Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và mật độ gieo trồng của một số giống đậu tương vụ thu đông tại huyện mai sơn sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 109 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

----------

BÙI THỊ ÁNH

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
VÀ MẬT ðỘ GIEO TRỒNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG
VỤ THU ðÔNG TẠI HUYỆN MAI SƠN, SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ðÌNH CHÍNH

HÀ NỘI – 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố. Mọi trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tác giả

Bùi Thị Ánh



Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hồn thành với sự giúp ñỡ của nhiều cá nhân và các ñơn
vị. Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Vũ ðình Chính, với cương vị
người hướng dẫn khoa học, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tác giả hồn thành
luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn khoa Nơng Học, Viện ñào tạo sau ñại học,
ñặc biệt là bộ mơn Cây Cơng Nghiệp Trường ðHNN Hà Nội đã giúp ñỡ và tạo
ñiều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn BGH Trường cao ñẳng Sơn La, Khoa
Nông Lâm Trường cao ñẳng Sơn La, các bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ và tạo
ñiều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tác giả

Bùi Thị Ánh

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii

MỤC LỤC ........................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG .........................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ix
1. MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1
1.1.
ðặt vấn đề ............................................................................................ 1
1.2.
Mục đích, u câu của đề tài................................................................. 3
1.2.1. Mục đích .............................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu ................................................................................................ 3
1.3.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài............................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................. 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3
1.4.
Giới hạn của ñề tài................................................................................ 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................. 5
2.1.
Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới..................... 5
2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới............................................ 5
2.1.2
Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới ....................................... 8
2.2.
Tình hình sản xuất và nghiên cứu ñậu tương ở Việt Nam ................... 17
2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở việt nam............................................ 17
2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về giống ñậu tương ở Việt Nam ............... 20
2.3.
Những nghiên cứu về mật ñộ trồng trên thế giới và Việt Nam ............ 25
2.3.1

Nghiên cứu về mật ñộ trồng trên thế giới............................................ 25
2.3.2
Nghiên cứu về mật ñộ trồng ở Việt Nam ............................................ 27
2.3.3. ðịnh hướng nghiên cứu ñậu tương của Việt Nam trong những
năm tới ............................................................................................... 29
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 31
3.1.
Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.......................................... 31
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................. 31
3.1.2. Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất ñai nghiên cứu ........................... 31
3.2.
Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 31
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

iii


3.3.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 32
3.3.1. Thí nghiệm 1: ..................................................................................... 32
3.3.2. Thí nghiệm 2 ...................................................................................... 33
3.4.
Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm ...................................... 34
3.4.1. Thời vụ và mật độ............................................................................... 34
3.4.2. Phân bón............................................................................................. 34
3.4.3. Chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh ............................................................ 34
3.5.
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ................................................. 35
3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển ..................................................... 35
3.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ...................................... 36

3.5.3. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu................................................... 36
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................................... 38
4.1.
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển và năng suất
của một số giống ñậu tương trong vụ thu đơng 2010 .......................... 38
4.1.1. Tỉ lệ mọc mầm và thời gian từ gieo ñến mọc của các giống ñậu tương38
4.1.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ñậu tương ................................. 39
4.1.3. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu tương. 41
4.1.4. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương ................. 43
4.1.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương........................ 44
4.1.6. Khả năng tích lũy chất khơ của các giống ñậu tương .......................... 46
4.1.7. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương.......................... 48
4.1.8. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống ñậu tương và khả năng
chống ñổ............................................................................................. 50
4.1.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương.................... 53
4.1.10. Năng suất của các giống ñậu tương..................................................... 55
4.1.11. Hàm lượng protein và lipid của các giống ñậu tương.......................... 57
4.2.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ gieo ñến sự sinh trưởng,
phát triển và năng suất của 2 giống đậu tương thí nghiệm trong điều
kiện vụ thu đơng tại huyện Mai Sơn, Sơn La ...................................... 59
4.2.1. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian từ gieo ñến mọc và tỷ lệ mọc mầm
của 2 giống đậu tương thí nghiệm....................................................... 60
4.2.2. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến thời gian sinh trưởng của 2 giống đậu
tương thí nghiệm ................................................................................ 61
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

iv



4.2.3.

Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng sinh trưởng của 2 giống đậu
tương thí nghiệm ................................................................................ 63
4.2.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của 2 giống đậu
tương thí nghiệm ................................................................................ 65
4.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khơ của hai
giống đậu tương thí nghiệm................................................................ 68
4.2.6. Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả năng hình thành nốt sần của hai giống
đậu tương thí nghiệm.......................................................................... 69
4.2.7. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng chống chịu của 2 giống đậu
tương thí nghiệm ................................................................................ 72
4.2.8. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến các yếu tố cấu thành năng suất của hai
giống đậu tương thí nghiệm................................................................ 74
4.2.9. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất của hai giống ñậu tương thí
nghiệm................................................................................................ 76
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................................... 80
5.1.
Kết luận.............................................................................................. 80
5.2.
ðề nghị............................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 82
PHỤ LỤC........................................................................................................ 88

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

v


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.

Diện tích, năng suất sản lượng đậu tương trên thế giới .................. 5

Bảng 2.2.

Tình hình sản suất ñậu tương của 4 nước ñứng ñầu trên thế giới
trong 3 năm gần đây ....................................................................... 6

Bảng 2.3.

Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương của các châu lục............ 7

Bảng 2.4.

Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam qua
một số năm ................................................................................... 17

Bảng 4.1.

Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống ñậu tương .................. 38

Bảng 4.2.

