Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và mật độ đến sinh trưởng, phát triển, năng xuất giống dược liệu hoài sơn tại thôn đồng lục, xã gia phú, huyện bảo thắng, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

NÔNG ĐỨC VIỆT
Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT GIỐNG DƯỢC LIỆU
HOÀI SƠN TẠI THÔN ĐỒNG LỤC XÃ GIA PHÚ HUYỆN BẢO
THẮNG TỈNH LÀO CAI”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2016 – 2020

Thái Nguyên – năm 2020




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

NÔNG ĐỨC VIỆT
Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT GIỐNG DƯỢC LIỆU
HOÀI SƠN TẠI THÔN ĐỒNG LỤC XÃ GIA PHÚ HUYỆN BẢO
THẮNG TỈNH LÀO CAI”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp

: K48 – TT - N01

Khoa


: Nơng học

Khóa học

: 2016 – 2020

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Minh Tuấn

Thái Nguyên – năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài
nghiên cứu khoa học này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để
bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều
đã được cảm ơn. Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được
ghi rõ nguồn gốc.
Thái nguyên, Tháng 6 năm 2020
Sinh viên

Nông Đức Việt


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, được sự nhất trí của Ban
giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, thầy giáo hướng dẫn

TS. Nguyễn Minh Tuấn em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp với tên : “Nghiên
cứu ảnh hưởng của Thời vụ và Mật độ đến sinh trưởng, phát triển, năng xuất
giống dược liệu hồi sơn tại thơn Đồng Lục xã Gia Phú huyện Bảo Thắng tỉnh
Lào Cai” .
Quá trình 6 tháng thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi
sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, quan
tâm từ thầy cô và bạn bè. Có được kết quả này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS.Nguyễn Minh Tuấn, Khoa
Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng các thầy cô giáo
trong Khoa Nông học đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin
chân thành cảm ơn anh Trần Ngọc Huế và gia đình đã tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn, giúp đỡ em về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập và thời
gian thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa học .Trong quá trình thực hiện
đề tài này, do điều kiện thời gian và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên
khơng thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Vì vậy em kính mong sự
đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để luận văn của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Tháng 6 năm 2020
Sinh viên

NÔNG ĐỨC VIỆT


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung đầy đủ


CT

: Công thức

NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu

CV%

: Coeff Var

LSD

: Least Significant Difference
(sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa)


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới động thái tăng trưởng số lá trên
cây hoài sơn ................................................................................ 27
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới động thái tăng trưởng chiều cao
cây hoài sơn. ............................................................................... 28

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới các yếu tố đặc điểm hình thái cây
hồi sơn. ...................................................................................... 30
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới các yếu tố cấu thành năng suất .. 31
Bảng 4.5: Tình hình sâu bệnh hại cây Hoài Sơn ............................................. 32
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới động thái tăng trưởng số lá trên cây. ......34
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới tăng trưởng chiều cao cây hoài sơn. . 35
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới các yếu tố đặc điểm hình thái cây. ..........37
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới các yếu tố cấu thành năng suất .. 38
Bảng 4.10: Tình hình sâu bệnh hại cây Hoài Sơn ........................................... 39


v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. ảnh hưởng thời vụ đến động thái tăng trưởng số lá...............................27
Biểu đồ 4.2. Ảnh hưởng thời vụ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ..............29
Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng thời vụ tới năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của
cây Hoài Sơn. .........................................................................................31
Biểu đồ 4.4. Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số lá trên cây .....34
Biểu đồ 4.5. Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ..36
Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng tới năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
của cây Hoài Sơn. ..................................................................................38


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... iii

DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................. v
MỤC LỤC .......................................................................................................... vi
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 3
3. Yêu cầu của đề tài: .......................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 3
4.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................ 5
1.2. Nguồn gốc, phân loại và giá trị dinh dưỡng của cây Hoài sơn ................... 6
1.2.1. Nguồn gốc và phân loại............................................................................. 6
1.2.2. Phân loại thực vật ...................................................................................... 7
1.2.3. Giá trị dinh dưỡng của cây Hoài sơn ........................................................ 8
1.3. Đặc điểm thực vật học của cây Hoài Sơn .................................................. 11
1.4. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây hoài sơn. ................................... 13
1.4.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển .................................................. 13
1.4.2. Các đặc điểm sinh lý ............................................................................... 13
1.5 Đặc điểm sinh thái cây Hoài sơn................................................................. 14
1.5.1. Nhiệt độ ................................................................................................... 14
1.5.2. Ánh sáng .................................................................................................. 14


vii

1.5.3. Đất ........................................................................................................... 14
1.5.4. Nước ........................................................................................................ 15
1.5.5. Chất dinh dưỡng ...................................................................................... 15

