Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Nghiên cứu hiệu quả một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm trong giai đoạn ra sức cuối cùng của kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném cho học sinh nam trường THPT bình minh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.61 KB, 32 trang )

Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

Mục lục

Những cụm từ viết tắt trong đề tài
TDTT:

Thể dục thể thao

TTCB:

T thế chuẩn bị

THPT:

Trung học phổ thông

RSCC:

Ra sức cuối cùng

TC RSCC: Tại chỗ ra sức cuối cùng
P.h TBKT: Phối hợp toàn bộ kỹ thuật
KT:

Kỹ thuật

TB:


Trung bình

TN:

Thực nghiệm

ĐC:

Đối chiếu

O2 :

Oxy

GD DT: Giáo dục - đào tạo

-2-

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu, đợc sự hớng dẫn thờng xuyên, nhiệt tình của
cô giáo, Th.s Nguyễn Thị Lài, các thầy cô giáo trong khoa GDTC cùng các thầy
cô giáo và các em học sinh trờng THPT Bình Minh- Ninh Bình, mà tôi đà hoàn
thành đề tài này.

Qua đây, cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Th.s Nguyễn
Thị Lài, các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 10A, 10D trờng THPT Bình
Minh Ninh Bình đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài thuận lợi.
Mặc dù đà cố gắng rÊt nhiỊu, song do ®iỊu kiƯn vỊ thêi gian cịng nh trình
độ còn hạn chế. Nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy,
rất mong đợc sự đóng góp, góp ý chân thành của các thầy cô giáo cùng toàn thể
các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 5 năm 2005
Ngời thực hiện
Nguyễn Đức An

i.Đặt vấn đề
-3-

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

1. lý do chọn đề tài

ĐÃ từ lâu TDTT đơc coi là một bộ phận của nền văn hóa nhân loại. Ngày
nay thành tích thể thao là dấu hiệu thể hiện trình độ văn hoá và năng lực sáng
tạo của mỗi dân tộc và là phơng tiện để mở rộng quan hệ giao lu quèc tÕ. Trong
®êi sèng x· héi TDTT ®ãng vai trò hết sức to lớn, nó là phơng tiện có hiệu quả
và có khả năng thực thi để ngăn chặn tình trạng sa sút sức khoẻ của nhân dân ta,
đặc biệt là thế hệ trẻ, thế hệ làm chủ tơng lai của đất nớc. Không chỉ dừng lại ở
đó, TDTT còn là một trong những phơng tiện có hiệu quả để nâng cao sản xuất

xà hội và là phơng tiện để phát triển con ngời toàn diện.
ý thức đợc vai trò to lớn của TDTT, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc
ta đà chú trọng, chăm lo phát triển nền văn hoá thể chất. Đặc biệt đà đa TDTT
vào chơng trình giáo dục quốc gia và coi đó là một nhiệm vụ cần thiết không thể
thiếu đợc của nền giáo dục xà hội chủ nghĩa. Chơng trình giáo dục thể chất ở
nhà trờng phổ thông rất đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều môn thể thao,
nhiều hoạt động nh vui chơi giải trí, các hoạt động lao ®éng, thĨ dơc qu©n sù . . .
Trong ®ã ®iỊn kinh là một bộ môn học chính, xuyên suốt chơng trình giáo dục.
Điền kinh là một bộ môn cơ bản của TDTT, nó là cơ sở, là nền tảng để nâng cao
thể lực của con ngời, và cũng là cơ sở để phát triển các môn thể thao khác.
Điền kinh có lịch sử phát triển lâu đời hơn so với rất nhiều môn thể thao
hiện nay. Tổ tiên con ngời đà biết đi và chạy để trốn thú giữ. Con ngời biết nhảy
qua các chớng ngại vật trên đờng đi kiếm thức ăn, biết ném đá để săn mồi và
bảo vệ mình, biết leo trèo để hái lợm .v . v . . .
Những hoạt động này ngắn chặt với đời sống con ngời và chúng đợc coi là
một biện pháp rèn luyện thể lực và dần dần trở thành môn thể thao không thể
thiếu đợc trong xà hội.
Điền kinh gồm nhiều hoạt động đa dạng nh: chạy, nhảy, đi bộ, ném đẩy và
các môn phối hợp khác . . . Trong đó ném đẩy nói chung và đẩy tạ nói riêng là
một nội dung học tập rất quan trọng. Nó cũng là một nội dung thi đấu chính
-4-

chuyên nghành ®iÒn kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

thức trong các giải thi đấu thể thao trong nớc và quốc tế, các giải ôlimpic, trong

các hội khoẻ Phù Đổng từ Trung ơng đến địa phơng . . . Tập luyện môn đẩy tạ
giúp cơ thể các em phát triển mạnh mẽ các tố chất nh: sức nhanh, sức mạnh đặc
biệt là sức mạnh tốc độ. Góp phần tăng cờng sức khoẻ, giúp cơ thể phát triển
toàn diện. Làm tiền đề cho việc phát triển cơ thể cũng nh phát triển các tố chất
vận động, phục vụ cho việc học tập và tiếp thu các môn thể thao khác.
Hiện nay đổi mới phơng pháp dạy học là một nhiện vụ quan trọng trong
chiến lợc phát triển nền giáo dục xà hội chủ nghĩa. Đổi mới phơng pháp giáo
dục thể chất cũng là một nhiệm vụ cấp bách, nằm trong chiến lợc phát triển con
ngời toàn diện, đáp ứng đợc thời kỳ ®ỉi míi Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ
nghÜa. Trong những năm qua việc thực hiện các nghị quyết của Trung ơng về
công tác đổi mới phơng pháp dạy học, thầy và trò khoa Giáo dục thể chất trờng
Đại học Vinh đà gặt hái đợc nhiều thành tích đáng khen ngợi, mặc dù điều kiện
vật chất của nhà trờng đang gặp nhiều khó khăn. Đây có thể xem là tấm gơng
sáng cho các trờng phổ thông học tập và noi theo. Mà trớc hết là các sinh viên
khoa Giáo dục thể chất là lực lợng nòng cốt trong tơng lai.
Đẩy tạ là một kỹ thuật rất phức tạp, đặc biệt là trong giai đoạn Ra sức cuối
cùng, ở giai đoạn này nó quyết định đến thành tích của lần đẩy. Do tính phức
tạp của kỹ thuật, nên trong quá trình học tập học sinh thờng mắc phải những sai
lầm nghiêm trọng ảnh hởng rất lớn đến thành tích.
Qua thực tế ở trờng trung học phổ thông Bình Minh chúng tôi thấy rằng đây
là một trờng còn rất trẻ, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập
đang còn nhiều thiếu thốn, đặc biệt là cơ sở vật chất dùng cho việc dạy học môn
thể dục nói chung, trong đó có môn đẩy tạ. Sân bÃi chật hẹp (cha đầy một
2500m2), dụng cụ thiếu, không đảm bảo chất lợng, đa số các buổi học, học sinh
chỉ thực hiện động tác bằng tay không, không đợc tiếp xúc với tạ.
Bên cạnh đó các giáo viên ở đây vẫn sử dụng các phơng pháp dạy học cũ,
đà lỗi thời không còn phù hợp với nền giáo dục thể chất hiện đại. Do vậy, cha