Thời gian sinh trưởng của các giống ñậu tương (ngày) ................. 39

Bảng 4.3.

ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu
tương thí nghiệm (cm) .................................................................. 42


Bảng 4.4.

Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương (m2lá/m2đất) ............. 43

Bảng 4.5.

Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương.................. 45

Bảng 4.6.

Khả năng tích luỹ chất khơ của các giống ñậu tương (g/ cây) ....... 47

Bảng 4.7.

Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương .................... 49

Bảng 4.8.

Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống ñậu tương và khả
năng chống ñổ .............................................................................. 51

Bảng 4.9.

Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương.............. 53

Bảng 4.10. Năng suất của các giống ñậu tương............................................... 55
Bảng 4.11. Hàm lượng protein và lipid của các giống ñậu tương.................... 58
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian và tỷ lệ mọc mầm ............... 60
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian sinh trưởng của hai giống

đậu tương thí nghiệm.................................................................... 62
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng sinh trưởng của hai
giống đậu tương thí nghiệm .......................................................... 64
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của hai
giống đậu tương thí nghiệm .......................................................... 66

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

vi


Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng tích lũy chất khơ của
hai giống đậu tương thí nghiệm ở các mật ñộ trồng khác nhau ..... 68
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến số lượng và khối lượng nốt
sần ở các mật ñộ trồng khác nhau ................................................. 70
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh và
khả năng chống ñổ của hai giống đậu tương thí nghiệm................ 73
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến các yếu tố cấu thành năng suất .. 75
Bảng 4.20. Năng suất của hai giống đậu tương thí nghiệm ở các mật độ
trồng khác nhau ............................................................................ 77

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống đậu tương
thí nghiệm....................................................................................... 57
Hình 4.2. Hàm lượng Protein và Lipit của các giống ñậu tương thí nghiệm ... 59

Hình 4.3. Ảnh hưởng của các cơng thức mật độ đến năng suất lý thuyết và
năng suất thực thu của hai giống đậu tương thí nghiệm .................. 78

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa ñầy ñủ

AVRDC

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á

AICRPS

The All India Coordinated Research Project on soybean

ACIAR

Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp Quốc tế Australian

ð/c

ðối chứng

ðVT


ðơn vị tính

CLAI

Mạng lưới đậu ñỗ và ngũ cốc Châu Á

CTV

Cộng tác viên

CS

Cộng sự

FAO

Food and Agriculture Ogranization

M.độ

Mật độ

NRCS

National Research Center for Soybean

ISVEX

Thí nghiệm quốc tế về ñánh giá giống ñậu tương thế giới


KLNS

Khối lượng nốt sần

KL

Khối lượng

INTISOY

Chương trình nghiên cứu đậu tương Quốc tế

IITA

Viện Quốc tế nơng nghiệp nhiệt đới

Tk

Thời kỳ

TB

Trung bình

STT

Số thứ tự

SLNS


Số lượng nốt sần

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

ix


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây ñậu tương (Glycine max (L) Merrill) cịn gọi là cây đậu nành là một
cây trồng cạn có tác dụng rất nhiều mặt và là cây có giá trị kinh tế cao. Sản
phẩm của nó cung cấp thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho chế biến,
thức ăn gia súc gia cầm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Ngồi ra đậu tương
cịn là cây cải tạo đất rất tốt (Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [8].
Hạt ñậu tương chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng, trong đó protein
chiếm 38- 40%. Có những chế phẩm của ñậu tương mang tới 90-95% protein, ñây
là nguồn protein thực vật có giá trị cao cung cấp cho con người. Trong hạt đậu
tương cịn chứa chất sắt, canxi, phot pho và các thành phần chất xơ tốt cho tiêu
hố. Vitamin trong đậu tương có nhiều nhóm B ñáng kể là vitamin B1, B2, B6.
Lipit trong hạt ñậu tương chiếm 18- 24% cao hơn so với các loại ñậu
khác. Hydratcacbon chiếm khoảng 30- 40%. Thành phần có trong ñậu tương có
lợi nhiều cho sức khoẻ con người gồm phytosterol, lecithin, isoflavin và
phytoestogen và những sản phẩm giúp ức chế q trình phân huỷ protein.
Ngồi ra, cây đậu tương cịn có khả năng cố định Nitơ tự do nhờ sự cộng
sinh với vi khuẩn cố ñịnh ñạm Rhizobium Japonicum. Sau mỗi vụ trồng, ñậu tương
ñã cố ñịnh và bổ sung vào ñất từ 60-80 kg N/ha, tương ñương 300-400 kg đạm
sunphat . Do vậy, cây đậu tương ngồi giá trị kinh tế cịn là cây cải tạo đất rất tốt.
Nhờ những ưu ñiểm nổi bật trên mà cây ñậu tương ñã trở thành một trong
những cây trồng quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp và trong đời sống xã hội

nhiều nước trên thế giới. Hạt ñậu tương là mặt hàng xuất khẩu ñem lại nguồn thu
ñáng kể cho nhiều quốc gia. Nhiều nước ñã tập trung nghiên cứu và sản xuất cây
ñậu tương với số lượng lớn như Mỹ, Brazil, Achentina …
Ở Việt Nam diện tích và sản lượng ñậu tương trong những năm gần ñây
liên tục tăng. ðến nay cây đậu tương đã trở thành cây trồng chính trong cơ cấu
cây trồng của nhiều vùng sản xuất ở nước ta.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