1.6 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Hồi Sơn ở Việt Nam . ............................ 16
1.6.1 kỹ thuật trồng cây Hồi Sơn..................................................................... 16
1.6.2 Kỹ thuật chăm sóc cây Hồi Sơn. ............................................................ 17
1.7 Những nghiên cứu và sử dụng củ Hoài Sơn trên thế giới và Việt Nam. ... 18
1.7.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng củ Hồi sơn trên thế giới ................... 18
1.7.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây Hoài sơn ở Việt Nam .................. 19
1.8. Một số kết luận rút ra từ tổng quan ............................................................ 20
CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 22
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................................... 22
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................. 22
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 22
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 22
2.5 Các chỉ tiêu theo dõi. ................................................................................... 24
2.6. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................... 26
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 27
4.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của
cây Hoài Sơn. .................................................................................................... 27
4.1.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới động thái tăng trưởng số lá trên cây Hoài Sơn .... 27
4.1.2 Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới động thái tăng trưởng chiều cao cây
hoài sơn. ............................................................................................................ 28
4.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới các yếu tố đặc điểm hình thái cây hồi
sơn. .................................................................................................................... 30
4.1.4: Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới các yếu tố cấu thành năng suất ........... 31
4.1.5: Ảnh hưởng sâu bệnh hại tới thời vụ trồng .............................................. 32


viii

4.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của
cây Hoài Sơn. .................................................................................................... 34

4.2.1: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới động thái tăng trưởng số lá trên cây. .. 34
4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng tới tăng trưởng chiều cao cây hoài sơn. .... 35
4.2.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng tới các yếu tố đặc điểm hình thái cây. ...... 37
4.2.4: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới các yếu tố cấu thành năng suất ........... 38
4.2.5: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới sâu bệnh hại ........................................ 39
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................... 41
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 41
5.2. Đề nghị ....................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 42
LỤC PHỤ


1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây củ Mài ( Dioscorea persimilis Prainet Burkill), thuộc họ Củ nâu
( Dioscoreaceae) một trong những loài thực vật thân leo nằm trong danh
mục nhóm lâm sản ngồi gỗ. Cây dược liệu này có các tên gọi khác là: Hồi
Sơn, Sơn Dược, khoai Mài, Chính Hồi, Mằn Chèn, Mán Dịn, Co Mằn Kép
(tiếng dân tộc Thái), Mằn Ôn (tiếng dân tộc Nùng), Hìa Dịi (tiếng dân tộc
Dao), Gờ Lờn (tiếng dân tộc K’dong). Cây củ Mài là lồi cây có rễ củ lớn,
chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, ngồi ra các lá non và thân non cây củ mài
cũng được sử dụng như một loại rau rừng (Võ Văn Chi, 1998) [5] Cây mọc
hoang phổ biến ở miền Bắc và miền Trung của nước ta cho tới Huế. Còn phân
bố ở Trung Quốc, Lào và Campuchia. Cũng được trồng nhiều ở đồng bằng để
đáp ứng nhu cầu lớn về dược liệu; có thể trồng bằng gốc rễ hoặc dái mài về
mùa xn.
Cây củ Mài ngồi vai trị chính là nguồn cung cấp lương thực, trong
dân gian củ mài còn được con người nghiên cứu và biết đến với vai trò là một

vị thuốc nằm trong danh mục Dược điển Việt Nam. Theo phân tích của Viện
Dược liệu Việt Nam (2011) [19] của cây Hồi Sơn khơ có chứa một số thành
phần dinh dưỡng như: gluxit 63,25%, protit 6,75%, lipit 0,45%, chất nhầy 2,0
– 2,8%, dioscin sapotoxin, allantoin, dioscorin và các axit amin,mucin là một
loại protein nhớt và một số chất khác như allantion, cholin, arginin,men
maltose, saponin có nhân sterol…
Tỉnh Lào Cai có nhiều khu vực núi cao với địa hình chia cắt và phân
bố cao thấp khác nhau, điều kiện khí hậu đa dạng từ nhiệt đới đến á nhiệt đới.
Nhờ vậy tỉnh Lào Cai có nhiều loại cây dược liệu quý với số lượng hàng trăm
loài, nhiều loài quý hiếm có giá trị y dược rất cao. Tuy nhiên do nhiều yếu tố


