Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng chống nhện đỏ hại chè oligonychus cofeae vụ xuân 2007 tại nông trường chè phong hải lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 97 trang )

....

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I
---------------------------

NGUYễN THị TầN

NGHIÊN CứU QUY LUậT PHáT SINH GÂY HạI
Và BIệN PHáP PHòNG CHốNG NHệN Đỏ HạI CHè
(Oligonychus coffeae Nietner) Vụ XUÂN 2007
TạI NÔNG TRƯờNG CHè PHONG HảI, LàO CAI

LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP

Chuyên ngành: BảO Vệ THựC VậT
MÃ số

: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYễN VĂN ĐĩNH

Hà NéI - 2007


LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn đ đợc cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tỏc gi



Nguyễn Thị Tần

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt đề tài này, tôi đ nhận đợc sự hớng dần, giúp đỡ và
hỗ trợ của thầy hng dẫn, các tổ chức và cá nhân nơi triển khai đề tài.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Văn Đĩnh
ngời thầy hết sức tận tình và chu đáo. Thầy truyền đạt cho tôi những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn cho tôi từng bớc đi để tập làm và hoàn thành
luận văn nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS H Quang Hùng, tập thể các thầy cô
giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học Trờng Đại học Nông Nghiệp I, đ
trực tiếp, gián tiếp góp ý sâu sắc trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban l nh đạo Nông trờng chè Phong
Hải, Lào Cai, đặc biệt Kỹ s Nguyễn Văn Dũng, chú Trần Văn Đệ đ giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cha mẹ, bạn bè, đồng
nghiệp, Dự án Phe Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nôi và bà con nông dân nơi
tôi tiến hành thực hiện đề tài đ luôn động viên, giúp đỡ rất nhiều cả về tinh thần
và vật chất cho tôi hoàn thành chơng trình học tập và luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tần


Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

ii


MụC LụC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

iv

Danh mục hình

vii


1.

Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích và yêu cầu của đề tài

3

2.

Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của để tài

4

2.1.

Cơ sở khoa học của để tài

4


2.2.

Các kết quả nghiên cứu ngoài nớc

7

2.3.

Các kết quả nghiên cứu trong nớc

18

3.

Vật liệu, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

28

3.1.

Vật liệu nghiên cứu

28

3.2.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

28


3.3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

28

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

34

4.1.

Điều kiện tự nhiên và tình hình phòng chống dịch hại chè tại
nông trờng chè phong hải, huyện bảo thắng, tỉnh lào cai

4.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu và thổ nhỡng

34
34

4.1.2. Sơ lợc về tình hình phát triển cây chè và công tác phòng chống
nhện hại ở Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
4.2.

36

Điều tra, thu thập thành phần nhện hại chè tại Nông trờng chè

Phong Hải, Lào Cai

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

38

iii


4.3.

Quy luật phát sinh gây hại của nhện đỏ Oligonychus coffeae
Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

43

4.3.1. Tập tính sinh sống và gây hại của nhện đỏ Oligonychus coffeae
Nietner

43

4.3.2. Biến động số lợng quần thể nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner
trên nơng chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

45

4.3.3. Một số yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của quần thể nhện
đỏ Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải,
Lào Cai
4.4.


Điều tra, thu thập thành phần thiên địch của nhện hại chè tại
Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.5.

47
55

Kết quả thử nghiệm mô hình phòng trừ tổng hợp nhện đỏ
Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải,
Lào Cai

59

4.5.1. Những biện pháp thực hiện chính của mô hình

60

4.5.2. Kết quả thực hiện

61

4.6.

Bớc đầu đề xuất quy trình phòng trừ nhện đỏ Oligonychus
coffeae Nietner ớc đầu đề xuất quy trình phòng trừ nhện đỏ

63


4.6.1. Biện pháp phi hoá học

64

4.6.2. Biện pháp hoá học

65

5.

Kết luận và đề nghị

66

5.1.

Kết luận

66

5.2.

Đề nghị

68

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------


69

iv


DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
BVTV:

Bảo vệ thực vật

CTV:

Cộng tác viên

Cs:

Cộng sự

IPM:

Intergreted Pets Managenment (Quản lý dịch hại tổng hợp)

ND:

Nông dân

LSD:

Least Significant Diffiren (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa)


FAO:

Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lơng thế giới)

TT:

Thứ tự

LN:

Lá non

LBT:

Lá bánh tẻ

LG:

Lá già

MH:

Mô hình

TLH:

Tỷ lệ hại

CSH:


Chỉ số hại

T:

Tháng

KCL:

Kalicolorua

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

v


DANH MụC CáC BảNG
TT

Nội dung

Trang

2.1.

Sản xuất chè thế giới năm 2003 (FAO 2003)

4.1.

Thực trạng phòng chống các đối tợng dịch hại trên chè bằng


5

biện pháp hoá học tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

37

4.2.

Thành phần nhện hại chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

38

4.3.

Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner ở các tuổi lá khác
nhau tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.4.

Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner ở mặt trên và mặt
dới của lá tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.5.

51

ảnh hởng của cây che bóng đến mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae
Nietner trên nơng chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.9.


50

ảnh hởng của lợng ma đến mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae
Nietner trên nơng chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.8.

48

Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner ở các tuổi cây khác
nhau tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.7.

44

Mức độ phát sinh gây hại của nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner
trên một số giống chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.6.

43

52

ảnh hởng của điều kiện canh tác đến mật độ nhện đỏ
Oligonychus coffeae Nietner trên nơng chè tại Nông trờng chè
Phong Hải, Lào Cai


53

4.10. Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trên các kiểu đốn
chè khác nhau tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

54

4.11. Thành phần thiên địch của nhện hại chè tại Nông trờng Phong
chè Hải, Lào Cai

56

4.12. Hiệu quả kinh tế áp dụng mô hình phòng trừ dịch hại tổng hợp
tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

63

vi


DANH MụC CáC HìNH
TT

Nội dung

Trang

4.1.


