Trờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục quốc phòng
********************
Bài tập lớn
Tìm hiểu một số bài báo đăng trên
báo dân của xứ uỷ trung kỳ giai đoạn
(1936-1939)
Giáo viên hớng dẫn:
Nguyễn Văn
Trung
Sinh viên
:
Trần Ngäc
HiƯp
Líp
: 49A – GDQP
M· sè sinh viªn : 0859042226
1
MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................5
3. Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................5
4. Bố cục bài tiểu luận ................................................................................5
B. NỘI DUNG............................................................................................6
Chương 1.KHÁI QT LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VÀ
TÌNH HÌNH BÁO CHÍ CỦA XỨ UỶ TRUNG KỲ GIAI ĐOẠN
TRƯỚC 1936............................................................................................6
1.1 Lý luận chung về báo chí cách mạng ..................................................6
1.1.1. Quan điểm của CN Mác – Lênin …............................................…7
1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh ………...... ......................................10
1.2 Tình hình báo chí xứ uỷ Trung kỳ trước năm 1936 ………………..15
Chương 2. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO DÂN…….….23
2.1 Hoàn cảnh lịch sử và sự ra đời của báo Dân………………………..23
2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử………………………………………………….23
2.1.2 Sự ra đời của báo Dân……………………………………………..28
2.2 Nội dung một số bài báo đăng trên báo Sông hương tục bản……….29
2.3 Một số nhận xét bước đầu qua các bài báo…………………………35
C. KẾT LUẬN………………………………………………………….41
D . TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………...43
2
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những tờ báo đầu tiên ở nước ta xuất hiện vào khoảng giữa thế kỉ XIX.
So với nhiều nước khác, Báo chí Việt Nam sinh sau đẻ muộn hơn các nước Châu
Âu hàng mấy trăm năm. Tuy vậy, chỉ với hơn một thế kỷ tồn tại và phát triển,
báo chí Việt Nam đã có một Lịch sử phong phú, mang những sắc thái riêng biệt
và bước trưởng thành của nó gắn rất chặt với những biến thiên của lịch sử.
Báo chí Việt Nam ra đời gần như cùng với sự thiết lập chế độ thời thuộc
địa của chủ nghĩa tư bản Pháp trên đất nước ta. Báo chí ra đời trước hết do nhu
cầu thống trị và xâm lăng văn hóa của chủ nghĩa thực dân. Mặt khác, sự phân
hóa và Phát triển của Báo chí lại theo sát từng bước đi của cuộc đấu tranh Dân
tộc và giai cấp diễn ra hết sức sâu sắc trong lòng Xã hội nước ta. Cho nên Lịch
sử báo chí Việt Nam đồng thời cũng là sự phản ánh của lịch sử cận đại Việt
Nam, là lịch sử của cuộc đấu tranh giành độc lập tự do và cũng phản ánh cuộc
đấu tranh gay gắt giữa một nền báo chí thực dân với một nền báo chí u nước
và cách mạng. Vì thế, một mặt báo chí được sử dụng như một phương tiện
tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân, mặt khác nó trở thành diễn đàn của
mọi người về các lĩnh vực của đời sống. Khơng có một đảng phái, tổ chức, lực
lượng kinh tế xã hội nào khơng sử dụng báo chí với tư cách như một phương
tiện thông tin để phục vụ các mục tiêu của mình.
Trong sự nghiệp cách mạng, báo chí ln được coi là một bộ phận quan
trọng, là vũ khí sắc bén trong cơng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây
dựng cuộc sống mới cho nhân dân.
Tranh thủ điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi, mặt trận nhân dân chống
phát xít.
Tiếng nói của báo chí góp phần thống nhất được các chủ trương, phương
pháp hành động khác nhau nhằm đạt được mục đích, khắc phục những thiếu sót
trong hoạt động tư tưởng và thực tiễn của những người cộng sản, làm thức tỉnh
quần chúng. Lê-nin cho rằng, tờ báo khơng chỉ có vai trị phổ biến tư tưởng, giáo
dục chính trị, mà cịn là nơi thu hút các đồng minh; tờ báo không những là người
3
tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể mà còn là người tổ chức tập thể. Đọc,
phát hành rộng rãi các tờ báo cách mạng tức là đã ủng hộ cách mạng, tiếp thu tư
tưởng của Đảng. Báo chí cách mạng càng phát hành rộng rãi càng chứng tỏ khả
năng của một người tổ chức tập thể.
Trong điều kiện chưa có chính quyền, sự thống nhất trong Đảng và trong
các tổ chức cách mạng về chính trị, tư tưởng và tổ chức giữ vai trị vơ cùng quan
trọng, có tính chất quyết định đối với cơng tác xây dựng Đảng và hoạt động lãnh
đạo phong trào cách mạng của Đảng. Vì vậy, báo chí là người lãnh đạo tư tưởng
của Đảng, phát triển các chân lý về lý luận, các nguyên lý về sách lược, các tư
tưởng tổ chức chung, những nhiệm vụ chung của toàn Đảng trong một thời kỳ
này hay một thời kỳ khác. Khi có chính quyền, vai trị của báo chí khơng hề
giảm đi mà tiếp tục tăng lên theo tiến trình phát triển của cách mạng. Báo chí
vẫn tiếp tục thực hiện các chức năng tuyên truyền, cổ động và tổ chức, là vũ khí
tư tưởng mạnh mẽ nhất của Đảng. Báo chí là người tuyên truyền tất cả những
cái mới, tiên tiến nảy sinh từ sự sáng tạo của quần chúng.
Trong những năm 1936 – 1939 Xứ ủy Trung Kỳ đã lãnh đạo quần chúng
làm nên những phong trào cách mạng sâu rộng, góp tiếng nói vào phong trào
đấu tranh chung của cách mạng cả nước trong q trình đấu tranh đó báo chí của
các cấp bộ đảng của Xứ ủy Trung Kỳ đã làm trọn trọng trách “cổ vũ tập thể và
tuyên truyền tập thể”.
Tìm hiểu báo chí cách mạng của của Xứ ủy Trung Kỳ trong những năm
1936 - 1939 có giá trị thực tiễn, lý luận và khoa học vô cùng to lớn. Nhận thức
được ý nghĩa của vấn đề đó. Tơi quyết định tiến hành nghiên cứu một phần rất
nhỏ trong Lịch sử Phát triển của nền Báo chí Việt Nam đó là vấn đề:
“Tìm hiểu một số bài báo đăng trên báo dân của xứ uỷ trung kỳ giai
đoạn 1936-1939” làm đề tài “Bài tập lớn” của mình. Với hy vọng cung cấp
thêm những tư liệu nghiên cứu cho sinh viên và những người nghiên cứu lĩnh
vực báo chí cách mạng .
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
4
- Những chủ trương và quan điểm của Đảng đối với hoạt động của báo chí
trong thời kỳ 1936-1939
- Nội dung báo chí một số bài báo đăng trên báo dân của xứ uỷ trung kỳ
giai đoạn 1936 -1939
2.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu “ Tìm hiểu một số bài báo đăng trên báo
dân của Xứ ủy trung Kỳ giai đoạn từ 1936 – 1939 ”
- Nội dung một số bài báo đăng trên báo Sông hương tục bản
-Về không gian: Đề tài nghiên cứu một số bài báo đăng trên báo dân ở
địa bàn các tỉnh của Xứ ủy Trung Kỳ.
