Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐẠI CƯƠNGTương tác thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.93 KB, 4 trang )

TƯƠNG TÁC THUỐC

I/ Cơ chế tác động của thuốc:
1/ Tương tác thuốc:
a/ Định nghĩa:
-

là sự thay đổi tác dụng của thuốc khi dùng đồng thời 2 hay nhiều thuốc, hoặc 1 thuốc đã
dùng
trước đó, tác dụng của thuốc cũng có thể bị thay đổi do thức ăn, đồ uống,…

b/ Phân loại:
b.1/ Tương tác dược lực học:
- Là những tương tác làm thay đổi tác dụng của thuốc khi hai thc tác dụng trên cùng receptor, cùng tổ
chức hoặc hệ thống phản hồi. Kết quả tương tác có thể làm tăng tác dụng của nhau(hiệp đồng) hoặc
làm giảm tác dụng của nhau (đối lập)
 Tác dụng hiệp đồng:
-

Khi phối hợp hai hay nhiều thuốc nếu chúng làm tăng tác dụng của nhau thì gọi đó là tác
dụng hiệp đồng

-

Có 2 kiểu hiệp đồng: Hiệp đồng cộng và hiệp đồng tăng cường.

-

Hiệp đồng cộng: Là trường hợp khi phối hợp hai hay nhiều thc tác dụng thu đc bằng tổng
tác dụng của các thành phần (- Thuốc A làm tăng hiệu lực với thuốc B về:
• Tốc độ tác động


• Cường độ tác động
• Thời gian tác động)

+S=a+b
S: tổng tác dụng của thc
a: tác dụng của thc A
b: tác dụng của thc B
+ Thường xảy ra với các thc có cùng hướng tác dụng dược lý
+ VD: tác dụng buồn ngủ sẽ tăng lên khi dùng đồng thời các thc ức chế hệ thần kinh trung ương. Nguy
cơ gây chảy máu sẽ tăng lên ở những bn dùng thc chống đông cùng với các salicylat
-

Para và codein: tăng giảm đau

-

Rượu + thc ngủ : ức chế TKTU

-

Hiệp đồng tăng cường:

+ Là trường hợp khi phối hợp hai hay nhiều thc tác dụng thu đc lớn hơn tổng tác dụng của các thành
phần
+S>a+b
+ Trong hiệp đồng tăng cường, các thc thường tác dụng trên những loại receptor khác nhau.
+ VD khi phối hợp thc ngủ barbituric với clopromazin thì tác dụng gây ngủ sẽ sâu hơn và kéo dài hơn
hoặc khi dùng đồng thời insulin với propranolol tác dụng hạ đường huyết sẽ mạnh và kéo dài hơn
-


Sulfamethoxazol (Kìm khuẩn)+ Trimethoprim (Kìm khuẩn)= Bactrim (Diệt khuẩn) (Tỷ
lệ 1:5 giữa trimethoprim và sulfamethoxazol)


-

Ý nghĩa:

+ Phối hợp các thc hợp lí sẽ giảm đc liều lượng thuốc, giảm tác dụng phụ, tăng hiệu quả điều trị
 Tác dụng đối lập:
-

Khi dùng đồng thời hai hay nhiều thc chúng có thể làm giảm hoặc làm mất tác dụng của
nhau. Tác dụng thu đc luôn luôn nhỏ hơn tổng tác dụng của các thành phần, thậm chí có thể
bằng 0.

-

S < a +b

-

Có thể do các thuốc tác dụng trên cùng một loại receptor hoặc trên các loại receptor khác
nhau nhưng thể hiện đối lập trên cùng một cơ quan

-

VD: Atropin (phong tỏa hệ M) – Pilocarpin (kích thích hệ M) cùng tác dụng trên thụ thể M

Histamin tác dụng trên thụ thể H1 làm co cơ trơn phế quản – Isoprenalin tác dụng trên thụ thể Betaadrenergic làm giãn cơ trơn phế quản

Cafein + diazepam
naloxon + morphin
diazepam –giải độc bằng flumazelin
b.2/ Tương tác dược động học:
-

Là sự ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa hoặc thải trừ của thc khi dùng
đồng thời với một thc khác

 Tương tác trong quá trình hấp thu:
-

Chủ yếu xảy ra trong hệ thống tiêu hóa khi dùng các thc qua đường uống

-

Kết quả làm thay đổi hấp thu (chủ yếu là giảm hấp thu)

-

Tránh: uống các thuốc cách nhau từ 2 -3h

-

Các yếu tố gây tương tác trong quá trình hấp thu

 ranitidine + paralafm giảm hấp thu para ở ruột

a/ Thay đổi pH:
-


Các chất antacid, các chất đối kháng thụ thể H2 (ức chế sản sinh HCl của dạ dày) và các chất
ức chế bơm proton làm tăng pH dịch dạ dày nên có thể làm chậm hấp thu và giảm hấp thu
của một số thuốc

-

VD: ketoconazol, ciprofloxacin

b/ Ảnh hưởng trên nhu động đường tiêu hóa:
-

Niêm mạc ruột non là nơi hấp thu tốt nhất trong các niêm mạc đường tiêu hóa do đó những
chất àm chậm rỗng dạ dày sẽ làm giảm tốc độ hấp thu thc, đôi khi giảm SKD của thc.

-

Các chất chống trầm cảm ba vòng, các opioid, làm giảm nhu động dạ dày, thuốc lâu chuyển
xuống ruột non nên gây chậm hấp thu một số thc nếu dùng kết hợp.