-5-


chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Hơn thế nữa, trong quá trình
học tập kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném ở học sinh đang còn tồn tại nhiều sai lầm
nghiêm trọng kéo dài. Nhng các giáo viên cha có biện pháp khắc phục phù hợp.
Điều này đà gây nên nhiều bức xúc cho những ngời có tâm huyết. Qua lý luận
và thực tiễn đà cho thấy những sai lầm trong kỹ thuật động tác nếu đợc lặp
nhiều lần sẽ trở thành kỹ năng, kỹ xảo vận động sai. Việc sửa chữa những kỹ
năng, kỹ xảo vận động sai rất khó khăn, phải mất nhiều thời gian và công sức
hơn khi học một kỹ thuật động tác mới. Mặt khác, đối với lứa tuổi học sinh phổ
thông cơ thể các em đang trên đà phát triển, nếu tập luyện với một kỹ thuật
động tác sai kéo dài sẽ ảnh hởng xấu đến quá trình phát triển cơ thể, làm cho cơ
thể các em phát triển lệch lạc, mất cân đối. Và nh vậy làm cho TDTT trái với
chức năng vốn có của nó, trái với mục đích của gi¸o dơc thĨ chÊt.
Nh vËy, viƯc ¸p dơng c¸c biƯn pháp giảng dạy mới, các bài tập bổ trợ mới,
nhằm khắc phục những sai lầm cho học sinh khi học kỹ thuật đẩy tạ vai hớng
ném là một nhiệm vụ cần thiết và bức bách. Đây không chỉ là biện pháp quan
trọng đối với môn đẩy tạ mà còn là biện pháp quan trọng trong quá trình giảng
dạy động tác . . . Nh»m hoµn thiƯn vµ lµm phong phó thêm các vốn kỹ năng, kỹ
xảo vận động cho học sinh.
Để góp phần giải quyết những tồn tại nêu trên, vấn đề đặt ra là phải tìm ra
những bài tập bổ trợ có hiệu quả nhất để ứng dụng chúng vào thực tế của nhà trờng nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc cho học sinh trong học tập giai
đoạn Ra sức cuối cùng của kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném. Xuất phát từ mục đích
trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của một số
bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong giai đoạn

Ra sức cuối cùng của kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném cho học sinh nam khối
10 trờngTrung học phổ thông Bình Minh .
2. Mục đích.

-6-

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

- Mục đích của chúng tôi là: lựa chọn một số bài tập bổ trợ, đáp ứng điều
kiện thực tế của nhà trờng, nhằm hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao hiệu quả học tập
giai đoạn ra sức cuối cùng của kỹ thuật ®Èy t¹ vai híng nÐm cho häc sinh nam
khèi 10. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy THPT Bình
Minh

iI. Nhiệm vụ - phơng pháp và tổ chức
nghiên cứu
1. nhiệm vụ
- Để giải quyết đề tài này chúng tôi tiến hành giải quyết hai nhiệm vụ sau:
+ Nhiệm vụ 1: Xác định nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thờng mắc trong
giai đoạn ra sức cuối cùng của kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném.
+ Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu hiệu quả một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục
những sai lầm thờng mắc trong giai đoạn ra sức cuối cùng của kỹ thuật ®Èy t¹
vai híng nÐm cho häc sinh nam khèi 10 trờng trung học phổ thông Bình Minh.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu

Chúng tôi dùng phơng pháp này nhằm mục đích phân tích, tổng hợp những
tài liệu có liên quan đến đề tài, làm cho đề tài có cơ sở khoa học vững chắc.
Đồng thời xây dựng hớng đi đúng đắn trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
2.2. Phơng pháp quan sát s phạm
Chúng tôi dùng phơng pháp này để quan sát thực trạng giảng dạy môn đẩy
tạ ở trờng phổ thông trung học Bình Minh. Trên cơ sở đó chúng tôi đánh giá
chất lợng giảng dạy và những sai lầm mà học sinh mắc phải. Đồng thời phơng
pháp này cũng đợc chúng tôi sử dụng trong quá trình thực nghiệm s phạm .
2.3. Phơng pháp phỏng vấn

-7-

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm vận dụng kiến thức của các giáo
viên và các huấn luyện viên có kinh nghiệm để bổ sung vào đề tài. Và đồng
thời làm cho đề tài có tính khách quan và chính xác hơn.
2.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Phơng pháp này đợc đề tài sử dụng nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ
đà lựa chọn. Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành nh sau: Chúng tôi chọ 40 em
học sinh nam khèi 10 trêng THPT B×nh Minh, cã thĨ lực tơng đơng nhau. Số
học sinh này đợc chia làm hai nhóm mỗi nhóm 20 em và tiến hành thực nghiÖm
song song .
Nhãm A (Nhãm thùc nghiÖm, gåm 20 em) tiến hành giảng dạy với các bài

tập bổ trợ mới mà chúng tôi đa ra.
Nhóm B (Nhóm đối chiếu, gồm 20 em) tiến hành giảng dạy bình thờng theo
phơng pháp cũ mà các giáo viên trờng sở tại thờng dùng.
Cả hai nhóm vẫn học tập theo chơng trình của Bộ GD-ĐT quy định.
2.5. Phơng pháp toán học thống kê
Để xử lý các số liệu thu thập đợc, chúng tôi phải sử dụng toán học thống kê.
Trong đó thờng xuyên sử dụng các công thức sau:
* Công thức tính số trung bình cộng :
n

X

=

xi
i =1

n

: Tổng

Trong đó:

n : Tập hợp mẫu
xi : Là tập hợp các trị số
X : Số trung bình cộng
* So sánh hai số trung bình với mÉu bÐ (n ≤ 30)
+ Ph¬ng sai chung:

δ


2

∑( X
=

A

−XA

) + ∑( X
2

B

− XB

)

2

n A + nB − 2

+ TÝnh Tstuden
-8-

chuyªn nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

T=
Trong đó:

Khoá luận tốt nghiệp

XA XB
2

1
n

:

là phơng sai chung
XA : là các trị số của nhóm thực nghiệm
XB : là các trị số của nhóm đối chiếu

3. Tổ chức nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu trên 40 em học sinh nam khối 10 trờng trung học phổ
thông Bình Minh (Ninh Bình).
3.2. Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong thời gian 8 tháng (từ 10/10/2004 đến
30/05/2005). Và đợc chia thành các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Từ 10/10/2004 đến 30/12/2004 tham khảo tài liệu và lập đề
cơng.
+ Giai đoạn 2: Từ 01/01/2005 đến 20/03/2005 giải quyết nhiệm vụ 1.
+ Giai đoạn 3: Từ 21/03/2005 đến 30/04/2005 giải quyết nhiệm vụ 2.
+ Giai đoạn 4: Từ 30/04/2005 đến 10/05/2005 hoàn thành luận văn và
chuẩn bị báo cáo.

