LỜI NĨI ĐẦU
Đất là một tài ngun vơ cùng q giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con
người...Đất đóng vai trị quan trọng: là mơi trường ni dưỡng các loại cây, là
nơi để sinh vật sinh sống, là không gian thích hợp để con người xây dựng nhà ở
và các cơng trình khác, Đất cùng với con người đồng hành qua các thời kì cơng
nghiệp khác nhau từ nền nông nghiệp sơ khai đến nền nông nghiệp hiện đại như
ngày nay. Tuy nhiên con người lại có những tác dộng xấu đến mơi trường như
sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều Tuy nhiên trong
phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thường có sẵn kim loại nặng và chất
khó phân hủy, khi tích lũy đến một giới hạn nhất định, chúng sẽ thành chất ô
nhiễm.
Các nhà khoa học môi trường thế giới đã cảnh báo rằng: Cùng với ô
nhiễm nguồn nước, ô nhiễm khơng khí thì ơ nhiễm mơi trường đất cũng là vấn
đề đáng báo động hiện nay. Ô nhiễm đất không những ảnh hưởng xấu tới sản
xuất nông nghiêp và chất lượng nơng sản, mà cịn thơng qua lương thực, rau,
quả… ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe con người và động vật. Ngày càng xuất
hiện nhiều căn bệnh ung thư quái ác đã cướp đi hàng ngàn sinh mạng mỗi năm.
Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thối nghiêm trọng do xói
mịn, rửa trơi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí
hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nơng nghiệp bị sa mạc hố. Đất là tài
ngun khơng thể phục hồi, mặc dù con người có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ
thuật để cải tạo.
Do đó vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải xem xét lại mối quan hệ của
mình với mơi trường đất. Mọi người cùng nhau đề ra những biện pháp và hướng
sử dụng bền vững tài nguyên đất để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Bài tiểu luận này gồm có 3 phần:
Phần A- Những khái niệm tổng quát: Phần này trình bày về những khái
niệm cơ bản về đất, các thành phần của đất, tính chất của đất và mơi trường đất.
Phần B- Ơ nhiễm mơi trường đất: Phần này trình bày về hiện trạng môi
trường đất.
Phần C-Những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất và hướng sử
dụng bền vững.
ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN ĐẤT
A-Những khái niệm tổng quát.
I. Đất
Xét về cấu trúc của trái đất thì phân chia thành các lớp sau :
· Nhân trái đất (the earth’s core ):
- Lớp Manti
- Lớp vỏ trái đất (the crust )
- Nhân trái đất ( the earth’s core ) : bao gồm 2 phần :
+ Phần bên trong của nhân trái đất – rắn.
+ Phần bên ngoài – lỏng.
Phần nhân trái đất chủ yếu là Fe với khoảng 85-90%.
· Lớp manti
Từ phần ngoài của nhân trái đất đến lớp vỏ trái đất ( crust) được xem là
lớp Manti , hay lớp bao vỏ.
Lớp Manti bao gồm oxit magie, sắt, silic của đá.
· Lớp vỏ trái đất (the crust )
Vỏ trái đất là lớp bên trên, nó là sản phẩm tiến hóa của vật chất ở lớp
Manti trong suốt thời kỳ địa chất.
Sự phát triển của vỏ trái đất phụ thuộc vào các quá trình xảy ra ở lớp
Manti bên trên. Sự vận động của lớp này làm cho vỏ trái đất có thể nhơ lên
thành núi đồi, chỗ trũng xuống thành đại dương.
Lớp vỏ có bề dày khoảng 30 – 40 km, tuy nhiên bề dày phụ thuộc vào
từng vị trí, chẳng hạn như:
+ Vùng đồng bằng khoảng 35 – 40 km,
+ Miền núi 50 – 80 km,
+ Đại dương 5 – 10 km.
1. Đất là gì?
Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về đất, nhưng định nghĩa của
Đaucutraep (1879), một nhà thổ nhưỡng học người Nga được thừa nhận nhiều
nhất. Theo tác giả này thì “ Đất là vật thể tự nhiên được hình thành qua một thời
gian dài do kết quả tác động tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa
hình và thời gian”.
Các loại đá và khoáng cấu tạo nên vỏ trái đất dưới tác động của khí hậu,
sinh vật, địa hình, trải qua một thời gian nhất định dần dần bị vụn nát và cùng
với xác hữu cơ sinh ra đất. Sau này, các nhà nghiên cứu bổ sung thêm một yếu
tố đặc biệt quan trọng đó là con người. Chính con người khi tác động vào đất đã
làm thay đổi nhiều tính chất đất và nhiều khi đã tạo ra một loại đất mới chưa
từng có trong tự nhiên (ví dụ như đất trồng lúa nước…).
Nếu biểu thị định nghĩa này dưới tác dụng của một cơng thức tốn học thì
ta có thể coi đất là một hàm số theo thời gian của nhiều biến số, mà mỗi biến số
là một yếu tố hình thành đất:
Đ = f(Đh, Đa, Sv, Kh, Nc, Ng)t
Trong đó:
Đ: Đất
Đa: đá mẹ
Sv: Sinh vật
Kh: khí hậu
Đh: Địa hình
Nc: nước trong đất và nước ngầm
t: Thời gian
Ng: hoạt động của con người
- Đá mẹ: sự hình thành đất là một quá trình phức tạp, biến đổi bởi nhiều
yếu tố. Đá là nền móng của đất. Do đá bị phá hủy vỡ vụn nên thành phần
khoáng của đất chiếm tới 95% trọng lượng khô. Nếu đá chứa nhiều cát thì đất sẽ
nhiều cát, đá nhiều Kali thì đất giàu Kali…
- Sinh vật: chưa có sinh vật thì đá chưa tạo thành đất, trong đó có vai trị
đặc biệt quan trọng của vi sinh vật, phân hủy xác bã động thực vật tạo thành chất
mùn hữu cơ, tạo nên độ phì cho đất. Trong mỗi gam đất có từ hàng trăm triệu
đến hàng tỉ vi sinh vật các loại. Chúng tích lũy một lượng lớn các nguyên tố
dinh dưỡng hịa tan trong q trình phong hóa, đặc biệt là đưa vào đất Nitơ phân
tử (N2) từ khơng khí ở dạng chất hữu cơ chứa Nitơ của bản thân chúng. Bên
cạnh đó, trong mỗi gam đất cũng có hàng trăm ngàn động vật nguyên sinh và
động vật không xương sống khác tồn tại.
