Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất vacxin nhược độc dịch tả vịt chủng DP EG 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 102 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
-----------------------

Đặng Hữu Anh

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản
xuất vacxin nhợc độc dịch tả vịt
chủng DP - EG - 2000

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Thú y
MÃ số: 60.62.50
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn bá hiên

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc ai
công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ
đợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Đặng Hữu Anh


Lời cám ơn

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại lớp Cao học khoá 14 chuyên
ngành Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ,
giảng dạy nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong nhà trờng. Nhân dịp này
tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy giáo, cô giáo; đặc biệt
là các thầy, cô trong bộ môn Vi sinh vật-Truyền nhiễm-Bệnh lý Khoa Thú y
trờng Đại học Nông nghiệp I.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Bá Hiên, ngời đ tận
tình hớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Viết Không Trởng phòng Hoá sinh miễn dịch bệnh lý - Viện thú y quốc gia cùng các cán
bộ nghiên cứu trong bộ môn đ nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên
cứu này.
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp và những ngời thân đ động viên,
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Rất mong nhận đợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đối với đề tài nghiên cứu
của tôi.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Đặng Hữu Anh

ii


Mục lục

Lời cam đoan.........................................................................................................i
Lời cảm ơn............................................................................................................ii
Mục lục................................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt...................................................................................v
Danh mục các bảng.............................................................................................vi
Danh mục các sơ đồ, đồ thị................................................................................vii
Danh mục các hình và ảnh...............................................................................viii
1. mở đầu ................................................................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........... Error! Bookmark not defined.
1.2. Mơc tiªu nghiªn cøu .................... Error! Bookmark not defined.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....Error! Bookmark
not defined.
2. Tỉng quan tµi liƯu.................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Bệnh dịch tả vịt.............................. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Lịch sử và phân bố bệnh...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Truyền nhiƠm häc ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. TriƯu chøng vµ bệnh tích ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Chẩn đoán ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt....Error! Bookmark not
defined.
2.2. Virus gây bệnh dịch tả vịt ...... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Hình thái, kích thớc ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Sức đề kháng ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. §éc lùc................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Đặc tính nuôi cấy ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Miễn dịch chống virus dịch tả vịt ...........Error! Bookmark not
defined.


2.3.1. Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ..... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Độ dài miễn dịch................................. Error! Bookmark not defined.
3. Nội dung, Nguyên liệu, Phơng pháp nghiên cứu .................... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Néi dung nghiªn cøu.................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyªn liệu ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Phơng pháp xác định khả năng thích ứng và ổn định của chủng virus
nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 trên phôi gà...........Error! Bookmark not
defined.


3.3.2. Phơng pháp xác định chỉ số ELD50 (liều gây chết 50% phôi) của
chủng virus vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Phơng pháp xác định chỉ số EID50 (liều gây nhiễm 50% phôi) của
chủng virus vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000Error! Bookmark not
defined.
3.3.4. Phơng pháp xác định mức độ tơng đồng kháng nguyên giữa chủng
virus vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 và chủng virus cờng độc
dịch tả vịt VG-2004 (phơng pháp PCR) ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Phơng pháp kiểm tra chỉ tiêu vô trùngError! Bookmark not defined.
3.3.6. Phơng pháp kiểm tra chỉ tiêu an toàn. Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Phơng pháp kiểm tra chỉ tiêu hiệu lựcError! Bookmark not defined.
3.3.8. Phơng pháp xác định khả năng đáp ứng miễn dịch của vịt sau khi tiêm
vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 ........Error! Bookmark not
defined.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnError! Bookmark not defined.

4.1. Kiểm tra một số đặc tính sinh học của chủng virus vacxin
nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 . Error! Bookmark not defined.

4.1.1. Khả năng thích ứng và ổn định của chủng virus vacxin nhợc độc dịch
tả vịt DP-EG-2000 trên phôi gà..................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Kết quả xác định chỉ số ELD50 của chủng virus vacxin nhợc độc dịch
tả vịt DP-EG-2000......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Kết quả xác định chỉ số EID50 của chủng virus vacxin nhợc độc dịch
tả vịt DP-EG-2000......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Xác định mức độ tơng đồng kháng nguyên giữa chủng virus nhợc
độc dịch tả vịt DP-EG-2000 và chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Hoàn thiện quy trình nuôi cÊy virus s¶n xt vacxin .. Error!
Bookmark not defined.

