề tài

23


3.

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

34

3.1.

ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu

34

3.2.

Nội dung nghiên cứu

34

3.3.

Phương pháp nghiên cứu

37

3.3.

Tính tốn, xử lý số liệu

38


4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

39

4.1.

ðiều kiện tự nhiên và tài ngun nơng nghiệp

39

4.1.1. Vị trí địa lý

39

4.1.2. ðiều kiện khí hậu thời tiết

40

4.1.3. ðặc điểm địa hình

42

4.1.4. Tính chất ñất ñai của huyện.

45

4.1.5.


ðiều kiện thuỷ văn

47

4.2.

ðiều kiện kinh tế – xã hội

49

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


4.2.1. Tình hình dân số và lao động

49

4.2.2. Tình hình thu nhập của nông hộ

51

4.2.3. Về cơ cấu kinh tế

54

4.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

59

4.2.5. Tình hình văn hố, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực của huyện

Chương Mỹ
4.3.
4.4.

60

ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng
ðồi gò huyện Chương Mỹ

61

Thực trạng sử dụng đất đai

63

4.4.1. Khái qt chung về tình hình sử dụng đất đai của tồn huyện
Chương Mỹ

63

4.4.2. Thực trạng sử dụng đất đai của vùng đồi gị

65

4.5.1. Kết quả sản xuất của một số cây trồng chính của vùng đồi gị

71

4.5.2. Kết quả nghiên cứu các kỹ thuật sản xuất chủ yếu


75

4.6.

Tình hình tiêu thụ nơng sản phẩm

91

4.5.

Nghiên

cứu

hiện

trạng



cấu

cây

trồng
6

7
4.7.


ðịnh hướng và các giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống cây
trồng nơng nghiệp trên vùng đồi gị huyện Chương Mỹ

92

4.7.1. Quan ñiểm và phương hướng sử dụng ñất vùng ñồi gò

92

4.7.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất đồi gị

94

5.

Kết luận và đề nghị

108

5.1.

Kết luận

108

5.2.

ðề nghị

109


Tài liệu tham khảo

111

Phụ lục

115

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HT

HƯ thèng

HTNN

HƯ thèng n«ng nghiƯp

HTCT

HƯ thèng c©y trång

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MC BNG
STT

4.1.

Tờn bng

Trang

Phân loại đất theo độ dốc của vùng đồi gò địa huyện Chơng Mỹ
năm 2007

43

4.2.

Bảng thống kê các nhóm đất năm 2007

45

4.3.

Tình hình dân số và lao động của vùng đồi gò huyện Chơng Mỹ
tính đến năm 2007

50

4.4.

Tình hình thu nhập của các nông hộ năm 2007

53


4.5.

Cơ cấu các ngành kinh tế của vùng đồi gò huyện Chơng Mỹ từ
năm 2005-2007

54

4.6.

Tình hình phát triển kinh tế trang trại năm 2007

58

4.7.

Tình hình phân bố sử dụng đất của huyện Chơng Mỹ từnăm
2005-2007

64

4.8.

Hiện trạng sử dụng đất đồi gò huyện Chơng Mỹ năm 2007

66

4.9.

Đặc điểm phân loại đất sản xuất nông nghiệp ca vùng đồi gò
huyện Chơng Mỹ năm 2007


67

4.10. DiƯn tÝch cđa mét sè c©y trång chÝnh cđa vùng đồi gò từ năm
2005-2007

68

4.11. Kết quả sản xuất của các cây trồng chính năm 2007 của vùng đồi
gò huyện Chơng Mỹ

72

4.12. So sánh kết quả sản xuất một số cây trồng năm 2007 của vùng đồi
gò với của toàn huyện

74

4.13. Mức độ đầu t phân bón cho một số cây trồng chính năm 2007

75

4.14. Tình hình sử dụng giống lúa vụ xuân, vụ mùa 2006-2007

76

4.15. Tình hình sử dụng giống cây màu chính năm 2007

79


4.16. Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên chân đất đồi gò cao huyện
Chơng Mỹ năm 2007

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

81


4.17. Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh trên đất gò ở
huyện Chơng Mỹ- Hà Tây

84

4.18. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng nông nghiệp trên chân
đất vàn của vùng đồi gò huyện Chơng Mỹ

89

4.19. Lợng nông sản bán ra thị trờng năm 2007

91

4.20. ảnh hởng của che phủ nilon, rơm rạ đến một số chỉ tiêu sinh
trởng phát triển của cây lạc vụ xuân năm 2007
4.21. ảnh hởng của che phủ nilon và rơm rạ đến các yếu tố

100
cấu

thành năng suất lạc xuân năm 2007


102

4.22. Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ xuân năm 2007

104

4.23. Tình hình sinh sinh trởng của các giống cỏ trong vụ xuân năm
2007

105

4.24. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cỏ VA-06 trong vụ xuân
năm 2007

106

DANH MC HèNH
STT
4.1.

