Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phát triển noãn sào của cá hồi vân oncorhynchus mykiss được nuôi ở thác bạc sa pa lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 67 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội
-----------

-----------

Lê anh thuỷ

Nghiên cứu Sự PHáT TRIểN NO N SàO
CủA cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)
ĐƯợc Nuôi ở THáC BạC - sapa lào cai

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : nuôi trồng thuỷ sản
MÃ số

: 60.62.70

Ngời hớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn dơng dũng

Hà nội 2008


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
tài liệu tham khảo trong luận văn được trích dẫn chính xác và đầy ñủ.


Bắc Ninh, ngày 20 tháng 11 năm 2008.

Lê Anh Thủy

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin được trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu nuôi
trồng thủy sản I, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đã hết sức tạo mọi
điều kiện cho chúng tơi, những học viên lớp cao học ni trồng thủy sản khố
8 có được khố học này.
Trong thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp, tơi đã
nhận được rất nhiều sự giúp ñỡ của các tổ chức, cá nhân. Qua ñây, tơi xin
được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các tổ chức, cá nhân đó.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Dương Dũng,
người ñã trực tiếp giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn NCS. Trần ðình Luân, ThS. Nguyễn Thanh
Hải và các cán bộ Trung tâm nghiên cứu cá nước lạnh Thác Bạc - SaPa – Lào
Cai, Trung tâm quan trắc cảnh báo dịch bệnh và môi trường - Viện Nghiên
cứu nuôi trồng thủy sản I ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tơi
trong q trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn dự án NORAD, phịng ðào tạo và Hợp tác
quốc tế, Phòng Di Truyền - Viện Nghiên cứu ni trồng thủy sản I đã tạo ñiều
kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện hoàn thành luận văn.
Bắc Ninh, ngày 20 tháng 11 năm 2008.

Lê Anh Thủy

ii



MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các hình

vi

PHẦN I. MỞ ðẦU

1

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3


2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của cá hồi vân

3

2.1.1. Tên gọi và vị trí phân loại của cá hồi vân đang ni tại SaPa

3

2.1.2. ðặc điểm hình thái và phân bố

3

2.1.3. Một vài đặc điểm về sinh thái của cá hồi vân

4

2.1.4. ðặc ñiểm dinh dưỡng

6

2.1.5. ðặc điểm sinh trưởng

6

2.1.6. ðặc điểm sinh sản

7

2.2. Tình hình ni cá hồi vân trong và ngồi nước


8

2.2.1. Tình hình ni cá hồi vân trên thế giới

8

2.2.2. Tình hình ni cá hồi vân tại Việt Nam

10

PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

11

3.1. Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu

11

3.2. ðối tượng nghiên cứu

11

3.3. Phương pháp nghiên cứu

11

3.3.1. Nghiên cứu sự phát triển của noãn bào và buồng trứng cá hồi vân

11


3.3.2. Xác ñịnh hệ số thành thục

14

3.3.3. Xác ñịnh sức sinh sản tuyệt ñối

14

iii


3.3.4. Xác ñịnh sức sinh sản tương ñối

15

3.4. Phương pháp xử lý số liệu

15

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

16

4.1. Sự phân biệt ñực cái

16

4.1.2. Các giai ñoạn phát triển của buồng trứng


17

4.2. Hệ số thành thục và sức sinh sản của cá hồi vân

23

4.2.1. Hệ số thành thục

23

4.2.2. Sức sinh sản

27

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT Ý KIẾN

29

5.1. Kết luận

29

5.2. ðề xuất ý kiến

29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

30


PHỤ LỤC

35

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

Trang

Bảng 4.1 ðường kính trứng của cá hồi vân

19

Bảng 4.2 Hệ số thành thục của cá hồi vân

23

Bảng 4.3 Hệ số thành thục của cá hồi vân qua các tháng trong năm

25

Bảng 4.4 Sức sinh sản tuyệt ñối và sức sinh sản tương ñối của cá
hồi vân

28


v


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

TÊN HÌNH

Trang

Hình 4.1

Ảnh buồng trứng giai đoạn IV

17

Hình 4.2

Nỗn bào giai đoạn II

18

Hình 4.3

Nỗn bào giai đoạn III

20

Hình 4.4


Nỗn bào giai đoạn IV

21

Hình 4.5

Hệ số thành thục của cá hồi vân qua các tháng

26

vi


PHẦN I. MỞ ðẦU

Ni trồng thủy sản đã có từ lâu ñời ở Việt Nam, từ vùng ñồng bằng,
trung du, miền núi ñến ven biển. Tùy theo ñiều kiện tự nhiên về địa hình, khí
hậu và diện tích mặt nước mà có sự phát triển ở phạm vi và mức ñộ khác
nhau. Sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn thực phẩm quan
trọng trong ñời sống nhân dân vì chúng có chứa hàm lượng protein cao, hàm
lượng lipit thấp, dễ tiêu hóa và dễ hấp thu. Ngoài ra nguồn thu nhập ngoại tệ
từ xuất khẩu sản phẩm thủy sản liên tục tăng lên trong những năm gần đây,
đóng vai trị đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Riêng nghề nuôi
trồng thủy sản nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển kể cả từ vùng nước
ngọt, nước lợ đến nước mặn.
ða dạng hóa giống lồi thuỷ sản ni trong đó chú trọng đến các lồi có
giá trị kinh tế cao được xem là mục tiêu chiến lược của ngành, nhằm: Ngày
càng ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thúc ñẩy nghề nuôi trồng thủy
sản nước ngọt phát triển.

Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) là lồi cá ni nước ngọt có giá trị
kinh tế cao, thịt cá thơm ngon và có chứa nhiều yếu tố vi lượng, khống, a xít
béo khơng no rất có giá trị cho sức khoẻ của con người. Lồi cá này đang
được ni phổ biến ở một số nước trên thế giới như: Na Uy, Phần Lan, ðạn
Mạch, Anh, Úc, Mỹ... Ở Châu Á một số nước như: Ấn ðộ, Nê Pan, ðài Loan,
Trung Quốc, Israel, Hà Quốc, Thái Lan... Sedgwick (1990) không chỉ thành
công trong việc nuôi thương phẩm cá hồi vân mà cịn chủ động sản xuất ñược
giống của loài cá này.
Ở Việt Nam cá Hồi vân ñã và ñang ñược nuôi thương phẩm tại Sa Pa,
Lâm ðồng, Sơn La, Hà Giang. Kết quả bước ñầu cho thấy: ðối tượng này có

1


thể ni rộng rãi ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam nơi có nguồn nước
lạnh với nhiệt độ thấp hơn 200C. Tuy nhiên việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo
đối tượng này chưa được tiến hành. Do đó, việc nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học
sinh sản của cá hồi vân là cần thiết. Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần
thực hiện cho cá hồi vân sinh sản nhân tạo thành công tại Thác Bạc - SaPa Lào Cai - Việt Nam. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề
tài: “Nghiên cứu sự phát triển noãn sào của cá hồi vân (Oncorhynchus
mykiss)” được ni ở Thác Bạc - SaPa – Lào Cai.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Xác ñịnh sự thành thục, sức sinh sản tuyệt ñối và sức sinh sản tương
ñối, góp phần cho cá hồi vân sinh sản nhân tạo thành cơng trong điều kiện
ni tại Thác Bạc - SaPa - Lào Cai - Việt Nam.
* Nội dung nghiên cứu
- Xác ñịnh hệ số thành thục của cá hồi vân nuôi tại Thác Bạc - SaPa Lào Cai - Việt Nam
- Tìm hiểu sự phát triển của tuyến sinh dục cá hồi vân

2



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của cá hồi vân
2.1.1. Tên gọi và vị trí phân loại của cá hồi vân đang ni tại SaPa
Cá hồi vân được ni tại Thác Bạc - SaPa - Lào Cai - Việt Nam có tên
tiếng Anh là Rainbow trout và tên khoa học – Oncorhynchus mykiss. ðây là
một trong những loài nằm trong họ cá hồi. Mặc dù cá hồi có nhiều lồi khác
nhau có thể nuôi trong nước ngọt như Brow trout, Brook trout, Lake trout...
nhưng hiện nay các trang trại sản xuất giống và nuôi cá hồi vân ở khu vực
Châu Á chủ yếu tập trung vào loài cá hồi vân (Rainbow trout) này.
Về phân loại cá hồi vân Rainbow trout - Oncorhynchus mykiss thuộc:
Bộ: Salmoniformes
Họ: Salmonidae
Giống: Oncorhynchus
Lồi: Oncorhynchus mykiss
2.1.2. ðặc điểm hình thái và phân bố
- ðặc điểm hình thái: Trên thân cá ở lưng, lườn, đầu và vây có các
chấm màu ñen hình cánh sao, khi thành thục dọc 2 bên thân xuất hiện các vân
mầu hồng, mầu hồng này trên cá ñực ñược biểu hiện rất ñặc trưng trong mùa
sinh sản (Stevenson, 1987; Russell và et al., 1999). Một số đặc điểm hình thái
bên ngồi như mầu sắc, mức độ lấp lánh... của cá hồi vân cịn liên quan đến
chất lượng mơi trường như độ đục, cường độ chiếu sáng, tuổi, giới tinh và
thành phần một số nguyên tố vi lượng trong thức ăn sử dụng hàng ngày
(Delaney Kevin, 1994).
Cá hồi vân có hình dáng thn, thon dài với 60 – 66 ñốt sống, 3 – 4 gai
sống lưng, 10 – 12 tia vây lưng, 8 – 12 tia vây hậu mơn và 19 tia vây đi.
Trong các vây có chứa lớp mơ mỡ, mép vây thường có màu đen. [42]
- Phân bố: Cá hồi vân O. mykiss có nguồn gốc từ vùng biển Thái Bình

Dương khu vực Bắc Mỹ. Chúng sống trong các hồ, suối và sơng. Lồi cá này
đã được di nhập vào ni ở nhiều nước châu Âu từ những năm 1890

