Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu môt số bệnh nấm hại đậu tương vụ xuân 2007 tại tân dĩnh lạng giang bắc giang và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 135 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I - hà Nội
------------------ YZ -------------------

Nguyễn Thị Tú

Nghiên cứu một số bệnh nấm hại đậu
tơng vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng
Giang - Bắc Giang và biện pháp phòng trừ

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Bảo vệ thực
MÃ số
: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: TS.

vật

Nguyễn Văn Viên

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng công trình này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, cha từng đợc


sử dụng cho một báo cáo luận văn nào và cha đợc sử dụng bảo vệ học vị
nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho tôi thực hiện luận văn này đÃ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tú

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn
Để thực hiện và hoàn thành tốt luận văn này trớc hết tôi xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Viên đà hớng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tận tình
trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ khoa Sau đại học và bộ môn
Bệnh cây - Nông dợc, khoa nông học trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội
đà quan tâm và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban LÃnh đạo, cán bộ CNVC Chi cục Bảo
vệ thực vật tỉnh Bắc Giang đà tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, công nhân Xí nghiệp giống cây
trồng Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang đà tạo điều kiện và giúp đỡ tôi tiến
hành đề tài đợc thuận lợi.
Tôi xin cảm ơn tới sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và ngời thân luôn bên
cạnh động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Tú

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh sách các bảng số liệu

v

Danh sách các ảnh

vii

Danh mục các hình

viii


Danh mục các chữa viết tắt

ix

1.

Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích yêu cầu

4

2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

5

2.1.


Tổng quan nghiên cứu ở nớc ngoài

5

2.2.

Tổng quan nghiên cứu trong nớc

23

3.

Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

29

3.1.

Vật liệu và đối tợng nghiên cứu

29

3.2.

Nội dung nghiên cứu

30

3.3.


Phơng pháp nghiên cứu

32

3.4.

Công thức tính toán và xử lí số liệu

39

4.

Kết quả nghiên cứu

41

4.1.

Kết quả xác định thành phần nấm hại hạt giống đậu tơng

41

4.1.1.

Kết quả xác định thành phần nấm hại hạt giống đậu tơng

41

ĐT12 đợc dùng để trồng đại trà trong vụ xuân 2007 tại Tân
Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang

4.1.2.

Kết quả xác định thành phần nấm hại hạt một số giống đậu
tơng dùng để trồng khảo nghiệm trong vụ xuân 2007 tại Tân
Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang

Trng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii

45


4.2.

Kết quả điều tra Thành phần và mức độ phổ biến bệnh nấm

52

hại đậu tơng ĐT12 vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang Bắc Giang
4.3.

Kết quả điều tra tình hình phát sinh và gây hại của một số nấm

57

hại cây đậu tơng vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh- Lạng Giang Bắc Giang
4.4.

Kết quả khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ

63


bệnh nấm hại lá và hiệu lực của chế phẩm nấm Trichoderma
viride phòng trừ một số bệnh hại vùng rễ đậu tơng ĐT12 vụ
xuân 2007
4.4.1.

Kết quả khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ

63

một số bệnh nấm hại lá đậu tơng ĐT12 vụ xuân 2007 tại Tân
Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
4.4.2.

Kết quả đánh giá hiệu lực của chế phấm nấm Trichoderma

65

viride phòng trừ bệnh hại vùng rễ đậu tơng
4.5.

Đánh giá năng suất của đậu tơng ĐT12 trồng vụ xuân 2007
tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang (Xử lí Trichoderma
viride vào đất, hạt, cây con)

4.6.

74

Đánh giá năng suất của một số giống đậu tơng trồng khảo

nghiệm vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang

76

5.

Kết luận

79

5.1.

Kết luận

79

5.2.

Đề nghị

81

Tài liệu tham khảo

82

Phụ lục

89


Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


Danh mục các bảng số liệu
Số

Trang
Tên bảng
bảng
1.1. Diện tích và sản lợng đậu tơng tỉnh Bắc Giang từ năm 2001
3
đến năm 2005
3.1. Nguồn gốc của một số giống đậu tơng khảo nghiệm vụ xuân
29
2007 tại Tân Dĩnh Lạng Giang Bắc Giang
4.1. Thành phần nấm hại hạt đậu tơng ĐT12 đợc dùng để trồng
42
trong vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
4.2. Thành phần nấm hại hạt một số giống đậu tơng đợc dùng để
46
trồng khảo nghiệm vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang Bắc Giang
4.3. Mức độ nhiễm nấm Aspergillus và Penicillium spp trên hạt của
47
một số giống đậu tơng đợc dùng để trồng khảo nghiệm vụ
xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
4.4. Mức độ nhiễm nấm Fusarium trên hạt của một số giống đậu
49
tơng đợc dùng để trồng khảo nghiệm vụ xuân 2007 tại Tân
Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
4.5. Mức độ nhiễm nấm Cercospora và Colletotrichum trên hạt của

50
một số giống đậu tơng đợc dùng để trồng khảo nghiệm vụ
xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang- Bắc Giang
4.6. Mức độ nhiễm nấm Sclerotium rolfsii và Phoma sorghina trên
51
hạt của một số giống đậu tơng đợc dùng để trồng khảo nghiệm
vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
4.7. Thành phần và mức độ phổ biến bệnh nấm hại cây đậu tơng
55
ĐT12 trồng vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
4.8. Diễn biến bệnh lở cỗ rễ, héo rũ gốc mốc trắng, thối thân hại đậu
58
tơng ĐT12 vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang Bắc
Giang
60
4.9. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng, thối thân và lở cổ rễ hại
một số giống đậu tơng trồng khảo nghiệm vụ xuân 2007 tại Tân
Dĩnh - Lạng Giang - B¾c Giang

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


4.10.
4.11.
4.12.
4.13.
4.14.
4.15.
4.16.


4.17.
4.18.

4.19.

4.20.

4.21.

