Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Quá trình xây dựng đời sống văn hóa ở xã nghĩa bình(2000 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.12 KB, 50 trang )

A. MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết vào tháng 12-1986 Đảng ta đã tiến hành Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI,đây được xem là đại hội đổi mới của nước ta.Trng
quá trình tiến hành đổi mới nhận thức của Đảng ta về văn hóa đã có bước phát
triển mới,đúng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã từng nhận xét “Đổi mới là văn
hóa,văn hóa là đổi mới”.
Mặt khác văn hóa cịn đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng nền
chính trị của đất nước,vì vậy trong văn kiện của Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ VIII của Đảng khẳng định “Văn hóa là nền tảng tinh thàn của xã hội,vừa là
mục tiêu,vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội”.Mọi hoạt động
văn hóa-văn nghệ phả nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến và đậm
đà bản sắc dân tộc,xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng,đạo đức,tâm hồn
tình cảm,lối sống,xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh có sự phát triển của
xã hội.
Tư tưởng của Đảng hàm chứa nội dung về lí luận và thực tiễn sâu sắc về
văn hóa,vai trị của nó và vấn đề xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong điều
kiện mới của đất nước.Trên cơ sở đó Đảng ta đã đề ra một số chủ trương,chính
sách nhằm xây dựng nền văn hóa.Trong đó xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là
một trong ba chương trình quốc gia về văn hóa thơng tin,chú trọng xây dựng gia
đình văn hóa,làng văn hóa,khối phố văn hóa,nếp sống văn minh,mơi trường sạch
đẹp.
Cùng với cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa thì
ở từng địa phương trong cả nước cịn phát động phong trào tồn dân đồn kết
xây dựng đời sống văn hóa tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống
kinh tế-xã hội.Những kết quả đạt được trong thời gian qua đã bước đầu khẳng
định sự kịp thời và đúng đắn của Đảng trong xác định vai trò cũng như chủ

1



trương phát triển văn hóa nói chung và phong trào tồn dân đồn kết xây dựng
đời sống văn hóa ở cơ sở nói riêng.
Như các địa phương khác trong cả nước xã Nghĩa Bình cũng hịa mình ở
địa phương thì q trình xây dựng đời sống văn hóa ở xã Nghĩa Bình trong thời
gian qua,đặc biệt từ năm 2000-2010 đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Là một người con sinh ra ở Nghĩa Bình và theo học chuyên ngành lịch sử
văn hóa,thơng qua đề tài này tơi muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc
tổng kết,đánh giá phong trào này.Để qua đó rút ra những kinh nghiệm phục vụ
cho nhu cầu xây dựng,phát triển xã Nghĩa Bình hôm nay.Đồng thời chúng tôi
nêu ra một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh cuộc vận động tồn dân đồn
kết xây dựng đời sống
Xuất phát từ những lí do nói trên nên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài “Qúa
trình xây dựng đời sống văn hóa ở xã Nghĩa Bình(2000-2010)”làm bài nghiên
cứu khoa học của mình.
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong thời gian qua việc nghiên cứu đời sống văn hóa cũng như vấn đề
xây dựng đời sống văn hóa ở xã Nghĩa Bình(2000-2010) đang là một đề tài mới
mẻ,do đó việc đánh giá tổng kết gặp rất nhiều khó khăn.Cho đến nay đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu về phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa ở cơ sở như:
* Hà Văn Bính “Một số suy nghĩ về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ở
cơ sở”-NXB văn hóa.
* Lê Như Hoa “Mấy suy nghĩ về việc xây dựng đời sống văn hóa ở nơng
thơn”-NXB văn hóa.
* Nguyễn Văn Hy “Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở hiện
nay”_NXB văn hóa 1985
Mặc dù những tài liệu này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản trong việc
xây dựng đời sống văn hóa cơ sở nhưng chủ yếu dừng lại ở mặt lí luận.Cho đến

2



hiện nay chưa có một cơng trình nghiên cứu khoa học nào đề cập trực tiếp về
quá trình xây dựng đời sống văn hóa ở xã Nghĩa Bình.
Vì vậy,trong q trình tìm hiểu,nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở lí luận
của Đảng về văn hóa và việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc,chúng tôi chủ yếu dựa vào các nguồn tài liệu địa phương,các báo cáo tổng
kết của địa phương qua các thời kỳ.Qua đó khái qt một cách tồn diện có hệ
thống về phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố ở xã Nghĩa
Bình.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là tìm hiểu về q trình xây dựng đời văn hóa ở
xã Nghĩa Bình
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giai đoạn từ 2000-2010
4.Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu:
Để tiến hành nghiên cứu đề tài “Quá trình xây dựng đời sống văn hóa ở xã
Nghĩa Bình(2000-2010)”, trên cơ sở các nguồn tài liệu thu thập được chúng tôi
sử dụng phương pháp lịch sử,phương pháp logic,những phương pháp nghiên
cứu chuyên ngành,phương pháp so sánh,đối chiếu,thống kê...Bên cạnh những tư
liệu nói trên chúng tơi cịn có những cuộc trao đổi trực tiếp với các nhân
chứng,đó là những cán bộ văn hóa xã,xóm.
5.Đóng góp của đề tài
Đề tài đi sâu nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn của phong trào
tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở xã Nghĩa Bình, qua đó rút
ra những nhận xét, bài học kinh nghiệm. Đồng thời, chúng tôi cũng mạnh dạn
đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác đồn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở xã Nghĩa Bình, làm cơ sở giúp cho các cấp lãnh đạo địa phương
tham khảo trong công tác chỉ đạo, xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa.


3


Qua đó, tơi hi vọng sẽ góp một cái nhìn khách quan về phong trào xây
dựng đời sống văn hóa ở xã, từ đó làm rõ tầm quan trọng của phong trào này
trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
6. Bố cục của đề tài.
Ngồi phần mở đầu,kết luận,tài liêụ tham khảo,nội dung đề tài được trình
bày qua hai chương:
Chương 1: Cở sở lí luận về văn hóa và việc xây dựng đời sống văn hóa ở
cơ sở.
Chương 2: Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở
xă Nghĩa Bình (2000-2010).