3


(Stevenson, 1987; Boujard et al., 2002). Cá hồi bao gồm nhiều nhóm có đặc
điểm sinh sống, phân bố và chu kỳ phát triển khác nhau. Trong đó có thể kể
đến 2 nhóm chính bao gồm nhóm sinh sống ngồi biển và nhóm sinh sống và
phát triển trong các thuỷ vực nước ngọt. Ngồi ra, có nhóm sinh trưởng và
phát triển tốt trong cả nước ngọt và nước lợ (Sedgwick S.D., 1990). Lồi cá
được gia hố, sinh sản nhân tạo và nuôi thành công sớm nhất trong các thuỷ
vực nước ngọt đó là cá hồi vân “Rainbow trout”. Lồi cá này hiện ñang ñược
thị trường ưa chuộng và phát triển.
2.1.3. Một vài ñặc ñiểm về sinh thái của cá hồi vân
+ Phổ nhiệt độ.
Cá hồi vân có nguồn gốc từ các nước ơn đới, do đó chúng thường sống ở
các vùng có nhiệt độ tương đối thấp và là một trong những lồi rộng nhiệt.
Chúng có khả năng sinh trưởng và phát triển ở mơi trường nước có nhiệt độ
giao động từ 10C ñến 200C (Cho, C.Y và ctv, 1991), 0,6 – 25,60C (Cain và
ctv, 1993), 0 – 280C (Hardy và ctv, 2000), 0 – 29,80C tùy thuộc vào nguồn
gốc, dòng cá và biên ñộ nhiệt ñộ (Monoly, 2001). Nhiệt ñộ thích hợp nhất cho
hầu hết các lồi cá hồi sinh trưởng là 15 – 170C (Huet, 1986). Cá hồi vân sinh
trưởng và phát triển tốt nhất ở biên ñộ nhiệt từ 10 – 15,60C (Cain và ctv,
1993), 150C (Cho, C.Y. và ctv, 1991; Stevenson, J. P., 1980, Pike, I.H. và ctv,
1990), 16,5 – 17,20C (Colt và ctv, 2001). Cá hồi vân bắt mồi tốt nhất ở nhiệt
ñộ 150C (Boren Jon và ctv, 2003). Theo Pike, I.H và ctv, (1990) nên dừng cho
cá ăn khi nhiệt ñộ nước ở trên mức 220C.
Tuy nhiên, theo Hardy và ctv, (2000) thì cá hồi vân có thể sinh trưởng
khi nhiệt độ nước lên tới 250C và ở mức nhiệt ñộ thấp nhất là 3,30C (Hinshaw,

1999). Nhiệt độ nước trong các trại ni cá hồi vân nên duy trì trong khoảng
12 – 200C [36], khơng nên vượt quá 21 – 230C trong một thời gian dài
(Sedgwick, 1985). Cá chết nhiều khi nhiệt ñộ ở mức ≥ 240C (Huet, 1986) và
25 – 270C (Sedgwick, 1985). Khả năng sử dụng thức ăn và tốc ñộ sinh trưởng
sẽ giảm dần rồi ngừng hẳn khi nhiệt ñộ nước ở mức trên 200C, ñây là ngưỡng
cao nhất ñể cá hồi vân có thể sống trong một thời gian dài (Stevenson, J.P.,
1980).

4


+ Ơxy hồ tan.
Lượng ơxy hồ tan trong nước là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn
ñến sự sống, phân bố và sức khỏe của cá nói chung và cá hồi vân nói riêng.
Cá hồi vân địi hỏi hàm lượng ơxy hồ tan trong nước rất cao. Thường
hàm lượng ôxy hoà tan trong môi trường nước nuôi cá hồi phải lớn hơn hoặc
bằng 7 mg/l. Cá hồi vân có khả năng sinh trưởng và phát triển trong môi
trường nước có hàm lượng ơxy hịa tan từ 5 – 10 mg/l [43]. Tuy nhiên hàm
lượng ơxy hồ tan trong mơi trường nước nuôi lý tưởng nhất cho cá hồi vân là
lớn hơn hoặc bằng 7 mg/l (Boren Jon và ctv, 2003). Theo Stevenson, JP.,
(1980) và Colt và ctv (2001) ngưỡng ôxy thấp nhất của cá hồi vân ở mức 6
mg/l và trong các bể ni khơng nên để hàm lượng ôxy hòa tan ở mức thấp
hơn 5 mg/l (Cho, C. Y và ctv, 1991). Hàm lượng ơxy hịa ở mức 1,5 – 2 mg/l
cá hồi vân trưởng thành có thể chịu ñược trong một thời gian ngắn và ñây là
ngưỡng gây chết đối với cá trưởng thành. Ngưỡng ơxy gây chết ñối với cá
giống khoảng 3 mg/l (Boren Jon và ctv, 2003).
Khi nhiệt độ nước tăng lên, khả năng hịa tan của ơxy từ khơng khí vào
mơi trường nước bị giảm xuống, đây chính là ngun nhân dẫn đến cá bị
streess trong những tháng mùa hè. Do vậy, hàm lượng ôxy hòa tan là một
trong những yếu tố hết sức quan trọng trong việc chọn thủy vực để ni cá