Diễn biến bệnh gỉ sắt, phấn trắng và sơng mai hại đậu tơng
ĐT12 vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
Hiệu lực phòng trừ bệnh sơng mai (P. manshurica) hại đậu
tơng ĐT12 vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh- Lạng Giang Bắc Giang
Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng (O.polygony) hại đậu tơng
ĐT12 vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
Hiệu lực ®èi kh¸ng cđa nÊm Trichoderma viride ®èi víi nÊm
Rhizoctonia solani hại đậu tơng trên môi trờng PGA
Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm
Sclerotium rolfsii hại đâụ tơng trên môi trờng PGA
Hiệu lực của nấm Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ
(R.solani) hại đậu tơng trong ®iỊu kiƯn chËu v¹i (xư lÝ h¹t)
HiƯu lùc cđa nÊm Trichoderma viride phòng trừ bệnh héo rũ gốc
mốc trắng (S. rolfsii) hại đậu tơng trong điều kiện chậu vại (xử lí
hạt)
Hiệu lực của nấm Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ
(R.solani) hại đậu tơng trong điều kiện chậu vại (xử lí cây con)
Hiệu lực của nấm Trichoderma viride phòng trừ bệnh héo rũ gốc
mốc trắng (S. rolfsii) hại đậu tơng trong điều kiện chậu vại (xử lí
cây con)
Hiệu lực cđa nÊm Trichoderma viride phßng trõ bƯnh lë cỉ rƠ

(R.solani) và bệnh héo rũ gốc mốc trắng (S.rolfsii) hại đậu tơng
ngoài đồng vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh Lạng Giang Bắc
Giang
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đậu tơng ĐT12 vụ
xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang (xử lí T.viride
vào đất, hạt và cây con)
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống
đậu tơng trồng khảo nghiệm vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng
Giang - B¾c Giang

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

62
64
65
66
67
69
69

70
71

73

75

77



Danh mục các ảnh
Số ảnh

Tên ảnh

4.1a,b.

Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii)

4.2.

Bệnh gỉ sắt đậu tơng (Phakopsora pachyrhizi)

4.3.

Bệnh héo vàng đậu tơng (Fusarium oxysporum)

4.4.

Bệnh Lở cổ rễ (Rhizoctonia solani)

4.5.

Bệnh sơng mai đậu tơng (Peronospora manshurica)

4.6.

Bệnh phấn trắng (Odium polygony)

4.7.


Bệnh thối thân (Fusarium solani)

4.8.

1.Hạt đậu tơng nhiễm nấm Apergillus niger
2. Hạt đậu tơng bị nhiễm nấm Apergillus flavus

4.9.

Hạt đậu tơng bÞ nhiƠm nÊm Penicilium spp

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


Danh mục các hình
Số hình

Tên hình

4.1.

Diễn biến TLB% một số bệnh nấm hại đậu tơng ĐT12 vụ

Trang

xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang
4.2.

Diễn biến TLB% một số bệnh nấm hại lá đậu tơng ĐT12 vụ

xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang

4.3.

62

Diễn biến CSB% một số bệnh nấm hại lá đậu tơng ĐT12 vụ
xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang

4.4.

58

63

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đậu tơng ĐT12
khi xử lý nấm T.viride vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng

76

Giang - Bắc Giang
4.5.

Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của một số giống đậu
tơng trồng khảo nghiệm vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng
Giang - Bắc Giang

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii

78



Danh mục các chữa viết tắt

CSB

: Chỉ số bệnh

HL

: Hiệu lực

HRGMT

: Héo rũ gốc mốc trắng

LCR

: Lở cổ rễ

MĐPB

: Mức độ phổ biến

TH4

: Giống đậu tơng tạp hoàng 4

TLB


: Tỷ lƯ bƯnh

TT

: Thèi th©n

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây đậu tơng (Glycine max.( L) Merrill) là một trong những cây công
nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao trong nền nông nghiệp nớc ta. Sản
phẩm từ cây đậu tơng dùng để chế biến thực phẩm cho ngời và làm thức ăn
cho gia súc. Ngoài ra đậu tơng còn là cây luân canh cải tạo đất có giá trị và là
mặt hàng nông sản quan trọng.
ở Việt Nam đậu tơng đợc biết đến sớm từ thời Hùng Vơng, và từ lâu
nhân dân ta đà biết chế biến đậu tơng thành thức ăn và thành tập tục, đúc kết
thành câu ca dao : Còn ao rau muống, còn đầy chum tơng.
Giá trị dinh dỡng của đậu tơng đợc thể hiện qua hàm lợng prôtêin rất
cao chiếm 40 - 50%, prôtêin chứa đầy đủ và cân đối các axit amin cần thiết
đặc biệt là lizin, triptophan. Hàm lợng lipit chiếm khoảng 12 - 24%, trong ®ã
axit bÐo ch−a no chiÕm tû lệ cao. Các sản phẩm tạo ra từ đậu tợng rất phong
phú với nhiều loại thực phẩm khác nhau nh : Sữa đậu nành, bột đậu, đậu phụ,
bánh kẹo, sôcôla. Dầu đậu tơng chiếm 20 - 25% toàn bộ sản lợng dầu thực
vật. Dầu đậu tơng có thể thay thế bằng các loại dầu khác nh mỡ động vật.
Ngoài ra dầu đậu tơng có chỉ số iốt là 122 - 150, chỉ số xà phòng là 188 - 195
do đó dầu đậu tơng còn đợc sử dụng trong công nghiệp sản xuất xi, sơn,
mực in, xà phòng. Trong quá trình sản xuất thức ăn gia súc, hàm lợng đạm
trong khô dầu đậu tợng chiếm 60% [3]. Cây đậu tơng dễ trồng, dễ chăm

sóc, không kén đất, thời gian sinh trởng ngắn và thu hoạch cho năng suất
cao, có khả năng cố định đạm và có tác dụng cải tạo đất (1ha/1vơ cã thĨ tÝch
lịy 50-70kg N).
ë ViƯt Nam tr−íc c¸ch mạng tháng 8/1945 diện tích đậu tơng còn nhỏ
bé khoảng 32.200 ha, năng suất thấp đạt 4,1tạ/ha, sau khi đất nớc thống nhất
diện tích đậu tơng cả nớc là 39.954 ha năng suất đạt 5,2 tạ/ha. Cả nớc đÃ