Tờn hỡnh

Trang

Một số yếu tố khí hậu đặc trng của
huyện Chơng Mỹ

4.2.


41

Cơ cấu các ngành kinh tế của vùng đồi gò
huyện Chơng Mỹ từ năm 2005 2007

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

55


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chương Mỹ là huyện bán sơn địa, nằm ở phía tây nam tỉnh Hà Tây,
bao gồm 31 xã và 2 thị trấn, diện tích đất tự nhiên là 232,9km2, dân số hiện
nay trên 271 nghìn người. Chương Mỹ có địa hình khá ña dạng (vừa có ñặc
trưng của vùng ñồng bằng châu thổ vừa có đặc trưng của vùng bán sơn địa
với núi. sơng, bãi, hồ, hang, động), có vị trí địa lý: Phía bắc giáp huyện Quốc
Oai, phía nam giáp huyện Mỹ ðức, Ứng Hịa, phía ðơng giáp huyện Thanh
Oai và phía Tây giáp huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình. Nơi ñây nằm trong
khu quy hoạch chuỗi ñô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây, cách
Hà Nội về phía Tây nam 20km qua thị xã Hà ðơng, có quốc lộ 6A, 21A,
đường 80 và đường sơng (sông Bùi, sông ðáy) chạy qua, nằm giữa tam giác
du lịch Hà Nội - Ba Vì - Chùa Hương. Vì vậy, huyện Chương Mỹ là nơi có vị
trí chiến lược về chính trị, an ninh quốc phịng đồng thời là vùng có tiềm
năng lớn về phát triển kinh tế nói chung và nơng nghiệp nói riêng.
Từ cuối năm 2001 huyện chú trọng thực hiện chuyển ñổi cơ cấu cây
trồng, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững từ đó
nơng nghiệp Chương Mỹ đã có những bước tiến nhảy vọt, ñời sống người
dân ngày càng ñược cải thiện. ðể phát triển kinh tế xã hội cho vùng bán sơn
địa với gần 70% người dân làm nghề nơng nghiệp như huyện Chương Mỹ thì

sản xuất nơng nghiệp có vai trị trụ cột.
Tuy nhiên thực trạng sản xuất nơng nghiệp ở Chương Mỹ đang cịn
nhiều hạn chế, bất cập chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh về ñất đai,
địa hình thời tiết, khí hậu của huyện.
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp, góp phần
phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới, thực hiện công cuộc công

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn theo tinh thần Nghị quyết
IX của ðảng cộng sản Việt Nam, cần phải tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm
hàng hố nơng nghiệp với hệ thống cây trồng, vật ni có năng suất cao, chất
lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu của công nghiệp chế biến và thị trường. Sản
xuất nơng ngiệp đạt hiệu quả kinh tế, bền vững, hạ giá thành phẩm. ðể đảm bảo
thành cơng mục tiêu này cần phải có một số một số giải pháp cụ thể nhằm góp
phần hồn thiện cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá.
Xuất phát từ yêu cầu trên, được sự nhất trí của bộ mơn Hệ thống nơng
nghiệp, dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Huy Trí, chúng tơi tiến hành thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp góp phần hồn thiện hệ
thống trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hố trên vùng đồi gị huyện
Chương Mỹ - Hà Tây”.
1.2. Mục đích và u cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ñánh
giá hiện trạng hệ thống trồng trọt của vùng ñồi gò Chương Mỹ – Hà Tây ñể
ñánh giá những khó khăn, thuận lợi, triển vọng trong sản xuất nơng nghiệp.
Từ đó tìm ra giải pháp cải tiến, chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển bền vững.
1.2.2. u cầu của đề tài

- Thu thập, nghiên cứu, ñánh giá lại hệ thống trồng trọt trên tài nguyên
kinh tế xã hội, ñồng thời ñánh giá tính hiệu quả, tính hợp lý những hệ thống
trồng trọt hiện có trên từng nhóm đất nơng nghiệp.
- ðề xuất một số hệ thống trồng trọt cho từng tiểu vùng sinh thái ở
huyện Chương Mỹ.
- Tiến hành thử nghiệm một số giải pháp để phát triển hệ thơng trồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