Nhện đỏ và triệu chứng gây hại

40

4.2.

Nhện đỏ tơi và triệu chứng gây hại

40

4.3.

Nhện sọc trắng và triệu chứng gây hại

41

4.4.

Nhện trắng và triệu chứng gây hại

41

4.5.

Triệu chứng và tác hại của nhện đỏ

45

4.6.


Biến động số lợng quần thể nhện đỏ Oligonychus coffeae
Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

4.7.

46

Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner nơi có cây che bóng
và không có cây chè

52

4.8.

Bọ cánh ngắn

58

4.9.

Bọ ngựa

58

4.10.

Nhện bắt mồi

58


4.11.

Nhện bắt mồi

58

4.12.

Bọ rùa đen nhỏ

58

4.13.

Bọ cánh ngân

58

4.14.

Hiệu quả áp dụng mô hình phòng trừ tổng hợp đến mật độ nhện đỏ
Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

62

vii



1. Mở ĐầU
1.1. TíNH CấP THIếT CủA Đề TàI
Cây chè Camellia sinensis (L.) O. Kuntze đợc trồng ở nớc ta từ rất lâu
đời. Chè Việt Nam đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, vùng trung
du, Tây Nguyên và là cây trồng chiếm vị trí quan trọng trong nỊn kinh tÕ - x héi
ë n−íc ta, nã đợc coi là loại cây trồng góp phần tích cực trong việc xoá đói, giảm
nghèo; phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái.
Trong những năm gần đây, ngành chè Việt Nam đ thu đợc nhiều
thành tựu, sản lợng và giá trị cây chè nớc ta không ngừng tăng lên. Theo tổ
chức Nông lơng thế giới (FAO), Việt Nam đợc xếp thứ 7 về sản lợng và
đứng thứ 6 về khối lợng trên thế giới trong xt khÈu chÌ. HiƯn nay, ViƯt
Nam cã 125.000ha víi s¶n lợng 577 ngàn tấn thô/năm. Trong cả nớc có 635
cơ sở, nhà máy chế biến của 34 tỉnh, thành tham gia trồng và sản xuất chè.
Mục tiêu của ngành chè Việt Nam đến năm 2010 là: sản xuất đủ để phục vụ
nhu cầu tiêu dùng trong nớc, định hình khoảng 130.000ha chè và sản lợng
tiêu thụ 150.000 tấn; xuất khẩu từ 110 - 120.000 tấn đạt kim ngạch xuất khẩu
hàng năm là 200 triệu USD; phát triển chè ở nơi có điều kiện và giải quyết việc
làm cho khoảng 1 triệu lao động [16].
Lào Cai là một trong những tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển ngành
công nghiệp chè nh: điều kiện khí hậu, thổ nhỡng và những chính sách u
đ i của tỉnh thuận lợi cho việc phát triển cây chè. Với chủ trơng phát triển
kinh tế toàn diện, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai đ phê duyệt dự án quy hoạch
phát triển vùng chè giai đoạn 2006 - 2010 là: về diện tích cần đạt 4.800ha
nhng hiện nay chỉ đạt 2.924,66ha; về năng suất cần đạt 6 - 8 tấn/ha, nay chỉ
đợc 5 tấn/ha. Trong đó tập trung phát triển mạnh ở hai vùng chè là Nông
trờng Phong Hải (huyện Bảo Thắng) và Nông trờng Thanh B×nh (hun

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------


1


Mờng Khơng) nơi có nhiều lợi thế để phát triển cây chè [34][35].
Tuy nhiên, ngành chè Việt Nam nói chung cũng nh sản xuất chè Lào
Cai nói riêng đang phải đối mặt với một thực trạng là chất lợng sản phẩm chè
kém. Chè Việt Nam đợc xuất khẩu tới hơn 60 nớc trên thế giới song giá xuất
khẩu của chè Việt Nam hiện bằng 50 - 60% giá bình quân của các nớc công
nghiệp chè. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng chất lợng chè Việt Nam trên
thế giới ngày càng xuống thấp là do việc cạnh tranh thu mua nguyên liệu dẫn
đến tình trạng ngời trồng chè không tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật nh
đốn, thu hái nguyên liệu, bón phân, thuốc bảo vệ thực vật... dẫn đến hiện nay
nhiều nơng chè đang phải chịu cảnh trên đau dới đói và một nguyên nhân
khá quan trọng phải kể đến, đó là các tác hại do dịch hại gây nên [16].
Dịch hại luôn là những mối đe doạ thờng xuyên cho việc sản xuất chè
búp tơi ở nớc ta cũng nh các nớc trồng chè trên thế giới. Theo thống kê
hàng năm, chúng ta có thể bị mất 15 - 30% sản lợng do sâu, bệnh phá hại
[15, 16]. Sâu bệnh hại chè đ đợc phát hiện có nhiều loài, loài gây hại quan
trọng có tới 45 loài sâu, 4 loài nhện, 13 loại bệnh và tuyến trùng. Trong đó gây
hại phổ biến và quan trọng nhất là rầy xanh và nhện đỏ hại chè (Nguyễn Khắc
Tiến và CTV, 1994) [27]. Theo kết quả điều tra của Michael R. Zeiss và Koen
den Braber, nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner là loài nguy hiểm nhất với
chè tại Việt Nam và số lợng của chúng sẽ tăng khi Việt Nam có thêm các
giống chè mới. [67].
Nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae Nietner là một trong những loài gây
hại chủ yếu trên chè. Chúng phân bố khắp các vùng trồng chè trên cả nớc.
Tuy nhiên trong mỗi thời kỳ, mỗi điều kiện sinh thái, loài nhện đỏ
Oligonychus coffeae Nietner có một số đặc điểm phát sinh gây hại thích ứng
cho sự tồn tại của chúng. Điều này có thể do sự tác động của các yếu tố vô sinh
(nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma... ) và các yếu tố hữu sinh (sự cạnh tranh cđa


