Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số giải pháp canh tác lạc trên đất gò đồi huyện nghĩa đàn tỉnh nhệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.59 KB, 119 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------

PHẠM DUY TRÌNH

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CANH TÁC
LẠC TRÊN ðẤT GÒ ðỒI HUYỆN NGHĨA ðÀN
– TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Hệ thống nông nghiệp
Mã số:

60.62.20

Người hướng dẫn khoa học: TS. ðÀO THẾ ANH

HÀ NỘI - 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii



LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả

Phạm Duy Trình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, giúp
ñỡ về mọi mặt của các thầy giáo, cơ giáo, các cơ quan, đơn vị và bạn bè,
đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn:
TS. ðào Thế Anh – Người hướng dẫn khoa học, ñã giúp ñỡ, hướng dẫn
từ khi lập ñề cương, xây dựng kế hoạch triển khai đề tài đến hồn thành luận
văn.
Các thầy cơ trong Ban đào tạo sau đại học – Viện Khoa học nơng
nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp trong Viện Khoa học kỹ
thuật nơng nghiệp Bắc Trung bộ.
Huyện uỷ, Hội ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các phịng Nơng
nghiệp, Thống kê, Tài ngun môi trường và Trạm khuyến nông huyện
Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An; UBND xã Nghĩa Thuận, Nghĩa Quang và UBND
xã Nghĩa Mỹ, huyện Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An; các bạn bè, người dân, người
thân,… đã giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn
tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Phạm Duy Trình

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình


vii

MỞ ðẦU

1

1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1

2.

Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài

2

3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

3

3.1.

Ý nghĩa khoa học

3


3.2.

Ý nghĩa thực tiễn

3

4.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

4.1.

ðối tượng nghiên cứu

3

4.2.

Phạm vi nghiên cứu

3

Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ

4

KHOA HỌC

1.1.

Cơ sở khoa học của ñề tài

4

1.1.1.

Các khái niệm về phát triển bền vững và độ phì của đất

4

1.1.2.

ðặc điểm tự nhiên và phong tục tập qn của con người

6

vùng gị đồi.
1.1.3.

Canh tác ñất dốc bền vững

7

1.1.4.

Nguồn gốc và phân bố cây lạc

8


1.1.5.

Tình hình sản xuất lạc và bí quyết thành cơng trong phát

9

triển sản xuất lạc trên Thế Giới và ở Việt Nam
1.1.6.

Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, đất đai và dinh dưỡng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii

14


ñến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc
1.1.7.

Tầm quan trọng, vai trị vị trí của cây lạc

19

1.2.

Cơ sở thực tiễn

21


1.2.1.

Kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật tăng năng

21

suất lạc trên Thế Giới.
1.2.2.

Các kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật tăng

28

năng suất lạc ở Việt Nam.
1.3.

Tiềm năng phát triển cây lạc tại Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An

36

Chương 2 - VẬT LIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

37

NGHIÊN CỨU
2.1.

Vật liệu nghiên cứu

37


2.2.

Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết

37

2.3.

Phương pháp nghiên cứu

37

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

42

3.1.

ðiều kiện tự nhiên huyện Nghĩa ðàn

42

3.2.

Tình hình sản xuất lạc tại huyện Nghĩa ðàn

47

3.3.


Thị trường của sản xuất lạc Nghĩa ðàn.

51

3.4.

ðịnh hướng phát triển lạc ở Nghĩa ðàn

56

3.5.

Kết quả thí nghiệm các giống lạc triển vọng tại xã Nghĩa

57

Quang của Nghĩa ðàn.
3.5.1.

Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống

57

3.5.2.

Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng và phát triển

58


3.5.3.

Kết quả nghiên cứu khả năng chống chịu của các giống

60

3.5.4.

Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

63

3.6.