4


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA VÀ VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI
SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ.
1.1.Một số khái niệm.
1.1.1. Khái niệm văn hóa
Con người là chủ nhân sáng tạo ra mọi nền văn hóa và cũng từ rất lâu
người ta đã bàn nhiều về văn hóa,tùy thuộc vào điều kiện của từng địa phương
và sự hình thành và phát triển trong lịch sử mà có cách hiểu khác nhau về văn
hóa. Hiện nay cùng với nền kinh tế đang phát triển thì vấn đề văn hóa càng được
quan tâm từ trung ương đến địa phương đều dấy lên phong trào toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa,có thể nói nước ta đang hướng đến văn hóa.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều khái niệm văn hóa khác nhau,trong mỗi
định nghĩa đó ta thấy được các nhà khoa học đã đứng ở mỗi khía cạnh riêng để

nhìn nhận từ đó nêu ra những cách hiểu của mình về văn hóa.
Người phương Đơng cho rằng;văn hóa là cách ứng xử giữa con người với
tự nhiên,với xã hội và chính mình trên cơ sở những cái đẹp để tạo ra cái đẹp
hơn.Còn người châu Âu lại chú ý đến văn hóa ở hai tiêu chí cơ bản,một là tổng
thể giá trị vật chất và tinh thần là hai năng lực tái tạo cuộc sống.
Chúng ta hiểu văn hóa là một hiện tượng xã hội rộng lớn,phức tạp và đa
nghĩa.Từ những hiện tượng nhỏ như cử chỉ,nói năng,đi đứng,ăn mặc,ứng
xử,giao tiếp,hoạt động đến những cơng trình,tác phẩm,kiến trúc,kì quan…đều có
thể được gọi là văn hóa. Có khi chỉ có thể căn cứ vào một hiện tượng xã hội
riêng lẻ,một hành vi,một phong tục tập quán,trình độ học vấn,ngơn ngữ hay một
hiện vật có giá trị.
Để định nghĩa văn hóa tiến sĩ Federio Mayor (tổng thư ký UNESCO)
trong bài phát biểu của mình đã định nghĩa: “Văn hóa là tổng thể sống động các
hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại” .Qua các thế kỉ,các hoạt

5


động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống và thị hiếu là những yếu tố xác
định đặc tính của một dân tộc.
Cịn E.B Taylor thì định nghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa là một tổng
thể phức hợp bao gồm những kiến thức,những tín ngưỡng nghệ thật,đạo đức,luật
lệ,phong tục,tất cả những khả năng thói quen mà con người đạt được với tư cách
là một thành viên trong xã hội”
Chủ tịch Hồ Chí Minh lại quan niệm về văn hóa là:”Vì lẽ sinh tồn cũng
như mục đích của cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn
ngữ,chữ viết, đạo đức,pháp luật,khoa học,tôn giáo,văn học,nghệ thuật,những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn,mặc,ở và các phương thức sinh hoạt cùng
với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu
đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.

Giáo sư Trần Ngọc Thêm định nghĩa rằng: “ Văn hóa là một hệ thống hữu
cơ,các giá trị vật chất và tinh thần do con người với môi trường tự nhiên và xã
hội của mình”.
Khái niệm chung của thế giới về văn hóa: Văn hóa là cuộc đấu tranh của
lồi người từ xưa nhằm vươn lên đỉnh cao của cái đẹp đó là chân thiện mỹ.Vì
vậy,văn hóa trước hết là hoạt động tinh thần nhằm phát huy năng lực bẩm sinh
và bản chất của con người .Trong thời đại ngày nay văn hóa được hiểu theo
nghĩa rộng là hoạt động tinh thần,sáng tạo gắn với đạo đức lương tâm,tinh thần
trách nhiệm.Với ý nghĩa đó văn hóa thẩm thấu trong mọi hoạt động của con
người,trở thành động lực,mục tiêu trong mọi hoạt động của con người và xã hội.
Như vậy,qua các khái niệm “văn hóa” trên đây,chúng ta có thể hiểu khái
niệm văn hóa chung bao gồm tất cả các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo ra nhằm phục vụ nhu cầu của mình trong quá trình phát triển của lịch
sử.
1.1.2. Khái niệm về nếp sống văn hóa và đời sống văn hóa.
Để hiểu như thế nào về nếp sống văn hóa trước hết ta tìm hiểu như thế
nào về lối sống ,nếp sống.
6


- Lối sống: là một khái niệm có tính đồng bộ và tổng hợp,bao gồm các
mối quan hệ kinh tế -xã hội,tư tưởng,tâm lí,đạo đức,văn hóa và các mối quan hệ
khác của con người được hình thành trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất
định.
- Nếp sống: là mặt ổn định của lối sống,nếp sống bao gồm những cách
thức,hành động,suy nghĩ,những quy ước được lặp đi lặp lại thành thói quen,tập
quán trong sản xuất,sinh hoạt,phục vụ lễ nghi,trong hành vi đạo đức,pháp luật.
- Nếp sống văn hóa: Từ khái niệm nếp sống,lối sống chúng ta có thể tìm
hiểu về nếp sống văn hóa.Nói đến nếp sống văn hóa là nói đến hành vi văn hóa
của cá nhân trong gia đình và ngồi xã hội.Để hình thành nếp sống văn hóa bên

cạnh những yếu tố phát triển kinh tế -xã hội phải có một lối sống có văn hóa
biểu hiện ở học vấn,mức phát triển nhu cầu,hưởng thụ và thị hiếu văn hóa,biết
định hướng giá trị,thang giá trị của cuộc sống văn hóa trong cách sinh hoạt với
những lễ nghi tôn giáo và trật tự xã hội theo những khuôn mẫu mà hiến pháp và
pháp luật quy định.
-

Đời sống văn hóa: Là một bộ phận đời sống văn hóa con người nói

chung nhưng là một bộ phận đặc biệt,bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống con
người.Đời sống con người là tổng thể,tập hợp mọi yếu tố vật chất và tinh thần
của nó nhằm duy trì sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác,khi nói tới đời sống
văn hóa chúng ta phải thống nhất với nhau cách hiểu từ văn hóa.
1.2.Chủ trương,quan điểm của Đảng về nền văn hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc và việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
1.2.1.Chủ trương,quan điểm của Đảng về nền văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Văn hóa có tầm quan trọng và ý nghĩa sâu sắc đối với vận mệnh quốc gia
dân tộc,chính vì vậy qua sự nhận thức đúng vai trị của văn hóa Đảng ta đã đưa
ra đề cương văn hóa dân tộc vào năm 1943.Tiếp đó,nhiều văn kiện nghị quyết
của Đảng đã đề cập đến văn hóa,trong đó khẳng định rõ quan điểm cơ bản của

7


Đảng coi văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển ,xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Trong thời đại ngày nay,chúng ta đang xây dựng đất nước đi theo chủ
nghĩa xã hội và trong xã hội đó nhất thiết phải có một nền văn hóa tiên tiến,đậm
đà bản sắc dân tộc.Chính vì vậy,trước u cầu phát triển của đất nước trong giai

đoạn cách mạng mới,vấn đề văn hóa cần được xem xét một cách khách
quan,tồn diện hơn,cơ bản hơn và coi đây là một vấn đề gốc của phát triển bền
vững.
Do đó nghị quyết trung ương 5 khóa VIII đã thật sự là chiến lược văn hóa
của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Thực
tiễn cuộc sống đã chứng minh đây là một trong những nghị quyết được toàn thể
các ngành,các đơn vị,tổ chức,toàn dân triển khai nghiêm túc,khơi dậy được
phong trào toàn Đảng,toàn quân,toàn dân chăm lo xây dựng và phát triển văn
hóa.
Vậy văn hóa là gì?
Cho đến nay chưa có định nghĩa,nhận thức nào về văn hóa được coi là
thật sự đầy đủ,mà chỉ với tinh thần coi văn hóa là sự tổng hợp của mọi sự sáng
tạo và phát minh của loài người qua các thế hệ,nền văn hóa của mỗi dân tộc,mỗi
đất nước đều có nét độc đáo riêng của mình.Từ đó ta rút ra được nền văn hóa
Việt Nam là sự tổng hợp những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của mọi thế
hệ con người Việt Nam tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước tạo thành
sức mạnh văn hóa,tinh thần quật cường của dân tộc trước kẻ thù xâm lược,đưa
đất nước bước sang một kỷ nguyên mới-kỷ nguyên độc lập dân tộc và đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Nghị quyết trung ương 5 khóa VIII đã đề cập đến vấn đề văn hóa theo
nghĩa rộng là: Văn hóa phải bao gồm cả đời sống tinh thần và ý thức xã hội,tư
tưởng ngơn ngữ và văn hóa nghệ thuật lối sống,đạo đức,giáo dục,khoa học,thơng
tin…với ý nghĩa đó Đảng ta đã xác định “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội là mục tiêu,động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
8


