Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu quy trình sản xuất rau cải thảo an toàn tại nông trại fuyuhiko hayashi làng kawakami huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
------------------------

LY MÍ TỦA
Tên đề tài:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU CẢI THẢO AN TỒN
TẠI NƠNG TRẠI FUYUHIKO HAYASHI LÀNG KAWAKAMI
HUYỆN MINAMISAKU, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ Đào Tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2016 - 2020

Thái Nguyên, năm 2020



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
------------------------

LY MÍ TỦA
Tên đề tài:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU CẢI THẢO AN TỒN
TẠI NƠNG TRẠI FUYUHIKO HAYASHI LÀNG KAWAKAMI
HUYỆN MINAMISAKU, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ Đào Tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp

: K48-TTN02

Khoa

: Nơng học

Khóa học


: 2016 - 2020

Giáo Viên Hướng Dẫn : PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng

Thái Nguyên, năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: " Tìm hiểu quy trình sản xuất
rau cải thảo an tồn tại nơng trại Fuyuhiko Hayashi làng Kawakami
huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản” là cơng trình nghiên cứu thực
sự của bản thân, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến
thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng
Các số liệu, bảng biểu, và những kết quả trong khóa luận là trung
thực, các nhận xét, phương hướng đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh
nghiệm hiện có.
Một lần nữa em xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.

Xác nhận của GVHD

Người cam đoan

PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng

Ly Mí Tủa



ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu thực tế, đến nay em đã hoàn
thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của Trường Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên. Với tên đề tài là “Tìm hiểu quy trình sản xuất rau
cải thảo an tồn tại làng Kawakami huyện Minamisaku, tỉnh Nagano
Nhật Bản”. Có được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Nông Học,
trung tâm đào tạo và phát triển quốc tế (ITC) đã tạo cơ hội và điều kiện để em
đi thực tập tại Nhật Bản, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng, đã
hướng dẫn em tận tình trong suốt q trình làm khóa luận
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới chủ nông trại Fuyuhiko
Hayashi đã giúp đỡ em tiếp cận công việc thực tế và cung cấp thơng tin, kiến
thức để hồn thành đề tài khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cơ khoa
Nơng Học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Trong suốt thời gian thực tập và làm khóa luận em đã cố gắng hết mình
nhưng do kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức và thời gian thực tập
có hạn, bước đầu tiếp cận làm quen công việc thực tế và phương pháp nghiên
cứu nên chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Em mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ để bài luận văn của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày....tháng....năm 2020
Sinh viên

LY MÍ TỦA



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết ............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Địa điểm và thời gian thực tập ................................................................... 2
1.4. Phương pháp thực hiện............................................................................... 2
1.5. Ý nghĩa của để tài nghiên cứu .................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Nguồn gốc, phân loại, yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh và đặc điểm thực
vật học của cây rau cải thảo .............................................................................. 4
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại .......................................................................... 4
2.1.2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh ............................................................ 5
2.1.3. Đặc điểm thực vật học............................................................................. 7
2.2. Thành phần dinh dưỡng và công dụng của rau cải thảo ........................... 9
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới, Nhật Bản và ở Việt Nam ...... 11
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới .................................... 11
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại Nhật Bản ................................... 12
2.3.3. Thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ rau tại Nhật Bản ............... 13
2.3.4. Tình hình sản xuất rau của làng Kawakami .......................................... 14
2.3.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại Việt Nam ................................... 15



iv

Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN......................... 22
3.1. Địa điểm, thời gian nơi thực tập............................................................... 22
3.2. Nội dung thực hiện ................................................................................... 22
3.2.1. Mơ tả tóm tắt về cơ sở thực tập ............................................................. 22
3.2.2. Mô tả công việc tại cơ sở thực tập ........................................................ 23
3.2.3. Các bước trong kỹ thuật sản xuất cải thảo an toàn tại làng Kawakami,
Nhật bản .......................................................................................................... 24
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 27
4.1. Nội dung chi tiết công việc ...................................................................... 27
4.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ rau cải thảo
nói riêng và các loại rau khác nói chung ......................................................... 37
4.2.1. Thuận lợi ............................................................................................... 37
4.2.2. Khó khăn ............................................................................................... 38
4.3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của nông trại ........................................ 39
4.3.1. Tổng mức đầu tư cơ bản của nơng trại ................................................. 39
4.3.2. Chi phí sản xuất và doanh thu hàng năm của nông trại ........................ 40
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 43
5.1. Kết luận .................................................................................................... 43
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 45