-

Những chất đẩy nhanh tốc độ rỗng dạ dày sẽ làm tăng hấp thu đối với những thc dùng đồng
thời. VD: Metocloramid đẩy nhanh hấp thu diazepam, para…

-

Những chất làm tăng nhu động ruột non làm giảm hấp thu thc. VD: Khi uống các vit tan
trong dầu đồng thời dùng chất nhuận tẩy sẽ giảm hấp thu các vit trên


c/ Ảnh hưởng đến hệ VK đường tiêu hóa:
-

Hệ vk đường ruột cư trú chủ yếu ở ruột già, chỉ một lượng nhỏ ở dạ dày và ruột non nên
những thc hấp thu tốt ở ruột non ít bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của vk đường ruột.

-

Trong một số trường hợp, hệ VK đường ruột tham gia vào chuyển hóa thc nên ảnh hưởng
đên hấp thu thc.


-

VD: Khi uống digoxin, trên 40% bị chuyển hóa mất hoạt tính bởi VK đường ruột. Khi uống
các kháng sinh phổ rộng, hệ VK đường ruột bị tiêu diệt, lượng digoxin đc hấp thu tăng lên
có thể dẫn đến ngộ độc.

d/ Tạo phức không hấp thu:
-

Một số thc phản ứng ngay trong ống tiêu hóa tạo thành các phức k tan khó hấp thu.

-

VD: Tetracyclin, các kháng sinh nhóm quinolon kết hợp với Ca2+, Mg2+,… tạo thành các
phức k đc hấp thu

-Protein là thc tê, adrenalin là thc co mạch thì pro chậm hấp thu vào máu, tg gây tê đc kéo dài
-Sucralfat tạo màng bao niêm mạc đg tiêu hóa,lm khó hấp thu các thc khác


 Tương tác trong quá trình phân bố:
-

Sự thay thế liên kết với protein huyết tương khi dùng đồng thời hai hay nhiều thc:

+ Thc có ái lực mạnh hơn với protein sẽ đẩy thc kia ra khỏi vị trí liên kết của nó dẫn đến làm tăng nồng
độ của thc đó trong huyết tương, tăng nguy cơ ngộ độc
-

VD: Thuốc ĐTĐ nhóm sulfonylurea + aspirin: nguy cơ hạ đường huyết

wafarin –Nsaid: tỉ lệ gắn pr huyết tương cao, dạng tự do của wafarin cao dễ gây ngộ độc

-

Methotrexat, warfarin đều bị nsaid đẩy khỏi pr huyêt tương dễ gây nhiễm độc

 Tương tác ở khâu chuyển hóa:
o Niêm mạc ruột: protease, lipase, decarboxylase
o Huyết thanh: esterase
o Phổi: oxydase
o VK ruột: reductase, dercaboxylase
o Hệ tk trung ương: mono amin oxydase, dercarboxylase
 Gan:
-

Thực chất tương tác ở khâu chuyển hóa là q trình gây cảm ứng hoặc ức chế enzym chuyển
hóa thc khi dùng kết hợp thc.


-

Hậu quả: Tùy thuộc vào hoạt tính sinh học của chất chuyển hóa so với chất “mẹ”. Thơng
thường chất chn hóa mất hoạt tính hoặc có hoạt tính kém hơn chất mẹ nên ức chế enzym sẽ
tăng tác dụng thc, cảm ứng enzym sẽ làm giảm tác dụng thc

-

Các thc gây cảm ứng enzym: rifampicin tăng quá trình chn hóa của thc ngừa thai,làm giảm
nđ thc ngừa thai; phenobarbital, phenytoin …

-

Các thc gây ức chế enzym: isoniazid, cimetidin, allopurinol,…cipro dùng cùng wafarin giảm
chn hóa đào thải => xuất huyết

-

PN đang có thai


 Tương tác khâu thải trừ:
-

Phần lớn các thc thải trừ qua thận theo cơ chế lọc qua cầu thận, tái hấp thu ở ống thận và bài
tiết qua ống thận

-

Những chất ảnh hưởng đến các quá trình trên sẽ làm thay đổi thải trừ thc


-

Các chất làm thay đổi pH của nc tiểu sẽ ảnh hưởng đến tái hấp thu thc ở tế bào ống thận

-

VD: NaHCO3 tăng thải trừ các thc có bản chất là acid yếu (aspirin, barbituric,…)
o Dùng đồng thời digoxin với quinidin sẽ làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương do
ức chế bài tiết qua ống thận
o Probenecid(gút) - penicilin : giảm bài tiết penicilin, kéo dài tác dụng, có ái lực cạnh tranh
vs nhau (chất nào có ái lực nhìu hơn thì đào thải ra trc, pro ưu tiên hơn)
o Nước tiểu hơi acid => dùng các thc có bản chất bazo làm kiềm hóa hoặc thc bản chất
acid thì bị acid hóa. Các thc bản chất acid yếu sẽ đc tái hấp thu, các chất bản chất base
yếu sẽ đào thải ra ngoài nếu nc tiểu acid

c/Ý nghĩa:
-

Làm tăng tác dụng của thuốc chính (hiệp đồng tăng mức)

-

Làm giảm tác dụng kmm của thc điều trị

-

Giai đôc ( thc đối kháng, thc làm tăng thải trừ, giảm hấp thu, trung hòa,…)

-


Làm giảm sự quen thc và kháng thc

-

Tuy nhiên nếu k hiểu rõ tác dụng phối hợp, thầy thc có thể làm giảm td điều trị hoặc tăng td
độc của thc



×