Kết quả nghiên cứu canh tác lạc tổng hợp trên đất gị đồi

66

huyện Nghĩa ðàn
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

73

KẾT LUẬN

73

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv



ðỀ NGHỊ

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FAO

: Tổ chức nông lương thế giới

NXB

: Nhà xuất bản

KHKTNN

: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

NCTN

: Nghiên cứu thực nghiệm

TBKT

: Tiến bộ kỹ thuật

NN


: Nông nghiệp

PTNT

: Phát triển nông thôn

TGST

: Thời gian sinh trưởng

NN&PTNT

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

USD

: ðơn vị tiền tệ của Mỹ

KH-CN

: Khoa học công nghệ

NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu


P100 quả

: Trọng lượng của 100 quả

P100 hạt

: Trọng lượng của 100 hạt

BTB

: Bắc Trung bộ

TN

: Thí nghiệm

ðVT

: ðơn vị tính

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

1.1


Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của Việt Nam và

Trang
11

Nghệ An
2.1

Danh sách và nguồn gốc các giống lạc tham gia thí

38

nghiệm
3.1

Diễn biến khí hậu, thời tiết huyện Nghĩa ðàn 2006

43

3.2

Các loại đất có ở huyện Nghĩa ðàn

46

3.3

Diện tích, năng suất, sản lượng lạc huyện Nghĩa ðàn


48

3.4

Hiện trạng sử dụng giống lạc tại huyện Nghĩa ðàn năm

48

2006
3.5

Kết quả điều tra tình hình sản xuất lạc huyện Nghĩa

50

ðàn
3.6

Diện tích, năng suất, sản lượng và lượng lạc nhân xuất

55

khẩu của Nghệ An (2001-2005)
3.7

ðặc điểm hình thái của các giống

57

3.8


Thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm

58

3.9

Chiều cao cây của các giống tham gia thí nghiệm

59

3.10

Theo dõi tình hình sâu bệnh hại và tính chịu hạn

60

3.11

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

63

3.12

Năng suất lạc nhân của các giống tham gia thí nghiệm

65

3.13


Các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của các

67

giống ñược sản xuất theo cach tác cải tiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


3.14

Hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc cải tiến và sản xuất lạc

69

theo của dân tại Nghĩa ðàn vụ xn 2007 (tính cho 1ha)
3.15

Quy trình canh tác lạc cải tiến có áp dụng kỹ thuật mới

71

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình


3.1.

Diễn biến một số yếu tố khí hậu thời tiết năm 2006

Trang
44

huyện Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An
3.2.

Lượng lạc nhân xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2002

52

ñến nay
3.3.

Lượng lạc nhân xuất khẩu của Việt Nam các tháng

53

trong năm 2006
3.4.

Diễn biến giá xuất khẩu lạc nhân năm 2005 và 2006

54

3.5.


Năng suất lạc sản xuất theo quy trình có áp dụng kỹ

68

thuật mới và theo của dân
3.6.

Biễu diễn tổng thu, chi và chênh lệch của canh tác lạc

70

theo quy trình có áp dụng kỹ thuật mới và theo của dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
ðất gị đồi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung
đây là những loại đất khó khai thác sử dụng và sử dụng kém hiệu quả, ñặc
biệt khi ñất ñã mất thảm thực vật che phủ. ðất gò ñồi phân bố ở tất cả 9 vùng
sinh thái của Việt Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây
Trung bộ và Tây Nguyên. Phần lớn diện tích ñất có ñộ dốc dưới 150 ( chiếm
21,9%) ñã ñược sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp.
Diện tích đất có độ dốc từ 150 – 250 chiếm khoảng 16,4%, cịn lại là đất có độ
dốc lớn hơn 250 ( chiếm 61,7%).
Nơng dân vùng gị đồi chủ yếu thực hành những phương thức canh tác
truyền thống, tương ñối ñơn giản, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên của vùng gị
đồi. Do sức ép tăng dân số nên người dân đã ứng dụng những cơng nghệ và
kỹ thuật canh tác mới nhằm khai thác nhiều hơn nguồn tài nguyên tự nhiên,

tạo ra nhiều sản phẩm vật chất ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
Những thay đổi này, ngồi mặt tích cực lại là nguyên nhân chính cạn kiệt
nhanh nguồn tài nguyên thiên nhiên, ñặc biệt là tài nguyên ñất, nước và sinh
vật. Vấn ñề ñặt ra hiện nay là phải xây dựng ñược hệ thống canh tác cho vùng
gị đồi, vừa tạo ra nhiều sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm hàng hố, vừa bảo vệ
và từng bước cải thiện nguồn tài nguyên môi trường sinh thái của vùng.
Nghĩa ðàn là huyện thuộc vùng Phủ Quỳ của tỉnh Nghệ An, có diện
tích tự nhiên là 75.578 ha, trong đó: ðất nơng nghiệp: 35.345 ha, ðất lâm
nghiệp: 22.203 ha, ðất chưa sử dụng và sơng suối, núi đá: 6.150 ha. Gồm 31
xã và 1 thị trấn, dân số > 183.600 người. Diện tích vùng gị đồi chiếm khoảng
40% diện tích tự nhiên. Nhìn chung, ñịa bàn của huyện Nghĩa ðàn khá phức
tạp, vừa có núi, có đồng bằng, vừa có thung lũng. ðộ cao trung bình của các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


xã miền núi dao ñộng từ 200 – 500m. Hiện nay, ở vùng này có các loại cây
trồng chủ yếu là:
+ Nhóm cây lương thực : Lúa, ngơ, khoai, sắn là chủ yếu
+ Nhóm cây cơng nghiệp ngắn ngày: Lạc, đậu xanh, mía,…
+ Nhóm cấy cơng nghiệp dài ngày : Cao su, Cà fê, Hồ Tiêu,…
+ Nhóm cây ăn quả: Cam, Bưởi, Dứa, Na….
Tuy nhiên năng suất và sản lượng thu được ở vùng này vẫn cịn rất
thấp. Sản xuất manh mún có diện tích tự cung tự cấp, đời sống nơng dân ở
vùng núi cịn thấp, trình độ dân trí thấp, tiếp thu khoa học kỹ thuật chậm. ðất
đai nhiều nhưng sản xuất theo lối quảng canh. ðại bộ phận nơng dân thiếu
vốn sản xuất, nhìn chung đời sống nhân dân vùng gị đồi huyện Nghĩa ðàn
cịn gặp nhiều khó khăn, diện đói nghèo cịn lớn.
Hàng năm lạc ở Nghĩa ðàn được sản xuất với quy mơ khoảng 2.500ha,
trong đó vụ Xn là vụ chính. Nhìn chung lạc ở Nghĩa ðàn ñược sản suất
trên 3 loại ñất là: (1) ðất cát pha ở vùng ven sông, (2) ðất thịt nhẹ ở vùng