1


Từ các giá trị trên của cây ñậu tương, với ưu thế là cây ngắn ngày, dễ trồng
nên rất thuận tiện để bố trí trong các cơng thức ln canh, nên thực tế nước ta
cũng như nhiều nước trên thế giới ñậu tương ñược trồng khá phổ biến. Tuy nhiên,
thực tế trồng đậu tương ở nước ta cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là năng suất vẫn cịn
rất thấp, sản lượng ñậu tương chưa ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng và chế biến.
Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam có diện tích tự nhiên
14.125km2, chiếm 4,27% tổng diện tích cả nước. Khí hậu được chia thành 3 tiểu
vùng khác nhau: vùng nóng, vùng nhiệt độ trung bình và vùng lạnh. Với mục tiêu
đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tập trung vào các loại cây trồng có giá trị kinh tế
cao trong đó có cây đậu tương. Tuy nhiên trong mấy năm gần ñây năng suất, chất
lượng đậu tương có chiều hướng giảm mạnh. Một trong những nguyên nhân dẫn
ñến năng suất giảm là do bộ giống đậu tương khơng phong phú.
Huyện Mai Sơn là một huyện kinh tế trọng điểm của tỉnh nên sản xuất
nơng nghiệp rất ñược huyện quan tâm và chú trọng ñầu tư. Và cây ñậu tương là
cây ñược tỉnh Sơn La cũng như huyện Mai Sơn ñưa vào cơ cấu cây trồng tuy
nhiên cũng chưa ñạt hiệu quả mong muốn, ñặc biệt là năng suất vẫn cịn rất thấp.
ðiều này có thể do nhiều ngun nhân trong đó phải kể đến là chưa có các giống
tốt thích hợp với điều kiện sinh thái, ñiều kiện sản xuất ở ñây, khi ñã có giống
tốt thì việc hiểu biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật của người dân còn nhiều

hạn chế. Trong ñó có việc xác ñịnh về thời vụ trồng, giống, mật ñộ gieo ñối với
mỗi chân ñất trên mỗi giống là vấn đề khó khăn, mà đây lại là các yếu tố có ảnh
hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của cây.
Xuất phát từ thực tế trên nhằm góp phần hồn thiện quy trình thâm canh
đậu tương ở Sơn La và cụ thể hóa quy trình thâm canh đậu tương trên đất huyện
Mai Sơn, tỉnh Sơn La tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng
sinh trưởng, phát triển và mật ñộ gieo trồng của một số giống ñậu tương vụ
thu ñông tại huyện Mai Sơn, Sơn La”.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

2


1.2. Mục đích, u câu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu ñề tài trên nhằm xác ñịnh ñược một số giống ñậu tương cho năng
suất cao và mật ñộ trồng thích hợp cho một số giống đậu tương trong điều kiện vụ
thu đơng trên đất Mai Sơn, Sơn la.
1.2.2. u cầu
- Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống
ñậu tương trong ñiều kiện vụ thu đơng trên đất Mai Sơn, Sơn La.
- Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển, mức ñộ
chống chịu và năng suất ñối với hai giống ñậu tương D140 và ðVN6.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh cơ sở khoa học một số giống ñậu tương năng suất cao. ðánh
giá và xác ñịnh mật ñộ trồng hợp lý cho đậu tương thu đơng trên đất Mai Sơn,
Sơn La.
- Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu khoa học về

cây ñậu tương phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu chỉ đạo sản xuất tại
Mai Sơn nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Bổ sung một số giống ñậu tương sinh trưởng phát triển tốt và cho năng
suất cao vào cơ cấu giống ñậu tương tại Mai Sơn, Sơn La.
- Góp phần hồn thiện quy trình thâm canh đậu tương và thúc đẩy việc
mở rộng diện tích sản xuất đậu tương trên đất Mai Sơn, Sơn La.
- Cải tạo bồi dưỡng đất, góp phần canh tác bền vững trên đất dốc.

Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

3


- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần tăng năng suất và hiệu quả kinh tế
cho người sản xuất đậu tương tại Huyện Mai Sơn nói riêng và Tỉnh Sơn La nói
chung
1.4. Giới hạn của đề tài
ðề tài tập trung nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng
chống chịu của một số giống ñậu tương vụ thu đơng tại huyện Mai Sơn, Sơn La
ðề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của 4 mật ñộ trồng ñến sinh trưởng,
phát triển và năng suất của giống ñậu tương D140 và giống ðVN6 trong ñiều
kiện vụ thu ñông tại huyện Mai Sơn, Sơn La.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới
2.1.1. Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới
ðậu tương là một trong những cây lấy dầu quan trọng bậc nhất trên thế
giới và là cây trồng đứng vị trí thú tư trong các cây làm lương thực thực phẩm
sau lúa mỳ, lúa nước và ngơ. Vì vậy sản suất đậu tương trên thế giới tăng rất
nhanh về diện tích, năng suất và sản lượng ñược thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lượng đậu tương trên thế giới
Năm

Diện tích
(Triệu ha)

Năng suất
(Tạ/ha)

Sản lượng
(Triệu tấn)

1960

21,00

12,00

25,20

1990

54,34


19,17

104,19

2000

74,37

21,70

161,30

2005

91,42

23,45

214,35

2006

95,25

22,92

218,35

2007


90,11

24,36

219,54

2008

96,87

23,84

230,95

2009

98,82

22,49

222,26

Nguồn FAOSTAT, 18/3/2011[48]