3.3. Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại:
- Trờng Đại Học Vinh.
- Trờng phổ thông trung học Bình Minh - Ninh Bình.

iII. kết quả và Phân tích kết quả
1. Phân tích kết quả nhiệm vụ 1
Xác định nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thờng mắc trong giai đoạn Ra
sức cuối cùng của kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném.

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
-9-

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

1.1.1. Nguyên lý kỹ thuật của môn đẩy tạ
Để hiểu rõ và phân tích đợc những sai lầm thờng mắc trong kỹ thuật đẩy tạ,
chúng ta phải nắm rõ đợc những nguyên lý kỹ thuật và các yếu lĩnh của kỹ thuật
đẩy tạ vai hớng ném.
Theo vật lý học một vật đợc bắn trong không gian có quÃng đờng bay xa đợc
tính theo công thức:

S=

Vo . sin 2

g
2

(1)

Trong đó: S : QuÃng ®êng bay xa
α : Gãc bay.
g : Gia tèc r¬i tù do ( g ≈ 9,8 m/s2)
V0: VËn tèc bay ban đầu
ở công thức trên, ta thấy rằng g = 9,8, lµ mét h»ng sè, sin2 α lín nhÊt khi
α = 45o Vậy để cho quảng đờng bay xa (S) lớn nhất thì sin2 phải lớn nhất
và V0 phải đạt giá trị cực đại. Trên thực tế ném đẩy thì góc khoảng 38 400
là hợp lý nhất. Do vậy quảng đờng bay xa (S) của vật ném hoàn toàn phụ thuộc
vào V0 .
Vậy để yếu tố V0 đạt giá trị cực đại, trong quá trình thực hiện kỹ thuật, ngời
tập phải phát huy tối đa sức mạnh của cơ thể và khả năng kỹ thuật để tạo ra tốc
độ ban đầu V0 lớn nhất. Yếu tố V0 và góc bay đợc quyết định chủ yếu bởi gai
đoạn ra sức cuối cùng. Vì vậy, mọi sai lầm xẩy ra trong giai đoạn này ảnh hởng
rất lớn đến thành tích, tức là ảnh hởng đến quÃng đờng bay xa (S) của vật. Do đó
trong quá trình giảng dạy giáo viên phải tìm mọi cách để hạn chế những sai lầm
của học sinh trong giai doạn này.

1.1.2. Các giai ®o¹n cđa kü tht ®Èy t¹ vai híng nÐm
Kü tht đẩy tạ nói chung và kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném nói riêng, là một
hoạt động có chu kì. Toàn bộ kỹ thuật đợc tiến hành trong một thời gian rất
ngắn từ 0,75 - 0,95(s). Đợc chia làm 4 giai đoạn sau:
a. Giai đoạn chuẩn bị

- 10 -


chuyên nghành ®iÒn kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

+ Nhiệm vụ: Xác định phơng hớng và chuẩn bị t thế tốt cho giai đoạn trợt
đà.
+ Cách cầm tạ: Cầm tạ bằng tay khoẻ, tạ đợc nằm trên các vết chai tay và
các gón tay.
+ Vị trí đặt tạ: phải đảm bảo 3 điểm tỳ là tay, hỏm xơng quai xanh, cổ cùng
với cằm quặp chặt lấy tạ.
Đặt tạ ở 1/3 phía đầu trong xơng quai xanh, khuỷu tay đa sang một bên và
nâng cao.
+ T thế chuẩn bị: Thân ngời đứng thẳng thoải mái cơ bắp, động tác
không đợc gò bó, căng thẳng. Vai phía chân lăng hớng về phía đẩy tạ, trọng
tâm cơ thể dồn về chân trụ, chân trái kiểng đặt sát gót chân trụ. Tay không có tạ
giơ lên cao thả lỏng, tay có tạ đặt vào nơi quy định. T thế đứng chuẩn bị phía
sau vòng ném.
b. Giai đoạn trợt đà
+ Nhiệm vụ: Tạo ra tốc ®é n»m ngang lín nhÊt, chn bÞ tèt cho giai đoạn
ra sức cuối cùng.
+ Yêu cầu chung: Trợt đà đúng phơng hớng, phối hợp 2 chân nhịp nhàng,
biên độ lớn phát huy đợc tốt độ. Về t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng (t thế trung
gian).
+ Lăng chân chuẩn bị : Chân lăng đá thẳng về hớng ném, đồng thời chân trụ
đợc nâng lên để đa trọng tâm cơ thể lên. Đá chân lên cao nhất sau đó thu về
đồng thời chân trụ khuỵu xuống 120o (ở khớp gối), gối chân lăng đa sát gối chân
trụ, mũi chân không chạm đất.

+ Thu chân trụ và trợt đà: Khi chân lăng đá lăng lần hai thì đồng thời chân
trụ cũng thực hiện bớc nhảy trợt bằng cách đạp thẳng chân. Chân trụ tạo áp lực
với mặt đất bằng má trong của bàn chân. Khi trợt đà các cơ duỗi của cẳng chân
bị kéo căng ra, sau đó bị co rút lại. Điều cơ bản là phải tạo điều kiện để tăng tốc
độ co rút các cơ này. Khi trợt đà, chân trụ phải là là mặt đất. Trong lúc thu chân
trụ, phải có ý thức xoay ra trớc, vào trong. Chạm đất bằng 1/2 bàn chân trên ở
- 11 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

giữa vòng đẩy. Đồng thời chân lăng cũng nhanh chóng đặt xuống bằng má trong
của bàn chân trên, cùng với chân trụ chạm đất.
+ T thế chuẩn bị ra sức cuối cùng:
Sau khi trợt đà, lúc hai bàn chân vừa chạm đất, đây là thời kỳ chuẩn bị cho
ra sức cuối cùng.
Bàn chân lăng hợp với hớng ném một góc 45o, bàn chân trụ hợp với hớng
ném một góc 135o. Mũi chân lăng và gót chân trụ cùng nằm trên một đờng
thẳng so với hớng ném. Khoảng cách giữa hai chân rộng hơn vai (70 - 80cm).
Gối chân trụ khuỵu 120o, thân trên nghiêng để trọng tâm dồn về chân trụ,
gối ép mạnh vào trong, chân lăng thẳng tiếp xúc với mặt đất bằng1/2 má trong
của bàn chân trên.
Đẩy hông bên chân trụ ra phía trớc vai không có tạ ép xuống dới, bụng hóp,
mắt nhìn chếch hoặc ra sau 1 - 2m.
c. Giai đoạn ra sức cuối cùng
Đây là giai đoạn quan trọng nhất, nó quyết định đến thành tích của một lần