hồi. Nếu hàm lượng ơxy hồ tan trong nước giảm xuống 6 mg/l chúng vẫn
sống nhưng sinh trưởng chậm. Khi hàm lượng ôxy giảm xuống dưới 5 mg/l
cá bỏ ăn và có thể bị chết. ðây là một trong những yếu tố môi trường cần
quan tâm khi nuôi cá hồi vân (Stevenson, 1987).
+ pH.
Có nhiều ý kiến khác nhau về giới hạn chỉ số pH thích hợp cho cá hồi
vân, pH có thể giao động từ 6,7 – 8,5 (George W. Klontz, MS., D.V.M.,
1991), từ 6,7 – 8 (Cho, C. Y và ctv, 1991) và 6 – 8 [43] nhưng thích hợp nhất
là 7 – 7,5 (Sedgwick, SD., 1985).
Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy cá hồi vân có thể thích nghi với ñiều
kiện pH thấp. Cá hương, cá giống và cá trưởng thành có thể sống khi pH ở

5


mức dưới 5. Tuy nhiên, ở mức pH thấp thì sẽ không tốt cho sự phát triển của
phôi và cá bột. Với mức pH 4,5 – 5,5 tỷ lệ nở của trứng giảm và pH ở mức ≤
4,3 phôi cũng như cá bột sẽ bị chết. Khi pH > 9 cá hồi có thể chết, đặc biệt là
ở giai đoạn phơi phát triển và cá bột (Monoly, 2001)
2.1.4. ðặc điểm dinh dưỡng
Trong tự nhiên cá còn nhỏ thường ăn ấu trùng cơn trùng, giáp xác nhỏ và
động vật phù du. Khi trưởng thành chúng ăn giáp xác (ốc, trai ...), cơn trùng
trong nước và cá nhỏ. Cá hồi là lồi cá ăn ñộng vật, khi cá trưởng thành
chuyển sang ăn các lồi cơn trùng, giáp xác và cả cá con (Cho, C.Y và Colin
Cowey, 1991; Hardy và ctv, 2000). Năm 1924, Embody và Gordon ñã tiến
hành nghiên cứu ñầu tiên về thức ăn tự nhiên của cá hồi vân, kết quả cho thấy
trong thức ăn tự nhiên của cá hồi vân có hàm lượng protein, mỡ và các
khống chất lần lượt là 45%, 16 – 17% và 12% (Hardy và ctv, 2000).
Sau khi nở, cá sử dụng khối nỗn hồng để làm thức ăn. Khi khối nỗn
hồng được hấp thụ gần hết chúng bắt ñầu dinh dưỡng bằng thức ăn ngồi

bằng cách tìm kiếm thức ăn ở tầng nước mặt. Cá hồi vân bột có kích cõ khá
lớn cho nên có thể sử dụng thức ăn cơng nghiệp dạng viên nhỏ ñể ương cá ở
giai ñoạn ñầu (Hardy và ctv, 2000; Hardy, 2002)
2.1.5. ðặc ñiểm sinh trưởng
Tỷ lệ sống của cá hồi vân khi ương, ni đạt cao hơn so với các lồi cá
hồi khác. Trong điều kiện ni với cỡ giống thả 30g/con, cá có thể đạt khối
lượng bình quân 250 – 300 g/con sau 8 tháng nuôi, 600 – 1000 g/con sau 2
năm ni và đạt 2000 g/con sau 3 năm ni. Thời gian đạt kích thước thương
phẩm này là từ 1,5 – 2,0 năm trong ñiều kiện dùng thức ăn cơng nghiệp có
hàm lượng đạm cao 35 - 40%, hệ số thức ăn sử dụng (FCR) là 1,5 - 1,8
(George W và ctv, 1991). Tuy nhiên tốc ñộ tăng trưởng của cá hồi vân phụ
thuộc nhiều vào chất lượng thức ăn, môi trường sống và yếu tố di truyền.
Hiện nay hệ số thức ăn phụ thuộc hoàn tồn vào chất lượng thức ăn và chất
lượng mơi trường sống.

6


2.1.6. ðặc ñiểm sinh sản
Tuổi thành thục của cá thường là 2 - 3 tuổi tuỳ theo nhiệt độ mơi trường
nước và thức ăn sử dụng, ở các vùng khác nhau có thể tuổi thành thục khác
nhau (Steven, 2002), tuy nhiên cá cái hiếm khi thành thục ở 2 tuổi. Trong tự
nhiên, người ta ñã phát hiện cá hồi vân có thể sinh sản ở lứa tuổi rất sớm, cá
đực ở 2 – 3 tuổi, cá cái 3 tuổi [44]. Nhưng theo Delaney Kevin (1994) cá cái
sinh sản ở 5 tuổi và hầu hết cả cá cái và cá ñực thành thục ở 6 – 7 tuổi (Huet,
1986). Cũng theo Delaney Kevin (1994), khi cá đạt 11 tuổi vẫn có khả năng
sinh sản. Cá hồi vân có thể sinh sản tự nhiên trong các thuỷ vực nước lạnh,
ñến mùa sinh sản chúng thường ngược dịng lên thượng nguồn các sơng nơi
có thác nước chảy tương đối mạnh để đẻ (Brown P, 2004; FAO, 2006). Trứng
trơi theo dịng nước và phát triển thành cá bột ở phía hạ lưu. Ngư dân có thể