4.2.1. KiĨm định và bảo quản giống.............. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Chuẩn bị trứng..................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Cấy virus sản xuất vacxin.................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Thu hoạch, xử lý và b¶o qu¶n vacxin .. Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Sư dơng vacxin .................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. hoàn thiện quy trình kiĨm nghiƯm vacxin...Error! Bookmark
not defined.

4.3.1. KÕt qu¶ kiĨm tra chØ tiêu vô trùng của vacxin ....Error! Bookmark not
defined.
4.3.2. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của vacxin......Error! Bookmark not
defined.
4.3.3. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu hiệu lực của vacxin.....Error! Bookmark not
defined.



4.3.4. Kết quả xác định khả năng đáp ứng miễn dịch của vịt sau khi đợc
tiêm phòng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 Error! Bookmark not
defined.
4.4. kết quả ứng dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000
trong phòng bệnh và can thiệp dịch ............Error! Bookmark not
defined.

4.4.1. Kết quả ứng dụng vacxin trong phòng bệnh .......Error! Bookmark not
defined.
4.4.2. Kết quả sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 trong can
thiệp dịch tại một số địa phơng ................... Error! Bookmark not defined.
5. Kết luận và đề nghị ............................... Error! Bookmark not defined.
5.1. KÕt Ln .............................................. Error! Bookmark not defined.
5.2. ®Ị nghị ................................................. Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo .................................... Error! Bookmark not defined.


Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn

CPE

: Cytopathogene effect

Cs

: céng sù

DEF


: Duck Embryo Fibroblast

DEV

: Duck enteritis virus

DNA

: Dezoxy ribonucleic acid

DVE

: Duck virus enteritis

ELD50

: 50 percent Embryo Lethal Dose

EID50

: 50 percent Embryo Infective Dose

LD50

: 50 percent Lethal Dose

NI

: Neutralization Index


OIE

: Office International des Epizooties

PBS

: Phosphate Buffered Saline

PCR

: Polymerase chain reaction

p.p

: papers

SN

: Serum Neutralization

Tr

: trang

VN

: Virus Neutralization

VSV-TN-BL


: Vi sinh vËt - Trun nhiƠm - BƯnh lý


Danh mục các bảng

Số bảng

tên bảng

trang

Bảng 2.1 Tình hình bệnh dịch tả vịt ở một số nớc châu áError! Bookmark
not defined.
Bảng 4.1 Kết quả cấy truyền chủng virus vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG2000 trên phôi gà.48
Bảng 4.2 Kết quả xác định chỉ số ELD50 của chủng virus vacxin nhợc độc
dịch tả vịt DP-EG-2000 ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.3 Kết quả xác định chỉ số EID50 của chủng virus vacxin nhợc độc
dịch tả vịt DP-EG-2000 ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.4a Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vô trùng của vacxin nhợc độc dịch tả vịt
DP-EG-200064
Bảng 4.4b Kết quả kiểm tra tạp nhiễm virus viêm gan vịtError!

Bookmark

not defined.
Bảng 4.5 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của vacxin nhợc độc dịch tả vịt
DP-EG-2000.................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.6 Kết quả xác định chỉ tiêu hiệu lực của vacxin nhợc độc dịch tả vịt
DP-EG-2000.................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.7 Biến động hàm lợng kháng thể của vịt đợc tiêm vacxin nhợc độc

dịch tả vịt DP-EG-2000 ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.8 Kết quả sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 vào
phòng bệnh cho vịt ở một số địa phơng........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.9 Kết quả sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 trong can
thiệp dịch tại một số địa phơng .................... Error! Bookmark not defined.


Danh mục các sơ đồ, đồ thị
vi
Số sơ đồ,
đồ thị

tên sơ đồ, đồ thị

trang

Sơ đồ 1 Sơ đồ chẩn đoán bệnh dịch tả vịt........................................................12
Sơ đồ 2 Tóm tắt quy trình sản xuất vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DPEG-2000..........................................................................................................62
Đồ thị 1 Biến động hàm lợng kháng thể của vịt đợc tiêm vacxin nhợc độc
dịch tả vịt DP-EG-2000...................................................................................74


