Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng phi lâm sàng vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 94 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i

lê trần tiến

nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng,
phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm
điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Thú y
MÃ số: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. nguyễn văn thanh

hà nội - 2006


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu riêng của
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử
dụng bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn luận
văn này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả


Lê Trần Tiến

2


lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau
Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp
I - Hà Nội đà tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Văn Thanh đà tận tình hớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu
và xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên
khoa Chăn nuôi Thú y, phòng thí nghiệm Bộ môn Dợc - Nội chẩn, Bệnh viện
gia súc khoa Chăn nuôi Thú y, cùng bạn bè, đồng nghiệp đà giũp đỡ động
viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn ban quản lý Dự án AFDI của Nông dân Pháp đÃ
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Nhân dịp này, tôi đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, vợ và những
ngời thân trong gia đình đà động viên giúp đỡ tôi vợt qua mọi khó khăn
trong suốt quá trình học tập và thực hiện công trình nghiên cứu để hoàn thành
luận văn.

Tác giả

Lê Trần Tiến

3



Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các biểu đồ

vii

1. Mở đầu

1


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

9

1.2. Mục đích của ®Ị tµi

10

1.3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa đề tài

10

2. Tổng quan tài liệu

11

2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và tại việt nam

11

2.2. Cấu tạo cơ quan sinh sản của bò cái

13

2.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục của bò

16

2.4. Một số hiểu biết về quá trình viêm


19

2.5. Một số chỉ tiêu Sinh lý máu của bò

21

2.6. Một số bệnh thờng gặp ở đờng sinh dục của trâu, bò cái

23

2.7. Một số vi khuẩn thờng gặp ở tử cung bò

31

2.8. Những hiểu biết cơ bản về thuốc kháng sinh

34

2.9. Một số ứng dụng của prostaglandin F2 (PGF2) trong sản khoa

35

3. Đối tợng, nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu

38

3.1. Đối tợng nghiên cứu

38


3.2. Nguyên liệu nghiên cứu

38

3.3. Nội dung nghiên cứu

39

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

40

3.5. Phơng pháp xử lý số liÖu

45
4


4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

46

4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên bò sữa

46

4.2. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bò bình thờng và bò bị bệnh viêm tử
cung


50

4.3. Một số chỉ tiêu phi lâm sàng của bò sữa bị viêm tư cung

52

4.4. Mét sè vi khn th−êng gỈp ë tư cung bò sữa

56

4.5. Kiểm tra kháng sinh đồ của các vi khuẩn thờng gặp trong tử cung
bò sữa bị viêm với một số kháng sinh và thuốc hoá học trị liệu thông
dụng

64

4.5.1. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus

66

4.5.2. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Streptococcus

68

4.5.3. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn E.coli

71

4.5.4. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Salmonella


73

4.5.5. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập đoàn vi khuẩn cấy ra từ
dịch viêm của tử cung bò sữa

76

4.5.6. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên bò sữa

79

5. Kết luận và đề nghị

83

Tài liệu tham khảo

85

5


Danh mục các chữ viết tắt
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

LH

Lutein Hoocmon


FSH

Folliculin Stimulin Hoocmon

HCG

Human Chorionic Gonadotropin

PGF2α

Postaglandin F2 alpha

Cs

Céng sù

VK

Vi khuÈn

KL

KhuÈn l¹c

HST

HuyÕt sắc tố

HC


Hồng cầu

Dạng S

Smouth

Dạng R

Rough

àm

Micromet

àg

Macrogram

Hb

Hemoglobin

AG

Aminoglucozid

PG

Postaglandin


ĐKVVK

Đờng kính vòng vô khuẩn

TB

Trung bình

pg

Picrogram

Cip

Ciprofloxacin

Nor

Norfloxacin

AM

Amoxycillin

FD

Nitrofuran

GM


Gentamicin

OX1

Oxacillin

6


AP

Ampicillin

E

Erythromycin

PMX-B

Polymycin B

CM

Chloramphenicol

SXT

Sulphamethoxazole, Trimethoprin


OFX

Ofloxacin

7


Danh mục các bảng

Bảng 4.1. Tỷ lệ bò sữa mắc bƯnh viªm tư cung ë mét sè x· thc hun
Gia Lâm - Hà Nội

46

Bảng 4.2. Tỷ lệ bò sữa mắc bƯnh viªm tư cung ë mét sè x· thc hun
Tiªn Du-Bắc Ninh

47

Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bò bình thờng và bò bị bệnh
viêm tử cung

50

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của bò viêm tử cung

53

Bảng 4.5. Công thức bạch cầu của bò sữa bị viêm tử cung


54

Bảng 4.6. Thành phần tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch tử cung bò
bình thờng và bệnh lý

57

Bảng 4.7. Số loại và số lợng vi khuẩn trong 1ml dịch tử cung bò bình
thờng và bị bệnh

61

Bảng 4.8. Số lợng vi khuẩn yếm khí trong tử cung bò

63

Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus

67

Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra kháng sinh đò của vi khuẩn Streptococcus

68

Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn E.coli

71

Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Salmonella


73

Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập đoàn vi khuẩn

76

Bảng 4.14. Kết quả điều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của bò sữa
sau khi lành bệnh

81

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ các loại bạch cầu của bò sữa viêm tử cung

55

Biểu đồ 4.2. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập ®oµn vi khuÈn

