Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng ở huyện thạnh thành tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 144 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------

---------

nguyễn thị mai

Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ
thống cây trồng ở
huyện Thạch Thành Tỉnh thanh hoá

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trọt

Mó s: 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. lê hữu cần

Hà néi - 2007


lời cam đoan
Tác giả xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong
luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tác giả xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.



Tác giả

Nguyễn Thị Mai

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

i


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đ nhận đợc sự hớng dẫn, giúp
đỡ về mọi mặt của các thầy giáo, cô giáo, các cơ quan, đơn vị và bạn bè, đồng
nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn:
TS. Lê Hữu Cần Ngời hớng dẫn khoa häc – ® gióp ®ì, h−íng dÉn tõ
khi lËp đề cơng, xây dựng kế hoạch triển khai đề tài đến hoàn thành luận văn.
Các thầy cô trong khoa Nông học, khoa Sau đại học, các thầy cô trong bộ
môn Hệ thống nông nghiệp và Phơng pháp thí nghiệm - Trờng Đại học
Nông nghiệp I Hà Nội.
Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các phòng Nông
nghiệp, Thống kê, Tài nguyên môi trờng và trạm Khuyến nông huyện Thạch
Thành, tỉnh Thanh Hóa; UBND x Thành Hng, Thành Tâm; các bạn bè, đồng
nghiệp, ngời thân... đ giúp đỡ tác giả trong thời gian thực hiện đề tài và
hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Mai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------


ii


Phụ lục
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Phụ lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

ix


1.

Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích nghiên cứu

2

1.3.

Yêu cầu của đề tài

2

1.4.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3


1.4.1.

ý nghĩa khoa học

3

1.4.2.

ý nghĩa thực tiễn

3

1.5.

Phạm vi nghiên cứu

3

2.

Tổng quan

4

2.1.
2.2.

4
5


2.2.1.

Lý thuyết hệ thống
Nông nghiệp, hệ thống nông nghiệp, các quan điểm về phát
triển, phát triển nông nghiệp và nông nghiệp bền vững
Nông nghiệp

2.2.2.

Hệ thống nông nghiệp

6

2.2.3.

Các quan điểm về phát triển, phát triển nông nghiệp và
nông nghiệp bền vững
Hệ thống cây trồng, cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây
trồng hợp lý và những nghiên cứu về hệ thống cây trồng
Hệ thống cây trồng và phơng pháp nghiên cứu hệ thống
cây trồng
Cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây trồng hợp lý

8

2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.


Tình hình nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên Thế giới và
Việt Nam
2.3.3.1. Tình hình nghiên cứu hệ thống cây trồng trên thế giới

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

5

12
12
13
19
19

iii


2.3.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

25
39

3.1.
3.2.

Đối tợng, Nội dung và phơng pháp
nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Địa điểm tiến hành


3.3.
3.4.

Nội dung nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu

32
33

3.4.1.
3.4.1.1

Thu thập thông tin không dùng phiếu điều tra
Thừa kế tài liệu từ các nghiên cứu trớc

33
33

3.

32
32

3.4.1.2. Các thông tin thứ cấp
3.4.1.3. Tìm hiểu, quan sát và đo đếm trực tiếp

33
33

3.4.2.

Thu thập thông tin có sử dụng phiếu điều tra
3.4.2.1. Thu thập thông tin tõ ng−êi am hiĨu sù viƯc

33
33

3.4.2.2. Pháng vÊn chÝnh thøc nông dân
3.4.3.
Thí nghiệm đồng ruộng

33
33

3.4.4.
4.
4.1.

38
39
39

4.1.1.

Phơng pháp xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến
hệ thống cây trồng ở huyện Thạch Thành
Vị trí và giới hạn

4.1.2.


Địa hình

39

4.1.3.

Khí hậu thời tiết

40

4.1.4.

Tài nguyên đất

42

4.1.5.

Tài nguyên nớc và công tác thuỷ lợi phục vụ tới tiêu

46

4.1.6.

Tài nguyên rừng

47

4.2.


Nghiên cứu đáng giá tình hình kinh tế - x hội của huyện
Thạch Thành trong những năm gần đây
Thực trạng phát triển kinh tế

48

4.2.1.

39

48

4.2.1.1. Tăng trởng kinh tế

48

4.2.1.2. Cơ cấu kinh tế huyện Thạch Thành

49

4.2.1.3. Thực trạng phát triển các ngành nghề

50

4.2.1.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

63

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------


iv


4.2.2.

Thực trạng phát triển x hội

64

4.2.2.1. Dân số và lao động

64

4.2.2.2. Giáo dục - đào tạo

65

4.2.2.3. Y tế
4.3.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-x hội của
huyện Thạch Thành
4.4.
Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng

66
67

4.4.1.


Nghiên cứu cơ cấu cây trồng và hiệu quả kinh tế của các
công thức luân canh trên các loại đất chính
4.4.1.1. Trên chân đất đồi và đồi gò cao thiếu nớc

71

4.4.1.2. Trên chân đất gò, đất b i

73

4.4.1.3. Trên đất vàn

77

4.4.1.4. Trên đất trũng
4.4.2.
Kết quả nghiên cứu các kỹ thuật sản xuất chủ yếu trên một
số cây trồng chính
4.4.2.1. Nghiên cứu tình hình sử dụng phân bón cho lúa

81
83

4.4.2.2. Nghiên cứu tình hình sử dụng giống cây trồng

86

4.5.