trọt có hiệu quả. ðề xuất những hệ thống trồng trọt mới hoặc cải tiến những
hệ thống trồng trọt hiện có nhưng chưa phát huy được tiềm năng nơng
nghiệp.
1.3. Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chương Mỹ - Hà Tây.
Nâng cao thu nhập của nông dân và nâng cao nhận thức về các tiến bộ khoa
học kỹ thuật giống cây trồng, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật...
- ðây là nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống và đánh giá được
tình hình sản xuất nơng nghiệp của huyện Chương Mỹ cũng là cơ sở ñể xây
dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới của huyện.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuât nông nghiệp, phát triển kinh tế – xã hội của vùng đồi gị của
huyện Chương Mỹ – Hà Tây (xóa đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lý thuyết về hệ thống
Theo ðào Châu Thu (2005) [29] trong thế giới tự nhiên cũng như trong
xã hội loài người, mọi hoạt ñộng ñều diễn ra bởi các hợp phần
(Compoments), có những mối liên hệ tương tác hữu cơ với nhau được gọi là
tính hệ thống. Vì vậy muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt động nào
đó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tính
hệ thống là đặc trưng, bản chất của chúng. Cơ sở lý thuyết hệ thống ñã ñược L,
Vonbertanlanty ñề xướng vào ñầu thế kỷ XX và ñã ñược sử dụng như một cơ sở ñể
giải quyết các vấn ñề phức tạp và tổng hợp. Trong thời gian gần ñây, quan
ñiểm này rất phát triển trong sinh học cũng như trong nông nghiệp.
Hệ thống (HT) là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau, có
quan hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác định như một tập hợp
các ñối tượng hoặc các thuộc tính ñược liên kết tạo thành một chỉnh thể và
nhờ đó hệ thống có đặc tính mới, gọi là tính trồi.
Như vậy, hệ thống khơng phải là phép cộng ñơn giản của các yếu tố,
các ñối tượng mà sự liên kết hữu cơ giữa các yếu tố, giữa các ñối tượng. Một
hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành (Cao Liêm và cộng sự,
1995) [17]. Các yếu tố bên ngồi có tác động tương tác với hệ thống gọi là
yếu tố môi trường. Những yếu tố mơi trường có tác động lên hệ thống được
gọi là yếu tố đầu vào, cịn những yếu tố mơi trường chịu sự tác động trở lại
của hệ thống gọi là yếu tố ñầu ra. Phép biến ñổi của hệ thống là khả năng
thực tế khách quan của hệ thống trong việc biến ñổi ñầu vào thành ñầu ra.
Thực trạng của hệ thống là khả năng kết hợp giữa ñầu vào và ñầu ra tại một
thời ñiểm nhất ñịnh. Trong hệ thống cây trồng, khả năng kết hợp ñó tại một
thời ñiểm ñấy gọi là thực trạng của hệ thống cây trồng. Hành vi của hệ thống
là tập hợp các đầu ra của hệ thống có thể có ñược trên cơ cở các giải pháp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4



thích hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao cho cả hệ thống. Còn cơ cấu của hệ
thống bao gồm sự xắp xếp các phần tử, các yếu tố… trong hệ thống cùng các
mối quan hệ tác ñộng và ràng buộc giữa chúng. (Trần ðứcViên,1998 ) [ 42].
Trong thiên nhiên có 2 loại hệ thống cơ bản: Hệ thống kín, các yếu tố
tương tác với nhau trong phạm vi hệ thống; Hệ thống mở, ở đó các yếu tố
tương tác với nhau giữa các yếu tố ñầu vào và ñầu ra, giữa các yếu tố bên
trong và bên ngoài hệ thống.
Theo Trần ðức Viên (1998) [ 42 ], trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống
có hai phương pháp cơ bản: (1) nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ
thống ñã có sẵn. ðiều ñó có nghĩa là dùng phương pháp phân tích hệ thống,
nhằm tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt của hệ thống cần được sửa chữa, khai
thơng để hệ thống hồn thiện hơn, hoạt động có hiệu quả hơn; (2) nghiên cứu
xây dựng hệ thống mới. Phương pháp này mang tính chất vĩ mơ, địi hỏi phải
có sự tính tốn, cân nhắc kỹ càng. Cịn khi phân tích hệ thống thường dùng 2
cơng cụ là kỹ thuật mơ hình hố và phương pháp phân tích thống kê.
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về Hệ thống nơng nghiệp
(HTNN) (Phạm Chí Thành và cộng sự, 1996) [27] cho biết có các định nghĩa
sau đây về hệ thống nơng nghiệp:
Hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) là sự biểu hiện không
gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực
hiện ñể thoả mãn các u cầu. Nó biểu hiện sự tác động qua lại giữa một hệ
thống sinh học-sinh thái mà môi trường tự nhiên là ñại diện và một hệ thống
xã hội-văn hố, qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật
(Vissac, 1979) [ 27], Theo Touve (1988) [27] cho rằng Hệ thống nơng nghiệp
thích ứng với các phương thức khai thác nơng nghiệp của khơng gian nhất
định do một xã hội tiến hành, là kết quả phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã
hội-văn hoá, kinh tế và kỹ thuật.
Theo ðào Thế Tuấn, 1989 [35 ] hệ thống nông nghiệp thực chất là sự

thống nhất của 2 hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp (Agro Ecosystems)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


là bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật
ni) trao đổi năng lượng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng
suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái. (2) Hệ kinh
tế-xã hội chủ yếu là sự hoạt ñộng của con người trong sản xuất tạo ra của cải
vật chất cho toàn xã hội. Như vậy, hệ thống nông nghiệp là sự tạo ra của cải
vật chất cho toàn xã hội, là sự kết hợp giữa các quy luật tự nhiên và kinh tếxã hội, ñược chi phối bởi các yếu tố sinh học.
Theo Grigg, 1979 [ 44 ] cho rằng: yếu tố quyết định của kiểu Hệ thống
nơng nghiệp là sự thay ñổi về kinh tế và dân số. Theo tác giả Grigg việc luân
canh, sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, chọn giống, cơ giới hoá … do dân
số và kinh tế thay đổi trong thời gian.
Tóm lại, có những ñịnh nghĩa khác nhau về HTNN nhưng các tác giả
ñều thống nhất rằng HTNN thực chất là HSTNN ñặt trong một ñiều kiện kinh
tế-xã hội nhất ñịnh, tức là HSTNN ñược con người tác ñộng bằng lao ñộng,
tập quán canh tác, hệ thống chính sách….
Phạm Chí Thành [ 27] và cs (1996) đã có đúc kết các phương pháp tiếp
cận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng bao gồm:
- Dùng phương pháp quan sát và phân tích HTNN, tiếp cận từ “dưới
lên” là dùng phương pháp quan sát phân tích tìm điểm cách tác của hệ thống để
xác định phương pháp can thiệp thích hợp và có hiệu quả. Trước ñây thường
dùng phương pháp tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này tỏ ra khơng hiệu
quả vì nhà nghiên cứu khơng thấy hết được điều kiện của nơng dân, do đó giải
pháp đề xuất thường khơng phù hợp và thường ñược thay thế bằng phương pháp
ñánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của nơng dân (PRA).
- Tiếp cận hệ thống: ñây là phương pháp nghiên cứu dùng ñể xét các
vấn đề trên quan điểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và giải thích các

mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng.
- Tiếp cận theo quá trình lịch sử từ thấp lên cao: phương pháp này coi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


trọng phân tích động thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch sử. Vì
qua đó sẽ xác ñịnh ñược sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ñồng thời
giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển đó.
Trong lịch sử phát triển nơng nghiệp trên thế giới cho thấy q trình
thay đổi cơ bản nhất của HTNN là sự tiến hố của hộ nơng dân từ tình trạng tự
cung tự cấp sang sản xuất hàng hố. Sự thay đổi theo hướng phát triển đó diễn
ra khơng đồng thời giữa các vùng, các làng, các hộ. Do vậy mỗi nơi phải xây
dựng những giải pháp riêng cho phù hợp với ñặc ñiểm thực trạng của hệ
thống.
Hệ thống canh tác là một thành phần (phần tử) của hệ thống nơng
nghiệp. Hiện nay có nhiều cách hiểu về hệ thống canh tác:
Hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng được bố trí theo khơng gian và
thời gian với hệ thống biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện, nhằm ñạt ñược
năng suất cây trồng cao và nâng cao độ phì của đất đai (Nguyễn Văn
Luật,1990) [20]. Tác giả cịn nhấn mạnh cây trồng phải được đặt trong một
khơng gian và thời gian nhất định, đi đơi với nó là biện pháp kỹ thuật thích
ứng. Sản xuất nơng nghiệp ln gắn với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh
tế-xã hội. Cây trồng là ñối tượng của sản xuất nơng nghiệp và chịu sự tác
động của nhiều yếu tố tự nhiên cũng như các yếu tố khác. ðể phát triển nơng
nghiệp với tốc độ nhanh và vững chắc thì biện pháp kỹ thuật là giải pháp
quan trọng nhằm tận dụng tối ña các ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế xã
hội ñể nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và thoả mãn nhu cầu của con
người.
Hệ thống canh tác là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống: trồng trọt,

chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý được bố trí một cách hệ thống ổn định
phù hợp với mục tiêu của mỗi nông trại hay tiểu vùng nhất ñịnh. Như vậy, hệ
thống trồng trọt (HTTT) là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác.
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [38 ] HTTT là hệ phụ trung tâm của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


