Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Luận văn nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị xã sơn tây tỉnh hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 128 trang )

1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Thị xã Sơn Tây nằm ở phía Bắc của tỉnh Hà Tây, có vị trí địa lý quan
trọng, nối liền thủ đô Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc và đồng bằng sông Hồng.
Tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã là 11.347 ha, trong đó diện tích đất nông
nghiệp 4.361,6 ha chiếm 38,4%. Thị xã có 15 đơn vị hành chính xã, phờng
với dân số thị xã quản lý 119.087 nghìn ngời và lực lợng bộ đội, học sinh,
sinh viên đóng trên địa bàn khoảng 80 nghìn ngời [48].
Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã thu
đợc nhiều thắng lợi, tạo nên một cục diện mới về văn hoá, giáo dục, kinh tế,
chính trị, xã hội của thị xã. Tổng giá trị thu nhập kinh tế của thị xã năm 2004
là 887,929 tỷ đồng, trong đó thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đạt 142,335 tỷ
đồng chiếm 16,03%. Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm của thị xã đạt
8,15% trong đó tốc độ tăng trởng kinh tế nông nghiệp đạt 4,85% năm [49].
Nền nông nghiệp của thị xã đã góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần
cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn thị xã.
Nớc ta là nớc nông nghiệp, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng
sản xuất hàng hoá bền vững là bớc đi tất yếu trong tiến trình hội nhập kinh tế.
Nông nghiệp là cơ sở để phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Trớc
sức ép của quá trình đô thị hoá, phát triển công nghiệp và gia tăng dân số, diện
tích đất canh tác của thị xã ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Sản xuất nông
nghiệp của thị xã đang đứng trớc những thách thức mới là thiếu quỹ đất sản
xuất nông nghiệp, lực lợng lao động thiếu việc làm, ngày công lao động thấp,
thiếu vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trờng.
Trong khi đó nền nông nghiệp chủ yếu vẫn là tự cung tự cấp, năng suất
cây trồng thấp, hệ thống cây trồng đơn giản, ruộng đất manh mún, sản xuất
nông nghiệp hàng hoá chậm phát triển, khả năng ứng dụng của tiến bộ công

1
nghệ, khoa học kỹ thuật còn yếu. Việc mở rộng diện tích đất canh tác để tăng


sản phẩm nông nghiệp là điều không thể xảy ra. Vốn đầu t cho sản xuất nông
nghiệp cần rất lớn trong lúc nguồn vốn của nông dân còn rất thiếu. Việc tìm
đến các giải pháp kỹ thuật để phát triển nông nghiệp hàng hoá ở thị xã Sơn
Tây là điều thích hợp nhất hiện nay.
Để góp phần vào việc nâng cao sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các
nguồn tài nguyên, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá, bền
vững. Chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp góp phần
hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị x Sơn Tây-
tỉnh Hà Tây.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đánh
giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp của thị xã Sơn Tây để đánh giá
những khó khăn, thuận lợi, triển vọng trong sản xuất nông nghiệp, tìm ra giải
pháp cải tiến, chuyển dịch hệ thống cây trồng nông nghiệp theo hớng sản
xuất hàng hoá phát triển bền vững.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phân tích thực trạng và đánh giá các mặt lợi thế, hạn chế của điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội đối với hệ thống cây trồng nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số hệ thống cây trồng chủ yếu tại
địa phơng thông qua các số liệu thứ cấp và phỏng vấn chuyên gia, ngời dân
am hiểu, nhóm sở thích cộng đồng.
- Xác định hệ thống cây trồng nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, sản
phẩm nông nghiệp dễ tiêu thụ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của
thị xã Sơn Tây.
- Thử nghiệm một số hệ thống cây trồng mới, một số đề xuất giải pháp
thích hợp phát triển sản xuất nông nghiệp của thị xã Sơn Tây.

2
2. Tổng quan tài liệu



2.1. Cơ sở lý luận
Trong giới tự nhiên cũng nh trong xã hội loài ngời, mọi hoạt động,
mọi sự vật hiện tợng đều diễn ra bởi các hợp phần (Components), chúng liên
hệ và tơng tác hữu cơ với nhau thành một hệ thống. Lý thuyết hệ thống đã
đợc sử dụng nh một cơ sở để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp
trong nông nghiệp. Muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tợng, hoạt động nào
đó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở khoa học của phơng pháp
luận về tính hệ thống, các đặc trng và bản chất của chúng.
Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ
và tác động qua lại với nhau. Một hệ thống có thể xác định nh một tập hợp
các đối tợng hoặc các thuộc tính đợc liên kết với nhau bởi nhiều mối tơng
tác tạo thành một chỉnh thể và nhờ đó có đặc tính mới gọi là tính trồi
(emergence).
Nh vậy, hệ thống không phải là một phép cộng đơn giản giữa các phần
tử mà là sự liên kết hữu cơ tác động qua lại giữa các phần tử. Mỗi hệ thống
bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành và nhiều hệ thống nhỏ là bộ phận cấu
thành hệ thống lớn hơn. Sự hoạt động của hệ thống gắn chặt với môi trờng hệ
thống (Cao Liêm và cộng sự) [17].
Trong tự nhiên có 2 loại hệ thống cơ bản là hệ thống mở và hệ thống
đóng, mỗi loại hệ thống có nét đặc trng khác nhau. ở hệ thống mở, các yếu
tố tơng tác với nhau giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra, giữa các yếu tố bên
trong, bên ngoài của hệ thống. ở hệ thống kín, các yếu tố vật chất, năng
lợng, thông tin chỉ tơng tác với nhau trong phạm vi hệ thống.