93


Định hớng phát triển kinh tế nông nghiệp và các giải pháp
góp phần phát triển hệ thống cây trồng ở huyện Thạch Thành
4.5.1.
Định hớng, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế nông
nghiệp chủ yếu thêi kú 2006 - 2010
4.5.2.
KÕt qu¶ thÝ nghiƯm vỊ mét số cây trồng chính ở huyện
Thạch Thành
4.5.2.1. Thí nghiệm so sánh một số giống lúa có chất lợng cao vụ
xuân
4.5.2.2. ThÝ nghiƯm so s¸nh mét sè gièng lóa lai trong vụ xuân

71

71

83

93
96
96
98

4.5.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hởng của mức bón phân hữu
cơ khác nhau đến giống lúa Xi23 trong vụ mùa
4.5.2.4. Thí nghiệm xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống lạc
L25 xen trong ruộng mía trồng mới vụ xuân
5.
Kết luận và đề nghị


100

5.1.

Kết luận

107

5.2.

Đề nghị

108

Tài liệu tham kh¶o

110

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

103
107

v


danh mục các chữ viết tắt
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
SXNN


: Sản xuất nông nghiệp

ĐVT

: Đơn vị tính

Tr.đ

: Triệu đồng

STT

: Số thứ tự

SLLT

: Sản lợng lơng thực

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

DT

: Diện tích

NS

: Năng suất


SL

: Sản lợng

GTSX

: Giá trị sản xuất

HTX

: Hợp tác x

NSTT

: Năng suất thực tế

ăQ

: ăn quả

Tr.trại

: Trang trại

KT

: Kinh tế

Đ/C


: Đối chứng

TQ

: Trung Quốc

Kg

: Kilogram

Ha

: Hecta

%

: Phần trăm

TGST

: Thời gian sinh trởng

HC

: Hữu cơ

Ng.đồng

: Nghìn đồng


tr.

: Trang

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

vi


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 4.1:
Bảng 4.2:
Bảng 4.3:
Bảng 4.4:
Bảng 4.5:
Bảng 4.6:
Bảng 4.7:
B¶ng 4.8:
B¶ng 4.9:
B¶ng 4.10:
B¶ng 4.11:
B¶ng 4.12:
B¶ng 4.13:
B¶ng 4.14:
B¶ng 4.15:
B¶ng 4.16:
B¶ng 4.17:
B¶ng 4.18:


DiƠn biÕn mét sè u tè khÝ hËu ë huyện Thạch Thành,
tỉnh Thanh Hóa (Số liệu trung bình 10 năm 1995 - 2005)
Các loại đất ở huyện Thạch Thành theo FAO - UNESCO
năm 2000
Tổng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân đầu ngời
của huyện Thạch Thành giai đoạn (1997 - 2001) và (2002
- 2006)
Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Thạch Thành (20022006)
Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Thành
(2002 - 2006)
Diện tích, năng suất sản lợng các cây trồng chính của
huyện Thạch Thành (2002 - 2006)
Tình hình phát triển chăn nuôi, thủy sản của huyện Thạch
Thành (2002 - 2006)
Tình hình phát triển kinh tế trang trại của huyện Thạch
Thành (2000 - 2006)
Giá trị sản lợng hàng hóa bán ra từ các trang trại của
huyện Thạch Thành năm 2006
Hiện trạng cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên đất đồi và
đồi gò ở huyện Thạch Thành năm 2006
Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất gò
và b i của huyện Thạch Thành năm 2006
Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh trên đất
vàn ở huyện Thạch Thành
Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh trên đất
trũng ở huyện Thạch Thành
Mức đầu t phân bón và năng suất lúa của các nhóm
nông hộ trong vụ xuân năm 2006
Tình hình sử dụng giống lúa trong các vụ ở huyện Thạch

Thành năm 2006
Tình hình sử dụng giống một số cây màu chính ở huyện
Thạch Thành năm 2006
Một số đặc điểm chính của các giống lúa chất lợng cao
thí nghiệm vụ xuân năm 2007
Hiệu quả kinh tế của các giống lúa chất lợng cao thí
nghiệm vụ xuân năm 2007

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

41
43
49
50
51
53
58
59
60
72
75
79
81
85
86
90
97
97

vii



Bảng 4.19: Một số đặc điểm chính của các giống lúa lai thí nghiệm
vụ xuân năm 2007
Bảng 4.20: Hiệu quả kinh tế của các giống lúa lai thí nghiệm vụ
xuân năm 2007
Bảng 4.21: Một số đặc điểm chính của giống lúa Xi23 ở các mức
bón phân hữu cơ khác nhau trong vụ mùa năm 2006
Bảng 4.22: Hiệu quả kinh tế của giống lúa Xi23 ở mức bón phân hữu
cơ khác nhau trong vụ mùa năm 2006
Bảng 4.23: ảnh hởng thời vụ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trởng,
phát triển cđa gièng l¹c L25 xen trong rng mÝa trång
míi vơ xuân năm 2007
Bảng 4.24: Các yếu tố cấu thành năm suất và năng suất giống lạc
L25 xen trong ruộng mía trồng mới ở các thời vụ trồng
khác nhau vụ xuân năm 2007
Bảng 4.25: Hiệu quả kinh tế của giống lạc L25 trång xen ë c¸c thêi
vơ kh¸c nhau trong rng mía trồng mới vụ xuân năm
2007

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

99
100
101
102
103
105
105


viii


Danh mục các hình
TT
Tên hình
Trang
Hình 4.1: Diễn biễn một số yếu tố khí hậu ở huyện Thạch Thành
41
(1995-2005)
Hình 4.2: Các loại đất ở huyện Thạch Thành theo FAO - UNESCO
43
năm 2000
Hình 4.3: Cơ cấu kinh tế của huyện Thạch Thành năm 2006
50