đồng bằng và thung lũng, (3) ðất gị đồi khơ hạn nghèo dinh dưỡng.
Khó Khăn lớn nhất trong sản xuất lạc hiện nay ñược ñánh giá là khả
năng tưới tiêu khó chủ động, phụ thuộc nước trời, nguồn bệnh héo xanh đang
tồn dư nhiều trong đất chưa có giải pháp khắc phục (Dẫn theo Báo cáo tổng
kết nông nghiệp năm 2006 của Phịng Nơng nghiệp huyện Nghĩa ðàn),… Do
đó để sản suất lạc trên đất gị đồi huyện Nghĩa ðàn cho năng suất cao, phẩm
chất tốt phục vụ sản xuất hàng hố, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “
Nghiên cứu các giải pháp canh tác lạc trên đất gị đồi huyện Nghĩa ðàn,
tỉnh Nghệ An”
2. Mục tiêu và u cầu của đề tài:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


- Xác định được giống lạc thích hợp cho vùng gị đồi cho năng suất
cao, phẩm chất tốt.
- Xây dựng được quy trình kỹ thuật canh tác lạc thích hợp cho đất khơ
hạn gị đồi huyện Nghĩa ðàn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
3.1. Ý nghĩa khoa học:
- Nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả đất gị đồi thơng qua các
biệp pháp canh tác lạc theo hướng nơng nghiệp bền vững.
- Xác định cơ sở khoa học ñể xây dựng biện pháp canh tác lạc thích
hợp cho khơ hạn gị đồi ở huyện Nghĩa ðàn.
- Xác ñịnh cơ sở khoa học về kinh tế xã hội và sinh thái ñể phổ biến hệ
thống sản suất có lạc bễn vững cho nơng dân huyện Nghĩa ðàn.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- ðưa ra ñược biện pháp canh tác và hệ thống sản xuất có lạc trên đất
gị đồi huyện Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
vùng gị đồi, nâng cao năng suất cây trồng trên một ñơn vị diện tích, góp

phần xố đói giảm nghèo. Tăng thu nhập cho người dân vùng cao.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
4.1. ðối tượng nghiên cứu:
ðối tượng nghiên cứu là đất khơ hạn gị đồi và biện pháp canh tác lạc
bền vững, theo nhu cầu chất lượng của thị trường xuất khẩu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Thí nghiệm được bố trí trong vụ Xn 2007 trên đất khơ hạn gị đồi tại
xã Nghĩa Quang, huyện Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1.

Cơ sở khoa học của ñề tài:
1.1.1. Các khái niện về phát triển bền vững và độ phì của ñất.
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững.
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ

môi trường từ những năm ñầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987,
trong Báo cáo " Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về
Mơi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, "phát triển bền vững"
ñược ñịnh nghĩa "là sự phát triển ñáp ứng được những u cầu của hiện tại,
nhưng khơng gây trở ngại cho việc ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau".
Việc phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng nhiều khi
có tính quyết định trong sự phát triển chung của xã hội. Khái niệm về phát
triển nông nghiệp bền vững trong phát triển của xã hội lồi người mới chỉ
hình thành rõ nét trong những năm 90 qua các hội thảo và xuất bản (Edwards
et al, 1990: Singh et al, 1990). ðiều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp

bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sự tiếp cận ñúng ñắn về mơi
trường để giữ gìn những tài ngun cơ bản nhất cho thế hệ sau. Có rất nhiều
những định nghĩa về nơng nghiệp bền vững tuỳ theo tình hình cụ thể [25].
Theo FAO (1989) [63] Nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có
hiệu quả tài ngun cho nơng nghiệp ñể ñáp ứng nhu cầu cuộc sống của con
người; ñồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên, mơi trường và
bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
Theo định nghĩa của Piere Croson (1993) thì một hệ thống nơng nghiệp
bền vững phải ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng cao về ăn và mặc thích hợp,
có hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội gắn với việc tăng phúc lợi trên ñầu
người. ðáp ứng nhu cầu là một phần quan trọng cần đưa vào định nghĩa vì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