3
Theo A.T.Rambo, (1980)[63] sự phản hồi của hệ thống xuất hiện khi có
sự thay đổi trong các thành phần của hệ thống rồi kéo theo sự thay đổi các
thành phần khác và cuối cùng xuất hiện sự phản hồi trở lại để lấy lại trạng thái
cân bằng ban đầu. Phản hồi tiêu cực là trờng hợp xảy ra tơng đối phổ biến

và là cơ chế để có thể đạt tới và duy trì trạng thái cân bằng của hệ. Phản hồi
tích cực làm thay đổi bên trong thành phần của hệ thống gây ra một loạt thay
đổi trong hệ thống và cuối cùng dẫn tới việc gia tăng tốc độ ban đầu.
Môi trờng của hệ thống bao gồm các yếu tố bên ngoài hệ thống nhng
có tác động qua lại với hệ thống. Những yếu tố môi trờng tác động lên hệ
thống gọi là yếu tố đầu vào, còn những yếu tố môi trờng chịu sự tác động trở
lại của hệ thống gọi là yếu tố đầu ra. Phép biến đổi của hệ thống là khả năng
thực tế khách quan của hệ thống trong việc biến đổi đầu vào thành đầu ra
(Phạm Chí Thành và cs, 1996)[29].
Khả năng kết hợp giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống tại một thời điểm nhất
định đợc gọi là thực trạng của hệ thống. Trong hệ thống cây trồng, khả năng kết hợp
đó tại một thời điểm nào đấy đợc gọi là thực trạng của hệ thống cây trồng.
Theo Zandstra H.G.E.L, (1981)[64], HTNN là tập hợp trong không gian
sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả
mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện một sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh
học - sinh thái mà môi trờng tự nhiên là đại diện và một hệ thống xã hội -
văn hoá, qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật.
Theo Đào Thế Tuấn, (1998)[45], HTNN thực chất là sự thống nhất của
2 hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự
nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi) trao đổi năng lợng, vật
chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ
cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái; (2) Hệ kinh tế - xã hội, chủ yếu là sự hoạt
động của con ngời trong sản xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội.

4
Từ các khái niệm trên, phơng pháp tiếp cận HTNN có những đặc điểm
chính sau:
- Dùng phơng pháp quan sát và phân tích HTNN, tiếp cận từ dới lên
xem hệ thống mắc ở điểm nào để tìm cách giải quyết. Tiếp cận dới lên quan
tâm đến việc tìm hiểu lôgic hộ nông dân vì nông dân là một nhà t sản tự bóc lột

sức lao động của mình. Nếu không hiểu logic ra quyết định của nông dân thì
không thể đề xuất đợc các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà nông dân có thể tiếp thu
và áp dụng theo nguồn lực và mục đích của họ (Đào Châu Thu, 2004)[34].
- Phải coi trọng mối quan hệ xã hội nh những yếu tố của hệ thống.
Trong thực tế nông dân không áp dụng đợc các kỹ thuật mới là do gặp cản
trở về kinh tế, xã hội, nhận thức, ứng dụng... Do vậy, quá trình chẩn đoán phải
thực hiện phân loại hộ, coi trọng phân tích động thái của sự phát triển, chú ý
nghiên cứu động thái của HTNN trong lịch sử và các quy luật phát triển.
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp trên thế giới cho thấy quá trình thay
đổi cơ bản nhất của HTNN là sự tiến hoá của hộ nông dân từ tình trạng sản xuất tự
cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Sự thay đổi theo hớng phát triển đó diễn ra
không đồng thời giữa các vùng, các làng, các hộ. Do vậy mỗi nơi phải xây dựng
những giải pháp riêng cho phù hợp với đặc điểm thực trạng của hệ thống.
* Khái niệm về hệ thống canh tác: theo Phạm Chí Thành và cs, (1996)[29]
thì hệ thống canh tác là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống là trồng trọt, chăn
nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế, đợc bố trí một cách hệ thống và ổn định
phù hợp với mục tiêu trong từng nông trại hay từng tiểu vùng nông nghiệp.
Hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng đợc bố trí theo không gian và thời
gian với hệ thống các biện pháp kỹ thuật đợc thực hiện nhằm đạt năng suất cây
trồng cao và nâng cao độ phì của đất đai (Nguyễn Văn Luật, 1990)[19].
* Khái niệm về hệ thống trồng trọt: HTTT là hệ thống trung tâm của hệ
thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các hệ thống
con khác nh: chăn nuôi, chế biến, ngành nghề...

5
Có nhiều khái niệm về hệ thống cây trồng:
Theo Zandstra, (1981)[64], HTCT là hoạt động sản xuất cây trồng
trong nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có để sản xuất một tổ hợp
các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trờng. Các hợp phần này
bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, sinh học, kỹ thuật, lao động và quản lý.











(Nguồn: Zandstras, 1981)


(Nguồn: Zandstras, 1981)
Hệ thống chế biến Hệ thống trồng trọt Hệ thống chăn nuôi





đầu đầu
vào ra
Môi trờng,
điều kiện, tự
nhiên, kinh tế xã
hội

Hệ thống cây trồng
cây trồng
Công thức

luân canh

Năng suất,
chất lợng,
giá cả

Hệ thống nông nghiệp
Sơ đồ 1: Các thành phần của hệ thống nông nghiệp
Theo Đào Thế Tuấn, (1984)[41], HTCT là thành phần các giống và loài cây
đợc bố trí trong không gian và thời gian của hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận
dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội. Theo tác giả, cơ cấu cây
trồng (CCCT) là nội dung chính của hệ thống cây trồng. Bố trí cây trồng hợp lý là
biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại hoạt động của hệ sinh thái. Một
CCCT hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và né tránh thiên
tai, lợi dụng các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh, cỏ dại, đảm bảo
sản lợng cao và tỷ lệ hàng hoá lớn, đảm bảo phát triển tốt chăn nuôi và các ngành
kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao động, vật t, phơng tiện.

6
Theo Zandstra và ctv, (1981)[64], HTCT là các hình thức đa canh bao gồm:
trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, vờn hỗn
hợp. Công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng
trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất chúng.
Theo Nguyễn Duy Tính, (1995)[37], HTCT là một thể thống nhất trong
mối quan hệ tơng tác giữa các loài cây trồng, giống cây trồng đợc bố trí hợp
lý trong không gian và thời gian.
Do đặc tính sinh học của cây trồng và môi trờng luôn biến đổi nên HTCT
mang đặc tính động. Vì vậy nghiên cứu HTCT không thể dừng lại ở một không
gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thờng xuyên để tìm ra xu thế phát
triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục để chuyển đổi HTCT nhằm

mục đích khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu
quả kinh tế xã hội phục vụ cuộc sống con ngời (Đào Thế Tuấn, 1984)[41].
Các nghiên cứu trong việc hoàn thiện hệ thống canh tác, hệ thống cây
trồng cần dùng phơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt
lại của hệ thống. Đó là chỗ có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của hệ thống
cần đợc tác động sửa chữa, khai thông để hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả
kinh tế cao hơn (Đào Châu Thu, 2004)[34].
Hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại
các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng,
đảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc
đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống
có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trờng sinh thái (Lê Duy Thớc, 1991)[30].
Nghiên cứu để xây dựng một hệ thống mới đòi hỏi một trình độ cao
hơn, trong đó cần có sự tính toán cân đối kỹ càng, tổ chức sắp xếp sao cho
mỗi bộ phận của hệ thống dự kiến nằm đúng vị trí trong mối quan hệ tơng
tác của các phần tử trong hệ thống, có thứ tự u tiên để đạt đợc mục tiêu của
hệ thống một cách tốt nhất (Đào Châu Thu, 2004)[34].

