Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

TÓM TẮT Tương tác thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 14 trang )

21/01/2019

TƯƠNG TÁC THUỐC
ThS DS Hoàng Kim Long

1

Nội dung
 Đặt vấn đề - Khái niệm - Mục tiêu

 Tương tác Thuốc – Thuốc

Tương tác Thuốc – Thức ăn

Tương hợp , Tương ki thuốc tiêm thường gặp

Kết Luận

2

1


21/01/2019

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ - KHÁI NIỆM – MỤC TIÊU
• Tại Thụy Điển 2002, mỗi bệnh nhân cao tuổi sử dụng trung bình
4,4 thuốc cùng lúc; 2004 BV Hữu Nghị, Bạch Mai: 6,1 thuốc
• Pirmohamed M., et al. (2004), "Adverse drug reactions as cause
of admission to hospital: prospective analysis of 18820 patients",
BMJ, 329, pp. 15-19.


Phân tích tiến cứu trên 18.820 bệnh nhân, 1.225 bệnh nhân nhập
viện do phản ứng có hại của thuốc và 16% trong số đó gây ra bởi
tương tác thuốc
• Davies E.C., et al. (2009), "Adverse Drug Reactions in Hospital InPatients: A Prospective Analysis of 3695 Patient-Episodes", PLoS
ONE, 4(2), pp. e4439.
Tương tác thuốc là nguyên nhân dẫn đến 51,9%
biến cố có hại trong q trình điều trị NB
Uống café CÓ / KO Hút thuốc lá => việc nào “Phê” hơn

ĐẶT VẤN ĐỀ
 Vấn đề thường gặp trong thực hành lâm sàng
 Là một trong những nguyên nhân gây ra các biến cố bất lợi
của thuốc, bao gồm xuất hiện độc tính hoặc phản ứng có
hại trong q trình sử dụng, thất bại điều trị, thậm chí có thể

gây tử vong cho bệnh nhân.
 Để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử trí tương tác thuốc,
các bác sỹ và dược sỹ thường phải tra cứu thông tin trong
các cơ sở dữ liệu (CSDL) khác nhau như sách chuyên
khảo, phần mềm, tra cứu trực tuyến
 Trong thực tế cịn gặp nhiều khó khăn !!!

2


21/01/2019

KHÁI NIỆM
Tương tác thuốc là sự thay đổi tác dụng dược
lý hoặc độc tính của thuốc khi dùng đồng thời

hai hay nhiều thuốc hoặc có một thuốc khác đã
được dùng trước đó
Tuy nhiên, “tương tác thuốc” cịn có thể có
nhiều dạng khác nhau, tương tác thuốc – thức
ăn, tương tác thuốc – dược liệu, tương tác
thuốc – tình trạng bệnh lý

5

MỤC TIÊU
Giúp DS nắm kiến thức cơ bản và tra cứu tài liệu
tham khảo tư vấn sử dụng thuốc hợp lý trong
thực hành lâm sàng:
1. Tương tác thuốc
2. Lưu ý các cặp tương tác chống chỉ định

6

3


21/01/2019

II/ TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐC

7

NaHCO3
KHCO3
antacid

PPI

Griseofulvin
NSAID
Warfarin
Fe2+
aspirin
sulfamid

pH
acid citric,
acid tartric,
vitaminC

Ampicillin
Cephalexin
Erythromycin
Morphin

4


21/01/2019

1. TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC- HẤP THU
• Tạo phức chelat
Thuốc gây tương tác
Các kim loại đa hóa trị

Al3+ , Mg2+ , Bi2+ , Ca2+ Fe2+ , Fe3+

( antacid, sữa, thuốc bổ)

Thuốc bị tương tác

Tetracyclin, FQ, Levodopa,
Carbidopa, Levothyroxin

uống các thuốc cách nhau tối thiểu 2 giờ

1. TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC- HẤP THU

• Tạo lớp ngăn
cơ học:
Smecta, sucralfat
tạo lớp áo ( lớp
ngăn cơ học )
ngăn cản sự hấp
thu thuốc khác.