sản lượng nơng nghiệp cần thiết phải được tăng trưởng trong những thậpp kỷ
tới. Phúc lợi cho mọi người vì phúc lợi của đa số dân trên tồn thế giới cịn
rất thấp [63].
Trong tất cả các định nghĩa, điều quan trọng nhất là phải biết sử dụng
hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện mơi trường, có hiệu quả kinh
tế, năng suất cao và ổn ñịnh, tăng cường chất lượng cuộc sống, bình đẳng
giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro.
Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển tổ chức ở
Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát
triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hồ Nam Phi) năm 2002 đã xác
định "phát triển bền vững" là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp
lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là
tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã
hội; xố đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất
là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng mơi trường;
phịng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài

ngun thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng
trưởng kinh tế ổn ñịnh; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác
hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được
chất lượng mơi trường sống.
Trên quan ñiểm bền vững này, FAO (1989) [63] ñưa ra một số nguyên
tắc của hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững như sau:
- Trong nông nghiệp phải đa dạng hố các loại hình sản xuất nơng
nghiệp, các hệ thống cây, con, các chế ñộ canh tác và kỹ thuật ñi kèm.
- Kết hợp ñược nhiều ngành nghề nông, lâm, ngư, chế biến trong một
vùng nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


- Dự đốn được biến động mơi trường, hạn chế rủi ro và nạn suy thối,
ơ nhiễm mơi trường.
Sử dụng hiệu quả các loại cây bản ñịa, các nguồn gen ñộng, thực vật
hoang dã, quý hiếm, ña tác dụng.
- Tài nguyên ñất, nước và năng lượng sinh học cần sử dụng hợp lý
khơng lạm dụng để mất đi khả năng tái sinh.
ðể sản xuất nông nghiệp bền vững phải thiết lập hệ thống sản xuất ổn
ñịnh ñáp ứng ñược nhu cầu nhiều mặt của nông dân, mang lại hiệu quả kinh
tế, vừa mang lại hiệu quả sinh học lẫn môi trường. Việc quản lý hệ thống
canh tác lâu bền bao hàm các quy trình sản xuất cơng nghệ, các chính sách và
các hoạt động nơng nghiệp, phi nơng nghiệp nhằm hội nhập những nguyên lý
kinh tế, xã hội với các yêu cầu bảo vệ môi trường (Simraks, 1994) [58].
1.1.1.2. Khái niệm về độ phì của đất.
ðộ phì của đất khơng chỉ bao gồm hàm lượng dinh dưỡng mà còn
nhiều yếu tố khác nữa. Anthony Young (1990) cho rằng "ðộ phì ñất là khả
năng của ñất ñể hỗ trợ sự phát triển của cây trên cơ sở bền vững trong những
ñiều kiện nhất định về khí hậu cũng như các tính chất khác của đất". ðịnh

nghĩa này cho thấy cịn có các tính chất khác rất quan trọng quyết định độ phì
của đất. ðó là các tính chất lý học như độ ẩm, độ xốp; tính chất hố học như
độ pH, ñộ cân bằng dinh dưỡng, ñộ ñộc nhôm sắt; ñiều kiện địa hình như độ
dốc, độ cao,... và đặc biệt là hoạt tính sinh học trong đất và vấn đề cỏ dại.
1.1.2. ðặc ñiểm tự nhiên và phong tục tập qn của con người vùng
gị đồi.
Hiện nay có một số ý kiến khác nhau về giới hạn ñộ cao của vùng gị
đồi. Tỉnh Quảng Bình xếp các vùng lãnh thổ có độ cao 200m trở xuống thuộc
vùng gị đồi, Quảng Trị xếp các vùng có độ cao từ 25-300m, tỉnh Nghệ An
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


xếp những khu vưc có độ cao 400-500m vào vùng gị đồi. Vì quan niệm khác
nhau nên diện tích gị đồi theo tính tốn của các địa phương khác nhau khá
lớn. Cịn theo nhóm tác giả biên soạn sách "Phát triển khinh tế-xã hội vùng
gị đồi Bắc Trung bộ" (1999), Nxb Chính trị Quốc gia cho rằng: Gị đồi được
hiểu là vùng lãnh thổ kẹp giữa núi và ñồng bằng (có nơi chạy ra sát biển)
hoặc những vùng đât cao xen với đồng bằng, có độ cao từ 10-300m so với mặt
nước biển.
1.1.2.1. ðặc điểm đất ở vùng gị đồi.
ðất ở vung gị đồi có nguồn gốc khác nhau, rất ña dạng. Với tác ñộng
tổng hợp của các yếu tố tự nhiên rất phức tạp như khí hậu, địa hình, sinh
vật,... do đó đất của vùng gị đồi bao gồm nhiều nhóm, nhiều loại, như: ðất
cồn cát trắng vằng (Luvic Arenosols); ðất cát biển (Haplic Arenosols); ðất
mặn sú vẹt ñước (Gleyi Salic Fluvisols); ðất phù sa chua (Dystric Fluvisols);
ðất nâu ñỏ (Rhodic Ferrasols); ðất nâu (Xanthic Ferrasols); ðất mùn vàng đỏ
trên núi (Hmic Ferrasols); ðất bị sói mịn trơ sỏi ñá (Lithic Leptosols);.... Có
hiện trạng sử dụng ñất thấp so với đất đồng bằng. Diện tích đất nơng nghiệp
ít, chủ yếu là ñất lâm nghiệp và ñất chưa sử dụng.
1.1.2.2. Phong tục tập quán của con người sống ở vùng gị đồi.