77

8


1. mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Chăn nuôi bò sữa là một trong những nghề đang đợc nhiều nớc trên
thế giới đặc biệt quan tâm và chú trọng đầu t. Trong những năm gần đây,
cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sử dụng sữa của

ngời dân Việt Nam ngày một tăng cao. Hàng năm, chúng ta đang phải nhập
khẩu gần 90% lợng sữa tiêu dùng trong cả nớc. Với các điều kiện tự nhiên
và khí hậu thuận lợi đợc thiên nhiên ban tặng ở nhiều vùng của nớc ta cho
phép phát triển ngành chăn nuôi bò sữa. Hiện tại Đảng và Nhà nớc ta cho
phép mở rộng nhập khẩu, nhân giống và lai tạo đàn bò sữa đang có trong nớc
nhằm nâng cao sản lợng sữa, giảm bớt tình trạng nhập khẩu sữa chất lợng
không đồng đều với giá thành cao. Chăn nuôi bò sữa là chiến lợc xoá đói
giảm nghèo đến các vùng nông thôn Việt Nam và đa những sản phẩm nông
nghiệp có giá trị dinh dỡng cao, giá thành rẻ đến với nông dân.
Theo số liệu thống kê của Viện Chăn nuôi Quốc gia Việt Nam đến
tháng 7 năm 2005 cả nớc có khoảng 107.000 con bò sữa, trong đó các tỉnh
phía Nam chiếm 71,0% và tỷ lệ tăng trởng trong năm qua khoảng 27,8%
nhng sản lợng sữa chỉ mới đáp ứng đợc khoảng 16,0% nhu cầu trong nớc.
Tuy nhiên, việc chăm sóc và nuôi dỡng những con vật khó tính và mới
lạ này là việc làm rất khó khăn cho ngời nông dân. Mặc dù Nhà nớc đà có
chính sách khuyến khích, hỗ trợ cả về kỹ thuật và tài chính, song phong trào
chăn nuôi bò sữa vẫn cha phát triển đúng mức theo dự định. Đến nay nhiều
hộ chăn nuôi đà phải bán thanh lý bò sữa với giá chỉ bằng 1/5 đến 1/10 giá
mua. Nguyên nhân chính là do tập quán và truyền thống chăn nuôi, cùng với
sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi và phòng trừ dịch bệnh cho đàn bò
sữa, đà làm cho đàn bò mắc nhiều chứng bệnh, trong đó có bƯnh “Viªm tư

9


cung. Đây là bệnh thờng xuyên xảy ra và hậu quả của nó thờng dẫn tới
hiện tợng rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm vú, mất sữa làm tổn
thất lớn đến sự phát triển kinh tế gia đình và xà hội.
Những vấn đề nêu trên cho thấy việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và
các biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung cho bò sữa là việc làm cần thiết.

Với mục đích góp phần làm giảm thiệt hại do bệnh viêm tử cung gây ra đồng
thời bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu về bò sữa chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài:
"Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi
khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa tại một số địa
phơng thuộc huyện Gia Lâm-Hà Nội và Tiên Du-Bắc Ninh"
1.2. Mục đích của đề tài

- Đánh giá đợc thực trạng bệnh viêm tử cung ở đàn bò sữa nuôi tại một
số địa phơng thuộc huyện Gia lâm - Hà Nội và huyện Tiên Du - Bắc Ninh.
- Xác định đợc sự thay đổi về một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi
khuẩn học của bò bị mắc bệnh viêm tử cung.
- Đa ra đợc biện pháp phòng và trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa nhằm
ứng dụng hiệu quả trong sản xuất.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là t liệu giúp cho các cấp quản lý
đánh giá thực trạng của bệnh viêm tử cung trên bò sữa và các ảnh hởng của
nó đến tốc độ phát triển của đàn bò sữa trong nớc. Từ đó có chính sách, biện
pháp thích hợp để bảo vệ và phát triển đàn gia súc.
Các kết quả nghiên cứu về bệnh viêm tử cung ở bò sữa giúp ích cho các
cán bộ thú y địa phơng, đặc biệt có ý nghĩa với các cán bộ đang làm việc tại
trang trại chăn nuôi bò sữa về công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh thờng
gặp ở cơ quan sinh dục.

10


2. Tổng quan tài liệu


2.1. tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và
tại việt nam

2.1.1. Trên thế giới
Chăn nuôi trâu bò là một nghề chiếm tỷ trọng cao trong ngnh chăn
nuôi ở nhiều nớc trên thế giới. Để khai thác hiệu quả hơn giá trị dinh dỡng
và sinh khối của loài, các nớc phát triển trên thế giới không ngừng đầu t cải
tạo đn giống trâu bò v áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng
cao khả năng sinh sản của chúng. Trong đó các nh thú y đặc biệt quan tâm
đến các vấn đề về bệnh sinh sản. Hng năm các chơng trình đo tạo của
Quốc tế về sinh sản gia súc thờng xuyên đợc tổ chức tại trờng Đại học
khoa Nông nghiệp Uppsala (Thuỵ Điển), trung tâm khoa học Quốc tế về Nông
nghiệp Cario (Ai Cập). Các nội dung của khoá đo tạo ny chủ yếu đề cập đến
vấn đề nghiên cứu phơng pháp chẩn đoán phát hiện v điều trị các bệnh sinh
sản, vì hàng năm bệnh sinh sản đà gây tổn thất rất lớn trong chăn nuôi nói
chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng.
Trong các bệnh của cơ quan sinh dục cái thì bệnh ở tử cung đà đợc
nhiều tác giả tập trung nghiên cứu. ở các nớc có ngnh chăn nuôi bò phát
triển (Mỹ, c, Anh, Hà lan, Canada), để hạn chế các bệnh sản khoa, nhiều
công trình nghiên cứu đà tập trung giải quyết đà có kết quả cao trong việc
khống chế các bệnh sản khoa (Andriamarga S, Stephan J v Thibier M, 1984)
[42] đà nghiên cứu vấn đề dịch tễ với sự quan tâm đặc biệt đến chu kỳ tính để
hạn chế bệnh viêm tử cung ở bò sữa. Các tác giả Chuffaux SY, Recorbet Y,
Baht P, Crespean F và Thibier M, (1987) [47] ®· tiến hnh sinh thiết niêm mạc
tử cung bò bị bệnh sản khoa để tìm hiểu quá trình sinh bệnh cho biÕt: hËu qu¶