2

hiện nay việc trồng và sản xuất cây dược liệu đang không bắt kịp cơ chế thị
trường, hiệu quả kinh tế từ cây dược liệu còn thấp, sản xuất manh mún, chưa
bền vững. Do vậy, để phát triển ngành dược liệu cũng như tạo dựng được
thương hiệu dược liệu Lào Cai, cần có chiến lược dài hơi, từ thay đổi cơ chế,
chính sách đến phát triển vùng chuyên canh, ứng dụng cơng nghệ cao và tìm
đầu ra cho sản phẩm ổn định. Với tiềm năng và triển vọng của ngành dược
liệu, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2025 và định
hướng đến năm 2030. Trong đó, hồi sơn được liệt kê vào danh mục các loại
cây dược liệu có hiệu quả kinh tế cao và cần được phát triển nhân rộng vùng
sản xuất.Riêng tỉnh Lào Cai, cuối năm 2016, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy
hoạch phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030. Theo đó, Đến năm 2030, mở rộng diện tích và chủng loại dược liệu
hàng hóa có ưu thế trên địa bàn tỉnh lên 22 chủng loại chính, với diện tích là
3.799 ha [8].
Cây dược liệu Hoài Sơn (củ Mài) được người dân địa phương tại tỉnh

Lào Cai biết đến và sử dụng từ rất lâu đời. Tuy nhiên người dân chỉ khai thác
cây củ mài từ tự nhiên, với mục đích làm thực phẩm là chính. Đa số người
dân chưa nhận thức được giá trị của dược liệu hoài sơn, và chủ yếu thu hoạch
trong tự nhiên, chưa phát triển thành các vùng sản xuất tập trung. Việc nghiên
cứu sản xuất củ mài cịn chưa được chú ý đúng mức, Đồng thời, ít có tài liệu
nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nhân giống và sản xuất cây hoài sơn.
Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của y học cổ truyền và
nhu cầu sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên ngày càng cao. Tại Hội
nghị toàn quốc của Chính phủ về phát triển dược liệu Việt Nam ngày
12/4/2017 tại Lào Cai, thông tin tổng hợp báo cáo tại hội nghị cho biết, nhu
cầu dược liệu trong nước khoảng gần 60-80.000 tấn/năm. Khối lượng dược


3

liệu xuất khẩu theo thống kê đạt gần 5.000 tấn, đem lại giá trị trên 6 triệu
USD mỗi năm. Giá trị kinh tế đem lại từ việc nuôi trồng dược liệu cao hơn
hẳn so với các loại cây lương thực khác (cao hơn gấp 5-10 lần trồng
lúa).Trong đó, Hồi Sơn cũng là một trong những loại cây dược liệu quý, có
nhu cầu trong nước và xuất khẩu lớn. Chính vì thế, trong mấy năm gần đây
tỉnh Lào Cai đã có định hướng và cho cây dược liệu hoài sơn vào danh mục
các loại dược liệu cần ưu tiên phát triển trên diện rộng.
Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Nghiên cứu
ảnh hưởng của Thời Vụ và Mật Độ đến sinh trưởng phát triển năng suất giống
dược liệu cây Hoài Sơn tại huyện Bảo Thắng, Lào Cai”.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở quan trọng trong việc đề
xuất các biện pháp kỹ thuật ,quy trình chăm sóc và sản xuất phù hợp, hiệu quả
đối với việc thực hiện phát triển sản xuất cây Hồi Sơn. Đồng thời góp phần
tạo cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập kinh tế cho nông dân địa phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Xác định được thời vụ và mật độ trồng thích hợp đến sinh trưởng,
nâng cao năng suất giống dược liệu Hoài Sơn tại Lào Cai.
3. Yêu cầu của đề tài:
- Đánh giá được ảnh hưởng của Thời Vụ trồng đến sinh trưởng, phát
triển, năng suất của giống dược liệu Hoài Sơn.
- Đánh giá được ảnh hưởng của Mật Độ trồng đến sinh trưởng, phát
triển, năng suất của giống dược liệu Hoài Sơn.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở khoa học giúp xác định mật độ
,thời vụ phù hợp cho cây hoài sơn trưởng trưởng và phát triển nâng cao năng
suất cho giống dược liệu Hoài Sơn tại Lào Cai..