ở vùng gị đồi có nhiều dân tộc khác nhau cùng chung sống: Kinh,
Thái, Mường, Tày, H'Mông, Thổ,... Do ñó sẽ các tập tục canh tác khác nhau
và có nhiều tác động mạnh ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái và phát triển
kinh tế - xã hội vùng gò đồi. Ngồi ra trình độ văn hố dân trí, hoạt ñộng kinh
tế của các dân tộc cũng khác nhau.
Nhìn chung, con người ở vùng gị đồi đều "an phận thủ thường" không
hối hả. ða phần là người nghèo nhưng coi trọng lẽ phải và sự công bằng. Họ
thường thực hiện phương thức vần cơng, đổi cơng chứ khơng đi làm thuê ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


ñịa phương lân cận trong thời gian nông nhàn. Nếu hồn cảnh bắt buộc phải
làm th thì thường họ đi ñến các ñịa phương xa ñể tìm việc.
1.1.3. Canh tác đất dốc bền vững
Ngun nhân chính gây thối hố đất là những sai lầm của con người
trong quá khứ về sử dụng và quản lý đất dốc, dẫn đến xói mịn đất, đất bị nén
chặt mất khả năng giữ nước nên dòng chảy bề mặt lớn gây lũ ống, lũ quét ở
miền núi và lụt lội ở miền ñồng bằng. Do ñất bị mất khả năng giữ nước nên
hạn hán thường xảy ra khi thiếu mưa và suốt trong mùa khơ. Rõ ràng, xói
mịn đất tuy là hiện tượng chính dẫn đến thối hố đất, song chỉ là hậu quả
của hoạt ñộng sản xuất trên ñất dốc.
Quan niệm trước ñây cho rằng dịng chảy bề mặt là ngun nhân chính
gây xói mịn đất. Gần đây, nhiều nghiên cứu đã xác định hai ngun nhân
chính gây xói mịn đất: Lực va ñạp của hạt mưa lên mặt ñất trơ trụi mất lớp
thực vật che phủ. Do sức va ñạp của hạt mưa, mặt ñất bị phá vỡ, các hạt ñất
bị tách rời ra, sau đó bị dịng chảy cuốn trơi và đất bị xói mịn. ðây là ngun
nhân gây xói mịn ñất nhiều nhất; Dòng chảy bề mặt tác ñộng gây xói mịn
đất ít hơn. Một thí nghiệm đã xác định 90% đất bị xói mịn do sự va đập của
hạt mưa với đất trần và chỉ 10% đất bị xói mịn do dịng chảy bề mặt. Tuy
nhiên, theo chúng tơi thì chính việc cày bừa, làm đất kỹ và đốt tàn dư thực vật

làm cho mặt đất bị bóc trần mới là ngun nhân chủ yếu gây xói mịn và thối
hố đất.
Như vậy muốn chống xói mịn và rửa trơi ñất thì ta cần:
- Cải thiện lớp che phủ ñất ñể ngăn chặn sức va ñập của hạt mưa với
mặt ñất và “bắt chước” một cách tốt nhất cơ chế hệ sinh thái rừng và nền ñất
rừng ñể bảo vệ cũng như làm tăng sức sản xuất của ñất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


- Quan tâm cải thiện ñộ mùn ñể tăng ñộ tơi xốp của ñất cho nước mưa
thấm vào ñất nhiều hơn và giảm được dịng chảy bề mặt.
Với các biện pháp trên, chúng ta sẽ hạn chế ñược tối ña sự va đập của
hạt mưa và dịng chảy bề mặt tức là đã hạn chế được những yếu tố chính gây
xói mịn đất dốc.
1.1.4. Nguồn gốc và phân bố cây lạc
Lạc thuộc họ cánh bướm (Fabacecae), chi Arachis. Nhiều tác giả cho
rằng chi Arachis có thể có 70 lồi khác nhau. Hiện nay có 22 lồi được mơ tả
phân chia theo nhóm dựa trên cấu trúc hình thái, khả năng tổ hợp và mức ñộ
hữu dục của con lai (Gregory và ctv, 1980) [86]. Lồi A.hypogaea L. có 2n = 40
Dựa vào tài liệu của các nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học và ngôn
ngữ học người ta cho rằng cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Tuy nhiên, giới
hạn sản suất rộng rãi của cây lạc ở khoảng 400 Bắc ñến 400 Nam (Nigam S.N
và ctv. 1991)[98].
Nguồn gốc chính của lồi lạc trồng (Arachis hypogaea L) ở nước nào
của Châu Mỹ cho tới nay vẫn còn nhiều quan ñiểm khác nhau. Nhiều tác giả
như Candoble (1982) [79]. Dubard (1906) [82]. Waldron (1919) [117],
Higginis (1951) [88] và một số tác giả khác cho rằng (Arachis hypogaea L)
ñược thuần hoá ở Granchaco Tây Nam, Braxin. Krapovickas (1968) [93],
Cardenas (1969) qua những chuyến ñi thu thập giống lạc ở khắp Nam Mỹ lại