11


của thụ tinh nhân tạo thô bạo, sai nguyên tắc đà lm tăng tỷ lệ bệnh viêm tử

cung trong chăn nuôi bò sữa.
Nhiều hớng điều trị bệnh sản khoa đợc thực nghiệm, khuyến cáo, áp
dụng và công bố kết quả điều trị viêm tử cung bằng Prostaglandine F2, các
tác giả Stephan J, Audriamanger S và Thibier M, (1984) [42] ®· so sánh kết
quả điều trị bệnh viêm tử cung bò bằng kháng sinh với kết quả điều trị bằng
Prostaglandine F2 ảnh hởng tới chu kỳ tính của bò.
2.1.2. Tại Việt Nam
Trong những năm gần đây, phong trào chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam
đang phát triển mạnh về số lợng ở trang trại cũng nh trong nông hộ. Song
song với việc tăng đàn gia súc, tình hình dịch bệnh cũng không ngừng tăng
lên, đặc biệt là các bệnh sản khoa, trong khi ngời chăn nuôi cha đợc trang
bị đầy đủ những kiến thức cần thiết về đặc tính sinh lý và bệnh dịch thờng
gặp trên bò sữa. Mặt khác các nghiên cứu về bệnh sản khoa của trâu bò tại
Việt Nam mới đợc chú trọng đến trong những năm gần đây, đồng thời với
việc nhập và phát triển chăn nuôi bò sữa, các công trình nghiên cứu đợc công
bố còn cha nhiều.
Các tác giả Nguyễn Tấn Anh (1984) [4]; Đặng Đình Tín (1985) [28];
Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994) [18]; Hoàng Kim Giao và
Nguyễn Thanh Dơng (1993) [9] đà có những nghiên cứu, tổng kết về một số
bệnh đờng sinh dục cái ở đại gia súc. Tuy nhiên, cho đến nay những t liệu
về bệnh sản khoa ở đại gia súc còn rất ít. Tác giả Huỳnh Văn Kháng (1995)
[12] đà tìm hiểu và đa ra một số phơng pháp điều trị bệnh viêm đờng sinh
dục bò sữa. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng (1995) [25] nghiên cứu trên
đàn trâu tại một số địa phơng phía Bắc nớc ta cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở
đờng sinh dục cái khá cao chiếm 21,6%, trong đó cao nhất là bệnh ë bng
trøng 54,7%, bƯnh ë tư cung 27,4%, thÊp nhÊt là bệnh ở âm đạo tiền đình
17,9%. Các tác giả đà đa ra phác đồ điều trị đạt hiệu quả kh¸ cao, khái bƯnh

12



70,6% - 70,8% trong số này động dục trở lại sau 20 - 90 ngµy. VỊ tû lƯ nhiƠm
vi khn trong đờng sinh dục của trâu, tác giả Nguyễn Văn Thanh (1997)
[26] cho biết ở trâu khoẻ 37,5%

phân lập có Salmonella; 78,2% cã

Streptococcus; 78.26% cã Staphylococcus; 82,16% cã E.coli vµ 100% trâu bị
bệnh đờng sinh dục phân lập đợc các loại vi khuẩn trên.
2.2. cấu tạo cơ quan sinh sản của bò cái

2.2.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục bò cái
Cơ quan sinh dục bò cái cũng mang đặc tính chung của các loài gia súc
khác, nó đợc chia thành bộ phận sinh dục bên ngoài (âm môn, âm vật, tiền
đình) và bộ phận sinh dục bên trong (âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng, buồng
trứng).
2.2.1.1. Âm môn (Vulva)
Âm môn hay còn gọi là âm hộ, nằm ở dới hậu môn. Bên ngoài có hai
môi (labia vulvae), bờ trên của hai môi có sắc tố đen, nhiều tuyến tiết chất
nhờn màu trắng và tuyến tiết mồ hôi.
2.2.1.2. Âm vật (Clitoris)
Âm vật của con cái giống nh dơng vật của con đực đợc thu nhỏ lại,
bên trong có các thể hổng. Trên âm vật có các nếp da tạo ra mũ âm vật, ở giữa
âm vật gấp xuống dới, đây là chỗ tập trung của các đầu mút dây thần kinh.
2.2.1.3. Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalism)
Tiền đình là giới hạn giữa âm môn và âm đạo. Trong tiền đình có màng
trinh, phía trớc là âm đạo. Màng trinh gồm các sợi cơ đàn hồi do hai lớp
niêm mạc gấp lại thành một nếp. Tiền đình có một số tuyến xếp theo hàng
chéo, hớng quay về âm vật.
2.2.1.4. Âm đạo (Vagina)

Âm đạo là một ống tròn, trớc âm đạo là cổ tử cung, phía sau là tiền
đình có màng trinh. Âm đạo đợc cấu tạo bởi ba lớp:
- Lớp liên kết bên ngoµi:
13