7
Để có kế hoạch sản xuất của một vùng hay một đơn vị sản xuất, việc
đầu tiên phải đề cập đến là loại cây, diện tích, loại giống, loại đất, số vụ trong
năm, để cuối cùng có một tổng sản lợng cao nhất trong điều kiện tự nhiên và
xã hội nhất định có trớc (Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, 1987)[2].
Để thiết kế HTCT đợc chọn lựa cho một môi trờng không gian hệ
thống đợc Macarthun tổng hợp đa ra sơ đồ trong tài liệu của chơng trình
nghiên cứu hệ thống canh tác Châu á nh sau:















Môi


Trờng





Mô tả điểm nghiên cứu
Hệ thống cây trồng
hiện tại
Những điểm
nghiên cứu khác
Những phơng án
khả thi về sinh học
Sự thể hiện
những cây
trồng có giá
trị, có kỹ

thuật thông
qua
gradient
môi trờng
Tài nguyên
tự nhiên
Những phơng án
khả thi về kinh tế
Tài nguyên
kinh tế
Điều kiện
kinh tế
Phơng án
có khả năng
Thử nghiệm hệ thống
cây trồng
Chọn điểm nghiên cứu
(Nguồn: Macarthun,1984)
Sơ đồ 2: Thiết kế hệ thống cây trồng cho một môi trờng đã chọn trớc

8
Qua sơ đồ trên cho thấy: việc lựa chọn thiết kế HTCT cho một địa
phơng, một vùng sản xuất cần đảm bảo hiệu quả kinh tế và tính bền vững. Do
vậy cần phải nghiên cứu đầy đủ khoa học về môi trờng tự nhiên kinh tế xã
hội. Khi đa những cây trồng mới vào sản xuất phải kế thừa đợc những điểm
tối u của cơ cấu cây trồng trớc đó và sử dụng có hiệu quả cao hơn các
nguồn tài nguyên, khí hậu, đất đai. Né tránh hoặc hạn chế đợc các tác hại, rủi
ro của thiên tai, lợi dụng đợc các tiềm năng sinh học của cây trồng, ngăn
ngừa đợc các tác hại của sâu bệnh, cỏ dại, nâng cao độ màu mỡ cho đất. Các
nông sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo tốt tính sử dụng và trao đổi tiêu thụ.

Khi phát triển HTCT mới cần đảm bảo sự đa dạng về sinh học, không ảnh
hởng xấu đến môi trờng sinh thái, dễ thực hiện và phải đợc tiến hành theo
một hệ thống khoa học, đồng bộ từ điều tra, đánh giá, xây dựng mô hình điểm
và tổng kết triển khai nhân rộng.
Khi nghiên cứu các mối quan hệ của HTNN, Đào Thế Tuấn, 1984[41] đã
đa ra sơ đồ tổng quát về mối quan hệ giữa cây trồng và môi trờng trong sơ đồ 3.
Trong đó điều kiện tự nhiên về đất, nớc, khí hậu, các đặc điểm sinh lý cá thể cây
trồng trong quần thể không thể tách rời các yếu tố kinh tế xã hội.









Khí hậu
Năng suất kinh tế
Quần thể cây trồng Quần thể sinh vật
Đặc điểm di truyền
của cá thể cây trồng
Đất và nớc
Tác động của
con ngời
(Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1984)

Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa cây trồng và môi trờng



9
Từ sơ đồ trên, các bớc nghiên cứu đợc tiến hành nh sau:
1. Su tầm, thu thập, xử lý, tổng hợp, tài liệu khí hậu, phân tích đánh
giá các quy luật diễn biến của từng yếu tố, đặc biệt chú ý đến các thuận lợi,
các trở ngại bất khả kháng và những khó khăn xuất hiện với tần suất cao.
2. Thu thập tài liệu về đất đai: Phân loại đất, số lợng và chất lợng
đất, khả năng khai thác và sử dụng, các mặt hạn chế (kết cấu, dinh dỡng,
hạn, úng, độc tố...).
3. Thu thập tài liệu về chế độ nớc hệ thống thuỷ lợi, biện pháp khai
thác nguồn nớc: tới, tiêu, ngăn mặn, chống lũ, hạn...
4. Điều tra bộ giống cây trồng đã đợc sử dụng, đặc tính tốt, xấu của
từng giống qua quá trình sản xuất, từ đó có hớng lựa chọn các giống cây
trồng thích hợp cho CCCT dự tính tiếp tục phát triển.
5. Thu thập đánh giá tình hình sâu, bệnh và cỏ dại.
6. Tìm hiểu định hớng, mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp.
7. Phân tích - đánh giá nguồn lực, t liệu sản xuất cho phát triển.
Thông qua các bớc trên, cho phép chọn ra các công thức luân canh cây
trồng có hiệu quả cao nhất để có thể triển khai nhân rộng. Ngoài ra, còn phải
dựa trên khả năng thực thi của các phơng án nh: hệ thống thuỷ lợi, hệ thống
cơ sở hạ tầng để xây dựng phơng án bố trí CCCT hợp lý, từ đó phân tích hiệu
quả, tìm ra phơng án tối u.
Nguyễn Duy Tính và cs (1995)[37], thuộc chơng trình theo đề tài
KN - 01 - 16, đã đa ra phơng pháp nghiên cứu HTCT (sơ đồ 4).
Đây là sơ đồ cải tiến nhiều hơn và phù hợp với điều kiện thực tế đã đặt
ra phải giải quyết để phát triển nông nghiệp bền vững theo cơ chế thị trờng.