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


hình thành 6 vùng sản xuất đậu tơng đó là : Vùng đồng bằng Nam Bộ, miền
núi Bắc Bộ, đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng ven
biển miền Trung và Tây Nguyên. Diện tích trồng cây đậu tơng hàng năm
không ngừng tăng do nhu cầu thị trờng và tình hình phát triển nghề chăn
nuôi ngày càng đợc quan tâm.
Trên thế giới có 4 nớc sản xuất đậu tơng lớn nhất là : Mỹ, Brazil,
Trung Quốc và Achentina chiếm khoảng 90 - 95 % tổng sản lợng thế giới,
trớc những năm 1990 chỉ có Mỹ và Trung Quốc là hai nớc sản xuất đậu
tơng lớn nhất thế giới, tốc độ phát triển đậu tơng ở Mỹ nhanh hơn Trung
Quốc, sản lợng đậu tơng trên thế giới của Mỹ tăng từ 60% năm 1960 đến
đỉnh cao là 75% năm 1969, trong khi đó sản lợng đậu tơng của Trung Quốc
trên thế giới giảm từ 32% xuống 6% tổng sản lợng đậu tơng trên thế giới
[3].
Nớc Mỹ do nhu cầu về dầu để nấu nớng, làm salad và thịt bò đỏ đà làm
tăng đáng kể diện tích đậu tơng tăng từ 40 vạn ha (năm 1924) đến năm 1990
diện tích đậu tơng là 22,86 triệu ha, hiện nay Mỹ là nớc sản xuất đậu tơng
lớn nhất thế giới. Theo thông báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ có 5 vùng sản xuất
đậu tơng chính : Vành đai ngô phía Tây, phía Đông, Đông Nam, vùng Châu
thổ và bang Atlantic. Ngoài ra Mỹ là nớc có diện tích và sản lợng ®Ëu t−¬ng
lín nhÊt trong h¬n 50 n−íc trång ®Ëu t−¬ng trên thế giới, tiếp đến là Brazil và

Achentina.
ở Việt Nam cây đậu tơng đợc trồng từ rất lâu, nhng diện tích, năng
suất và sản lợng còn thấp, mặc dù nhiều tài liệu nghiên cứu gần đây trên thế
giới đà chứng minh rằng điều kiện sinh thái nông nghiệp nhiệt đới trong đó có
Việt Nam là nớc rất thích hợp cho cây đậu tơng phát triển, sản xuất đậu
tơng ở Việt Nam với 3 mục đích chính đó là : Cung cấp protêin cho ngời và
động vật, xuất khẩu và cải tạo đất, tuy nhiên diện tích trồng đậu tơng nhiều
năm gần đây ít có những biến đổi với tổng sản l−ỵng 110.000 - 120.000 tÊn

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


mỗi năm, năng suất chất lợng đậu tơng vẫn còn thấp và không ổn định, một
trong những nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lợng đậu tơng là do
dịch hại gây ra mà trong đó các bệnh hại do nấm gây ra đóng vai trò quan
trọng.
Bắc Giang là một tØnh trung du - miỊn nói cã diƯn tÝch ®Êt tự nhiên là
3.822km2. Đất đai ở Bắc Giang nói chung chủ yếu là đất bạc màu độ phì thấp,
nên việc phát triển cây họ đậu, trong đó chủ yếu là cây đậu tơng vừa mang
lại hiệu quả kinh tế, vừa có tác dụng cải tạo đất là rất cần thiết. ở tỉnh Bắc
Giang đậu tơng đợc trồng ở hầu hết c¸c hun trong tØnh, mét sè hun cã
diƯn tÝch lín đó là huyện Lạng Giang, Việt Yên, Hiệp Hoà và Tân Yên và
giống chủ yếu là DT84, DT99, ĐT12, Cúc Lục NgạnTheo thống kê của Cục
thống kê Bắc Giang, diện tích đậu tơng của tỉnh năm từ năm 2001 đến năm
2005 nh sau :
Bảng 1.1. Diện tích và sản lợng đậu tơng tỉnh Bắc Giang
Từ năm 2001 đến năm 2005
Năm

Diện tích (1000 ha)


Sản lợng (1000 tấn)

2001

5,70

7,10

2002

5,80

7,80

2003

5,40

7,80

2004

4,80

7,20

2005

4,20


5,90

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Cục thống kê Bắc Giang - Niên giám thống kê- 2005[1]

Do diện tích đậu tơng ở tỉnh chủ yếu đợc trồng vào vụ xuân và vụ hè,
vụ xuân do thêi tiÕt, nhiƯt ®é thÊp, cã m−a nhá, m−a phïn kéo dài, trời lạnh,
độ ẩm đất và độ ẩm không khí cao thuận lợi cho một số loại bệnh hại gây hại
đặc biệt là bệnh nấm nh : Lở cỗ rễ, héo rũ gốc mốc trắng, phấn trắng và bệnh

Trng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


sơng mai. Do vậy diện tích và sản lợng đậu tơng của tỉnh giảm dần từ 5,8
nghìn ha (năm 2001) xuống 4,2 nghìn ha (năm 2005), sản lợng giảm từ 7,8
nghìn tấn xuống còn 5,9 nghìn tấn, ngoài nguyên nhân do sâu bệnh hại còn do
một phần giá cả không ổn định. Bệnh hại đậu tơng đang là một vấn đề nan
giải và cần phải đợc quan tâm. Để góp phần giữ vững năng suất và chất lợng
đậu tơng, hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra trên cây đậu tơng của tỉnh, chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài : Nghiên cứu một số bệnh nấm hại đậu tơng
vụ xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang và biện pháp phòng
trừ
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Nhằm tìm hiểu thành phần bệnh hại đậu tơng và diễn biến một số bệnh
chính hại đậu tơng ở Lạng Giang - Bắc Giang, đồng thời khảo sát hiệu lực
của một số loại thuốc và hiệu lực của chế phẩm đối kháng Trichoderma viride
phòng trừ một số bệnh hại chính.
1.2.2. Yêu cầu

