Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Vận dụng đường lối xây dựng nền văn hoá trong thời kỳ đổi mới của đảng để giải quyết các vấn đề văn hoá bức xúc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.26 KB, 29 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam- một dân tộc hơn 4000 năm lịch sử, có thể nói là một
dân tộc có bề dày văn hố. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ông cha ta đã
xây dựng, gìn giữ cho đời sau những tinh hoa của văn hoá. Cộng đồng dân tộc
Việt Nam hiện nay với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc mang
một bản sắc riêng đã tạo nên bức tranh văn hố đậm đà bản sắc Việt Nam khơng
một dân tộc nào có được.
Văn hố có vai trị quan trọng. Đại hội VII, VIII, IX,X và nhiều nghị
quyết trung ương tiếp theo đã xác định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội
và coi văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển. Đây là một tầm
nhìn mới về văn hố phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại. Theo
tư tưởng Hồ Chí Minh: Văn hố là linh hồn bản sắc dân tộc. Văn hố là của một
dân tộc, nó mang tâm hồn diện mạo dân tộc, đó chính là bản sắc dân tộc của văn
hố.
Ngày nay, tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế khơng cịn là hiện tượng
mới mẻ, nó là một xu thế khách quan mà mọi dân tộc dù muốn hay không đều
chiụ tác động của nó.Bên cạnh sự trao đổi tiên tiến khoa học cộng nghệ, thì văn
hố cũng chiụ những ảnh hưởng nhất định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế. Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách phát triển nền kinh tế
phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Cương lĩnh năm 1991(được Đại hội VII thông
qua) lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văm hoá Việt Nam có đặc trưng:tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Trong thời kỳ hội nhập để xây dựng nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta chủ trương bảo vệ bản sắc dân tộc, luôn
phát huy những giá trị truyền thống, vưà mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại. Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế
tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc khác để
bắt kịp sự phát triển của thời đại. Chủ động tham gia hội nhập và giao lưu văn
hoá với các quốc gia để xây dựng những giá trị mới của văn hoá Việt Nam
đương đại. Xây dựng Việt Nam thành một địa chỉ giao lưu văn hoá khu vực và
1




quốc tế. Đây là lý do để tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Vận dụng đường lối xây
dựng nền văn hoá trong thời kỳ đổi mới của Đảng để giải quyết các vấn đề văn
hoá bức xúc hiện nay”.Khi nghiên cứu đề tài này giúp tôi hiểu được thực trạng
cũng như tầm quan trọng của nền văn hoá trong bối cảnh kinh tế thị trường, chủ
trương, chính sách giải quyết của Đảng để phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc phù hợp với tình hình của thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng.
2. Mục đích nhiệm vụ
Khi nghiên cứu đề tài: “ Vận dụng đường lối xây nền văn hoá trong thời
đổi mới của Đnảg để giải quyết các vấn đề văn hoá bức xúc hiện nay” với mục
đích:
- Tìm hiểu những nét chung của nền văn hố Việt.
- Tìm hiểu về thực trạng nền văn hố trong thời kỳ đổi mới
- Tìm hiểu về đường lối xây dựng nền văn hoá trong thời kỳ đổi mới và
việc vận dụng các đường lối đó.
3. Cở sở khoa học của đề tài
- Cơ sở lý luận:chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các văn
kiện của Đảng.
- Cơ sở thực tiễn : Tình hình văn hố trong gia trong thời kỳ đổi mới.
Đường lối giải quyết của đảng
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài: “ vận dụng đường lối xây dựng nền văn hoá trong
thời kỳ đổi mới của Đảng để giải quyết các vấn đề văn hoá bức xúc hiện nay” tôi
sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Cơ sở phương pháp luận: dựa trên thế giới quan, phương pháp luận khoa
học của chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của
Chủ Tịch Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng.
- Phương pháp nghiên: sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp lịch sử, khái quát trìu tượng hố
+ Phương pháp logic
+ Phương pháp so sánh, tổng hợp phân tích
2


+ Phương pháp thống kê tình hình thực tiễn
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm 2 chương:
Chương1: Lý luận chung về văn hoá
Chương2: Thực trạng văn hoá Việt Nam hiện nay

3


NI DUNG
chơng1 : Lý luận chung về văn hoá
1.1. Khỏi niệm văn hố
Từ văn hố có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt văn hố được dùng theo
nghĩa thơng dụng để chỉ học thức ( trình độ văn hố), lối sống ( nếp sống văn
hoá) theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn ( văn
hố Đơng Sơn)…
Theo nghĩa rộng văn hố được hiểu là: “Văn hoá Việt Nam là tổng thể
những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tao
ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”. cịn theo nghĩa hẹp thì: “Văn hố là
đời sống tinh thần của xã hội”: “văn hoá là hệ các giá trị truyền thống, lối
sống”…
Tháng 8- 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu Hồ
Chí Minh đưa ra định nghĩa về văn hố đó là: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo

đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Tồn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Theo UNESCO “văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động trong quá
khứ và hiện tại qua các thời kỳ. Hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ
thống các giá trị, truyền thống và các thị hiếu, những yếu tố xác định tính riêng
của từng dân tộc”.
Do có nhiều cách hiểu khác nhau về văn hoá nên muốn định nghĩa một
khái niệm trước hết cần xác định những đặc trưng cơ bản của nó. Phân tích các
cách tiếp cận văn hoá phổ biến hiện nay ( coi văn hoá như tập hợp, như hệ
thống, như giá trị, như hoạt động như ký hiệu…) có thể xác định được 4 đặc
trưng cơ bản mà tổng hợp lại ta có thể nêu ra một định nghĩa văn hoá như sau:
4


Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
1.2.Các đặc trưng và chức năng của văn hố
Văn hố trước hết phải có tính hệ thống. đặc trưng này cần để phân biệt
hệ thống với tập hợp; nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giũa các
hiện tượng, sự kiện thuộc một nền năn hố; phát hiện các đặc trưng ,những quy
luật hình thành và phát triển của nó.
Nhớ có tính hệ thống mà văn hoá tư cách là một thực thể bao gồm mọi
hoạt động của xã hội thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hố
thường xun làm tăng độ ổn định của xã hội,cung cấp cho xã hội mọi phương
tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên và xã hội của mình.Nó là nền
tảng của xã hội- có lẽ chính vì vậy mà người Việt Nam dùng từ chỉ loại “ Nền”

để xác định khái niệm văn hoá ( nền văn hoá).
Đặc trưng quan trọng thứ 2 của văn hố là tính giá trị. Văn hố theo nghĩa
đen là “trở thành đẹp, thành có giá trị”. Tính giá trị cần để phân biệt với phi giá
trị . Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Các giá trị văn hoá, theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất và giá
trị tinh thần; theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá
trị thẩm mĩ; theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cữu và giá trị nhất
thời. Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta có được cái nhìn biện
chứng và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật hiện tượng;
tránh được những xu hướng cực đoan- phủ nhận sạch trơn và tán dương hết lời.
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hoá thực hiện được chức
năng quan trọng thứ 2 là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì
được trạng thái cân bằng động, khơng ngừng tự hồn thiện và thích ứng với
những biến đổi của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực làm động lực
cho sự phát triển xã hội.
Đặc trưng thứ 3 của văn hố là tính nhân sinh.tính nhân sinh cho phép
phân biệt văn hố như một hiện tượng xã hội do con người sáng tạo, nhân tạo,
với các giá trị tự nhiên ( thiên tạo). Văn hoá là cái tự nhiên được biến đổi bởi
5


con người. sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mang tính vạt
chất(như luyện quặng, đẽo gỗ…) hoặc tinh thần ( như đặt tên, truyền thuyết cho
các cảnh quan thiên nhiên…).
Do mang tính nhân sinh, văn hố trở thành sợi dây nói liền con ngưịi với
con người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết họ lại với
nhau. Nếu ngôn ngữ là hình thức giao tiếp thì văn hố là nội dung của nó.
Văn hố cịn có tính lịch sử. Nó cho phép phân biệt văn hoá như sản phẩm
của một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ với văn minh như sản phẩm
cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo nên văn

hố một bề dày một chiều sâu; nó buộc văn hoá tự điều chỉnh, tiến hành phân
loại và phân bố lại các giá trị. Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn
hố.
Truyền thống văn hố tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức
năng quan trọng thứ tư của văn hoá. Nhưng văn hoá thực hiện chức năng giáo
dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định mà còn bằng cả những giá trị đang
hình thành. Hai loại giá trị này tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người
hướng tới. nhờ nó mà văn hố đóng vai trị quyết định trong việc hình thành
nhân cách. Từ chức năng giáo dục, văn hố có chức năng phái sinh là bảo đảm
tính kế tục của lịch sử. Nó là một thứ “gien” xav hội di truyền phẩm chất con
người lại cho các thế hệ mai sau.
1.3. Các loại hình văn hố
1.3.1.Văn hóa tinh thần

Văn hóa tinh thần hay cịn gọi là văn hóa phi vật chất là những ý niệm, tín
ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực,... tạo nên một hệ thống. Hệ
thống đó bị chi phối bởi trình độ của các giá trị, đơi khi có thể phân biệt một giá
trị bản chất. Chính giá trị này mang lại cho văn hóa sự thống nhất và khả năng
tiến hóa nội tại của nó.
1.3.2.Văn hóa vật chất
Ngồi các yếu tố phi vật chất như giá trị, tiêu chuẩn,... nền văn hóa cịn
bao gồm tất cả những sáng tạo hữu hình của con người mà trong xã hội học gọi
chung là đồ tạo tác . Những con đường, tòa cao ốc, đền đài, phương tiện giao
6


thơng, máy móc thiết bị...đều là đồ tạo tác. Văn hóa vật chất và phi vật chất liên
quan chặt chẽ với nhau. Khảo sát một nền văn hóa có thể thấy văn hóa vật chất
phản ánh những giá trị văn hóa mà nền văn hóa đó coi là quan trọng. Ở các nước
Hồi giáo, cơng trình kiến trúc đẹp nhất và hoành tráng nhất thường là thánh

đường trong khi ở Mỹ, nó lại là trung tâm thương mại. Văn hóa vật chất cịn
phản ánh cơng nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học là sự áp dụng kiến thức văn
hóa vào sinh hoạt trong môi trường tự nhiên. Tháp Eiffel phản ánh cơng nghệ
cao hơn tháp truyền hình Hà Nội. Ngược lại, văn hóa vật chất cũng làm thay đổi
những thành phần văn hóa phi vật chất. Việc phát minh ra các biện pháp tránh
thai đã góp phần làm hình thành nên tiêu chuẩn quan hệ tình dục khơng phải để
sinh đẻ

7


Chơng II: Thực trạng nền văn hoá việt nam hiện nay
2.1. Quan điểm của Đảng ta về vai trò và tầm quan trọng của văn hố
2.1.1. Q trình nhận tức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển
nền văn hố
2.1.1.1.Thời kì trước đổi mới
Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới
Trong những năm 1943- 1954
Đầu năm 1943, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông
Anh, Phúc Yên) đã thông qua bản đề cương văn hố do đồng chí Trường Chinh
trực tiếp dự thảo. Đề cương xác định lĩnh vực văn hoá là một tong ba mặt trận
(kinh tế, chính trị, văn hố) của cách mạng Việt Nam, và đề ra ba nguyên tắc của
nền văn hoá mới: Dân tộc hoá, Đại chúng hoá, Khoa học hố. Nền văn hố mới
Việt Nam có tính chất đân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung.Có thể coi Đề
cương văn hố Việt Nam là bản Tun ngơn, là Cương lĩnh của Đảng về văn hố
trước cách mạng tháng Tám mà ảnh hưởng của nó cịn có tác động sâu rộng đến
mãi sau này.
Ngày 3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với các bộ trưởng 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về

văn hoá. Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt. Hồ Chí Minh nói: một
dân tộc dốt là một đân tộc yếu, thế mà hơn chín mươi phần trăm đồng bào chúng
ta mù chữ; vì vậy, tôi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ. Hai là,
chế độ thực dân hủ hoá dân tộc Việt Nam bằng những thói xấu, lười biếng, gian
xảo, tham ơ và những thói xấu khá. Vì vậy, một nhiệm vụ cấp bách là phải giáo
dục lại nhân dân chúng ta.Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: mở một chiến dịch
giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách cần, kiệm, liêm, chính. Như vậy,
nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hoá của nước Việt Nam độc lập là:chống nạn
mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân.