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

ix


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thạch Thành là huyện miền núi phía Bắc tỉnh Thanh Hoá, cách trung
tâm Thành phố Thanh Hoá 60 km về phía Đông Nam, cách quốc lộ 1A 25 km
về phía Đông, diện tích đất tự nhiên 55.811,54 ha, trong đó đất nông nghiệp
15.479,40 ha. Dân số toàn huyện 145.626 ngời, gồm 2 dân tộc anh em cùng sinh
sống là dân tộc Kinh 77.083 ngời (53,2 %) và dân tộc Mờng 67.892 ngời
(46,8%).
Những năm trớc đây, nền nông nghiệp của Thạch Thành chủ yếu là tự cấp,

tự túc, các loại cây trồng nông nghiệp trong giai đoạn này là lúa, ngô, khoai, sắn,
rong riềng... Thời kỳ này giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng cha đợc
nâng cấp nên sản phẩm ít mang tính hàng hoá. Mặt khác, việc đa các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế nên năng suất và sản lợng cây trồng
thấp. Từ năm 1995 trở lại đây, thực hiện Nghị quyết của Ban chấp hành tỉnh
Đảng bộ Thanh Hoá về phát triển kinh tÕ Trung du miỊn nói, cïng víi sù ra đời
của liên doanh mía đờng Việt Nam - Đài Loan, trong đó Thạch Thành là huyện
trọng điểm về sản xuất mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy. Tình hình đó dẫn
tới việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu ruộng đất theo hớng diện tích canh
tác mía tăng lên đ làm tăng sản lợng cây trồng hàng hoá. Có thể nói, sau những
năm đổi mới sản xuất nông nghiệp ở Thạch Thành đ có những biến chuyển rõ
rệt và cơ bản thực hiện tốt chơng trình an ninh - an toàn lơng thực, thực phẩm
cho nhân dân trên địa bàn huyện, đồng thời từng bớc phát triển nền kinh tế nông
nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.
Tuy nhiên, thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Thạch Thành cũng còn
nhiều khó khăn, hạn chế. Kết quả đạt đợc cha tơng xứng với những tiềm
năng, lợi thế của vùng; việc ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht vµo sản
xuất thiếu đồng bộ; cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ cha hợp lý để tận dụng
tốt những lợi thế, đồng thời tránh đợc những bất lợi của khí hËu, thêi tiÕt;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

1


công tác giống cây trồng, phân bón, nớc tới cha đợc quan tâm đúng mức,
đặc biệt trong tổng diện tích đất hiện đang sử dụng vào sản xuất nông nghiệp
thì việc bố trí cây trồng trên từng loại đất, từng vùng sinh thái cha hợp lý, sản
phẩm hàng hoá tạo ra ít và thiếu sức cạnh tranh.
Trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội

Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII
đ xác định "Hết sức coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng có
năng suất, chất lợng, khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với đặc điểm từng
vùng, từng địa phơng, thúc đẩy cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông
thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các sản phẩm có thị trờng và hiệu quả kinh
tế cao". Để đạt đợc mục tiêu này cần thực hiện đồng bộ các giải pháp phát
triển nông nghiệp nói chung. Trong đó, phát triển hệ thống trồng trọt theo
hớng đẩy mạnh sản xuất các cây trồng hàng hoá, ổn định diện tích lúa để
đảm bảo an toàn lơng thực, mở rộng diện tích sản xuất các giống lúa chất
lợng cao, cùng với việc áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật thích hợp trong
sản mía và các cây trồng vụ đông,nhằm thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển
đạt hiệu quả cao và bền vững là những hớng quan trọng.
Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi đ thực hiện đề tài: "Nghiên cứu
một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng ở huyện Thạch
Thành - tỉnh Thanh Hoá"
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao năng suất, sản lợng cây trồng chính, tăng hiệu quả sản xuất
trên một đơn vị diện tích góp phần hình thành nền nông nghiệp hàng hoá phát
triển bền vững ở địa phơng trong những năm đầu của thế kỷ 21.
- Hạ giá thành nông sản, tạo thế cạnh tranh, góp phần xoá đói, giảm
nghèo và giúp nông dân đi lên làm giàu.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phân tích, đánh giá đúng các yếu tố tự nhiên và kinh tế, x hội chi phèi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

2



sự phát triển hệ thống cây trồng ở huyện Thạch Thành.
- Đánh giá đợc thực trạng phát triển của hệ thống cây trồng: các công
thức luân canh, diện tích, năng suất, sản lợng các cây trồng chính, tình hình
sử dụng giống, phân bón,...Qua đó, phát hiện những u điểm và những tồn tại
cần khắc phục.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để có căn cứ cho việc cải tiến và
hoàn thiện hệ thống cây trồng ở địa phơng.
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1. ý nghĩa khoa học
- Làm rõ ảnh hởng của các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội tới
sự phát triển hệ thống cây trồng tại địa phơng.
- Từ cơ sở khoa học trên, định hớng cho việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp
lý, đa dạng hoá cây trồng theo hớng phát triển hàng hoá bền vững phù hợp
với điều kiện tự nhiên, x hội của huyện Thạch Thành.
1.4.2. ý nghĩa thực tiễn
- Trên cơ sở xác định đợc các yếu tố ảnh hởng đến hệ thống cây trồng ở
địa phơng có thể cải tiến hệ thống cây trồng hiện tại theo hớng nâng cao giá trị
trên một đơn vị diện tích, cũng nh áp dụng các kỹ thuật phù hợp với một số cây
trồng chính nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật, nâng cao hiệu quả kinh tế và
tăng thu nhập cho ngời sản xuất.
- Chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp, kém bền vững sang sản xuất
nông nghiệp hàng hóa bền vững, tập trung.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sự phát triển hệ thống cây trồng hiện
có trên địa bàn huyện và một số nghiên cứu trên cây trồng chính thông qua các thực
nghiệm tại x đại diện cho sản xuất nông nghiệp vùng đồi núi (x Thành Tâm) và x
trọng điểm về sản xuất lúa (x Thành Hng) huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
- Thời gian tiến hành: Tháng 6 năm 2006 - 6 năm 2007.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------