đẩy. Do đó khi thực hiện kỹ thuật, yêu cầu ngời tập phải phát huy tối đa sức
mạnh của cơ thể và các yếu tố kỹ thuật để thực hiện lần đẩy một cách có hiệu
quả nhất. Muốn thực hiện đợc điều đó cần phải nắm vững kỹ thuật và có đầy đủ
thể lực chuyên môn.
+ Nhiệm vụ: Tạo ra góc độ bay ban đầu lớn nhất và góc bay hợp lý.
+ Yêu cầu chung: Phát huy tốt tốc độ nằm ngang của giai đoạn trợt đà, phát
huy tích cực sức mạnh của các nhóm cơ để thực hiện tốt kỹ thuật.
+ Kỹ thuật :
Giai đoạn ra sức cuối cùng bắt đầu từ khi chân lăng chạm đất giúp cho cơ
thể đứng vững vàng trên hai điểm tựa. Mặt khác còn có tác dụng kiềm chế tốc
độ nằm ngang. Khi chân lăng đạp thẳng, do chuyển động của chân trụ, thân ngời xoay về phía hớng ném tạo điều kiện cho tạ rời tay theo góc độ hợp lý. Do sự
đạp chân đẩy hông của chân trụ về hớng ném nên thân ngời xoay quanh một
trục tởng tợng thông qua vai phía chân lăng và bàn chân lăng.
- 12 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

+ Hoạt động ra sức cuối cùng:
Từ lúc chân trụ tạo ra một lực thông qua khớp cổ chân, khớp gối, khớp hông
lên cao ra trớc, đồng thời vai phía chân lăng nâng lên. Do sức đạp của chân trụ,
hông đợc kéo hất căng. Đồng thời chân lăng chống đỡ tốc độ nằm ngang khi
thân trên đứng thẳng với mặt đất, khớp hông, chân trụ hớng về hớng ném. Trọng
tâm lúc này chuyển dần về phía chân lăng, tay bên chân lăng đánh xuống. Đầu
cố định ở vai, ngực căng hớng về trớc lên cao, đa cơ thể vào t thế kéo căng nh
hình cánh cung, đồng thời dùng sức từ vai, cánh tay có tạ đẩy rớn hết các khớp

cho đến cổ tay để đẩy tạ đi. Khi tạ rời tay, miết các ngón tay vào tạ. Khi ra tạ
thân ngời vơn cao nhất, góc độ ra tạ 38 - 42o.
d. Giai đoạn giữ thăng bằng
Đây là giai đoạn không có ý nghĩa đến việc quyết định thành tích. Song nó
có tầm quan trọng là bảo vệ thành tích đà đạt đợc.
+ Nhiệm vụ: Khắc phục quán tính ra trớc để tránh phạm quy và xẩy ra chấn
thơng
+ Kỹ thuật: Sau khi đẩy tạ đi, nhanh chóng nhảy đổi chân, chân trụ bớc lên
một bớc ngắn và nhấc lên, khuỵu gối để hạ thấp trọng tâm, bụng hóp, hai tay đa
ngang giữ thăng bằng.

1.1.3. Đặc điểm tâm, sinh lý của lứa tuổi học sinh THPT
1.1.3.1. Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT
Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi đầu thanh niên, đang ở trong giai đoạn
phát triển dậy thì. Là thời kỳ bắt đầu đạt đợc sự trởng thành về mặt thể lực. Nhng sự phát triển cơ thể còn kém so với ngời lớn. Các cơ quan và hệ cơ quan
trong cơ thể đều cha hoàn thiện và đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Chính vì
vậy, mọi hoạt động trong giai đoạn này phải có nhiệm vụ lái hớng phát triển cơ
thể các em theo chiều hớng tích cực tránh các diễn biến xấu của cơ thể. Đặc
điểm sinh lý của lứa tuổi THPT đợc khái quát nh sau:
- Hệ thần kinh

- 13 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp


ở lứa tuổi THPT hệ thần kinh trung ơng đà khá hoàn thiện, hoạt động phân
tích trên vỏ nÃo về tri giác có định hớng sâu sắc hơn. Khả năng nhận biết cấu
trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận dộng đợc năng cao. Ngay từ
tuổi thiếu niên đà diễn ra quá trình hoàn thiện cơ quan phân tích và những chức
năng vận động quan trọng nhất, nhất là cảm giác bản thể trong điều kiện động
tác. ở lứa tuổi này học sinh không chỉ học các phần của động tác vận động đơn
lẻ nh trớc mà chủ yếu là từng bớc hoàn thiện, ghép những phần đà học trớc
thành các liên hợp động tác tơng đối hoàn chỉnh, ở điều kiện khác nhau, phù
hợp với từng đặc điểm của từng học sinh. Vì vậy khi giảng dạy cần phải thay đổi
nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình thức trò chơi, thi đấu để hoàn
thành tốt những bài tập đề ra.
- Hệ tuần hoàn
ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh mẽ để kịp thời
đáp ứng sự phát triển của toàn thân, tim lớn hơn, khả năng co bóp của tim phát
triển mạnh, do đó nâng cao khá rõ lu lợng máu/ phút. Mạch lúc bình thờng
chậm hơn (tiết kiệm hơn), nhng khi vận động căng thẳng thì tần số mạch nhanh
hơn. Phản ứng của tim đối với các lợng vận động thể lực đà khá chính xác, tim
trở nên hoạt động dẻo dai hơn.
Sự hồi phục của tim mạch sau hoạt ®éng thĨ lùc nãi chung phơ thc vµo ®é
lín cđa lợng vân động. Sau các lợng vận động nhỏ, cơ thể các em hồi phục
nhanh hơn so với ngời lớn, nhng ngợc lại sau những lợng vận động lớn cơ thể
các em lại hồi phục chậm hơn.
- Hệ hô hấp
Đặc điểm sinh lý lứa tuổi ảnh hởng đến chức năng hô hấp. Trong quá trình
trởng thành của cơ thể có sự thay đổi về độ dài của chu kỳ hô hấp, tỷ
lệ thở ra hít vào, thay đổi độ sâu và tần số hô hấp .