8


Đầu năm 1946, Ban Trung ương vận động Đời sống mới được thành lập
với sự tham gia của nhiều nhân vật uy tín như: Trần Huy Liệu, Dương Đức
Hiền…
Tháng 3 năm 1947, Hồ Chí Minh viết tài liệu Đời sống mới giải thích rất
dễ hiểu những vấn đề thiết thực trong chủ trương văn hoá quan trọng này, gồm
19 câu hỏi và trả lời.
Đường lối văn hoá kháng chiến được dần hình thành tại chỉ thị của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng về “kháng chiến kiến quốc” (tháng 11 năm 1945),
trong bức thư về “ nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây
dựng nước” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh(16-11-1946)
và tại báo cáo chủ nghĩa Mac và văn hoá Việt Nam( trình bày trong hội nghị văn
hố tồn quốc lần thứ hai, 7-1948). Đường lối đó gồm các nội dung : xác định
mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hố
cứu quốc; xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính dân tộc, khoa
học , đại chúng, mà khẩu hiệu thiết thực lúc đó là Dân tộc, Dân chủ; tích cực bài
trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới,
bài trừ cách dạy học nhồi sọ; giáo dục lại nhân dân , cổ động thực hành đời sống

mới; phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc; đồng thời bài trừ cái xấu xa hủ
bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hố thực dân; hình thành đội ngũ tri thức
mới đóng góp tích cực cho cơng cuộc kháng chiến kiến quốc 9 năm và cho cách
mạng Việt Nam.
Trong những năm 1955- 1986
Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá trong giai đoạn cách mạng xã
hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu từ Đại hội thứ III(1960) mà điểm cốt lõi
là chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá đồng thời với cuộc
cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng về khoa học, kĩ thuật, là chủ
trương xây dựng và phát triển nền văn hoá mới, con người mới.
Đại hội IV và đại hội V tiếp tục đường lối phát triển văn hoá của đại hội
III, xác định nền văn hoá mới là nền văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa và
tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân.

9


2.1.1.2.Trong thời kỳ đổi mới
Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá
Từ Đại hội VI đến đại hội X, Đảng ta đã hình thành từng bước nhận thức
mới về đặc trưng của nền văn hoá mới mà chúng ta cần xây dựng; về chức năng,
vai trị, vị trí của văn hố trong phát triển kinh tế- xã hội và hội nhập quốc tế.
Đại hội VI (1986) xác định khoa học- kĩ thuật là một động lực to lớn đẩy
mạnh quá trình phát triển kinh tế- xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Cương lĩnh 1991(được Đại hội VII thông qua) lần đầu tên đưa ra quan
niệm về văn hố Việt Nam có đặc trưng; tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đại hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết trung ương tiếp theo đã xác
định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hoá vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của phát triển. Đây là một tầm nhìn mới về văn hố phù hợp với tầm

nhìn của thế giới đương đại.
Đại hội VII( 1991) và Đại hội VII (1996) khẳng định; khoa học và giáo
dục đóng vai trị then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ tổ quốc , là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn ,lạc
hậu, vươn lên trình độ tiên tiíen của thế giới. Do đó phải coi sự nghiệp giáo dục
– đào tạo với khoa học và cộng nghệ là quốc sách hang đầu để phát huy nhân tố
con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội.
Nghị quyết trung ương 5, khoá VIII (7- 1998) nêu ra năm quan điểm cơ
bản chỉ đạo phát triển văn hoá trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước.Hội nghị trung ương 9 khoá IX (1-2004) xác định thêm “ phát triển văn
hoá đồng bộ với phát triển kinh tế”, tiếp theo, hội nghị trung ương 10 khoá IX
( 7-2004) đặt vấn đề bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là
trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng
nâng cao văn hoá- nền tảng tinh thần của xã hội.
Hội nghị trung ương 10 khoá IX đã nhận định về sự biến đổi của văn hố
trong q trình đổi mới. Cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đã làm thay đỏi
mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hố địi sống xã hội,
đa dạng hố thị hiếu và phương thức sinh hoạt văn hoá.
10


2.1.2.Quan điểm của Đảng ta về vai trò và tầm quan trọng của văn hoá
Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.
Quan điểm này chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng của văn
hố đối với sự phát triển của xã hội.
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của
cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại ; qua hang
bao thế kỉ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống

mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình.
Các giá trị nói trên toạ thành nền tảng tinh thần của xã hội vì nó được
thấm nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng; được truyền lại, tiếp
nối và phát huy qua các thế hệ. Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hoá
thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá tri văn hoá trở thành
nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trơ thành động lực để phát triển linh tế,
kĩ năng xã hội. Đó cũng là con đường xây dựng con người mới, xây dựng mơi
trường văn hố lành mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi các tiêu cực của xã hội,
đẩy lùi sự thâm nhập của tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ.
-Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển
Nguồn lực nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu vào văn
hoá. Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp cận cái mới, tạo ra
cái mới, nhưng lại không tách khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội
nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi dân tộc, của mỗi
quốc gia là văn hoá.
Trong nền kinh tế thị trường, một mặt văn hoá dựa vào tiêu chuẩn của cái
đúng, cái tốt, cái đẹp để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động không ngừng
phát huy sang kiến, cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất ra hang hoá với
số lượng và chất lượng ngày càng đáp ứng nhu cầu của xã hội . Mặt khác, văn
hoá sử dụng sức mạnh của giá trị truyền thống, của đạo lý dân tộc để hạn chếễu
hướng sung bái lợi ích vật chất, sung bái tiền lệ.