Thực tế cho thấy nhân tố văn hóa đang được v ận dụng rộng rãi và có tác
dụng trực tiếp cuộc sống của người dân.Đồng thời,góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế,phát triển dân trí,từng bước giảm bớt và đẩy lùi tệ nạn xã hội.Văn

hóa thực sự tác động đến các lĩnh vực của xã hội,của tư duy và động,đạo đức và
thẩm mĩ,góp phần nâng cao trình độ,cách sáng tạo chủ động của con người,từng
bước hình thành nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam cơng nghiệp hóa,hiện
đại hóa. Xây dựng và phát triển phải nhằm mục tiêu phát triển văn hóa,phải xây
dựng một xã hội cơng bằng ,bình đẳng,mang lại hạnh phúc cho người.Cơng tác
văn hóa phải gắn kết hơn với đời sống với hoạt động xã hội và trở thành nhân tố
quan trọng nhất của sự phát triển. Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa văn hóa dân tộc.“Tiên tiến” tức là
yêu nước và tiến bộ,mà cốt lõi của nó là lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội nhằm mục tiêu tất cả vì hạnh phúc và sự phát triển tự do,tồn diện của con
người trong mối quan hệ hài hịa giữa cá nhân và cộng đồng,giữa xã hội và tự
nhiên. “Tiên tiến” cịn có ý nghĩa biết tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại
để khơng ngừng phát triển nền văn hóa của riêng mình.
“Bản sắc dân tộc” bao gồm những giá trị bền vững,những tinh hoa của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước
và giữ nước. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thể hiện ở lòng yêu nước nồng
nàn,ý chí tự lực tự cường dân tộc,ý thức cộng đồng lòng nhân ái,sự tinh tế trong
ứng xử,giản dị trong lối sống và cả trong hình thức biểu hiện văn hóa mang tính
dân tộc độc đáo,khơng giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc thì sẽ khơng tránh
khỏi nguy cơ suy vong.Mặt khác nếu không biết tiếp thu cái hay,cái tiến bộ
trong văn hóa của các dân tộc khác thì dân tộc đó sẽ tụt hậu,già cỗi,tàn lụi,lịch
sử đã và sẽ chứng minh điều đó.
Hiện nay,nền văn hóa Việt Nam khơng những được củng cố và phát triển
mà cịn tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa trên thế giới nhưng vẫn giữ
được nét đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc mình.Chính vì thế nền “ văn hóa tiên
tiến” phải đi đơi với” đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc” đồng thời là mục tiêu cơ
9


bản nhất của việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay.để phát triển nền văn hóa dân tộc chúng ta phải kết hợp tất cả các
nguồn lực của xã hội nhằm phục vụ đắc lực nhiệm vụ chính trị,phát triển kinh tế
-xã hội và từng bước đáp ứng nhu cầu sáng tạo,hưởng thụ văn hóa của nhân
dân.Cần có những nhận thức đúng đắn về việc xây dựng và phát triển nền văn
hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng ta lãnh đạo,trong đó đội ngũ tri thức nhất
là cán bộ,cơng chức trong ngành văn hóa giữ vai trị quan trọng hàng đầu,phải
ln coi trọng cơng tác văn hóa,địi hỏi phải có ý chí cach mạng và sự kiên
trì,thận trọng.
Vậy để đạt mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam “tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc”chúng ta cần có một số giải pháp:
Trước hết,phải tạo ra sự nhất trí,đồng thuận trong tồn khối về nhận thức
vai trị của văn hóa trong tiến trình phát triển và đổi mới của đất nước, mà mấu
chốt ở đây là xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới không chỉ nâng
cao về trình độ chun mơn, sáng tạo mà cịn nâng cao phẩm chất đạo đức của
con người bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc trên cơ sở giữ gìn
vốn văn hóa của đất nước đã được con người Việt Nam sáng tạo, tích lũy qua
nhiều thế hệ.
Mặt khác, cần khôi phục, lưu trữ những nét thuần phong, mỹ tục,tập
quán, truyền thống tốt đẹp cũng như tâm hồn cao đẹp của người Việt Nam. Biết
tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân lồi nhằm làm cho kho tàng
văn hóa của dân tộc thêm phong phú, đa dạng, giữ gìn và phát huy những đạo lí
tốt đẹp của gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, cổ vũ
tinh thần sáng tạo nghệ thuật có văn hóa nhằm nâng cao giá trị văn hóa cao đẹp
và để bồi dưỡng xây dựng con người mới.
Đồng thời phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa” thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia tạo sự chuyển
biến nhận thức về vai trị của văn hóa trong xã hội. Từ đó xây dựng và phát triển
văn hóa một cách tồn diện cần đầu tư nguồn lực, phương tiện điều kiện hoạt
10



động văn hóa trong đó xây dựng mức tiêu chuẩn hóa cho đội ngũ những người
làm văn hóa.
Tiếp đến phải xây dựng các văn bản pháp luật cơ chế, chính sách, khuyến
khích, sáng tạo, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, chính sách xã hội văn hóa
tránh xu hướng thương mại hóa một cách đơn giản và các hoạt động văn hóa.
Bên cạnh đó mở rộng giao lưu văn hóa với nước ngồi nhưng vẫn giữ
được bản sắc văn hóa dân tộc, những nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt
Nam.
Và một giải pháp cuối cùng đó là sự lãnh đạo của Đảng về văn hóa từ
trung ương đến địa phương, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, khắc phục
tình trạng xuống cấp về tư tưởng đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, viên
chức ở từng cơ quan, đơn vị. Thể chế hóa các chủ trương chính sách của Đảng
về văn hóa cho từng địa phương, để động viên cán bộ Đảng viên và khuyến
khích mọi tầng lớp nhân dân tham gia,huy động sự đóng góp của tồn dân cho
sự phát triển văn hóa của đất nước. Xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh trong
xã hội, trong các cơ quan Nhà nước để mỗi tổ chức cơ quan, mỗi cá nhân là một
tấm gương văn hóa của xã hội.
1.2.2.Chủ trương, quan điểm của đảng về xây dựng đời sống văn hóa
ở cơ sở.
Có thể thấy rằng, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930
thì nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở đã được đặt ra, nhất là từ năm
1943 với “ Đề cương văn hóa” của Đảng, cho đến các nghị quyết của các kì Đại
hội Đảng.Bên cạnh đó,nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng luôn chú
trọng đến cơng tác xây dựng đời sống văn hóa ở các địa phương.
Hoạt động văn hóa cơ sở có nhiều nội dung và hình thức khác nhau nhưng
mục đích chủ yếu là xây dựng con người mới – xã hội chủ nghĩa.Tiến hành đồng
thời và kết hợp chặt chẽ ba cuộc cách mạng: cách mạng tư tưởng văn hóa và văn
hóa, phải có tác dụng thúc đẩy cách mạng quan hệ sản xuất và cách mạng khoa
học- kĩ thuật thành công.