giả thiết rằng vùng thượng lưu sông Plata Bolivia là trung tâm nguồn gốc của
A.hypogaea.
Lịch sử trồng lạc ở Việt Nam chưa ñược xác minh rõ ràng. Sách “ Vân
đồi loại ngữ” của Lê Q ðơn cũng chưa ñề cập ñến cây lạc. Nếu căn cứ vào
tên gọi mà xét đốn thì danh từ “Lạc” có thể là do từ Hán “ Lạc Hoa Sinh” là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


từ người Trung Quốc gọi cây lạc. Vì vậy có thể lạc từ Trung Quốc nhập vào
nước ta khoảng thế kỷ XVII – XVIII (dẫn theo Lê Song Dự và ctv 1979) [24].
1.1.5. Tình hình sản xuất lạc và bí quyết thành công trong phát triển
sản xuất lạc trên Thế Giới và ở Việt Nam
1.1.5.1. Tình hình sản xuất lạc và bí quyết thành cơng trong phát triển
sản xuất lạc trên Thế Giới.
Lạc (Arachis hypogaea L.) là loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị
kinh tế cao ở nhiều nước trên thế giới.
Trong 2 thập kỷ cuối của thế kỷ 20, sản xuất lạc ở nhiều nước trên thế
giới ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn. Năm 2000, diện tích trồng lạc tồn
thế giới đạt 24,08 triệu ha, năng suất bình qn đạt 14,52 tạ/ha), Mỹ (27,39
tạ/ha). Trung Quốc (29,71 tạ/ha) và Việt Nam (1,35 tấn/ha). Niên vụ 2003,
diện tích trồng lạc trên thế giới đã đạt 26,56 triệu ha, năng suất bình qn
13,47tạ/ha, sản lượng đạt 35,65 triệu tấn, Israel vẫn là nước dẫn ñầu về năng
suất, nhưng nước này có diện tích trồng lạc thấp (3700 ha), năng suất lạc của
Mỹ lại tăng lên ñáng kể (35,40 tạ/ha). Trung Quốc là nước ñứng thứ 2 trên
thế giới về diện tích trồng lạc, đứng thứ nhất về sản lượng, nhưng năng suất
bình qn có giảm một chút so với năm 2000 (26,2 tạ/ha).
Theo nhận ñịnh của các nhà khoa học, tiềm năng ñể nâng cao năng suất
và sản lượng lạc ở nước ta còn rất cần phải khai thác. Trong khi năng suất lạc
bình quân của thế giới mới đạt 13 -14 tạ/ha thì ở Trung Quốc, tại tỉnh Sơn

ðơng thử nghiệm trên diện hẹp đã thu ñược năng suất khoảng 12 tân/ha, cao
hơn 9 lần so với năng suất bình quân của thế giới. Trên diện tích 14 ha, năng
suất đạt 9,8 tấn/ha và 6,0 - 7,5 tấn/ha trên quy mô hàng trăm ha (Shalin và
ctv, 2000) [20].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Vậy yếu tố nào ñã quyết ñịnh bước nhảy vọt về năng suất và sản lượng
lạc ở Trung Quốc như vậy? Các nhà khoa học của Trung Quốc và thế giới
ñều khẳng ñịnh rằng ñể ñạt ñược thành tựu nêu trên là nhờ chiến lược đẩy
mạnh cơng tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng lạc nhằm
phát huy tiềm năng to lớn của cây trồng này trong sản xuất. Trong những
năm tới, chiến lược phát triển sản xuất lạc ở Trung Quốc ổn định diện tích 4,2
triệu ha/năm, phấn ñấu tăng năng suất lên trên 3 tấn/ha, sản lượng 13 triệu
tấn/năm, trên cơ sở tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học
công nghệ mới (Duan Shufen, 1999) [21].
Tóm lại, tất cả các nước ñã thành công trong việc phát triển và nâng
cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc ñều rất chú ý ñầu tư cho công tác nghiên
cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Tiềm năng
to lớn của cây lạc chỉ có thể khơi dậy thông qua việc áp dụng rộng rãi tiến bộ
kỹ thuật trên đồng ruộng.
1.1.5.2. Tình hình sản xuất lạc của Việt nam
Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu và là một trong 10 mặt
hàng nông sản xuất khẩu thu ngoại tệ của nước ta. Cho ñến nay, lạc ñã ñược
trồng khá phổ biến ở mọi miền trong cả nước, diện tích trồng lạc chiếm gần
40% tổng diện tích gieo trồng các cây công nghiệp ngắn ngày (chiếm tỷ trọng
lớn nhất). Tốc độ tăng trưởng diện tích – năng suất – sản lượng ở các giai
ñoạn như sau:
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của Việt Nam và Nghệ An