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

2


những quần thể cùng loài và khác loài) cũng nh khả năng đề kháng của chúng
với một số thuốc phòng trừ khác nhau ở mỗi vùng sinh thái.
Để làm sáng tỏ vấn đề trên, chúng tôi đ tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng chống nhện đỏ
hại chè (Oligonychus coffeae Nietner) vụ xuân 2007 tại Nông trờng chè
Phong Hải, Lào Cai.
1.2. MụC ĐíCH Và YÊU CầU CủA Đề TàI
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại và biện pháp phòng
chống loài nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae Nietner, một trong những loài
dịch hại chủ yếu ở khắp các vùng trồng chè của tỉnh Lào Cai nhằm đề xuất
biện pháp phòng chống có hiệu quả theo hớng quản lý tổng hợp dịch hại cây
chè, góp phần xây dựng vùng sản xuất chè an toàn ở Nông trờng chè Phong
Hải, tỉnh Lào Cai.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định thành phần nhện hại và thiên địch của chúng trên nơng chè.
- Nghiên cứu quy luật phát sinh và gây hại nhện đỏ Oligonychus coffeae
trên nơng chè qua các giống chè, tuổi chè khác nhau và ảnh hởng của một số
yếu tố sinh thái, nông học đến sự phát sinh gây hại của loài này.
- Đề xuất biện pháp phòng chống nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae
phục vụ công tác phòng trừ dịch hại cây chè ở Lào Cai.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------


3


2. TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC
CủA Để TàI
2.1. CƠ Sở KHOA HọC CủA Để TàI
2.1.1. Nguồn gốc phân loại và phân bố của cây chè
Các nhà thực vật học Trung Quốc đ tìm thấy các cây chè dại ở vùng núi
cao Vân Nam có độ cao trên 1500m và phát hiện thấy trên 20 chủng chè. Vân
Nam trở thành trung tâm họ chè của thế giới và các nhà nghiên cứu khẳng định
rằng: Trung Quốc là quê hơng của cây chè.
Trong quá trình điều tra cây chè dại tại các vùng núi phía Bắc Việt Nam
từ năm 1961 đến năm 1976, Djemnkhatze đ dùng phơng pháp phân tích hoá
sinh thực vật, ông đ tìm ra vết tích cây trà và lá trà hoá thạch từ thời kỳ đồ đá
ở vùng đất tổ Hùng Vơng - Phú Thọ. Tại Suối Giàng - Yên Bái, Cao Bồ tỉnh
Hà Giang, trên độ cao 1000m so với mặt nớc biển, có một vùng trà hoang dại
khoảng 4000 cây, có 3 cây trà cổ thụ sống hàng ngàn năm và tác giả đ đa ra
giả thuyết cho rằng Việt Nam là một trong cái nôi đầu tiên của cây chè thế giới
với tên gọi Thea Vietnamica, trớc cả Thea sinensis và Thea Assamica.
Tuy còn nhiều quan điểm khác về nguồn gốc cây chè nhng vùng phân
bố chè nguyên sản và vùng chè dại đều nằm ở khu vực núi cao có điều kiện
sinh thái lý tởng và điều đó chứng tỏ cây chè có nguồn gốc từ châu á.
Cây chè có khả năng thích nghi và phân bố rất rộng. Sự phân bố của cây
chè phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, đất đai. Khu vực thích nghi tốt nhất của
cây chè nằm giữa 10 độ vĩ Bắc và 10 độ vÜ Nam. ChÌ sinh tr−ëng tèt ë vïng cã
®é cao 20 - 25m, thậm chí đến trên 100m so với mặt nớc biển. Tuy vậy ở các
vùng thấp cây chè sinh trởng tốt, cho sản lợng cao nhng chất lợng chế
biến không ngon so với chè đợc trồng ở vùng cao. Khởi nguồn của cây chè là

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------


4


ở châu á có điều kiện nhiệt đới và á nhiệt đới, tuy nhiên chè vẫn đợc phân bố
rộng r i tõ 30 ®é vÜ Nam (Nam Phi) ®Õn 40 độ vĩ Bắc (Gruzia).
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và trong nớc
2.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
Sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới trong những năm gần đây nhìn
chung có chiều hớng ngày càng gia tăng. Hiện nay đ có trên 100 nớc trên
thế giới sử dụng chè và trên 40 nớc trồng và sản xuất chè.
Ngày nay, chè là thứ đồ uống rộng r i trên thế giới và những sản phẩm chè
đợc chế biến rất đa dạng và phong phú theo thị hiếu khác nhau của các nớc.
Theo FAO (2003) cây chè trên thế giới phát triển với tốc độ nhanh từ thế
kỷ 18 trở về đây, nhất là trong 3 thập niên gần đây nhất. Các nớc trồng và chế
biến chè tập trung chủ yếu ở châu á chiếm trên 80% sản lợng chè, trong đó
Trung Quốc, ấn Độ, Srilanka chiếm tới 62,9%.
Bảng 2.1: Sản xuất chè thế giới năm 2003 (FAO 2003)
Các nớc

Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha)

Sản lợng (tấn)

Toàn thế giới

2.409.615

15,68


3.207.067,00

Trung Quốc

898.300

8,91

800,345

ấn Độ

443.000

19,98

885.000

Srilanka

210.620

14,40

303.230

Kenia

140.000


20,71

290.000

Indonesia

116.200

13,67

158.843

Thổ Nhĩ Kì

76.700

17,08

131.000

Nhật Bản

44.600

20,63

92.000

Việt Nam


99.000

8,60

85.100

Tóm lại, cây chè trên thế giới ngày càng phát triển về diện tích và sản
lợng, thị trờng chè ngày càng mở rộng đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