5


21/01/2019

1. TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC- PHÂN BỐ
Dạng tự do : tác dụng dược lý
Dạng tự do: phân bố đến mơ
Cơ chế:
• Ức chế tương tranh: cùng điểm gắn vào 1 protein huyết
tương

• Ức chế khơng tương tranh: khi thuốc sử dụng làm thay
đổi cấu trúc albumin
- Acid valproic- diazepam : tăng tác động của diazepam
- Warfarin- NSAIDs (Phenylbutazon…) : xuất huyết do
tăng NĐ tự do của warfarin và ức chế chuyển hóa
warfarin
www.themegallery.com

1. TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC- PHÂN BỐ
Thuốc điều trị ĐTĐ đường uống nhóm sulfonylurea (glibenclamid,
gliclazid, glimepirid) + aspirin

 Aspirin đẩy các thuốc nhóm sulfonylurea khỏi
protein liên kết trong huyết tương
 Tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do, tăng tác dụng
dược lý
 Nguy cơ hạ đường huyết
 Theo dõi chặt chẽ đường huyết của bệnh nhân,
hiệu chỉnh liều nếu cần thiết

6


21/01/2019

1. TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC- CHUYỂN HÓA

Ức chế enzym

7



21/01/2019

TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌCCHUYỂN HĨA
• Tương tác do ức chế enzym chuyển hóa thuốc
ở gan
Erythromycin + theophylin
Erythromycin gây ức chế enzym gan
Giảm chuyển hóa của theophylin
Tăng nồng độ và độc tính của theophylin (nơn,
buồn nơn, đánh trống ngực, co giật)

Cảm ứng enzym

8


21/01/2019

TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌCCHUYỂN HĨA
• Tương tác do cảm ứng enzym chuyển hóa
thuốc ở gan
Phenobarbital + nifedipin
Phenobarbital gây cảm ứng enzym gan
Tăng chuyển hóa của nifedipin
Giảm hiệu quả điều trị của nifedipin
Hiệu chỉnh liều nifedipin theo đáp ứng của bệnh
nhân


2. TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC
Thuốc tương tác
Vitamin K
Cafein, theophylin, cà
phê, nước chè
Corticoid

Thuốc chống rối loạn
tâm thần (loại có tác
dụng phụ gây
Parkinson)

Thuốc chịu
ảnh hưởng
Uống thuốc
chống đông
Thuốc ngủ, an
thần
Thuốc hạ
glucose máu
Levodopa,
carbidopa

Kết quả của tương
tác
Tác dụng chống đông
bị ảnh hưởng
Giảm buồn ngủ
Giảm tác dụng chống
tiểu đường

Giảm tác dụng chống
Parkinson

9


21/01/2019

2. TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC
• Furosemid + gentamicin
Tăng độc tính trên thận và trên tai
Tăng nguy cơ suy thận và điếc
• Amiodaron + erythromycin
Tăng tác dụng kéo dài khoảng QT
Tăng nguy cơ độc tính trên tim mạch
Tránh dùng phối hợp

CÁC CẶP TƯƠNG TÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH

10


21/01/2019

III/ TƯƠNG TÁC THUỐC-THỨC ĂN
Thuốc uống xa bữa ăn:
• Các thuốc kém bền trong mơi trường acid
(ampicilin, erythromycin..)
• Các thuốc được bào chế dưới dạng viên bao
tan trong ruột / viên giải phóng kéo dài

• Thuốc bao che niêm mạc dạ dày, antacid
• Các thuốc kháng sinh fluoroquinolon,
tetracyclin có khả năng tạo phức chất với sữa
/ các chế phẩm sắt

III/ TƯƠNG TÁC THUỐC-THỨC ĂN
• Các thuốc kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
(aspirin, NSAID)
• Các thuốc tan nhiều trong dầu như vitamin A,
D, E, K
UỐNG NGAY SAU ĂN

11


21/01/2019

IV/ TƯƠNG HỢP - TƯƠNG KỊ THUỐC TIÊM
Dung mơi
thích hợp

Dung mơi
khơng thích
hợp

1
2
3
4
5


6

IV/ TƯƠNG HỢP - TƯƠNG KỊ THUỐC TIÊM

1
2
3

12


21/01/2019

KẾT LUẬN
Tra cứu Tài liệu

25

KẾT LUẬN
Tra cứu Online ….

26

13


21/01/2019

KẾT LUẬN


Tương tác thuốc và tương kị có thể
phịng tránh được bằng cách chú ý thận
trọng đặc biệt hoặc tiến hành các biện
pháp can thiệp để giảm thiểu nguy cơ.
Cần có sự phối hợp của bác sĩ –
dược sĩ – điều dưỡng trong quản lý
tương tác, tương kị thuốc.
27

Thanks !
28

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×