10
















Chọn điểm nghiên cứu
Mô tả điểm nghiên cứu
Thiết kế các hệ thống
cây trồng cải tiến
Kiểm tra hệ thống
cây trồng
Các tập hợp
môi trờng:
- Nguồn lực cơ sở
- Hệ thống cây
trồng hiện trạng
Sản xuất thử và đánh giá
Điều chỉnh
kinh tế - kỹ thuật
Chơng trình sản xuất
Phát triển
thành phần
kỹ thuật và

đánh giá
(Nguồn: Nguyễn Duy Tính, 1995)
Sơ đồ 4: Các bộ phận của nghiên cứu hệ thống cây trồng
Theo Đờng Hồng Dật, (1994)[4]; Cao Liêm, Trần Đức Viên,
(1990)[16] và một số tác giả khác chia lịch sử phát triển nông nghiệp thành ba
giai đoạn:
- Giai đoạn nông nghiệp thủ công: con ngời tác động vào thiên nhiên
là chủ yếu và phổ biến là bằng lao động sống, vật t công cụ lao động đơn
giản và trí tuệ chủ yếu là kinh nghiệm.
- Giai đoạn nông nghiệp cơ giới hoá: bắt đầu từ thế kỷ 18 đến thập kỷ
70 của thế kỷ 20: giai đoạn này có những bớc tiến nhảy vọt nhờ có lao động
sống đợc hỗ trợ bởi vật t và công cụ sản xuất không ngừng đợc cải tiến,
sản phẩm nông nghiệp tăng mạnh.

11
- Giai đoạn phát triển nông nghiệp hiện đại: con ngời ứng dụng mạnh
mẽ công nghệ, khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo bớc nhảy vọt cho phát
triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trình độ sản xuất ở các nớc còn chênh
lệch lớn, nhiều nơi còn ô nhiễm môi trờng, mất cân bằng sinh thái.
Theo Nguyễn Duy Tính, (1995)[37], HTCT thời Văn Lang đã khá
phong phú, cây lúa trồng O.Sativa là cây quan trọng nhất. Ruộng lúa nớc là
cơ sở văn minh của nông nghiệp sông Hồng.
2.2. Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng
2.2.1 Quá trình phát triển của hệ thống cây trồng
Quá trình phát triển hệ thống cây trồng gắn liền với quá trình phát triển
nông nghiệp. Nền sản xuất nông nghiệp phát triển ngày nay đã trải qua một
lịch sử lâu dài từ một nền sản xuất nông nghiệp thô sơ, đơn giản đến hiện đại,
phức tạp, gắn liền với sự phát triển của xã hội loài ngời.
Theo Mazoyer, (1993)[65], lịch sử phát triển nông nghiệp của thế giới là:
+ Nông nghiệp du canh, du c.

+ Nông nghiệp định canh.
+ Nông nghiệp hỗn hợp.
+ Nông nghiệp chuyên môn hoá.
+ Nông nghiệp theo kiểu công nghiệp hoá nông nghiệp.
2.2.2. Những nghiên cứu hệ thống cây trồng trên thế giới
Trong quá trình phát triển của nền nông nghiệp, việc nghiên cứu hoàn
thiện cải tiến HTCT luôn là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất. Trên mỗi
yếu tố, đối tợng nghiên cứu nh: đặc tính sinh học, giống, thời vụ, công thức
luân canh, cơ cấu diện tích luôn đợc các nhà khoa học tìm ra những u
điểm, hạn chế và đa ra các giải pháp, phát huy các tiềm năng, u thế và khắc
phục những nhợc điểm.

12
Đầu thập kỷ 60, Viện lúa quốc tế tạo ra giống lúa IR8, IR5 có năng suất
cao đạt từ 6 - 9 tấn/ha trong mùa khô và 5 - 7 tấn/ha trong mùa ma (H.G
Zandstra, 1981)[64], đã tạo ra bớc đột phá về nâng cao năng suất lúa. Tuy nhiên
đến cuối thập kỷ 60, các nhà khoa học IRRI nhận thấy rằng: IR8 không thích nghi
với nhiều vùng khó khăn về đất đai, khí hậu, thuỷ lợi và tập quán canh tác.
Trong cuộc cách mạng xanh, với sự đầu t cơ giới và năng lợng hoá thạch
dới dạng nhiên liệu, phân hoá học, thuốc trừ sâu, giống cây trồng cho năng suất
cao, thuỷ lợi đã tạo ra bớc nhảy vọt về năng suất, sản lợng, cây trồng. Tuy
nhiên, ngời ta cũng nhận ra những hậu quả tiêu cực của cách mạng xanh nh ô
nhiễm môi trờng sống, suy giảm tài nguyên sinh học (M.A Altieri, 1995)[61].
Nhận thức về bố trí cây trồng nông nghiệp của từng vùng phải dựa trên
cơ sở khoa học ngày càng đợc chấp nhận, ngời ta đã phát hiện nhân tố cơ
bản hạn chế đến năng suất ở Châu á là hệ thống cây trồng.
Theo H.G. Zandstra, (1981)[64] thì cơ sở sản lợng của HTCT là sự phát
triển của cây trồng phụ thuộc vào điều kiện môi trờng và công tác quản lý. Phát
triển giống là vấn đề cốt lõi đối với các nhà khoa học nghiên cứu hệ thống canh
tác, ngời ta đa vào các đặc trng của giống để chọn hệ thống canh tác (Hoàng

Văn Đức, 1980)[13]. Các nhà khoa học của IRRI đã xây dựng chơng trình đánh
giá và sử dụng nguồn gen (GEU) nhằm cung cấp cho mỗi khu vực các giống có
chất lợng cao, chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu úng, chịu đất xấu và đa
các giống có đầu t khác nhau nh HIP (High in put), LIP (Low in put), ZIP
(Zero in put) (Phùng Đăng Chinh và cs, 1987)[2].
Đối với cây trồng cạn cũng tìm đợc các giống trồng tăng vụ trên đất lúa nh:
đậu tơng Multivar 80 đạt 1,37 tấn/ha, CES đạt 1,4-1,6 tấn/ha(IRRI, 1975)[58].
Nửa đầu thập kỷ 70, các nhà khoa học Châu á đã nghiên cứu các HTCT
trên đất lúa ở các vùng sinh thái khác nhau. Từ năm 1975 mạng l
ới nghiên
cứu hệ thống canh tác Châu á ra đời F.S.R (Farming systems research) với 4
thành viên, đến nay khoảng 20 nớc tham gia.