5


ngời tiêu dùng.
2.1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam
Nghề trồng chè và tập quán uống chè ở nớc ta đ có từ lâu đời, cây chè
ở Việt Nam không ngừng phát triển cả về diện tích và sản lợng. Hầu hết các
tỉnh trong cả nớc đều trồng và chế biến chè, đặc biệt là trên địa bàn 25 tỉnh
trung du và miền núi, cây chè đang ngày càng phát huy tiềm năng kinh tế và
lợi thế của mình.
Trong cả nớc, hiện nay đ có 360 cơ sở nhà máy chế biến chè có công
suất từ 12 - 48 tấn/ngày. Tính tới cuối năm 2006, lợng chè xuất khẩu của Việt
Nam đạt 94,8 nghìn tấn, trị giá 99,8 triệu USD, tăng 19,8% về lợng và 13,7%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2005, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam đạt
111 triệu USD, sản lợng 105 nghìn tấn [16]. Việc phát triển sản xuất chè đ
góp phần quan trọng trong việc xây dựng kinh tÕ - x héi ë trung du vµ miỊn
nói, khai thác tiềm năng đất đai, tạo việc làm cho ngời lao động.
2.1.3. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại chè
Về thành phần sâu hại chè, Waterhouse D.F. (1993) [79] đ xác định đợc

28 loài sâu hại chè chủ yếu ở vùng Đông Nam á gồm 6 bộ, trong đó có 11 loài
sâu ăn lá, sâu đục thân 4 loài, sâu hại rễ chè 3 loại và sâu chích hút có 10 loài.
Tuy nhiên số lợng sâu hại khác nhau ở các vùng nh ở Thái Lan có 7 loài,
Malaixia 16 loµi, Indonesia 6 loµi, Philippin 5 loµi, Singapo 5 loµi, Đài Loan
13 loài, Tác giả cũng đ xác định loài rầy xanh Empoasa caflavescens và nhện
đỏ Oligonychus coffeae gây hại chủ yếu ở vùng này.
Khi nghiên cứu về sâu hại chè ở vùng Đông Bắc ấn Độ, Barboka B.C.
(1994) [44] đ xác định có trên 400 loài dịch hại, trong đó có 6 loài hại búp.
Còn Muraleedhara N. (1991) [70] cho biết ở ấn Độ có hơn 300 loài sâu hại,
nhện hại chè, các loài quan trọng là bọ xít muỗi (Helopeltis sp), bọ trĩ

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

6


(Poysothrips cetiventris) và nhện đỏ (Oligonychus coffeae)
Qua thu thập thành phần sâu hại chè cho thấy ở Trung Quốc đ xác định
đợc 200 loài sâu hại và 5 loài nhện, ở vùng Grosusin (thuộc Liên Xô cũ) thu
đợc 66 loài, vïng Azecbaidan cã 44 loµi, vïng Kraxnoda cã 25 loµi, các nớc
trồng chè ở châu Phi xác định 155 loài sâu hại và 4 loài nhện (Dẫn theo Hồ
Khắc Tín, 1982) [27]
Nghiên cứu về thành phần sâu hại chè, tác giả Hill và Cs (1998) [59] cho
biết trên chè có 500 loài sâu hại chè, trong số đó phần lớn số loài có đặc tính
chung cho vùng sinh thái, chỉ khoảng 30% số loài có tính phân bố rộng giữa
các vùng trồng chè. Số loài hại tập trung nhiều nhất trên cây chè từ tuổi 35 trở
đi. Số loài thu thập ở các vùng cơ sự khác nhau nh: ở ấn Độ đ thu đợc 250
loài, ở Malawi chỉ có 10 - 13 loài, còn ở Papua New có 13 loài.
Ngay từ đầu thế kỷ XX, sau 10 năm quan trắc trên chè Du Pasquer R.
(dẫn theo Đỗ Ngọc Quý, 1975) [22] đ thu đợc 35 loài sâu, bệnh hại trên chè,

trong đó có 24 loài sâu, nhện hại, sâu bệnh gây khá nhiều tác hại cho cây chè ở
Việt Nam cũng nh nhiều nớc trồng chè ở vùng Đông Nam á. ở Bắc Kỳ,
theo kết quả sâu hại trên cây chè có thể phân loại theo tầm quan trọng và mức
độ hại nh sau:
- Có hại và xuất hiện thờng xuyên: rầy xanh, nhện đỏ, nhện tím, nhện
trắng, bọ xít hoa, sâu chùm, dế mèn...
- Có hại nhng không thờng xuyên: bệnh phồng lá, sâu cuốn lá, bọ trĩ,
rệp, bọ nẹt...
- ít hại có: bọ xít muỗi, ruồi đục lá, bệnh chấm nâu...
Nguyễn Khắc Tiến (1989 - 1993) [25] khi nghiên cứu thành phần sâu
bệnh hại chè vùng trung du Bắc bộ cho thấy có tới 45 loài sâu bệnh hại chè.
2.2. CáC KếT QUả NGHIÊN CứU NGOàI NƯớC
2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thành phần nhện hại chè

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

7


Qua nghiên cứu và thu thập về thành phần nhện hại chè, tác giả Oomen.
P. A. (1982) [74] cho biết trên chè ở Indonesia có 5 loài nhện hại đó là nhện đỏ
son (Brevipalpus californicus Banks), nhện sọc trắng (Calacarus carinatus
Green), nhƯn hång (Acaphylla theae), nhƯn vµng (Hemitasonenus latus Banks)
vµ nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner).
Cùng nghiên cứu về nhện hại chè, Banerjee và Cranham (1985) [43] cho
biết trên chè có 4 họ nhện nhỏ hại đáng kể nh:
- Họ Tetranychidae (nhện đỏ), trong nhóm này có nhện đỏ hại chè là
Oligonychus coffeae Nietner phát hiện thấy trên chè ở hầu hết các vùng chè
thuộc Đông Nam á, Đông Bắc ấn Độ, Ceylon, Florida, Queensland và
Australia.