Điều tra xác định thành phần bệnh hại đậu tơng trên giống đậu tơng
trồng đại trà ĐT12 và trên một số giống đậu tơng trồng khảo nghiệm.
Điều tra tình hình phát sinh phát triển và gây hại của một số bệnh nấm
chính gây hại trên đậu tơng trồng đại trà ĐT12 và trên một số giống đậu
tơng khảo nghiệm.
Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh hại trên lá.
Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng và
bệnh thối thân bằng nấm đối kháng Trichoderma viride.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Tổng quan nghiên cứu ở nớc ngoài
Dịch hại luôn là vấn đề phức tạp và nan giải trong sản xuất nông nghiệp
nói chung và trong sản xuất cây đậu tơng nói riêng. Cây đậu tơng có hơn
100 bệnh đà đợc biết đến gây hại ở tất cả các vùng trồng đậu tơng trên thế
giới làm ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất, cây đậu tơng dễ bị nhiễm
bởi tác nhân gây bệnh, điều này phụ thuộc vào nguồn bệnh, tình trạng phát
triển của cây và điều kiện môi trờng, ở từng thời điểm bệnh có thể xuất hiện
và gây hại ở vùng này mà không gây hại ở vùng khác, phạm vi gây hại cũng
nh tính phức tạp của bệnh phụ thuộc chặt chẽ vào bản chất giống, mức độ
nhiễm bệnh và khả năng kết hợp giữa cây ký chủ và nguồn bệnh với sự tác
động của các yếu tố môi trờng.
Theo Lesster W. Burgess và các cộng sự [20] cho rằng Nấm là một
trong những nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh hại trên nhiều loại cây trồng,
có khoảng 100 nghìn loài nấm đà đợc miêu tả trong đó có trên 8 nghìn loài là
nguồn gây bệnh hại cây trồng vì thế còn rất nhiều loài cha đợc quan tâm và
nghiên cứu. Nguồn nấm tồn tại trên các tàn d cây trồng, trong đất, trong
không khí, trong nớc, trên quả, hạt hay trong các dụng cụ bảo quản bởi

chúng sống không phụ thuộc vào ánh sáng, chúng có thể tồn tại và phát triển
trong bóng tối giống nh ngoài ánh sáng.
2.1.1. Lịch sử phát triển và đặc điểm sinh học của một số loài nấm
hại đậu tơng
Nấm gây hại đậu tơng có rất nhiều loài, có loài gây hại trên cây ngoài
ruộng sản xuất, có loài gây hại trên hạt trong quá trình bảo quản. Nấm gây hại
ngoài đồng ruộng gồm một số loài hại thân, rễ, lá, quả nh : Rhizoctonia
solani,

Sclerotium

rolfsii,

Fusarium

solani,

Fusarium

oxysporum,

Colletotrichum sp. sự tồn tại của chúng trên đồng ruộng làm ¶nh h−ëng lín

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


đến năng suất và chất lợng đậu tơng, trong đó đáng quan tâm nhất đó là
nhóm nấm đất : R.solani, S.rolfsii vµ F.solani, ngn bƯnh chđ u cđa chóng
lµ trong đất, tàn d cây bệnh, trong nớc, không khí.
Trên hạt giống có nhóm bệnh hại hạt và truyền qua hạt, nhóm bệnh hại

hạt nhng không truyền qua hạt, sự tồn tại của nguồn bệnh trên hạt giống là
phơng thức tồn tại bảo đảm và quan trọng nhất của nguồn bệnh chúng có thể
truyền sang cây con chỉ cần một tỷ lệ nhiễm nhỏ cũng làm ảnh hởng tới sức
sống của cây con sau này, nguồn bệnh tồn tại trên hạt giống bao gồm : các
loại bào tử nấm, sợi nấm tiềm sinh, keo vi khuẩn và các tinh thể virus. Nhóm
bệnh này gồm bệnh gây đốm lá, thối hạt, thán th, thối thân, mốc sơng.
Chúng có thể truyền bệnh qua hạt giống. Trong các bệnh truyền qua hạt giống
thì nhóm bệnh nấm hại hạt giống là nhóm chiếm đa số [21]. Theo thống kê
đến năm 1997 có khoảng trên 100 loài nấm hại hạt gây hại trên một số cây
trồng có ý nghĩa kinh tế nh : Cây lúa, ngô, cây họ đậu, cây bông, cây bầu bí,
cây rau, cây da, cây hồ tiêu nhóm bệnh nấm hại hạt phần lớn thuộc nhóm
nấm bán kí sinh, nấm kí sinh chuyên tính chiếm tỷ lệ nhỏ, chúng xâm nhập
vào cây và qua hạt, qua các lỗ hở tự nhiên hay các vết thơng xây sát.
Trong suốt những năm 1995 - 1997, ở Mato Grosso do Sul State, Brazil
đà nghiên cứu về bệnh nấm hại hạt đậu tơng, các loài nấm Aspergilluss
flavus, R.solani, S.rolfsii và Marcrophomina phaseolina thờng xuyên đợc
phát hiện trên hạt giống và cây con đậu tơng đà tìm thấy từ năm 1995 - 1996
ở vùng Tarai - Uttar Pradesh, ấn Độ, khi tiến hành trong phòng thí nghiệm
trên 5 giống đậu tơng tất cả các nấm đều ảnh hởng đến sự nảy mầm và gây
bệnh ở cây con (Uma Singh vµ P.N. Thapliyal (1999) [56]).
Theo Ahmad, I.S vµ céng sự (1999) [24] khi phân tích màu sắc hạt cho
thấy sự khác nhau rõ rệt về màu sắc giữa hạt có triệu chứng bị bệnh và hạt
không có triệu chứng bị bệnh, trên cơ sở đó có thể phân loại hạt theo sự biến
đổi màu sắc hạt và trong tơng lai có thể tự động hóa tuyển chọn hạt giống.