- 14 -

chuyên nghành ®iÒn kinh



Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

Hô hấp của các em trong lứa tuổi này có đặc điểm thở nhanh và không ổn
định, thở nông và có tỷ lƯ thë ra- hÝt vµo b»ng nhau. Dung tÝch sèng của các em
nhỏ hơn ngời lớn.
Hấp thụ ôxy (O2 ) ở trạng thái yên tĩnh của các em thấp hơn ngời lớn. Cơ thể
các em chịu sự thiếu O2 kém hơn. Vì vậy thời gian nín thở ngắn hơn ngời lớn.
Trong hoạt động thể lực, thông khí phổi của trẻ em tăng lên chủ yếu là do tăng
tần số hô hấp chứ không phải độ sâu hô hấp. Việc tăng tần số nh vậy làm cho cơ
thể trẻ em nhận đợc ít O2 hơn so với ngời lớn.
- Hệ vận động
+ Hệ xơng: ở lứa tuổi này cơ thể các em phát triển một cách mạnh mẽ về
chiều dài cũng nh bề dày của xơng. Do tăng hàm lợng các muối canxi, phốtpho,
magie đà làm tăng độ bền của xơng.
ở giai đoạn này sự cốt hoá của xơng xảy ra mạnh mẽ. Đặc biệt là xơng cột
sống, xơng cẳng tay, xơng cánh tay, xơng bàn chân, xơng đùiHệ xơng đang
phát triển mạnh mẽ về chiều dài và bề dày nên mọi hoạt động thể lực đối với các
em nên tránh tập các bài tập với trọng quá nặng. Vì nó dẫn đến cong, vẹo, mất
cân đối.
+ Hệ cơ: Sự phát triển của hệ cơ phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển
của hệ xơng. Cùng với lứa tuổi, khối lợng cơ tăng dần lên, tuy nhiên sự tăng trởng cơ xảy ra không đều giữa các giai đoạn phát triển và giữa các nhóm cơ. có
những nhóm cơ phát triển rất mạnh cả về khối lợng và sức mạnh nh cơ cánh tay
trong, cơ đùi...Nhng cũng có những cơ phát triển rất chậm. Do vậy trong quá
trình giảng dạy và huấn luyện cần nắm rõ đặc điểm phát triển của hệ vận động
để từ đó đề ra các bài tập một cách hợp lý.
Căn cứ vào những đặc điểm sinh lý trên, chúng ta cần lựa chọn các bài tËp

sao cho phï hỵp víi løa ti trung häc phỉ thông, đặc biệt khi áp dụng các bài
tập cần căn cứ vào tình hình tiếp thu kỹ thuật và đặc điểm thể lực phù hợp với
tâm sinh lý học sinh để quá trình giảng dạy đạt kết quả cao.

- 15 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

1.1.3.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

Đối với đa số học sinh THPT, độ tuổi của các em đang ở trong giai
đoạn 14 18 tuổi. Đây là lứa tuổi đầu của tuổi thanh niên, còn gọi là
thanh niên míi lín hay thanh niªn häc sinh, (løa ti thanh niên đợc tính
từ 14 15 tuổi đến 25 tuổi).
Thanh niên mới lớn có hình dáng của ngời lớn, có những nét của ngời
lớn, nhng cha phải là ngời lớn. Thanh niên học sinh còn phụ thuộc vào ngời lớn, ngời lớn quyết định nội dung và xu hớng chính của hoạt động của
họ. Cả ngời lớn và thanh niên đều nhận thấy rằng, các vai trò mà thanh
niên mới lớn thực hiện khác về chất so với vai trò của ngời lớn. Các em vẫn
đến trờng học tập dới sự chỉ đạo của ngời lớn, vẫn phụ thuộc vào cha mẹ
về vật chất. ở trờng và ngoài xà hội, thái ®é cđa ngêi lín thêng thĨ hiƯn
tÝnh chÊt hai mỈt. Một mặt nhắc nhở họ đà là ngừơi lớn, đòi hỏi ở họ tính
độc lập, ý thức trách nhiệm và thái độ hợp lý... Mặt khác, lại đòi hỏi họ
thích ứng với cha mẹ, giáo viên...
Thái độ của thanh niên học sinh đối với các môn học đà trở nên có lựa
chọn hơn. ở các em đà hình thành những høng thó häc tËp g¾n liỊn víi

khuynh híng nghỊ nghiƯp. Cuối bậc THPT các em đà xác định cho mình
một hứng thú ổn định đối với một môn học nào ®ã, ®èi víi mét lÜnh vùc tri
thøc nhÊt ®Þnh. Høng thú này thờng liên quan đến việc chọn nghề của học
sinh. Hơn nữa hứng thú của thanh niên học sinh mang tính chất rộng rÃi,
sâu và bền vững hơn thiếu niên.
Động cơ của hoạt động học tập môn TDTT của lứa tuổi học sinh THPT
trong nhà trờng. Gồm có những động cơ sau:
- Học thể dục nhằm thoả mÃn nhu cầu giải trí sau các giờ học văn hoá
căng thẳng.

- 16 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

- Tham gia tập luyện TDTT nhằm đạt thành tích cao trong môn học
- Một động cơ cần phải kể đến đó là yếu tố bắt buộc. Tức là tham gia
tập luyện TDTT vì phải dự các giờ học thể dục trong nhà trờng.
- Ngoài những động cơ trên, còn có nhiều động cơ khác hình thành nên
hứng thú học tập môn thể dục của học sinh.
Trên cơ sở những đặc điểm tâm lý, trong quá trình dạy học, ngời giáo
viên phải kÝch thÝch sù ph¸t triĨn høng thó häc tËp cđa học sinh. Đây là
một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của công tác dạy học. Do
vậy, đây cũng là một yếu tố cần đợc quan tâm đúng mức.
1.2. Xác định nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thờng mắc trong giai
đoạn ra sức cuối cùng của kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném

Kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném là một kỹ thuật phức tạp có độ khó cao, do
vậy đòi hỏi ngời tập phải nắm vững kỹ thuật và có đầy đủ thể lực. Trong quá
trình học tập học sinh thờng mắc phải những sai lầm ảnh hởng rất lớn đến thành
tích. Trong mỗi giai đoạn của kỹ thuật có những sai lầm khác nhau, và đều đa
đến kết quả là làm giảm sút thành tích của học sinh. Mặt khác nó còn làm ảnh
hởng đến sự phát triển của cơ thể. Đặc biệt là những sai lầm xảy ra trong giai
đoạn ra sức cuối cùng. Nh chúng ta đà biết giai đoạn này là giai đoạn có tính
chất quyết định, do vậy mọi hoạt động trong giai đoạn này đều làm ảnh hởng
đến độ bay xa của tạ. Vì thế nó cần đợc quan tâm đặc biệt. Đặc biệt là vấn đề
sửa chữa những sai lầm và củng cố kỹ thuật. Để làm tốt đợc việc này trớc hết
chúng ta phải xác định đợc những sai lầm trong giai đoạn này và các nguyên
nhân dẫn đến sai lầm đó. Để từ đó đề ra những bài tập nhằm khắc phục chúng
một cách có hiệu quả nhất.
Qua tìm hiểu trên thực tế ở 40 em học sinh nam khối 10 trờng THPT Bình
Minh, qua trao đổi với các thầy giáo, cô giáo có kinh nghiệm giảng dạy và bằng

- 17 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu chúng tôi đa ra đợc một số sai lầm trong
giai đoạn ra sức cuối cùng nh sau:
- Sai lầm 1: Kết thúc trợt đà không về đúng t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng.
- Sai lầm 2: Chân lăng cong khi chuẩn bị ra sức cuối cùng.
- Sai lầm 3: Không phát huy đợc tốc độ nằm ngang của giai đoạn trợt đà (trợt đà bị dừng quá lâu ở giai đoạn chuẩn bị ra sức cuối cùng).

- Sai lầm 4: Tạ rời khái cỉ khi ra søc ci cïng
- Sai lÇm 5: Ra sức cuối cùng cơ thể không tạo đợc t thế hình cánh cung
(thân trên thẳng) nên không tận dụng đợc sức mạnh của cơ bắp và chiều dài
cánh tay đòn.
- Sai lầm 6: Ra sức cuối cùng không đạp đợc chân và không đẩy đợc hông.
- Sai lầm 7: Ra sức cuối cùng vai phía chân lăng chủ động đánh mạnh ra
sau.
- Sai lầm 8: Ra sức cuối cùng không hất đợc vai và miết tay vào tạ.
- Sai lầm 9: Nhảy đổi chân quá sớm khi ra tạ
- Sai lầm 10: Ra tạ với góc độ không hợp lý.
- Sai lầm 11: Tạ bay ra với tốc độ chậm.
- Sai lầm 12: Tạ rơi ngoài khu vực qui định.
- Sai lầm 13: Kết thúc ra sức cuối cùng không giữ đợc thăng bằng.
Sau khi tìm hiểu và tổng hợp đợc những sai lầm mà học sinh mắc phải.
Thông qua phiếu phỏng vấn, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến của 15 giáo viên,
huấn luyện viên có kinh nghiệm. Và đà tổng hợp đợc số liệu nh sau:

Bảng 1: Kết quả phỏng vấn
Tên sai lầm

Số ngời đồng ý

Số ngời không đồng ý

Sai lầm 1

(tỷ lệ %)
7 (46,7%)

(tỷ lệ%)

8 (53,3%)

Sai lÇm 2

4 (27%)

11 (73%)

Sai lÇm 3

15 (100%)

0 (0%)

Sai lÇm 4

12 (80%)

3 (13,3%)

- 18 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

Sai lầm 5


13 (86,7%)

2 (13,3%)

Sai lÇm 6

14 (93,4%)

1 (6,6%)

Sai lÇm 7

13 (86,7%)

2 (13,3%)

Sai lÇm 8

13 (86,7%)

2 (13,3%)

Sai lÇm 9

10 (67%)

5 (33%)

Sai lÇm10


12 (80%)

3 (13,3%)

Sai lÇm11

8 (53,3%)

7 (46,7%)

Sai lÇm12

3 (13,3%)

12 (80%)

Sai lÇm13

6 (40,1%)

9 (59,9%)

Qua bảng thống kê ta thấy rằng, các sai lầm mà chúng tôi đa ra đều đợc hầu
hết các giáo viên nhất trí. Và đây cũng là những sai lầm cơ bản mà đa số học
sinh mắc phải.
Qua quá trình quan sát s phạm và quá trình nghiên cứu chúng tôi đà tìm thấy
một số nguyên nhân dẫn đến những sai lầm nêu trên.
+ Sai lầm 1: Kết thúc trợt đà không về đúng t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng.
Nguyên nhân:

- Do cha định hình đợc t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng.
- Chân lăng chống đất muộn nên cơ thể chuyển động theo quán tính về phía
trớc.
- Do chân trụ quá yếu nên thân trên chủ động chuyển để chân trụ không bị
chịu hết sức nặng của trọng tâm cơ thể.
+ Sai lầm 3: Ra sức cuối cùng không phát huy đợc tốc độ nằm ngang của
giai đoạn trợt đà.
Nguyên nhân:
- Cha nắm đợc định hình động lực.
- Chân trụ yếu, tạo áp lực với mặt đất yếu.
- Phối hợp trợt đà không tốt, mất thăng bằng khi kết thúc trợt đà.
- Do dừng lại ở t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng quá lâu.
- 19 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

- Lúc trợt đà cha tích cực, cha hạ thấp đợc trọng tâm.
+ Sai lầm 4: Tạ rời khỏi cổ khi ra sức cuối cùng.
Nguyên nhân:
- Cha nắm vững kỹ thuật .
- Cha xây dựng đợc định hình động lực.
- Tay cầm tạ yếu, thả lỏng.
- Cánh tay không vuông góc, khuỷu tay hạ thấp.
+ Sai lầm 5: Ra sức cuối cùng không tạo đợc t thế hình cánh cung của cơ thể
nên không tận dụng đợc sức mạnh của cơ bắp.

Nguyên nhân:
- Do không hiểu đợc ý nghĩa của việc tạo đợc t thế hình cánh cung.
- Thân trên chủ động xoay về hớng ném sớm hơn thân dới.
+ Sai lầm 6: Ra sức cuối cùng không đẩy đợc hông.
Nguyên nhân:
- Thân trên hoạt động quá sớm.
- Chân trụ đạp không tÝch cùc.
+ Sai lÇm 7: Ra søc cuèi cïng vai phía bên chân lăng chủ động đánh mạnh
ra sau:
Nguyên nhân:
- Tập trung quá vào việc dùng sức khi ra tạ.
- Không kìm đợc vai khi ra tạ
+ Sai lầm8: Ra sức cuối cùng không hất đợc vai và miết tay vào tạ.
Nguyên nhân:
- Cha có khái niệm kỹ thuật đúng đắn.
- Chỉ dùng lực bằng cánh tay.
+ Sai lầm 9: Đổi chân quá sớm khi ra tạ:
Nguyên nhân:
- Tập trung suy nghĩ nhiều về động tác.