13
ở Thái Lan đã thử nghiệm thành công việc tăng vụ lúa ngắn ngày ngay
trớc mùa lũ, phát triển diện tích cây màu xen canh, tăng vụ. Trong điều kiện
thiếu nớc, từ công thức luân canh: lúa xuân + lúa mùa cho hiệu quả thấp vì
chi phí nớc tới quá lớn và sản xuất độc canh đã chuyển sang cơ cấu: đậu
tơng xuân + lúa mùa cho hiệu quả kinh tế gần gấp đôi và tăng độ phì cho đất.
Trên vùng đất dốc Thái Lan thực hiện trồng cây họ đậu theo băng, theo đờng
đồng mức để chống xói mòn và tăng độ phì cho đất. Hệ thống trồng trọt kết
hợp giữa cây họ đậu với cây lơng thực đã làm tăng năng suất lên 2 lần, tăng
chất xanh tại chỗ, tăng vi sinh vật cải tạo đất (Bùi Quang Toản, 1992)[38].
ở ấn Độ, các công trình nghiên cứu lấy thâm canh, tăng vụ trong chu
kỳ một năm đã thu đợc kết quả tốt nh: hệ thống canh tác u tiên cho cây
lơng thực chu kỳ 1 năm 2 cốc (2 lúa hoặc 1 lúa 1 màu) đa 1 vụ đậu đỗ vào
luân canh. ở Orissia (ấn Độ) thí nghiệm trồng xen 3 giống Pigeorepas và 2
giống lúa, kết quả thu đợc giống lúa Anmala và giống đậu T7 trồng xen với
nhau cho năng suất cao nhất (Chopa, 1989)[56].
ở Đài Loan, hệ thống canh tác đợc thực hiện trên cơ sở hệ thống canh

tác thâm canh ngắn, xen giữa lúa và sau lúa, với công thức luân canh: Lúa -
Lúa - Rau hoặc Đậu tơng; Lúa - Rau - Lúa hoặc Đậu tơng; Lúa - Da vang -
Lanh hoặc Cải dầu. ở Trung Quốc, đã xác định đợc HTCT hợp lý trên các
đất 2 vụ lúa với HTCT chủ yếu là 2 vụ lúa và 1 vụ lúa mỳ hoặc khoai tây, cải,
đậu Hà Lan Trên các vùng đất lúa 1 vụ HTCT thờng là 1 vụ lúa và 1 vụ
cây trồng cạn (Triệu Kỳ Quốc, 1992)[23].
Nhìn chung trên thế giới, các nhà khoa học nông nghiệp đã và đang tập
trung nghiên cứu cải tiến HTCT bằng cách đa thêm và thay thế một số cây
trồng vào hệ thống canh tác để làm tăng năng suất, chất lợng nông sản phẩm
phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội.

14
2.2.3. Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng ở Việt Nam.
ở nớc ta, từ những năm 1960 hệ thống canh tác đã đợc các nhà khoa học
dày công nghiên cứu nh: đa vụ lúa xuân trở thành vụ sản xuất chính, đa các
giống lúa mới ngắn ngày, có tiềm năng năng suất cao đã thay thế dần các giống
lúa dài ngày năng suất thấp... Vụ đông ở miền Bắc hoàn toàn thích hợp với các cây
trồng có nguồn gốc ôn đới nh: bắp cải, xu hào, khoai tây và một số cây trồng
khác nh: ngô, khoai lang, cà chua, thuốc lá(Bùi Huy Đáp, 1998) [10].
Cũng theo Bùi Huy Đáp, (1979) [8] trên các vùng sinh thái có hệ thống
luân canh 2 vụ lúa + 1 vụ đông hoặc 1 lúa + 1 màu + 1 vụ đông, xác định đợc
sự phát triển hệ thống lúa nớc có liên quan đến môi trờng kinh tế xã hội và
chế độ đầu t của mỗi vùng, mỗi công thức luân canh.
Theo Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, (1994)[28], khi nghiên cứu về
chuyển đổi hệ thống canh tác vùng đất trũng đồng bằng sông Hồng cho thấy:
hệ thống canh tác mới (cây ăn quả - nuôi cá - lúa; lúa - vịt - cá) tăng thu nhập
thuần từ 2 - 3 lần so với hệ thống canh tác cũ.
Lê Văn Tiềm, (1997)[36], đã phát hiện lân là yếu tố hạn chế năng suất lúa
chủ yếu của vùng chiêm trũng. Nguyễn Xuân Mai và cs (2000)[20], cho rằng:
yếu tố hạn chế ở vùng trũng Duy Tiên - Hà Nam là chế độ tiêu nớc và đa ra

công thức luân canh thích hợp trên đất vàn thấp là công thức 2 lúa, trên đất trũng
là công thức lúa xuân - cá - cây ăn quả.
Theo Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992)[22] nghiên cứu về hệ thống
canh tác trên đất đồi đã chỉ ra 9 hạn chế là: xói mòn rửa trôi, thiếu nớc, dựa
vào nớc trời nên bấp bênh, địa hình không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào
điều kiện kinh tế xã hội bên ngoài, tập quán canh tác thô sơ, đầu t thấp, tiếp
cận khoa học kỹ thuật khó khăn, còn những quan điểm sai về canh tác trên đất
dốc và cơ sở hạ tầng yếu kém.

15
Bùi Thị Xô, (1994)[53] đã xác định CCCT hợp lý cho vùng đất chính
ngoại thành Hà Nội là luân canh: lúa - màu - rau; lúa - lúa - đậu tơng; đào -
rau; đào - đậu xanh; lúa - cá.
Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải, (1990)[32], khi nghiên cứu đánh giá hệ
thống canh tác ở tiểu vùng sinh thái bạc màu ngoại thành Hà Nội đã khẳng
định: có thể nâng cao hệ số sử dụng đất từ 2 - 4 vụ/năm và trồng đợc nhiều
vụ lơng thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày trên chân đất bạc màu,
trừ chân ruộng quá cao hoặc trũng. Để có năng suất cây trồng cao và ổn định
thì phải xác định hợp lý cơ cấu giống đầu t, thuỷ lợi, phân bón phù hợp.
Lê Hng Quốc, (1994)[24], khi nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng
vùng đồi gò Hà Tây đã đề xuất các giải pháp sử dụng đất có hiệu quả, hoàn
thiện cơ cấu cây trồng thích hợp và các biện pháp đi kèm dựa trên 3 cơ sở là:
giống, tăng vụ và đổi mới công nghệ.
Tạ Minh Sơn, (1996)[25], khi nghiên cứu về các hệ thống canh tác trên các
nhóm đất khác nhau ở đồng bằng sông Hồng cho thấy các HTCT từ 3 - 4 vụ/năm
bằng rau cao cấp ở Hải Phòng, HTCT chuyên hoa và cây cảnh ở Hà Nội có tổng
thu nhập đặc biệt cao đến 60 triệu đồng/ha/năm, tiếp đến là hệ thống chuyên màu,
đất chuyên, đất 3 vụ có tổng thu đạt 25 - 39 triệu đồng/ha/năm.
Các nghiên cứu về hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Cửu Long cũng
khá phong phú nh: nghiên cứu về giống lúa và hệ thống canh tác nông

nghiệp của trờng Đại học Cần Thơ (Võ Tòng Xuân và cs, 1990)[54], nghiên
cứu về HTNN cải tạo đồng ruộng, hệ thống canh tác của Viện nghiên cứu lúa
Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Văn Luật và cs, 1990)[19].
Từ 1992 - 1997, Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã tiến hành
chơng trình chuyển đổi đa dạng hoá cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long,
bớc đầu khẳng định các mô hình 3 vụ, 2 vụ lúa đông xuân và hè thu ở các
vùng chủ động nớc, kiểm soát lũ có hiệu quả; đa cây ngô lai vào hệ thống
canh tác trên đất lúa ở An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh.