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới từ năm 2014 –
2018 (theo nguồn FAO) .................................................................................. 11
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của Nhật Bản từ năm 2014 –

2018 (theo nguồn FAO) .................................................................................. 12
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng rau tại Việt Nam từ năm 2014 –
2018 (theo nguồn FAO) .................................................................................. 17
Bảng 4.1: Bảng thời gian sử dụng thuốc BVTV theo tiêu chuẩn của
Nhật Bản .......................................................................................................... 33
Bảng 4.2: Công dụng của một số loại thuốc cơ bản ....................................... 34
Bảng 4.3: Số lượng size rau cải thảo .............................................................. 35
Bảng 4.4 Chi phí đầu tư xây dự cơ bản của nơng trại Fuyuhiko Hayashi ...... 39
Bảng 4.5: Chi phí sản xuất hàng năm của nông trại Fuyuhiko Hayashi
năm 2019 ......................................................................................................... 40
Bảng 4.6: Sản lượng cải thảo và doanh thu của Nông trại Fuyuhiko Hayashi
năm 2019 ......................................................................................................... 42


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình ảnh 4.1: Một số loại phân bón thường dùng .......................................... 27
Hình ảnh 4.2: Máy tạo luống và trải bạt maruchi chuyên dụng...................... 28
Hình ảnh 4.3: Ương giống trên khay chuyên dụng ..................................... 29
Hình ảnh 4.4: Đục lỗ trên bạt Maruchi để trồng rau ....................................... 31
Hình ảnh 4.5: Xe đẩy chuyên dụng để đẩy khay giống rau ............................ 31
Hình ảnh 4.6: Máy đang phun thuốc cho rau cải thảo .................................... 32
Hình ảnh 4.7: Đóng thùng cải thảo sau khi thu hoạch................................... 35
Hình ảnh 4.8: Nhà kho, nơi tập kết các loại rau đưa đi tiêu thụ ................... 36
Hình ảnh 4.9: Quét mặt luống để chuẩn bị trồng vụ sau................................. 37


vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

SST Chữ viết tắt
1

Kg

Kilogam.

2

Ha

Hecta.
Food and Agriculture Organization of the United

3

FAO

Nations (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên
Hiệp Quốc).

4

JA

5


Maruchi

6

HTX

Hiệp hội nông nghiệp của Nhật Bản.
Bạt nilon dùng để che phủ mặt luống đất để trồng rau.
Hợp tác xã.


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống hằng ngày.
Cùng với thức ăn động vật, rau cung cấp những dinh dưỡng cần thiết cho sự
tồn tại và phát triển của con người, đặc biệt là các loại rau tươi sống rất tốt cho
hệ tiêu hóa, cung cấp nhiều Vitamin A và Vitamin C. Do vậy mà nhu cầu ăn
các loại rau sống, sạch và tươi ngày càng tăng, nhất là vào những ngày thời ti
thảo nói riêng và các loại rau khác nói chung
4.2.1. Thuận lợi
Điều kiện tự nhiên và tài nguyen thiên nhiên: Nông trại Fuyuhiko
Hayashi cũng như bao nhông trại khác có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển
cây rau, với 1.300 – 1.500 m so với mực nước biển, khí hậu mát mẻ quanh
năm. Nhiệt độ độ giao động từ -20 đến 30℃, chỉ có 2 tháng là tháng 7 và tháng
8 mới có nhiệt độ lên đế 30℃, các tháng còn lại chỉ đạt mức dưới 23℃, khí hậu