3


2. Tỉng quan
2.1. Lý thut hƯ thèng
Trong thÕ giíi tù nhiên cũng nh trong x hội loài ngời mọi hoạt động
đều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những mối liên hệ, tơng tác
hữu cơ với nhau đợc gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự
vật, hiện tợng, hoạt động nào đó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở
của phơng pháp luận và tính hệ thống là đặc trng, bản chất của chúng (Đào
Châu Thu, 2005)[41].
Lý thuyết hệ thống đ đợc nhiều ngời nghiên cứu và đợc áp dụng
ngày càng rộng r i trong nhiỊu ngµnh khoa häc gióp cho sù hiểu biết và giải
thích các mối quan hệ tơng hỗ. Cơ sở lý thuyết hệ thống đ

đợc

L.Vonbertanlanty đề xớng vào đầu thế kỷ XX, đ đợc sử dụng nh một cơ
sở để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp. Một vài năm gần đây, quan
điểm về hệ thống đợc phát triển mạnh và áp dụng khá phổ biến trong lĩnh
vực sinh học và nông nghiệp.
Theo Đào Thế Tuấn, hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (hay bên
ngoài) của các yếu tố có liên quan đến nhau (hay tác động lẫn nhau), thành
phần của hệ thống là các yếu tố. Các mối liên hệ và tác động của các yếu tố
bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống và tạo nªn trËt tù
bªn trong cđa hƯ thèng. Mét hƯ thèng là một nhóm các yếu tố tác động lẫn
nhau, hoạt động cho một mục đích chung [41].
Phạm Chí Thành (1993) [34] định nghĩa hệ thống là một tập hợp các
phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động,

nhờ đó xuất hiện những thuộc tính mới, thuộc tính mới đợc gọi là tính trồi.
Để hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất và đặc tính của
các mối tơng tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống đó, điều tiết các mối
tơng tác chính là điều khiển hệ thống một cách có quy luật ''Muốn chinh
phục thiên nhiên phải tuân theo những quy luật của nó''.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

4


Về mặt thực tiễn cho thấy việc tác động vào sự vật một cách riêng lẻ,
từng mặt, từng bộ phận của sự vật đ dẫn đến sự phiến diện và ít hiệu quả. áp
dụng lý thuyết hệ thống để tác động vào sự vật một cách toàn diện, tổng hợp
mang lại hiệu quả cao và bền vững hơn. Do nông nghiệp là một hệ thống đa
dạng và phức hợp, để phát triển sản xuất nông nghiệp ở một vùng l nh thổ cần
tìm ra các mối quan hệ tác động qua lại của các bộ phận trong hệ thống và
điều tiết mối tơng tác đó phục vụ cho mục đích của con ngời nằm trong hệ
thống và quản lý hệ thèng ®ã.
Theo Rambo. A.T, (1980) [56], trong hƯ thèng cã hiện tợng phản hồi,
nghĩa là khi có sự thay đổi ở một trong các thành phần của hệ thống dẫn tới
các thành phần khác cũng thay đổi và cuối cùng phản hồi trở lại sự thay đổi
của thành phần ban đầu. Loại phản hồi làm tăng tốc độ thay đổi của thành
phần ban đầu là phản hồi tích cực và thờng gây mất cân bằng trong hệ thống.
Phản hồi tiêu cực xảy ra tơng đối phổ biến và là cơ chế để đạt và duy trì trạng
thái cân bằng trong hệ thống.
Môi trờng hệ thống bao gồm các yếu tố bên ngoài hệ thống nhng có
tác động qua lại với hệ thống. Những yếu tố môi trờng tác động lên hệ thống
gọi là các yếu tố đầu vào, những yếu tố môi trờng chịu sự tác động trở lại gọi
là các yếu tố đầu ra. Phép biến đổi của hệ thống là khả năng thực tế khách

quan của hệ thống trong việc biến đổi đầu vào thành đầu ra (Phạm Chí Thành
và cộng sự, 1996) [36].
2.2. Nông nghiệp, hệ thống nông nghiệp, các quan điểm về phát triển,
phát triển nông nghiệp và nông nghiệp bền vững
2.2.1. Nông nghiệp
Trớc khi đề cập đến vấn đề phát triển các hệ thông nông nghiệp, chúng ta
cần thảo luận và hiểu định nghĩa về nông nghiệp.
Nông nghiệp là sự kết hợp logic giữa sinh học, kinh tế, x hội cùng vận
động trong môi trờng tự nhiên. Nghiên cứu hệ thống canh tác trên bình diƯn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

5


một vùng nông nghiệp nhỏ hay trang trại của nông hộ cũng không ngoài
những quy luật trên (Phạm Chí Thành và cộng sự, 1996) [36].
Theo tác giả Speding, 1979 thì nông nghiệp là một loại hoạt động của
con ngời, đợc tiến hành trớc hết là để sản xuất ra lơng thực, sợi, củi đốt
cũng nh các vật liệu khác, bằng sự cân nhắc kỹ lỡng và sử dụng có điều
khiển cây trồng, vật nuôi [34, tr.17].
Tuy vậy, ngời ta cũng nhận thấy rõ rằng hoạt động sản xuất nông
nghiệp là mét bé phËn quan träng, cèt yÕu cña x héi loài ngời, nó hoàn
thiện và phát triển theo sự phát triển của cuộc sống x hội, gắn liền với nhiều
ngành khoa học tự nhiên (toán, lý, hoá, sinh học) và khoa học x hội (quản lý,
kinh tế, nhân văn). Nh vậy, có thể nói hoạt động sản xuất nông nghiệp là một
hệ thống đặc trng bởi phơng pháp cùng tham gia của nhiều lĩnh vực khoa
học, chuyên môn gắn với hệ thống.
Có thể nói nông nghiệp là sự kết hợp logic gi÷a sinh häc, kinh tÕ - x héi
cïng vËn động trong môi trờng tự nhiên. Nghiên cứu phát triển hệ thống cây