16
Theo Tào Quốc Tuấn và cs (1994)[46], trên cơ sở phân vùng tự nhiên
nông nghiệp, đã điều tra so sánh và đề xuất định hớng CCCT trên 52 tiểu
vùng của Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1993 - 2005. Từ đó làm cơ sở
tính toán các phơng án sử dụng đất trong chơng trình quy hoạch tổng thể
Đồng bằng sông Cửu Long.
Tào Quốc Tuấn và cs (1994)[46], đã khảo nghiệm các giống luá phù
hợp với mô hình lúa - tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long, các mô hình kết hợp
với chăn nuôi thuỷ sản hiệu quả nh: tôm nớc ngọt - lúa, cá - lúa - heo.
Võ Tòng Xuân và cs (1990)[54], khi nghiên cứu vùng trũng nhiễm mặn
ven biển tỉnh Trà Vinh đã phát triển mô hình nuôi tôm sú trên đất lúa với 2
công thức chủ yếu: Lúa mùa sớm xen tôm càng xanh - gối 2 vụ tôm sú - Cây
ăn trái chịu mặn (Sapoche) và lúa mùa sớm xen cá chẽn - gối 2 vụ tôm sú -
cây ăn trái chịu mặn cho hiệu quả kinh tế cao.
2.3. Quan điểm chủ yếu về hoàn thiện hệ thống cây trồng
Theo Nguyễn Duy Tính, (1995)[37], chuyển đổi hay hoàn thiện HTCT là
phát triển HTCT mới trên cơ sở cải tiến HTCT cũ hoặc phát triển HTCT mới bằng
tăng vụ, tăng cây hoặc thay thế cây trồng để khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng
đất đai con ngời và lợi thế so sánh trên vùng sinh thái. Quá trình nghiên cứu thực
hiện hoàn thiện HTCT cần chỉ rõ những yếu tố nguyên nhân cản trở sự phát triển
sản xuất và tìm ra các giải pháp khắc phục. Đồng thời dự báo những vấn đề tác

động kèm theo khi thực hiện về môi trờng tự nhiên, kinh tế xã hội. Xây dựng một
nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, hiệu quả và bền vững, nâng cao thu nhập và
cải thiện đời sống cho nông dân, thực hiện xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn
minh, phù hợp với quá trình đô thị hoá và hội nhập kinh tế.
2.3.1. Quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá
Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá là một quá trình tất yếu của
nền nông nghiệp nớc ra. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
(2001)[7] đã chỉ rõ: Định hớng phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, lâm

17
nghiệp, ng nghiệp và kinh tế nông thôn là: công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn theo hớng đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành
nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với
nhu cầu của thị trờng và điều kiện sinh thái trên từng vùng . Định hớng
phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng là: Phát triển nền nông nghiệp hàng
hoá đa dạng. Cùng với lơng thực đa vụ đông thành một thế mạnh, hình
thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn qủa, thịt, hoa....
Để sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, đạt hiệu quả cao cần phải
thực hiện chuyển dịch và hoàn thiện hệ thống cây trồng theo hớng tăng
nhanh các cây trồng hàng hoá có giá trị kinh tế và tỷ suất cao, thực hiện nâng
cao chất lợng giống, trình độ sản xuất thâm canh, áp dụng công nghệ tiên
tiến. Trớc hết nông sản thực phẩm phải đảm bảo cung cấp đầy đủ cho nhu
cầu phát triển của xã hội ngày càng tăng của thị trờng trong nớc, đồng thời
phát triển phát triển phải quan tâm đến khả năng cạnh tranh của thị trờng
quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu. Thực hiện đầu t phát triển đa dạng hoá các
sản phẩn nông nghiệp, nâng cao chất lợng nông sản phẩm nguyên liệu chế
biến, xây dựng các vùng sản xuất rau hoa quả. Đồng thời đẩy mạnh công
nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, công tác dự báo, tiếp thị, tiêu thụ
sản phẩm theo đúng quy luật cung - cầu.
2.3.2. Quan điểm về hiệu quả kinh tế nông nghiệp

Hiệu quả kinh tế là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả thu đợc và
lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả thu đợc là phần
giá trị thu nhập của sản phẩm đầu ra, lợng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các
nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan đó cần xem xét so sánh với nhau mối quan hệ,
tác động qua lại giữa hai đại lợng đó. Trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và
luận điểm của lý thuyết hệ thống thì bản chất của hiệu quả chính là biểu hiện của
trình độ tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng các nguồn lực. Khi đó, ta có thể coi

18
hiệu quả đợc xác định trong mối quan hệ so sánh tối u giữa kết quả thu đợc và
lợng chi phí đã bỏ ra trong điều kiện giới hạn về nguồn lực.
Trong điều kiện thực tế thì hoàn thiện hay cải tiến HTCT phải đảm bảo
tăng hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, góp phần xoá đói
giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao đời sống
dân sinh kinh tế, giảm sự chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn.
Hiệu quả là thớc đo kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nói chung và CCCT nói riêng. Nền nông nghiệp nhiệt đới nớc ta cho nhiều
sản phẩm có u thế tiêu dùng và xuất khẩu cao. Thực tế sản xuất cho thấy tỷ
suất hàng hoá và lợi nhuận cây thực phẩm, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn
quả đặc sản cao hơn cây lơng thực từ 2 - 3 lần; Hoa, cây cảnh, cây thế, cây
công trình cao gấp nhiều lần. Chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp và
chăn nuôi đặc sản thuỷ sản cũng cho lợi nhuận cao. Do vậy hệ thống canh tác
nói chung và HTCT nói riêng cần tập trung nghiên cứu xác định và nâng cao
tỷ trọng một số ngành kinh tế mũi nhọn.
2.3.3. Quan điểm phát triển nền nông nghiệp mở, đa dạng hoá sản phẩm, hội nhập
quốc tế
Để giải phóng mọi năng lực trong sản xuất nông nghiệp, phát huy các động
lực, thúc đẩy phát triển sản xuất, chúng ta cần thực hiện đổi mới cơ chế chính sách
về công tác quản lý và tổ chức sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho tất cả các
thành phần kinh tế có cơ hội thuận lợi tham gia phát triển nông nghiệp nông thôn.