- Lớp cơ trơn: bên ngoài là cơ dọc, bên trong là cơ vòng. Chúng liên kết
với các cơ ở cổ tử cung.
- Lớp niêm mạc âm đạo: có nhiều tế bào thợng bì gấp nếp dọc.
Âm đạo là cơ quan giao cấu, nơi dịch đọng lại ở đó và chuyển tiếp vào
tử cung, phần lớn chúng đợc thải ra ngoài và một phần hấp thụ qua âm đạo.
Ngoài ra, âm đạo còn là bộ phận để thai ra ngoài khi sinh đẻ và là ống
thải các chất dịch tử cung.
Theo Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dơng, (1997) [9]; Trần Tiến
Dũng, Dơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh, (2002) [6] âm đạo của bò Việt
Nam dài khoảng 22 - 25cm.
2.2.1.5. Tử cung (Uterus)
Tử cung của các loài động vật có vú gồm hai sừng, một thân và một cổ
tử cung. Đối với bò cái tơ thì toàn bộ tử cung nằm trong xoang chậu, phía trên
là trực tràng, phía dới là bàng quang. Khi bò đẻ nhiều lứa thì tử cung nằm
trong xoang bụng. Tử cung là nơi làm tổ của hợp tử, ở đây hợp tử phát triển
đợc là nhờ chất dinh dỡng từ cơ thể mẹ cung cấp thông qua lớp nội mạc tử
cung. Giai đoạn đầu hợp tử sống đợc nhờ vào noÃn hoàng, một phần dựa vào
sữa mẹ thông qua cơ chế thẩm thấu. Sau này giữa mẹ và thai hình thành hệ
thống nhau thai. Niêm mạc tử cung và dịch tử cung giữ vai trò quan trọng
trong quá trình vận chuyển tinh trùng và trứng, tham gia điều hoà chức năng
thể vàng, đảm nhận sự làm tổ, mang thai và đẻ.
* Cổ tử cung
Là phần ngoài cùng của tử cung, cổ tử cung của bò hình tròn, thông với
âm đạo. Cổ tử cung dài khoảng 8 - 12cm, đờng kính 5 - 6cm. Niêm mạc cổ

tử cung gấp nếp nhiều lần làm cho thành tử cung không đồng đều tạo thành
những tầng gọi là các tầng hoa në” hay “thuú hoa në”, cã 3 - 5 tầng hoa nở.
Tầng ngoài cùng nhô vào âm đạo 0,5 - 1,0 cm nhìn bên ngoài tựa nh hoa cúc
đại. Khám qua trực tràng cầm vào cổ tử cung tựa nh cầm một đoạn cổ gà.

14


* Thân tử cung
Thân tử cung của bò rất ngắn, chỉ khoảng 2 - 4cm nối giữa sừng tử cung
với cổ tử cung (Khuất Văn Dũng, 2005) [7].
* Sừng tử cung
ở bò cái có hai sừng tử cung (sừng trái và sừng phải), độ dài mỗi sừng
20 - 35cm, đờng kÝnh phÇn d−íi sõng tư cung 3 - 4cm, phÇn ngọn chỉ khoảng
0,5 - 0,8cm. Khác với gia súc khác, hai sừng tử cung bò gần với thân tử cung
và dính lại với nhau tạo thành một lõm hình lòng máng. Phía trên của tử cung
gọi là rÃnh tử cung dµi 3 - 5cm, r·nh nµy dƠ dµng nhËn thÊy khi khám qua trực
tràng để chẩn đoán gia súc có thai và bệnh lý ở tử cung (Khuất Văn Dũng,
2005) [7].
2.2.1.6. èng dÉn trøng
èng dÉn trøng (vßi fallop), n»m ë màng treo buồng trứng. Chức năng của
ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng theo chiều ngợc nhau, một đầu
của ống dẫn trứng thông với xoang bụng. Gần sát với buồng trứng có hình loa
kèn, trên loa kèn là một màng mỏng tạo thành một tán rộng lô nhô không đều
ôm lấy buồng trứng. Đối với bò, diện tÝch cđa loa kÌn th−êng réng 20 - 40mm2
vµ phđ toµn bé buång trøng (Hoµng Kim Giao, 1997) [9]. Trøng đợc chuyển
qua lớp nhầy đi đến lòng ống dẫn trứng, nơi xảy ra sự thụ tinh và sự phân chia
của phôi. Thời gian tế bào trứng di chuyển trong ống dÉn trøng tõ 3 - 10 ngµy.
Cã thĨ chia èng dẫn trứng thành 4 đoạn chức năng: đoạn tua điểm phễu - phồng ống dẫn trứng và đoạn co của èng dÉn trøng (NguyÔn TÊn Anh,
1992) [3].

2.2.1.7. Buång trøng (Ovarium)
Buång trứng của bò gồm một đôi treo ở cạnh trớc dây chằng rộng, gần
nút sừng tử cung và nằm trong xoang chậu. Hình dáng buồng trứng rất đa
dạng nhng phần lớn có hình bầu dục hoặc ovan dẹt, không có lâm rơng
trøng. Khi míi sinh bng trøng cã khèi l−ỵng khoảng 0,3g, khi trởng thành
15


có khối lợng 10 - 20g, dài 1 - 2cm, rộng 1 - 1,5cm và dày khoảng 1,5cm,
thờng có màu tr¾ng (Ngun TÊn Anh, 1995) [5]. Bng trøng cđa gia súc có
chức năng sinh ra trứng và tiết dịch nội tiết.
2.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục của bò