trồng trên phạm vi một vùng nông nghiệp nhỏ hay trang trại của nông hộ cũng
không nằm ngoài những qui luật trên.
2.2.2. Hệ thống nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và kỹ thuật do một x hội thực hiện để thoả m n các nhu cầu.
Nó biểu hiện các tác động qua lại giữa hệ thống sinh học - sinh thái mà môi
trờng tự nhiên là đại diện và hệ thống x hội - văn hoá, thông qua các hoạt
động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật.
Hệ thống nông nghiệp trớc hết là một phơng thức khai thác môi trờng
đợc hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng
với các điều kiện sinh thái, khí hậu của một không gian nhất định, đáp ứng với
các điều kiện và nhu cầu tại thời điểm ấy.
Hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phơng thức khai thác nông
nghiệp của một không gian nhất định do một x hội tiến hành, là kÕt qu¶ sù phèi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

6


hợp của các nhân tố tự nhiên, x hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật [34, tr.10]
Theo Đào ThÕ Tn, (1989) [48], hƯ thèng n«ng nghiƯp thùc chÊt lµ sù
thèng nhÊt cđa hai hƯ thèng:
* HƯ thèng sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự
nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi), trao đổi năng lợng, vật
chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (sản phẩm của
ngành trồng trọt) và thứ cấp (sản phẩm của ngành chăn nuôi).
* Hệ kinh tế - x hội chủ yếu là sự hoạt động của con ngời trong sản
xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn x hội.
Nh vậy hệ thống nông nghiệp khác với hệ sinh thái nông nghiệp ở chỗ

ngoài các yếu tố ngoại cảnh và sinh häc cßn cã yÕu tè kinh tÕ - x hội.
Nói cách khác hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp giữa các quy luật sinh
học với các quy luật kinh tế và hội tụ một điều kiện cụ thể nào đó.
Hiện tại vẫn còn nhiều quan điểm tồn tại về nhận thức và tiếp cận của hệ
thống nông nghiệp. Tuy nhiên, mục đích chính của các quan điểm về hệ thống
nông nghiệp đều hớng tới việc khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên, môi
trờng xung quanh, đồng thời đảm bảo tính lâu dài, bền vững của việc khai thác.
Một số đặc điểm chung của tiếp cận hệ thống nông nghiệp hiện đại là:
- Có cách tiếp cận từ dới lên "bottom - up", dùng phơng pháp quan sát
và phân tích hệ thống nông nghiệp xem hệ thống mắc ở chỗ nào để giải quyết.
Với cách tiếp cận này quan tâm đến việc tìm hiểu logic hộ nông dân vì hộ
nông dân là nhà t sản tự bóc lột sức lao động của mình. Nếu không tìm hiểu
logic sự ra quyết định của nông dân thì không thể đề xuất đợc các giải pháp
kinh tế, kỹ thuật mà nông dân có thể tiếp thu và áp dụng theo nguồn lực vào
mục đích của họ (Đào Châu Thu, 2005) [41].
- Ph¶i coi träng mèi quan hƯ x héi nh− c¸c u tè cđa hƯ thèng. Trong
thùc tÕ nhiỊu nông dân không áp dụng đợc tiến bộ kỹ thuật mới là do họ gặp
cản trở về kinh tế, x hội, trình độ, nhận thức.Do vậy, quá trình chẩn đoán
phải tiến hành phân loại hộ, coi trọng và phân tích ®éng th¸i cđa sù ph¸t triĨn,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

7


chú ý nghiên cứu động thái phát triển của HTNN trong lịch sử và các quy luật
phát triển.
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp trên thế giới cho thấy quá trình thay
đổi cơ bản nhất của HTNN là sự tiến hoá của hộ nông dân từ tình trạng tự
cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá ở các mức độ khác nhau. Sự thay đổi

hớng phát triển đó diễn ra không đồng thời giữa các vùng, các hộ nông dân.
Do vậy, tuỳ vào từng điều kiện sản xuất phải xây dựng từng giải pháp riêng
cho phù hợp.
Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phơng pháp cơ bản:
(1). Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống đ có sẵn, điều đó
có nghĩa là dùng phơng pháp phân tích hệ thống nhằm tìm ra điểm hẹp hay
chỗ thắt lại của hệ thống, cần đợc sữa chữa, khai thông để cho hệ thống hoàn
thiện hơn, hoạt động có hiệu quả hơn.
(2). Nghiên cứu hệ thống mới, phơng pháp mang tính chất vĩ mô đòi hỏi phải
có sự tính toán cân nhắc kỹ càng. Tổ chức, sắp đặt sao cho các bộ phận dự kiến nẵm
đúng vị trí trong mối tơng quan giữa các phần tử, có thứ tự u tiên. Cách này
thờng tốn kém và đòi hỏi trình độ cao hơn (Phạm Chí Thành, 1993) [34].
Đề tài này đợc thực hiện theo phơng pháp thứ nhất, bằng việc tập
trung nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện hệ thống cây trồng trên 2 loại đất
chính là đất lúa chủ động tới và vùng đất đồi trồng mía của huyện, tức là tìm
những yếu tố hạn chế sự phát triển của hệ thống cây trồng, từ đó tìm biện pháp
tác động tạo ra tính trồi thúc đẩy hệ thống phát triển thông qua các nội dung
phân tích nguồn lực đầu vào, cấu trúc và động thái phát triển của hệ thống
cũng nh các yếu tố đầu ra.
2.2.3. Các quan điểm về phát triển, phát triển nông nghiệp và nông
nghiệp bền vững
Theo tác giả Gartner (1990) phát triển bao gồm sự thay đổi một trạng
thái hiện có, sự thay đổi đó diễn ra theo chiỊu h−íng ''tèt'' hay ''xÊu'', ''®óng
h−íng'' hay ''lƯch hớng'' phụ thuộc vào quan điểm của mỗi ngời [41]