Danh mục các hình và ảnh

Số hình,

tên hình, ảnh

ảnh


trang

Hình 1 Giản đồ một phần đoạn gen DNA-polymerase virus dịch tả vịt của
Việt Nam sau khi giải trình trình tự và thành phần nucleotit và axit amin của
gen này............................................................................................................57
Hình 2 So sánh trình tự nucleotit của chủng virus cờng độc dịch tả vịt phân lập
ở Việt Nam (ký hiệu: DEV-VN) và chủng vacxin của thế giới (DEV-vx)..........58
ảnh 4.1 Phôi gà đối chứng..............................................................................49
ảnh 4.2 Phôi gà xuất huyết, còi cọc, gan phôi gà sng, xuất huyết................49
ảnh 4.3 Kết quả chạy PCR xác định mức độ tơng đồng kháng nguyên giữa
chủng virus nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 và chủng virus cờng độc dịch
tả vịt VG-2004.................................................................................................56
ảnh 4.4 Vịt liệt chân.......................................................................................69
ảnh 4.5 Lách hoại tư.......................................................................................69
¶nh 4.6 Rt xt hut.....................................................................................69
¶nh

4.7

Gan

s−ng,

s−ng......................................................69-

xt

hut,

tói


mËt


mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Vịt là loài thuỷ cầm đợc chăn nuôi nhiều nhất. Trên thế giới hàng năm
có khoảng 550 đến 600 triệu vịt đợc chăn nuôi, trong đó ở châu á chiếm tới
80 - 86% tổng đàn vịt. Nớc ta hàng năm đàn vịt sản xuất khoảng 30.000 đến
40.000 tấn thịt hơi; 0,8 đến 1 tỷ quả trứng và khoảng 1000 đến 1500 tấn lông
(Trịnh Quang Khuª, 2003) [25]. Theo sè liƯu thèng kª cđa FAO (2003) [42]:
Tổng số vịt của Việt Nam là 60 triƯu con, ®øng thø 2 thÕ giíi, sau Trung Qc.
Mét trong những bệnh quan trọng nhất và gây thiệt hại nặng nề cho
ngành chăn nuôi vịt là bệnh dịch tả vịt. Căn bệnh là một loại DNA virus thuộc
họ Herpesvirideae nhóm Herpesvirus. Bệnh gây nên tình trạng bại huyết, xuất
huyết cho vịt với tỷ lệ chết cao lên đến 90%. Theo Quyết định số 63/2005/QĐ
- BNN [5] và Quyết định số 64/2005/QĐ - BNN [6] đợc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành ngày 13/10/2005 thì bệnh dịch tả vịt đợc coi là
bệnh nguy hiểm của động vật, phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt
buộc. Bệnh dịch tả vịt là một trong 7 bệnh phải tiêm phòng bắt buộc và yêu
cầu tỷ lệ tiêm phòng phải đạt 100%.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phòng chống bệnh dịch tả vịt,
đ có nhiều nghiên cứu về bệnh dịch tả vịt và virus gây bệnh dịch tả vịt đợc
tiến hành. Nhiều loại vacxin dịch tả vịt đ đợc sản xuất và lu hành trên thị
trờng Việt Nam. Song viƯc sư dơng vacxin chđ u l¹i do ng−êi chăn nuôi
quyết định. Hơn nữa do khâu chăn nuôi cha hợp lý, vệ sinh phòng bệnh cha
triệt để đ ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả bảo hộ của vacxin. Gần đây bộ
môn Vi sinh vật-Truyền nhiễm-Bệnh lý (VSV-TN-BL) trờng Đại học Nông

nghiệp I đang có giống virus vacxin dịch tả vịt nhợc độc chủng DP-EG-2000

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------------1


xuất xứ từ nớc ngoài. Những nghiên cứu bớc đầu về các chỉ tiêu vô trùng,
an toàn và hiệu lực của vacxin này đối với đàn vịt nuôi ở Việt Nam đ cho kết
quả tốt.
Nhằm đóng góp thêm thông tin khoa học về tình hình bệnh, góp phần
phòng chống bệnh dịch tả vịt ở Việt Nam đạt hiệu quả cao. Chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất vacxin
nhợc độc dịch tả vịt chđng DP - EG - 2000".
1.2. Mơc tiªu nghiªn cøu

- Kiểm tra sự ổn định một số đặc tính sinh học của chủng virus vacxin
nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000.
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất vacxin.
- Đánh giá khả năng bảo hộ của vacxin.
- Bớc đầu ứng dụng vacxin vào thực tế sản xuất.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Là cơ sở đề ra biện pháp phòng trị bệnh dịch tả vịt có hiệu quả cao.
- Là cơ sở để sử dụng chủng virus nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000
vào sản xuất vacxin phòng bệnh cho đàn vịt ở Việt Nam.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------------2