11


Trong vấn đề bảo vệ mơi trường vì sự phát triển bền vững, văn hố giúp
hạn chế lối sóng chạy theo ham muốn quá mức của xã hội tiêu thụ, dẫn đến chỗ
làm cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm mơi trường sinh thái.
- Văn hố là một mục tiêu phát triển
Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ,

công bằng và văn minh “ chính là mục tiêu của văn hố.
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 1991-2000 xác định “ mục tiêu và
động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”, đồng thời nêu
rõ yêu cầu “ tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội, phát
triển văn hố, bảo vệ môi trường “ . Phát triển hướng tới mục tiêu văn hoá- xã
hội mới đảm bảo phát triển bền vững , trường tồn.
Để làm cho văn hoá trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển thì
chúng ta chủ trương phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn phát
triển kinh tế xã hội.Cụ thể là:
Khi xác định mục tiêu giải pháp phát triển văn hoá phải căn cứ và hướng
tới mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội , làm cho phát triển văn hoá trở
thành động lực phát triển kinh tế- xã hội.
Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đồng thời xác định
mục tiêu văn hố, hướng tới xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh phải có chính
sách kinh tế trong văn hoá để gắn văn hoá vốihạt động kinh tế, khai thác tiềm
năng kinh tế , tài chính hổ trợ cho phát triển văn hố. Xây dựng chính sách văn
hố trong kinh tế để chủ động đưa các yếu tố văn hoá thâm nhập vào các hoạt
động kinh tế xã hội , xây dựng văn hoá kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn
minh thương nghiệp; xây dựng đội ngũ doanh nhân thời hội nhập.
-Văn hố có vcai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưõng, phát huy
nhân tố con người và xây dựng xã hội mới.
Việc phát triển kinh tế xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau: tài
nguyên thiên nhiên, vốn …Những nguồn lực này đều có hạn và có thể được khai
thác cạn kiệt. Chỉ có tri thức con người là nguồn lực vơ hạn có khả năng tái sinh
và tự sinh không bao giờ cạn kiệt. Các nguồn lực khác sẽ khơng được sử dụng
có hiệu quả nếu khơng có những con người có đủ trí tuệ và năng lực khai thác
12


chúng . Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải

có con người xã hội chủ nghĩa. Như vậy văn hoá trực tiếp tạo dựng và năng cao
vốn “tài nguyên người”.
Hai là, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc.
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghia xã hội theo chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
nhằm mục tiêu tất cả vì con người. Tiên tiến khơng chỉ về nội dung tư tưởng mà
cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung.
Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc, là quá trình dân tộc
thường xuyên tự ý thức tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình, biết cạnh
tranh và hợp tác để tồn tại và phát triển. Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước,
cách sáng tạo trong văn hoá…nhưng được thể hiện sâu sắc nhất trong hệ giá trị
của dân tộc , nó là cốt lõi của một nền văn hoá.
Để xây dựng nền văn hoá tỉên tiến đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta chủ
trương vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại.Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế,
tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc khác để
bắt kịp sự phát triển của thời đại. Chủ động tham gia hội nhập và giao lưu văn
hoá với các quốc gia để xây dựng những giá trị mới của văn hoá Việt Nam
đương đại.Xây dựng Việt nam thành một địa chỉ giao lưu văn hoá khu vực và
quốc tế.Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống những cái lạc hậu, lỗi thời
trong phong tục, tập qn và lề thói cũ.
Ba là, nền văn hố Việt nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Nét đặc trưng nỗi bật của văn hoá Việt Nam là sự thống nhất đa dạng, là
sự hồ quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hoá các dân tộc anh em
cùng sống trênlãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống và
bản sắc riêng của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hố chung


13


nhất. Sự thống nhất bao gồm cả tính đa dạng ; đa dạng trong sự thống nhất ,
khơng có sự đồng hố hoặc thơn tính, kỳ thị bản sắc văn hoá của các dân tộc .
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hố là sự nghiệp chung của tồn dân
do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức đống vai trò quan trọng .
Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh , xã hội cơng
bằng , dân chủ văn minh đều tham gia sự nghiệp xaay dựng và phát triển nền
văn hố nước nhà. Cơng nhân, nơng dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết
toàn dân, cũng là nên tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dưới sự
lãnh đạo của đảng, quản lý của nhà nước.
Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta đã khẳng định: giáp dục và đào tạo,
cùng với khoa học và công nghệ dược coi là quốc sách hàng đầu.
Phát triển nhậ thức đã nêu ra từ Đại hội VI(1986), Hội nghị Trung ương 2,
khoá VIII( tháng 12- 1996) khảng định: cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế- xã hội, là
điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập và xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội.
Thực hiên quốc sách này chúng ta chủ trương:
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế
quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học, thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hoá”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. bồi dưỡng các giá trị văn hoá
trong thanh niên, học sinh, sinh viên đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực
trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh sang tạo của con người Việt Nam.
- Chuyển dần mơ hình giáo dục hiện nay sang mơ hình giáo dục mở- mơ
hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo lien tục, lien thông
giữa các bậc học, nghành học; xây dựng vá phát triển hệ thống học tập cho mọi
người và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập
thường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, bảo đảm sự

cơng bằng xã hội trong giố dục.
- Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng. Khẩ trương
điều chỉnh, khắc phục tình trạng q tải và thực hiện nghiêm túc chương trình

14


giáo dục và sách giáo khoa phổ thông, bảo đảm tính khoa học, cơ bản, phù hợp
với tâm lý lứa tuổi và điều kiện cụ thể của Việt Nam.
- Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào
taọ cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế
động lực và cho việc xuất khẩu lao độngu.
- Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử
dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn
nhân lực chat lượng cao, nhất là chuyên gia đầu nghành.
-Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các
cấp học, bậc học. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy
tính tích cực, sáng tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều.
-Thực hiện xã hội hoá giáo dục . Huy động guồn lực vật chất và trí tuệ của
xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. Phối hợp chặt chẽ giữa nghành giáo
dục với các ban, nghành… để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho mọi
thành viên tong xã hội. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động
giáo dục.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.Tiếp cận chuẩn mực
giáo dục tiên tiến của thế giớib phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam.
-Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sang tỏ những vấn đề lý
luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
-Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ, tập trung nghiên
cứu cơ bản định hướng ứng dụng, đặc biết các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và
thế mạnh.

-Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. Đẩy mạnh hội nhập
quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nâng cao chất lượng và khả năng
thương mại của các sản phẩm khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc đổi mới
cơng nghệ trong các doanh nghiệp.
Năm là, văn hố là một mặt trận ; xây dựng và phát triển văn hố là một
sự nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì,
thận trọng.

15


Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sang tạo
nên những giá trị văn hoá mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống
toàn xã hội và mỗi con người. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản
văn hoá quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, sang tạo,
vun đắp nên những giá trị mới , phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các
hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng
văn hố để thực hiện “ diễn biến hồ bình”.
2.2. Thực trạng nền văn hố Việt Nam hiện nay
2.2.1. Thành tựu đạt được
Trong thời kỳ đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực
kinh tế - Khoa học cơng nghệ. Bên cạnh đó văn hóa cũng đạt được nhiều thành
tựu đáng kể.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã bước đầu được tạo
dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người và nguồn
nhân lực có bước phát triển rỏ rệt; mơi trường văn hóa có những chuyển biển
theo hướng tích cực; hợp tác Quốc tế về văn hóa được mở rộng.
- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Quy mơ giáo dục và đào tạo
tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có
chuyển biển, cơ sở vật chất-kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng

cường đảng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao.
Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp ở mọi
vùng miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở
các cấp ngày 1 tăng. Năm học 2004-2005 đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên
theo học ở hơn 37 ngàn cơ sở đào tạo.
Năm 2000, Việt Nam đã đạt chuẩn mực Quốc Gia về xóa mù chữ và phổ
cập tiểu học. Từ năm 2002-2003, tỷ lệ biết chữ của người lớn trong độ tuổi 1524 đã đạt gần 95%, số năm đi học trung bình của người dân đạt mức 7,3 năm .
Việc dạy chữ dân tộc đã được đẩy mạnh ở các địa phương, nhờ đó tỷ lệ người
dân tộc thiếu số bị mù chữ đã giảm mạnh. Đến năm 2004-2005, tỷ lệ học sinh
hoàn thành bậc tiểu học đã đạt từ 99% - 100% ở các vùng miền và tăng nhanh ở
khu vực tây nguyên. Nhà nước có sự quan tâm đặc biệt tới giáo dục mầm non.
16


Hiện nay, cả nước chỉ còn 4 xã mới tách chưa có lớp học mầm non. Bên cạnh đó
nhà nước có những chính sách đãi ngộ đối với giáo viên đã tạo nên sự phát triển
mạnh mẽ của bậc học này trong những năm gần đây. Hiện tại, cả nước có gần
500 trường mầm non, 3200 trường tiểu học, trên 400 trường trung học cơ sở và
phổ thông trung học đạt chuẩn Quốc gia. Giáo dục ĐH-CĐ ngày càng được mở
rộng về quy mô đào tạo, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cấp, chương trình
đào tạo dần dần được đổi mới.
Bên cạnh đó, Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách cơng bằng trong
tiếp cận giáo dục, đặc biệt đối với trẻ dân tộc thiểu số, trẻ ở vùng khó khăn.
Trước hết là ưu tiên đầu tư theo mục tiêu cho các địa bàn có nhiều khó khăn,
phát hành công trái giáo dục để hỗ trợ cho các tỉnh miền núi, vùng khó khăn xây
dựng trường học kiên cố, đạt chuẩn chất lượng và thực hiện xố đói giảm nghèo,
thơng qua đó tạo nhiều cơ hội cho trẻ tiếp cận nhiều hơn với dịch vụ giáo dục.
Hệ thống các trường phổ thông nội trú và bán trú được củng cố và mở rộng với
13 trường trung ương, 50 trường tỉnh, 266 trường huyện và 519 trường bán trú
xã, cụm xã.

Các dự án ODA trong giáo dục đào tạo cũng đã dành phần lớn cho giáo
dục cơ bản và đang được triển khai với tổng vốn vay hàng trăm triệu USD. Việt
Nam cũng đang tiến hành một dự án đặc biệt "Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ có
hồn cảnh khó khăn" với khoản kinh phí lớn nhằm tạo mọi cơ hội, điều kiện cho
những trẻ có hồn cảnh khó khăn được đi học. Dự án đã được triển khai tại 219
huyện khó khăn thuộc 40 tỉnh trong cả nước với gần 15.000 điểm trường.
Việc đầu tư cho đội ngũ giáo viên nói chung được chú trọng đặc biệt.
Mạng lưới trường sư phạm rộng khắp cả nước với 10 trường ĐH sư phạm, 11
trường ĐH đa ngành được nâng cấp từ CĐ sư phạm, trên 80 trường CĐ tham gia
đào tạo giáo viên.
Trong vòng 5 năm qua, mạng lưới đào tạo này đã cung cấp thêm gần
250.000 giáo viên từ mầm non đến phổ thông trung học. Hiện nay có gần 1 triệu
giáo viên, giảng viên, trong đó có 700 giáo viên tiểu có trình độ cao đảng sư
phạm trong lĩnh vực dạy trẻ khuyết tật, gần 9000 giáo viên mầm non, tiểu học
được tập huấn đào tạo về giáo dục hòa nhập.
17