HTNN, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các hệ phụ khác như:
chăn nuôi, chế biến, ngành nghề.
Nghiên cứu HTTT là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến mơi
trường như mơi trường đất, khí quyển, khí hậu, thời tiết, sâu bệnh ảnh hưởng
đến cây trồng, mức đầu tư và trình độ khoa học kỹ thuật nơng nghiệp.
Tất cả các nghiên cứu đều nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả đất đai,
nâng cao năng suất cây trồng. Vì vậy, hệ thống cây trồng là một bộ phận chủ
yếu của hệ thống trồng trọt, là trung tâm của hệ thống trồng trọt (Phạm Chí
Thành, 1996) [13].
Theo ðào Thế Tuấn,1984 [33] cho rằng: hệ thống cây trồng (Cropping
systems) là thành phần các giống và loài cây trồng được bố trí theo khơng gian
trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý về các nguồn lợi tự
nhiên, kinh tế xã hội có sẵn. Tác giả cho rằng bố trí cây trồng hợp lý là biện
pháp kỹ thuật nhằm sắp xếp lại các hoạt ñộng của hệ sinh thái. Một cơ cấu cây
trồng hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt các điều kiện khí hậu, né tránh thiên tai, lợi
dụng tốt các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh hại, cỏ dại, bên
cạnh đó cịn đảm bảo sản lượng cao và tỷ lệ thành phần hàng hố lớn, đảm bảo
tốt chăn nuôi và nghành kinh tế, sử dụng hợp lý lao ñộng và vật tư.
Theo Zandstra và ctv, 1981 [ 45], HTCT là các hình thức đa canh bao
gồm: trồng xen, trồng gối, trồng ña canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp
vườn hỗn hợp. Công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của
các cây trồng trên một mảnh ñất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất

chúng.
Theo Nguyễn Duy Tính, 1995 [38], hệ thống cây trồng là một thể
thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loài cây trồng, giống cây
trồng được bố trí hợp lý trong khơng gian và thời gian. Một hệ thống cây
trồng mang tính chất tự túc, tự cấp muốn trở thành hệ thống cây trồng mang
tính chất hàng hố cần phải phá vỡ tính hệ thống khép kín của từng hộ, trong

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


đó chính sách là mơi trường tốt nhất để chuyển ñổi hệ thống canh tác.
Do ñặc tính sinh học của cây trồng và mơi trường ln biến đổi nên hệ
thống cây trồng mang tính động. Vì vậy nghiên cứu hệ thống cây trồng không
thể dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thường
xun để tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc
phục ñể chuyển ñổi hệ thống cây trồng nhằm mục đích khai thác ngày càng
có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế xã hội phục
vụ cuộc sống con người (ðào Thế Tuấn, 1984) [34 ].
Các nghiên cứu trong việc hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cần
dùng phương pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của
hệ thống. ðó là chỗ có ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động của hệ thống cần
được tác động sửa chữa, khai thơng để hệ thống hồn thiện hơn, có hiệu quả
kinh tế cao hơn (ðào Châu Thu, 2005) [30].
Hoàn thiện hệ thống cây trồng hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới,
trên thực tế là tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần
cây trồng và giống cây trồng, ñảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối
quan hệ tương tác với nhau, thúc ñẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế
về ñiều kiện ñất ñai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ mơi trường
sinh thái (Lê Duy Thước, 1991) [ 29].
Xác định hệ thống cây trồng nhằm quyết ñịnh phương hướng sản xuất

của nông trại hay của vùng, giúp cho việc phân vùng sản xuất, xây dựng kế
hoạch cho nông trại hay vùng, hệ thống cây trồng thay đổi thì thu nhập cũng
thay ñổi.
ðể xây dựng kế hoạch sản xuất cho một vùng hay một ñơn vị sản xuất,
việc ñầu tiên ñề cập đến diện tích, loại đất, số vụ trong năm, loại cây và giống
cây trồng trong các vụ ñể cuối cùng có một tổng sản lượng cao nhất trong
điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định sẵn có ( Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền,
Phùng ðăng Chinh, 1987) [22]. Việc xác ñịnh hệ thống cây trồng cho một

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


vùng, một khu vực sản xuất ñảm bảo hiệu quả kinh tế, ngoài giải quyết tốt
các mối quan hệ giữa HT cây trồng với các điều kiện khí hậu, đất đai, sinh
vật, tập qn canh tác cịn có mối quan hệ chặt chẽ với phương hướng sản
xuất của vùng, khu vực đó. Phương hướng sản xuất quyết đinh cơ cấu cây
trồng, ngược lại cơ cấu cây trồng là cơ sở để quyết định phương hướng sản
xuất. Vì vậy, bố trí HT cây trồng có cơ sở khoa học sẽ giúp cho các nhà quản
lý xác ñịnh phương hướng sản xuất một cách ñúng ñắn ( ðào Thế Tuấn,
1984) [34].
ðể thiết kế hệ thống cây trồng ñược lựa chọn cho một mơi trường
khơng gian của hệ thống, Macarthun đã tổng hợp nên sơ đồ sau:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Chọn vị trí
nghiên cứu

Mô tả điểm

nghiên cứu

Hệ thống cây
trồng hiện tại

Những
điểm
nghiên
cứu
khác

Môi trờng
Tài nguyên
tự nhiên

Những phơng án
khả thi về sinh học

Sự thực
hiện
những

Tài nguyên
kinh tế

Những phơng án
khả thi về kinh tế

cây trồng
có giá

trị, có kỹ
thuật
thông qua

Điều kiên
kinh tế

Những phơng án có
khả năng thành tựu
kinh tế

Gradient
môi
trờng

Thử nghiệm hệ
thống cây trồng

S ủ 1. Thit kế hệ thống cây trồng cho một môi trường chọn trước
(Nguồn: Võ Tịng Xn, 1993 [40])