-Phạm vi vấn đề: Điều kiện, hoàn cảnh lịch sử trong nước và quốc tế ảnh
hưởng đến hoạt động báo chí.
-Ảnh hưởng báo chí của các cấp bộ Đảng Trung Kỳ trong quá trình vận
động cách mạng.
-Phương thức tổ chức hoạt động và đối tượng phục vụ của báo chí
3. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài vận dụng khoa học phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và
Tư tưởng Hồ Chí Minh. Kết hợp với phương pháp liên ngành: Phương pháp lịch
sử kết hợp phương pháp lơgíc, Phương pháp điền dã, thống kê, phân tích tổng
hợp so sánh, điều tra khảo sát thực tiễn.
4. Bố cục bài tiểu luận
Bố cục của bài tiểu luận đươc trình bày một cách logic , khái qt nhất
ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
đề tài gồm 2 chương:
Chương 1. khái quát lý luận về báo chi cách mạng và tình hình báo chí
của xứ uỷ trung kỳ giai đoạn trước 1936.
Chương 2. Sự ra đời và hoạt động của báo dân.
B. NỘI DUNG
5
Chương 1
KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VÀ TÌNH HÌNH
BÁO CHÍ CỦA XỨ UỶ TRUNG KỲ GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1936
1.1 Lý luận chung về báo chí cách mạng
C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh - những nhà lãnh tụ vĩ đại
của giai cấp vô sản đều bắt đầu cuộc đời hoạt động của mình bằng tiếng nói đấu
tranh của báo chí. Bằng những bài báo tác phẩm của mình, các nhà cách mạng
vơ sản đó tiến hành luận chiến bảo vệ những lợi ích của quảng đại quần chúng
nhân dân lao động, bác bỏ và đánh bại các luận điệu của các thế lực thù địch.
Báo chí cách mạng thực sự là vũ khí chiến đấu của giai cấp công nhân, là cơ
quan tuyên truyền, tham gia vào việc tổ chức và phát triển xã hội bằng hoạt động
ngơn luận của mình. Trọng trách của báo chí cách mạng là phục vụ lợi ích của
nhân dân lao động, và sự tiến bộ và giải phóng con người.
Là những nhà tư tưởng vĩ đại của giai cấp công nhân thế giới, Mác Ăngghen, Lênin còn là người đặt nền móng lý luận cho báo chí cách mạng. Từ
những năm đầu của thế kỷ XX, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc - sau này là chủ
tịch Hồ Chí Minh - đã sử dụng báo chí, sách để tuyên truyền vận động cách
mạng. Năm 1925, Người sáng lập báo Thanh Niên, tờ báo cách mạng đầu tiên ở
Việt Nam
Là những người trực tiếp tồ chức, lãnh đạo nhiều tờ báo Mác - Ăngghen,
Lênin, Hồ Chí Minh cịn là những nhà báo lỗi lạc trực tiếp viết báo và suốt đời
quan tâm đến hoạt động của báo chí. Tư tưởng về cơng tác báo chí và hoạt động
báo chí của các nhà kinh điển vô cùng đồ sộ và phong phú, là một bộ phận quan
trọng trong lĩnh vực hình thái ý thức xã hội Mácxít.
Từ nhãn quan duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội khoa học, các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đả giải thích sự ra đời của báo chí hiện đại gắn
liền với nền đại cơng nghiệp cơ khí trong buổi bình minh của chế độ tư bản.
6
Ngay từ khi ra đời, sách báo đã có ảnh hưởng rất lớn trong đời sống xã
hội. Là sản phẩm của ý thức xã hội, trong xã hội có giai cấp, sách báo ln mang
tính giai cấp. Các giai cấp, đặc biệt là giai cấp thống trị sử dụng sách báo như
một cụng cụ thống trị sắc bén trong cuộc đấu tranh giành quyền lực, bảo vệ
quyền lực. Trong cuộc đấu tranh về quyền lợi của giai cấp vô sản, Mác Ăngghen, Lênin là những người kiên quyết khẳng định tính Đảng, tính nhân dân
của báo chí. Sau này chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh tính giai
cấp, tính Đảng, tính nhân dân của sách báo trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Trong đấu tranh cách mạng.CMác- Lênin rất đề cao vai trị của báo chí,
xem nó là vũ khí chiến đấu của giai cấp công nhân, là phương tiện tuyên truyền
sắc bén phản ánh về cuộc sống của nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân lao
động. Do vậy báo chí phải đảm bảo tính tự do ngơn luận và bảo vệ lợi ích của
quần chúng.
Theo Mác mọi điều bÝ mật đều cã sức hấp dẫn, “chỗ nào dư
luận x· hội là một sự bÝ mật đối với bản th©n nã với báo chí các ơng
quan niệm rằng mi tác phm trên báo chí vi phm v mt h×nh
thức những giới hạn bÝ ẩn, điều đã sẽ cã sức l«i cuốn trước dư luận
x· hội ấy, chế độ kiểm duyệt làm cho mỗi t¸c phẩm bị cấm, dï hay
hoc d u tr thnh tác phm không bình thng còn t do
báo chí thỡ tc mt các tác phm cái v b ngoi oai nghiêm ó [
26; 88].
Báo chí l phng thc duy nht cho các cá nhân biểu lộ
sự tồn tại tinh thần của họ. B¸o chÝ không tôn trng nhng con
ngi cá bit, m ch tôn trọng lý tÝnh . B¸o chÝ là "biểu hiện"
vang dội "của những tư tưởng và t×nh cảm hàng ngày của nhân
dân ang suy ngh tht s theo cách ca nhân dân. Cng nh
bn thân cuc sng, báo chí bao gi cng trong tình trng
hình thnh, v trong báo chí không bao gi có cái gì hon tt.
7
Báo chí sng trong nhân dân v trung thc chia sẻ với nh©n
d©n niềm hy vọng và sự lo lắng ca h, tình yêu v lòng cm thù
ca h, ni vui và nỗi buồn của họ. Trong hy vọng và lo lng,
có iu gì báo chí nghe c cuc sống, b¸o chÝ sẽ lớn tiếng
loan tin cho mọi người u bit, báo chí tuyên b s phán xét ca
mình đối với những tin tức đã - một c¸ch gay gắt, hăng say, như
những t×nh cảm và tư tưởng bị x¸o động thầm bảo với nã vào
lóc đã”. [27; 237]
Về nhiêm vụ của báo chi Mác cho rằng :Báo chí phải phản ánh được
những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân,phản anh về cuộc sống của nhân dân
như thế nào. Cần phê phán được những hành động của nhưng kẻ phản cách
mạng, bác bỏ và lật đổ những tham vọng và những luận điểm của phe thù địch.
Đồng thời báo chí phải làm sáng tỏ những nguyên nhân của sự áp bức của tầng
lớp quan lại, tầng lớp quý tộc và giai cấp tư sản mà những người vô sản, những
người tiểu nông và tiểu tư sản thành thị phải chịu. Phải làm sáng tỏ cái gì đã
quyết định sự xuất hiện khơng những của ách áp bức chính trị mà trước hết là
của ách áp bức xã hội và việc áp bức đó có thể bị thủ tiêu bằng những thủ đoạn
gì? Phải chứng minh rằng việc những người vô sản, tiểu nông và tiểu tư sản
thành thị giành chính quyền là điều kiện tiên quyết để vận dụng những thủ đoạn
đó. Tiếp đến, nó phải nghiên cứu xem có thể hy vọng, đến mức độ nào, vào việc
thực hiện ngay lập tức nền dân chủ; đảng có trong tay những thủ đoạn gì và
đảng phải liên hợp với những đảng phái nào khi đảng hãy còn quá yếu để có thể
hoạt động độc lập.