2.3.1. Sự thµnh thơc vỊ tÝnh
Gia sóc thµnh thơc vỊ tÝnh lµ thời điểm cơ quan sinh dục cái phát triển
hoàn thiện, trên buồng trứng có noÃn chín, có trứng rụng và trứng có khả năng
thụ thai, tử cung cũng sẵn sàng cho thai làm tổ; biểu hiện ở bên ngoài của con
vật là lông mợt, tai thính, thờng xuyên chạy nhảy và nô đùa với con khác.
Bê cái thành thục về tÝnh tõ lóc 7 - 10 th¸ng ti, nh−ng chØ cho phối
giống đợc sau 18 - 20 tháng tuổi.
Qua nghiên cứu, tác giả Nguyễn Văn Thởng, (1995) [34] đà cho thấy
bò sinh sản đợc ăn đầy đủ các chất dinh dỡng tại chuồng và đợc gặm cỏ
ngoài bÃi trong vụ đông xuân sẽ có tỷ lệ động hớn và phối giống có chửa cao
trong vụ hè thu. Bò đẻ cuối vụ đông xuân do có thời gian vận động và gặm cỏ
ngoài bÃi trong suốt cả hè thu nên có ®iỊu kiƯn ph¸t triĨn tèt trong thêi gian
sinh tr−ëng vỊ sau.
2.3.2. Chu kỳ động dục
Từ khi thành thục về tính, các noÃn bao trên buồng trứng phát triển lớn
dần, đến độ chín và nổi cộm trên bề mặt buồng trứng gäi lµ nang Graaf. Khi
nang Graaf vì, trøng rơng gäi là sự rụng trứng, mỗi lần rụng trứng con vật có

những biểu hiện tính dục ra bên ngoài, những biểu hiện này diễn ra liên tục và
có tính chu kỳ nên gọi là chu kỳ động dục (Khuất Văn Dũng, 2005) [7].
Thời gian trung bình của một chu kỳ là 21 ngày ở bò cái đà đẻ nhiều lứa
và 20 ngày ở bò cái tơ. Quá trình trứng phát triển chín và rụng đều phụ thuộc
vào hoạt động cơ năng của buồng trứng dới tác động của tuyến yên và vùng
dới đồi. Sự rối loạn tiết các hoocmon này sẽ dẫn đến viêm tử cung và bệnh lý.

16


Thời gian động dục của bò ngắn, trung bình 14 - 15 giờ, trứng rụng tự
nhiên sau động dục từ 10 - 14 giê. Tû lƯ ®Ëu thai sÏ cao nếu bò cái đợc phối
giống vào cuối thời kỳ biểu hiện động dục lâm sàng. Theo Nguyễn Hữu Ninh
và Bạch Đăng Phong, (1994) [15] buồng trứng bên phải rụng trứng nhiều hơn
buồng trứng bên trái (60% so với 40%), vòi tử cung bên phải thờng hay
mang thai hơn.
Khi phối giống có chửa thì bò không động dục trở lại. Thời gian có
chửa ở bò cái là 9 tháng 10 ngày (280 - 285 ngày) (Trần Tiến Dũng, Dơng
Đình Long, Nguyễn Văn Thanh, 2002) [6]. Sau khi đẻ, thời kỳ động dục trở
lại của bò sữa là 35 - 60 ngày, ở bò thịt 50 - 80 ngày. Động dục xuất hiện ở bò
cái vắt sữa sớm hơn ở bò cái nuôi con, nếu cho bò giao phối khi động dục sau
đẻ 40 ngày thì tỷ lệ đậu thai thấp (Khuất Văn Dũng, 2005) [7].
2.3.3. Khoảng cách giữa các lứa đẻ
Khoảng cách giữa các lứa đẻ là thớc đo phản ánh khả năng sinh sản
của gia súc. ở bò, một năm một lứa là khoảng cách lý tởng, nếu khoảng cách
lứa đẻ quá dài sẽ gây thiệt hại về kinh tế và sẽ hạn chế tiến bộ di truyền của
loài. Khoảng cách lứa đẻ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, đặc
điểm giống, kỹ thuật khai thác sữa, cạn sữa, kỹ thuật phối gống, các bệnh sinh
sản mắc phải.
ở Việt Nam, điều kiện chăm sóc nuôi dỡng cha đầy đủ nên khoảng

cách giữa hai lữa đẻ là 18 - 20 tháng (Nguyễn Văn Thởng, 1984) [33].
2.3.4. Thời gian hồi phục tử cung sau đẻ
Khi đẻ tử cung phải co bóp để đẩy thai ra ngoài, sau khi sinh tử cung co
lại nh kích thớc ban đầu, quá trình này gọi là hồi phục tử cung sau khi đẻ.
Đó là giai đoạn sinh lý có ảnh hởng rất lớn đến khoảng cách giữa hai lứa đẻ.
Đối với bò, thời gian để bộ máy sinh dục hồi phục hoàn toàn sau khi đẻ là 3
tuần. Những kết quả nghiên cứu sau này chứng minh rằng thời gian này có dài
hơn. Thời gian hồi phục hoàn toàn của bò đẻ lứa đầu là 42 ngày, ở bò đà đẻ
17


nhiều lần là 50 ngày. Bằng phơng pháp khám qua trực tràng cho biết 3 - 4
ngày sau khi đẻ thể tích tử cung giảm đi 1/2 và vào khoảng ngày thứ 15 - 17
sau khi đẻ tử cung hồi phục gần nh hoàn toàn.
Theo Nguyễn Trọng Tiến, (1991) [35] cho biết khoảng 60 ngày sau khi
đẻ có 75% và 75 ngày có 87% số bò cái có cơ quan sinh dục đợc hồi phục.
Đối với bò đẻ khó, sát nhau thời gian này là 4 tháng. Tác giả cũng cho biết ở
bò cái sự hồi phục tử cung phía không mang thai trung bình là 14,4 ngày. Sự
co dạ con còn phụ thuộc vào cơ thể, điều kiện chăm sóc nuôi dỡng, quá trình
đẻ và hộ lý chăm sóc sau đẻ.
Theo Nguyễn Hữu Ninh - Bạch Đăng Phong, (1994) [15] đà khẳng
định: không nên phối bò cái trớc 60 ngày sau khi đẻ vì thời gian cần thiết để
tử cung co lại sau khi đẻ là từ 30 - 50 ngày.
2.3.5. Sinh lý lâm sàng
* Thân nhiệt
Nhiệt độ thân thể, gọi tắt là thân nhiệt, là một trị số hằng định ở các
động vật cao cấp nh ngời, lớp có vú, lớp chim.
Trong điều kiện chăn nuôi giống nhau, thân nhiệt ở gia súc non cao hơn
gia súc trởng thành và gia súc già; ở con cái cao hơn ở con đực. Trong một
ngày đêm, thân nhiệt thấp nhất lóc s¸ng sím (1 - 5 giê s¸ng), cao nhÊt vào