11


Từ lâu Đảng ta vẫn quan tâm đến việc chăm lo đời sống tinh thần và văn
hóa cho nhân dân, ngành văn hóa cũng chú ý đến xây dựng đời sống văn hóa ở
cơ sở và đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ V và hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ III đã đưa vấn đề
xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở trở thành một chỉ tiêu kế hoạch.Và đây cũng
là những vấn đề trọng tâm cơng tác của Bộ văn hóa,các địa phương đã triển khai
nhiều biện pháp tích cực để thực hiện chủ trương này.
Từ sau Đại hội VI của Đảng(1986) đã đưa nước ta sang thời kì đổi mới,
Đảng đã có những nhận thức đổi mới đúng đắn và đầy đủ hơn về văn hóa,phát
triển văn hóa, giáo dục là quốc sách hàng đầu là tiền đề để phát triển đất nước.
Trong xu hướng hội nhập quốc tế hóa và tồn cầu hóa sẽ là điều kiện để xây
dựng và phát triển một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cơng cuộc
xây dựng đời sống văn hóa có một vai trị hết sức quan trọng, đó khơng phải là
nhiệm vụ trước mắt mà là nhiệm vụ lâu dài, là điều kiện nền tảng vững chắc cho
nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống văn hóa ngày 167-1998 Ban chấp hành trung ương Đảng đã ban hành nghị quyết Hội nghị lần
thứ 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết nêu ra năm quan điểm chỉ đạo, mười nhiệm vụ
cụ thể, bốn giải pháp lớn. Trong đó có giải pháp: phát động phong trào tồn dân
đồn kết xây dựng đời sống văn hóa,huy động nhân dân và cả hệ thống chính trị
từ trên xuống,từ trong Đảng,cơ quan Nhà nước và các đoàn thể xã hội,tích cực
tham gia phong trào.Phong trào bao gồm các hoạt động như: uống nước nhớ
nguồn,người tốt việc tốt,đền ơn đáp nghĩa,xóa đói giảm nghèo,xây dựng gia
đình văn hóa,làng văn hóa,thực hiện nếp sống mới ở khu dân cư…mọi người
đều hưởng ứng phong trào với mục tiêu “dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng
dân chủ văn minh”
Trước những yêu cầu của phong trào,Đảng bộ và chính quyền xã Nghĩa

Bình đã chỉ đạo các cán bộ hướng dẫn nhân dân thực hiện cuộc vận động toàn
12


dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa dưới nhiều hình thức khác nhau.Các
hoạt động văn hóa –văn nghệ,thể dục thể thao được đẩy mạnh,nhất là vào những
ngày lễ lớn tạo điều kiện cho nhân dân hăng hái tham gia.Ngồi ra,Đảng bộ xã
đã từng bước xây dựng văn hóa cơ sở,tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của
nhân dân,chống lại các tệ nạn văn hóa xã hội.
Vậy để xây dựng đời sống văn hóa ở địa phương ta phải làm gì?
Trước hết,phải phát triển kinh tế,giúp nhau làm giàu chính đáng,tiến đến
xóa đói giảm nghèo.
Thứ hai,xây dựng tư tưởng,chính trị lành mạnh.
Thứ ba,xây dựng nếp sống văn minh,kỷ cương xã hội,sống và làm việc
theo hiến pháp và pháp luật.
Thứ tư,xây dựng mơi trường văn hóa xanh sạch đẹp an tồn.
Thứ năm,xây dựng các thiết chế văn hóa,thể thao và nâng cao chất lượng
của các hoạt động văn hóa-văn nghệ,thể dục thể thao.
Xây dựng đời sống văn hóa và thực hiện nếp sống văn hóa ở cơ sở là đưa
văn hóa thâm nhập vào cuộc sống,làm cho văn hóa trở thành nhân tố quan trọng
trong đời sống xã hội,tạo nên một lối sống lành mạnh,nếp sống có văn hóa ở mỗi
địa phương.Chính vì vậy,nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 5 năm
1982 đã nêu “Một nhiệm vụ của cách mạng và văn hóa là đưa văn hóa thâm
nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân,đặc biệt chú trọng xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở”
Trong xu hướng tồn cầu hóa hiện nay,đặt ra những cơ hội và thách thức
cho mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập,khơng chỉ ảnh hưởng tới kinh tế mà
văn hóa cịn chịu sự tác động từ kinh tế và các nhân tố khác nữa.Vì vậy,trong
quá trình đổi mới chúng ta phải biết kết hợp với việc lựa chọn những văn hóa
của các dân tộc trên thế giới để làm phong phú thêm nền văn hóa nước nhà.

Xã Nghĩa Bình nằm giáp ranh với huyện Nghĩa Đàn,huyện Yên Thành và
một phần huyện Quỳnh Lưu,có đường mịn Hồ Chí Minh đi qua.Do đó,trong
thời gian gần đây các tệ nạn xã hội đang có xu hướng nảy sinh trên địa bàn
13


xã,các văn hóa phẩm đồi trụy cũng lợi dụng để du nhập vào.Trước tình hình đó
Uỷ ban nhân dân và Đảng bộ xã Nghĩa Bình đã phối hợp với phịng văn hóa –
thơng tin huyện Tân Kỳ đã đưa ra một số giải pháp để xây dựng và phát triển
văn hóa ở các thơn,xóm.Việc làm đó đã có những hiệu quả đáng kể từ năm
2000-2010 đặc biệt là từ năm 2005-2010,phong trào quần chúng xây dựng đời
sống văn hóa phát triển sơi nổi,số lượng những thơn xóm tham gia các hoạt động
văn nghệ-thể dục thể thao tăng nhiều hơn so với trước đây,nhà văn hóa được xây
dựng lên ở các thơn xóm.Phong trào xây dựng gia đình văn hóa phát triển rộng
khắp bởi cái gốc của đời sống văn hóa chính là gia đình văn hóa,xây dựng
giađình văn hóa là cái cơ bản của mọi hoạt động xã hội,Bác Hồ đã từng nói
“nhiều gia đình hợp thành xã hội,gia đình tốt thì xã hội mới tốt”.Gia đình là tế
bào của xã hội,muốn phát triển kinh tế -xã hội trước hết phải xây dựng gia đình
có văn hóa,chính vì vậy mà phong trào xây dựng gia đình văn hóa được đẩy
mạnh trong tồn xã Nghĩa Bình cũng như trên cả nước.
Bên cạnh đó,Đảng bộ xã cịn thực hiện những phong trào như: đền ơn
đáp nghĩa,uống nước nhớ nguồn,xây dựng nhà tình nghĩa,nhà đại đồn kết cho
những gia đình thuộc diện hộ nghèo ở các xóm.
Tóm lại,trong những năm qua nhờ sự nỗ lực,cố gắng của Đảng bộ và
nhân dân xã Nghĩa Bình mà phong trào “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống
văn hóa” ở xã Nghĩa Bình đã thu được những kết quả bước đầu,tạo nên bước
chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng đời sống vật chất,tinh thần của nhân
dân,thúc đẩy phát triển kinh tế,giữ vững an ninh chính trị,trật tự xã hội,góp phần
vào sự phát triển chung của đất nước.