4

- Kết quả nghiên cứu đề t5.76000000

0.48000000

Error
Corrected Total

17

Mean Square F Value

3.82 0.0264

14.94000000


R-Square

Coeff Var

Root MSE CCAY3 Mean

0.614458

3.152140

0.692820

Source
ct

DF
5

Source
ct

Type I SS

9.18000000

DF
5

Pr > F


Mean Square
1.83600000

Type III SS

9.18000000

60.13333

Mean Square
1.83600000

The SAS System

F Value

Pr > F

3.82 0.0264

F Value Pr > F
3.82 0.0264

22:32 Thursday, August 20, 2020 5

The GLM Procedure
Dependent Variable: CCAY4

Source


DF

Model

5

Error
Corrected Total

12

Sum of
Squares

Mean Square F Value

102.0533333

20.4106667

49.8266667

4.1522222

17

151.8800000

Pr > F


4.92 0.0112


R-Square

Coeff Var

Root MSE CCAY4 Mean

0.671934

3.776548

2.037700

Source

DF

ct

5

Source

102.0533333

DF


ct

Type I SS

5

114.7000

Mean Square
20.4106667

Type III SS

102.0533333

Mean Square
20.4106667

The SAS System

F Value

Pr > F

4.92 0.0112

F Value Pr > F
4.92 0.0112

22:32 Thursday, August 20, 2020 6


The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCAY1
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.062222
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 0.4438

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping

B
B
B
B
B
B
B
B
B

A

A
A
A
A
A
A

Mean
9.9000

N ct
3 3

9.7667

3 5

9.7667

3

9.5000

3 2

6

9.3667

3 1


9.3667

3 4

The SAS System

22:32 Thursday, August 20, 2020 7

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCAY2
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.298889
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 0.9726

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping
A

Mean
39.2333


N ct
3 2


A
A
A
B A
B A
B A
B
B C
C
C

39.0333

3 5

38.9000

3 3

38.9000

3 6

38.0333


3 1

37.8333

3 4

The SAS System

22:32 Thursday, August 20, 2020 8

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCAY3
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.48
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 1.2325

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping
A
A
A

A
A
A
A
A
B A
B
B

Mean

N ct

60.8000

3 5

60.6000

3 3

60.5333

3 2

60.4333

3 6

59.7000

58.7333

3 4
3 1

The SAS System

22:32 Thursday, August 20, 2020 9

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCAY4
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
4.152222
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 3.6251

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping
A
A
B A
B

B C
B C

Mean
119.167

N ct
3

5

115.733

3 2

114.800

3 3


B C
B C
B C
C
C

113.867

3 6


113.000

3 4

111.633

3 1

Chạy sas đặc điểm hình thái mật độ
The SAS System

10:46 Thursday, August 6, 2020 1

The GLM Procedure
Class Level Information
Class

Levels

ct

6

Values

123456

Number of Observations Read
Number of Observations Used
The SAS System


18
18
10:46 Thursday, August 6, 2020 2

The GLM Procedure
Dependent Variable: CDL
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