Là một nhà lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản Lê-nin xem báo chí là vũ khí
sắc bén trong cuộc vận động quần chúng tham gia cách mạng, lật đổ ách thống
trị của giai cấp bóc lột.Báo chí phải đại diện cho giai cấp vô sản phải tuyên
truyền, chuẩn bị và thực hiện những hành động cách mạng có tính chất quần
chúng nhằm đánh đổ nền thống trị của giai cấp tư sản, nhằm giành lấy chính
quyền và thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ duy nhất sẽ làm cho loài
8
người thốt khỏi chiến tranh.Tác dụng của báo chí khơng những chỉ hạn chế ở
chỗ truyền bá tư tưởng giáo dục chính trị, và thu hút những người đồng tình về
chính trị, báo chí khơng những chỉ là người tun truyền tập thể và người cổ
động tập thể mà còn là người tổ chức tập thể.
Lênin cho rằng báo chí chủ yếu phục vụ cho công tác tuyên truyền, phục
vụ cho cơng tác cổ động. Những tạp chí cũng như báo cũng đều phải phản ánh
tất cả các mặt của phong trào, và chúng tôi thấy cần phải đặc biệt nhấn mạnh
rằng chúng tôi không tán thành một kế hoạch quy định là tờ báo của công nhân
chỉ đăng riêng những gì liên quan trực tiếp và mật thiết đến phong trào cơng
nhân tự phát, cịn cơ quan dành “cho giới trí thức” thì chỉ đăng tồn những bài
có liên quan đến lý luận về chủ nghĩa xã hội, đến khoa học, đến chính trị, tổ
chức của đảng, v.v… Ngược lại, chính là cần phải “đem tất cả những sự việc cụ
thể và tất cả những biểu hiện cụ thể của phong trào công nhân gắn liền với
những vấn đề ấy; cần phải dùng lý luận mà soi sáng mọi sự việc sự kiện; cần
tiến hành công tác tuyên truyền các vấn đề chính trị và tổ chức của đảng với số
quần chúng đông đảo nhất trong giai cấp công nhân” [23; 415 - 417]
Bên cạnh đó Lênin cũng đề cao vai trị của báo chí địa phương, cho rằng
“nó cũng giữ vị trí ưu thế so với báo chí Trung ương là một biểu hiện hoặc là
của sự nghèo nàn, hoặc là của sự phong phú. “Nghèo nàn, khi nào phong trào
chưa đào tạo được đầy đủ lực lượng cho nền sản xuất lớn, khi phong trào còn
sống lay lắt với lối làm việ thủ công nghiệp và gần như chìm ngập trong những
“sự việc vụn vặt của đời sống cơng xưởng”. Phong phú khi nào phong trào đã
hồn tồn nắm được những nhiệm vụ của cơng tác báo cáo và cổ động toàn
diện và khi nào người ta cảm thấy rõ nhu cầu phải có nhiều tờ báo địa phương
song song với một tờ báo Trung ương”. [22; 192 - 193]
Theo Lênin tự do báo chí là hội họp, lập hội, bãi công, chế độ nhân dân
bầu ra các quan tòa và các viên chức nhà nước, bãi bỏ quân đội thường trực và
áp dụng chế độ dân cảnh, tách giáo hội khỏi nhà nước, tách nhà trường khỏi xã
hội.
9
Khẩu hiệu “tự do báo chí” đã có ý nghĩa lớn lao trên toàn thế giới từ cuối
thời trung cổ đến thế kỷ XIX. Tại sao? Vì nó nói lên tính chất tiến bộ của giai
cấp tư sản, tức là nói lên cuộc đấu tranh của giai cấp này chống bọn thầy tu, bọn
vua chúa, bọn phong kiến và bọn chúa đất.
Như vậy qua đây chúng ta có thể thấy Lênin rất đề cao vai trị của báo chí
và đặc biệt là vấn đề tự do báo chí. Báo chí là tiếng nói của tồn thể nhân dân
lao động, là công cụ, phương tiện tố cáo tội ác của những kẻ phản cách mạng.
Vạch trần những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù – là cơ quan ngôn luận của nhân
dân.
1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người khai sinh ra nền báo chí cách
mạng Việt Nam với tờ báo đầu tiên là tờ Thanh niên mà chính bản thân Người
cũng là một cây bút tài ba. Người đã để lại một khối lượng tác phẩm báo chí đồ
sộ, với trên 2000 bài báo thuộc nhiều thể loại như: kịch, phóng sự, bút ký… các
tác phẩm của Người còn được viết bằng nhiều thứ tiếng khác nhau, đề cập đến
toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng cũng như đời sống xã hội Việt Nam.
Vốn là người am hiểu sâu sắc hoạt động báo chí, coi báo chí là một thứ vũ
khí cách mạng sắc bén và đã sử dụng báo chí một cách tài tình để tun truyền
cách mạng, để vận động nhân dân tham gia sự nghiệp cách mạng. Chính vì thế,
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, người làm báo trước hết phải có tư tưởng chính trị
vững vàng. Phát biểu tại Đại hội Hội nhà báo Việt Nam lần thứ II năm 1959,
Người đã căn dặn: “Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang.
Muốn hồn thành tốt nhiệm vụ ấy thì phải cố gắng học tập chính trị, nâng cao
tư tưởng, đứng vững trên lập trường giai cấp vơ sản; phải nâng cao trình độ
văn hóa, phải đi sâu vào nghiệp vụ của mình”. Đây cũng chính là tư tưởng lớn
xun suốt tồn bộ đường lối thông tin đại chúng của Đảng ta trong nhiều thập
kỷ, mặc dù cách diễn đạt của từng văn kiện lúc này, lúc khác không giống nhau.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị của người làm báo:
“Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc
10
bén của họ”. Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tu
dưỡng đạo đức cách mạng, “Cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa;
chú trọng học tập chính trị để nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và
Chính phủ; đi sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động”.
Cùng với lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, người làm báo phải có
kiến thức sâu rộng, am hiểu thực tế. Theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà
báo phải là người có trí thức rất rộng và rất sâu, đặc biệt là có trách nhiệm với
cơng việc của mình, với sản phẩm của mình, với mọi hiệu quả, hệ quả của sản
phẩm đó. Trong thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi lớp viết báo đầu tiên Huỳnh
Thúc Kháng, Người đã chỉ ra rằng: “Muốn viết báo khá thì cần: Gần gũi dân
chúng, cứ ngồi trong phịng giấy mà viết thi khơng thể viết thiết thực; ít nhất
cũng phải biết một thứ tiếng nước ngoài để xem báo nước ngoài mà học kinh
nghiệm của người; Khi viết xong một bài, tự mình phải xem lại ba bốn lần, sửa
chữa lại cho cẩn thận. Tốt hơn nữa, là đưa nhờ một vài người ít văn hóa xem và
hỏi họ những câu nào, chữ nào khơng hiểu thì sửa lại cho dễ hiểu; Luôn luôn
gắng học hỏi, luôn luôn cầu tiến bộ...”.