- 20 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

- Do sợ phạm quy.

+ Sai lầm10: Ra tạ với góc độ không hợp lý ( quá thấp hoặc quá cao).
Nguyên nhân:
- Do tạ rời tay chậm .
- Do tay đẩy tạ yếu.
- Do chân lăng không tích cực chống.
+ Sai lầm11: Tạ bay ra với tốc độ chậm .
Nguyên nhân:
- Phối hợp trợt đà không tốt, không phát huy đợc lực của giai đoạn trợt đà.
- Thể lực kém.
- Bị dừng quá lâu khi chuẩn bị ra sức cuối cùng.
- Không tạo đợc tốc độ ban đầu tơng ứng với khả năng.
Khi xét về những sai lầm riêng biệt thì rất có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai
lầm đó. Nhng nhìn một cách tổng quát thì tất cả các nguyên nhân trên đều nằm
trong 3 nguyên nhân chính sau:
- Nhận thức cha đúng về kỹ thuật động tác.
- Cha hình thành đợc định hình động lực.
- Thể lực chuyên môn kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu của môn học.
Khi đa các bài tập bổ trợ nhằm sữa chữa những sai lầm thì nên đa các bài tập
phù hợp với thể lực và kỹ thuật để giải quyết 3 nguyên nhân trên.
+ Tóm lại:
- Những cơ sở khoa học lý luận, sinh lý, cũng nh các yếu tố quyết định đến
thành tích của một lần ném đẩy là cơ sở khoa học để xác định hớng lựa chọn bài
tập và phơng pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh phổ
thông. Đặc biệt là học sinh khối 10 trờng THPT Bình Minh.
- Những nguyên nhân dẫn đến sai lầm đợc chúng tôi xác định ở nhiệm vụ I là
cơ sở thực tiễn để chúng tôi đa ra các bài tập bổ trợ nhằm khắc phục chúng một
cách có hiệu quả.

- 21 -


chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

2. phân tích Kết quả nhiệm vụ 2
Nghiên cứu hiệu quả và ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm khắc
phục những sai lầm thờng mắc trong giai đoạn Ra sức cuối cùng của kỹ
thuật đẩy tạ vai hớng ném cho häc sinh trêng PTTH B×nh Minh.
2.1 Lùa chän mét sè bài tập bổ trợ
Từ những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thờng mắc của các em học
sinh, chúng tôi đà nghiên cứu, và lựa chọn ra một số bài tập bổ trợ nhằm khắc
phục những sai lầm đó cho các em. Qua điều tra thì chúng tôi thấy rằng một
trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sai lầm nêu trên là thể lực của các
em cha đáp ứng đợc yêu cầu của môn học. Đây là nguyên nhân sâu xa từ đặc
điểm lứa tuổi, nh chúng tôi đà trình bày ở nhiệm vụ 1. Do vậy trớc hết chúng tôi
tiến hành trang bị thể lực chuyên môn cho các em, bằng một hệ thống bài tập bổ
trợ thể lực. Qua đó nhằm phát triển tố chất sức mạnh, sức bền và đặc biệt là sức
mạnh tốc độ, sức mạnh của các nhóm cơ: tay, ngực, lờn, và chân...
Hệ thống bài tập thể lực mà chúng tôi đa ra bao gồm các bài tập tay không,
không cần đến các dụng cụ tập luỵên khác. Hệ thống bài tập này vừa đem lại
hứng thú cho học sinh, vừa phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trờng. Hệ
thống bài tập thể lực mà chúng tôi đa ra gồm các bài tập sau:
Bài tập 1: Nằm sấp co duỗi tay (Nằm sấp chống đẩy)
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- T thế chuẩn bị(TTCB): Nằm sấp hai tay chống đất, rộng bằng vai, thân ngời thẳng, mắt nhìn phía trớc.
- Động tác: Co tay hạ thấp cơ thể, sao cho ngực sát mặt đất (mắt vẫn nhìn
phía trớc). Tiếp theo: nhanh chóng duỗi tay (thẳng) đa cơ thể về TTCB.

+ Thực hiện: Thực hiện mỗi em 20 lần, tập lặp lại 2 tổ, nghỉ giữa quảng 1
phút.
- 22 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

Bài tập 2: Bật cóc.
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- TTCB : Ngồi xổm trên nửa bàn chân trên, 2 tay chống hông, mắt nhìn
thẳng về phía trớc.
- Động tác: Dùng lực của chân bật nhảy đa cở thể về phía trớc.
+ Thực hiện: Bật tiến 8- 10m, nghỉ 60 giây. Sau đó bật quay lại vị trí cũ.
Bài tập 3: Đẩy xe cút - kít.
+ Yêu cầu kỹ thuật :
Bài tập này yêu cầu hai em có tầm vóc và thể lực tơng đơng nhau, xếp thành
một đôi.
- TTCB: Một em nắm sấp chống hai tay nh động tác nằm sấp co duỗi tay,
một em nâng hai chân của bạn lên ngang đùi.
- Động tác: Ngời phía sau đẩy ngời tập tiến về phía trớc. Ngời tập bớc đi
bằng 2 tay, mắt vần nhìn phía trớc
+ Thực hiện : Đẩy về trớc 10m. Sau đó đổi ngời tập rồi quay về vị trí cũ. Tập
luân phiên mỗi ngời hai lần.
Bài tập 4: Nhảy lò cò trên chân thuận.
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- TTCB: Thân ngời đứng thẳng, co gối chân lăng lên, trọng tâm dồn vào

chân trụ.
- Động tác: Dùng chân trụ đạp đất, nhảy lò cò về trớc, hai tay đánh tự nhiên
+ Thực hiện: Nhảy lên 10m sau đó vòng lại vị trí. Tập lặp lại 2 lần, nghỉ
giữa quÃng 60 giây.
Bài tập 5: Tại chỗ bật cao thu gối.
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, trọng tâm dồn đều vào hai chân, thân
trên đứng thẳng tự nhiên.
- Động tác: Hai gối khuỵu xuống hạ thấp trọng tâm. Sau đó dùng lực của hai
chân đạp đất đa cơ thể lên cao nhanh chóng thu gối lên cao sát ngực (Kết thúc
- 23 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

đạp đất phải duỗi hết các khớp gối, cổ chân và miết các đầu ngón chân xuống
đất). Tiếp đất bằng hai nửa bàn chân trên. Khi chân chạm đất thì nhanh chóng
thực hiện lần tiếp theo.
+ Thực hiện: Mỗi em thực hiện hai tổ, mỗi tổ 15 lần. Nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 6: Nằm sấp chống tay, bật lên thành ngồi.
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- TTCB: Nằm sấp chống tay (giống động tác co duỗi tay) thân ngời thẳng.
- Động tác: Dùng lực của hai mũi bàn chân đạp đất, đồng thời dùng lực của
các nhóm cơ: lng, lờn, bụng, đùi đa cơ thể lên thành t thế ngồi xổm. Lúc này hai
tay vẫn chống đất, mắt nhìn thẳng phía. Tiếp theo, đa cơ thể về TTCB để thực
hiện lần kế tiếp.