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

8



Tác giả Spedding (1979) phát triển là một khái niệm động, là sự biểu
hiện sự thay đổi trạng thái hiện tại hoặc tự chuyển động khỏi trạng thái đó khi
có sự can thiệp [41].
Cũng trên quan điểm của Spedding, phát triển cần có 2 chân: công
nghiệp hoá thành thị và cải thiện nông nghiệp nông thôn. Có ít nhất 2 lý do để
phát triển nông nghiệp:
- Nông nghiệp cung cấp lơng thực, thực phẩm, hàng hoá xuất khẩu,
nguyên vật liệu cho công nghiệp...
- Hơn 1/2 dân số thế giới sống ở các vùng nông thôn nghèo đói, kém
phát triển hơn thành thị.
Phát triển nông nghiệp và nông thôn là quá trình phát triển 2 mục tiêu:
- Mục tiêu kinh tế: đó là sự tăng trởng giá trị tổng sản lợng nông
nghiệp và tăng thu nhập trên đầu ngời nông dân.
- Mục tiêu x hội: đảm bảo phân phối nguồn thu nhập công bằng, tăng
cơ hội việc làm, cải thiện việc cung cấp các dịch vụ x hội nh y tế, giáo dục
cho c dân ở các vùng nông thôn v v...
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngời về nhiều mặt đòi hỏi
ngành nông nghiệp phải sản xuất ra ngày càng nhiều lơng thực, thực phẩm và
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản hàng hoá; đồng thời tạo ra cơ
sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển. Với những
thành tựu của khoa học nông nghiệp, các hộ nông dân, các cơ sở sản xuất đ
tập trung sản xuất những cây trồng có khả năng thích nghi cao với điều kiện
sinh thái và có lợi thế so sánh hơn các vùng khác trên thị trờng, hình thành hệ
thống cây trồng ngày càng có hiệu quả kinh tế cao. Nhiều vùng sinh thái nông
nghiệp có những tài nguyên tiềm ẩn to lín, d−íi ¸nh s¸ng cđa khoa häc kü tht,
thùc hiƯn việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đ hình thành nên những vùng
chuyên canh tập trung mang tính hàng hoá cao, đem lại hiệu quả kinh tế trong
sản xuất nông nghiệp. Sử dụng một cách hợp lý các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, kinh tế x hội, gắn lợi ích trớc mắt với hiệu quả lâu dài, bền vững, gắn lợi


Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

9


ích kinh tế với bảo vệ môi trờng và cải tạo môi trờng sinh thái (Nguyễn Duy
Tính, 1995; Đào Thế Tuấn, 1997) [45], [49]. Việc phát triển hệ thống cây trồng
và các biện pháp trồng trọt thích hợp phải đáp ứng đợc mục tiêu góp phần cho
sự hình thành một nền nông nghiệp bền vững.
Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng nhiều khi có
tính quyết định trong sù ph¸t triĨn chung cđa x héi. Kh¸i niƯm về phát triển
nông nghiệp bền vững trong sự phát triển của x hội loài ngời mới chỉ hình
thành rõ nét trong những năm 1990 qua các hội thảo và xuất bản (Edwards et
al, 1990; Singh et al, 1990). Điều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền
vững là cải thiện chất lợng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi
trờng để giữ gìn những tài nguyên cơ bản nhất cho thế hệ sau. Có rất nhiều
định nghĩa về nông nghiệp bền vững tuỳ theo tình hình cụ thĨ (DÉn theo Héi
khoa häc ®Êt ViƯt Nam, 2000)[18].
Theo FAO (1989)[57] nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu
quả tài nguyên cho nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ngời;
đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trờng và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
Theo định nghĩa của Piere Croson (1993) thì một hệ thống nông nghiệp bền
vững phải đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao về ăn và mặc thích hợp, có hiệu
quả kinh tế, môi trờng và x hội gắn với việc tăng phúc lợi trên đầu ngời. Đáp
ứng nhu cầu là một phần quan trọng cần đa vào định nghĩa vì sản lợng nông
nghiệp cần thiết phải đợc tăng trởng trong những thập kỷ tới. Phúc lợi cho mọi
ngời vì phúc lợi của đa số dân trên toàn thế giới còn rất thấp[57].
Trong tất cả các định nghĩa, điều quan trọng nhất là phải biết sử dụng
hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện tài nguyên môi trờng, có hiệu

quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng cờng chất lợng cuộc sống, bình
đẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro.
Tại hội nghị thợng đỉnh Rio De Janeiro, Braxin năm 1992, Uỷ ban thế
giới về môi trờng và phát triển (WCED-Word Committee for Environment