Người có nhiều bài nói về cơng việc viết báo, chia sẻ kinh nghiệm viết
báo với đồng nghiệp hoặc cán bộ cấp dưới. Trong bài nói chuyện tại Đại hội lần
thứ III của Hội Nhà báo Việt Nam ngày 8-9-1962, Bác nói: "Kinh nghiệm của
tơi là thế này: Mỗi khi viết một bài báo, thì đặt câu hỏi: Viết cho ai xem? Viết để
làm gì? Viết thế nào cho phổ thông dễ hiểu, ngắn gọn dễ đọc? Khi viết xong, thì
nhờ anh em xem và sửa giùm."
Những kinh nghiệm làm báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành
những nguyên tắc cơ bản không thể thiếu đối với những người cầm bút. Đây
chính là những bài học vô cùng quý báu mà Người đã để lại cho các nhà báo,
nhất là đối với những người mới chập chững bước vào nghề. Bởi lẽ, trước khi
viết nhà báo cần xác định được đối tượng của báo chí thì để từ đó viết có nội
dung, mục đích cũng như hình thức viết sao cho rõ ràng và đạt hiệu quả.
11
Ngồi những ngun tắc trên, thơng tin trong tác phẩm báo chí phải chân
thực, chính xác. Tính chân thật ln được xem là đạo đức của người làm báo
cách mạng. Vì thế, báo chí cách mạng Việt Nam là tiếng nói của Đảng và là diễn
đàn của nhân dân. Báo chí đã phản ánh những ý kiến xây dựng của nhân dân,
nói lên tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của dân đối với công cuộc xây dựng đất
nước. Đồng thời báo chí cũng quyết liệt chống nạn tham nhũng, bn lậu; chống
lại tội ác và các tệ nạn xã hội; chống lại những biểu hiện tha hóa, sa sút về phẩm
chất, đạo đức và lối sống. Với việc làm đó, báo chí đã đem đến cho cơng chúng
niềm tin ở sự thật, tin ở sự nghiêm minh của pháp luật, đặc biệt tin tưởng vào sự
lãnh đạo của Đảng, tin vào truyền thống cách mạng và nhân văn của nhân dân
ta.
Cùng với những nguyên tắc trên, theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài
báo phải có bố cục “ngắn gọn”; ngôn ngữ “trong sáng, giản dị, dể hiểu” Theo
Người ngắn gọn khơng có nghĩa là cộc lốc mà ngắn gọn là gọn gàng, rõ ràng, có
đầu, có đi, có nội dung thiết thực, thấm thía, chắc chắn. Cịn muốn viết được
trong sáng, giản dị, dễ hiểu, trước hết nhà báo phải học cách nói của quần chúng.
Phải thực sự học quần chúng để có cách viết được quần chúng chấp nhận như
những gì của chính họ. Sự trong sáng, giản dị, dễ hiểu là bắt nguồn từ sự hiểu
biết thấu đáo, bản chất của sự vật, từ sự gắn bó với truyền thống dân tộc trong
cách cảm, nếp nghĩ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà báo lớn, là tấm gương sáng về đạo đức báo
chí, là nhà báo với ý nghĩa cao cả, chân chính, tốt đẹp nhất của hai từ ấy.
Tư duy, phong cách, đạo đức báo chí Hồ Chí Minh là một kho tàng quý báu
Người để lại cho các thế hệ người làm báo ngày nay và mai sau.
Tư duy báo chí Hồ Chí Minh cụ thể hóa tư tưởng của Người về văn hóa:
“Văn hóa là một mặt cơ bản của xã hội”, “Văn hóa là một mặt trận”, “(Nền) văn
hóa mới kết hợp hài hòa, đúng đắn truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc
tế”... Báo chí vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa vừa là phương tiện xây
dựng, truyền bá và thực thi văn hóa. Báo chí là đội qn đi đầu trong công tác tư
12
tưởng, là vũ khí cách mạng. Bác Hồ nói: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách
mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ”. Nhiều lần, Người nhấn
mạnh ý tưởng này: “Cây bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng
động viên quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và
mới...”, “Ngịi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phị chính trừ tà...” (1).
Hồ Chí Minh sớm nhận ra vai trò và tác động to lớn của báo chí trong đấu
tranh xã hội. Trong quá trình tìm đường giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do
cho Tổ quốc, tiếp cận tác phẩm của Lênin, Người tâm đắc câu nói vị lãnh tụ lỗi
lạc phát biểu từ đầu thế kỷ XX, khá lâu trước khi Cách mạng Tháng Mười Nga
thành công: “Cái mà chúng ta nhất thiết phải có lúc này là một tờ báo chính trị.
Trong thời đại ngày nay, khơng có tờ báo chính trị thì khơng thể có phong trào
gọi là chính trị... Khơng có tờ báo thì khơng thể tiến hành hệ thống cuộc tuyên
truyền, cổ động có nguyên tắc và tồn diện...” (2).
Tư duy của Bác Hồ về vai trị của báo chí trùng hợp ý kiến các nhà tư
tưởng lớn, những người sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin: Các Mác, F. Ăngghen,
V.I. Lênin. Trong nhiều trường hợp Hồ Chí Minh gọi báo chí là “vũ khí sắc bén
của cách mạng”. Chức năng, nhiệm vụ của báo chí, theo Bác Hồ, là “tuyên
truyền, huấn luyện, giáo dục, tổ chức dân chúng...” bằng phương tiện thông tin
và các thủ pháp nghề nghiệp khác. Tơn chỉ, mục đích của báo chí Việt Nam
khơng gì ngồi phục vụ “kháng chiến và kiến quốc, đoàn kết toàn dân, thi đua
yêu nước; xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà, bảo vệ
hịa bình thế giới...”. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, báo chí phải ra sức “đấu tranh
cho tự do, chân lý, cho tương lai tươi sáng của loài người...”.
Trong tư duy của Người, đối tượng của báo chí khơng chỉ dành riêng cho
một số tầng lớp nào đó, mà nhất thiết báo chí phải hướng về “đại đa số dân
chúng”, phải dành cho đơng đảo nhân dân. Tính chất báo chí, theo Bác Hồ,
trước hết là “tính quần chúng và tinh thần chiến đấu...”. Ngay từ thời ngày nay
chúng ta hay gọi là “bao cấp”, báo chí hầu như được Đảng và Nhà nước chăm lo
cho hầu hết, nếu khơng phải là tồn bộ, nhu cầu về tài chính, Người đã dạy:
13
“Báo chí cũng là một ngành kinh tế”. Báo chí khơng chỉ có trách nhiệm phục vụ
các nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế, mà báo chí cần phải lo cả hoạt
động kinh tế của chính mình.
Báo chí bất kỳ trường hợp nào cũng là diễn đàn của nhân dân. Sản phẩm
báo chí mang dấu ấn cá nhân, song tờ báo lúc nào cũng là công lao của một tập
thể. Tính tập thể của nghề báo trong tư duy Hồ Chí Minh khơng chỉ thể hiện
trước hết và chủ yếu ở nội dung mà còn ở lối làm việc: “Người viết, người in,
người sửa bài, người phát hành... ăn khớp với nhau...”. Đi đơi với đề cao tính tập
thể, Người khuyến khích tài năng cá nhân.