- Khí hậu, địa hình, đặc biệt là trị số nhiệt ẩm, ảnh hưởng lớn đến sự hình
thành đất, tác động tới sinh vật và sự phá hủy của đá. Cịn địa hình đóng vai trị
tái phân phối lại những năng lượng mà thiên nhiên cung cấp cho mặt đất. Cùng
ở một nhiệt độ nghĩa là được một lượng nhiệt mặt trời cho như nhau nhưng ở địa
hình cao thì lạnh và ở địa hình gần với mặt đất thì nóng..
- Thời gian: thời gian là một yếu tố đặc biệt. Mọi yếu tố ngoại cảnh tác
động, mọi quá trình diễn ra trong đất đều đòi hỏi một thời gian nhất định.
- Con người: vai trò của con người khác hẳn các yếu tố kể trên. Qua hoạt
động sống, nhờ các thành tựu khoa học kỹ thuật mà con người tác động vào thiên
nhiên và đất đai một cách mạnh mẽ. Tác động này có thể là tích cực, phù hợp với
quy luật tự nhiên, đem lại lợi ích cho con người như tưới nước, thủy lợi, tiêu nước
hay bón phân cải tạo đất xấu và trồng rừng cho vùng đồi trọc. Hoặc tiêu cực như
làm ơ nhiễm đất bởi các chất độc hóa học, phá rừng gây xói mịn đất…
Người ta khẳng định đất là hệ thống hở mà trong đó có các quá trình tiếp
nhận dịng đi vào và đi ra hoạt động. Các hoạt động thêm vào đất, mất khỏi đất,
chuyển dịch vị trí trong đất và hoạt động chuyển hóa trong đất xảy ra liên tục.
Sự hình thành đất từ đá xảy ra dưới tác dụng của hai quá trình diễn ra trên bề
mặt trái đất: sự phong hóa đá và sự tạo thành đất. Các quá trình tạo thành đất là
tổng hợp những thay đổi hóa học, lý học, sinh học, làm cho các nguyên tố dinh
dưỡng trong khoáng, đá chuyển thành dạng hòa tan, dễ tiêu đối với sinh vật.
Khái quát: Đất là phần vỏ ngoài của quả địa cầu, thành lập do sự biến đổi
của đá mẹ dưới ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa, sinh vật… Do vậy đất đóng
vai trị quan trọng: là mơi trường nuôi dưỡng các loại cây, là nơi để sinh vật
sinh sống, là khơng gian thích hợp để con người xây dựng nhà ở và các cơng
trình khác. Đất là tài ngun khơng thể phục hồi, mặc dù con người có nhiều
tiến bộ về khoa học kỹ thuật để cải tạo.
2. Bản chất và các thành phần của đất.
- Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vơ cơ và thành phần hữu
cơ.
+ Vô cơ (chiếm 97-98% trọng lượng khô): oxi và silic chiếm tới 82%
trọng lượng, các cấp hạt có đường kính khác nhau hạt cát( từ 0,05 đến 2mm),
limon (bột, bụi) (từ 0,002 đến 0,05mm) và sét (nhỏ hơn 0,002mm). Tỉ lệ % của
các hạt cát, limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
+ Hữu cơ: các mảnh vụn thực vật (xác lá cây), các chất thải động vật
(phân, nước tiểu, xác chết v.v) và các chất hữu cơ chưa phân hủy khác. Các chất
này khi bị phân hủy, tái tổ hợp tạo ra chất mùn (este của các axít cacboxylic, các
hợp chất của phenol, và các dẫn xuất của benzen, là một loại chất màu sẫm và
giàu các chất dinh dưỡng).
Vai trò của các hợp chất hữu cơ và mùn:
. Giữ nguyên tố vi lượng trong đất
. Là hệ đệm
. Có khả năng giữ nước làm cho đất tươi tốt hơn.
- Các tầng đất :
A) Lớp đất mùn: Là lớp chứa các chất hữu cơ ở dạng tương đối chưa bị
phân hủy. Lớp này có bề ngồi chung là sẫm màu, mùi và cấu trúc đa dạng. Các
chất hữu cơ thô, bán phân hủy có thể nhận ra được trong thành phần của lớp này,
ví dụ lá khơ rụng hay đang thối rữa, cành gãy v.v.
B) Lớp đất mặt: Chứa các chất hữu cơ đã phân hủy tương đối kỹ, trộn lẫn
với một lượng nhỏ khoáng chất.
C) Lớp hỗn hợp của các chất hữu cơ đã phân hủy và khoáng chất.
D) Lớp đất cái hay lớp khoáng chất, thành phần của lớp này thay đổi tùy
theo bản chất của đất cũng như của vật chất nguồn gốc của nó.
E) Lớp đá móng hay vật chất nguồn gốc của đất, lớp này bị phân hủy ở
phần bề mặt trên cùng do hiệu ứng của sự phong hóa và phân rã. Bản chất của
vật chất nguồn gốc nguyên thủy xác định thành phần của đất và tự nó là kết quả
của các q trình địa chất (ví dụ như sự đóng băng, hoạt động núi lửa v.v) nào là
phổ biến nhất trong khu vực.