14


CHƯƠNG 2:CUỘC VẬN ĐỘNG TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG
ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở XÃ NGHĨA BÌNH (2000-2010)
2.1. Khái qt đặc điểm tự nhiên và lịch sử chính trị -xã hội của xã
Nghĩa Bình.
2.1.1.Đặc điểm tự nhiên.
Nghĩa Bình là xã miền núi nằm ở phía Đơng Bắc huyện Tân Kỳ,phía Bắc
giáp xã Nghĩa Lộc (huyện Nghĩa Đàn) phía Nam giáp xã Nghĩa Hợp,phía Đơng
là dịng sơng C on làm ranh giới với xã Nghĩa Đồng,phía Đơng giáp với xã
Quỳnh Tam của huyện Quỳnh Lưu và xã Lăng Thành của Yên Thành.
Về đất đai: Nghĩa Bình là xã lớn thứ 6 của huyện Tân Kì với tổng diện
tích là 4.093ha,chiếm 5,6% diện tích tồn huyện. Đất đai Nghĩa Bình được chia
làm hai loại cơ bản : đất phù sa và đất feralit. Đất phù sa chủ yếu tập trung ở các
dải đồng bằng ven sơng Con,loại đất này thích hợp với trồng các loại lúa,ngô và
các hoa màu khác. Đất feralit ở đây chủ yếu là hai loại: đất feralit nâu đỏ và đất
feralit vàng đỏ,loại đất này rất phù hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp
như hồ tiêu,cà phê.
Về địa hình: Nghĩa Bình có dạng “địa hình nghiêng” hẳn về một phía từ
chân núi Bồ Bồ tới sơng Con và bị chia cắt bởi các đồi núi mấp mô. Xen kẽ giữa
các đồi núi là các thung lũng nhỏ hẹp và các dải đồng bằng tương đối bằng
phẳng chạy dọc theo sơng Con.Dạng địa hình này là điều kiện để nhân dân phát
triển sản xuất với nhiều hình thức cah tác như: trồng lúa ngô và các loại hoa
màu,ở thung lũng có các ao ni cá,ở sườn đồi thì chăn ni trâu bị,núi cao thì
trồng rừng.Nhờ đó mà ở xã Nghĩa Bình mơ hình VACR được chú trọng phát
triển.Tuy nhiên địa hình đó cũng là thách thức khi muốn hiện đại hóa nơng
nghiệp nơng thơn.
Về tài ngun : tài nguyên nước của Nghĩa Bình khá phong phú với mật
độ sơng ,suối,ao hồ dày đặc.Trong đó sơng Con là nguồn cung cấp nước chính

cho tồn xã,sơng Con cịn cung cấp tôm ,cá,vật liệu xây dựng cho nhân dân
15


trong vùng. Ngồi ra ,xã cịn cho xây dựng hệ thống các ao,hồ để đảm bảo lượng
nước cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi cá.
Ngồi tài ngun nước thì tài ngun sinh vật của Nghĩa Bình cũng rất
phong phú,đa dạng.Có sự phong phú đó là do Nghĩa Bình có nhiều dạng địa
hình, tiểu khí hậu và nguồn nước ,đó là điều kiện tốt cho sự phát triển của sinh
vật .Với tài nguyên sinh vật phong phú như thế nhân dân có thể khi thác để phục
vụ và nâng cao đời sống của mình.
Đối với tài nguyên rừng: đồi núi ở Nghĩa Bình chiếm trên dưới 90% tổng
diện tích tự nhiên.Trong rừng có nhiều loại gỗ quý như lim,sến ,táu…có nhiều
loại cây dược liệu và các loại thú như sóc, lợn rừng …Vào những năm 70 rừng
bị khai thác quá mức,hơn 15 năm trở lại đây với sự nỗ lực cứu rừng thì độ che
phủ của rừng đã được cải thiện .Đó là dấu hiệu tốt để rừng Nghĩa Bình trở lại
màu xanh. Ngồi ra còn một số tại nguyên như đất sét làm gạch ngói ,cát dùng
làm vật liệu xây dựng và nấu thủy tinh.
Về thời tiết ,khí hậu :Nghĩa Bình cũng giống như các xã khác của huyện
Tân Kì đều mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và
ẩm.Song đây là một vùng tiểu khí hậu ,hàng năm từ tháng 11 đến tháng 3 thường
xảy ra khô hạn gây ra hạn hán.Từ tháng 5 đến tháng 8 có gió Tây Nam thổi liên
tục suốt ngày đêm,đặc biệt là vào tháng 6,7,8 có khi nhiệt độ lên tới 42o C gây
hạn lớn,làm thiệt hại cho cây trồng cũng như công tác làm đất của vụ thu và vụ
mùa .Lượng mưa trung bình ở đây cũng tương đối lớn với 1700ml/năm,chủ yếu
tập trung vào hai tháng 9 ,10 và thường gây ra lũ lụt. Nghĩa Bình có nhiệt độ
trung bình hàng năm khoảng 22,5o C cao nhất là 41o C,thấp nhất là 5-7o C .Về
mùa đơng,độ ẩm của Nghĩa Bình tương đối cao so với các vùng xung quanh
khoảng 84%.
Sự đa dạng và phức tạp của thời tiết đã làm ảnh hưởng rất lớn tới đời sống

sản xuất của nhân d ân Nghĩa Bình.
Về mặt hành chính:đất đai của xã Nghĩa Bình hiện nay thuộc xã Tri Lễ
của tổng cự Lâm của huyện Nghĩa Đàn trước đây.Cuối thế kỉ XIX xã Tri Lễ
16