- Khoa học và cơng nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm
vụ phát triển kinh tế xã hội.
- Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hố và nếp sống văn
minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.
Văn hoá cộng đồng dân cư là một trong những nhân tố cơ bản làm nên
nền tảng của đời sống tinh thần xã hội. Xây dựng và phát huy nét đẹp của ờ sống
văn hoá cộng đồng dân cư là trực triếp xây dựng cơ sở tốt đẹp, văn minh; là góp
phần tạo nên động lực qực quan trọng, đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hốhiện đại hố đất nước. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan
tâm tới nhiệm vụ xây dựng và phát triển đời sống văn hoá xã hội và đã thu được
nhiều kết quả tốt đẹp.
Năm 2009, cả nước đã có hơn 13 triệu gia đình đạt danh hiệu gia đình văn
hố, đạt tỷ lệ 80,67%. Cả nước có 42.530/ 86.765 làng văn hố đạt tỷ lệ 48,88%,

trong đó có 7.428 làng văn hố tiêu biểu dược khen thưởng ở các cấp. Hơn 70
nghìn trên tổng số hơn 90 nghìn khu dân cư được đánh giá là thực hiện tốt nếp
sống văn hoá văn minh. Trong các cộng đồng dân cư ngày càng xuất hiện nhiều
mơ hình điển hình tiên tiến trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Theo thống kê cho
thấy, năm 2009, hơn 56% số đám cưới ở nông thôn và 41% số đám cưới ở thành
thị có sự tiến bộ trong việc tổ chức; 54% số tám tang ở nông thôn và 36% số
đám tang ở thành thị xoá bỏ dược các thủ tục lạc hậu. có nhiều phong trào văn
hố được phát động: “những tấm lòng từ thiện”, “ nối vịng tay lớn”, “bát gạo
nghĩa tinh”… đã góp phần cố kết khối đại đồn kết dân tộc, góp phần đưa nếp
sống văn hóa phát triển sâu rộng vào nhân dân.
-Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối
và các chính sách văn hố của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác
dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá. Những
thành tựu này cũng là kết quả của sự tham gia tích cực cua nhân dân và những
nổ lực rất lớn của các lực lượng hoạt động trên lĩnh vực văn hoá.

18


2.2.2.Những vấn đề văn hoá bức xúc hiện nay và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn tồn tại những vấn đề bức xúc.
Một là, so với u cầu của thời kì đổi mớí, trước nhữnh biến đổi ngày
càng phong phú trong đời sống xã hội những năm gần đây, những thành tựu và
tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hố cịn chưa tương xứng và chưa vững
chắc, chưa đủ để tác động có hiểu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội,
đặc biệt là lĩnh vực tư tuởng. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có
một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại khơng nhỏ đến uy tín của đảng và nhà
nước, niềm tin của nhân dân.
Hai là, sự phát triển của văn hoá chưa đồng bộ và tương xứng với tăng
trưởng kinh tế, thiết gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn đảng là một

trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm
vụ xây dưng Đảng. Nhiệm vụ, xây dựng con người Việt Nam trong thời kì cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá chưa tạo được chuyển biến rõ rệt. Mơi trường văn hố
cịn bị ơ nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan trản của cac sản phảm và các dịch
vụ văn hố mê tín và các dịch vụ văn hố ngày càng phong phú nhưng cịn rất
thiếu những tác phẩm văn học có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật có ảnh
hưởng tích cực và sâu sắc trong đời sống.
Ba là, việc xây dựng thể chế văn hố cịn chậm, chưa đổi mới thiếu dồng
bộ, làm han chế tác dụng của văn hoá đối với các lĩnh vực quan trọng của đời
sống đất nước.
Bốn là, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hố- tinh
thần ở nhiều vùng nơng thơn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục
có hiểu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hoá giữa các vùng miền,
khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng
Năm là,quá trình hội nhập văn hóa của chúng ta cịn có những vấn đề non
yếu. Không ai phủ nhận sau 20 năm đổi mới, đời sống văn hóa tinh thần của
nhân dân ta được nâng cao, được mở rộng, phong phú đa dạng và giàu có hơn
nhiều. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng, bên cạnh những mặt tốt đó, thì nhiều
mặt tiêu cực của đời sống xã hội cũng nảy sinh. Đạo đức xã hội xuống cấp
19


nghiêm trọng, đời sống văn hóa bị lai căng, nhiều chuẩn mực xã hội khơng cịn
được tơn trọng, một số mặt xấu được duy trì cơng khai khơng có người lên tiếng,
nhiều tệ nạn không ngăn chặn được.
Những khuyết điểm, yếu kém nói trên do nhiều nguyên nhân khách quan
và chủ quan, song cần nhấn mạnh các nguyên chủ quan là:
Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt đẩy đủ
cũng chưa được thực hiện nghiêm túc. Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý

kinh tế- xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài 20 năm đã tác
động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hố. Chưa xây dựng
được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Một bộ phận những
người hoạt động trên lĩnh vực văn hố có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo
chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.
2.3. Vận dụng đường lối văn hoá của Đảng để giải quyết những vấn
đề văn hoá bức xúc hiện nay.
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đi qua chặng
đường gần 25 năm và thu được những kết quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cùng
với những thành tựu quan trọng về kinh tế, an ninh - quốc phòng, đối ngoại, vấn
đề phát triển văn hóa- xã hội và xây dựng con người ln ln được Đảng coi
trọng.
Trước những khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của tình
hình thế giới và khu vực, Đảng luôn kiên định xây dựng và thực hiện các chủ
trương, chính sách đổi mới đúng đắn trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực
văn hóa, chỉ đạo hoạch định các chính sách văn hóa nhằm thực hiện thắng lợi
mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
2.3.1.VỊ chđ trơng đờng lối
Trc tip lónh o s nghip i mi đất nước từ năm 1986, những nhận
thức mới của Đảng về văn hóa có bước chuyển quan trọng. Nền văn hóa mà
Đảng xác định phải xây dựng là nền văn hóa với đặc trưng dân tộc, hiện đại,