- Q trình khống hóa và q trình mùn hóa:
+ Q trình khống hóa:
Là q trình phân hủy xác hữu cơ dưới tác động của quần thể sinh vật tạo
thành các chất khống hịa tan hay các chất khí và tỏa nhiệt tùy thuộc vào điều
kiện khóang hóa mà cho sản phẩm khác nhau
Quá trình này tù thuộc vào số lượng vi sinh vật, chủng loại vi sinh vật,
nhiệt độ, độ ẩm, pH…
+ Q trình mùn hóa:
Bản chất của q trình này là quá trình phân giải xác hữu cơ do hệ vi sinh
vật phân giải tạo nên các hợp chất trung gian và tổng hợp các hợp chất hữu cơ
phức tạp gọi là mùn.
3. Nước và khơng khí trong đất
- Nước trong đất
+Tồn tại trong các lỗ xốp nên rất dễ bị mất nước.
+ Trong hợp chất hữu cơ do hấp thụ các tác nhân vật lý hoặc hóa học.
+ Khống sét giữ cho diện tích bề mặt lớn.
+ Khi bị úng nước thì tính chất của đất bị biến đổi do:
. Lượng oxy trong đất giảm mạnh
. Keo đất bị bẻ gãy àchuyển sang dạng khác.
. Nước dư thừa: cây chết hoặc khơng phát triển.
- Khơng khí trong đất:
+ Lỗ xốp khơng khí chiếm khoảng 35%
+ Thành phần chủ yếu là O2, CO2…
- Dịch đất:
+Phần nước trong đất chứa các chất tan: làm cho cây trồng hấp thụ được
các chất dinh dưỡng, vận chuyển các chất hữu cơ đến và đi khỏi các hạt đất,
cung cấp nước cho thực vật.
+ Các cation.
4. Chất dinh dưỡng vi lượng và dinh dưỡng đa lượng trong đất.
- Chất dinh dưỡng đa lượng:
+ Thực vật cần: C, H, O, N, P, K, C, Mg, K, S. Khơng khí cung cấp O, C,
N cịn những nguyên tố còn lại lấy từ đất.
+ N, P, K là chất dinh dưỡng quan trọng đến sự phát triển của thực vật,
làm tăng năng suất vụ mùa.
- Chất dinh dưỡng vi lượng: Bo, Cl, Zn, Cu, Mn, Mo, Zn…tham gia vào
q trình oxi hóa và q trình khử trong cơ thể thực vật.
5. Tính chất của đất
Đất có những tính chất khác nhau như cơ học, vật lí, hố học, sinh học,
vv. Tính chất đất quyết định độ phì nhiêu đất, khả năng trồng trọt của đất.
- Tính chất cơ học quyết định quan hệ của đất với những tác động cơ học
bên trong và bên ngoài như tính dính, tính dẻo, tính trương, tính co, độ cứng, độ
đàn hồi, sức chống nén, vv.
- Tính chất vật lí: biểu thị trạng thái vật lí học của đất như thành phần
kích thước cấp hạt, cấu trúc (kết cấu đất), tỉ trọng, độ xốp của đất, tính dẫn nhiệt,
khơng khí, dẫn điện, phóng xạ... của đất. Các tính chất này quyết định chế độ
thơng khí, chế độ nhiệt, chế độ nước của đất.
- Tính chất hố học (nơng hố), hàm lượng và thành phần các hợp chất
hoá học trong đất, độ chua, độ kiềm, độ trung tính của đất, khả năng hấp phụ
(CEC) của đất, độ no kiềm, độ mặn, độ phèn của đất, vv.
- Tính chất nước của đất gồm tính thấm, tính hút ẩm, tính leo của nước,
các loại độ ẩm đất, vv.
- Tính chất sinh học của đất: quần thể sinh vật đất, vi sinh vật đất, hàm
lượng các hợp chất men, vitamin, kháng sinh của đất.
II. Định nghĩa tài nguyên đất
• Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất
đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng
để sản xuất nơng lâm nghiệp.
• Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu
đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa
hình và thời gian.
• Giá trị tài ngun đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ
phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây cơng nghiệp và lương thực). (Hình ảnh)
• Đất trong nghĩa của tài nguyên thiên nhiên là đất trồng hay thổ nhưỡng
(soil) có nghĩa là mặt bằng để sản xuất nơng lâm nghiệp.
(Một khái niệm dễ nhầm lẫn là đất đai (land) được hiểu theo nghĩa rộng
hơn nhiều: "Đất đai là một tổng thể lãnh thổ tự nhiên bao gồm đặc tính của các
thành phần cấu tạo: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật (cả sống và
chết, cả vi sinh vật và những yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng sử dụng đất
(FAO 1976); một phần bề mặt trái đất (đã ổn định hoặc có thể dự đoán được
theo quy luật chu kỳ" (Wangsen 1991). Cụ thể hơn "Đất đai là một diện tích cụ
thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thái
ngay trên và dưới bề mặt đó (khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, nước
mặt (hồ, sơng suối, đầm lầy,...) các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nguồn nước
ngầm, tập đoàn động vật và thực vật, trạng thái định cư của con người, những
kết quả do hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ
chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa” (A. L. Joshi 1994).
III. Định nghĩa môi trường đất.
Môi trường đất là mơi trường sinh thái hồn chỉnh, bao gồm vật chất vô
sinh sắp xếp thành cấu trúc nhất định. Các thực vật, động vật và vi sinh vật sống
trong lịng trái đất. Các thành phần này có liên quan mật thiết và chặt chẽ với
nhau. Môi trường đất được xem như là môi trường thành phần của hệ mơi
trường bao quanh nó gồm nước, khơng khí, khí hậu.