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

10


and Development) của Liên Hợp Quốc đa ra khái niệm của sự bền vững là:
Việc quản lý và gìn giữ cơ sở của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; sự định
hớng các thay đổi về công nghệ và thể chế, nhằm đạt đợc sự thoả m n các
nhu cầu cho con ng−êi cđa thÕ hƯ ngµy nay vµ cho tÊt cả thế hệ mai sau. Phát
triển bền vững, với các kỹ thuật phù hợp có lợi ích về mặt kinh tế và đợc x
hội chấp nhận cho phép giữ gìn đất, nớc, các nguồn tài nguyên di truyền thực
vật, động vật giữ cho môi trờng không bị huỷ hoại (FAO,1989) [57].
Trên quan điểm bền vững này, FAO (1989) [57] đa ra một số nguyên
tắc của hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững nh sau:
- Trong nông nghiệp phải đa dạng hoá các loại hình sản xuất nông
nghiệp, các hệ thống cây, con, các chế độ canh tác và kỹ thuật đi kèm.
- Kết hợp đợc nhiều ngành nghề nông, lâm, ng, chế biến trong một
vùng nông nghiệp.
- Dự đoán đợc biến động môi trờng, hạn chế rủi ro và nạn suy thoái, ô
nhiễm môi trờng.
- Sử dụng hiệu quả các loại cây bản địa, các nguồn gien động, thực vật
hoang d , quý hiếm, đa tác dụng.
- Tài nguyên đất, nớc và năng lợng sinh học cần sử dụng hợp lý không
lạm dụng để mất đi khả năng tái sinh.
Nh vậy, nông nghiệp bền vững là cách quản lý nông nghiệp có hiệu quả

các nguồn tài nguyên đối với nông nghiệp để đảm bảo thoả m n các nhu cầu
của con ngời nhng vẫn duy trì và tăng cờng chất lợng của môi trờng. Để
sản xuất nông nghiệp bền vững phải thiết lập hệ thống sản xuất ổn định đáp
ứng đợc các nhu cầu nhiều mặt của nông dân, mang lại hiệu quả kinh tế, vừa
mang lại hiệu quả sinh học lẫn môi trờng. Việc quản lý hệ thống canh tác lâu
bền bao hàm các quy trình sản xuất công nghệ, các chính sách và các hoạt động
nông nghiệp, phi nông nghiệp nhằm hội nhập những nguyên lý kinh tế, x hội
với các yêu cầu bảo vệ môi trờng (Simraks, 1994) [58].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

11


2.3. Hệ thống cây trồng, cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây trồng hợp
lý và những nghiên cứu về hệ thống cây trồng
2.3.1. Hệ thống cây trồng và phơng pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng
Hệ thống cây trồng là hệ thống giống và loài cây trồng đợc bố trí theo
không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp cùng với hệ thống
các biện pháp kü tht kÌm theo. Nh− vËy hƯ thèng c©y trång gồm các công
thức luân canh và các biện pháp kỹ thuật quản lý. Tất cả các yếu tố yêu cầu
cho sản xuất cây trồng nh đầu t, kỹ thuật, vốn, lao động, quản lý và mối
quan hệ của chúng với môi trờng phải đợc quan tâm trong một hệ thống cây
trồng (Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí, 2006) [39].
Hệ thống cây trồng đúc rút lại là các hình thức đa canh, bao gồm: trồng
xen, trồng gối, luân canh trồng thành băng, canh tác phối hợp, vờn hỗn hợp.
Nh vậy, công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các
cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất
chúng (Zandstra và ctv, 1981)[59].
Do đặc tính sinh học của cây trồng và môi trờng luôn luôn biến đổi nên

hệ thống cây trồng mang đặc tính động. Vì vậy, nghiên cứu hệ thống cây
trồng không thể dừng lại ở một không gian vµ thêi gian råi kÕt thóc mµ lµ viƯc
lµm th−êng xuyên để tìm ra xu thế phát triển, các yếu tố hạn chế và những giải
pháp khắc phục để thay đổi hệ thống cây trồng nhằm khai thác ngày càng có
hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế, x hội phục vụ
cuộc sống con ngời (Đào Thế Tuấn, 1984) [47].
Nghiên cứu nhằm hoàn thiện các hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng
cần sử dụng phơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm ''hẹp'' hay chỗ
''thắt lại'' là những chỗ có tác động không tốt ''hạn chế'' tới hệ thống, cần đợc
sửa chữa, khai thông ''tác động vào'' để hệ thống hoàn thiện và hoạt động có
hiệu quả cao hơn (Đào Châu Thu, 2005) [41].
Hoàn thiện hệ thống cây trồng hoặc phát triển các hệ thống cây trồng
mới trên thực tế là sự tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

12


trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tơng tác
nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất các lợi thế về điều kiện
đất đai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trờng sinh thái
(Lê Duy Thớc, 1991) [42].
Theo tác giả Phạm Chí Thành và cs (1993)[34] nội dung nghiên cứu phát
triển các hệ thống nông nghiệp bao gồm:
- Điều tra phân tích: Điều tra, phân tích các điều kiện sản xuất và các
điều kiện môi trờng tác động vào nông hộ, làng x .
- Phát hiện những tồn tại, hạn chế sự phát triển của nông hộ, phát hiện
các tiềm năng sẵn có, những kinh nghiệm sản xuất, tập quán sản xuất của
nông hộ, làng x để lập dự án sản xuất mới.

- Lập dự án sản xuất mới (tiến bộ kĩ thuật, chính sách mới) nhằm cải
thiện hoặc thay đổi các dự án cũ kém hiệu quả.
- Xây dựng các thực nghiệm đồng ruộng, các mô hình phát triển ngành
nghề mới, các hoạt động ngoài nông nghiệp, phân tích, kiểm tra hiệu quả của
các dự án mới.
- Triển khai các thực nghiệm, mô hình có kết quả để phát triển ra cả khu vực.
Để làm tốt các nội dung trên cần có sự hợp tác, sự phối kết hợp của các
cơ quan, các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nớc, các thành viên trong
nhóm nghiên cứu phát triển HTNN (cán bộ trồng trọt, chăn nuôi, quản lý đất
và nớc, môi trờng, kinh tế, lâm nghiệp, các nhà nghiên cứu x hội học...)
thông qua hội thảo, tập huấn, hội nghị đầu bờ và có sự tham gia của hộ nông
dân trong hoạt động của nhóm nghiên cứu.
2.3.2. Cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây trồng hợp lý
Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và loài cây đợc bố trí theo
không gian và thời gian trong một hệ thống sinh thái nông nghiệp, nhằm tận
dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự nhiên, kinh tế x hội của nó. Bố trí cây trồng hợp
lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại các hoạt động của hệ sinh
thái khi nó lợi dụng tốt nhất điều kiện khí hậu nhng lại né tránh đợc thiên tai.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