38

mát mẻ thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của rau. Đất chủ yếu là đất
cát với đá, tạo sự thơng thống cho rễ cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Điều kiện kinh tế xã hội: Là làng có truyền thống sản xuất rau lâu đời từ
khoảng những năm 1960. Được sự quan tâm của Nhà nước, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc sản xuất và phát triển rau. Với việc thành lập hợp tác xã nông
nghiệp giúp cho việc tiêu thụ rau dễ dàng, nơng dân có thể sản xuất rau với số
lượng lớn mà không phải lo thị trường đầu ra. Với tính cần cù, chịu khó, kỉ luật
vốn có của người Nhật, giúp cho việc tạo ra những sản phẩn rau an toàn, chất
lượng tạo sự tin tưởng đối với người tiêu dùng, giúp cho viscj sản xuất tạo
được tính lâu dài và bền vững, giúp các nông trại sản xuất rau ngày càng phát
triển. Ngồi ra hệ thống tưới tiêu và giao thơng vận tải cũng được đầu tư bài bản,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu, chăm sóc và giúp cho việc vận chuyển,
tiêu thụ dễ dàng để người dân yên tâm sản xuất mà khơng gặp trở ngại gì.
4.2.2. Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên: Chính sự chênh lệch về biên độ nhiệt trong năm
cũng như trong ngày tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Dù chỉ có 2 tháng
mùa hè nhưng mưa nhiều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của
rau, gây thối rau, ngập úng làm rau còi cọc chậm phát triển, sâu bệnh
nhiều, rửa trơi đất dữ bạt, sói mịn hệ thống giao thơng trong ruộng gây trở
ngại cho việc đi lại….
Cách khắc phục: Với việc mưa nhiều trong thiết kế luống thành băng
dải, dùng thêm gym bạt, kiểm tra ruộng thường xuyên để phát hiện sâu bệnh có
biện pháp kịp thời, tạo rãnh thoát nước tốt trong ruộng tránh ngập úng, với việc
đi lại trong ruộng ngày mưa mua thêm các tấm màng bằng sắt dải lên đường để
chống trơn trượt giúp xe đi lại tốt hơn.
- Điều kiện kinh tế xã hội: Vào thời điểm thu hoạch cao điểm do số
lượng rau trên lớn nên giá rau thường giảm xuống sâu có những thời điểm

xuống sâu quá mức không thu hồi lại vốn được.


39

Cách khắp phục: Khi giá rau biến động và giảm xuống sâu q mức thì,
hiệp hội nơng nghiệp sẽ thơng báo cho người nông dân để xử lý rau, giúp cân
bằng cung cầu trên thị trường bằng cách mỗi nông hộ sẽ cắt vứt đi một phần
nhỏ rau trên ruộng đến khi cầu tăng cao thì lại thu hoạch bình thường.
- Bài học kinh nghiệm: Học được cách chống chọi với thiên nhiên, tính
cần cù, chịu khó và kỷ luật của người Nhật, đặc biệt là về hệ thống tổ chức từ
khâu sản xuất đến tiêu thụ. kỹ thuật trồng và chăm sóc rau.
4.3. kế hoạch sản xuất kinh doanh của nông trại
4.3.1. Tổng mức đầu tư cơ bản của nông trại


39

Bảng 4.4 Chi phí đầu tư xây dự cơ bản của nông trại Fuyuhiko Hayashi

ST
T
1
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Khoản mục
Xây dựng nhà lưới, nhà kính
Xây dựng nhà kho
Khay nhựa
Xe đẩy cây giống
Máy bơm nước
Ống dẫn nước
Xe tải to (1.500 kg)
Xe tải nhỏ (350 kg)
Xe phun thuốc
Máy tạo luống, trải bạt
Máy cày
Máy cắt cỏ
Máy phát điện
Máy mài dao
Dụng cụ đục lỗ
Máy đóng hộp
Một số dụng cụ, máy móc khác
Tổng


Đơn vị Số
tính lượng
Cái
Cái
Cái
Chiếc
Cái
m
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Cái
Cái
Cái
Cái
-

2
1
500
6
1
200
2
2
1

2
1
3
1
1
3
1
-

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019).
Số
Thành tiền
năm
Đơn giá
Đơn giá
sau khấu
khấu
(yên)
(vnd)
hao (vnd)
hao
300.000
65.409.000
20
3.270.450
700.000
152.621.000
30
5.087.367
10.000

2.180.300
5
436.060
5.000
1.090.150
10
109.015
30.000
6.540.900
10
654.090
7.000
1.526.210
7
218.030
3.000.000
654.090.000
25
26.163.600
1.500.000
327.045.000
25
13.081.800
10.000.000
2.180.300.000
30
72.676.667
2.500.000
545.075.000
30

18.169.167
5.000.000
1.090.150.000
25
36.338.333
45.000
9.811.350
7
1.401.621
50.000
10.901.500
10
1.090.150
10.000
2.180.300
5
436.060
4500
981.135
8
122.642
15.000
3.270.450
10
327.045
200.000
43.606.000
8
5.450.750
23.376.500