Trng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


Theo Arafa, M.K.M.; E.I. Mohamed (1999)[26], tàn d cây lúa mì và cây
lúa miến trong đất làm giảm đáng kể số lợng nấm F.oxysporum trên giống

đậu tơng Clark và làm tăng khả năng phát triển của cây trong chậu thí
nghiệm.
2.1.1.1. Tóm tắt một số bệnh nấm hại cây đậu tơng ngoài ruộng sản
xuất
Bệnh lở cổ rễ ( Rhizoctonia solani Kuhn )
Đây là loại bệnh ngày càng phổ biến và nghiêm trọng đối với các vùng
sản xuất đậu tơng, bệnh xuất hiện trớc và sau khi nảy mầm, có thể gây hại
cả rễ, thân, lá, bệnh này đà đợc các vùng trồng đậu tơng trên thế giới ghi
nhận. Giai đoạn trớc và sau nảy mầm, bệnh xuất hiện và khi gây hại nặng sẽ
làm giảm thiệt hại tới 50% diện tích, và làm giảm năng suất 40%. ở Brazil và
Mỹ bệnh gây hại nặng làm giảm năng suất tới 42 - 48% [13].
Nấm bệnh gây hại có phổ ký chủ rộng, có thể gây hại trên nhiều loại cây
trồng nh : Rau, cây ăn quả, cây cảnh.
Bệnh xuất hiện sau khi hạt nảy mầm đợc vài ngày, triệu chứng bệnh có
thể xuất hiện ngay trên thân sau khi mầm nhú lên khỏi mặt đất, làm chết cây
con, làm giảm mật độ trồng, nấm gây bệnh còn có thể phát triển trên các vết
nứt gây hiện tợng thối thân ở cây con, vết bệnh có màu nâu đen hoặc đỏ nhạt,
vết bệnh phát triển bao quanh thân và làm cho cây bị chết, sự phát triển của
bệnh phụ thuộc vào điều kiện đất đai và sự phá huỷ của độc tố nấm vào mô
cây, nấm bệnh còn gây ra hiện tợng làm cho bó mạch trong thân bị tắc hoặc
chỗ vết bệnh trên thân lở loét, cuối cùng làm cho cây đổ và chết. Nấm R.solani
gây hại ở tất cả các vụ trong năm, những cây bị nhiễm bệnh mà còn sống sót
trên đồng ruộng thì cho năng suất rất thấp.
R.solani có đặc tính thay đổi khi cấy trên môi trờng nhân tạo, nấm gây
hại từ khi cây mới mọc, ở những vùng đất ẩm ớt nấm có thể gây hại kéo dµi

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


đến khi cây ra hoa, kết quả, nhiều khi các mẫu nấm gây hại ở rễ mà nuôi cấy

trên môi trờng lại không gây hại ở lá, nấm này đợc phân ra làm 13 nhóm
phụ kéo dài từ nhóm GA1 đến GA9, thờng thì gây hại nặng ở nhóm GA4,
trong đó có một số mẫu phân lập không ký sinh gây hại trên đậu tơng nh
GA1; GA2 - 4; GA3; GA5, nấm R.solani phát triển trên môi trờng PDA ở
nhiệt độ 25 - 30oC và cũng có thể phát triển trên các môi trờng khác nhau,
sợi nấm có màu trong suốt khi non, về già nó biến đổi từ trắng sang màu nâu
nhạt, kích thớc 4 - 12àm, sợi nấm đa bào, nhánh của sợi nấm khi non có
điểm thắt lại nối với nhánh mẹ tạo thành một góc 45 - 90o, hạch nấm có màu
nâu đến nâu đen tùy thuộc vào tuổi cây, hạch nấm thờng không hình thành ở
các mẫu phân lập.
Nấm R.solani là một loại nấm hoại sinh điển hình, có thể tồn tại trong 3
tháng, thậm chí đến 9 tháng khi vắng mặt cây ký chủ, nấm tồn tại trong đất và
bảo tồn trong những hợp chất hữu cơ, sự phát triển của nấm phụ thuộc vào
nhiệt độ, ph và sự cạnh tranh vi sinh vật trong đất. Quần thể nấm thờng tồn
tại và sinh trởng trong độ sâu 10 cm, bảo tồn dới dạng hạch nấm và sợi nấm
khi gặp điều kiện thuận lợi chúng phát sinh và gây hại, nấm gây bệnh có khả
năng phân giải mô tế bào bởi các enzym, sự phát triển của nấm còn liên quan
tới tiềm năng lây nhiễm.
Theo Rajeev Plant; Mukhopadhyay, A.N (1999)[51], nấm R.solani đà đợc
phân lập từ hạt và cây con đậu tơng ở ấn Độ và đợc nhận dạng theo nhóm IIB.
Nấm R.solani là nguyên nhân ngăn cản sự nảy mầm và gây bệnh ở cây con (Uma
Singh và cộng sự, (1999)[56]). Sợi nấm ký sinh có màu vàng và chuyển dần sang
màu nâu theo tuổi, sợi nấm mảnh 4 -12àm, tỷ số chiều dài trên chiều rộng là 5/1.
Sợi nấm phân nhánh góc bên phải và có ngăn ở cuối cùng, hạch nấm dạng hạt dẻ
màu nâu đến đen (Denis C. McGee (1991)[35]). Bệnh xuất hiện ở nhiều vùng
trồng đậu tơng trên thế giới đây là bệnh hại chính.