+Thực hiện: Mỗi em thực hiện 15 lần, lặp lại 2 tổ. Nghỉ 1 phút.
Bài tập 7: Đi vịt
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- TTCB : Ngồi xổm trên hai chân, hai tay chống trên hai đầu gối.
- Động tác: Bớc lăng cẳng chân về trớc để thực hiện bớc đi.Trong khi di
chuyển trọng tâm cơ thể không đợc nâng cao.
+ Thực hiện: Di chuyển về trớc khoảng 10m, dừng lại nghỉ 30 giây sau đó
quay về vị trí cũ. Tập lặp lại 2 lần.
Trong mỗi buổi tập chúng tôi chỉ áp dụng từ 3- 4 bài tập, u tiên phát triển
một vài nhóm cơ nhất định. Do thời gian của một tiết học có hạn nên chúng tôi
chỉ dành khoảng thêi gian ng¾n (6- 8 phót) ë ci tiÕt häc để cho các em tập thể
lực.

Bảng 2: Lịch giảng dạy các bài tập bổ trợ thể lực
Tên bài
tập
BT 1
BT 2
BT 3

Tuần
1

2

X

X X
X
X


3

4

5

6

7

X
X
X
X
X X
X
X
X
X
X
X
X X
- 24 -

8
Kiểm
tra,
đánh


chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC
BT 4
BT 5
BT 6
BT 7

X
X
X

Khoá ln tèt nghiƯp

X
X
X X

X
X
X

X
X
X X X

X

X

X X

X
X
X

X
X X

X

HƯ thèng c¸c bài tập bổ trợ chuyên môn (bổ trợ kỹ thuật): Trên cơ sở các
nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thờng mắc, chúng tôi đà lựa chọn và đa ra
hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật chuyên môn nh sau:
Bài tập1: Bài tập với ngời cùng tập.
- Cách thực hiện:
Đứng ở t thế chuẩn bị Ra sức cuối cùng, tay cầm tạ nắm vào tay của ngời giúp
đỡ ( đứng phía sau ). Ngời tập đạp mạnh chân phải (với ngời thuận chân phải )
chuyển lực từ cẳng chân, đùi, lên hông sao cho t thế của ngời tập sẽ nh hình
cánh cung đợc kéo ra sau. Thực hiện 7-10 lần, 2 tổ, nghỉ giữa quÃng 1 phút.
Bài tập 2: Trợt đà hai ngời ( về t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng ).
- Cách thực hiện :
Hai ngời đứng ở t thế chuẩn bị, mũi chân trụ của cả hai ngời cùng nằm trên
một đờng thẳng, vai phía bên tay đẩy tạ hớng vào nhau, tay cầm tạ của hai ngời
nắm lấy nhau. Khoảng cách giữa hai chân trụ của hai ngời từ 50-70cm. Hai ngời
cùng trợt đà về đứng đúng t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng. Thực hiện 10 lần liên
tục.
Bài tập 3: Bài tập với dây cao su:
- Cách thực hiện:
Chuẩn bị dây cao su dài từ 50-100cm, buộc dây cao su vào một điểm cố

định. Đứng ở t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng và quay vai phải vào dây (đối với
ngời thuận tay phải), cách chỗ buộc dây khoảng 30-80cm. Tay phải cầm dây,
quay lên vai (giữ chặt). Khi chuẩn bị xong, đạp chân trụ đẩy hông, chuyển thân
trên ra trớc. Thực hiện liên tục từ 8- 10 lần, 2 tổ, nghỉ 30 giây.
- 25 -

chuyên nghành điền kinh


Nguyễn Đức An 42A1 GDTC

Khoá luận tốt nghiệp

Bài tập 4: Bài tập ra sức cuối cùng với tạ nhẹ (đẩy tạ đi).
- Cách thực hiện:
Ngời tập đứng ở t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, tay phải cầm tạ (đối với
ngời thuận tay phải) đặt vào vị trí. Đạp chân, đẩy hông, hất vai miết tay vào tạ,
khi ra tạ, chú ý đến góc độ. Thực hiện 2 tổ, mỗi tổ 8-10 lần, nghỉ 30 giây.
Bài tập 5: Đẩy tạ qua dây căng phía trớc.
- Cách thực hiện:
Dùng một đoạn dây dài từ 8-10m, căng cao khoảng 3-3,5m (ở phía trớc).
Ngời tập đứng cách dây khoảng 3-5m tính từ điểm dọi vuông góc của dây với
mặt đất. Lúc đầu cho học sinh đứng với khoảng cách 3m sau đó tăng dần cự ly.
Ban đầu thực hiện bài tập tại chổ ra sức cuối cùng, sau đó tập phối hợp toàn
bộ kỹ thuật đẩy, tạ qua dây. ở bài tập này khi mới tập chúng tôi cho học sinh
đẩy tạ với trọng lợng nhẹ (3kg). Sau đó cho đẩy tạ 4kg. Thực hiện bài tập10 lần
liên tục.
Bài tập 6: Ra sức cuối cùng có ngời giúp đỡ.
- Cách thực hiện:
Ngời tập đứng ở t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, tay cầm tạ đặt vào vị

trí của hõm xơng quai xanh.
Ngời giúp đỡ, một tay giữ vai bên chân lăng, một tay giữ hông của ngời tập.
Khi ngời tập thực hiện động tác ra sức cuối cùng, ngời giúp đỡ có nhiệm vụ giúp
ngời tập kìm vai bên chân lăng, và giúp ngời tập đẩy hông.
Thực hiện liên tục 7-10 lần, 2 tổ, nghỉ 30 giây
Cũng với bài tập này, nhng có thể chuyển sang một dạng khác. Đó là ngời
giúp đỡ giữ lấy 2 vai của ngời tập. Khi ngời tập thực hiện động tác ra sức cuối
cùng thì ngời giúp đỡ có nhiện vụ giúp ngời tập kìm vai bên chân lăng và hất
vai bên tay có tạ.
Bài tập 7: Ra sức cuối cùng đẩy hông, hất vai.
Đứng ở t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, bàn tay cầm tạ tì vào cơ mông lớn
bên phải (đối với những ngời thuận tay phải). Dùng tay phải đẩy mông về
- 26 -

chuyên nghành điền kinh


×