Bản thân Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về đạo đức báo chí. Khi cầm
bút, Người khơng hề quan tâm đến tên tuổi và lợi ích riêng, Người viết khơng
phải để “lưu danh thiên cổ”. Suốt đời, Người chỉ hướng về cái đích thiêng liêng
là mang trí tuệ và ngịi bút của mình phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.
Để đạt đến đỉnh cao trong sáng ấy, để trở thành một nhà báo lớn, Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh kiên trì học tập, khổ luyện suốt đời. Khi mới đặt chân đến
Pháp, do nhu cầu đấu tranh vì độc lập, tự do của đất nước, nhận thấy sự cần thiết
trở thành một người viết báo tiếng Pháp giỏi, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu sự
nghiệp bằng những mẩu tin ngắn, “mỗi tin chỉ có năm ba dịng”. Mỗi lần tin
hoặc bài được đăng, Người so sánh bản thảo với bản in trên báo, để học tập xem
các nhà báo đàn anh đã biên tập, sữa chữa ở những điểm nào. Nhờ thế chỉ vài,
ba năm sau, cụ thể từ năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã là tác giả nhiều bài chính
luận, tiểu phẩm, điều tra... có giá trị cao cả về nội dung và văn chương, làm kinh
ngạc giới trí thức Pháp. Mặc dù Bác Hồ coi mình chỉ là “người có dun nợ với
báo chí”, cả cuộc đời của Người, từ những ngày phải trốn tránh kẻ thù cho đến
khi đảm đương nhiều trọng trách quốc gia, thời giờ hết sức eo hẹp, Người vẫn
không rời cây bút. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ vai trị và tầm quan trọng
của báo chí đối với cuộc đấu tranh cách mạng và đời sống xã hội.
Hơn 50 năm hoạt động cách mạng sáng tạo khơng ngừng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã để lại hệ thống quan điểm, tư tưởng về cách mạng, về thời đại, về
14
nhân dân, về kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh, quốc phòng các lĩnh vực của
đời sống xã hội… và di sản báo chí vơ cùng to lớn. Di sản đó cũng thể hiện bản
lĩnh tuyệt vời của một nhân cách lớn, nhà báo cách mạng lớn. Đó chính là “tư
tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam”.
1.2 Tình hình báo chí Xứ uỷ Trung kỳ trước năm 1936
1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử
Cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản thế giới từ năm 1929 đến
1933 đã làm cho đời sống nhân dân lao động nước ta ngày càng khốn khổ hơn.
Cơng nghiệp đình đốn làm cho thợ thuyền thất nghiệp hàng loạt. Nông nghiệp
lại gặp thiên tai dồn dập: hạn, lụt những năm 1930 - 1931. Nơng dân thiếu đói
kéo ra thành phố, hầm mỏ, đồn điền nhưng cũng thiếu việc làm. Để bù vào
những khoản thua lỗ, bọn thống trị Pháp lại tăng cường vơ vét bóc lột: tăng thuế,
phá giá đồng bạc Đơng Dương, v.v.. Trong hồn cảnh ấy, phong trào cách mạng
càng bùng nổ lên mạnh mẽ. Lo sợ trước tình hình đấu tranh của nhân dân ta, đế
quốc Pháp đã tăng cường khủng bố, bắt bớ, cầm tù hàng loạt những chiến sĩ
cách mạng và những người tham gia đấu tranh, càn quét, chém giết, kể cả ném
bom, triệt phá làng mạc sau cuộc khởi nghĩa thất bị của Việt Nam Quốc dân
Đảng (tháng 2-1930).Cũng vào thời gian này, thi hành Nghị quyết Hội nghị
thống nhất Đảng tháng 2-1930, các đảng bộ địa phương đã thực hiện việc quán
triệt Chánh cương, Điều lệ tóm tắt của Đảng, tạo ra nguồn sinh khí mới trong
các chi bộ. Về nhiệm vụ trước mắt, Đảng chủ trương đẩy mạnh công tác tuyên
truyền về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo quần chúng tiếp tục
đấu tranh đòi cải thiện đời sống, địi dân chủ, kết hợp chặt chẽ với tích cực
chống khủng bố, bảo vệ phong trào. Việc phổ biến Lời kêu gọi của đồng chí
Nguyễn Ái Quốc được tiến hành rộng rãi. Nội dung lời kêu gọi rất súc tích
nhưng dễ hiểu, thiết tha, xúc động, những khẩu hiệu nêu ra phản ánh nguyện
vọng bức thiết của quần chúng lao động, đi nhanh vào lòng người.
Trong thời gian này, khi chủ nghĩa tư bản thế giới chìm ngập trong khủng
hoảng thì ở Liên Xơ, nền kinh tế vẫn phát triển với nhịp độ cao, đời sống mọi
15
mặt của nhân dân được cải thiện. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã viết cuốn Nhật
ký chìm tầu ca ngợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cuộc sống hạnh
phúc của nhân dân Liên Xô, đập tan luận điệu xuyên tạc, vu cáo của chủ nghĩa
đế quốc. Cuốn sách đã được nhiều đảng bộ in ra và phát hành làm tài liệu tuyên
truyền. Nội dung cuốn sách được phổ biến trong công nhân và các tầng lớp lao
động làm cho họ thêm hăng hái tham gia cách mạng.
Dưới sự chỉ đạo của các đảng bộ, phong trào cách mạng đã dấy lên mạnh
mẽ. Đáng chú ý là cuộc bãi cơng của cơng nhân dệt Nam Định, biểu tình, đình
cơng của cơng nhân mỏ Mơng Dương, bãi cơng của cơng nhân Xí nghiệp Bến
Thuỷ, Nhà máy Ba Son, cơng nhân đồn điền Phú Riềng, biểu tình của nơng dân
Thái Bình, Hà Nam. Những cuộc đấu tranh trên đều có thắng lợi và có ảnh
hưởng lớn ở địa phương. Từ cuối tháng 4-1930, trên cơ sở những thắng lợi đã
thành được, Đảng đẩy mạnh việc tuyên truyền về ngày Quốc tế lao động 1-5, cổ
vũ quần chúng mở đợt đấu tranh mới nhân dịp kỷ niệm. Mặc dù địch ra lệnh giới
nghiêm, vây ráp, nhưng cờ đỏ, truyền đơn, áp phích, biểu ngữ vẫn xuất hiện ở
nhiều nơi, kể cả một số vùng nơng thơn. Các cuộc biểu tình, tuần hành, bãi công,
bãi thị đã nổ ra liên tiếp từ cuối tháng 4 đến hết tháng 5-1930 ở các xí nghiệp
cơng nghiệp Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Hịn Gai, Vinh, Sài Gịn, Chợ Lớn
và nhiều vùng nơng thơn: Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Kiến An, Quảng Trị,
Quảng Ngãi, Gia Định, Vĩnh Long, Sa Đéc, v.v.. Nhiều cuộc bãi cơng, biểu tình
bị địch đàn áp đẫm máu, nhưng khơng đẩy lùi được khí thế đấu tranh của quần
chúng. Nhiều cuộc mít tinh đã diễn ra sơi nổi như: kỷ niệm 1-5, truy điệu các
chiến sĩ hy sinh, tố cáo tội ác của giặc, kiên quyết đòi chúng thực hiện các yêu
sách của nhân dân. Địch đã phải có một số nhượng bộ như: trả tự do cho một số
người bị bắt, giảm bớt giờ làm, hứa bớt cúp phạt, cải thiện điều kiện lao động,
hỗn thuế cho nơng dân.