vớt cá giống này về ni. Trong điều kiện ni hiện nay, người ta đã cho lồi
cá này sinh sản nhân tạo thành công . Một con cá cái có thể đẻ từ 700 – 4.000
trứng tuỳ thuộc vào khối lượng của chúng, thời gian đẻ có thể kéo dài trong
vài ngày (Sedgwick S.D, 1990). Cá cái có tập tính đào tổ để đẻ và ấp trứng.
Sức sinh sản tương đối là 2.000 trứng/kg cá cái, với kích cỡ của trứng từ 3 – 7
mm [34]. Theo Hardy, R. W., và ctv (2000) 1 cá cái có thể đẻ từ 500 – 2.500
quả trứng cỡ từ 50 – 150 mg/quả. Mùa vụ sinh sản của cá kéo dài từ tháng 1
đến tháng 5. Nhiệt độ nước thích hợp cho cá hồi vân sinh sản từ 2 – 150C
(Hardy và ctv, 2000), tối ưu là 10 – 12,80C (Cain và ctv, 1993). Tuy nhiên
theo Huet (1986) cá có thể đẻ từ tháng 12 thậm chí cịn sớm hơn. Cá đẻ sớm
hay muộn phụ thuộc vào nguồn gốc phân bố và thời tiết của từng năm
(Delaney Kevin, 1994). Cá hồi vân sống ở biển có thể đẻ vào cuối tháng 12
(Hardy và ctv, 2000; Hardy, R.W., 2002). Trong điều kiện ni vỗ trong ao,
bể cá hồi vân bố mẹ có thể thành thục nhưng chúng khơng có khả năng đẻ tự
nhiên. Do vậy để sản xuất cá giống ta có thể cho cá ñẻ nhân tạo hoặc thu

7


trứng ngoài tự nhiên về ấp nở. Thời gian ấp nở tùy thuộc vào nhiệt ñộ nước.
Ở nhiệt ñộ 4,50C trứng sẽ nở sau 80 ngày, ở 100C là 31 ngày và ở 150C là 19
ngày (Hardy, RW., và ctv, 2000; Hardy, RW., 2002). Theo Hinshaw, JM và
ctv, (2002) với nhiệt ñộ 12,80C sau 3 tuần trứng sẽ nở kể từ khi được thụ tinh
và tính từ khi phơi có ñiểm mắt thì thời gian ấp nở chỉ mất 4 – 7 ngày, nhưng
ở 7,20C phải sau 7 tuần trứng mới nở. Nghiên cứu của Steven (2002) cho thấy
cá hồi vân có thể sinh sản ở nhiệt độ từ 4,4 ñến 110C, tuy nhiên có nghiên cứu
chỉ ra rằng nhiệt ñộ từ 8 – 140C là phù hợp cho cá sinh sản. Ở các nước Phần
Lan, Na Uy, Hàn Quốc, Mỹ cá hồi vân ñẻ từ tháng 2 ñến tháng 5 (Juha và ctv,
2006; Russell và Eileen, 1999). Tuy nhiên theo tài liệu của Australia, mùa vụ
sinh sản hàng năm của lồi cá này thường từ tháng 5 đến tháng 7 (Geoff,

2004). Qua ñây ta thấy thời ñiểm cho cá hồi vân sinh sản nhân tạo tuỳ thuộc
vào ñiều kiện ni vỗ và thời tiết của mỗi nước.
2.2. Tình hình ni cá hồi vân trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nuôi cá hồi vân trên thế giới
Trên thế giới, nghề ni cá hồi vân có từ những năm 1950, chủ yếu ở các
nước Châu Âu và sau đó phát triển sang Chi Lê. ðầu tiên sản lượng cá hồi
chủ yếu là do đánh bắt ngồi tự nhiên, càng về sau nghề ni cá hồi phát triển
mạnh và đóng góp phần lớn vào tổng sản lượng cá hồi trên toàn cầu. Năm
1984, sản lượng do nghề nuôi cá hồi chiếm 5% tổng sản lượng cá hồi cung
cấp trên thế giới, ñến năm 1995 ñã tăng lên ñến 34% (FAO, 2006).
Sản lượng cá hồi vân trên toàn thế giới năm 1995 chiếm tới 39% tổng
sản phẩm cá hồi trên toàn thế giới, ñứng thứ 2 sau cá hồi Atlantic (chiếm tới
50%) (Tacon A.G.J. 1998).
Tính đến năm 2002, đã có 64 nước trên thế giới ni cá hồi vân. Trong
đó một số quốc gia có hệ thống ni cơng nghiệp, cung cấp sản lượng lớn cá