Cả nước
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
(1000ha)
(tạ/ha)
(1000tấn)
1995
259,9
12,9
334,5
1996
262,8
13,6
357,7

Diện tích
(1000ha)
27,0
26,3

Tỉnh Nghệ An
Năng suất Sản lượng
(tạ/ha)
(1000tấn)
12,2
32,9
10,8
28,4

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11



1997
253,5
13,9
1998
269,4
14,3
1999
247,6
12,8
2000
244,9
14,5
2001
244,6
14,8
2002
246,7
16,2
2003
243,8
16,7
2004
263,7
17,8
2005
269,6
18,1
2006
249,3

18,6
Nguồn: Niên giám thống kê 1996

351,3
386,0
318,1
355,3
363,1
400,4
406,2
469,0
489,3
464,8
– 2002. Niên

25,4
12,9
32,9
28,1
13,8
38,9
29,1
10,9
31,7
26,6
13,8
36,7
26,6
13,5
36,0

23,2
17,5
40,7
22,6
16,2
36,7
24,1
20,2
48,7
27,2
16,7
45,5
23,3
19,8
46,2
giám thống kê 1991 -1995,

1996 -2000, 2001 - 2005. [58], [61].
- Giai ñoạn 1995 -1998 tốc ñộ tăng năng suất cả nước ñạt 3,8%/năm,
cao hơn tốc độ tăng diện tích (3,7%), sản lượng tăng 7,7%/năm. Năm 1998
diện tích lạc cả nước đạt 269,4 ngàn ha, năng suất bình qn đạt 14,30 tạ/ha
và sản lượng là 386 ngàn tấn.
- Giai ñoạn 1999 ñến 2006: Diện tích lạc hầu như khơng tăng mà có xu
hướng giảm xuống, năm 1999 do thời tiết khó khăn cho nên năng suất lạc
giảm so với năm 1998, nhưng ñến niên vụ năm 2006 diện tích lạc cả nước đã
đạt 249,3 ngàn ha, năng suất bình qn đạt 18,6 tạ/ha - cao nhất từ trước ñến
này và sản lượng ñã ñạt tới trên 464,8 ngàn tấn.
Có ñược những tiến bộ vượt bậc về năng suất lạc như hiện nay là nhờ
vào sự quan tâm ñầu tư nghiên cứu và phát triển lạc của Nhà nước nói chung
và của từng địa phương nói riêng. Thơng qua chương trình hợp tác với

ICRSAT và mạng lưới cây ñậu ñỗ và cây ngũ cốc Châu Á gọi tắt là (CLAN),
Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận ñược với các thành tựu mới, học hỏi, trao ñổi
kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển sản xuất lạc của các nước trên thế giới và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


trong khu vực. Các yếu tố hạn chính đối với sản xuất lạc ở nước ta ñã ñược
xác ñịnh, từ đó có các hướng nghiên cứu chính để khắc phục.
Sản xuất lạc ñược phân bố trên tất cả các vùng sinh thái nơng nghiệp
của Việt Nam, tuy nhiên trình độ sản xuất lạc ở nước ta khơng đồng đều, có
sự chênh lệch rất lớn giữa các vùng trồng lạc. Có vùng năng suất khá cao như
vùng ðồng bằng Sông Cửu Long (20,5 tạ/ha), trong khi đó vùng Tây Bắc
năng suất chỉ đạt 10,1 tạ/ha. Nghệ An là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất
(Năm 2001: 26.600 ha), sau đó là Tây Ninh (18.400 ha), Hà Tĩnh (17.400 ha),
Thanh Hoá (16.000 ha). Bước đầu đã có một số tỉnh đạ năng suất cao như
Nam ðịnh (31,6 tạ/ha), An Giang, Sóc Trăng (30,0 tạ/ha), Hưng Yên (24,23
tạ/ha), Long An (21,5 tạ/ha), Tây Ninh đạt năng suất bình qn 26,25 tạ/ha
trên diện tích 18.000 ha.
Nghệ An là một tỉnh ở vùng Bắc Trung bộ, được xem là tỉnh có diện
tích trồng lạc gần lớn nhất cả nước, trung bình diện tích trồng lạc của tỉnh
chiếm 10,3% diện tích trồng lạc của cả nước. Theo niên giám thống kê (Bảng
1.1) Giai ñoạn 1995-1999 diện tích trồng lạc của Nghệ An tăng lên, năm
1995 là 27 nghìn ha và năm 1999 là 29,1 nghìn ha. Nhưng từ năm 1999 trở
lại đây diện tích trồng lạc của Nghệ An lại giảm xuống cịn 23,3 nghìn ha
(năm 2006). Năng suất lạc của Nghệ An từ năm 1995 đến 2001 có chiều
hướng tăng lên từ 12,2 tạ/ha (1995) ñến 13,8 tạ/ha (2000). ðặc biệt từ năm
2002 trở lại ñây năng suất lạc của Nghệ An tăng cao từ 13,5tạ/ha (2001) ñến
17,5tạ/ha (2002) và ñến năm 2006 năng suất ñạt là 19,8tạ/ha.
1.1.5.3. Xuất khẩu lạc: hiện tại và tương lai