0.78444444

0.15688889

12

13.60666667

1.13388889

Error
Corrected Total


17

Coeff Var

Root MSE

0.054509

7.728693

1.064842

DF
5

Source
ct

5

Type I SS

0.78444444

DF

0.14

Pr > F

0.9800

14.39111111

R-Square

Source
ct

Mean Square F Value

13.77778

Mean Square
0.15688889

Type III SS

0.78444444

CDL Mean

Mean Square
0.15688889

The SAS System
The GLM Procedure

F Value
0.14


0.9800

F Value
0.14

Pr > F

Pr > F

0.9800

10:46 Thursday, August 6, 2020 3


Dependent Variable: CRL
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

1.59777778

0.31955556


12

9.02000000

0.75166667

Error
Corrected Total

17

Mean Square F Value

Coeff Var

Root MSE

0.150481

12.91868

0.866987

DF

ct

5


Source

Type I SS

1.59777778

DF

ct

5

0.8226

10.61777778

R-Square

Source

0.43

Pr > F

CRL Mean
6.711111

Mean Square
0.31955556


Type III SS

1.59777778

0.43

Mean Square
0.31955556

The SAS System

F Value

Pr > F

0.8226

F Value
0.43

Pr > F

0.8226

10:46 Thursday, August 6, 2020 4

The GLM Procedure
Dependent Variable: DKT
Sum of
Squares


Source

DF

Model

5

0.02277778

0.00455556

12

0.01333333

0.00111111

Error
Corrected Total

17

Coeff Var

Root MSE

0.630769


14.63415

0.033333

DF
5

Source
ct

5

Type I SS

0.02277778

DF

4.10

Pr > F
0.0210

0.03611111

R-Square

Source
ct


Mean Square F Value

Type III SS

0.02277778
The SAS System

DKT Mean
0.227778

Mean Square
0.00455556

Mean Square
0.00455556

F Value
4.10

0.0210

F Value
4.10

Pr > F

Pr > F

0.0210


10:46 Thursday, August 6, 2020 5


The GLM Procedure
Dependent Variable: SCTTC
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

9.56666667

1.91333333

12

4.61333333

0.38444444

Error
Corrected Total

17


Root MSE

SCTTC Mean

0.674659

8.052414

0.620036

7.700000

DF
5

Type I SS

Mean Square

9.56666667

DF
5

Pr > F
0.0107

14.18000000


Coeff Var

Source
ct

4.98

R-Square

Source
ct

Mean Square F Value

1.91333333

Type III SS

9.56666667

Mean Square
1.91333333

The SAS System

F Value
4.98

0.0107


F Value
4.98

Pr > F

Pr > F

0.0107

10:46 Thursday, August 6, 2020 6

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CDL
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
1.133889
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 1.8943

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping
A
A

A
A
A
A
A

Mean

N ct

14.0667

3

3

14.0000

3

1

13.8333

3

2

13.7000


3

6


A
A
A
A

13.5333

3

5

13.5333

3

4

The SAS System

10:46 Thursday, August 6, 2020 7

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CRL
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.


Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.751667
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 1.5424

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

Mean

N ct

7.1000


3

1

6.8667

3

4

6.8667

3

5

6.8000

3

3

6.4000

3

6

6.2333


3

2

The SAS System

10:46 Thursday, August 6, 2020 8

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for DKT
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.001111
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 0.0593

Means with the same letter are not significantly different.


t Grouping

Mean


N ct

A

0.30000

3

6

B
B
B
B
B
B
B
B
B

0.23333

3

5

0.23333

3


4

0.20000

3

3

0.20000

3

1

0.20000

3

2

The SAS System

10:46 Thursday, August 6, 2020 9

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for SCTTC
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05

Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.384444
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 1.103

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping
A
A
B A
B A
B A
B
B C
B C
B C
C
C

Mean
9.0000

N
3

6


8.0000

3

5

8.0000

3

4

7.3333

3

3

7.0000

3

1

6.8667

3

ct


2

Chạy sas năng suất mật độ
The SAS System
The GLM Procedure
Class Level Information

20:40 Thursday, August 20, 2020 1


Class

Levels

ct

Values

6 123456

Number of Observations Read
Number of Observations Used
The SAS System

18
18
20:40 Thursday, August 20, 2020 2

The GLM Procedure

Dependent Variable: SCTH
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

0.42666667

0.08533333

12

0.21333333

0.01777778

Error
Corrected Total

17

Mean Square F Value

Coeff Var


Root MSE

0.666667

5.714286

0.133333

DF

ct

5

Source

Type I SS

0.42666667

DF

ct

5

4.80 0.0122

0.64000000


R-Square

Source

Pr > F

SCTH Mean
2.333333

Mean Square
0.08533333

Type III SS

0.42666667

Mean Square
0.08533333

The SAS System

F Value

Pr > F

4.80 0.0122

F Value Pr > F
4.80 0.0122


20:40 Thursday, August 20, 2020 3

The GLM Procedure
Dependent Variable: KLTBC
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