- Họ Tenuipalpidac (nhện đỏ giả), có nhện đỏ tơi trên chè (Brevipalpus
californicus Banks). Họ này không nhiều và không quan trọng nh họ
Tetranychidae. Loài nhện B. californicus phân bố địa lý rất rộng và có tới 43
loài cây là ký chủ.
- Họ Tarsonemidae có nhện vàng (Hemitasonenus latus Bakes). Loài
này phạm vi ký chủ rộng gồm cam chanh, cà chua, nho, cao su, cây cảnh.
- Họ Eriophyidae đại diện có nhện sọc trắng (Calacarus carinatus
Green). Hä nµy gåm rÊt nhiỊu loµi, t theo tËp quán sinh sống mà có tên gọi
là nhện bóng lá, nhện gỉ sắt và nhện vú lá. Nhện đỏ tía đ thấy có trên chè ở ấn
Độ, Ceylon, Đông Nam á và Indonesia.
Kết quả nghiên cứu nhện hại chè tại §µi Loan thÊy 4 loµi nhƯn thc
nhãm Tenuipalpids vµ hai loài thuộc nhóm Tetranychus đợc xác định là
những loài nhện hại chè (Ho; Lo, 1989). Cho đến nay tại khu vực này loài nhện
kanzawai (Tetranychus kanzawai) đợc coi là loài nhện hại chính (Lo,K.C và Cs,
1989). [61]

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

8


Tại Bangladesh qua nghiên cứu đ thu thập đợc 29 loài dịch hại chân
đốt trong đó có 25 loài sâu hại, 4 loài nhện: nhện đỏ (Oligonychus coffea),
nhện đỏ tơi (Brevipalpus phoenicis), nhện hồng (Acaphylia theae) và nhện sọc
trắng (Calcarus carinatus). Các tác giả cho biết ở mỗi vùng sinh thái, khí hậu
khác nhau thì có loài sâu hại chủ yếu và thứ yếu mang tính đặc trng và các
loài sâu hại trở thành chủ yếu hay trở thành thứ yếu phụ thuộc theo năm, theo
mùa và theo từng khu vùc v−ên trång chÌ. [45]
2.2.2. VÞ trÝ cđa Oligonychus coffeae Nietner trong thành phần dịch hại chè
Loài nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae Nietner là loài dịch hại đợc

biết đến từ năm 1868 ở Assam, ấn Độ và loài dịch hại này đợc coi là loài hại
nghiêm trọng nhất trong các loài dịch hại chè [67].
Cho đến nay, thế giới đ xác định đợc hơn 1000 loài dịch hại trên chè.
Từ năm 1958, tác giả Eden [57] đ xác định các loài dịch hại quan trọng trên
chè xếp theo thứ tự nh sau:
- Sâu cuốn búp (Homona cofferia) hại nặng ở Srilanka
- Bọ xít muỗi (Helopeltis sp) hại nặng ở ấn Độ và Srilanka
- Nhện đỏ (Oligonychus coffeae) hại ở tất cả các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
- Rầy xanh (Empoasa caflavescens) hại nặng trên các giống chè Assam
- Bä trÜ (Poysothrips cetiventris) h¹i ë vïng Darjeeling
- Mät đục cành (Xyleborus cornicatus) hại nặng ở Srilanka.
ở Indonesia, loài Oligonychus coffeae đợc xếp thứ 2 sau nhện đỏ tơi
Brevipalpus californicus [73].
Baker E.W. (1975) [40] đ công bố 9 loài nhện hại họ Tetranychidae ở Thái
Lan và Nhật Bản, trong đó loài nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner cũng đợc
xem nh là một loài nhện hại quan trọng trên chè tại Nhật Bản.
Cùng nghiên cứu về nhện hại chè, Banerjee và Cramham (1985) [52] cho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

9


rằng loài nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner gây hại nghiêm trọng ở miền
Bắc ấn Độ và Bangladesh. Còn ở miền Nam ấn Độ là loài Calacarus carinatus
Geen, ở Indonesia loài hại lá và cuống lá phải kể đến loài Brevipalpus
californicus (Oomen, 1982). Ngoài ra ở Nhật Bản loài Tetranychus kanzawai
đợc coi là loài dịch hại chủ yếu trên cây chè.
Nghiên cứu thành phần sâu hại chè vùng Đông Bắc ấn Độ, tác giả
Murleedharan và Cs (1991) [70] cho biết ở ấn Độ có hơn 300 loài sâu, nhện

hại chè, các loài quan trọng là bọ xít muỗi (Helipeltis theivore), bọ trĩ
(Scirtothrips spp) và nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner), tuy nhiên ở các
vùng sinh thái đặc trng thì có các loài sâu hại quan trọng khác nhau.
Theo tác giả Muraleedharan (1992) [71] cho biết có 300 loài côn trùng
và nhện hại khắp các vùng châu á. Tác giả đ xếp các bộ hại quan trọng theo
thứ tự là: Acaria; Isoptera; Hemiptera, Thysanoptera; Lepidoptera; Coleoptera
và tuyến trùng Nematod.
Năm 1993, tác giả Waterhouse [79] cho biết chè ở vùng Đông Nam châu
á có 28 loài hại chủ yếu ở các vùng khác nhau nh ở Thái Lan 7 loài,
Malaysia 16 loài, Indonesia 6 loài, Philippin 5 loài, Đài Loan 13 loài. Các loài
chủ yếu là bọ trĩ, bọ xít muỗi, rầy xanh và nhƯn ®á.
ë Trung Qc, theo W.M. Lu (1993) [62] cho biết Oligonychus coffeae
Nietner là loài nhện gây hại phổ biến và quan trọng trên cây chè.
Kết quả điều tra của Michael R. Zeiss và Koen den Braber, nhện đỏ là loài
nguy hiểm nhất với chè tại Việt Nam và số lợng của chúng sẽ tăng khi Việt
Nam có thêm các gièng chÌ míi (nh− gièng Yabukita nhËp tõ NhËt B¶n) [67].
2.2.3. Thiệt hại trên cây trồng do nhện hại nói chung và nhện đỏ Oligonychus
coffeae Nietner gây ra
Theo thống kê tại một số nớc, thiệt hại do nhện hại gây ra đối với cây