được chia làm ba xã :Tri Lễ,Tri Chỉ và An Hịa.Sau năm 1945 dưới chế độ
mới ,địa giới hành chính các địa phương ở nước ta được sắp xếp lại.Trong đó ở
Tân Kì xuất hiện hai tên xã mới là Liên Hồn và Đại Đồng.Tên Đại Đồng xuất
hiện từ đó và trở thành tiền than của xã Nghĩa Bình ngày nay.Địa giới hành
chính nói trên tồn tại cho tới năm 1953 thì tiếp tục có sự thay đổi,xã Đại Đồng
được chia làm hai xã là xã Nghĩa Bình và xã Nghĩa Đồng.Tên Nghĩa Bình có từ
đó và là phần đất đai của các xã Tri Chỉ, Yên Hòa trước đây .
Về mặt văn hóa: sinh hoạt văn hóa dân gian ở Nghĩa Bình rất phong phú
bao gồm hát Tuồng,hát Ví,hát Đối,tổ chức lễ hội gọi là lễ mùa xuân,các hoạt
động văn nghệ ,vui chơi giải trí diễn ra hết sức sơi nổi như:đánh đu,đi
kheo,trồng cột chuối.Có thể thấy những sáng tác văn nghệ dân gian thấm đượm
tinh thần dân tộc đồng thời mang sắc thái riêng của địa phương đã trở thành tài
sản văn hóa q giá thể hiện tình yêu nghệ thuật và cuộc sống phong phú của
người dân Nghĩa Bình.
2.1.2.Đặc điểm lịch sử,chính trị-xã hội.
Hiện nay chưa có những ,phát hiện về sự tồn tại của người nguyên thủy và
những dấu tích về người Việt cổ qua các thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc đến ngàn
năm Bắc thuộc trên đất Nghĩa Bình.Tuy nhiên,một số khu vực quanh Nghĩa
Bình các nhà khảo cổ đã tìm thấy sự tồn tại của nhiều di chỉ khảo cổ thuộc các
nền văn hóa thời nguyên thủy.Đó là di chỉ hang Chùa,Lèn Rỏi được đánh giá là
thuộc thời kì văn hóa Hịa Bình có niên đại cách ngày nay một vạn năm.Tại đây
các nhà khảo cổ học đã tìm thấy các cơng cụ lao động như rìu đá,nạo đá,chày
nghiền,dao đá…Đặc biệt,đã phát hiện một chiếc trống Đồng thuộc loại II Hê-gơ
ở xã Giai Xuân,theo các nhà nghiên cứu thì loại trống Đồng này được chế tác

muộn hơn so với trống Đồng Đơng Sơn.Cịn ở Làng Nu,xóm Lạch thuộc xã
Nghĩa Bình,một số gia đình cho biết,khi đào giếng nước hoặc làm móng nhà,dù
độ sâu trên dưới 1 mét vẫn thường gặp các hố chén,bát đĩa,chậu sành và cả thỏi
bạc.Điều này chứng tỏ trên đất Nghĩa Bình từ xưa đã có người sinh sống.

17


Cũng như các địa phương khác trong tỉnh và huyện,nhân dân xã Nghĩa
Bình có truyền thống u nước,đấu tranh chống ngoại xâm và các thế lực bóc
lột.Trong dân gian vẫn cịn lưu truyền nhiều sự tích anh hung chống bọn chúa
đất phong kiến,chống ngoại xâm.Tuy nhiên hiện naychưa tìm được những câu
chuyện liên quan đến các anh hùng,nghĩa sĩ của Nghĩa Bình trong cuộc đấu
tranh chống phong kiến phương Bắc.
Dưới triều đại tiền Lê,Lý,Trần địa bàn Nghệ An nói chung và Tân Kỳ nói
riêng được xem là “Trọng Trấn” điển hình vào năm 1041 khi Lý Thái Tơng
xuống chiếu cho Lý Nhật Quang vào làm Tri Châu ở Nghệ An,ông đã cho xây
dựng con đường thượng đạo ở miền Tây Nghệ An có phần đi qua Tân Kỳ.Chính
nhờ con đường này cùng với nhân dân Tân Kỳ đã giúp các triều đại Lý,Trần
đánh thắng các cuộc xâm lược của quân Champa và quân Nguyên Mông.
Sang thế kỷ XV,trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm
lược,nghĩa quân Lam Sơn đã từ Thanh Hóa vào Nghệ An và đóng quân tại Tân
Kỳ.Nhân dân Nghĩa Bình đã góp cơng cùng nghĩa qn tạo nên chiến thắng
vang dội ở Trà Lân,Bồ Đằng. Sau chiến thắng hai trận này nghĩa quân men theo
sông Hiếu kéo về miền Trà Long.
Khi Quang Trung tiến quân ra Bắc nơng dân Nghĩa Bình đã hăng hái tham
gia đồn qn “áo vải” góp phần cùng nhân dân Thanh- Nghệ bổ sung thêm 5
vạn quân,làm nên đại thắng năm Kỷ Dậu(1789) quét sạch 29 vạn quân Thanh ra
khỏi bờ cõi,bảo vệ độc lập dân tộc.
Năm 1802 Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn nhưng chỉ

56 năm sau 1858 Đại Nam bị thực dân Pháp xâm lược.Vua tôi nhà Nguyễn từ
chỗ kháng cự dần dần đi đến nhượng bộ rồi cuối cùng là đầu hàng thực dân Pháp
năm 1884.Sau sự biến kinh đô thất thủ năm 1885 phong trào Cần Vương nổ ra
mạnh mẽ trên cả nước.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn được xem là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ở Nghệ An vào những năm
cuối thế kỷ XIX.Về sau này Nghĩa Bình cũng là địa bàn hoạt động của nghĩa
quân Phan Bá Niên-một bộ tướng của Nguyễn Xuân Ôn.
18


Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cao trào Xơ viết Nghệ Tĩnh nổ
ra thì chi bộ Đảng đã được thành lập ở xã Nghĩa Bình vào năm 1931 để lãnh đạo
nhân dân giành chính quyền.Khi thời cơ cách mạng Tháng Tám đã tới nhân dân
Nghĩa Bình cùng với nhân dân các vùng khác trong cả nước đã đứng lên giành
chính quyền vào ngày 21-8-1945.
Hịa bình đến với nhân dân Việt Nam chưa được bao lâu thì thực dân Pháp
quay trở lại xâm lược,ngày 19-12-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi
tồn quốc kháng chiến.Thực hiện lời kêu gọi của Người tất thảy nhân dân Nghĩa
Bình quyết tâm “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định
không chịu làm nô lệ” nhiều thanh niên Nghĩa Bình đã hăng hái lên đường bảo
vệ quê hương,đất nước.Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp,xã Nghĩa Bình đã
huy động cao nhất nhiều nhất về sức người,sức của phục vụ kháng chiến,góp
phần cùng nhân dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng buộc
Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ,miền Bắc chuyển sang làm cách mạng xã hội
chủ nghĩa,miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Sau khi hịa bình lập lại nhân dân Nghĩa Bình dưới sự lãnh đạo của Đảng
đã tiến hành cải cách ruộng đất,hoàn thành cách mạng dân chủ,thực hiện người
cày có ruộng,ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh và thiên tai,khôi phục phát
triển kinh tế- văn hóa,cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa và làm nghĩa vụ hậu
phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Nghĩa Bình đã góp
sức người sức của chi viện cho miền Nam,đồng thời còn ra sức đánh trả cuộc
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ mở rộng ra miền Bắc và ra sức xây dựng
hậu phương an toàn về mọi mặt.Sau đại thắng mùa xuân năm1975 đất nước
thống nhất,cả nước cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,nhân dân Nghĩa
Bình đã phát huy truyền thống lịch sử,văn hóa của q hương mình,đưa tồn xã
bước vào một kỉ ngun mới-kỉ ngun hịa bình thống nhất nước nhà.
Trong q trình đổi mới xây dựng đất nước,nhân dân Nghĩa Bình đã đẩy
mạnh việc phát triển kinh tế dựa trên những thế mạnh sẵn có của mình. Vì vậy
19