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Qua sơ đồ trên cho thấy: Việc lựa chọn thiết kế HTCT cho một địa
phơng, một vùng sản xuất cần đảm bảo hiệu quả kinh tế và tính bền vững.
Do vậy cần phải nghiên cứu đầy đủ khoa học về môi trờng tự nhiên, kinh tế,
x hội. Khi đa những cây trồng mới vào sản xuất cần kế thừa đợc những
điểm tối u của cơ cấu cây trồng trớc đó và sử dụng có hiệu quả hơn các
nguồn tài nguyên, khí hậu, đất đai. Né tránh hoặc hạn chế đợc các tác hại,

rủi do của thiên tai, lợi dụng đợc các tiềm năng sinh học của cây trồng, ngăn
ngừa đợc các tác hại của sâu bệnh, cỏ dại, nâng cao độ màu mỡ cho đất. Các
sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo tính sử dụng và trao đổi tiêu thụ. Khi phát
triển hệ thống cây trồng mới cần đảm bảo sự đa dạng về sinh học, không ảnh
hởng đến môi trờng sinh thái, dễ thực hiện và phải đợc tiến hành theo một
hệ thống khoa học, đồng bộ từ điều tra, đánh giá, xây dựng mô hình điểm và
tổng kÕt triĨn khai nh©n réng.
Nh− vËy, lý thut vỊ hƯ thống là cơ sơ của các biện pháp kỹ thuật
trong sản xuất nông nghiệp, bởi nó nghiên cứu kết hợp giữa nhiều yếu tố cùng
với các tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là các tiến bộ về giống và kỹ
thuật canh tác cũng nh công cụ sản xuất. Bên cạnh đó còn phải đáp ứng nhu
cầu của x hội, cũng nh yếu tố quyết định việc xây dựng hệ thống cây trồng.
2.1.2. Vai trò của hệ thống cây trồng trong sự phát triển nông nghiệp theo
sự phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá
Những năm 60-70 của thế kỷ XX, Đào Thế Tuấn cùng các CTV ë ViƯn
Khoa häc N«ng nghiƯp ViƯt Nam đã tiến hành nghiên cứu về hệ thống cây
trồng ở vùng ñồng bằng châu thổ sơng Hồng và đã đưa ra những nhận ñịnh
cần ñạt ñược của một hệ thống cây trồng thích hợp phải là:
1- Khai thác tốt nhất các ñiều kiện khí hậu và tránh hoặc giảm được
những tác hại của thiên tai ñối với cây trồng.
2- Khai thác tốt nhất các ñiều kiện về ñất ñai, bảo vệ và bồi dưỡng độ
phì của đất.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


3- Khai thác tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng ( khả năng
cho năng suất cao, phẩm chất tốt, ngắn ngày, thích ứng rộng, khả năng chống
chịu cao) nhằm ñạt ñược hiệu quả sản xuất cao nhất.
4- Tránh ñược tác hại của sâu bệnh, cỏ dại và các tác nhân sinh học

khác với phương pháp sử dụng ít nhất các biện pháp hoá học.
5- ðảm bảo tỷ lệ sản phẩm hàng hố cao, đảm bảo hiệu quả kinh tế cao.
6- ðảm bảo hỗ trợ cho các ngành sản xuất chính và phát triển chăn
ni, tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên ( ðào Thế Tuấn, 1989) [35].
Rõ ràng rằng, trên vùng ñất bán sơn ñịa huyện Chương Mỹ với diện
tích tương đối lớn 153.243 ha, nếu xây dựng ñược một hệ thống cây trồng
hợp lý, ñăc biệt với các cây vừa có tác dụng cải tạo đất, vừa có tác dụng che phủ
đất như cây họ đậu… chắc chắn sẽ từng bước bồi dưỡng và nâng cao ñộ phì của
ñất, ñồng thời chọn các giống cây trồng mới cho năng suất cao, thời gian sinh
trưởng ngắn, sẽ né tránh được các yếu tố khí hậu khơng thuận lợi của vùng như
bão, lũ lụt…Trên cơ sở đó, với các giống cây trồng hợp lý, ñặc biệt là trồng xen
sẽ có sản phẩm nơng nghiệp, bởi sự có mặt của nhiều cây trồng trong cơ câu
góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, đa dạng hố sản phẩm,
đáp ứng u cầu của thị trường, nâng cao tính thương mại cuả sản phẩm.
Như vậy, hệ thống cây trồng hợp lý có vai trị quan trọng trong thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng,
tăng gía trị hàng hố, tăng thu nhập cho người dân bản ñịa. Nghiên cứu hồn
thiện hệ thống cây trồng rất có ý nghĩa trong việc tăng năng suất cây trồng và
giải quyết công ăn việc làm cho người dân.
Vùng ñất bán sơn ñiạ huyện Chương Mỹ nằm giữa ñường quốc lộ 6A,
với những sản phẩm phong phú và ña dạng ñược tạo ra của cơ cấu cây trồng
hợp lý sẽ có điều kiện cung cấp sản phẩm cho một số vùng lân cận như Hà
Nội và Hồ Bình với giá thành rẻ và chất lượng tốt, cho phép định hướng của