5.096.778.295
185.032.847


40

Qua bảng 4.4 ta thấy được tổng chi phí xây dựng cơ bản của trang trại
là 5.096.778.295 vnd. Trong đó chi phí cho mua máy cày và mua xe phun
thuốc phải đầu tư nhiều nhất, chi phí mua máy cày là 1.090.150.000 vnd, chi
phí mua xe phun thuốc phải đầu tư tới 2.180.300.000 vnd. Tiếp theo là chi phí
mua xe tải cũng đầu tư với một khoảng chi phí khá lớn, tổng số tiền đầu tư
mua 4 con xe tải lên đến 981.135.000 vnd. Tuy rằng chi phí để đầu tư mua
các xe và máy móc trên cao nhưng đổi lại, năng xuất làm việc của chúng cũng
đạt kết quả cao và lại tái sử dụng được trong thời gian dài.
4.3.2. Chi phí sản xuất và doanh thu hàng năm của nông trại
Để trang trại hoạt động hàng năm cần phải chi trả một số loại chi phí như sau:
Bảng 4.5: Chi phí sản xuất hàng năm của nơng trại Fuyuhiko Hayashi
năm 2019
STT

Loại chi phí

1

Chi phí lao động
Chi phí điện, nước,
xăng dầu….
Phân bón hữu cơ
Phân bón vơ cơ
Chi phí giống cây

Thuốc bảo vệ thực
vật

Người

5

Tổng tiền
đầu tư
(yên)
3.500.000

Tháng

7

80.000

17.647.200

Tấn
Tấn
Lọ

14
1
30

30.000
25.000

20.000

6.540.900
5.450.750
4.360.600

Lọ/gói

400

50.000

10.901.500

7

Thuốc diệt cỏ

Thùng

20

100.000

22.059.000

8

Thùng cattong và
thùng xốp


Thùng

10.000

400.000

156.404.000

9

Bạt nilon

Cuộn

170

85.000

18.532.000

10

Chi phí khác

-

700.000

154.644.000


2
3
4
5
6

Tổng

Đơn vị
tính

Số
lượng

-

Tổng tiền đầu
tư (vnđ)
763.105.000

4.990.000 1.190.626.000
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019).


41

Nhìn vào bảng 4.5 cho ta thấy, để trang trại có thể đi vào hoạt động
hoạt động sản xuất cần phải bỏ ra chi phí lên đến 4.990.000 yên và thành tiền
việt nam là 1.190.626.000 vnđ. Trong đó, chi phí thuê lao động là lớn nhất,

trang trại thuê 1 lao động với giá 152.621.000 vnđ/năm và tổng số tiền thuê
lao động lên đến 763.105.000 vnđ/năm. Lớn thứ 2 là chi phí cho thùng catton
và thùng xốp để rau với tổng chi phí là 156.404.000 vnđ/năm.
Qua bảng 4.6 ta có thể thấy tổng doanh thu của nông trại năm 2019 là
14.550.000 yên, thành tiền việt nam là 3.209.584.300 vnđ. Sau khi trừ đi chi
phí thì lợi nhuận của nơng trại năm 2019 thu được là 9.560.000 yên, thành
tiền việt nam là 2.018.958.300 vnđ.
Nông trại phát triển đem lại doanh thu và lợi nhuận rất cao. Có được
kết quả này là nhờ vào sự ứng dụng máy móc hóa, tiến bộ khoa học kĩ thuật
và cơng nghệ thơng tin vào q trình sản xuất, giảm thiểu tối đa việc thuê lao
động, giảm chi phí và tăng năng suất chất lượng cây trồng. Từ đó tăng doanh
thu và lợi nhuận.
Việc phát triển của nơng trại đã góp phần tạo việc làm và mơi trường
thực tập cho sinh viên. Tăng thu nhập cho gia đình và góp phần tăng giá trị
GDP của làng Kawakami, tăng nguồn thu ngân sách đối với Nhà nước.


42

Bảng 4.6: Sản lượng cải thảo và doanh thu của Nơng trại Fuyuhiko Hayashi năm 2019
STT

Loại rau

Diện
tích (ha)

Sản

Tổng sản


lượng

lượng

(tấn/ha)

(tấn)

Giá bán

Giá bán

(kg/yên) (kg/vnđ)

Tổng doanh

Tổng doanh

thu (yên)

thu (vnđ)

1

Cải thảo

3

12


72

90

19.857

6.480.000

1.129.423.000

2

Súp lơ

3

3,2

19,2

300

66.189

5.760.000

1.270.598.000

3


Bắp cải

1

11

22

105

23.167

2.310.000

5.095.62900

7

26,2

113,3

405

109.213

14.550.000

3.209.584.300


Tổng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019).