Về diện tích: năm 1960 thế giới trồng được 21,00 triệu ha thì đến năm 2000
sau 20 năm diện tích trồng đạt 74,37triệu ha tăng 3,5 lần. Năm 2005 cả thế giới
trồng ñược 91,42 triệu ha. Năm 2009 cả thế giới trồng ñược 98,82 triệu ha tăng 4,7
lần so với năm 1960.
Về năng suất: năm1960 năng suất ñậu tương thế giới ñạt 12,00 tạ/ha ñến
năm 1990 tăng lên 19,17 tạ/ha tăng 59,75%. ðến năm 2009 năng suất ñậu tương

thế giới ñạt 22,49% tăng 87,41% so với năm 1960.
Về sản lượng: cùng với sự tăng lên về diện tích và năng suất sản lượng

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

5


ñậu tương của thế giới cũng ñược tăng lên nhanh chóng. Năm 1960 sản lượng
đậu tương thế giới đạt 25,20 triệu tấn thì đến năm 1990 tăng lên đạt 109,19 triệu
tấn tăng gấp 4 lần. ðến năm 2009 sản lượng ñậu tương trên thế giới ñạt 222,26
triệu tấn tăng tăng gấp 8,82 lần so với năm 1960.
Trên thế giới, sản xuất ñậu tương chủ yếu tập trung ở các nước như: Mỹ,
Braxin, Trung Quốc và Achentina (Phạm Văn Thiều, 2006) [25]. Trước năm
1970, chỉ có các nước Mỹ và Trung Quốc là hai nước sản xuất ñậu tương lớn
nhất thế giới. Tốc ñộ phát triển ñậu tương ở Mỹ nhanh hơn ở Trung Quốc. Sản
lượng ñậu tương của Mỹ trên thế giới tăng từ 60% năm 1960 lên ñỉnh cao là
75% năm 1969, trong khi sản lượng ñậu tương của Trung Quốc giảm từ 32%
xuống 16% trong cùng thời kỳ. Hiện nay, Mỹ vẫn là quốc gia sản suất ñậu tương
đứng đầu thế giới với 45% diện tích và 55% sản lượng. Braxin là nước ñứng thứ
2 ở châu Mỹ và cũng ñứng thứ 2 trên thế giới về diện tích và sản lượng đậu
tương. Năm 2000, Braxin sản xuất ñậu tương chiếm 18,5% về diện tích và
20,1% về sản lượng trên thế giới. Năm 2009 sản lượng ñậu tương của Braxin đạt
50,19 triệu tấn.
Bảng 2.2. Tình hình sản suất ñậu tương của 4 nước ñứng ñầu trên thế giới
trong 3 năm gần đây
Năm 2007
Tên nước

Năm 2008


Năm 2009

Diện
Diện
Diện
Sản
Sản
Sản
Năng
Năng
Năng
tích
lượng tích
lượng tích
lượng
suất
suất
suất
(Triệu (Triệu
(Triệu (Triệu
(Triệu
(Triệu
(Tạ/ha)
(Tạ/ha)
(Tạ/ha)
ha)
ha)
tấn)
tấn)

ha)
tấn)

Mỹ

29,33 22,77 66,77 29,93

28,60 85,74 28,84 28,72 82,82

Braxin

18,52 28,08 52,02 21,52

23,14 49,79 22,89 21,92 50,19

Achentina

12,40 28,00 34,88 14,30

22,00 31,50 14,03 27,28 33,30

9,32

18,14 17,60

Trung Quốc

16,53 15,39

9,70


9,50

17,79 16,90

(Nguồn FAOSTAT, cập nhật ngày 18 /3 2011)[48]

Trung Quốc là nước ñứng thứ 4 trên thế giới về sản xuất cây trồng này. Ở
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

6


Trung Quốc, được trồng chủ yếu ở vùng ðơng Bắc, nơi này có những điển hình
năng suất cao, đạt tới 83,93 tạ/ha đậu tương hạt trên diện tích 0,4 ha và 49,6
tạ/ha trên diện tích 0,14 ha (ðường Hồng Dật,1995)[10]. Năm 2009 năng suất
ñậu tương Trung Quốc ñạt 17,79 tạ/ha và sản lượng đạt 16,90 triệu tấn.
Tính riêng từng Châu lục thì hiện nay Châu Mỹ vẫn là Châu lục sản xuất
ñậu tương lớn nhất trên thế giới. Kết quả thống kê của FAO về diện tích, năng
suất và sản lượng ñậu tương của các Châu lục ñược tổng hợp tại bảng 2.3.
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương của các châu lục
Năm

2007

2008

2009

Diện tích

(triệu ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)

Châu Mỹ

67,58

28,0

189,58

Châu Á

19,35

13,5

26,10

Châu Phi

1,28

9,8


1,26

Châu Âu

1,89

13,7

2,58

Thế giới

90,11

24,4

219,55

Châu Mỹ

73,31

27,2

199,57

Châu Á

20,60


13,2

27,23

Châu Phi

1,24

11,1

1,38

Châu Âu

1,70

16,1

2,74

Thế giới

96,87

23,8

230,95

Châu Mỹ


51,14

25,24

189,64

Châu Á

20,36

13,55

27,60

Châu Phi

1,31

12,09

1,59

Châu Âu

3,03

27,67

8,40


Thế giới

98,82

22,49

222,26

Châu lục

(Nguồn FAOSTAT,[48]

Số liệu trên bảng 2.3 cho thấy Châu Mỹ chiếm trên 75% tổng diện tích, sản
lượng đạt trên 85% tổng sản lượng thế giới và là châu lục có năng suất đậu