Sau đợt kỷ niệm ngày 1-5 là đợt kỷ niệm Ngày quốc tế đỏ 1-8, Ngày đấu
tranh chống chiến tranh đế quốc, Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng xuất
bản tài liệu Ngày Quốc tế đỏ 1-8. Tài liệu này giải thích nguồn gốc chiến tranh
16
đế quốc, kêu gọi chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, bảo vệ Liên bang Xơviết,
ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Tài liệu cũng phân biệt ba loại chiến
tranh: chiến tranh đế quốc, chiến tranh đế quốc chống Liên bang Xơviết, chiến
tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức và thái độ đối với các loại chiến tranh
ấy; cuối cùng, tài liệu nêu rõ những khẩu hiệu đấu tranh nhân dịp kỷ niệm 1-8
(đây là tài liệu đề rõ Ban cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
ấn hành sớm nhất đã sưu tầm được). Trong thời gian này, Đảng còn chú ý đẩy
mạnh cơng tác tun truyền trong binh lính, kêu gọi họ đoàn kết với nhân dân
hưởng ứng cuộc đấu tranh trong Ngày chống chiến tranh đế quốc. Việc này có
ảnh hưởng nhất định tới binh lính; ở một số nơi binh lính đã khơng bắn vào quần
chúng khi họ bị đưa đi đàn áp các cuộc biểu tình trong dịp này. Từ 1-8 đến tháng
10-1930, hàng trăm cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra ngày càng quyết liệt. Do
sự đàn áp tàn bạo của bọn thống trị, từ tháng 9 phần lớn các cuộc biểu tình của
nhân dân có tổ chức lực lượng tự vệ được trang bị giáo mác, gậy bộc, nhiều cuộc
đơng tới hàng ngàn người, có cuộc lớn tới 2 vạn người (ngày 1-9 ở Thanh
Chương, Nghệ An). Cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh từ đó phát
triển lên và hình thành cuộc nổi dậy của quần chúng thành lập chính quyền
Xơviết. Chính quyền này đã được thành lập ở trên 300 thôn xã thuộc Nghệ An,
Hà Tĩnh làm nhiệm vụ chính quyền công nông đầu tiên ở nước ta. Công tác
tuyên truyền trong nhân dân đã được tiến hành công khai, sâu rộng để thực hiện
các chính sách của cách mạng: xố nợ, giảm tô, chia lại công điền cho nông dân,
thủ tiêu mọi thứ thuế, ban bố các quyền dân chủ, xử án bọn phản động, bài trừ
hủ tục, tổ chức học văn hố… Nhiều loại báo chí địa phương được xuất bản. Xứ
uỷ Trung kỳ có báo Người lao khổ, Cơng nơng binh, Nghệ An có báo Tiến lên,
các huyện của tỉnh Nghệ An như Hưng Nguyên có báo Sản nghiệp, Thanh
Chương có báo Nhà quê, Quỳnh Lưu có báo Tia sáng, Nam Đàn có báo Giác
Ngộ .v.v.. Hàng loạt thơ ca cách mạng được lưu truyền. Sách báo, thơ ca, tài liệu
cách mạng được phổ biến rộng rãi. Hàng đêm nhân dân hội họp nghe cán bộ nói
chuyện, đọc sách báo, đi học văn hoá.
17
1.2.2 Đường lối của Đảng về cơng tác báo chí trước năm 1936
Trước những diễn biến của tình hình thế giới và trong nước cùng với
những chính sách về báo chí của chính quyền thực dân pháp đã ban hành và đặt
ra đối với nước ta, cùng với sự nhận thức được rằng báo chí thực sự là một mặt
trận rất ác liệt, mà ở đó những chiến sĩ cộng sản phải bằng máu và trí sáng tạo
của mình để hồn thành sứ mạng vẻ vang của báo chí vơ sản mà Lê nin đã vạch
ra : “Tờ báo không những là người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể mà cịn
là người tổ chức tập thể…”và “Báo chí của Đảng không những hoạt động với tư
cách là một cơ quan báo chí mà cịn với tư cách là một tế bào tổ chức…”.[19;64]
.chính vì thế. Đảng ta đã có những quan điểm và chủ trương để phát triển cơng
tác báo chí.
Tại hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng cộng sản Viêt
Nam đầu năm 1930, đã thơng qua nghị quyết về báo chí viết:
“ 1. Bỏ những tờ báo do Đông Dương cộng sản và An Nam công sản xuất
bản trước đây.
2. Ban chấp hành trung ương có thể xuất bản một tạp chí lý luận và ba tờ
báo tuyên truyền”
3. Bỏ những tờ báo của các hội quần chúng do Đảng chỉ đạo.
4. duy trì tất cả những tờ báo do quần chúng chủ trương” [3 ;173],
Về tổ chức báo chí, do Đảng thống nhất báo chí của các hệ thống các tổ
chức cộng sản trước đây đều ngừng xuất bản, để theo một dòng chỉ đạo thống
nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Về tư tưởng và chính trị của báo chí, theo
đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam. Nó khơng những có điểm
khác với chính sách của Đảng cộng sản Đơng Dương và Đảng cộng sản An
Nam. Nó cũng khơng hồn tồn giống với nội dung chỉ thị của quốc tế cộng sản.
Căn vào chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt và lời kêu
18
gọi của Nguyễn Ái Quốc. những điểm khác đó xoay quanh vấn đề quan hệ giữa
dân tộc và giai cấp.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai (3/1931) nhấn
mạnh nhiệm vụ cần thiết phải: “Tổ chức sự tuyên truyền cổ động của Đảng cho
rộng. Tờ báo của Trung ương cho đến báo các địa phương phải làm cho có tính
chất quần chúng, phản chiếu rõ rệt sinh hoạt và tranh đấu của quần chúng”.[ 10
, 98 ]
Ngày 3/1/1931 Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi Thông cáo cho các
cấp ủy về việc chống chính sách khủng bố trắng của địch, nhấn mạnh “…phải
bền lòng cương quyết, đẩy mạnh tuyên truyền cổ động, tổ chức và lãnh đạo
quần chúng đấu tranh” [ 3, 227-228 ]
Trong những năm đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng, đến năm 1934
phong trào đã nhen nhóm trở lại. Ngày 14/6/1934 Hội nghị Ban lãnh đạo của
Đảng ở ngoài nước và những đại biểu trong nước, đặt ra nhiệm vụ quan trọng là
thực hiện vận động quần chúng theo tinh thần Chương trình hành động của
Đảng. Hội nghị đã đặt vấn đề cần chú trọng công tác sách báo của Đảng.
Theo tinh thần chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương, có ít nhất 25 tờ
báo thuộc tổ chức Xứ ủy Trung Kỳ,Nam kỳ và nhiều tỉnh ủy, Đảng ủy, huyện ủy
cho đến một số quần chúng (học sinh)ra đời ít ngày sau khi Đảng thành lập,
trước khi Trung ương có báo và tạp chí.