IV. Ơ nhiễm mơi trường đất là gì?
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ơ nhiễm môi
trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến
mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy
thối chất lượng mơi trường”. Đất được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất
độc tăng lên quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch của mơi trường
đất.
Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn
môi trường đất bởi các chất gây ơ nhiễm. Người ta có thể phân loại đất bị ô
nhiễm theo nguồn gốc phát sinh, hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm.
Nếu theo nguổn gốc phát sinh có:
- Nguồn gốc tự nhiên
- Nguồn gốc nhân tạo:
+ Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
+ Ơ nhiễm đất do chất thải cơng nghiệp.
+ Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp.
Nếu phân loại theo các tác nhân gây ơ nhiễm:
- Ơ nhiễm do tác nhân hóa học.
- Ơ nhiễm do tác nhân sinh học.
- Ô nhiễm do tác nhân vật lý.
Ngày nay, do hoạt động của con người mở rộng ra nhiều lĩnh vực đa dạng
thì chất thải và ơ nhiễm ngày càng phức tạp và càng nhiều. Mơi trường đất có
thể bị ô nhiễm do sự lan truyền từ môi trường không khí, chất ơ nhiễm khơng
khí khi lắng tụ sẽ rơi vào môi trường đất.
Môi trường đất và môi trường nước có liên quan chặt chẽ với nhau. Nước
trên mặt đất, nước trong lịng đất. Khi mơi trường nước bị ơ nhiễm thì tất yếu
làm ơ nhiễm mơi trường đất.Ngồi ra mơi trường đất cịn bị ơ nhiễm từ xác bã
động thực vật tồn tại trong môi trường đất.
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt dộng của con người làm thay
đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của quần thể sống
trong đất.
Đánh giá: Môi trường đất là nơi cư trú của con người và hầu hết các sinh
vật cạn, là nền móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiêp và văn
hóa của con người. Đất là nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài
nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp
lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ tăng dân số và phát
triển công nghiệp và hoạt động đơ thị hóa như hiện nay thì diện tích đất canh tác
ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thối, diện tích đất bình
quân đầu người giảm. Riêng chỉ với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất
rất đáng lo ngại.
B. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT
B-I.Tài nguyên đất
Tài nguyên đất đang ngày càng suy giảm:
Theo số liệu của viện tài nguyên thế giới năm 1993 quỹ đất của tòan thế
giới khỏang 13 tỉ ha
-Mật độ dân số 43 người/km2
-Một số nước có quỹ đất hạn hẹp như Hà Lan, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn
Độ, Singapore (chỉ 0,3ha/người)
-Diện tích nước ta là trên 33 triệu ha đứng thứ 55 trên 200 nước, diện tích
bình qn đầu người khỏang 0,4ha
Quỹ đất trồng trọt tăng không đáng kể trong khi dân số tăng nhanh nên
diện tích đất trên đầu ngừơi ngày càng giảm
-Đất ngày bị sa mạc hóa, bạc màu… do sự khai thác của con người
1. Phân loại đất.
Đất là nơi sinh sống của con người và sinh vật ở cạn,là nền móng địa bàn
cho mọi hoạt động,là nơi thiết đặt các hệ thống nông lâm nghiệp để sản xuất ra
lương thực thực phẩm nuôi sống con người và muôn lồi; là nơi tạo ra mơi
trường sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất,đồng thời thông qua cơ
chế điều hịa của đất nước rừng và khí quyển.
Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất
đóng băng và 13.251 triệu ha đất khơng phủ băng.
Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là
đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là
3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ lệ đất có khả năng canh
tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%. Trong đó,
những loại đất tốt, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như đất phù sa, đất đen,
đất rừng nâu chỉ chiếm 12,6%; những loại đất quá xấu như đất vùng tuyết, băng,
hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên chiếm đến 40,5%; cịn lại là các loại đất
khơng phù hợp với việc trồng trọt như đất dốc, tầng đất mỏng, vv.
2. Vai trị của tài ngun đất
Đất có vai trị quan trọng trong nhiều q trình tự nhiên như:
1- Mơi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh
sinh thái và an ninh lương thực;
2- Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải;
3- Nơi cư trú của động vật đất;
4- Lọc và cung cấp nước,...
5- Địa bàn cho các cơng trình xây dựng
Đất là tài ngun vơ giá, giá mang và ni dưỡng tồn bộ các hệ sinh thái trên
đất, trong đó có hệ sinh thái nơng nghiệp hiện đang ni sống tồn nhân loại.
Tập qn khai thác tài nguyên đất phân hoá theo cộng đồng, phụ thuộc
vào điều kiện địa lý, khí hậu, đặc trưng tập đồn cây trồng, đặc thù văn hố,
trình độ khoa học công nghệ, mục tiêu kinh tế.
3.Tài nguyên đất trên thế giới
Sự thay đổi về khí hậu, thảm thực vật, đá mẹ, địa hình và tuổi của đất trên
Trái Đất là nguyên nhân hình thành nhiều loại đất khác nhau về màu sắc độ dày
của đất, độ chua và nhiều tính chất khác, trên thế giới có 5 nhóm đất phổ biến
nhất.
-Những vùng có khí hậu rét, lượng mưa dồi dào và điều kiện thốt nước
tốt có nhóm đất podzol.
-Những vùng khí hậu ơn hịa với rừng rụng lá theo mùa có nhóm đất
alfisols, đất có màu nâu hoặc xám.
-Những vùng có khí hậu ơn hịa và đồng cỏ bán khơ hạn hình thành nhóm
đất đen giàu mùn (mollisols), đất có tầng dày và màu đen.