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

7


tương cao nhất. Tiếp ñến là châu Á chiếm trên 20% diện tích và 12% sản lượng
tồn thế giới. Các châu lục khác chiếm tỉ lệ rất nhỏ cả về diện tích và sản lượng.
Riêng châu Phi hiện vẫn là châu lục có diện tích, sản lượng và năng suất ñậu
tương thấp nhất thế giới, năng suất chỉ ñạt trên 10,99 tạ/ha
Hiện nay, trên thế giới có khoảng trên 101 nước trồng đậu tương nhưng
khơng phải tất cả đều cung cấp ñủ nhu cầu ñậu tương trong nước, phần lớn các
nước ñều phải nhập khẩu ñậu tương. Châu Á là châu lục có nhiều nước sản xuất
đậu tương nhất, nhưng sản lượng cũng chỉ mới ñáp ứng ñươc khoảng 1/2 nhu
cầu cho các nước ở châu lục này. Vì vậy hàng năm các nước Châu Á vẫn phải
nhập khẩu khoảng hơn 8 triệu tấn hạt ñậu tương, 1,5 triệu tấn dầu, 1,8 triệu tấn

sữa đậu nành. Trong đó các nước nhập khẩu ñậu tương nhiều nhất trên thế giới
là Trung Quốc. Theo Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) năm 2009[49] Trung Quốc
nhập khẩu 41,1 triệu tấn chiếm khoảng 40,31% trên toàn thế giới. Tiếp ñến là
Nhật Bản, ðài Loan….
Quốc gia ñảm bảo đủ nhu cầu đậu tương trong nước và có ñể xuất khẩu phải
kể ñến các nước thuộc Châu Mỹ. ðứng ñầu và chiếm thị trường xuất khẩu ñậu
tương chủ yếu của tồn thế giới là Mỹ. Theo Bộ nơng nghiệp Mỹ (USDA), năm
2009 Mỹ xuất khẩu 34,43 triệu tấn ñậu tương chiếm khoảng 45% lượng ñậu tương
xuất khẩu trên tồn thế giới, sau đó đến Brazinl xuất khẩu trong năm ñạt 29,99 triệu
tấn chiếm khoảng 35% tổng lượng ñậu tương xuất khẩu trên tồn thế giới.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới
Hiện nay nguồn gen ñậu tương ñược lưu giữ chủ yếu ở 15 nước trên thế giới:
ðài Loan, Australia, Trung Quốc, Pháp, Nigeria, Ấn ðộ, Indonesia, Nhật Bản,
Triều Tiên, Nam Phi, Thụy ðiển, Thái Lan, Mỹ và Liên Xô (cũ) với tổng số 45,038
mẫu (Trần ðình Long, 2005)[18]
Thí nghiệm quốc tế về đánh giá giống ñậu tương thế giới (ISVEX) lần thứ
nhất vào năm 1973 đã tiến hành với qui mơ là 90 điểm thí nghiệm được bố trí ở

Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

8


33 nước đại diện cho các đới mơi trường. Kết quả nghiên cứu: trong pham vi địa
điểm thí nghiệm từ xích đạo đến vĩ tuyến 300 và độ cao dưới 500m, năng suất
trung bình và trọng lượng hạt giảm khi vĩ tuyến tăng. Tuy vậy, chiều cao cây
khơng đạt mức tối ưu ở tất cả các ñới. Mức ñổ cây giảm khi vĩ tuyến tăng. Mức
tách quả rụng hạt ñều khơng nặng ở tất cả các đới (Hồng Văn ðức)[11].
Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu châu Á (AVRDC) ñã thiết
lập hệ thống ñánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset) giai ñoạn 1 ñã phân

phát ñược trên 20.000 giống ñến 546 nhà khoa học của 164 nước Nhiệt ðới và
Á Nhiệt ðới. Kết quả ñánh giá giống của Aset với các giống ñậu tương là ñã ñưa
vào trong mạng lưới sản xuất ñược 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út,
2006) [27].
Mỹ là quốc gia ln đứng đầu về năng suất và sản lượng đậu tương ñã
tạo ra nhiều giống ñậu tương mới. Năm 1893 Mỹ đã có trên 10.000 mẫu
giống đậu tương thu thập từ các nước trên thế giới. Mục tiêu của công tác
chọn tạo giống ñậu tương của Mỹ là chọn ra những giống có khả năng thâm
canh, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ñiều kiện ngoại cảnh bất
thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và chế biến (Johnson H. W. and
Bernard R. L.,1976) [44].
Trung Quốc trong những năm gần ñây ñã tạo ra nhiều giống ñậu tương
mới. Bằng phương pháp ñột biến thực nghiệm ñã tạo ra giống Tiefeng 18 do
xử lý bằng tia gamma có khả năng chịu được phèn cao, khơng đổ, năng suất
cao, phẩm chất tốt. Giống Heinoum N06, Heinoum N016 xử lý bằng tia gama
có hệ rễ tốt, lóng ngắn, nhiều cành, chịu hạn, khả năng thích ứng rộng
ðài Loan bắt đầu chương trình chọn tạo giống đậu tương từ năm 1961 và ñã
ñưa vào sản xuất các giống Kaoshing 3, Tai nung 3, Tai nung 4 cho năng suất
cao hơn giống khởi đầu và vỏ quả khơng bị nứt. ðặc biệt giống Tai nung 4 ñược
dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong các chương trình lai tạo giống ở các cơ sở
khác nhau như trạm thí nghiệm Major (Thái Lan), Trường ðại học Philipine (Vũ
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