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

10


táo có thể lên tới 50 - 60%, lê 90%, dâu tây 40 - 70%. Hay nh đối với cây tre,
một loại cây trồng lâm nghiệp chính tại tỉnh Phúc Kiến - Trung Quốc, trong
các năm 1997 - 2000 có hai loài nhện đ làm giảm sản lợng măng 20 - 40%,
thậm chí còn nhiều hơn làm cho rừng tre, trúc bị cháy phải huỷ bỏ [78].
Tác giả Banerjee B. (1979) [42] cho biết, nhện đỏ Oligonychus coffeae

Nietner là loài bùng phát số lợng một cách thờng xuyên ở vùng phía Bắc ấn
độ. ở trên chè, nhện đỏ gây hại mặt trên lá chừa, xuất hiện thành từng đám
xung quanh gân chính hay rìa lá. Dùng kìm chích hút tạo nên các vết chấm
tròn màu nâu đồng. Khi cây chè bị hại nặng toàn bộ lá có màu đồng hun và
rụng, năng suất có thể giảm từ 5 - 10% ngay cả khi có dùng thuốc phòng trừ.
2.2.4. Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ của Oligonychus coffeae Nietner
2.2.4.1. Vị trí phân loại
Theo tổ chức C.A.B.I..., 2006 đ tổng kết vị trí phân loại và danh pháp
của Oligonychus coffeae nh sau:
Vị trí phân loại:
- Giới (Kinh dom): Animalia
- Ngµnh (Phylum): Arthropoda
- Líp (Class): Arachnida
- Bé (Order): Acarina
- Hä (Family): Tetranychidae
- Giống (Genus): Tetranychus
Tên khác:
Metatetranychus bioculatus (Wood-Mason)
Oligonychus bioculatus
Paratetranychus bioculatus

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

11


Tetranychus bioculatus Wood-Mason
Acarus coffeae Nietner
Oligonychus merwei Tucker
Paratetranychus terminalis Sayed

Tên thông thờng: Nhện đỏ hại chè (tea red spider mite)
Tên chính thøc: Oligonychus coffeae Nietner
2.2.4.2. Ph©n bè
Theo tỉ chøc C.A.B qc tế, bản đồ phân bố dịch hại 165, năm 1963,
loài Oligonychus coffeae phân bố ở: Burma, Ceylon, Formosa, ấn độ, Đông
dơng, Indonesia, Pakistan, Châu Phi, Belgian Congo, Hy Lạp, Ethiopia,
Kenya, Mauritius, Nyasaland, Nam Phi, Tanganyika, Austrlasia, Thái Bình
Dơng, U.S.A., Costa Rica, Colombia, Ecuador.
2.2.4.3. Ký chủ
Các nhà khoa học nghiên cứu ký chủ của nhện đỏ hại chè [42] [54] đều
nhất trí rằng Oligonychus coffeae Nietner đợc phát hiện gây hại trên chè năm
1868 tại Assam (ấn Độ). Hại chính trên cây chè, ngoài ra chúng còn gây hại
trên nhiều cây trồng khác nh cam, chanh ở Nam Phi; đay, bông, điều ở ả
Rập, cà phê ở Srilanka; ổi, xoài ở Indonesia.
2.2.5. Những nghiên cứu về tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại
của loài Oligonychus coffeae Nietner
Công trình nghiên cứu của Das (1967) [54] là những công trình khá trọn vẹn
về loài Oligonychus coffea. Tác giả cho biết nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của
nhện đỏ Oligonychus coffeae là 25 - 300C, ẩm độ không khí 50 - 94%, vòng đời 9 12 ngày, khoảng 30 ngày ở mùa đông, một con cái có thể đẻ 40 - 50 trứng. Còn nếu
ở điều kiện nhiệt độ > 340C và ẩm độ 17% thì trứng không thể nở, ở nhiệt độ 330C và
< 17% RH trứng kh«ng në, khi RH > 72% cã Ýt trøng në. Trên các giống chè Trung

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

12


Quốc loài nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner hại nặng hơn giống Assam. Chè
đốn đau và càng loại bỏ nhiều lá già trên bụi chè thì mật độ nhện đỏ giảm, trên
nơng chè có ít hay không có trồng cây che bóng thì bị nhện đỏ hại nặng hơn.