2. Tổng quan tài liệu


2.1. Bệnh dịch tả vịt

Dịch tả vịt (Pestisanatum) là một bệnh truyền nhiễm có tính lây lan
mạnh của loài thuỷ cầm do một loại Herpesvirus thuộc họ Herpesvirideae gây
ra với đặc điểm là xuất huyết nội tạng và ỉa chảy nặng nề (Nguyễn Nh
Thanh, 2001) [32].
2.1.1. Lịch sử và phân bố bệnh
* Lịch sử bệnh
Bệnh dịch tả vịt xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1923 tại Hà Lan ở một
đàn vịt nhà với triệu chứng ủ rũ, khát nớc và chết sau 1 ngày. Baudet (1923)
[36] khi nghiên cứu về bệnh này không tìm thấy vi khuẩn nhng đ gây đợc
bệnh cho vịt khỏe bằng nớc chiết phủ tạng của vịt ốm sau khi qua nến lọc
Chamberland L3. Sau đó ông tiếp tục gây bệnh cho thỏ và gà nhng không
thành công. Ông đ kết luận có thể nguyên nhân do một loại virus.
Năm 1930, tại Hà Lan, De Zeeuw mô tả một trờng hợp bệnh tơng tự
xảy ra ở một đàn vịt 150 con. Năm 1942, dịch lại tái phát ở đất nớc này làm
chết 2600 trong tổng số 5700 vịt. Vịt ốm ỉa phân xanh, mổ khám khi vịt chết
thấy xuất huyết cơ tim, dạ dày tuyến, tá tràng, viêm kiểu bạch hầu ở cuống
họng và lỗ huyệt. Lần này, Boss (1943) [37] đ phân lập ra virus và cấy truyền
18 đời trên vịt.
Năm 1949, tại Hội nghị Thú y thế giới lần thứ XIV, căn cứ vào những
kết quả nghiên cứu của mình về chủng virus do Boss (1943) phân lập đợc,
Jansen và Kunst đ đề nghị gọi tên bệnh là Duck virus enteritis (DVE) (OIE,
2000) [58]. Bệnh dịch tả vịt còn có các tên gọi khác nhau nh: Endenpest (Hà
Lan), Pest du canard (Pháp), Enteupest (Đức) (Nguyễn Xuân Bình, 2006) [4].

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------------3


* Phân bố bệnh

Tại Châu Âu, bệnh dịch tả vịt đ đợc Devos phát hiện ở Bỉ năm 1964.
Năm 1970, Gaudry phát hiện bệnh dịch tả vịt ở Pháp; Asplin phát hiện bệnh ở
Anh. Bela Toth và Voxapeer Suwathanaviroij công bố bệnh dịch tả vịt xảy ra ở
Đức. Do sự lan rộng của virus cúm gia cầm nên chính phủ các nớc châu Âu,
đặc biệt là Đức đ đề cao biện pháp cách ly thuỷ cầm bằng lới trong khoảng
thời gian từ 20/10/2005-15/12/2005. Tuy nhiên tỷ lệ chết đ tăng đột biến
trong những ngày này. Tổng cộng có 17/124 (14%) loài chim trởng thành và
149/184 (81%) loài chim 1 năm tuổi bị chết. Phản ứng trung hoà sử dụng
kháng huyết thanh dịch tả vịt đ phát hiện vịt và các loài chim chết do bệnh
dịch tả vịt (Kaleta E.F. & cs, 2007) [50].
Tại Châu Mỹ, bệnh dịch tả vịt đợc chẩn đoán lần đầu tiên ở tây bán
cầu vào năm 1967 từ một vùng sản xuất vịt thơng phẩm tập trung t¹i h¹t
Suffolk, New York (Leibovitz & Hwang, 1967) [53]. Vụ dịch đầu tiên xảy ra
trên đàn thuỷ cầm hoang ở Mỹ xuất hiện vào tháng 1 và 2 năm 1973, tại hồ
Andes, miền nam Dakota. Vụ dịch này đ tấn công với sự tàn phá00% số đàn vịt đợc tiêm
phòng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 không xảy ra dịch sau khi
tiêm. Nh vậy vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 là vacxin có
chất lợng tốt, sử dụng an toàn, có thể dùng để tiêm phòng bệnh dịch tả vịt trên
diện rộng nhằm làm giảm thiệt hại kinh tế do bệnh dịch tả vịt gây ra.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------77


Bảng 4.8 Kết quả sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 vào
phòng bệnh cho vịt ở một số địa phơng
Thời gian
Kết quả
theo dõi Số vịt
sau tiêm phát Tỷ lệ
(tháng) bệnh bảo hộ