9


Tuyên Hoàng và các cs, 1995) [13].
Ấn ðộ tiến hành khảo nghiệm các giống ñịa phương và nhập nội tại
trường ñại học tổng hợp Pathaga. Tổ chức AICRPS (The All India
Coordinated Research Project on Soybean) và NRCS (National Research

Center for Soybean) ñã tập trung nghiên cứu và ñã phát hiện ra 50 tính trạng phù
hợp với khí hậu nhiệt đới, ñồng thời phát hiện những giống chống chịu cao với
bệnh khảm virus (Brown D. M., 1960) [35].
Trên thế giới có khoảng 17.000 mẫu giống ñậu tương ñược lưu giữ ở trên 70
quốc gia. Có rất nhiều mẫu giống trong các tập đồn này đã được thuần hóa phục
vụ trực tiếp cho sản xuất, có khoảng 30%mẫu giống độc nhất vơ nhị. Chỉ có
khoảng 10 mẫu giống dại được xem là mẫu giống đậu tương có thể dùng được vì
đậu tương dại rất khó kết hợp thành cơng trong các chương trình lai tạo giống.
Mỹ là nước có nhiều thành tựu trong nghiên cứu phát triển đậu tương, họ
có tới 560 mẫu giống ñậu tương hoang dại và 9861 mẫu giống trồng. Nguồn vật
liệu phong phú này ñã giúp Mỹ gặt hái nhiều thành cơng trong chọn tạo giống
đậu tương mới theo hướng năng suất cao và chống chịu sâu bệnh hại.
Kết quả nghiên cứu của M.F.A.Malik, A.S. Qureshi, M.R Khan, M.Ahrat,
2009 về da dạng di truyền của các mẫu giống ñậu tương có nguồn gốc khác nhau
(từ 5 nước Pakistan, Mỹ, AVRDC, Nhật Bản và Bắc Triều Tiên) bằng sử dụng chỉ
thị RAPD, nhóm nghiên cứu ở Pakistan kết luận: ña dạng di truyền giữa kiểu gen
ñỗ tương Pakistan có thể có ích cho các nhà chọn giống lai tạo trong các trương
trình chọn giống và mở rộng nền tảng di truyền. Dự án hợp tác nghiên cứu giữa
Nhật Bản và Trung Quốc về nguồn ghen ñậu tương từ năm 2001- 2003 ñã ñánh giá
3012 cho thấy nguồn gen ñậu tương của vùng ðơng Bắc Trung Quốc có sự đa dạng
lớn và tiềm năng lớn làm vật liệu chọn tạo giống, dẫn theo Nguyễn Văn Thắng [23]
ðánh giá khả năng chịu úng giai ñoạn làm hạt và nhận biết mẫu giống ñậu tương
bản ñịa và mẫu giống ñậu tương sản xuất ở Châu Á, nhóm nghiên cứu ở ðại học

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

10


Nơng nghiệp Nam Ninh, Trung Quốc đã thực hiện trên tổng 350 giống đã được

cơng nhận ở Trung Quốc và 15 nước Châu Á khác cho mục đích chọn giống. Kết
quả cho thấy mức ñộ chịu úng của quần thể các giống đậu tương đã được cơng
nhận ở Châu Á tương ñương với giống bản ñịa của trung Quốc nhưng thấp hơn
quần thể ñậu tương hoang dại Trung Quốc. Bốn giống ñậu tương chịu úng tốt ñã
ñược sàng lọc và sử dụng ñể mở rộng nền di truyền trong lai tạo chọn giống chịu
úng của Trung Quốc (dẫn theo Nguyễn Văn Thắng, 2010,[23]. Nghiên cứu chọn
tạo giống lạc, ñậu tương cho các tỉnh phía Bắc, kết quả nghiên cứu của H.M. Sun,
T.J.Gai, 2009).
Kết quả nghiên cứu ñánh giá các ñặc tính nơng học và khả năng thích ứng
của tập đồn ñậu tương Trung Quốc. Ở các vùng sinh thái gieo vụ hè tại Huang
huai cho kết luận 50% giống có ít nhất một trong các đặc tính nơng sinh học chính
thúc thích ứng với giống được sản suất ở Huanghuai. Trong tập đồn đậu tương
nịng cốt Trung Quốc có một số giống với số quả trên cây lên ñến 200 quả, đây là
đặc tính q có thể phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống đậu tương theo vùng sinh
thái gieo trồng vụ hè ở Huanghuai.
Nghiên cứu về chọn tạo giống ñậu tương
Sàng lọc trong nhà lưới và kiểm tra trên đồng ruộng 21 kiểu gen đậu
tương có nguồn gốc từ ðông Nam Á về khả năng chịu úng, các nhà nghiên cứu
Việt Nam và Mỹ ñã chọn ra ñược ba kiểu gen ñậu tương chịu úng là DVN2,
Nam Vang và ATF15-1. Các dịng đậu tương này cung cấp nguồn di truyền mới
ñể cải tiến di truyền ñậu tương chịu úng.
Kết quả nghiên cứu của V.Kumar, A.Rani,L.Goyla, D.Pratap, S.D.Billore,
A.Dxit, 2009, sàng lọc 344 dịng đậu tương về khả năng chịu nóng trong điều
kiên phịng thí nghiệm bằng kỹ thuật phản ứng với cảm ứng nhiệt (TIR) ñã chọn
ra ñược 10 dịng đậu tương chịu nhiệt. Các dịng này được đánh giá khả năng
chịu hạn và hình thái học rễ dưới ñiều kiện ñược ñiều khiển. Hai dòng PK- 34 và