mà cơ cấu kinh tế của xã khá đa dạng với nghề nơng-lâm nghiệp,ngồi ra mơ
hình trang trại đã được đầu tư và mở rộng bước đầu cho những kết quả khả
quan.Cho nên vấn đề đặt ra là trong những năm tới Nghĩa Bình cần có nhiều chủ
trương chính sách hợp lí để đẩy mạnh việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
cho nhân dân trong vùng.
Bên cạnh đó,Nghĩa Bình cịn là một vùng đất lịch sử,trải qua các cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân Nghĩa Bình đã có nhiều đóng góp
to lớn cho lịch sử dân tộc.Cùng với những thăng trầm của lịch sử và những khó
khăn do thiên tai gây nên, nhân dân Nghĩa Bình đã đoàn kết, tương thân, tương
ái giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, siêng năng, cần cù sáng tạo trong lao động,
kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. Đó là những di sản quý báu cho lớp
thế hệ con cháu mai sau noi theo và cũng là vốn quý sẵn xó của nhân dân Nghĩa
Bình khi bước vào phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở
xã.
2.2. Cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở xã
Nghĩa Bình (2000-2010)
2.2.1. Giai đoạn từ 2000-2005
* Chủ trương và biện pháp của Đảng bộ xã Nghĩa Bình.

Giai đoạn từ năm 2000- 2005 là khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc
biệt,là chặng đường tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước.Đây cũng là thời kỳ địi hỏi sự nhấy trí cao về chính trị và tinh thần
tư tưởng của nhân dân,chặn đứng và loại trừ các biểu hiện tiêu cực,thúc đẩy
những tiến bộ quan trọng trên mọi lĩnh vực,khai thác được mọi khả năng tiềm
tàng trong nhân dân.Vì thế,xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở trở thành nhiệm
vụ trung tâm và quan trọng của các hoạt động văn hóa,xây dựng tốt đời sống văn
hóa cơ sở xây dựng vững chắc nền tảng của nền văn hóa.
Để đáp ứng tình hình mới,Đảng bộ xã Nghĩa Bình đã có những chủ
trương biện pháp để vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa trên
dịa bàn xã.Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết trung ương 2 về công tác giáo dục và
20


cơng nghệ,nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài,thực hiện xã hội
hóa giáo dục,thu hút các chương trình đầu tư giáo dục,tăng cường cơ sở vật chất
cho trường học đảm bảo cho dạy tốt học tốt,xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi và
học sinh giỏi,có quy chế khen thưởng khuyến khích tài năng,xây dựng quỹ
khuyến học từ xóm,dịng họ đến các trường học…phấn đấu giữ vững phổ cập
cấp I và từng bước phổ cập cấp II.
Bên cạnh đó,Đảng chủ trương thực hiện Nghị quyết trung ương 5 về
xâydựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,phát huy
thuần phong mỹ tục,xây dựng con người mới,gia đình văn hóa,làng văn hóa,xây
dựng khối đại đồn kết tồn dân,tình nghĩa đồn kết trong dân cư,giáo dục mọi
người làm việc theo hiến pháp và pháp luật.Ngồi ra,chính quyền xã còn quan
tâm đến đời sống sức khỏe,thể dục thể thao trong quần chúng bằng việc:
-

Củng cố 3 sân bóng là nơi sinh hoạt thể thao cho từng khu vực trên


địa bàn xã.
-

Tăng cường cơ sở vật chất và chất lượng y đức trong cơng tác chăm

sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
-

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền dân số-kế hoạch hóa gia

đình,giảm nhanh tỉ lệ sinh đặc biệt giảm tỉ lệ người sinh con thứ ba.
-

Đưa cơng tác chăm sóc và bảo vệ trẻ thơ thành hoạt động xã

hội,thực hiện tốt các chương trình về trẻ em.
-

Làm tốt cơng tác chính sách xã hội,đảm bảo khen thưởng đúng đối

tượng theo nghị định 28/CP.Xây dựng phong trào đền ơn đáp nghĩa,chăm sóc
người có cơng với cách mạng,làm tốt công tác hậu phương quân đội.
-

Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo,phấn đấu giảm nghèo

xuống 5%,thực hiện tốt công tác dân tộc.
-

Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.

Để thực hiện tốt những chủ trương đã đề ra chính quyền xã đã vận động

nhân dân tích cực tham gia,kết hợp xây dựng nếp sống văn hóa với làng văn hóa
nhằm xây dựng nơng thơn mới,xây dựng nếp ssống văn hóa trên tinh thần dân
21


chủ phù hợp với yêu cầu,nguyện vọng của toàn dân trong công cuộc phát triển
đất nước.
*Kết quả và hạn chế.
Những chủ trương và biện pháp của Đảng bộ xã Nghĩa Bình đề ra đã được
nhân dân các xóm hưởng ứng nhiệt tình,bước đầu đạt được những kết quả nhất
định.Từ tình hình thực tiễn ở địa phương và chủ trương trong các nghị định đã
giúp Ban chấp hành Đảng ủy xã đã xây dựng một chương trình hành động cụ thể
trên lĩnh vực văn hóa –xã hội.
Chiến lược phát triển con người là nhiệm vụ then chốt trong kế hoạch đổi
mới đất nước.Hơn nữa địa phương đã thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí,giáo
dục đạo đức lý tưởng,xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa,Phát triển nền
văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,thực hiện nếp sống văn minh,gia đình
văn hóa mới,gắn phong trào văn hóa văn nghệ -thể dục thể thao với các ngày lễ
hội,trên 95% số hộ đăng kí gia đình văn hóa. Đời sống văn hóa tinh thần có
bước thay đổi quan trọng từ lúc có điện quốc gia đến nay,gần 2/3 số hộ có vơ
tuyến truyền hình,mọi hoạt động thơng tin báo chí về với thơn xóm kịp thời, tệ
nạn xã hội giảm rõ rệt.
Cùng với việc phát triển kinh tế -xã hội,công tác văn hóa,giáo dục y tế ở
Nghĩa Bình phát triển mạnh mẽ,Nghị quyết trung ương 2 về giáo dục đào tạo và
khoa học công nghệ. Trong những năm 2000-2005 sự nghiệp giáo dục đã có
bước phát triển đáng kể về chất lượng cũng như cơ sở vật chất,hệ thống trường
lớp được xây dựng và mở rộng,tồn xã có 6 trường học bao gồm:2 trường tiểu
học,1 trường trung học cơ sở và 3 trường mầm non cụm.