Das cho rằng, đối với những nơng chè chăm sóc kém, cây chè sinh trởng
phát triển kém, đất thiếu dinh dỡng, khô hạn thì bị nhện đỏ hại nặng đến rất
nặng. Tác giả cho biết ánh sáng trực xạ kích thích sự phát triển của nhện đỏ.
Năm 1970, Danthanarayana và Cs cho biết nhện đỏ là dịch hại quan
trọng nhất trong mùa khô, mật độ đạt đỉnh cao giữa 2 mùa khô, quần thể nhện
đỏ có mối quan hệ chặt với lợng ma [53].
Theo Jeppson và Cs (1975) [60] nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner
phân bố chủ yếu trên mặt lá, nhng có thể phân bố ở hai mặt lá và cả lá non,
trong điều kiện khô hạn mật độ nhện đạt cao nhất vào cuối tháng 3 đầu tháng
4, thiệt hại năng suất chủ yếu tháng 5, 6 cho đến khi có ma. Ma có tác dụng
rửa trôi nhện đỏ.
Banerjee B. và Cs (1985) [43] cho biÕt nhƯn ®á Oligonychus coffeae
Nietner xt hiƯn ở trên mặt lá trởng thành, sinh trởng phát triển quanh năm
không có giai đoạn diapause, mặc dù mùa đông cây chè ở trạng thái ngủ nghỉ
(ở vùng Đông Bắc ấn Độ). Tác giả cũng cho rằng trên các dòng chè lai biến
chủng của Trung Quốc thì nhện đỏ hại nhẹ hơn các dòng lai biến chúng của
Assam. Somchoudhury, Shaha (1979) [77] cũng chứng minh rằng, ở vài dòng
chè nh TV16, TV18 thì mật độ thiên địch thấp nhng mật độ nhện đỏ lại cao.
Trái lại, ở một vài dòng khác nh TV9, TV11 mật độ quần thể nhện đỏ lại thấp
còn thiên địch lại cao. Việc lựa chọn các dòng chè phù hợp là rất quan trọng
trong việc hạn chế số lợng, mật độ dịch hại.
2.2.6. Nghiên cứu thiên địch của Oligonychus coffeae Nietner
Thiên địch là một trong những yếu tố sinh thái ảnh hởng đến sự phát
sinh phát triển của sâu hại, chúng có vai trò quan trọng trong việc điều hoà số

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

13



lợng của các loài dịch hại. ở các nớc trồng chè trên thế giới, nhiều tác giả
[41] [51] [54] [69] đ và đang nghiên cứu thành phần và vai trò của thiên địch
trong việc hạn chế số lợng dịch hại chè nói chung và nhện đỏ nói riêng.
Nghiên cứu thiên địch của Oligonychus coffeae Nietner, tác giả Banejee và
Cramham (1985) cho biết có rất nhiều loài thiên địch thuộc họ Phytoseiidae,
Stigmaaeidae, các loài côn trùng thuộc họ bọ rùa nh Stethorus gilvifrom, các loài
thuộc họ Chrysopidae, họ Staphylinidae là thiên địch của nhện đỏ và các
loài nhện hại chè khác, tuy nhiên các loài này không hạn chế đợc sự bùng
phát thành dịch của nhện đỏ. Các tác giả cho rằng nếu việc nghiên cứu nhập
nội các loài bắt mồi nhện đỏ đợc khuyến khích thì công tác này có thể đạt
hiệu quả cao [43].
Cranham (1961) [50] đ nghiên cứu cân bằng tự nhiên của dịch hại và
ký sinh trên chè, đặc biệt là sâu cuốn búp Homona coffearia và ong ký sinh
Macrocentrus homona Nixon ở Srilanka. Để giải thích tính chất cân bằng tự
nhiên trong nơng chè, tác giả đ nêu những vấn đề liên quan đến các yếu tố
về thức ăn, khí hậu, sự cạnh tranh, nơi ở cũng nh ảnh hởng của việc dùng
thuốc hoá học gây mất cân bằng giữa sâu hại và thiên địch của chúng.
Kết quả điều tra và nghiên cứu về phòng trừ nhện đỏ Oligonychus
coffeae Nietner ở vùng Đông Bắc ấn Độ và vùng Bengal từ năm 1993 đến 1995
tác giả Somchoudhurg et al và Saha (1995) đ nghiên cứu thu thập đợc 39 loài
thiên địch thuộc các họ Phytoseiidae, Stigmaeidae, Canaxidae, Erythiadae,
Bedeliidae, Tydeidae, Ascidae và Anystidae. Đồng thời các tác giả cũng cho
biết sự tác động lẫn nhau giữa Phytoseiid với thuốc trừ sâu và giữa Phytoseiid
với giống chè chống chịu nhện hại. Về tác động của thuốc, đ thí nghiệm tính
độc tiếp xúc của nhiều loại thuốc trừ sâu với nhện ăn thịt, loài Amblyseius
ovalis và loài Amblyseius

largoensis. Tác giả cho biết các loại thuốc

Fenazaquin, Dicofol và Sunfua ít độc đối với nhóm nhện ăn thịt này, trong khi


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

14


các loại thuốc Cypermethrin, a - Cyper - methrin và Endosulfan có tính độc
cao đối với chúng. Điều ngẫu nhiên là Fenazaquin và Sulfur lại có hiệu quả
phòng trừ nhện hại cao. Về tác động lẫn nhau giữa nhện ăn thịt với tính chống
chịu nhện hại của các dòng chè, các tác giả đ cho biết: Một sự cân bằng giữa
bắt mồi ăn thịt và con mồi sẽ thuận lợi cho việc tăng thêm tính đề kháng nhện
hại của cây chè. Hệ thống quản lý dịch hại sẽ bền vững hơn, nếu cả bắt mồi ăn
thịt và các giống chống chịu đều có vai trò làm giảm mật độ nhện hại. Kết quả
thí nghiệm cho biết mật độ nhện ăn thịt có sự khác nhau trên 14 dòng chè
nghiên cứu, tỷ lệ giữa nhện hại và nhện bắt mồi cũng khác nhau giữa các dòng
đó. ở vài dòng chè nh TV16, TV18 mật độ nhện ăn thịt thấp nhng mật độ
nhện hại lại cao. Trái lại, ở một vài dòng khác nh TV9, TV11 mật độ quần thể
nhện hại thấp nhng mật độ Phytoseiid lại cao. Qua đó, chúng ta đợc cung
cấp thêm những hiểu biết để duy trì quần thể nhện ăn thịt thích hợp: cân bằng
con mồi bởi sử dụng các dòng chè chịu nhện và cũng tạo chỗ ở phù hợp cho
Phytoseiid. Trên cơ sở kết quả các thí nghiệm và điều tra các tác giả đ đi đến
nhận xét nh sau: sự bảo tồn nhện ăn thịt bằng cách sử dụng chọn lọc các loại
thuốc trừ sâu nh Fenazaquin và Sunfua đ làm tăng số lợng mét sè loµi
Phytoseiidae nh− A. herbicolus, A. ovalis, A. momurtry... và lựa chọn các dòng
chè phù hợp là cơ sở để đạt đợc những thành công trong chơng trình IPM đối
với nhện đỏ hại chè [77].
2.2.7. Những nghiên cứu về biện pháp phòng chống Oligonychus coffeae N
2.2.7.1. Biện pháp phi hoá hoc
Tại ấn Độ, Banerjee và Cramham (1985) cho rằng xử lý lu huỳnh vào
trong đất tốt hơn trên cây vì nó không làm gia tăng loài nhện đỏ, do khi bón