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

11



KB- 79 cho triển vọng về chịu hạn có rễ to và dài.
Ở Trung Quốc ñã chọn ñược một số giống như Trung Chi số 8, năng suất
tiềm năng có thể đạt từ 30-45 tạ/ha, thích ứng cho vùng Hồ Bắc. Giống Trung
ðậu 29 ñược tạo ra từ tổ hợp 78-141/merit kết hợp đột biến bằng tác nhân vật lý
có tỷ lệ quả 4 hạt cao, tiềm năng năng suất 26-37 tạ/ha. Kỹ thuật ñột biến cũng
ñã ñược ứng dụng rộng rãi tạo ra các dịng, giống đậu tương có năng suất cao, có
thời gian sinh trưởng ngắn và có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái
rộng. Tuy nhiên phương pháp chọn giống truyền thống mất nhiều thời gian để
chọn được các tính trạng mong muốn qua các thế hệ.
Kết quả nghiên cứu của Osvaldo T. Hamwaki, Cristiane D.L Hamwaki,
Larissa Barbosa de Sousa, Marcela Cristina G. Cunha, 2009, về các ñặc ñiểm
chiều cao cây ở các thời kỳ ra hoa, chín, hình thành quả đầu tiên, số ngày ra hoa,
số ngày quả chín, năng suất của các dịng ñậu tương lai. Hai dòng ñậu tương cho
năng suất cao nhất, cao hơn ñối chứng ñang sản xuất thương mại là UFU-518
(4300,3 kg/ha) và dòng UFU-513 (3810,2 kg/ha). Cũng theo lời dẫn kết quả
nghiên cứu của Zhang Haisheng, Wu Julan, Li Xiuzhen, Zhangxinxin, Gou
Jianfang, 2009. Viện di truyền và chọn giống cây trồng thuộc Viện hàn lâm khoa
học Nông nghiệp Sơn Tây, Trung Quốc ñã lai tạo và chọn lọc ra giống đậu
tương Jiny No.30 vừa có năng suất cao và có chất lượng tốt. Giống đậu tương
này là con Jindou No.19 với giống bố có hàm lượng Protein cao Jindou No.11.
Năng suất trung bình hai năm (2001-2002) ở các khảo nghiệm trong vụ xuân
muộn tại một vùng phía bắc Trung Quốc ñạt 3,26 tấn/ha tăng 9,8% so với giống
ñối chứng Kaiyu No.10, và ñứng ñầu tiên trong 75 giống ở 83 điểm khảo
nghiệm của 9 nhóm trong 4 vùng khảo nghiệm Quốc gia rộng lớn. Năng suất
cao nhất ñã ñạt ñến 5,34 tấn/ha, tăng 18,2% so với ñối chứng tại ñiểm Akesu ở
Tân Cương.
ðã viết kết quả nghiên cứu của S.K.Dhapke, R.S.Nadanwar, S.P. Patil,
2009 và Y.M.Ji, C.L.Zhang,J. Wu, R.L. Chen, H. Jao, 2009 cho thấy gây ñột

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

12


biến bằng tia gamma các liều khác nhau với giống ñậu tương JS-93-05 các nhà
khoa học Ấn ðộ ñã tạo ra số lượng lớn các dịng đậu tương. Qua sàng lọc các
dịng này đã chọn ra được giống triển vọng AMS-39 có năng suất cao nhất
29g/cây, có 155 qủa/cây, có nhiều cành 6 cành/cây và thời gian sinh trưởng ngắn
78 ngày. Giống ñậu tương Suike998 ñược tạo ra nhờ lai hữu tính giữa các giống
(Jufeng x YU- soybean) x KAL- soybean-4. Kết quả ñánh giá 2 năm (20062009) cho năng suất trung bình 2732,2 kh/ha cao hơn soybean-20 là 8,99%.
Kết quả nghiên cứu của L.Z. Wang, R.J.Zhao, X.G.Ye, Y.Q.Fu, Q.S.
Yan, Q.Li, 2009). Lai tạo giống ñậu tương siêu cao sản tại Trung Quốc đã
chọn ra được những giống có năng suất cao như Xindadou No.11
(5956,2kg/ha) tại Tân Cương 1999, Zhong huang 35 (5577kg/ha) tại Shihezi,
Tân Cương 2007, Zhonghuang 13 (4686kg/ha) tại Thiển Tây năm 2005 và
(4835 kg/ha) tại Hà Nam năm 1999. Phân tích di truyền cho thấy sự tương
quan có ý nghĩa (r = 0,56- 0,71) giữa khối lượng hạt và số quả trên cây với
năng suất. Các nhà chọn giống đã sử dụng các giống đậu tương có năng suất
cao, số quả và số hạt trên cây nhiều và chống ñổ tốt ñể lai tạo giống. Dẫn theo
Nguyễn Văn Thắng[23].
Gần đây một số nước nơng nghiệp tiên tiến ñã ứng dụng chỉ thị phân tử
trong chọn tạo giống. Mỹ đã nghiên cứu thành cơng chuyển gen tạo ra vật liệu
chọn giống ở ñậu tương. Úc ñã áp dụng cơng nghệ tế bào để phân lập được gen
chịu hạn thành công.
Theo Petre M. Gresshoff, công nghệ sinh học và kiểu gen chức năng
ñồng hành với sinh lý học, sinh học và chọn tạo giống ñể nghiên cứu cải tiến
giống ñậu tương nhiều hạt, chất lượng hạt cao và giá thành rẻ. Trường ñại
học Qeensland, Úc ñã cập nhật các cơng cụ nghiên cứu gen. Nhiều QTLs
điều khiển các cặp tính kháng bệnh, cấu trúc rễ, hàm lượng dầu và Protein