-Nhóm đất khơ hạn (aridosols) phát triển ở những vùng khô hạn ở Bắc
Mỹ, Nam Mỹ và Châu Phi, nơi gần hoang mạc hoặc hoang mạc. Nhóm đất này
rất xấu chỉ để chăn ni và phát triển nơng nghiệp nếu có nguồn nước tưới.
-Ở những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới với lượng mưa phong phú, có
nhóm đất đỏ (oxisols), nghèo chất dinh dưỡng.
Tổng diện tích đất tự nhiên trên Thế Giới có khoảng 148 triệu km2. Tỷ lệ
% diện tích các loại đất trên Thế Giới được thể hiện ở bảng sau:
Tỷ lệ % diện tích các loai đất trên thế giới.(FAO.1990)
-
Loại đất
Tuyết, băng, hồ
Đất hoang mạc
Đất núi
Đất đài nguyên
Đất pozdol
Đất nâu rừng
Đất đỏ (laterit)
Đất đen
Đất màu hạt dẻ
Đất xám
Đất phù sa
Các loại đất khác
Tỷ lệ %
11,5
8,7
16,3
4,0
9,2
3,5
17,1
5,2
8,9
9,4
3,9
3,2
Số liệu của bảng cho thấy, những loại đất thuận lợi cho nông nghiệp như
đất phù sa, đất đen, đất nâu rừng chỉ chiếm 12,6%.Những loại đất xấu (4 loại
đầu) chiếm tới 40,5%.
Hiện trạng sử dụng đất của thế giới theo FAO như sau:
-20% diện tích đất ở vùng quá lạnh khơng sản xuất được
-20% diện tích đất ở vùng quá khô, hoang mạc cũng không sản xuất được.
-20% diện tích ở vùng q dốc khơng canh tác nơng nghiệp được.
-10% diện tích đất ở vùng có tầng đất mỏng (núi đá, đất bị xói mịn mạnh).
-10% diện tích đang trồng trọt.
-20% diện tích đang làm đồng cỏ, gồm những đồng cỏ chăn thả tự nhiên
và đồng cỏ thâm canh.
Hiện nay, diện tích đất đang trồng trọt chiếm 10% nghĩa là có khoảng
1.500 triệu ha và được FAO đánh giá là:
-Đất có năng suất cao 14%.
-Đất có năng suất trung bình: 28%
-Đất có năng suất thấp 58%
Trong tương lai, có thể khai phá và đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng
15-20%.Nhưng rõ ràng, trên phạm vi toàn thế giới, đất tốt thì ít, đất xấu nhiều và
quỹ đất ngày càng bị thối hóa.
Những tổn thất và suy thối đất gây ra bởi sự mất rừng hoặc khai thác
rừng đến cạn kiệt (gây xói mịn, làm đá ong hóa, làm mất nước, sạt lử,…) ; chăn
thả quá mức (làm chặt đất, giảm độ che phủ của cây cỏ) ; hoạt động công nghiệp
(sử dụng đất làm bãi thải gây ô nhiễm MT đất…) và do cả các hoạt động nơng
nghiệp (mặn hóa thứ sinh do tưới tiêu khơng hợp lí ; dùng q nhiều phân bón
hoặc hồn tồn khơng dùng phân bón làm thối hóa đất) ; ơ nhiễm do phân bón,
hóa chất BVTV và ơ nhiễm sinh học. Tỷ lệ đóng góp của các nhân tố trên làm
suy thối đất đất được trình bày ở bảng sau:
Tỷ lệ % của các yếu tố đóng góp vào việc làm suy thối đất trên thế giới
Nguồn: Viện tài nguyên thế giới, 1995
Những nguyên nhân Châu
gây thoái hoái đất
Bắc
Âu
39
- Do mất rừng
- Do khai thác rừng
quá mức
- Do gặm cỏ quá mức
- Do hoạt động nơng
23
nghiệp
Châu
Tồn
Đại
thế
dương
giới
Trung Nam Châu Châu
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Phi
Á
4
22
41
14
40
12
30
-
18
5
13
7
-
7
30
15
28
49
26
80
34
29
66
45
26
24
27
8
28
9
-
-
-
-
-
-
-
Do hoạt động cơng
nghiệp
4.Tài ngun đất ở Việt Nam và tình hình sử dụng
Việt Nam có diện tích gần 33 triêu ha, chưa kể các quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa, xếp thứ 55 trong tổng số 200 nước của thế giới, thuộc quy mơ diện
tích trung bình.Nhưng vì dân số đơng nên diện tích đất bình quân đầu người là
0,46ha/ng(1995), thuộc loai thấp trên thế giới, xếp thứ 120 và xếp thứ 120 và
bằng 1/6 bình quân của thế giới.
Theo Lê Văn Khoa, đất bằng ở Việt Nam có khoảng >7 triệu ha, đất dốc
>25 triệu ha. >50% diện tích đất đồng bằng và gần 70% diện tích đất đồi núi là
đất có vấn đề, đất xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó đất bạc màu gần 3 triệu
ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc trên 25 o gần 12,4
triệu ha.
Bình quân đất tự nhiên theo đầu người là 0,4 ha. Theo mục đích sử dụng
năm 2000, đất nơng nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử
dụng 10 triệu ha (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu ha. Đất tiềm năng nơng nghiệp
hiện cịn khoảng 4 triệu ha. Bình quân đất tự nhiên ở Việt Nam là 0,6 ha/người.
Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp và giảm rất nhanh theo thời
gian, năm 1940 có 0,2 ha, năm 1995 là 0,095 ha. Đây là một hạn chế rất lớn cho
phát triển. Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao, thể
hiện ở tỷ lệ đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu quả dùng đất thấp, chỉ đạt 1,6vụ/năm,
năng suất cây trồng thấp, riêng năng suất lúa, cà phê và ngô đã đạt mức trung
bình thế giới.