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8



Bệnh héo rũ gốc mốc trắng( Sclerotium rolfsii Sacc)
Đây là loại bệnh hại thứ yếu trên cây đậu tơng, bệnh xuất hiện và gây
hại từ khi cây có 3 lá thật tới khi hình thành quả, bệnh đợc phát hiện lần đầu
tiên ở Mỹ (năm 1924), ngoài ra bệnh phổ biÕn ë c¸c n−íc nh− : Argentina,
Brazil, Canada. NÊm bƯnh gây hại trên 500 loại cây trồng và 100 họ thực vật
khác nhau, bệnh đựơc phát hiện nhiều ở vùng có khí hậu ấm áp.
Nấm có thể gây bệnh trên cây đậu tơng từ giai đoạn cây con đến khi thu
hoạch, khi gặp điều kiện thuận lợi nấm bệnh phát triển và lây lan từ cây này
sang cây khác, vết bệnh thờng xuất hiện trên thân chính cách mặt đất 15 40cm, lúc đầu vết bệnh có màu nâu nhạt đến nâu đen, sau đó lan dần lên lá
làm cho cây bị héo dần, chuyển màu vàng và chết, đôi khi có hiện tợng cây
chết khô và tạo thành vết đốm, ở rìa mép lá có màu nâu đến nâu đen. Dấu hiệu
đặc trng của nấm là hình thành các sợi nấm màu trắng, đâm tia ở gốc thân,
thời tiết nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển, một số chủng nấm
hình thành hạch nấm màu nâu dạng hình cầu, kích thớc nấm có thể thay đổi.
Nấm S.rolfsii, sợi nấm đa bào, trong suốt, giai đoạn sinh sản vô tính
không hình thành, giai đoạn sinh sản hữu tính ít khi phát triển trên môi trờng
nhân tạo, trong ®iỊu kiƯn thiÕu dinh d−ìng ngn nÊm b¶o tån d−íi dạng hạch
nấm màu trắng khi non và chuyển sang màu nâu đen khi già, nấm bệnh có thể
sống trong đất thời gian dài dới dạng hạch cứng.
Nấm phát triển trong ®iỊu kiƯn nãng Èm, nhiƯt ®é thÝch hỵp tõ 25 - 300C,
sự thiệt hại do bệnh gây ra tùy thuộc vào nhiệt độ không khí và độ ẩm đất,
nấm thờng phát sinh và phá hại nặng ở đất cát pha, tû lƯ bƯnh cã thĨ gi¶m
nÕu bãn canxi, ngn b¶o tồn là hạch nấm, hạch nấm có thể lây lan qua quá
trình làm đất và chăm sóc, hạch nấm cũng là nơi bảo tồn nguồn bệnh, nấm
bệnh sản sinh ra các men nh : Enzim, axit oxalic, đồng thời giết chết mô tế
bào.
Bệnh thối thân (Fusarium solani (Mart) Appel & Wollned. Emend)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9



Nấm F.solani thờng gây hại vụ đậu tơng xuân và hè, chúng gây hại từ
khi cây có 1 lá thật đến khi thu hoạch, bệnh trên hạt thờng có màu trắng đến
màu kem, sợi nấm mảnh và xốp, đặc biệt loài này khi có mặt của các giọt
nớc chứa đầy các bào tử phân sinh trên các nhánh dài của cành bào tử phân
sinh, giọt nớc mang bào tử không màu, trong suốt không có hình dạng nhất
định. Theo Denis C. McGee, Popoola, T.O.S và Akueshi, C.O.(1986) [35], khả
năng nhiễm nÊm F.solani trong ®iỊu kiƯn vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm lµ 29%.
(Barnet, H.L. vµ céng sù (1998) [28]; CD Room (2002) [32]; Denis C.McGee
(1991) [35]; Elis, M.B. (1991) [40]).
BÖnh héo vàng( Fusarium oxysporum (Schlechtend.) Snyder)
Đây là một lại bệnh nguy hiểm gây thiệt hại lớn cho rau quả, củ ë nhiỊu
n−íc nh− Trung Qc, Mü, ý, Anh, Nam Phi, ấn Độ, Australia. Bệnh này có
phạm vi ký chủ rộng, xuất hiện gây hại ở nhiều nơi nhất là vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới [10].
ở Việt Nam loài Fusarium sp gây hại trên nhiều loại cây trồng, cây cảnh,
cỏ dại,gây ra các triệu chứng khác nhau, để phòng trừ bệnh này bằng thuốc
hóa học là rất khó, vì nấm sống và tồn tại trong đất, áp dụng các biện pháp kỹ
thuật bao gồm luân canh với cây họ hòa thảo 2 - 3 năm, ở những vùng có mức
độ bệnh cao hay luân canh từng vụ ở những nơi có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp. Chủ
động tới tiêu, duy trì độ ẩm thích hợp, có thể sử dụng vôi bột, tro bếp kết hợp
với các lần vun gốc tạo điều kiện cho cây trồng sinh trởng, phát triển tốt,
dùng giống chống chịu [15].
Bệnh thán th (Colletotrichum truncatum)
Theo Vũ Triệu Mân, Lê Lơng Tề (1998)[10]; Denis C. McGee
(1991)[35]; Denis, Persley (1994)[36]; Ellis, M.B. (1991)[40]; Waller, J.M.
(1992)[58]; nÊm g©y bƯnh ë tất cả các giai đoạn sinh trởng của cây, cây con
thờng bị chết vì ngập nớc cả trớc và sau khi nảy mầm, trên lá mầm nhiễm

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10



bệnh thờng có vết lõm xuống, màu nâu tối, vết bệnh lan dần lên trụ lá mầm
hoặc xuống dới rễ.
Bệnh phổ biến ở tất cả các vùng trồng đậu tơng ở Mỹ và các nớc khác
nh Trung Quốc, Thái Lan, Brazil, bệnh đợc ghi nhận năm 1917 tại Nam
Triều Tiên, trớc đây bệnh đợc coi là không nghiêm trọng, nhng gần đây nó
đà trở thành bệnh gây hại nghiêm trọng, làm giảm năng suất ở Mỹ 16 - 20%, ở
Thái Lan 30 - 50%, ấn Độ 100%.
Cây đậu tơng có thể bị nhiễm ở tất cả các giai đoạn sinh trởng của cây,
triệu chứng điển hình là ở giai đoạn phát triển thân cây con, trên lá chét
thờng tạo thành đốm nâu không đồng đều, có thể gây hiện tợng cháy thân
cây, nấm có thể huỷ diệt 1 - 2 lá mầm hoặc xâm nhập vào mô thân non của
cây gây ra những chấn thơng màu nâu đỏ, nhỏ, dài, nông hoặc vết nâu sẫm,
to, sâu, làm chết cây con, nấm bệnh có thể sinh trởng trong mô thân cây, lá,
quả mà không biểu hiện ra ngoài cho tới khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt, quả
bị nhiễm bệnh thờng nhăn nheo, có nấm hoặc không có nấm trên bề mặt mô
bệnh.
C. truncatum có sợi nấm đa bào, phân nhánh, màu nâu nhạt, sợi nấm nằm
giữa các tế bào hình thành đĩa cành màu đen có lông gai nhọn, mọc riêng rẽ,
cành bào tử phân sinh hình gậy, đơn bào, không màu đôi khi có mầu sẫm dới
gốc, nấm tồn tại chủ yếu ở dạng sợi trên vỏ hạt hoặc trên tàn d mô bệnh, khi
nảy mầm khỏi mặt đất chúng xâm nhập vào lá, làm cây con bị chết. Bào tử
phân sinh lan truyền nhờ gió, nớc ma, chúng dễ dàng nảy mầm khi có giọt
nớc, mỗi bào tử hình thành 2 ống mầm, đôi khi hình thành 4 ống mầm, nhờ
áp lực cơ giới mà ống mầm chọc thủng tầng cutin sau đó xuyên thủng qua
biểu bì nhờ tác động hoá học.
Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 16 - 200C, bào tử nảy mầm ở 4 340C, ở nhiệt độ thấp dới 130C bệnh ngừng phát triĨn, thêi kú tiỊm dơc cđa
bƯnh tõ 4 - 7 ngày, hạt bị bệnh là nguồn lây nhiễm sang vụ sau.


Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Bệnh gỉ sắt đậu tơng (Phakopra pachyrhizi Sydow)
Nấm gỉ sắt đậu tơng lần đầu tiên đợc thu thập nghiên cứu và thông báo
ở vùng Caribe năm 1913. F.Lyivan đà nghiên cứu nấm này trên các cây trồng
họ đậu hoang dại (Dolichos lablab L và Teramnus unioinatus L) mọc gần
Tayesi (Puecto Ricô). Ngời ta cho rằng chỉ có hạ bào tử của nấm này là gây
hại mặc dù giai đoạn đông bào tử đà đợc quan sát thấy ở các mô tế bào lá
đậu tơng, nhng cha tác giả nào quan sát thấy chúng nảy mầm, nấm này ở
Tây bán cầu thờng đợc coi là có nguồn gốc xuất phát từ Puecto ricô và cũng
tại đây thì công trình nghiên cứu về nó là phát triển nhất, nấm này đà lần lợt
đợc thông báo ở Mỹ năm 1922, Cuba năm 1926, Brazil năm 1940, Cotia rica
năm 1976. Bệnh xuất hiện nhiều ở Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan từ các năm
1902, 1906 và 1914, đây là một loại bệnh gây trở ngại chủ yếu tới việc mở
rộng diện tích trồng đậu tơng ở các vùng Nhiệt đới và á nhiệt đới của Đông
bán cầu, có thể do bệnh gỉ sắt mà cho đến nay cây đậu tơng vẫn cha phát
triển thành cây trồng chính ở vùng này.
Tại Philipin đà có những nghiên cứu về mặt sinh học của nấm này gây
bệnh gỉ sắt đậu tơng và đợc Bêchcơ phát hiện đầu tiên năm 1914 và tại
Philipin bệnh gỉ sắt đà làm sản lợng đậu tơng giảm 30 - 80%. Những nghiên
cứu về bệnh gỉ sắt đậu tơng ở Philipin chủ yếu tập trung vào hai hớng :
Các nhà khoa học trên thế giới xác định rằng các giống đậu tơng khác
nhau trồng cạnh nhau thờng có các phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt, mặc
dù các giống này đều chịu tác dụng của cùng một nguồn bệnh và trong những
điều kiện nh nhau, sự khác nhau về mức độ nghiêm trọng của bệnh trên từng
giống đà chứng tỏ mỗi giống có sức đề kháng khác nhau đối với nguồn bệnh.
Những nghiên cứu về phòng trừ bằng sinh học và thiên địch ở nớc này
đối với bệnh gỉ sắt thì hầu nh cha đợc đề cập đến. Ngời ta nghiên cứu ảnh
hởng của nhiệt độ và thời gian chiếu sáng đến sự nảy mầm và phát triển của

nấm bệnh trong ống nghiệm của hạ bào tử nấm này, đà thu thập các mẫu còn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


tơi đợc lấy từ các mẫu bệnh đặt lên các đĩa đựng thạch agar 1,5 rồi bảo
quản lần lợt ở các nhiệt độ : 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30 và 350C. Các đĩa nhiệt độ
từ 20 - 300C đợc đặt trong điều kiện chiếu sáng sau :
+ Chiếu sáng liên tục từ 24 - 48 giờ.
+ Để chiếu sáng 15 giờ, tiếp theo để 9 giờ trong bóng tối.
+ Để trong bóng tối 15 giờ và chiếu sáng 9 giờ.
Các đĩa đợc để trong bóng tối liên tục và ở các mức nhiệt độ khác nhau,
một số bào tử trên thạch agar đợc giữ trong điều kiện chiếu sáng bình thờng
của phòng làm việc (23 -300C), 13 giờ trong bóng tối và 11 giờ chiếu sáng, tỷ
lệ bào tử nảy mầm và chiều dài mầm bệnh trong ống nghiệm ở mỗi công thức
đợc xác định sau 24 - 28giờ. Kết quả cho thấy : ở 00C không có bào tử nảy
mầm, 10 - 300C bào từ nảy mầm bình thờng, ngời ta quan sát thấy mầm
bệnh phát triển ngắn trong các ống nghiệm chứa hạ bào tử đặt ở nhiệt độ 5 350C, các ống nghiệm đặt ở nhiệt độ từ 15 - 300C có tỷ lệ nảy mầm cao và
mầm bệnh phát triển dài. Các điều kiện chiếu sáng khác nhau không ảnh
hởng rõ đến tỷ lệ nảy mầm của hạ bào tử giữ ở nhiệt độ 20 - 300C, tuy nhiªn
sau 48 giê thÝ nghiƯm ng−êi ta thấy rằng mầm bệnh phát triển ngắn nhất (380
micron) trong điều kiện chiếu sáng liên tục hoặc để tối liên tục ở 300C và mầm
bệnh phát triển dài nhất (950 micron) ở các ống nghiệm đặt trong điều kiện 15
giờ để tối và 9 giờ chiếu sáng ở 200C.
Nấm Phakopsora pachyrhizi ngày nay vẫn đợc đánh giá là loài nấm ký
sinh bắt buộc, vì vậy trên cánh đồng không có đậu tơng thì chúng chỉ còn
sống bằng cách ký sinh lên các cây ký chủ khác nh đậu tơng dại Lupile
xanh, đậu trắng, đậu xanh.
Bệnh gây hại trên thân, lá, quả, hạt, lúc đầu ở mặt dới lá, vết bệnh xuất
hiện dới dạng những chấm nhỏ có đờng kính 0,2 1,0 mm, màu vàng trong,

sau đó nổi lên trên mặt lá, làm biểu bì lá bị rách nát sau những đợt không khí
lạnh, vết bệnh trên lá sẽ xuất hiện các ổ bào tử màu đen, đó là ổ bào tử đông,