buổi chiều (16 - 18 giờ). Mùa hè, trâu bò làm việc nhiều dới trời nắng gắt,
thân nhiệt có thể cao hơn bình thờng 1,0 - 1,80C. Thân nhiệt dao động trong
vòng 10C (Hồ Văn Nam và Cs, 1997) [13].
Theo Hồ Văn Nam và Cs (1997) [13] thân nhiệt bình thờng của bò là
37,5 - 39,5 0C
* Sốt
Sốt là phản ứng toàn thân đối với tác nhân gây bệnh mà đặc điểm chủ
yếu là cơ thể sốt. Sốt là khi thân nhiệt cao vợt khỏi phạm vi sinh lý. Quá trình
đó là do tác động của vi khuẩn, độc tố của và những chất khác hình thành trong

18


quá trình bệnh. Những chất đó thờng là protein hay sản phẩm phân giải của nó
(Hồ Văn Nam và Cs, 1997) [13]. Mét sè kÝch tè nh− Adrenalin, Parathyroxyn,
mét sè thuốc nh nớc muối, glucoza u trơng đều có thể gây sốt.
Khi bắt đầu cơn sốt, có tăng cờng các quá trình sinh nhiệt nh co
mạch, dựng lông, bài tiết adrenalin, run cơ. Khi hết cơn sốt có các quá trình
tăng thải nhiệt nh giÃn mạch, ra mồ hôi (Trịnh Bỉnh Dy, 2000) [8].
* Tần số mạch đập
Tần số mạch là số lần mạch đập trong một phút. Theo Hồ Văn Nam và
Cs (1997) [13] tần số mạch đập ở bò cái trởng thành là 60 - 80 lần/phút, ở bò
đực trởng thành là 36 - 60 lần/phút, ở bê là 100 - 120 lần/phút.
Mạch đập liên quan chặt chẽ với hoạt động của phổi; tần số mạch đập
và tần sè h« hÊp tû lƯ víi nhau, nÕu tû lƯ này thay đổi nhiều là triệu chứng
bệnh (Hồ Văn Nam và Cs, 1997) [13].
* Tần số hô hấp
Tần số hô hấp là số lần thở/phút. Tần số hô hấp phụ thuộc vào cờng độ
trao đổi chất, lứa tuổi, tầm vóc. Gia súc non có cờng độ trao đổi chất mạnh
nên tần số hô hấp cao hơn. Động vật nhỏ cũng có tần số hô hấp cao hơn so với

động vật lớn. Ngoài ra trạng thái sinh lý, vận động, nhiệt độ môi trờng cũng
ảnh hởng đến nhịp thở. Tần số hô hấp của bò là 10 - 30 lần/phút (Nguyễn
Xuân Tịnh và Cs, 1996) [37].
2.4. một số hiểu biết về Quá trình viêm

2.4.1. Khái niệm viêm
Viêm là hiện tợng thờng xuyên xảy ra khi cơ thể bị bệnh.
Theo Vũ Triệu An và Cs, (1990) [1] viêm là một phản ứng bảo vệ của
cơ thể mà nền tảng của nó là phản ứng tế bào. Phản ứng này hình thành và
phát triển phức tạp dần trong quá trình tiến hoá của sinh vật.
Ngày nay ngời ta cho rằng viêm là một phản ứng toàn thân chống lại
mọi kích thích có hại, thể hiện ở cục bộ mô bào (Nguyễn Hữu Nam, 2005) [14].
19


2.4.2. Hậu quả của phản ứng tuần hoàn và tế bào trong viêm
Phản ứng tuần hoàn và phản ứng tế bào trong viêm đà gây nên các rối
loạn chủ yếu nh sau:
* Rối loạn chuyển hoá
Tại ổ viêm quá trình oxy hoá tăng mạnh, nhu cầu oxy tăng nhng vì có
rối loạn tuần hoàn nên khả năng cung cấp oxy không đủ, gây rối loạn chuyển
hoá gluxit, lipid và protein gây ra hiện tợng tăng độ axit, xeton, lipid,
albumoza, polipeptid và các axit amin tại ổ viêm.
* Tổn thơng mô bào
Các tế bào bị tổn thơng tại ổ viêm giải phóng các enzym càng làm
trầm trọng thêm quá trình huỷ hoại mô bào và phân huỷ các chất tại vùng
viêm, chúng tạo ra các chất trung gian có hoạt tính sinh lý cao và hạ thấp độ
pH của ổ viêm.
* Dịch rỉ viêm
Dịch rỉ viêm là sản phẩm đợc tiết ra tại ổ viêm bao gồm nớc, thành

phần hữu hình và các chất hoà tan nh nớc, muối, albumin, globulin,
fibrinogen, bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu có tác dụng tạo vành đai ngăn cản
viêm lan. Đặc biệt là các chất có hoạt tính sinh lý nh histamin, serotonin,
axetincholin có tác dụng làm giÃn mạch và tăng tính thấm thành mạch gây đau.
* Tăng sinh mô bào
Là hiện tợng tăng lên về số lợng các tế bào trong ổ viêm, các tế bào
này có thể từ máu tới hoặc các tế bào tại chỗ sinh sản phát triển ra. Trong quá
trình viêm, giai đoạn đầu chủ yếu tăng sinh bạch cầu đa nhân trung tính. Sự
tăng sinh và phát triển của các loại tế bào phụ thuộc vào mức độ tổn thơng
của ổ viêm cũng nh tình trạng phản ứng của cơ thể (Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị
Ngọc Diệp, 1997) [10].
* Các tế bào viêm