20


nhân văn. Một hệ thống lý luận văn hóa được hợp thành với lý luận chung trong
quá trình đổi mới tư duy của toàn xã hội.
Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 05 về Văn hóa- Văn nghệ

trong cơ chế thị trường; Nghị quyết của Bộ Chính trị và các kết luận về văn hóa,
văn nghệ (tháng 11 năm 1988); tháng 8 năm 1989, Ban Bí thư Trung ương ra
Chỉ thị số 52- CT/TW về đổi mới và nâng cao chất lượng phê bình Văn họcNghệ thuật; tháng 6 năm 1990, Ban Bí thư Trung ương ra Chỉ thị số 61- CT/TW
về công tác quản lý văn học- nghệ thuật; tháng 1 năm 1993, BCHTW ra Nghị
quyết Trung ương 4 về một số nhiệm vụ văn hóa- văn nghệ những năm trước
mắt; tháng 7 năm 1998, Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII ra Nghị quyết về xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã làm
sáng lên bức tranh của nền văn hóa đất nước trong tương lai. Đó là nền văn hóa
với vai trị là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh
tế- xã hội phát triển, gắn với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, gắn với những vấn
đề nảy sinh trong xu thế tồn cầu hóa và nền kinh tế thị trường. Đối với cơng tác
lãnh đạo văn hóa, Nghị quyết khẳng định: . Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, cơ
bản và chiến lược không chỉ đối với công tác lãnh đạo mà cả cơng tác quản lý
văn hóa, với mỗi cán bộ, đảng viên.
Có thể nói Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã thể hiện sự phát triển
cả nhận thức và tư duy lý luận về văn hóa, lãnh đạo văn hóa của Đảng. Đó cũng
chính là kết tinh của sự kế thừa và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về văn hóa, về xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa, về
phương pháp lãnh đạo văn hóa, quản lý văn hóa; là sản phẩm từ tổng kết lý luận
và thực tiễn trong quá trình hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hóa
của Đảng.
Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về văn hóa thơng qua việc thể chế
hóa các chủ trương, chính sách của Đảng bằng luật pháp, pháp lệnh, nghị định,
quy định, các chính sách văn hóa... Thơng qua các chương trình hành động,
phong trào thi đua yêu nước, qua hệ thống các thiết chế văn hóa để vận động
21



quần chúng nhân dân thực hiện; biến chủ trương, chính sách, nghị quyết của
Đảng thành lực lượng vật chất, thành phong trào cách mạng; tạo ra những kết
quả cụ thể nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân, thúc đẩy phát
triển kinh tế- xã hội, trực tiếp xây dựng nền tảng tinh thần cho xã hội.
Đến Đại hội IX, những tư tưởng chủ yếu của Đảng về phát triển văn hóa
được thể hiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa
VIII), Nghị quyết Đại hội IX tiếp tục nhấn mạnh vị trí của văn hóa trong lịch sử
phát triển của dân tộc ta; khẳng định sức sống lâu bền của những quan điểm, tư
tưởng nêu trong Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) trong đời sống xã hội,
trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta; về ý nghĩa , Nghị quyết nhấn mạnh đó là tầm cao, chiều
sâu của sự phát triển của dân tộc, khẳng định và làm rõ vị trí của văn hóa trong
đời sống dân tộc, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị
quyết Trung ương 5 (khóa VIII) và ra kết luận tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây
dựng và phát triển văn hóa làm nền tảng tinh thần xã hội, gắn kết và đồng bộ với
phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt.
Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Gắn kết chặt chẽ hơn
với phát triển kinh tế xã hội; Làm cho văn hóa thấm sâu và mọi lĩnh vực đời
sống xã hội; Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam; Bảo
vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, hội nhập kinh tế quốc tế; Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên,
sinh viên, học sinh, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức
và bản lĩnh văn hóa Việt Nam; Đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch
sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể; Kết hợp hài hòa
giữa bảo tồn, phát huy với kế thừa và phát triển, giữ gìn di tích với phát triển
kinh tế du lịch. tinh thần tự nguyện, tính tự quản của nhân dân trong xây dựng
văn hóa; Đa dạng hóa các hoạt động của phong trào “Tồn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hóa”.


22


Để thực hiện được yêu cầu trên, trong xây dựng chính sách, tổ chức thực
hiện cần phải phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan đảng, nhà
nước, đoàn thể nhân dân, các hội văn học nghệ thuật, khoa học, trí thức, báo chí,
của các cá nhân; Xây dựng và phát triển chương trình giáo dục văn hóa, thẩm
mỹ, nếp sống văn hóa hiện đại trong nhân dân; Phát huy tiềm năng, khuyến
khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm có giá trị cao về tư
tưởng và nghệ thuật; Đồng thời tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa; Xây
dựng cơ chế chính sách, chế tài ổn định; Tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác
quốc tế về văn hóa; Chống sự xâm nhập văn hóa độc hại, lai căng, phản động;
Xây dựng, nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa; Tạo điều kiện cho các
lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển; Nâng cao chất lượng tư tưởng
văn hóa, hiện đại về mơ hình, cơ cấu, cơ sở vật chất kỹ thuật; Xây dựng cơ chế
quản lý khoa học, phù hợp; Đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn
nghệ sỹ; Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, cơ cấu tổ chức của các hội
văn học- nghệ thuật từ trung ương đến địa phương.
Cũng trong nhiệm kỳ Đại hội X, đối với văn hóa, văn học nghệ thuật,
Đảng đã dành sự quan tâm cho một số lĩnh vực tinh túy và nhạy cảm thường
xuyên tác động đến đời sống tinh thần của xã hội. Đó là hai kết luận quan trọng
của Ban Bí thư (số 83 ngày 27/6/2008), Bộ Chính trị (số 51 ngày 22/7/2009) chỉ
đạo việc tiến hành tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 27 của Bộ Chính trị (khóa
VIII) về ; tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chỉ thị này. Nghị quyết số
23- NQ/TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị . Theo đó sẽ có các đề
án của các ban, bộ, ngành phối hợp triển khai nhằm đưa các quan điểm chỉ đạo,
những chủ trương và giải pháp của Đảng về văn học, nghệ thuật thành hiện thực
phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân.
2.3.2.Định hướng đối với các chính sách văn hóa