13


Lợi dụng đặc tính sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh và cỏ dại, đảm bảo
sản lợng cao và tỷ lệ hàng hoá lớn (Lê Hng Quốc, 1994) [28].
Việc xác định hệ thống cây trồng cho một vùng, một khu vực sản xuất đảm
bảo hiệu quả kinh tế ngoài việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa cây trồng với các
điều kiện khí hậu, đất đai, quần thể sinh vật, tập quán canh tác, còn có mối quan
hệ chặt chẽ với phơng hớng sản xuất ở vùng, khu vực. Phơng hớng sản xuất

quyết định cơ cấu cây trồng trong hệ thống đồng thời cơ cấu cây trồng lại là cơ
sở hợp lý nhất để xác định phơng hớng sản xuất của vùng hoặc khu vực. Vì
vậy, nghiên cứu bố trí hệ thống cây trồng trên cơ sở khoa học có ý nghĩa quan
trọng giúp cho các nhà quản lý xác định đợc phơng hớng sản xuất một cách
đúng đắn (Phùng Đăng Chinh, 1987; Phạm Chí Thành, 1998) [25], [37].
Những nghiên cứu mới đây về hệ thống cây trồng của các tác giả đ chứng
minh đợc mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố tự nhiên.
* Khí hậu và hệ thống cây trồng.
Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của các hệ sinh thái, là yếu tố
đầu tiên phải chú ý đến khi xác định hệ thống cây trồng. Khí hậu cung cấp
năng lợng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, tạo năng suất cây
trồng. Có thể nói khí hậu là yếu tố quan trọng nhất của việc xác định hệ thống
cây trồng. Tuy nhiên, khí hậu cũng gây ra những hiện tợng bất lợi nh b o
lụt, khô hạn kéo dài... đến hệ thống cây trồng. Hệ thống cây trồng hợp lý là
phải tránh đợc những tác hại của những điều kiện bất lợi đó. Khả năng đảm
bảo nhiệt độ và ẩm độ cho các loại cây trồng ngắn ngày là 2 u tè chÝnh
dïng ®Ĩ xem xÐt bè trÝ hƯ thèng cây trồng. Từ đó, các nhà nông học đ đa ra
các khái niệm về cây a nóng, cây a lạnh và loại cây trung gian với ranh giới
nhiệt độ là 200 C. Cây a nóng là loại cây có thể sinh trởng tốt, ra hoa, kết
quả tốt ở nhiệt độ trên 200C nh lúa, lạc, mía...Cây a lạnh là những loại cây
sinh trởng, ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt độ dới 200C. Việc bố trí hệ thống cây
trồng, đặc biệt đối với cây hàng năm phụ thuộc rất nhiều vào tổng tích ôn

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------

14


hàng năm có ở từng vùng, tiểu vùng sinh thái và nhiệt lợng mà cây cần để
hoàn thành chu trình sinh trởng và phát triển.

Ngoài ra, các nhà nông học cũng cho rằng nớc ma cung cấp phần lớn
lợng nớc mà cây yêu cầu, nhất là các vùng đất không có khả năng tới tiêu
theo hệ thống thuỷ lợi. Nớc ma ảnh hởng đến quá trình canh tác và thu
hoạch. Do vậy, khi xác định hệ thống cây trồng cũng cần chú ý đến lợng
ma hàng năm, hàng vụ ở các tiểu vùng và vùng sinh thái (Lê Duy Thớc,
1991; Bùi Quang Toản, 1993) [42], [46].
* Đất đai và hệ thống cây trồng.
Đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái, là nguồn cung cấp
nớc và dinh dỡng cho cây trồng. Điều kiện đất đai là một trong những căn
cứ quan trọng sau điều kiện khí hậu để bố trí hệ thống cây trồng. Tuỳ thuộc
vào điều kiện địa hình, độ dốc, chế độ nớc ngầm, thành phần cơ giới của
đất... để bố trí hệ thống cây trồng phù hợp. (Phạm Văn Chiêu, 1964; Ngô Thế
Dân, 1993; Hoàng Văn Đức, 1992; Bùi Thị Xô, 1994) [3], [5], [14], [55]. Việc
sử dụng đất dốc để trồng các loại cây nào còn lệ thuộc vào các yếu tố khác
nh: đất dốc xói mòn nhiều, các tính chất lý hoá của đất và các biện pháp
canh tác có thể áp dụng để chống xói mòn theo các điều kiện cụ thể của vùng
sinh thái (Lê Đình Định, 1974) [1974].
Quá trình sản xuất nông nghiệp trên đất dốc ở bất cứ nơi nào cũng luôn
luôn chịu sự tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế và x hội lớn hơn so
với các vùng đồng bằng. Thêm vào đó một số yếu tố tiêu cực (xói mòn đất
màu do ma và tình trạng khô hạn) sẽ làm suy giảm tính bền vững của hệ
canh tác trên đất dốc dẫn đến làm giảm sản lợng và giá trị sản phẩm thu đợc
trên một đơn vị diện tích (Nguyễn Đăng Khôi, 1974) [21].
Xói mòn đất do ma lũ gây ra thờng có ở các dạng: xói mòn bề mặt,
xói mòn theo r nh, đặc biệt ở những vùng đồi dốc với tập quán canh tác đơn
giản, lạc hậu... thì sự xói mòn xảy ra rõ rệt hơn. Mục tiêu của bố trí hệ thống
cây trồng ở vùng đất dốc nhằm tăng độ che phủ của đất, ngăn các dòng chảy

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------


15


×