20


Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đợc gọi chung là các tế bào viêm,
bao gồm: bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu a toan, bạch cầu a kiềm,
bạch cầu đơn nhân lớn. Chúng có chức năng thực bào, ẩm bào hay tạo ra
những kích thích tại các ổ viêm và giữ vai trò quan trọng giúp cơ thể chống lại
sự xâm nhập của các tác nhân lạ từ môi trờng.
2.5. Một số chỉ tiêu Sinh lý máu của bò

Máu là tấm gơng phản ánh tình trạng dinh dỡng và sức khoẻ của cơ
thể. Vì vậy, những xét nghiệm máu là xét nghiệm cơ bản đợc dùng để đánh
giá tình trạng sức khoẻ cũng nh giúp cho việc chẩn đoán bệnh. Một trong
những chỉ tiêu của máu thờng dùng để chẩn đoán bệnh là các chỉ tiêu về
hồng cầu, bạch cầu và huyết sắc tố.
2.5.1. Hồng cầu
Hồng cầu của gia súc có hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân. Hồng cầu

có đờng kính từ 7 - 8àm, dày 2 - 3àm. Tổng diện tích bề mặt hồng cầu là 27
- 32 m2 tính trên 1 kg thể trọng (Nguyễn Xuân Tịnh và Cs, 2001) [37].
Số lợng hồng cầu thay đổi theo giống, tuổi, giới tính, chế độ dinh
dỡng, trạng thái cơ thể và sinh lý. Số lợng hồng cầu của bò là 6-8
triệu/1mm3 máu (Nguyễn Xuân Tịnh và Cs, 2001) [37]. Số lợng hồng cầu
phản ánh phẩm chất con giống. Số lợng hồng cầu càng nhiều thì sức sống
con vật càng tốt. Vì vậy việc xác định số lợng hồng cầu của mỗi gia súc có ý
nghĩa quan träng.
2.5.2. HuyÕt s¾c tè (Hemoglobin - Hb)
HuyÕt s¾c tè là thành phần chủ yếu của hồng cầu, chiếm 90% vật chất
khô của hồng cầu và đảm nhiệm chức năng cđa hång cÇu. VËn chun khÝ
oxy, khÝ cacbonic, chÊt dinh dỡng, điều hoà pH máu. Khi hồng cầu bị phân
huỷ sẽ tổng hợp nên các chất khác nh sắc tố mật,
Hàm lợng Hb trong máu các loài gia súc thay đổi tuỳ theo giống, tuổi,
tính biệt, trạng thái dinh dỡng, bƯnh tËt. Lóc bÞ bƯnh (nh− ký sinh trïng
21


đờng máu) hàm lợng Hb giảm rõ rệt. Hàm lợng Hb của bò là 12,0g%
(Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dơng, 1997) [9].
2.5.3. Bạch cầu
Bạch cầu là những tế bào có nhân và bào tơng, kích thớc thay đổi từ
5-20 micromet, có khả năng di động theo kiểu amip.
Số lợng bạch cầu của bò là 8,20 nghìn/mm3 máu (Nguyễn Xuân Tịnh
và cộng sự, 2001) [37]. Số lợng bạch cầu thờng ít ổn định và phụ thuộc vào
trạng thái sinh lý của cơ thể. Trong trờng hợp bệnh lý, bạch cầu tăng mạnh
khi bị vêm nhiễm có sự xâm nhập của vi khuẩn, vật lạ.
* Công thức bạch cầu
Công thức bạch cầu là tỷ lệ % từng loại bạch cầu trên tổng số bạch cầu.
Trong cùng một loài thì công thức này ổn định, nhng khi có bệnh thì thay

đổi. Cụ thể là khi bị nhiễm trùng thì bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn nhân
lớn tăng đột ngột, khi bị ký sinh trùng thì bạch cầu ái toan tăng, trong bệnh
thiếu máu thì bạch cầu ái kiềm tăng, trong giai đoạn vết thơng đang bình
phục thì lâm ba cầu tăng.
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và Cs, (2001) [37] thì công thức của bạch cầu của
bò nh sau:

22


Công thức bạch cầu của bò
STT

Tên bạch cầu

Tỷ lệ (%)

1

Bạch cầu trung tính hình gậy

6,00

2

Bạch cầu trung tính hình đốt

25,00

3


Bạch cầu ái toan

7,00

4

Bạch cầu ái kiềm

0,70

5

Lâm ba cầu

6

Đơn nhân lớn

54,35
7,00

Bạch cầu sống từ 2 - 15 ngày, khi già chúng bị phân huỷ ở gan và lách.
* Chức năng của bạch cầu
Chức năng chung của bạch cầu là bảo vệ cơ thể bằng các hoạt động:
thực bào, đáp ứng miễn dịch và tạo interferon.
+ Thực bào: là khả năng ăn những chất lạ hoặc vi khuẩn xâm nhập vào
cơ thể tạo cho cơ thể sức đề kháng tự nhiên dẫn đến hình thành miễn dịch bẩm
sinh do 2 loại bạch cầu đảm nhiệm là bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn
nhân lớn.