trong đất lu huỳnh không có ảnh hởng xấu tới thiên địch của nhện hại [46].
2.2.7.2. Biện pháp hoá học
Biện pháp hoá học thờng đợc sử dụng để phòng trõ nhƯn ®á

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

15


Oligonychus coffeae Nietner và thờng đem lại hiệu quả cao và nhanh.
Theo Jeppson et al (1975) cho biết, phòng trừ nhện đỏ bằng thuốc hoá
học trong mùa hè có một số hạn chế bởi vì tán chè dầy làm cho thuốc không
tán đều, hơn nữa d lợng để lại sẽ nguy hiểm cho ngời tiêu dùng [60].
Năm 1985, Banerjee cho biết thuốc trừ nhện đỏ hại trên chè đó là Dicofol,
Ethion, lu huỳnh vôi, Thiometon và Dimethoat sau một thời gian dài cha thấy
loài Oligonychus coffeae Nietner có tính kháng thuốc. Tuy nhiên đối với nhện T.
kanzawai ghi nhận thấy tính kháng thuốc đối với Organophophates, Dicofol và
các hợp chất tơng tự Dicofol. Ngoài những thuốc trên còn có thể dùng
Endosunfat kết hợp với dầu khoáng cho hiệu lực trừ nhện tốt.
Tác giả Mkwaila (1990) [66] thí nghiệm cho biết loại thuốc Tedion và
Karate đều có hiệu quả phòng nhện ®á tèt.
2.2.7.3. BiƯn ph¸p sinh häc
BiƯn ph¸p sinh häc cịng đợc áp dụng trong phòng chống nhện đỏ hại
chè. Tại Đài Loan cho biết, khi thả 2 loài Amblyseus fallacis và Amblyseus
permisilis để phòng chống nhện Tetranychus kanzawai với diện tích nhỏ kết
quả bớc đầu thấy có hiệu quả tốt và đang áp dụng ra diện rộng (Lo và Cs,
1989) [61].
Tuy nhiên, biện pháp sinh học nhiều lúc lại không đợc nh ý vì các loại
thiên địch rất dễ bị tiêu diệt bởi các hợp chất hoá học khi tiến hành phòng chống
các loại dịch hại (Lo, 1989) [61]. Trong khi đó biện pháp hoá học ở giai đoạn

này vẫn ch−a thĨ thay thÕ. Do vËy, D.J Greathead ®−a ra biện pháp kết hợp giữa
thuốc trừ dịch hại và thiên địch, phơng pháp này dựa trên 3 lựa chọn.
- Tuyển chọn bộ thuốc trừ dịch hại có phổ tác dụng rộng
- Sử dụng thuốc có tính chọn lọc
- Thả thêm vào các loài thiên địch có tính kháng thuốc.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

16


ở hớng thứ 3 này đợc các nhà sinh thái và côn trùng học quan tâm
nhng để phơng pháp này phối hợp có hiệu quả cần thiết chúng ta phải hiĨu
râ vỊ hƯ thèng - hƯ sinh th¸i, mèi quan hệ dịch hại và thiên địch hơn là kỹ thuật
tiến hành.
Năm 1986, Hamainura đ sử dụng loài A. longspinosus có tính kháng
thuốc để trừ nhện đỏ Tetranychus kanzawai ở Nhật B¶n cã kÕt qu¶ tèt (dÉn
theo Mori et al, 1989) [68].
Tác giả M. Barthaknr và S. Das (1983) [55], đ tiến hành thí nghiệm nuôi và
kiểm tra một số loại nhện ăn thịt loài nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trong
phòng thí nghiệm nhằm áp dụng phòng trừ sinh học đối với loài nhện hại này.
Theo Muraleedhara và Cs (1988) [72] việc sử dụng các thuốc trừ nhện
không chọn lọc sẽ làm giảm thấp đáng kể mật độ của các loài nhện ăn thịt.
Theo tác giả việc phòng trừ sinh học sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu nh sử dụng
thuốc trừ sâu có chọn lọc trong chơng trình phòng trừ sâu hại.
2.2.7.4. Biện pháp canh tác
L.R. Jeppson và Cs (1975) [60] nhận định rằng, sau thời gian thu hoạch,
tất cả các giai đoạn sinh trởng của nhện đỏ còn lại trên các lá già và các lá
nhỏ ở gốc cây chè, do đó việc loại bỏ các lá này sẽ làm giảm đáng kể nguồn
nhện gây hại cho vụ xuân tiếp theo.

Theo Das (1967) [54] cho rằng, đối với những nơng chè chăm sóc kém,
cây chè sinh trởng phát triển kém, đất thiếu dinh dỡng, khô hạn thì bị nhện
đỏ hại nặng đến rất nặng. Bón phân amonisunfat thì thiệt hại do nhện giảm.
2.2.7.5. Biện pháp IPM
Theo Banerjee B. và Cs (1979), loài nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner
hại chè có khả năng phát triển quần thể cao, sức phá hại lớn. Vì vậy các biện
pháp phòng chống sâu hại chè phải mang tính tổng hợp. Chè đợc che bóng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------

17


×