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


vùng là một nền nông nghiệp theo hướng thị trường, có nhiều thương hiệu
của sản phẩm sẽ được đem giới thiệu trong và ngồi nước, đặc biệt là trong
tiến trình hội nhập vào WTO của Việt Nam. Tuy nhiên, ñể có một hệ thống

cây trồng hợp lý trên diện tích 15.243 ha của vùng bán sơn ñịa, cũng như dẫn
dắt hàng vạn nơng dân thực hiện chuyển đổi thì việc chuyển giao các tiến bộ
khoa học kỹ thuật, xây dựng các mơ hình ứng dụng mới là hết sức cần thiết.
2.1.3. Bản chất của nơng nghiệp hàng hố
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình
thái phổ biến cuả sản xuất là sản xuất ra sản phẩm ñể bán, ñể trao ñổi trên thị
trường. Sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hố là q trình kinh tế
khách quan, nó bắt ñầu từ kinh tế tự nhiên phát triển ñến trình ñộ nhất ñịnh
làm xuất hiện những tiền ñề của kinh tế hàng hố.
Hàng hố khơng chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà
cịn bao hàm các yếu tố ñầu vào của sản xuất. Mọi quan hệ kinh tế trong xã
hội đều được tiền tệ hố và thơng qua thị trường. Hàng hố là sản phẩm do
lao ñộng của con người tạo nên ñể trao ñổi, sản xuất hàng hố là sản xuất ra
sản phẩm để bán, ñể trao ñổi phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng.
Nơng nghiệp là một hoạt động mang tính cơ bản của mỗi quốc gia,
[11]
Nhiều nước trên thế giới có nền kinh tế phát triển, tỷ trọng sản xuất công
nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm phần lớn, cịn nơng nghiệp
chỉ chiếm phần nhỏ. Tuy nhiên những khó khăn trong nơng nghiệp đã gây ra
khơng ít những xáo ñộng và ảnh hưởng sâu sắc ñến tốc ñộ tăng trưởng nền
kinh tế [6 ]. ðể nghành nông nghiệp có thể thực hiện vai trị của mình đối với
nền kinh tế quốc dân địi hỏi nơng nghiệp phải được phát triển tồn diện,
mạnh mẽ, vững chắc để đảm bảo an ninh lương thực và tăng kim nghạch xuất
khẩu nông sản.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


Theo Ngô Thế Dân [5] ở Việt Nam, kim nghạch xuất khẩu nơng sản đã
chiếm tới 30-40% tổng kim nghạch xuất khẩu của cả nước, điển hình như cao

su, cà phê, lúa…Tuy nhiên, năng suất, sản lượng, chất lượng của nơng sản
hàng hố Việt Nam cịn thấp so với các nước trong khu vực và các nước trên
thế giới. ðiều đó làm cho sản phẩm hàng hố khó tiêu thụ, ảnh hưởng đến thu
nhập của người sản xuất. Lượng nơng sản ñã xuất khẩu ñược trong năm 1999
cao hơn 1998, nhưng hầu hết các mặt hàng nơng sản đều bị giảm giá. Theo
ðặng Hữu (2000) [8] nguyên nhân của tình trạng trên là do bố trí cây trồng,
vật ni chủ yếu dựa vào tiềm năng tự nhiên, chưa có cơ sở khoa học, chưa
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Một trong những nguyên
nhân của việc xuất khẩu hàng hoá sụt giảm là: “chúng ta chưa có tập qn
sản xuất nơng nghiệp có chất lượng cao ñể cạnh tranh với thị trường thế
giới". Mặt khác, số đơng nơng dân cịn thiếu những hiểu biết về kinh tế thị
trường, thiếu năng lực, bản lĩnh và trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh nơng
nghiệp hàng hố. Do dó, sản xuất hàng hố cịn mang tính tự phát, thiếu ổn
định và thiếu định hướng thị trường. Vì vậy, yêu cầu ñặt ra ñối với phát triển
sản xuất nông nghiệp hiện nay là phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hố có định hướng và thị trường ổn định [9].
Bên cạnh đó, sản xuất hàng hố cịn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự
nhiên, kinh tế - xã hội và mơi trường, do đó khả năng rủi ro trong sản xuất là
không thể tránh khỏi. Mặt khác, chúng ta chưa hình thành một nền nơng
nghiệp hàng hố theo đúng nghĩa cũng như chưa có cơng nghệ ñể giải quyết
vấn ñề này [9].
Chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá là sự phát triển hợp
quy luật, đó là q trình chuyển nền nơng nghiệp truyền thống, lạc hậu sang
nền nơng nghiệp hiện đại phù hợp với cơ chế thị trường theo ñịnh hướng xã
hội chủ nghĩa. Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