43

Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại nơng trại của Fyuhiko Hayashi,
làng Kawakami, huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản em có một số
nhận định về trang trại Fuyuhiko Hayashi như sau:
1. Nông trại Fuyuhiko Hayashi là một nông trại trồng trọt với quy mơ
diện tích là 7 ha sản xuất các loại rau như: cải thảo, súp lơ, bắp cải, nông trại
đã và đang phát triển ổn định trong thời gian qua.
2. Nơng trại đã có hơn 30 năm kinh nghiệm sản xuất trong lĩnh vực trồng
trọt và chủ trang trại quản lí giàu kinh nghiệm. Được sự ủng hộ, giúp đỡ
nhiệt tình từ chính sách của Nhà nước, Trung tâm nghiên cứu phát triển
nông nghiệp Kawakami nên nông trại càng ngày càng phát triển và có xu
hướng mở rộng quy mơ.
3. Nơng trại có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu
trong trồng trọt tập trung, cùng với chuyên gia nông nghiệp kĩ thuật cao nên
chất lượng các loại thành phẩm luôn được đảm bảo về cả số lượng và chất lượng.
4. Mỗi năm nông trại thu về lợi nhuận là 2.018.958.300 vnđ. Tạo việc
làm và thu nhập ổn định cho nông trại.
Bài học kinh nghiện: Sau q trình thực tập tại nơng trại Fuyuhiko
Hayashi, làng Kawakami, huyện Minamisaku, tỉnh Nagano, Nhật Bản. Em đã
nắm được quy trình sản xuất, các thao tác kỹ thuật từ khâu làm đất, gieo hạt, ươm

giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, phân loại đến đóng gói và tiêu thụ sản phẩm
rau cải thảo nói riêng cũng như các loại rau khác nói chung của làng.
Để sản xuất cải thảo có năng suất cao, an tồn cho người sản xuất, người
tiêu dùng và bảo vệ môi trường, những cá nhân, tổ chức hoạt động nơng nghiệp
tại Việt Nam có khả năng kinh tế hồn tồn có thể áp dụng mơ hình trồng cải


44

thảo an tồn theo quy trình của làng Kawakami, vào trong quá trình sản xuất tại
Việt Nam.
5.2. Đề nghị
Đối với khoa Nơng Học nói riêng và Nhà trường nói chung: Cần phải
tiếp tục đưa sinh viên đi thực tập tại làng Kawakami và nhiều khu vực, tỉnh
thành khác tại Nhật Bản để nâng cao được kiếm thức chuyên môn cho sinh
viên, giúp sinh viên có cơ hội được tiếp xúc với các quy trình kĩ thuật, khoa
học cơng nghệ hiện đại, để sau này sinh viên ra trường có thể tự áp dụng được
các quy trình kĩ thuật mới, khoa học cơng nghệ hện đại đó vào trong sản xuất,
tạo ra những sản phẩn có chất lượng tốt, an tồn và năng suất cao, đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nước và quốc tế.
Đối với các tổ chức, cá nhân, doanh nhiệp hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp tại Việt Nam: Cần phải học tập, tiếp thu và áp dụng các quy trình
kĩ thuật, khoa học cơng nghệ hiện đại của Nhật Bản vào trong q trình sản
xuất nơng nghiệp, để tạo ra những sản phẩn nông nghiệp sạch, an tồn và có
năng suất cao để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, giúp người tiêu
dùng có lịng tin khi sử dụng các sản phẩn nông nghiệp của Việt Nam giúp
cho các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đạt tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế,
mang được thương hiệu của thị trường Việt Nam ra thị trường thế giới.



45

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Giáo trình/sách/bài báo
1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và
trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Thuý Hà (2010). Giáo trình cây rau, NXB Nơng nghiệp
3. Khang việt (2016). Sách bí quyết thành cơng và kĩ thuật trồng cải thảo
hiệu quả, NXB Đồng Nai
4. Số liệu và thông tin thị trường do chủ nông trại Fuyuhiko Hayashi cung
cấp.
5. Dữ liệu cung cấp từ hiệp hội nông nghiệp làng Kawakami.
II. Tài liệu điện tử
1. />2. />3. />4. />5. />6. />


×