8


hồi vân cho thị trường thế giới, đó là các nước ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nê Pan,
Chi Lê, Nhật Bản và Australia (FAO, 2006). Năm 1995, bốn quốc gia có sản
lượng cá hồi cao là Pháp (49.000 tấn), Chi Lê (43.000 tấn), ðan Mạch
(41.000 tấn) và Italia (40.000 tấn). Tổng sản lượng cá hồi nuôi ở 4 nước này
chiếm tới 48% tổng sản lượng trên toàn thế giới. Năm 1997 Mỹ ñã sản xuất
ñược 25.777 tấn chiếm 7% tổng sản lượng cá hồi vân toàn cầu (Carl
D.Webster; Chorn Lim, (2002).
Cũng theo thống kê của FAO (2006), sản lượng cá hồi vân tại Ireland lại
giảm 20%, từ 1.803 tấn (năm 2002) xuống 1.451 tấn vào năm 2003. Tuy
nhiên, tại quốc gia này có cả 2 loại hình ni cá hồi vân: ni nước ngọt và
nước mặn. Trong khi mơ hình ni cá hồi vân nước mặn giảm tới 59% thì

ni cá nước ngọt lại tăng lên 18% [16].
Phần Lan cũng là một trong những quốc gia đã thành cơng trong việc gia
hóa và phát triển ni cá hồi vân rất sớm, từ những năm 1960 (Abbors, 2000).
Theo Abbort (2000) ñã thống kê trong tạp chí Eurofish, sản lượng cá hồi vân
ở nước này ñã ñạt khoảng 18.000 tấn vào những năm 1990. Tuy nhiên sản
lượng này ñã giảm xuống chỉ còn khoảng 12.000 tấn năm 1999. Hiện nay
Phần Lan vẫn là một trong những nước có nhiều cơng trình nghiên cứu và
phát triển sản xuất cá hồi vân, sản lượng trung bình hàng năm hiện nay
khoảng 10.000 tấn (Abbors, 2000).
Tại Trung Quốc tính đến năm 1994 đã có khoảng 50 trại nuôi cá hồi vân
tại 10 tỉnh trong cả nước, tuy nhiên chủ yếu vẫn là các trại sản xuất quy mô
nhỏ. Tổng sản lượng cá hồi vân từ các trại sản xuất này chỉ vào khoảng 1.000
tấn (năm 1993), phần lớn ñược sản xuất từ các tỉnh như Gansu, Qinghai,
Shandong và Shanxi. Trong đó Qinghai là nơi có sản lượng cá hồi vân cao
nhất, cung cấp cho nhiều ñịa phương khác trong nước (Zhao Yimin, 1994).

9


2.2.2. Tình hình ni cá hồi vân tại Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới, tuy nhiên miền Bắc có mùa lạnh kéo
dài từ tháng 11 năm trước đến hết tháng ba năm sau. ðặc biệt một số vùng núi
cao có nhiệt độ thấp, phù hợp với đặc điểm sinh học của loài cá này. Năm
2004, Bộ thủy sản ñã phê duyệt dự án ‘‘Nhập công nghệ sản xuất cá hồi
vân’’. Năm 2005, cá hồi vân chính thức được di nhập vào nước ta, tính đến
thời điểm hiện nay cá hồi vân ñã phát triển tốt tại Trung tâm cá nước lạnh
SaPa - Lào Cai (Nguyễn Công Dân và ctv, 2006). Với những kết quả ñã ñạt
ñược, hiện nay cá hồi vân đã và đang phát tán ni tại các vùng nước lạnh
khác ở các tỉnh khu vực phía Bắc và Tây Ngun.
Cá hồi vân là đối tượng ni mới ở Việt Nam, do đó hiện nay cơng nghệ

sản xuất giống lồi cá này vẫn trong giai đoạn nghiên cứu và thử nghiệm.
Trong thời gian tới theo kết quả ñánh giá về tiềm năng nước lạnh ở nước ta thì
hướng phát triển lồi cá này rất có triển vọng. Năm 2006, cá hồi vân đã được
ni ở một số ñịa phương như Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng và ðà
Lạt. ðầu năm 2008, Trung tâm cá nước lạnh SaPa bước đầu đã cho sinh sản
thành cơng đối tượng này, ñiều này ñã mở ra triển vọng về việc chủ động con
giống phục vụ cho ni thương phẩm của các tỉnh.

10


PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 01 ñến tháng 11 năm 2008
- ðịa ñiểm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu cá nước lạnh SaPa - Thác
Bạc - SaPa - Lào Cai và Trung tâm quan trắc và cảnh báo môi trường, bệnh
thủy sản thuộc Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 - ðình Bảng - Từ Sơn Bắc Ninh.
3.2. ðối tượng nghiên cứu
- Cá hồi vân bố mẹ đang được ni tại Trung tâm nghiên cứu cá nước
lạnh SaPa, lấy cá hậu bị từ dự án ‘‘Nhập công nghệ sản xuất giống cá hồi
vân’’ của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nghiên cứu sự phát triển của noãn bào và buồng trứng cá hồi vân.
a) Chuẩn bị tiêu bản.
+ Thu và cố ñịnh mẫu:
Mẫu ñược thu từ tháng 01 ñến tháng 11 năm 2008 (ñịnh kỳ thu mẫu
tuyến sinh dục cá hồi vân 2 lần/ tháng)
Thu mẫu trứng: Mổ 11 cá cái lấy trứng tại phần ñầu, giữa và cuối của
buồng trứng, mỗi phần lấy 1 x 1 x 1 cm.