Diện tích đất đang được sử dung là 22.226.830 ha, chiếm 68,83% tổng
quỹ đất. Còn 10.667.577 ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự
nhiên.Đất nơng nghiệp ít, chỉ có 8,416 triệu ha chiếm 26,1% diện tích đất tự
nhiên.
Với thực trạng sử dụng đất như hiên nay, choi dù đến năm 2020 tiềm năng
đất nông nghiệp được khai thác hết(khoảng trên 10 triệu ha) thì với dân số đơng,
đất nơng nghiệp chỉ cịn dưới 1000m2/người. Như vậy, nước ta là một trong
những nước hiếm đất nhất trên thế giới nên việc phát triển kinh tế-văn hóa-xã
hội của đất nước phải gắn liền với chiến lược sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu
quả nguồn tài nguyên có hạn này.Đất vùng đồng bằng phù hợp cho cây hoa màu,
lương thực, ngắn ngày, chủ yếu phục vụ cho an ninh lương thực, thực phẩm
quốc gia, trên thực tế đã đươc khai thác tới hạn. Ở các vùng châu thổ đơng dân,
nơi có bình qn canh tác chỉ cịn 300m2/người, tức là nếu sản xuất thuần nơng
thì mỗi ngày 1 người phải sống dựa vào sản phẩm của 1m2 đất đem lại.Để đảm
bảo an ninh lương thực, thì đất đồng bằng đặc biệt là đất lúa phải được bảo vệ
nghiêm ngặt.
Bảng hiện trạng sử dung đất đến hết năm 1998
Nguồn: Tổng cục địa chính,1999
Vùng
Đất đang sử dụng
Diện tích
(ha)
Tồn quốc
22.226.83
Miền
0
núi 5.017.720
Trung
du
Đất chưa sử dụng
% so
% so
% so
% so
với đất
với đất với đất
với đất
Diện tích
đang sử
tự nhiên sử dụng
tự nhiên
(ha)
dụng
của
của cả
của
của cả
vùng
nước
vùng
nước
68,83100,00
10.667.57 33,04
48
48,62
22,58
7
5301.838
Bắc Bộ
Đồng bằng 1.076464
85,01
4,84
198790
15,00
0,85
Bắc Bộ
Khu IV cũ 3069138
Duyên hải 2923147
59,82
66,11
13,81
13,15
2061316
1498563
40,18
33,89
9,27
6,74
miền Trung
Tây
4437714
81,57
19,97
1002908
18.43
4,51
Nguyên
Đông Nam 2174720
92,49
9,87
176666
7,51
0,80
Bộ
Đồng Bằng 3528818
88,99
15,88
436496
11,69
1,96
Sông Cửu
Long
B-II.Hiện trạng tài nguyên đất.
I. Hiện trang suy giảm chất lượng tài nguyên đất
51,38
23,85
Khoảng 2/3 diện tích đất nơng nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm
trọng trong 50 năm qua do xói mịn rửa trơi, sa mạc hố, chua hố, mặn hố, ơ
nhiễm mơi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất. Khoảng 40% đất nơng nghiệp
đã bị suy thối mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biến động khí hậu
bất lợi và khai thác sử dụng khơng hợp lý. Sa mạc Sahara mỗi năm mở rộng lấn
mất 100.000 ha đất nơng nghiệp và đồng cỏ. Thối hố mơi trường đất có nguy
cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thế giới trong 25 năm tới.
Tỷ trọng đóng góp gây thối đất trên thế giới như sau: mất rừng 30%, khai
thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi,...) 7%, chăn thả gia súc quá mức 35%,
canh tác nơng nghiệp khơng hợp lý 28%, cơng nghiệp hố gây ơ nhiễm 1%. Vai
trị của các ngun nhân gây thối hố đất ở các châu lục khơng giống nhau: ở
Châu Âu, châu á, Nam Mỹ mất rừng là nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương
và châu Phi chăn thả gia súc q mức có vai trị chính yếu nhất, Bắc và Trung
Mỹ chủ yếu do hoạt động nơng nghiệp
Xói mịn rửa trơi : Mỗi năm rửa trơi xói mịn chiếm 15% ngun nhân
thối hố đất, trong đó nước đóng góp 55,7% vai trị, gió đóng góp 28% vai trị,
mất dinh dưỡng đóng góp 12% vai trị. Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mịn
1,8 - 3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trơi xói mịn hàng năm là 5,4
- 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn lương thực.
Hoang mạc hố là q trình tự nhiên và xã hội. Khoảng 30% diện tích trái
đất nằm trong vùng khơ hạn và bán khơ hạn đang bị hoang mạc hố đe doạ và
hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hoá, mất khả năng canh tác do
những hoạt động của con người
Việc sử dụng tài nguyên đất trước hết gắn với việc sử dụng hợp lí đất
nơng nghiệp nhằm đảm bảo cơ sở lương thực, thực phẩm cho gần 7 tỉ người
trên Trái Đất. Đất nông nghiệp được tăng lên khơng ngừng nhờ khẩn hoang. Chỉ
trong vịng 60 năm từ 1860 đến 1920, khoảng 440 triệu ha đất đã được khẩn
hoang thành đất nơng nghiệp, một diện tích rộng hơn cả nước Ấn Độ. Hơn một
nửa diện tích này tập trung ở vùng ôn đới Bắc Mĩ và lãnh thổ của Liên bang Xô
Viết (Liên Xơ cũ). Quy mơ mở rộng diện tích đất nông nghiệp trong 60 năm, từ
năm 1920 đến năm 1980 cũng tương tự, tập trung ở vùng ơn hịa của Châu Âu
và Đông Á; trong những thập kỉ gần đây là ở Châu Phi, Nam Á và Nam Mĩ,
những vùng có tốc độ tăng dân số cao.