Ngày 05-8-1930, Tạp chí Đỏ cơ quan trung ương của Đảng cộng sản Việt
Nam, ra số 1. ngày 15-8-1930 báo Tranh Đấu cơ quan trung ương của Đảng ra
số 1
Tháng 10-1930, Ban chấp hành Trung ương họp đã sữa đổi một số chủ
trương về chỉ đạo chiến lược và sách lược của Đảng đề ra trong hội nghị hợp
nhất, đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương Nghị
quyết của hội nghị trung ương đã nhấn mạnh đến nhiệm vụ “ Đảng phải mở rộng
tuyên truyền cổ động ra sách báo.” Nhiệm vụ đó cịn được cụ thể hóa trong các
nghi quyết riêng biệt về cơng tác cơng hội, nơng hội và các đồn thể khác : ‘phải
19
có báo sản nghiệp thường nói tình hình trong xưởng cho quần chúng xem và
phải khuyến khích cơng nhân viết vào báo âý”. “phải có báo chương của nơng
hội để tuyên truyền và phải hết sức làm cho hội viên nông hội viết báo”
Trung ương Đảng cộng sản xuất bản báo Cờ Vơ sản, số 1 ngày 11-2-1931
do Tổng bí thư Trần Phú trực tiếp phụ trách. Báo của các cấp bộ Đảng địa
phương, có tờ ngừng xuất bản, ra tờ mới lấy danh nghĩa cơ quan của Đảng bộ
Đảng Cộng sản Đơng Dương, có tờ vẫn giữ tên củ, nhưng đổi danh nghĩa cho
phù hợp với tổ chức mang tên mới.
1.2.3. Một số tờ báo của Xứ ủy
* Báo “BƠN-SÊ-VÍCH”
Tờ báo “Bơn-sê-vích” ra đời nhằm tun truyền đường lối chủ trương của
Đảng(tháng 7/1929). Ít lâu sau khi đồng chí Nguyễn Phong Sắc vào Nghệ An.
Xứ ủy chúng tôi họp nhận định tình hình và quyết định phát hành một tờ báo để
tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng đặt tên là Bôn -sê -Vich. Anh Thịnh
tức Nguyễn Phong Sắc vào phụ trách các tỉnh Nam Trung kỳ. Quốc Anh và Phan
Thái Ất ở ngoài, Dương Văn Lan, Diễn Đồng ở chi bộ vạn –phần phụ trách ấn
loát tờ Bơn-Sê- Vich.
*Báo “CƠNG NƠNG BINH”
Ra đời vào khoảng tháng 10-1929. hiện nay chỉ còn lưu được bốn số. Sau
hội nghị hợp nhất của Đảng. Ngay 3/2/1930 , đồng chí Nguyễn Phong Sắc chính
thức được cử phụ trách Xứ uỷ Trung Kỳ kiêm trực tiếp chỉ đạo phong trào Nghệ
An. Từ đó cơ sở Đảng ở Nghệ Tĩnh phát triển mạnh và việc cần thiết của công
tác giáo dục đường lối của Đảng trong đó vai trị của báo chí nổi lên hàng đầu.
Đó cũng là cơ sở cho hoạt động báo chí của Đảng ở Nghệ Tĩnh trở nên phong
phú và mang nhiều sắc thái và tờ Công Nông Binh đóng một vai trị to lớn trong
việc cổ vũ và phản ánh tinh thần đấu tranh với khí thế sục sôi của cao trào đấu
tranh trong những năm đầu cách mạng ở khu vực Trung kỳ.
*Báo “NGƯỜI LAO KHỔ”
20
Chính trong ngọn lửa của phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh số báo đầu tiên
của tờ NGƯỜI LAO KHỔ của Xứ ủy Trung Kỳ ra mắt. Tên tuổi của tờ báo này
đã gắn chặt với cao trào cách mạng 1930-1931 nó trực tiếp góp phần chỉ đạo và
tổ chức “cuộc tổng diễn tập đầu tiên”.. Khoảng tháng 10-1930, Người Lao Khổ
đổi tên thành Lao Khổ. Báo Lao khổ, số ra ngày 13-7-1930 có viết: “ Thực dân
Pháp thẳng tay bóc lột anh chị em. Chúng rất tàn ác nhưng anh chị em biết đấu
tranh thì chúng phải sợ. Chỉ bằng đấu tranh, anh chị em mới đòi được lợi quyền.
Chỉ có Đảng Cộng sản mới bênh vực được lợi ích của anh chị em. Chỉ có Đảng
Cộng sản mới là Đảng của anh chị em”.
Hai tờ báo này hiện còn lưu được 6 số trong đó có những số đặc sắc như
Người Lao Khổ số đặc biệt ra ngày 6-9-1930, với bài Nghệ An đỏ đang đấu
tranh . từ đó 3 chữ Nghệ An Đỏ trở thành danh hiệu cao quý và niềm tự hào của
nhân dân Nghệ An
Từ số báo 25 ra ngày 10-1-1931, Lao Khổ lại đổi tên là Công Nông Binh.
Tờ báo nêu rõ : Để kỉ niệm cuộc liên hiệp công nông binh ở Đông Dương. Từ
khi Bến Thủy sôi nổi tranh đấu nên báo Lao Khổ đổi tên là Công Nông Binh
(hiện nay tờ báo này còn lưu được các số 25, 27 và một số mất trang đầu).
Đến tháng 6-1931, Xứ ủy Trung Kỳ ra nghị quyết tuyên bố thủ tiêu các tờ
báo Công Nông Binh và Tranh Đấu và “ra một tờ báo Vô Sản làm cơ quan cho
xứ và một tờ báo Chỉ Đạo riêng cho đồng chí xem để chống lại hoạt động chủ
nghĩa trong Đảng và sửa sang lại cách làm việc của Đảng”.
* Báo “CHỈ ĐẠO”.
Cơ quan của xứ bộ Trung Kỳ, Đảng cộng sản Đông Dương ra đời vào
khoảng tháng 7-1931. Tiếp thu một cách nghiêm khắc những phê phán của nghị
quyết Xứ ủy Trung Kỳ, chúng ta thấy ở Chỉ Đạo có những tiến bộ rõ nét cả về
hình thức lẫn nội dung. Tờ Chỉ Đạo in thạch trên giấy học trị và có số ra tới 6
trang (thí dụ só 8 ngày 17-8-1931) tờ báo được lưu hành chủ yếu trong các cơ sở
Đảng của Xứ ủy.
* Báo “VÔ SẢN”
21
Cùng ra đời trong thời gian với tờ Chỉ Đạo, lưu hành rộng rãi trong các tổ
chức quần chúng. Hiện tại bảo tang Nghệ An còn lưu được 2 số (5-2-1932 và
27-2-1932). Đến tháng 5-1933 trước những diễn biến của thời kỳ thối trào, tờ
Chỉ Đạo và Vơ Sản được thay thế bằng tờ, Tự Chỉ Trích.
Tóm lại Báo chí cách mạng giai đoạn này có nội dung tuyên truyền rất đa
dạng, phong phú mang đầy đủ tính chất giáo dục, định hướng đấu tranh chống
lại thực dân Pháp và tay sai. Đây là một công việc hết sức quan trọng của Đảng
trong việc thu phục quần chúng cách mạng. Sự cổ động tuyên truyền có tổ chức,
có kế hoạch đúng, chuyên cần là một điều kiện quan trọng để tiến hành các công
tác khác của Đảng trong quần chúng. Xây dựng được mặt trận thống nhất, xây
dựng Đảng vững mạnh, nâng cao trình độ lý luận cho đảng viên đào tạo thêm
cán bộ cho Đảng.