Thu mẫu buồng trứng: Mổ 21 cá cái lấy buồng trứng.
Trứng và buồng trứng sau khi lấy ñược cố ñịnh trong dung dịch Bouin
với các thành phần như sau: 15 phần axit picric bão hòa + 05 phần formalin
40% + 01 phần axit axetic 98%. Mẫu được định hình trong dung dịch cố định
có thể tích gấp 5 – 10 lần thể tích mẫu với thời gian 24 h sau đó ngâm trong

11


nước sạch 1 – 3 h. Thay nước 2 – 3 lần rồi chuyển mẫu vào bảo quản trong
cồn 700. Sau khi cố ñịnh mẫu ta tiến hành chuẩn bị tiêu bản theo phương pháp
của David E. Hilton, gồm các bước sau:
Khử nước trong mẫu.
Lần lượt chuyển mẫu qua cồn Êtylic với các nồng ñộ khác nhau tăng
dần: Cồn 70%: 1 lần trong 30 – 60 phút
Cồn 95%: 3 lần trong 30 – 60 phút
Cồn 100%: 3 lần, mỗi lần 30 – 60 phút
Làm trong mẫu.
Mẫu sau khi khử nước ñược làm trong bằng Xilen
Xilen I: 1 lần trong 60 phút
Xilen II: 1 lần trong 60 phút
Thấm Parafin.
Chuyển mẫu ñã ñược làm trong vào 2 cốc Parafin nóng chảy có nhiệt ñộ
khoảng 56 - 580C với thời gian từ 6 – 12 h.
ðúc Parafin.
Sử dụng máy ñể ñổ Parafin ñã nóng chảy vào khn đã có mẫu. Sau đó
đặt khn lên dàn lạnh cho Parafin đơng lại tạo ra khối Parafin chứa mẫu. Nên
giữ mẫu tập chung ở một mặt khn để khi cắt được thuận tiện.
Cắt gọt khối Parafin chứa mẫu.
Dùng dao mỏng cắt gọt bỏ những phần Parafin thừa và mặt của khối mẫu

sâu vào 3 – 5 µm.
Gắn khối Parafin chứa mẫu vào máy Microtom.
Tiến hành cắt những lát mơ dày 5 – 7 µm.

12


ðưa lát cắt vào nước ấm (40 – 500C) khoảng 1 – 2 phút để lát cắt giãn, khơng
bị nhăn.
Dùng lam kính để nghiêng khoảng 400 lấy các lát cắt ra khỏi nước.
ðặt lam lên máy sấy ở nhiệt ñộ 40 – 600C trong thời gian 1 – 4 giờ tùy
theo nhiệt ñộ.
Nhuộm mẫu.
Mẫu ñược nhuộm bằng phương pháp của Sheehan E. Harpchark, 1980
gồm các bước:
- Loại bỏ Parafin ở lát cắt. Ngâm mẫu lần lượt vào Xilen I: với thời gian
3 - 5 phút; Xilen II: với thời gian 3 - 5 phút.
- Làm cho mẫu no nước: Mẫu ñược chuyển qua các cốc cồn với nồng ñộ
Cồn 1000: 2 – 3 phút
Cồn 1000: 2 – 3 phút
Cồn 950: 2 – 3 phút
Cồn 700: 2 – 3 phút
Sau đó nhúng trong nước sạch 3 – 6 lần
- Nhuộm Hematoxylin: mẫu được ngâm trong hematoxylin 4 – 6 phút,
sau đó rửa dưới vòi nước chảy nhẹ 4 – 6 phút.
- Nhuộm Eosin: Mẫu ñược ngâm trong Eosin 2 – 4 phút
- Loại nước khỏi mẫu: Mẫu ñược chuyển qua cồn có các nồng độ và thời
gian như sau:
Cồn 700: 3 – 5 phút
Cồn 950: 3 – 5 phút

Cồn 1000: 2 lần, mỗi lần 3 – 5 phút
- Làm trong mẫu: Chuyển mẫu qua Xilen I: 3- 5 phút, Xilen II: 3- 5 phút.

13


- Dùng lamen sạch dán lên lam mẫu bằng Baume Canada để bảo quản và
phân tích mẫu.
b) Phân tích mẫu: Sử dụng kính hiển vi quang học để phân tích mẫu, cụ
thể như sau:
- Lựa chọn các tế bào ñại diện cho các giai ñoạn phát triển của trứng ñể
chụp ảnh ở độ phóng đại (4 x 10)
- Kích thước nỗn bào được đo bằng trắc vi vật kính, trắc vi thị kính và
thước kỹ thuật.
3.3.2. Xác định hệ số thành thục.
Hệ số thành thục được xác định theo cơng thức:
K(%) =

Wtsd
W0

x 100

Trong đó K : Hệ số thành thục
Wtsd: Khối lượng tuyến sinh dục
W0 : Khối lượng cá bỏ nội quan
3.3.3. Xác ñịnh sức sinh sản tuyệt ñối.
Sức sinh sản tuyệt đối được xác định theo cơng thức:
Fa =


N
P

x Wtsd

Trong đó Fa : Sức sinh sản tuyệt đối
Wtsd: Khối lượng tuyến sinh dục
P: Khối lượng mẫu
N: Số lượng trứng của mẫu

14


3.3.4. Xác ñịnh sức sinh sản tương ñối.
Sức sinh sản tương đối được xác định theo cơng thức:
Frg =

Fa
W

Trong đó Frg: Sức sinh sản tương ñối
Fa: Sức sinh sản tuyệt ñối
W: Khối lượng cá thể cái
3.4. Phương pháp xử lý số liệu.
Số liệu được thu thập sau đó được tổng hợp xử lý trên phần mềm Excel.