Trong q trình sử dụng đất, con người đã không ngừng làm biến đổi đất.
Việc mở rộng diện tích đất canh tác thường được tiến hành thơng qua việc thơn
tính các đồng cỏ chăn thả gia súc, phá rừng và tháo úng các đầm lầy. Những
đồng cỏ bao la ở vùng Đồng bằng Lớn của Hoa Kì, vùng thảo nguyên của nước
Nga và thảo nguyên Nam Phi, vùng đồng cỏ Pampa của Braxin và Achentina đã
bị biến thành đất trồng trọt. Việc biến đổi mục đích sử dụng đất như vậy có tác
động xấu đến động vật hoang dã và đe dọa hoang mạc hố ở những vùng có khí
hậu khơ hạn. Việc tháo úng các đầm lầy trước đây chỉ phổ biến ở Châu Âu,
nhưng từ cuối thế kỉ XIX đã phổ biến khắp thế giới. Việc tưới nước cho các
vùng khô hạn càng được tăng cường, đặc biệt do việc phát triển các vùng
chuyên canh cây công nghiệp xuất khẩu như mía, ca cao, cà phê, cọ dầu,....
Trong nửa cuối thế kỉ XX, sự phát triển mạnh của đơ thị hố và cơng nghiệp hóa
ở nhiều nước cũng làm biến đổi đất nông nghiệp thành đất chuyên dùng và thổ
cư, điều này cũng tác động mạnh mẽ đến môi trường sống của động vật hoang
dã. Việc đẩy mạnh thâm canh làm cho đất bị ơ nhiễm bởi các hố chất nơng
nghiệp và bây giờ con người phải tìm đến các giải pháp của nơng nghiệp sinh
thái. Có thể nói, q trình sử dụng đất của con người đã làm biến đổi tuy từ từ,
nhưng ở quy mô rất lớn tài nguyên đất và môi trường sinh thái trên thế giới.
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp thế giới, do sử dụng đất khơng hợp
lí, con người đã biến 1,5 đến 2 tỉ ha đất nông nghiệp thành hoang mạc hay đất
xấu mất khả năng sản xuất. Hiện nay hàng năm thế giới mất đi từ 5 đến 7 triệu
ha đất trồng trọt do bị thối hố hay do đất nơng nghiệp bị lấy cho các nhu cầu
sử dụng khác; đủ nuôi sống 21 triệu người, nếu tính bình qn đất canh tác trên
đầu người hiện nay là 0,3 ha. Trong khi đó, trên Trái Đất mỗi năm lại có thêm 70
triệu người.
Quỹ đất canh tác trên thế giới cịn có thể mở rộng thêm 1 tỉ ha
(B.G.Rozanov 1984), chủ yếu là ở vùng nhiệt đới Châu Mĩ Latinh và Châu Phi.
Những đất tốt đã được khai phá từ lâu. Chỉ còn lại đất cát, đất mặn, sét, đất sỏi
đá, đầm lầy, đất vùng khơ hạn, địa hình khơng thuận lợi cho nơng nghiệp, chế độ
nước kém và độ phì tự nhiên thấp. Việc khai khẩn các đất này tốn kém về kinh tế
và không ổn định về phương diện sinh thái.
Giải pháp hiệu quả trong sử dụng đất hiện nay là thâm canh, nâng cao khả
năng sản xuất của diện tích đất hiện có, đồng thời chống sự hao hụt quỹ đất do
sử dụng khơng hợp lí, khơng đúng mục đích.
Theo đánh giá của các chuyên gia Liên hiệp quốc, nếu khơng có các biện
pháp khẩn cấp để cứu lớp phủ thổ nhưỡng và ngăn chặn sự hao hụt đất hiện nay,
thì tới cuối thế kỉ XX, thế giới sẽ mất đi gần 300 triệu ha đất canh tác, thậm chí
mất tới 25% diện tích đất nơng nghiệp hiện nay.
Xâm thực đất là q trình chủ yếu làm thối hóa đất, đồng thời gây ứ bùn
ở các hồ chứa, các công trình thuỷ lợi, gây bồi lắng ở các cảng và gây hại cho
các vùng đất ngập nước. ở nhiều vùng trên thế giới, tốc độ mất đất đã vượt quá
tốc độ hình thành đất ít nhất 10 lần.
90% số đất bị hao hụt là do xâm thực gió và xâm thực nước. Hiện tượng
xâm thực đất đang gây thối hóa đất ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Ôxtrâylia, 50%
diện tích đất nơng nghiệp cần có các biện pháp nghiêm ngặt chống xâm thực. Ở
Tây Ban Nha, 90% diện tích đất canh tác bị xâm thực đe dọa nghiêm trọng.
Trong vòng 50 năm gần đây lượng phù sa đổ ra biển đã tăng lên 8 lần, từ
3 tỉ tấn/năm những năm 1920 lên 24 tỉ tấn/năm vào những năm 70 và khoảng 58
tỉ tấn/năm những năm cuối thế kỉ XX (Judson, 1973). Viện Tầm nhìn thế giới
năm 1984 cũng đánh giá rằng mỗi năm khoảng 25 tỉ tấn đất màu đã bị cuốn trôi
từ đất canh tác trên thế giới.
Con người đã tìm cách mở rộng diện tích đất nơng nghiệp bằng việc phá
rừng và khẩn hoang. Trong nhiều trường hợp, đây lại là nguyên nhân gây ra nạn
xâm thực đất nghiêm trọng, đặc biệt là các vùng núi nhiệt đới mưa mùa (ở Nam
Á, Châu Phi, Trung Mĩ và Nam Mĩ).