Lạc là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chỉ
ñứng sau cà phê, cao su, ñiều. Sản lượng lạc xuất khẩu chiếm trên 43% sản
lượng lạc của cả nước. Giai đoạn 1995 -2003 bình quân mỗi năm nước ta
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


xuất khẩu khoảng 90,5 nghìn tấn lạc/năm, cao nhất là năm 1996 xuất khẩu
được 127 nghìn tấn. Tính riêng thị trường Nghệ An, theo thời báo Thương
Mại (No 63, 8/2006) - Hàng năm, bình quân sản lượng lạc ở Nghệ An đạt
khoảng 40 ngàn tấn, trong đó có khoảng 80% sản lượng được xuất khẩu sang
thị trường các nước Inđơnêxia, Malaixia, Xingapo... chiếm khoảng 15% kim
nghạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh.
Nhưng giai ñoạn từ 2004 trở lại ñây sản lượng lạc xuất khẩu của Việt
Nam giảm mạnh. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2006, lượng lạc
nhân xuất khẩu ñã giảm tới 7 lần so với lượng lạc xuất khẩu của năm 2002
(năm 2006: 14,2 nghìn tấn, năm 2002: 106,1 nghìn tấn). Hiện nay, lạc nhân
của Việt Nam chỉ xuất khẩu ñược sang Thái Lan, Malaysia, Singapore và
Trung Quốc. Trong đó, 11 tháng 2006, Thái Lan là thị trường nhập khẩu lạc
nhân lớn nhất của Việt Nam với trên 11,44 nghìn tấn, kim ngạch đạt trên 8,4
triệu USD, chiếm 88% lượng lạc xuất khẩu 11 tháng, giảm 37,9% về lượng
và giảm 23,3% về trị giá so với cùng kỳ 2005; Malaysia là thị trường lớn thứ
2 với trên 1,4 nghìn tấn lạc, kim ngạch đạt 1,04 triệu USD, giảm 80% về
lượng và giảm 77,1% về trị giá so với cùng kỳ 2005. Lượng lạc nhân xuất
sang Trung Quốc và Singapore ở mức thấp.
Hiện nay, chất lượng lạc xuất khẩu quy ñịnh như sau:
Loại 1: 160 – 180 hạt/100g
Loại 2: 200 – 220 hạt/100g
Loại 3: 230 – 270 hạt/100g
Và vấn ñề lớn nhất là lượng tồn dư của nấm ñộc Aflatoxin trong lạc
xuất khẩu. Quy ñịnh của thế giới rất nghiêm nghặt về vấn đề này, vì nó là một

trong những nấm bệnh rất nguy hiểm cho người và ñộng vật.
Chênh lệch giá mỗi loại/tấn là 20 USD.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


Nếu chúng ta ñáp ứng ñược yêu cầu quy cách trên thì riêng thị trường
các nước ASEAN (ðơng Nam Á), chúng ta có đủ thị trường tiêu thụ lạc, chưa
kể Nga và các nước ðơng Âu. Như vậy, để sản xuất lạc phát triển, chúng ta
phải ln có một bộ giống lạc tốt, phải áp dụng ñồng bộ các biện pháp kỹ
thuật ñể phát huy hết tiềm năng năng suất của giống và nâng cao chất lượng
của sản phẩm, ngoài ra cần phải có thị trường tiêu thụ lạc.
1.1.6. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, đất đai và dinh dưỡng đến
q trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc
1.1.6.1. Khí hậu
Trong các yếu tố khí hậu, nhiệt độ và chế ñộ nước ảnh hưởng trực tiếp
ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc.
- Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ trung bình thích hợp cho suốt đời sống cây lạc là
khoảng 25-300C, có thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng của cây. Tích ơn
hữu hiệu của lạc 2600-48000C thay ñổi tuỳ theo giống.
+ Thời kỳ nảy mầm cần tích ơn 250-3200C, nhiệt độ trung bình thích
hợp 25-300C. Tốc độ nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt ñộ 32-340C. Nhiệt ñộ ñất
dưới 180C làm cho cây mọc chậm (Mixon và ctv, 1969) [97].
+ Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: tích ơn tổng số u cầu 70010000C. Nhiệt độ trung bình 20-300C. Nhiệt độ tối thích cho sinh trưởng sinh
dưỡng của lạc là khoảng 27-300C tuỳ thuộc vào giống (Forestier, 1957) [84].
+ Sinh trưởng sinh thực: Nhiệt ñộ tối thấp sinh học cho sự hình thành
các cơ quan sinh thực của lạc là 15-200C. Theo Gillier (1968) (Dẫn theo Lê
Song Dự, 1979) [24], nhiệt ñộ thuận lợi cho sự ra hoa của lạc là 24-330C và
hệ số hoa có ích cao nhất (21%) ñạt ñược ở nhiệt ñộ ban ngày 290C, ban ñêm
230C.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


×