15


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


4.1. Phân biệt đực cái.
Cũng như đa số các lồi cá khác, cá hồi khi chưa phát dục rất khó phân
biệt cá ñực, cá cái. Khi cá ñã phát phát dục thì có thể phân biệt bằng mắt
thường.
+ Cá cái: Khi cá cái đến giai đoạn thành thục thì phần phụ sinh dục lồi
nhơ hẳn ra bên ngồi và có màu hồng ñỏ. Dọc hai bên vẩy ñường bên và nắp
mang có vân màu hồng. Màu sắc của cá sáng, bụng cá to và mềm.
+ Cá đực: ðến mùa sinh sản tồn thân cá có màu sậm hơn cá cái kể cả ở
vây. Hai bên nắp mang và dọc 2 bên ñường bên có vân màu hồng đỏ sậm,
bụng cá nhỏ hơn. Phần sinh dục lồi có màu hồng.
Tuyến sinh dục của cá hồi vân ở giai đoạn I rất khó phân biệt ñược ñực,
cái. Từ giai ñoạn II trở ñi, phân biệt noãn sào và tinh sào dễ hơn. Bằng mắt
thường có thể nhìn thấy hạt trứng.
Tinh sào của cá hồi vân gồm 2 buồng tinh có kích thước gần bằng nhau
được nối với nhau bằng ống dẫn tinh thơng ra ngồi qua lỗ sinh dục. Ở mỗi
buồng tinh có một mạch máu lớn chạy dọc từ ñầu ñến cuối và có nhiều mạch
máu nhỏ phân nhánh tảo ra 2 bên. Ở giai đoạn IV, tinh sào mềm, khi cắt nhẹ
có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra.
Buồng trứng của cá hồi gồm hai thùy nằm sát thành cơ thể, dọc hai bên
sống lưng kích thước gần bằng nhau, hình thn dài và ñược treo lên vách
xoang cơ thể nhờ màng treo của buồng trứng. Phía cuối của 2 dải đổ chung
vào một ống và thơng ra ngồi theo lỗ sinh dục. Kích thước của buồng trứng

16


thay ñổi theo mức ñộ thành thục. Buồng trứng của cá hồi có màu vàng nghệ
hoặc màu đỏ tươi ở cuối giai đoạn IV.


Hình 4.1. Ảnh buồng trứng giai đoạn IV
Trong giai ñoạn này ñộ lớn và mức ñộ phân bố mạch máu trên buồng
trứng cũng tăng lên và rõ ràng hơn về cuối giai ñoạn IV. Các hạt trứng xếp
khít với nhau tạo thành phiến và được bao bọc bởi màng trứng.
4.1.2. Các giai ñoạn phát triển của buồng trứng.
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng bậc thang của Sakun và
Butskaia (1978).
+ Giai ñoạn I
Quan sát 2 mẫu chúng tôi nhận thấy: Tuyến sinh dục của cá ở giai ñoạn
này chỉ là 2 sợi mảnh dài, hẹp nằm ở 2 bên cột sống, mắt thường chưa phân
biệt ñược tuyến sinh dục ñực và cái. Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự
công bố của Sakun và Butskaia (1978) ñây là giai ñoạn ñặc trưng cho thời kỳ
non của tuyến sinh dục cá, tế bào sinh dục là những nỗn ngun bào đang

17


lớn lên. Các tác giả này cho rằng tùy thuộc vào sự phát triển của cá thể mà
giai ñoạn này có thể kéo dài hoặc rút ngắn tùy từng lồi cá
+ Giai đoạn II
Sau khi phân tích tiêu bản cắt lát tế bào trứng và đo kích thước của nỗn
bào chúng ta thấy: Nỗn bào lớn dần lên và đạt kích thước lớn nhất vào cuối
của giai đoạn này. ðường kính nỗn bào nhỏ nhất chúng tơi đo được là 0,28
mm. ðường kính nỗn bào lớn nhất đo được là 0,46 mm (phụ lục 2). Song
song với sự tăng trưởng kích thước của nỗn bào, buồng trứng cũng phát triển
to dần lên. Kết quả được minh họa tại hình 4.2 và bảng 4.1 (xem hình 4.2 và
bảng 4.1). Cuối giai đoạn này nỗn bào đạt kích

Hình 4.2. Nỗn bào giai đoạn II
thước lớn nhất và có thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường. Cuối giai ñoạn

này bằng mắt thường ta ñã phân biệt ñược ñực cái. Kích thước tuyến sinh dục
chiếm thể tích nhỏ trong xoang bụng của cá. Kết quả phân tích tổ chức mơ

18


×