22
Chương 2
SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO DÂN
2.1 Hoàn cảnh lịch sử và sự ra đời của báo dân
2.1.1 Hồn cảnh lịch sử
+ Tình hình thế giới:
Những năm 1930 - 1936 chủ nghĩa phát xít đã phát triển thành một trào
lưu chính trị và thắng thế ở nhiều nước trên thế giới. Đảng phát xít Ý ra đời năm
1920, đến năm 1922 giành được chính quyền ở Roma. Đảng Quốc xã Đức ra đời
năm 1919, đến năm 1933 trở thành Đảng cầm quyền. Ở Nhật, sau cuộc đảo
chính bất thành của phái “Sĩ Quan Trẻ”, chính quyền quân phiệt từ năm 1936
chuyển sang phát xít hóa…
Chủ nghĩa phát xít, như Quốc Tế Cộng Sản đã khái quát: “Chính là sự tấn
công tàn bạo nhất của tư bản chống lại quần chúng lao động”, “Chính là chủ
nghĩa Xơ Vanh đến cực điểm và là chiến tranh xâm lược”, “là nền chun chính
khủng bố cơng khai của những phần tử phản động nhất, Xô Vanh nhất, đế quốc
chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính”. Trên cơ sở nhận thực đó, Đại hội lần thứ
VII của Quốc Tế Cộng Sản họp tại Matxcơva tháng 7/1935, chủ trương thành
lập Mặt Trận Nhân Dân rộng rãi trên toàn thế giới để chống chủ nghĩa phát xít,
chống nguy cơ chiến tranh.
Trong xu thế chung của thế giới chống phát xít, tháng 1/1936, Mặt Trận
Bình Dân Pháp đã ra đời, mặt trận tập hợp nhiều tổ chức Đảng phái chống phát
xít Pháp, trong đó đông đảo nhất là Đảng Xã Hội, Đảng Cấp Tiến, Đảng Cộng
Sản, Tổng Liên đoàn Lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Thống Nhất. Trong
cuộc bầu cử tháng 4/1936, bọn phát xít Pháp hồn tồn thất bại, lực lượng Dân
chủ hồn tồn thắng thế, chính phủ Mặt Trận Bình Dân được thành lập. Sau đó
chính phủ này buộc phải thi hành cương lĩnh dân chủ chống phát xít của Mặt
Trận Bình Dân. Đối với các thuộc địa, Mặt Trận Bình Dân chủ trương mở các
23
cuộc điều tra tình hình và thu thập dân nguyện, ban hành các quyền tự do dân
chủ, tự do nghiệp đoàn, cải thiện đời sống giới lao động, toàn xá chính trị
phạm…
+ Tình hình trong nước:
Tranh thủ điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi, mặt trận nhân dân chống
phát xít được thành lập ở nhiều nước, trong đó có nước Pháp và hình thành mặt
trận nhân dân thế giới chống phát xít , lợi dụng khả năng hoạt động nửa hợp
pháp, nửa bất hợp pháp, đảng chư trương đưa báo chí ra xuất bản cơng khai, hợp
pháp.Một số tờ báo cách mạng bằng chữ Pháp được xuất bản ở Hà Nội , cùng
với đó , một loạt các tờ báo tiếng việt được xuất bản cơng khai hợp pháp,trong
đó có báo Dân, cơ quan Trung ương của Đảng.
Ở trong nước sau khi thực dân pháp tiến hành khủng bố phong trào cách
mạng 1930-1931. Lực lượng cách mạng đã phục hồi, tháng 3-1935 Đảng triệu
tập đại hội đại biểu toàn quốc tại Ma Cao (Trung Quốc) đề ra bước phát triển và
nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam, Đời sống của mọi tầng lớp nhân dân rất
khốn khổ, ruộng đất tốt tập trung trong tay địa chủ, phong kiến nên họ muốn đấu
tranh để cải thiện đời sống
Trước tình hình đó Đảng đề ra chủ trương là phải thành lập mặt trận Dân
chủ Đông Dương, mặt trận này tập trung tất cả những người yêu nước ở Đông
Dương kể cả người pháp bởi vì kẻ thù của nhân dân Đơng Dương lúc này khơng
phải là thực dân pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc địa pháp ở Đơng
Dương khơng chịu thi hành các chính sách tiến bộ của chính phủ mặt trận bình
dân pháp.
Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là : chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến
tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, bảo vệ Liên Xơ, bảo vệ hịa bình
thế giới, khẩu hiệu hành động chung của toàn dân lúc này là tự do cơm áo và
hịa bình.
Với những chuyển biến hết sức phức tạp của tình hình thế giới và trong
nước trong thời gian này thực dân pháp còn đưa ra một chính sách báo chí hết
24
sức gắt gao.Các văn bản pháp quy về báo chí không quy định thời hạn chung từ
khi cho phép đến khi xuất bản là bao nhiêu lâu, nếu kéo dài q thời hạn đó thì
khơng được xuất bản nữa. Nhưng khi ký nghị định, Tồn quyền Đơng Dương
tùy tiện cho thời hạn khác nhau đối với từng tờ báo. Đời nay, 1936, tiểu thuyết
thứ năm 1937, thời hạn 6 tháng, Dân, 1938 thời hạn 3 tháng. Trước kia từ năm
1931, tờ báo nào đã có nghị định của tồn quyền Đông Dương cho phép xuất
bản rồi, bao nhiêu lâu sau đó, 3 tháng, 6 tháng hay hơn nữa mới ra số 1 là tuỳ
người được phép. Theo các sắc lệnh và nghị định, một tờ báo vi phạm một điều
luật nào đó sẻ bị đưa ra xét xử trước tịa án tiểu hình.
Trước sự chuyển biến chung của tình hình thế giới và trong nước cùng với
những chính sách báo chí của chính quyền thực dân, Cùng lúc đó, Nguyễn Văn
Tạo, một đảng viên hoạt động công khai viết cuốn “Mặt Trận Bình Dân Pháp và
nguyện vọng của quần chúng Đông Dương”. Đảng Cộng Sản Đông Dương đã
gửi thư ngỏ cho các tổ chức và nhóm cách mạng ở Đơng Dương (4/1936) và thư
cơng khai cho các đồng chí tồn Đảng (6/1936).
Báo chí ra đời và tồn tại được trong thời kỳ này không phải là đơn giản,
mà là cả một nghệ thuật chỉ đạo tài tình, linh hoạt của Đảng. Ra đời rồi, nhưng
chiến đấu như thế nào để có thể tồn tại, phát triển chống lại các thế lực thù địch
muốn bóp chết nó khi mới xuất hiện hay ít nhất kiềm chế nó. Trước tình thế khó
khăn và nan giải ấy. Đảng ta đã quyết định đưa ra một số chủ trương, quan điểm
sau với hy vọng các tờ báo có thể tồn tại và phát huy vai trị cách mạng của
mình.
Ngày 20/3/1937 Đảng ra Thơng cáo chủ trương thực hiện nhiệm vụ tuyên
truyền cổ động “ Các cấp đảng bộ phải khuyến khích những người cảm tình,
đứng tên xin Chính phủ cho phép xuất bản những tờ báo cơng khai…” [13 ,
217].
Hội nghị giới báo chí Trung Kỳ ngày 27/3/1937 ra Nghị quyết về quyền
tự do báo chí và về những vấn đề thuộc tình hình chính trị chung
25