Địa điểm

Liều
Nồng độ
tiêm
Số vịt Loại vịt
vacxin
(ml)

Gia Lâm
Hà Nội

3000 Vịt thịt 100EID50

0,2

2

0

100

Hoài Đức
Hà Tây

2500 Vịt thịt 100EID50

0,2


2

0

100

Phú Xuyên
Hà Tây

3100 Vịt thịt 100EID50

0,2

2

0

100

Văn Giang
Hng Yên

1700

Vịt đẻ 100EID50

0,5

2


0

100

Mỹ Hào
Hng Yên

1400 Vịt thịt 100EID50

0,2

2

0

100

Thuận Thành
1350 Vịt thịt 100EID50
Bắc Ninh

0,2

2

0

100

Yên Phong

Bắc Ninh

3500

Vịt đẻ 100EID50

0,5

2

0

100

Gia Lộc Hải
Dơng

2500 Vịt thịt 100EID50

0,2

2

0

100

Thanh Miện
Hải Dơng


2200 Vịt thịt 100EID50

0,2

2

0

100

21250

0,20,5

2

0

100

Tổng hợp

100EID50

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------78


4.4.2. Kết quả sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 trong
can thiệp dịch tại một số địa phơng
Bệnh dịch tả vịt không có phơng pháp chữa trị, biện pháp hạn chế dịch

bệnh hiệu quả nhất vẫn là vệ sinh phòng bệnh và sử dụng vacxin.
Jansen (1964) [48] cho biết, vacxin nhợc độc dịch tả vịt có khả năng
tạo miễn dịch nhanh khi sử dụng. Khi dịch bệnh xảy ra, dùng vacxin tiêm
thẳng vào ổ dịch có thể cứu sống đợc nhiều vịt. Tuy nhiên tỷ lệ cứu sống cao
hay thấp còn tuỳ thuộc vào thời gian can thiệp vacxin sớm hay muộn, đàn vịt
có bị ghép bệnh khác hay không và điều kiện cách ly tiêu độc nơi xảy ra dịch
bệnh nh thế nào.
Để xác định khả năng can thiệp dịch của vacxin nhợc độc dịch tả vịt
DP-EG-2000, chúng tôi dùng vacxin với liều lợng gấp 3 lần liều vacxin sử
dụng tiêm thẳng cho đàn vịt bệnh và theo dõi đàn vịt sau tiêm. Kết quả trình
bày ở bảng 4.9.
Việc sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 can thiệp
trực tiếp vào các đàn vịt bệnh cho tỷ lệ sống sót khá cao.
Tại Gia Lâm-Hà Nội, đàn vịt 1200 con bị mắc bệnh dịch tả vịt đ 3
ngày, có 56 con chết. Số còn lại 1144 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi đàn vịt
sau khi tiêm thấy 1021 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 89,2%. Thời gian dập tắt
dịch 4 ngày.
Tại Hoài Đức-Hà Tây, đàn vịt 1500 con bị mắc bệnh dịch tả vịt đ 3
ngày, có 60 con chết. Số còn lại 1440 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi đàn
vịt sau khi tiêm thấy 1289 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 89,5%. Thời gian
dập tắt dịch 4 ngày.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------79


Bảng 4.9 Kết quả sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000
trong can thiệp dịch tại một số địa phơng
Trớc khi can
thiệp
Địa điểm


Sau khi tiêm vacxin

Số con
Số
Loại
Thời
lợng
Số Số tiêm
vịt
gian
(con)
con con vacxin
bệnh
ốm chết
(ngày)

Thời
Tỷ lệ
gian Số con
bảo
còn
dập
hộ
dịch sống
(%)
(ngày)