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


cây bị bệnh nặng, lá vàng úa, khô cháy, làm giảm hàm lợng diệp lục, giảm
cờng độ quang hợp và trao đổi chất trong cây, dẫn đến làm giảm năng suất,
phẩm chất, khi bị nặng có thể không cho thu hoạch.
Bào tử hạ của nấm thờng gặp trên vết bệnh, nó thờng có hình trứng
hoặc hình tròn, có gai nhỏ trên bề mặt, màu vàng nâu, bào tử đông màu đen,
đơn bào, vỏ nhẵn, xếp thành băng chặt chẽ bên trong ổ bào tử, bào tử hạ là
nguồn bệnh quan trọng nhất, nó có thể bán giữ trên thân, lá, quả bị bệnh rơi
trên đất và trên bề mặt của hạt giống, vỏ quả khi giữ làm giống.
Nấm Phakopsora pachyrhizi phát sinh gây hại thích hợp ở ngỡng nhiệt
độ từ 20 - 250C, thêi kú tiỊm dơc cđa bƯnh kÐo dài tới 13 ngày ở nhiệt độ
150C, nhng khi ở mức nhiệt độ 20 - 300C thì thời kỳ tiềm dục của bệnh chỉ
còn lại 6 - 8 ngày, ở nhiệt độ 300C tỷ lệ nảy mầm giảm rõ rệt, bệnh phát sinh
và phát triển tốt ở nhiệt độ 18 - 200C khi cây có 5 lá kép.
Bệnh sơng mai (Peronospors manshurica. Syd)
Bệnh sơng mai đậu tơng đợc phát hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào năm
1923. Bệnh thờng xuất hiện trên lá non, lúc đầu có màu xanh tái sau tạo
thành vết đốm, màu vàng nhạt lan rộng hoặc giới hạn bởi gân lá, xung quanh
vết bệnh thờng có viền màu xanh vàng, khi vết bệnh khô thì nó có màu nâu
xám hoặc nâu đen. Trong điều kiện ẩm độ cao, vào sáng sớm ở mặt dới lá
nơi vết bệnh thờng xuất hiện lớp nấm màu xám hoặc phớt tím, đây là đặc
trng của bệnh sơng mai, trờng hợp bị nặng, lá bị khô, mép ngoài cong và
rụng sớm, làm hạt lép, có thể làm giảm năng suất tới 8 - 10%, một số cây bị
bệnh có thể thể hiện trên toàn thân, cây phát triển chậm và lá nhỏ hơn cây
bình thờng.

Bệnh do nấm Peronospora manshurica gây nên. Đây là loài nấm ký sinh
chuyên tính, thuộc họ Peronosporales, lớp nấm tảo, cành bào tử phân sinh
dạng cây đâm nhánh kép, bào tử phân sinh đơn bào, không màu, hình cầu
hoặc hình trứng tròn, đỉnh nhánh hơi cong, giai đoạn sinh sản hữu tính tạo ra

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


bào tử trứng màu nâu vàng tồn tại trên quả hoặc mô lá bệnh, nó trở thành
nguồn bệnh lâu dài. Khi nảy mầm bào tử tạo thành ống mầm và vòi hút, nấm
gây bệnh có khoảng 33 chủng gây bệnh kh¸c nhau.
NÊm Peronospora manshurica th−êng ph¸t sinh ph¸t triĨn thÝch hợp ở
nhiệt độ từ 20 - 220C, bào tử phân sinh hình thành ở nhiệt độ 10 - 250C, bệnh
hình thành trên các lá non, thời kỳ tiềm dục của bệnh từ 5 - 6 ngày hoặc có thể
lâu hơn, tuỳ thuộc vào nhiệt độ và dinh dỡng của cây, bệnh thờng phát triển
mạnh ở giai đoạn cây con có từ 3 - 5 lá trở lên, các giống đậu tơng mẫn cảm
hay chống chịu với bệnh tuỳ thuộc vào tuổi lá.
Bệnh đốm lá (Cercospora sojina. Hara)
Theo Denis C. McGee (1991)[35]; Agarwal, V. K. và cộng sự (1996)[23]
Bệnh này gây hại hầu hết các vùng trồng đậu tơng trên thế giới đặc biệt phổ
biến ỏ các vùng có khí hậu nóng ẩm nh : Châu Mỹ, Châu Phi, Châu á gây ra
vết đốm lá, quả và lan vào hạt nhng ít khi gây hại lá mầm và phôi.
Bệnh này hại chủ yếu trên lá, tuy nhiên trên thân, quả, hạt cũng có thể bị
nhiễm, vết bệnh trên lá có kích thớc, hình dạng biến động, ở giữa vết bệnh có
màu xám hoặc hơi trắng, xung quanh có đờng viền nhỏ màu nâu đỏ hoặc hơi
tím, các vết bệnh xuất hiện nhiều làm cho lá khô và rụng, trên hạt vết bệnh có
màu xám tới nâu thờng kèm theo vết nứt trên vỏ quả, khi bệnh nặng làm
giảm năng suất tới 10 - 15%.
Bệnh do nấm Cercospora sojina gây ra đợc phát hiện đầu tiên ở Nhật
Bản năm 1915, nguồn bệnh ban đầu từ thân, lá, hạt bị bệnh, hạt bị nhiễm bệnh

thờng nảy mầm kém, lá mầm bị tổn thơng. Nấm thích hợp phát triển ở nhiệt
độ 28 - 300C, nắng nóng kéo dài tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh, bào
tử phân sinh thờng chiếm một phần lớn trên tản nấm. Từ năm 1972 - 1975 ở
những vùng trồng đậu tơng có điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển làm
giảm 80% mật độ cây con, năm 1987 - 1988 có 0,5 triệu tấn đậu tơng bị thiệt
hại do bệnh này gây nên. ở Nigiêria qua theo dõi và so sánh giữa vùng trồng

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


×