Khẳng định vai trò và vị trí của kinh tế nông hộ trong thực hiện phát
triển sản xuất nông nghiệp, khuyến khích tập trung hoá ruộng đất, nâng cao
chuyên môn sản xuất, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá, xây dựng và phát triển thị
trờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc.
Phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, thực hiện đa dạng hoá
cây trồng, khắc phục những mặt còn hạn chế, khó khăn của điều kiện tự nhiên,
lựa chọn và xây dựng phát triển sản phẩm đặc sản, hàng hoá của từng vùng,

19
nâng cao quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến tạo
thành vùng có nông sản thực phẩm hàng hoá tập trung trọng điểm.
Phát triển công nghệ thông tin, thị trờng, nghiên cứu khoa học kỹ thuật,
mở rộng quan hệ quốc tế, liên kết sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu t, phát
triển công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, phát huy lợi thế về lực lợng
lao động, xây dựng một nền nông nghiệp vững mạnh theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, chủ động hội nhập quốc tế, phục vụ xuất khẩu.
Mặt khác, phát huy đặc điểm lợi thế của từng vùng, xây dựng một số mô
hình nông nghiệp mới đa năng với sự tham gia hỗ trợ gắn kết của các ngành
kinh tế khác nh: du lịch sinh thái, thơng mại, dịch vụ, vui chơi, giải trí...
Khuyến khích và bảo hộ phát triển kinh tế trang trại, kinh tế HTX, định
hớng và hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển, đề cao tính chuyên môn hoá, tính
chuyên nghiệp tạo SXKD, thực hiện liên kết sản xuất kinh doanh giữa các trang
trại, xây dựng các hiệp hội câu lạc bộ trang trại. Đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt
động của các HTX nông nghiệp, xây dựng đa dạng mô hình HTX mới hoạt động
phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Mặt khác khuyến khích các công ty sản xuất
kinh doanh, chế biến tiêu thụ nông sản thực phẩm ký hợp đồng kinh tế nông hộ.
Xây dựng và hoàn thiện mối liên kết giữa bốn nhà: nhà khoa học, nhà quản lý, nhà
doanh nghiệp và nhà nông trong phát triển kinh tế nông nghiệp.
2.3.4. Quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững
Theo Đào Thế Tuấn (1995)[52] nền nông nghiệp bền vững là sản phẩm

chịu sự tác động tổng hợp, nhiều chiều của các hệ thống kinh tế-xã hội, hệ
thống sinh thái tự nhiên và hệ thống khoa học công nghệ.
Một hệ thống cây trồng nông nghiệp đợc coi là bền vững khi đảm bảo
các yếu tố sau:
- Cho hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm mang tính chất hàng hoá dễ bảo
quản, chế biến, tiêu thụ.

20
- Bảo vệ và làm tăng độ phì nhiêu cho đất, cải tạo và phục hồi những
loại đất nghèo dinh dỡng, duy trì và nâng cao tiềm năng sinh học của các
loại đất. Cụ thể là: phải bón đủ lợng phân, giữ gìn đất, độ mùn, độ phì, hạn
chế dùng hoá chất trong nông nghiệp, trồng cây họ đậu, cây phân xanh, tăng
cờng sự che phủ đất.
- Tăng tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen động thực vật, lai tạo bảo quản
giống tốt, giống chống chịu sâu bệnh, chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thờng.
- Tăng tính đa dạng giữa các hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề phụ.
- Phát triển phơng thức nông lâm kết hợp, xây dựng các mô hình kinh
tế vờn, ao, chuồng (VAC), vờn, ao, chuồng, rừng (VACR).
- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nớc, tài nguyên khí hậu, hạn chế
sử dụng hoá học, chống ô nhiễm môi trờng.
Theo Đào Châu Thu, (2004)[35], phát triển nông nghiệp bền vững đợc
định nghĩa nh là việc quản lý giữ gìn cơ sở của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và định hớng các thay đổi về công nghệ và thể chế nhằm đạt đợc và
thoả mãn các nhu cầu của con ngời cho thế hệ ngày nay và cho thế hệ mai
sau. Phát triển nông nghiệp bền vững với các kỹ thuật phù hợp, có ích lợi lâu
dài về mặt kinh tế và đợc xã hội chấp nhận cho phép giữ gìn đất, nớc, các nguồn
tài nguyên di truyền thực vật và động vật, giữ cho môi trờng không bị huỷ hoại.
Theo Rambo. A.T, (1980)[63], các thành phần cơ bản của sự bền vững là:
+ Sự bền vững nh là đủ thức ăn, điều này đòi hỏi HTNN dựa vào hệ
sinh thái nhiều hơn và không phá huỷ nguồn tài nguyên thiên nhiên.

+ Sự bền vững nh sự quản lý tốt, đó là HTNN dựa vào tính đạo đức có ý thức
với mối quan hệ của con ngời tới các thế hệ tơng lai và tới các loài sinh vật khác.
+ Bền vững nh một cộng đồng mà HTNN là công bằng và hợp lý.
Theo Phạm Chí Thành và cs, (1996)[29] thì HTNN bền vững là một hệ
thống trong đó nông dân liên tục tăng năng suất ở mức có thể làm đợc về mặt
kinh tế, phù hợp về mặt sinh thái và có thể chấp nhận đợc về mặt văn hoá.

21
Qua quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên và sự phối hợp về số lợng, chất lợng
đầu vào, liên tục điều hoà về thời gian với thiệt hại nhỏ nhất tới môi trờng và
ít nguy hiểm tới đời sống con ngời.
Khi nghiên cứu về nông nghiệp bền vững và cách tiếp cận hệ thống (Đào
Thế Tuấn, 1999) [45] chỉ ra cần phải xem xét tình hình cụ thể của các vùng sinh
thái khác nhau và tiếp cận phải mang tính tổng quát. Tính bền vững đợc tạo nên
bởi nhiều yếu tố, đó là tính bền vững về sinh thái, tính bền vững về kinh tế và tính
bền vững về xã hội. Một sự phát triển nông nghiệp cho phép tái tạo tốt về nguồn tài
nguyên thiên nhiên nhng đôi khi lại không đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu của con
ngời thì sự phát triển này không thể tồn tại lâu dài. Hoặc cũng với sự phát triển
cho phép sự làm giàu của nông dân nhng thiếu sự bảo vệ và khai thác quá mức
nguồn tài nguyên thiên nhiên thì dẫn tới dự thiếu bền vững.
Nh vậy, toàn bộ hệ thống sản xuất nông nghiệp biểu hiện môi trờng
tự nhiên mà nó sử dụng. Những thay đổi gây nên của môi trờng tự nhiên xác
định khả năng sinh lợi và khả năng tái sản xuất của những hệ thống sản xuất
này và việc đánh giá tính bền vững luôn nằm trong việc phân tích những tác
động qua lại giữa những yếu tố khác nhau của một hệ thống.