Gia Lâm
Vịt thịt 1200

Hà Nội

3

70

56

1144

4

1021

89,2

Hoài Đức
Vịt thịt 1500
Hà Tây

3

66

60

1440

4


1289

89,5

Phú Xuyên
Vịt thịt 1000
Hà Tây

2

53

44

956

4

826

86,4

Văn Giang
Vịt đẻ 1800
Hng Yên

2

98


68

1732

3

1564

90,3

Mỹ Hào
Vịt thịt 1400
Hng Yên

3

64

54

1346

3

1210

89,9

Thuận
Thành Bắc Vịt thịt 900

Ninh

2

38

37

863

3

802

92,9

Yên Phong
Vịt đẻ 2050
Bắc Ninh

3

117 87

1963

4

1778


90,6

Gia Lộc
Vịt thịt 1300
Hải Dơng

3

78

1239

3

1124

90,7

Thanh
Miện Hải Vịt thịt 2600
Dơng

3

148 129 2471

4

2213


89,6

2-3

732 596 13154

3-4

Tổng hợp

13750

61

11827 89,9

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------80


Tại Phú Xuyên-Hà Tây, đàn vịt 1000 con bị mắc bệnh dịch tả vịt đ 2
ngày, có 44 con chết. Số còn lại 956 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi đàn vịt
sau khi tiêm thấy 826 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 86,4%. Thời gian dập tắt
dịch 4 ngày.
Tại Văn Giang-Hng Yên, đàn vịt đẻ 1800 con bị mắc bệnh dịch tả vịt
2 ngày, có 68 con chết. Số còn lại 1732 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi đàn
vịt sau khi tiêm thấy 1564 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 90,3%. Thời gian dập
tắt dịch 3 ngày.
Tại Mỹ Hào-Hng Yên, đàn vịt 100 con bị mắc bệnh dịch tả vịt đ 3
ngày, có 54 con chết. Số còn lại 1346 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi đàn vịt
sau khi tiêm thấy 1210 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 89,9%. Thời gian dập tắt

dịch 3 ngày.
Tại Thuận Thành-Bắc Ninh, đàn vịt 900 con bị mắc bệnh dịch tả vịt đ
2 ngày, có 37 con chết. Số còn lại 863 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi đàn vịt
sau khi tiêm thấy 802 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 92,9%. Thời gian dập tắt
dịch 3 ngày.
Tại Yên Phong-Bắc Ninh, đàn vịt đẻ 2050 con bị mắc bệnh dịch tả vịt
đ 3 ngày, có 87 con chết. Số còn lại 1963 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi
đàn vịt sau khi tiêm thấy 1778 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 90,6%. Thời
gian dập tắt dịch 4 ngày.
Tại Gia Lộc-Hải Dơng, đàn vịt 1300 con bị mắc bệnh dịch tả vịt đ
3 ngày, có 61 con chết. Số còn lại 1239 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi đàn
vịt sau khi tiêm thấy 1124 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 90,7%. Thời gian
dập tắt dịch 3 ngày.
Tại Thanh Miện-Hải Dơng, đàn vịt 2600 con bị mắc bệnh dịch tả vịt
đ 3 ngày, có 129 con chết. Số còn lại 2471 con đợc tiêm vacxin. Theo dõi
đàn vịt sau khi tiêm thấy 2213 vịt còn sống sót, chiếm tỷ lệ 89,6%. Thời
gian dập tắt dịch 4 ngày.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------81


Theo dõi các đàn vịt bệnh đợc can thiệp trực tiếp bằng vacxin cho thấy
tỷ lệ bảo hộ chung đạt 89,9%. Các đàn vịt đợc can thiệp sớm bằng vacxin
cho tỷ lệ sống sót cao hơn so với những đàn vịt can thiệp muộn.
Trần Minh Châu (1987) [11] cho biết khả năng cứu sống vịt khi can
thiệp trực tiếp vacxin vào ổ dịch là do vai trò của Interferon do virus nhợc
độc tác động đến tế bào tạo ra. Nếu can thiệp sớm có thể cứu đợc tới 90% số
lợng vịt.
Nh vậy, vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 thích nghi trên phôi
gà có khả năng phòng bệnh tốt, khi dịch xảy ra có thể sử dụng vacxin can

thiệp trực tiếp vào ổ dịch cứu sống đợc nhiều vịt.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------82