+ Đáp ứng miễn dịch: kháng nguyên là những chất lạ khi đa vào cơ thể
sinh vật sẽ gây nên một đáp ứng miễn dịch bằng cách sinh ra kháng thể tơng
ứng đặc hiệu. Vì vậy đáp ứng miễn dịch là sự sinh ra kháng thể tơng ứng đặc
hiệu với kháng nguyên xâm nhập để bảo vệ cơ thể.
+ Tạo interferon: do bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính sản sinh
khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể. Interferon có tác dụng ức chế sự
sản sinh các virus và hạn chế hiện tợng ung th.
2.6. một số bệnh thờng gặp ở đờng sinh dục của trâu, bò cái

Trong số các bệnh ở đờng sinh dục, bệnh thờng gặp và gây thiệt hại
về kinh tế lớn nhất là bệnh ở tử cung. Chúng bao gồm: viêm cỉ tư cung, viªm
tư cung…
23


2.6.1. Viêm cổ tử cung (Cervitis)
Cổ tử cung đợc cấu tạo bởi các lớp cơ rắn chắc và lớp niêm mạc có
nhiều gấp nếp. Nó là hàng rào bảo vệ tử cung. Cổ tử cung luôn đóng, chỉ hé
mở khi động dục và mở hoàn toàn khi sinh đẻ (Trần Tiến Dũng, Dơng Đình
Long, Nguyễn Văn Thanh, 2002) [6].
Bệnh viêm cổ tử cung ở gia súc thờng là hậu quả của những sai sót về
kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, do thao tác đỡ đẻ nhất là các trờng hợp đẻ khó
phải can thiệp bằng tay hay sử dụng dụng cụ không phù hợp làm cổ tử cung bị
xây sát. Viêm cổ tử cung còn do kế phát từ viêm âm đạo, (Trần Tiến Dũng,
Dơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh, 2002) [6]. Hậu quả của viêm cổ tử
cung làm cổ tử cung bị tắc, khi gia súc động dục niêm dịch không thoát ra
ngoài đợc. Dùng mỏ vịt và đèn soi khám qua âm đạo: cổ tử cung mở đờng
kính 1 - 2cm thấy niêm mạc xung huyết hoặc phù rõ, cá biệt có vết loét, dính
mủ (Nguyễn Văn Thanh, 1999) [27].
KiĨm tra qua trùc trµng: cỉ tư cung s−ng to và cứng do tổ chức tăng

sinh (Đặng Đình Tín, 1985) [36].
2.6.2. Viêm tử cung
Tử cung là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục, là nơi làm tổ của
thai đảm bảo mọi điều kiện để thai phát triển. Bệnh viêm tử cung đà đợc
nhiều tác giả tập trung nghiên cứu. Roberts S.J., (1980) [58] đà khảo sát các
trạng thái bất thờng của tử cung bò; (Dawson F.L.M, 1983) [48] nghiên cứu
về hệ vi khuẩn trong tử cung bò; (Kopecky K.E., A.B. Larsen and R.S.Merkl
1977) [54] ®· theo dâi các hiện tợng nhiễm trùng tử cung do bệnh lao bò gây
ra. Mọi quá trình bệnh lý ở tử cung đều ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh
sản. Theo Đặng Đình Tín, (1985)[36] viêm tử cung có thể chia ra ba thể: viêm
nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tơng mạc tử cung.

24


2.6.2.1. Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis)
Theo Black W.G., (1983) [45] viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm
mạc của tử cung. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm
khả năng sinh sản của gia súc cái.
Viêm nội mạc tử cung phổ biến và chiếm tỷ lệ cao nhất trong các thể
viêm ở tử cung. (Samad A, C.S. Ali, N. Rehman, N. Ahmad) [59] theo dõi
17.2293 trâu mắc bệnh đờng sinh dục, rối loạn sinh sản cho biết: tỷ lệ trâu bị
viêm nội mạc tử cung là cao nhất và chiếm 35,9%. Bệnh viêm nội mạc tử cung
thờng xảy ra sau khi gia súc sinh đẻ, nhất là trong những trờng hợp đẻ khó
phải can thiệp bằng tay hoặc dụng cụ làm niêm mạc tử cung bị xây sát, tổn
thơng. Sau đó là do sự tác động của các vi khuẩn Streptococcus,
Staphylococcus, E.coli, Salmonella, Brucella, roi trùng gây viêm nội mạc tử
cung (Arthur G,H, 1964) [43], Settergreen I, 1986) [62]. Căn cứ vào tính chất,
trạng thái của quá trình bệnh lý, viêm nội mạc tử cung có thể chia ra làm hai
loại: viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ và viêm nội mạc tử cung có

màng giả.
* Viêm nội mạc tử cung thĨ Cata cÊp tÝnh cã mđ (Endomestritis Puerperalis)
BƯnh nµy gặp nhiều ở bò sau sinh đẻ, niêm mạc cổ tử cung và âm đạo bị
tổn thơng, xây sát dẫn đến nhiễm khuẩn nhất là khi gia súc bị sát nhau, đẻ
khó phải can thiệp.
Khi bị bệnh, gia súc biểu hiện một số triệu chứng chủ yếu: thân nhiệt
tăng nhẹ, ăn uống giảm, lợng sữa giảm. Con vật có trạng thái đau đớn nhẹ,
đôi khi cong lng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh. Từ cơ quan sinh dục thải ra ngoài
hỗn dịch, niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết.
Khi con vật nằm, dịch viêm thải ra càng nhiều, xung quanh âm môn, gốc đuôi,
hai bên mông dính nhiều dịch viêm có khi nó khô lại hình thành từng đám
vẩy, màu trắng xám. Kiểm tra qua âm đạo, niêm dịch và dịch viêm thải ra
nhiều. Cổ tử cung hơi mở và có mủ chảy qua cổ tử cung. Niêm mạc âm đạo

25


×