Q trình tiến hành sự nghiệp đổi mới, vấn đề định hướng phát triển đất
nước là cực kỳ quan trọng. Định hướng đúng để đạt tới mục tiêu mà cương lĩnh
năm 1991 về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã đề
ra, được Đại hội VII của Đảng thơng qua. Theo đó, phát triển kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa để phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành
23


nước công nghiệp. Nhưng điều cốt lõi là chất lượng phát triển, phát triển muốn
đạt chất lượng nhất thiết phải có nội dung văn hóa- xã hội. Phát triển văn hóa- xã
hội và xây dựng con người ln ln gắn bó với định hướng chính trị, định
hướng phát triển kinh tế đất nước. Và cũng như phát triển kinh tế, phát triển văn
hóa cũng phải coi trọng chất lượng, phải đúng hướng. Bác Hồ từng nói . Những
con người đó phải được chăm lo cả về bản lĩnh chính trị tư tưởng, học vấn, sức
khỏe, trí tuệ, tình cảm và đạo đức, đó chính là văn hóa.
Nền văn hóa định hướng xã hội chủ nghĩa thơng qua các chính sách văn
hóa mang tính nhân văn, vì con người; phát huy tiềm năng, trí tuệ con người để
đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, của nền kinh tế tri thức trong xu
thế hội nhập quốc tế. Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trị, vị trí
của văn hóa trong đời sống dân tộc và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nghị
quyết Trung ương 5 (khóa VIII) của Đảng đã đề cập đến chính sách văn hóa
trong nhiệm vụ thứ 10 đó là . Nhiệm vụ chỉ rõ việc phải hoàn chỉnh các văn bản
luật pháp về văn hóa, nghệ thuật, thơng tin trong điều kiện của cơ chế thị trường;
ban hành các chính sách khuyến khích sáng tạo văn hóa và nâng mức đáp ứng
nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Do tầm quan trọng, tính cấp thiết của
nhiệm vụ này nến Nghị quyết đã ghi nội dung đó vào giải pháp thứ II trong cụm
các giải pháp
Đến Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX), Trung ương Đảng khẳng định cần
tiếp tục thực hiện đầy đủ 5 quan điểm chỉ đạo đã được Nghị quyết Trung ương 5
(khóa VIII) đề ra. Trong kết luận của Hội nghị Trung ương 10, mục tiêu đầu tiên

xây dựng và phát triển văn hóa trong những năm tiếp theo nêu
Như vậy, trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đánh đuổi
giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng ta ln
quan tâm đến văn hóa và càng coi trọng hơn trong thời kỳ đổi mới, trong điều
kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết
Đại hội Đảng các kỳ VIII, IX, X; các kết luận, chỉ thị của Hội nghị Trung ương
các khóa trên đều thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng trong nhìn nhận, đánh
giá, chỉ đạo xây dựng và phát triển văn hóa, gắn chặt với chiến lược xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Theo hướng đó, văn hóa
24


phải thực sự trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, đồng thời đòi hỏi
một cơ chế chính sách đảm bảo cho văn hóa và kinh tế cựng phỏt trin.
2.3.3.Yêu cầu chính trị t tởng đối với chính sách
văn hoá
Cỏc chớnh sỏch vn húa phi phn ỏnh những giá trị nhân văn của văn hóa
Việt Nam. Muốn vậy phải xác định được những giá trị nhân văn của Việt Nam dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tập trung làm nổi bật hệ thống giá trị nhân văn đó ở
tinh thần Đồng thời phải kết hợp hài hịa 3 lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi
ích tồn xã hội. Đây cũng chính là một trong những động lực của sự nghiệp đổi mới.
Các chính sách văn hóa đều theo tinh thần xã hội hóa. Hiện nay cịn khơng
ít người hiểu vấn đề xã hội hóa chưa đầy đủ. Điều đó trở thành lực cản cho sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa. Công tác giáo dục, tuyên truyền cần phải
làm cho mọi người nhận thức được xã hội hóa là vấn đề hết sức cần thiết, nhất là
đối với hoàn cảnh kinh tế của nước ta cịn nhiều khó khăn, Nhà nước khơng thể
“bao” tồn bộ. Xã hội hóa là nhằm tạo sự quan tâm của tồn xã hội; thu hút trí
tuệ, nhân lực, vật lực của toàn xã hội; gây nhân tố thúc đẩy các hoạt động văn hóa
phát triển theo hướng biến đổi về chất, đổi mới về hình thức và nội dung. Xã hội
hóa cũng là một nội dung quan trọng của giải pháp xây dựng, ban hành các chính

sách văn hóa trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII). Trong quá trình đất
nước thực hiện chủ trương đổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thì xã hội hóa hoạt động văn hóa được coi như một
động lực thúc đẩy các hoạt động văn hóa phát triển.
Chính sách văn hóa đúng định hướng của Đảng, bám sát yêu cầu về tư
tưởng chính trị cịn góp phần tạo nên sự ổn định và lành mạnh hóa xã hội. Ở đâu
khơng ổn định thì ở đó khơng thể phát triển. Một gia đình, tập thể, cộng đồng và
lớn hơn là tồn xã hội nếu có đời sống văn hóa phong phú, chất lượng cao, bình
đẳng… tức là có chính sách văn hóa nhân văn.
Xây dựng đời sống văn hóa được coi như bước đi ban đầu của sự nghiệp
xây dựng và phát triển văn hóa, là nhiệm vụ quan trọng của việc xây dựng mơi
trường văn hóa lành mạnh. Đồng thời xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh

25


×