0.00957778

0.00191556

12

0.00520000

0.00043333

Error
Corrected Total

17


Root MSE KLTBC Mean

0.648120

10.46648

0.020817

5

Source
ct

0.01477778

Coeff Var

DF

5

Type I SS

0.00957778

DF

Pr > F


4.42 0.0163

R-Square

Source
ct

Mean Square F Value

Mean Square
0.00191556

Type III SS

0.00957778

0.198889

Mean Square
0.00191556

The SAS System
The GLM Procedure

F Value

Pr > F

4.42 0.0163


F Value Pr > F
4.42 0.0163

20:40 Thursday, August 20, 2020 4


Dependent Variable: KLCC
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

0.00066667

0.00013333

12

0.00033333

0.00002778

Error
Corrected Total


17

Mean Square F Value

Coeff Var

Root MSE

0.666667

3.874798

0.005270

DF

ct

5

Source

Type I SS

0.00066667

DF

ct


5

4.80 0.0122

0.00100000

R-Square

Source

Pr > F

KLCC Mean
0.183333

Mean Square
0.00013333

Type III SS

0.00066667

Mean Square
0.00013333

The SAS System

F Value


Pr > F

4.80 0.0122

F Value Pr > F
4.80 0.0122

20:40 Thursday, August 20, 2020 5

The GLM Procedure
Dependent Variable: CDCC
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

8.93797778

1.78759556

12

5.90346667


0.49195556

Error
Corrected Total

17

Mean Square F Value

3.63 0.0311

14.84144444

R-Square

Coeff Var

Root MSE

CDCC Mean

0.602231

3.555392

0.701395

45.09444

Source

ct

DF
5

Source
ct

Type I SS

8.93797778

DF
5

Pr > F

Mean Square
1.78759556

Type III SS

8.93797778

Mean Square
1.78759556

The SAS System

F Value


Pr > F

3.63 0.0311

F Value Pr > F
3.63 0.0311

20:40 Thursday, August 20, 2020 6

The GLM Procedure
Dependent Variable: DKCC
Sum of
Squares

Source

DF

Model

5

0.22737778

0.04547556

12

0.13286667


0.01107222

Error
Corrected Total

17

Mean Square F Value

0.36024444

Pr > F

4.11 0.0209


R-Square

Coeff Var

Root MSE

0.631176

5.613643

0.105225

Source


DF

ct

5

Source

Type I SS

0.22737778

DF

ct

5

DKCC Mean
1.874444

Mean Square
0.04547556

Type III SS

0.22737778

Mean Square

0.04547556

The SAS System

F Value

Pr > F

4.11 0.0209

F Value Pr > F
4.11 0.0209

20:40 Thursday, August 20, 2020 7

The GLM Procedure
Dependent Variable: NSLT

Source

DF

Model

5

Error

12


Corrected Total

Sum of
Squares

Mean Square F Value

493.8282444

98.7656489

25.7026000

2.1418833

17

Coeff Var

Root MSE

0.950527

6.901937

1.463517

DF

ct


5

Source

Type I SS

493.8282444

DF

ct

5

46.11 <.0001

519.5308444

R-Square

Source

Pr > F

NSLT Mean
21.20444

Mean Square
98.7656489


Type III SS

493.8282444

Mean Square
98.7656489

The SAS System

F Value

Pr > F

46.11 <.0001

F Value Pr > F
46.11 <.0001

20:40 Thursday, August 20, 2020 8

The GLM Procedure
Dependent Variable: NSTT
Sum of
Squares

Source

DF


Model

5

48.61993333

9.72398667

12

25.83466667

2.15288889

Error
Corrected Total

17

Coeff Var

Root MSE

0.653014

10.30629

1.467273

DF

5

Pr > F

4.52 0.0151

74.45460000

R-Square

Source
ct

Mean Square F Value

Type I SS

48.61993333

NSTT Mean
14.23667

Mean Square
9.72398667

F Value

Pr > F

4.52 0.0151



Source
ct

DF
5

Type III SS

48.61993333

Mean Square
9.72398667

The SAS System

F Value Pr > F
4.52

0.0151

20:40 Thursday, August 20, 2020 9

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for SCTH
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha
0.05

Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.017778
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 0.2372

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping
A
A
A
A
A
A
B A
B
B
B
B

Mean

N ct

2.5333

3 5


2.4667

3 3

2.4000

3 6

2.3333

3 1

2.1333

3 4

2.1333

3 2

The SAS System

20:40 Thursday, August 20, 2020 10

The GLM Procedure
t Tests (LSD) for KLTBC
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

0.05
Error Degrees of Freedom
12
Error Mean Square
0.000433
Critical Value of t
2.17881
Least Significant Difference 0.037

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping

Mean

N ct

A
0.23333 3 1
A
B A
0.22333 3 2
B A
B A C
0.20000
3 4
B
C
B
C

0.19000 3 5
C
C
0.17667 3 3
C
C
0.17000 3 6


×