5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết Luận

1. Đ kiểm tra một số đặc tính sinh học của chủng virus nhợc độc dịch
tả vịt DP-EG-2000, kết quả cho thấy:
- Chủng virus vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 có tính thích
ứng cao và ổn định trên phôi gà 9 ngày tuổi, virus nhân lên trong phôi, gây
chết phôi với bệnh tích đặc trng ở từng thời điểm tơng đối ổn định và số
phôi chết tập trung ở khoảng thời gian tõ 49 - 72 giê, cã 46 ph«i chÕt sau 3 lần
cấy truyền, tỷ lệ chết dao động từ 50%-53,3%.
- Chỉ số ELD50 qua các lần chuẩn độ là ổn ®Þnh, biÕn ®éng tõ 10-4,22/0,2
ml ®Õn 10-4,25/0,2 ml. ELD50 trung bình của chủng đạt 10-4,24/0,2 ml.
- Chỉ số EID50 qua các lần chuẩn độ là ổn định, biến động từ 10-5,38/0,2
ml đến 10-5,41/0,2 ml. EID50 trung bình của chủng 10-5,40/0,2 ml.
- Chủng virus nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 có xuất xứ từ nớc
ngoài và chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 đợc phân lập tại Việt
Nam có mức độ tơng đồng kháng nguyên tơng đối cao, thể hiện ở sự cùng
bắt cặp với cả 2 đoạn mồi đợc thiết kế để tiến hành phơng pháp PCR.
Nh vậy, chủng virus vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 thích
ứng và ổn định trên phôi gà, việc bảo quản, vận chuyển không làm ảnh hởng
đến các chỉ số sinh học của virus. Chủng virus nhợc độc dịch tả vịt DP-EG2000 có sự tơng đồng về kháng nguyên với chủng virus cờng độc dịch tả vịt
VG-2004 đợc phân lập tại Việt Nam, hoàn toàn đáp ứng điều kiện về giống
virus để sản xuất vacxin phòng bệnh dịch tả vịt cho đàn vịt ở Việt Nam.
2. Đ hoàn thiện quy trình nuôi cấy virus và sản xuất vacxin bao gồm
các bớc: Kiểm định và bảo quản giống; chuẩn bị trứng; cấy virus sản xuÊt


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------83


vacxin; thu hoạch, xử lý bảo quản vacxin; sử dụng vacxin.
3. Đ hoàn thiện quy trình kiểm nghiệm vacxin:
- Vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 chế trên phôi gà
hoàn toàn vô trùng, có độ an toàn và hiệu lùc cao, thĨ hiƯn ë tû lƯ b¶o hé tõ
94-100% (với phơng pháp công cờng độc).
- Bớc đầu xác định khả năng đáp ứng miễn dịch của vịt sau khi đợc
tiêm vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000: hiệu giá kháng thể có trong
huyết thanh vào ngày 21 sau khi tiêm vacxin là 1/128, nằm trong khoảng 1/59
- 1/250. Qua đây có thể thấy đợc khả năng gây đáp ứng miễn dịch của vacxin
cao và vacxin có hiệu lực tốt. Sự sản sinh và tồn tại của kháng thể trong huyết
thanh vịt tuân theo đúng quy luật phát sinh, hình thành và tồn tại của kháng
thể.
4. Đ ứng dụng vacxin trong phòng bệnh và can thiệp dịch ở một số địa
phơng:
- 100% số đàn vịt đợc tiêm phòng vacxin nhợc độc dịch tả vịt DPEG-2000 qua 2 tháng theo dõi không thấy xảy ra dịch sau khi tiêm.
- Theo dõi các đàn vịt bệnh đợc can thiệp trực tiếp bằng vacxin cho
thấy: Tỷ lệ bảo hộ chung đạt 90,6%. Các đàn vịt đợc can thiệp sớm bằng
vacxin cho tỷ lệ sống sót cao hơn so với những đàn vịt can thiệp muộn.
Nh vậy, vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 thích nghi trên phôi
gà có khả năng phòng bệnh tốt, khi dịch xảy ra có thể sử dụng vacxin can
thiệp trực tiếp vào ổ dịch cứu sống đợc nhiều vịt.
5.2. đề nghị

1. Giải trình trình tự những đoạn gen đ đợc nhân lên trong phản ứng
PCR để so sánh chính xác hơn mức độ tơng đồng kháng nguyên giữa virus
nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 và virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004.


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------84


2. Xác định hàm lợng kháng thể kháng dịch tả vịt đối với vịt con là
con của vịt mẹ đ đợc tiêm vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000.
3. Xác định khả năng đáp ứng miễn dịch của vịt sau khi đợc tiêm
vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 bằng các phơng pháp hiện đại
(nh phản ứng ELISA) để nâng cao độ chính xác trong nghiên cứu.
4. Sớm đa vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 vào thực tế sản
xuất nhằm góp phần phòng và khống chế bệnh dịch tả vÞt ë ViƯt Nam.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------85


Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội.
2. Trần Kim Anh (2004), Kỹ thuật chăn nuôi vịt ngan trong nông hộ, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Archie Hunter (2002), Sổ tay dịch bệnh động vật (TS. Phạm Gia Ninh và
Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB LD Ringer Thống Nhất, Hà Nội.
4. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2006), 43 bệnh gia cầm
và cách phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quyết định của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn số 63/2005/QĐ - BNN ngày 13 tháng 10 năm
2005 về việc Ban hành Quy định về tiêm phòng bắt buộc vacxin cho gia súc,
gia cầm.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quyết định của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn số 64/2005/QĐ - BNN ngày 13 tháng 10 năm
2005 về việc Ban hành Danh mục các bệnh phải công bố dịch, các bệnh nguy
hiểm của động vật, các bệnh phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Quyết định của Bộ trởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 04/2006/QĐ - BNN ngày 12
tháng 01 năm 2006 về việc công bố danh mục vacxin, chế phÈm sinh häc, vi
sinh vËt, ho¸ chÊt dïng trong thó y đợc phép lu hành tại Việt Nam.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Tiêu chuẩn ngành 10
TCN 815-2006, Quy trình chẩn đoán bệnh dịch tả vịt, Hµ Néi.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------86


9. Trần Minh Châu (1980), Chủng virus cờng độc 769 và sử dụng vacxin để
phòng bệnh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông
nghiệp I, Hà Nội.
10. Trần Minh Châu, Lê Thị Thiện (1986), ảnh hởng của kháng thể tiếp thu
đến sự hình thành miễn dịch chủ động ở vịt con 1 ngày tuổi khi đợc tiêm
vacxin dịch tả vịt nhợc độc, Khoa học và kỹ thuật Thú y 1979-1984, Viện
Thú y, tr 39-40.
11. Trần Minh Châu (1987), Bệnh dịch tả vịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Trần Minh Châu (1996), 100 câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia
cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức
Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phơng pháp nghiên cøu vi sinh vËt häc,
NXB Khoa häc kü thuËt, Hµ Nội.
14. Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng (2003), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Đào Văn Dỡng (2003), Tình hình bệnh viêm gan do virus và dịch tả vịt
trên đàn vịt ở tỉnh Bắc Giang. Nghiên cứu đặc tính sinh học của chủng virus
nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 và quy trình sản xuất vacxin, Luận văn

thạc sỹ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Điểm (2005), Tình hình bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt nuôi
tại ngoại thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Phân lập, khảo sát đặc tính
sinh học của chủng virus cờng độc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trờng
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
17. Nguyễn Đờng, Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị
Bích Lộc, Nguyễn Bá Hiên (1990), Vi sinh vật học đại cơng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------87


18. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Ngọc Điểm, Đặng Hữu Anh (2006), Phân lập
và khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng virus cờng độc dịch tả vịt để
phục vụ việc nghiên cứu vacxin phòng bệnh, Khoa học và Kü tht Thó y,
XIII, sè 4-2006, Héi Thó y ViƯt Nam.
19. Nguyễn Đức Hiền (1999), Nghiên cứu hiệu lực miễn dịch phòng bệnh
của vacxin dịch tả vịt khi áp dụng quy trình tiêm chủng khác nhau, trong điều
kiện sản xuất, Khoa häc vµ Kü tht Thó y, 5, Héi Thó y ViƯt Nam, tr. 37-41.
20. Ngun §øc HiỊn (1999), “ChÈn đoán xác định virus gây bệnh dịch tả vịt ở
Cần Thơ, Khoa học và Kỹ thuật Thú y, 4 (1), Héi Thó y ViƯt Nam, tr. 24-31.
21. Ngun §øc HiỊn (2005), Bệnh tích đại thể, vi thể và siêu vi thể của
bệnh dịch tả vịt ở thuỷ cầm đợc gây bệnh thực nghiệm, Tạp chí KHKT
Nông Lâm nghiệp, số 2 và 3/2005, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh.
22. Lê Thanh Hoà (2002), Bài giảng sinh học phân tử: Nguyên lý và ứng
dụng, Hà Nội.
23. Nguyễn Ngọc Huân (2006), Quy trình thú y an toàn dịch bệnh áp dụng
cho gà, vịt nông hộ, Báo Nông nghiệp Việt Nam số 17 ngày 24/1/2006.
24. Phạm Quang Hùng (2003), Con vịt với ngời nông dân, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.

25. Trịnh Quang Khuê, Nguyễn Văn Vinh (2003), Nghề nuôi gia cầm, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
26. Võ Thị Thơng Lan (2002), Sinh học phân tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
27. Lê Văn L nh (1991), Khảo sát một số đặc tính sinh học giống virus
vacxin Jansen và chế vacxin phòng bệnh dịch tả vịt, Tuyển tập công trình
nghiên cứu KHKT Nông nghiệp 1986-1991, NXB N«ng nghiƯp, tr. 120-121.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------------------------------88


×