kinh tế xã hội, nó phản ánh trình độ phát triển sản xuất của xã hội đó [38],

Theo Lênin thì nguồn gốc sản xuất hàng hố là sự phân cơng lao động xã hội
[31]. Vì thế, phân cơng lao động xã hội càng sâu sắc thì sản xuất hàng hố
càng phát triển. Trước ñây là nền kinh tế tự cung tự cấp gắn liền với nền kinh
tế đóng cửa và gần như tách biệt với thị trường làm cho nông dân có cuộc
sống thấp do năng suất lao động thấp, thế vận động kinh tế hộ nơng dân từ
tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hố, kích thích sự phát triển kinh tế nơng hộ
lên sản xuất hàng hố là ñúng quy luật, nhằm tạo ra lực lượng sản xuất mới ở
nơng thơn, tạo nhiều sản phẩm hàng hố [9].
Nền sản xuất hàng hố có đặc trưng là cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện
đại, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ văn hố của người lao động cao. ðó
là nền sản xuất nơng nghiệp có cơ cấu hợp lý, được hình thành trên cơ sở
khai thác tối đa lợi thế, thế mạnh sản xuất nơng nghiệp của từng vùng. ðây là
nền nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, khối lượng hàng hoá nhiều với
chủng loại phong phú, đa dạng [11].
Việc đưa nền nơng nghiệp sang phát triển sản xuất hàng hố là q
trình lâu dài và có nhiều khó khăn, phức tạp. Do vậy, cần phải nhanh chóng
hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, thâm canh ngày càng
cao phải gắn nông nghiệp với cơng nghệ chế biến được thực hiện thơng qua
việc phân cơng lại lao động, xã hội hố sản xuất, ứng dụng các tiến bộ công
nghệ mới vào sản xuất. Vậy sản xuất hàng hố là gì?
ðối với hộ nơng dân, những sản phẩm được đưa ra bán thì gọi là sản
phẩm hàng hoá [9]. ðối với hệ thống trồng trọt, nếu mức sản xuất hàng hố
được bán ra thị trường dưới 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại
hoá một phần, nếu trên 50% gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hoá tức sản
xuất theo hướng hàng hố (Hà Thị Thanh Bình, 2000) [4].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


Hàng hố là sản phẩm của lao động dùng để trao đổi [39]. Sản xuất

hàng hố là sản xuất ra sản phẩm ñem bán ñể thu về giá trị của nó trong đó
phần giá trị thặng dư để tái sản xuất và mở rộng quy mơ [9]. Hàng hố là sản
phẩm do người lao ñộng tạo ra, nhưng ñể trao ñổi, sản xuất hàng hoá ra ñời
và phát triển dựa trên cơ sở phát triển các phương thức sản xuất và sự phân
cơng lao động xã hội. Sự phân cơng ấy càng cao, càng sâu sắc, sự phân công
chuyên môn hố cao thì sản xuất hàng hố càng phát triển, ñời sống người
dân ngày một tăng lên, làm cho quá trình trao đổi hàng hố diễn ra mạnh mẽ
hơn, sản xuất hàng hố phát triển ngày càng đa dạng hơn.
Nền kinh tế thị trường ra ñời làm nảy sinh mối quan hệ cung cầu trên
thị trường. ðối với sản xuất nơng nghiệp thì khả năng cung cho thị trường là
các loại nơng sản phẩm cịn cầu trong nơng nghiệp là các yếu tố đầu vào.
Hiện nay, nếu chủ hộ khơng chun mơn hố cao trong việc sản xuất
kinh doanh, khơng thay ñổi cơ cấu giống và thâm canh tăng vụ thì kết quả
sản xuất sẽ thấp và khơng có sản phẩm để bán ra thị trường hoặc sản phẩm
khơng đáp ứng được nhu cầu của thị trường và sẽ khơng có tích luỹ để phịng
rủi ro. Trong đó, rủi ro về thị trường luôn là mối lo ngại nhất của người sản
xuất.
Hiện nay, thị trường và hoạt ñộng tiêu thụ nông sản phẩm ở nước ta
nổi lên một số vấn ñề sau:
- Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp thường bị tồn ñọng nhất là vào
thời ñiểm thu hoạch.
- Trong tiêu thụ nông sản, sự phân phối sản phẩm phải qua nhiều khâu
trung gian đã làm chậm q trình lưu thơng sản phẩm, thậm chí gây ách tắc
dẫn đến tồn ñọng giả mạo.
- Hệ thống kinh doanh thương mại nhà nước đang lâm vào thế lúng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17



×