22
3. Đối tợng, địa điểm, nội dung

và phơng pháp nghiên cứu


3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Sơn Tây.
- Các hệ thống công thức luân canh cây trồng hiện có tại thị xã Sơn Tây.
- Các giống cây trồng và công thức luân canh cây trồng làm thử nghiệm
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian và nguồn lực có hạn, chúng tôi chỉ tập trung phân
tích một số các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hệ thống cây
trồng chính trên địa bàn thị xã Sơn Tây, chọn lọc và xây dựng một số mô hình
luân canh mới. Giá cả vật t hàng hoá, nông sản đợc điều tra năm 2004 tại thị xã.
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2004 ữ 6/2005.
Địa điểm nghiên cứu: trên phạm vi địa bàn hành chính thị xã Sơn Tây -
tỉnh Hà Tây.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên nông nghiệp ở Sơn Tây
- Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
+ Đặc điểm điều kiện tự nhiên.
+ Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội.
- Điều tra, đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa
bàn thị xã từ 2000 - 2005

23
- Xác định các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng nông
nghiệp trên địa bàn thị xã
+ Các mô hình thử nghiệm.
+ Các nhóm yếu tố, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, kỹ thuật.

3.3.2. Thử nghiệm một số giải pháp kỹ thuật để góp phần hoàn thiện hệ thống cây
trồng
* Thử nghiệm 1: nghiên cứu hiệu quả của trồng lạc vụ thu đông có che phủ nilon
trong hệ thống cây trồng: Lạc thu đông+ Bí đao xuân + Lúa mùa.
- Địa điểm thực hiện: tại xứ đồng Mô Đất - đội 3 xã Trung Hng
Thị xã Sơn Tây. Đây là xứ đồng thuộc chân đất vàn cao (gò thấp), đất cát pha.
- Giống lạc đợc trồng thử nghiệm: MD7 là giống có nguồn gốc từ
Trung Quốc đợc Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam chọn lọc.
- Công thức thử nghiệm: gồm 3 công thức (CT) là:
+ CT1: thực hiện có che phủ nilon,
+ CT2: thực hiện che phủ bằng rơm rạ,
+ CT3: không che phủ (làm đối chứng).
Thí nghiệm đợc bố trí thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên, thực hiện với 4
lần nhắc lại.
- Diện tích thực hiện thử nghiệm: 1.800m
2
(= 5 sào Bắc Bộ).
- Quy trình kỹ thuật:
+ Thời vụ trồng từ 20/9/2004 5/01/2005.
+ Giống lạc MD7: có tiềm năng năng suất, chất lợng cao.
- Làm đất: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ chủ động tiện thoát nớc, càng
bừa kỹ, làm sạch cỏ dại, lên luống rộng 1m, rãnh 0,3m, luống cao 15-20cm.
Mặt luống đợc chia thành 4 hàng dọc theo chiều dài luống.
+ Phân bón: Phân chuồng ủ mục 300 400kg/sào.
Phân đạm urê: 3kg/sào; phân lân 30 kg/sào; phân kaly: 5 kg/sào, vôi
bột: 15 kg/sào.

24
Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng, đạm, lân, kaly vào hàng đã
rạch, sau đó lấp kín phân, san phẳng mặt luống. Vôi bột bón 1/2 lợng vôi

trên mặt luống trớc khi bừa và1/2 lợng còn lại bón lúc lạc ra hoa.
+ Mật độ: 40 cây/m2; khoảng cách: 25cm x 15 20cm.
+ Lợng giống trồng: Khoảng 7 kg lạc vỏ/sào.
- Các khâu kỹ thuật: thực hiện lên luống, vạch hàng sâu 8 10cm vừa bón lót,
san phẳng mặt luống tới nớc rồi phun thuốc trừ cỏ Ronstar 25EC lên mặt luống.
- Phủ nilon, căng phẳng trên mặt luống rồi vét đất ở rãnh phủ lên cố
định nilon (ở CT1). Chọc lỗ gieo hạt theo đúng mật độ ở CT2, CT3. Mỗi lỗ
gieo 1 2 hạt, sâu 3 4cm, rồi lấp kín. Phủ rơm rạ dày 3 5cm lên mặt luống
rồi tới nớc, dập lèn rơm rạ cho đều, tránh để lồng phồng (ở CT2).
- Dùng dụng cụ đục lỗ theo khoảng cách mật độ trên nilon ở CT1 rồi
gieo hạt, tránh để hạt tiếp xúc với phân.
- Dặm tỉa kịp thời vào những nơi cây bị chết, vét rơm rạ nilon để cây phát
triển. Đảm bảo độ ẩm đất thích hợp, cần bổ xung nớc tới khi hạn và tiêu nớc
kịp thời khi gặp ma úng. Đồng thời làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh. Thu
hoạch vào ngày nắng ráo hoặc có thể bán lạc tơi trái vụ theo nhu cầu thị trờng.
* Thử nghiệm 2: nghiên cứu hiệu quả của trồng bí đao xuân trong công thức
luân canh: lạc thu đông - bí đao xuân - lúa mùa.
- Địa điểm, diện tích, quy mô thử nghiệm tại vị trí cũ theo công thức luân canh.
- Giống thử nghiệm là giống bí xanh đá.
- Công thức thử nghiệm gồm: 4 công thức với 2 yếu tố thử nghiệm là bón phân
kaly và làm giàn. Thử nghiệm đợc thực hiện theo thiết kế khối ngẫu nhiên đầy đủ với 4
lần nhắc lại gồm các công thức sau:
CT1: 130kgN + 140kgP
2
O
5
+ 100kgK
2
O - không làm giàn.


CT2: 130kgN + 140kgP
2
O
5
+ 100kgK
2
O - làm giàn.

CT3: 130kgN + 140kgP
2
O
5
+ 180kgK
2
O - không làm giàn.

CT4: 130kgN + 140kgP
2
O
5
+ 180kgK
2
O - làm giàn.


25

×