Số học sinh lên lớp,học sinh giỏi,học sinh đậu vào các trường đại học,cao
đẳng ngày một cao,năm học 2003-2004 tồn xã có 5 học sinh giỏi tỉnh,20 em
học sinh giỏi huyện,12 em thi đỗ vào các trường đại học-cao đẳng.Năm học
2004-2005 số học sinh giỏi tỉnh tăng lên 8 giải,học sinh giỏi huyện 32 em và có
19 em thi đậu vào các trường đại học – cao đẳng,trung học chun nghiệp,cịn
có một số em đi học các trường dạy nghề,sửa chữa.
22


Đặc biệt,trong những năm này thì giáo dục mầm non được chú trọng với
việc nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên và xây dựng trường khang trang.
Cơ sở vật chất trường học được tăng cường đáng kể,các phương tiện,giảng dạy
học tập được đảm bảo công tác hướng nghiệp đã có nhiều cố gắng góp phần
định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Ngành y tế trong 5 năm (2000-2005) đã có nhiều cố gắng trong việc chăm
lo sức khỏe cho nhân dân,hệ thống y tế được củng cố,đội ngũ cán bộ y tế từ xã
đến xóm ổn định,trạm xá được tu sửa phục vụ tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe
nhân dân,hoạt động tiêm chủng mở rộng và phòng chống sốt rét đạt kết quả cao.
Về công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình,chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ
em được nghị quyết Đại hội Đảng bộ khóa XV quan tâm đưa chỉ tiêu từ 2,3%
xuống 1,5% đến nay đã đạt được hiệu quả.Công tác truyền thông giáo dục vận
động và tổ chức các biện pháp,đa dạng hóa kết hợp đồng bộ hoạt động văn
hóa,thực hiện tốt phong trào thi đua ở các xóm,năm 1999 có 2 xóm đăng ký
khơng có người sinh con thứ ba và năm 2000 có 6 xóm đăng ký.
Cơng tác chăm sóc bà mẹ trẻ em được chú trọng,số trẻ em suy dinh dưỡng
giảm,trẻ em tàn tật khó khăn được quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện cho các em đến
trường và hòa nhập trong cuộc sống.
Ngồi ra,chính quyền địa phương thực hiện Nghị định 28/CP về giải quyết
vấn đề khen thưởng cho các đối tượng có cơng với cách mạng và thơng tư 18 về
chế độ thương binh,đảm bảo thực hiện đúng những quy định của Nhà

nước.Phong trào đền ơn đáp nghĩa được nhân dân quan tâm,thơng qua các hoạt
động xây dựng nhà tình nghĩa,cấp sổ bảo hiểm y tế cho người nghèo và các hoạt
động từ thiện giúp đỡ người già không nơi nương tựa đồng thời vận động nhân
dân trong xã đóng góp xây dựng được 8 căn nhà “đại đồn kết”,những tệ nạn mê
tín dị đoan cơ bản đã được bài trừ.
Kết quả đạt được trong 5 năm qua là nhờ chính quyền và nhân dân Nghĩa
Bình biết phát huy tác dụng của thiết chế văn hóa,vai trị của cán bộ văn hóa địa

23


phương, ngồi ra cịn có sự chỉ đạo của Ban văn hóa cấp trên và sự hưởng ứng
nhiệt tình của nhân dân trong xã.
Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả đã đạt được phong trào toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa ở xã Nghĩa Bình cịn có những mặt hạn chế cần
được khắc phục.Có thể thấy rằng xây dựng và phát triển văn hóa phải phù hợp
với tiềm năng kinh tế ở mỗi địa phương,trình độ dân trí của nhân dân,đay là một
vấn đề quan trọng để xây dựng thiết chế văn hóa,phải kết hợp hài hịa với chính
sách kinh tế -xã hội.Để đạt được điều đó nhân tố hàng đầu là con người vì con
người là vốn quý nhất,phải lấy con người làm mục tiêu để đáp ứng mọi nhu cầu
văn hóa.
Tại hội Nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa
VIII,đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười cho rằng: “Chúng ta cần hiểu sâu sắc những
giá trị lớn lao và đầy đủ ý nghĩa quyết định về nhân tố con người,chủ thể của
mọi sáng tạo,của mọi nguồn của cải vật chất và văn hóa của nền văn minh quốc
gia” việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở mới là nhân tố quyết định sự hình
thành và phát triển dân trí.
Cuộc xây dựng đời sống văn hóa ở xã Nghĩa Bình cịn vướng mắc giữa
chủ trương và quá trình thực hiện,từ chủ trương đi vào thử thách là một quá trình
lâu dài.

Nội dung tuyên truyền chưa thực sự đổi mới,chưa có sự kết hợp chặt chẽ
đồng bộ giữa cán bộ văn hóa và quần chúng nhân dân,giáo dục y tế còn nhiều
bất cập.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc dạy và học,chữa bệnh cũng như
cho các phong trào văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn.Tình trạng thiếu việc làm ổn
định cho một bộ phận dân số trong xã chưa được giải quyết đặc biệt là các thanh
niên,đó là cơ hội cho các tệ nạn gia tăng,đây chính là vấn đề đặt ra cho chính
quyền phải giải quyết trong những năm tiếp theo.
Tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng với tinh thần đoàn kết,sáng tạo,kinh
nghiệm rút ra từ thực tiễn 5 năm qua (2000-2005) Đảng bộ và nhân dân Nghĩa

24


Bình tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới với quyết tâm cao hơn trong cuộc vận
động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 2005-2010.
2.2.2. Giai đoạn 2005-2010.
*Chủ trương và biện pháp của Đảng bộ xã Nghĩa Bình.
Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa là cuộc vận động
lớn của Đảng, được xác định là một trong bốn giải pháp quan trọng,trong đó vấn
đề xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
là nòng cốt.Phong trào nhằm thu hút mọi lực lượng xã hội,các thành phần kinh
tế tham gia các hoạt động sáng tạo,tạo điều kiện cho văn hóa phát triển lành
mạnh,nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân nhất là ở vùng nông
thôn và miền núi.
Nghệ An là địa phương có phong trào xây dựng đời sống văn hóa khá
lớn,tồn diện từ các đợn vị thuộc tỉnh cho tới các huyện,xã.Cùng vời tồn tỉnh
thì Đảng bộ Nghĩa Bình đã đề ra một số nhiệm vụ,mục tiêu để xây dựng đời
sống văn hóa trên tồn xã từ năm 2005-2010.
- Về dân số: Đảng chủ trương đưa tỉ lệ phát triển dân số thời kỳ này bình
quân là 0,8%/năm,thực hiện ổn định dân số 6140 người vào năm 2010,cần thực

hiện tốt pháp lệnh về dân số.Tăng cường phối hợp tuyên truyền sâu rộng để toàn
dân thực hiện tốt mục tiêu về dân số,coi đây là nhiệm vụ chiến lược để đảm bảo
mục tiêu tăng trưởng kinh tế một cách ổn định.
- Về lao động-việc làm:Trên cơ sở phát triển sản xuất mở rộng nghành
nghề tạo việc làm đầy đủ cho nhân dân trong xã,giảm tỉ lệ hộ nghèo đến năm
2010 còn 2-4%.
- Về giáo dục: phấn đấu xây dựng hai trường học đạt chuẩn quốc gia đến
năm 2010,đối với giáo dục mầm non tăng số nhà trẻ liên xóm để các cháu 3 tuổi
đến nhà trẻ 100%,nâng cao chất lượng dạy và học của trường mầm non tạo
nguồn cho tiểu học,đạt tỉ lệ huy động số 5 tuổi đến trường 100%.Đối với giáo
dục tiểu học và trung học cơ sở Đảng chủ trương huy động có chất lượng số học
sinh đúng độ tuổi vào tiểu học,nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,tăng số
25


×