ñã ñược phát hiện liên kết với phân tử chỉ thị đồng trội cho phép chọn tạo
giống thơng minh. Bản ñồ phân tử ñậu tương ñã ñược thiết lập ở tất cả các vị
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

13


trí của 1110 megabase bộ gen. Có thể thương mại hóa “ Affymetrix
genechip” để phân tích 37000 gen đậu tương ñồng thời với dịch vụ tại Trung
tâm hội ñồng nghiên cứu của Úc của Trường ñể ño ñếm kiểu gen nhanh của
các bộ phận cây khác nhau trong các ñiều kiện mơi trường và giai đoạn phát
triển khác nhau. Tại Trung tâm này đã thành cơng trong việc nhân vơ tính
(cloning) vị trí đầu tiên của bất cứ gen đậu tương nào (Peter M. Gresshoff,
2007)[41].
Xác ñịnh gen tương ứng ñiều khiển khối lượng hạt ñậu tương, Y.J.Kang
và cộng sự ñã xác định được JGI giải phóng các chuỗi gen đậu tương 8x và
các chuỗi được khơi phục từ QTL khối lượng hạt chính. Gen tương ứng AP2
(APETALA2) được lựa chọn với BLASTing, các chuỗi trên dữ liệu cơ bản
của Arabidopris thaliana. Nghiên cứu trước đó cho thấy AP2 liên quan ñiều
khiển khối lượng hạt sử dụng các ñột biến AP2 của Arabidorpis thaliana. Các
gen tương ứng sẽ ñược tập trung xác ñịnh các gen tương ứng ñiều khiển khối
lượng hạt trên ñậu tương (Y.J.Kang, M.Y. Kim, Y.H.Lee, S.H.Lee,2009).
Những nghiên cứu mới nhất của các nước trên thế giới trong việc chọn
tạo giống chỉ ra rằng không chỉ sử dụng phương pháp truyền thống (lai hữu
tính) nhằm mục đích tăng năng suất mà cịn tập trung vào những nghiên cứu
hiện đại như công nghệ sinh học, công nghệ gen nhằm chọn tạo ra giống có
chất lượng cao, giống kháng bệnh nguy hiểm, giống chống chịu với ñiều kiện
bất thuận (chịu úng, chịu hạn…). Ngồi ra cịn có các nghiên cứu về biện
pháp canh tác như ln canh, mật độ, phân bón, ngày gieo… có tác dụng làm
tăng năng suất đậu tương ñáng kể. Tiềm năng nâng cao năng suất ñậu tương

còn rất lớn.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

14


Một số kết quả nghiên cứu mới về chọn tạo giống và biện pháp canh tác;
Hiện nay, công tác chọn tạo giống và kỳ thuật canh tác cây ñậu tương trên
thế giới ñược thự hiện bởi các tổ chức nghiên cứu qc tế và các chương trình
như: chương trình nghiên cứu đậu tương Quốc tế (INTSOY), Trung tâm nghiên
cứu nơng nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR), Viện Quốc tế nông nghiệp nhiệt
ñới (IITA), mạng lưới ñậu ñỗ và ngũ cốc Châu Á (CLAI), Trung tâm nghiên cứu
và phát triển rau mầu Châu Á (AVRDC). Các hướng nghiên cứu chủ yếu tập
trung về giống và kỹ thuật canh tác hợp lý ñể ñậu tương ñạt năng suất cao, chất
lượng tốt và chống chịu với điều kiện bất lợi của mơi trường (sâu bệnh, hạn hán,
ngập úng, chua, mặn, phèn,…)[46].
Mỹ là nước có nhiều thành tựu trong nghiên cứu phát triển ñậu tương, họ
có tới 560 mẫu giống đậu tương hoang dại và 9.861 mẫu giống trồng. Nguồn vật
liệu phong phú này ñã giúp Mỹ gặt hái nhiều thành công trong chọn tạo giống
ñậu tương mới theo hướng năng suất cao và chống chịu sâu bệnh hại. ðặc biệt,
bằng các kỹ thuật của công nghệ sinh học (chuyển gen, kỹ thuật phân tử, dung
hợp tế bào trần, tái tổ hợp…) và ñột biến, các nhà khoa học Mỹ đã chọn tạo
thành cơng các giống đậu tương mới có năng suất, chất lượng và chống chịu với
điều kiện bất lợi của mơi trường. Cụ thể, như giống ñậu tương kháng ñược với
thuốc cỏ Glyphosate. Tương tự, tại Úc đã áp dụng kỹ thuật cơng nghệ tế bào ñể
phân lập ñược gen chịu hạn thành cơng.
Trung Quốc là nước gần Việt nam và có tập quán canh tác tương tự, gần
ñây Trung Quốc ñã chọn ñược giống Trung Chi số 8, năng suất tiềm năng có thể
đạt từ 30-45 tạ/ha, thích ứng cho vùng Hồ Bắc. Giống Trung ðậu 29 ñược chọn

tạo từ tổ hợp 78-141/merit kết hợp ñột biến bằng tác nhân vật lý có tỷ lệ quả 4
hạt cao, tiềm năng năng suất 26-37 tạ/ha.
Kỹ thuật ñột biến cũng ñã ñược áp dụng rộng rãi để tạo ra các dịng/giống
đậu tương có năng suất cao, có thời gian sinh trưởng ngắn và thích ứng với điều

Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

15


×