Tài nguyên đất cịn bị thối hố do sự hóa muối và hóa lầy đất có tưới. Theo
Kovđa (1981), trên thế giới có 50 - 60 triệu ha đất có tưới (tức là gần hết diện tích
đất được tưới trên thế giới) bị hóa mặn thứ phát. Cịn theo số liệu FAO và
UNESCO thì khoảng 50% hệ thống thuỷ lợi trên thế giới bị ảnh hưởng bởi sự hóa
mặn, hóa kiềm và bị hóa lầy thứ phát. Cũng theo số liệu của FAO, hiện tượng hóa
mặn đã làm hỏng khoảng 30 triệu ha trong tổng số 240 triệu ha đất có tưới, 80 triệu
ha khác bị ảnh hưởng bởi sự kết hợp hóa mặn và hóa lầy. Hiện nay tốc độ bị hóa
mặn và hóa lầy của đất trên thế giới là 2 triệu ha mỗi năm. Nguyên nhân của hiện
tượng này là ở chỗ trên tám phần mười diện tích đất được tưới của thế giới, công
tác thuỷ lợi vẫn tiến hành như hàng nghìn năm trước. Những biện pháp tưới nước
hiện đại như tưới phun mưa, dùng ống dẫn nước kín, cấp nước có điều tiết, tưới
nhỏ giọt hay tưới ngầm trong đất mới được áp dụng chưa đầy 20% diện tích được
tưới, cịn việc thốt nước nhân tạo trên các vùng đất có tưới là khơng đáng kể.
Mọi sự sử dụng khơng hợp lí tài ngun đất đều có thể dẫn đến thoái hoá
đất. Việc chăn thả trên đồng cỏ q mức, khơng có ln canh đồng cỏ làm cho đất
bị mất đi các chất dinh dưỡng, nhất là các chất vi lượng mà khơng được bù đắp.
Trong khi đó, việc sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...
để lại dư lượng trong đất, làm cho đất, nước ngầm và nước mặt bị ô nhiễm.
Hiện tượng hoang mạc hóa các vùng khơ hạn và nửa khơ hạn là một vấn
đề đáng lo ngại trên tồn cầu. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong thập kỉ
70 của thế kỉ XX, khi ở vùng đất bán khơ hạn Xahen ở rìa phía nam hoang mạc
Xahara đã mở rộng về phía nam khoảng 100 km từ năm 1950 đến năm 1975.
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc hóa, chủ yếu do con người sử dụng
khơng hợp lí và sử dụng quá mức các đất đồng cỏ, phá rừng lấy củi ở những
vùng khô hạn và bán khô hạn, là những nơi mà môi trường thiên nhiên hết sức
nhạy cảm, kém bền vững, rất “mỏng manh”. Việc canh tác quá mức ở vùng này
trong điều kiện không có khả năng tưới cũng là một nguyên nhân quan trọng.
Trong điều kiện có sự biến đổi khí hậu, tình trạng khô hạn kéo dài sau những
thời kì có đủ ẩm làm cho hệ sinh thái của các vùng khơ hạn bị biến đổi nhanh
chóng để thích ứng với những thay đổi lớn về độ ẩm, và kết quả là làm cho cảnh
quan vùng hoang mạc mở rộng nhanh.
Những vùng bị đe doạ hoang mạc hóa cao là ở Châu Phi và Châu Á,
những vùng rộng lớn ở Tây Hoa Kì, Bắc Mêhicơ. Theo Chương trình môi
trường của Liên Hiệp quốc (UNEP) gần một phần ba diện tích lục địa (khoảng
48 triệu km2) bị ảnh hưởng của hoang mạc hóa ở các mức độ khác nhau. Hoang
mạc hóa đe dọa cuộc sống của ít nhất 850 triệu người và gây ảnh hưởng nặng
lên cuộc sống của gần 200 triệu người. Hiện nay, mỗi năm ít nhất 21 triệu ha bị
hao hụt một phần hay hoàn toàn mất khả năng sản xuất. Để đấu tranh chống
hoang mạc hóa, cần 142 tỉ USD (Harold Dregne 1983). Tuy nhiên, cho đến nay,
việc đầu tư chống lại hoang mạc hóa cịn ít và phần lớn lại nhằm vào việc đầu tư
phát triển nông thôn ở những vùng bị đe dọa hoang mạc hóa. Theo Hiệp định về
chống hoang mạc hố của Liên Hợp Quốc (1996) thì trong thập kỉ 90 của thế kỉ
XX, khoảng 20% diện tích đất khơ hạn của thế giới, tức khoảng 1 tỉ ha đã bị
xâm thực do con người gây ra, đe dọa cuộc sống của 250 triệu người, trong đó
có hàng triệu người nghèo nhất. Cuộc chiến chống hoang mạc hoá bị thất bại do
khơng có sự hỗ trợ tài chính đáng kể của các nước giàu.
Hiện nay, thuật ngữ hoang mạc hóa khơng chỉ nói đến hiện tượng mở rộng
hoang mạc mà cịn để nói đến sự thối hóa đất, khơng ngừng giảm năng suất của
đất đai. Việc chăn thả gia súc quá mức là một ngun nhân có tính phổ biến làm
suy thối các vùng đất khơ hạn. Nhiều nước đã tìm các biện pháp hạn chế tình
trạng du mục.
Các vùng khơ hạn thường có mật độ dân số thấp, nhưng một số vùng có
gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép lớn lên mơi trường. Vùng Xahen của Châu
Phi có dân số tăng gấp 4 lần từ năm 1930 đến cuối thế kỷ XX và dự tính sẽ tăng
gấp đơi trong vịng 30 năm tới. Chính phủ ở những vùng này đang tìm kiếm các
biện pháp quản lí đất đai tốt hơn, vừa bảo vệ được đất, vừa sử dụng tiết kiệm
nước và chặn đứng nạn hoang mạc hóa.