Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TÓM tắt về DUNG DỊCH THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.16 KB, 4 trang )

TÓM TẮT VỀ DUNG DỊCH THUỐC
1. ĐN, ưu – nhược điểm của DDT:
a. ĐN: là những chế phẩm lỏng, được điều chế bằng cách hòa tan 1 hoặc nhiều DC trong 1 DM hoặc 1
hỗn hợp DM. DDT có thể dùng trong hoặc dùng ngồi.
b. Phân loại:
-

Theo cấu trúc hóa lý: dd thật, dd keo, dd cao phân tử

-

Theo trạng thái tập hợp: chất rắn/ chất lỏng, chất lỏng/chất lỏng, chất khí/chất lỏng

-

Theo DM: dd nước, dd dầu, dd cồn

-

Theo xuất xứ công thức pha chế: dd dược dụng, dd pha chế theo đơn

- Theo tính chất đường sử dụng: thuốc nước chanh, potio, siro thuốc, thuốc súc miệng, thuốc ống uống,
thuốc nhỏ mắt....
c. Ưu – nhược điểm:
Ưu
-So vs các dạng thuốc rắn (bột, viên, nang)
+Dễ nuốt đb với TE và người cao tuổi
+Hấp thu nhanh
+Ít kích ứng niêm mạc (vd: cloral hydrat dung dạng rắn
gây kích ứng niêm mạc miệng)
+KT bào chế tương đối đơn giản, đầu tư k cao


-So vs dạng hỗn dịch: chia liều chính xác hơn

Nhược
-DC kém ổn định, tuổi thọ ngắn hơn thuốc rắn
-Dễ bị nhiễm khuẩn nhất là dd nước
-Vị khó chịu thể hiện rõ, do DC đã hịa tan
-Chia liều kém chính xác hơn các dạng thuốc rắn
(kèm dụng cụ phân liều)
-Cồng kềnh, khó vận chuyển, bảo quản

b. Thành phần của dd thuốc: Chất tan, dung mơi, bao bì


Chất tan: DC và chất phụ

DC: phải dễ tan trong DM pha chế (nước, cồn, dầu); ổn định (nhất là dd nước); mùi vị dễ chịu (thuốc uống)
Chất phụ: chất ổn định, chất làm tăng độ tan, chất bảo quản, chất tạo hệ đệm ph, điều chỉnh ph, chất đẳng
trương


DM:

- Vai trò: là MT phân tán, là chất mang DC để đưa DC vào cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến độ ổn định của
thuốc
- u cầu: diện hịa tan rộng; trung tính, bền vững; khơng đc có TDDL, khơng độc hại, khơng trương kỵ
vs DC, đồ đóng gói; rẻ, dễ kiếm
c. Trình tự hịa tan các chất trog DDT
-

Theo độ tan: Chất ít tan trước, chất dễ tan sau


-

Pha hh DM trc

-

Chất làm tăng độ tan trc DC

-

Sd DM trung gian: hòa tan DC vào DM trung gian trc rồi phối hợp từ từ vào DD

-

Các chất chống oxh, các hệ đệm, chất bảo quản: hòa tan trc khi hòa tan DC

-

Cồn thuốc, cao lỏng (pha potio) : phối hợp vs DM có độ nhớt cao trc


-

Cao mềm, cao đặc: hòa tan vào siro hoặc glycerin nóng trc

-

Các chất làm thơm, dễ bay hơi: hịa tan sau, trog dụng cụ kín.


2. Dung mơi phân cực thân nước:
Ethanol
Diện hịa tan rộng hơn nước (cả DC ít phân cực,tinh dầu)
Tăng độ tan hạn chế sự thủy phân của DC
Trộn lẫn với nước và glycerin ở bất kì tỉ lệ nào (tan vơ hạn)
Có tác dụng riêng dùng ngồi SK (15%), uống dễ hấp thu
Có khả năng bay hơi, cháy, nổ
Pha dd cồn dung ngoài, tạo hỗn hợp DM với glycerin-nước, tăng độ tan và độ ổn định
(dung dịch, elixir)
 Glycerin
- Hịa tan một số DC ít phân cực. Dm tốt cho tannin, cao mềm
- Trộn lẫn với cồn nước. Khơng hịa tan chloroform, ether, dầu mỡ
- Độ nhớt cao, háo ẩm, dễ bắt dính da, niêm mạc
- Có tác dụng sát khuẩn (>25%)
 Pha dd dùng ngoài (rà miệng, súc miệng, nhỏ tai,bôi da), tạo hỗn hợp DM (glycerin-etOHnước), hòa tan cao mềm trong potio
 Glycol và các dẫn chất
- Butylene glycol và propylene glycol: là những DM hữu cơ khan nước, trộn lẫn vs nước,
hòa tan được nhiều chất ít tan or khơng tan trong nước (phẩm màu, tinh dầu, nhựa…)
- Glycol và dẫn chất là DM tốt, làm tăng độ ổn định DC dễ bị thủy phân: chloramphenicol,
acetyl choline
- PG cải thiện tính thấm/ màng sinh học của những DC thấm kém  gây kích ứng
3. Trình bày pp hịa tan đặt biệt, cho vd (phân tích)
a. Tạo dẫn chất dễ tan: đvs 1 số chất khó tan trog dm có thể sử dụng chất trợ tan có khả năng tạo dẫn
chất dễ tan vs DC. DC này giữ nguyên TDDL chất ban đầu, chất trợ tan: không đem lại tác dụng bất lợi cho
dd DC
Vd: dd lugol 1%
Iod
1g
KI
2g

Nước cất 100ml
PT: iod là chất khó tan trong nước (độ tan 1:2000), KI có vai trị tạo với I2 tạo thành KI3 (dễ tan trong
nước): I2 + KI => KI3 (dễ tan trong nước)



b. Dùng chất trung gian thân nước: là chất trung gian thân nước phân tử có cấu tạo 2 phần: 1 phần mang
nhiều nhóm phân cực (-COOH,-OH, amin, sulfat...), phần còn lại là các hydrocacbon thân dầu (khơng phân
cực) có ái lực vs nước, phân tán phân tán các chất ít tan vào DM nhiều hơn tăng độ tan
Vd: Thuốc tiêm cafein 7%
Cafein
7g
Natri benzoate 10g:
Nc cât pha tiêm vđ
PT: Natri benzoate (chất trung gian thân nước) có 1 đầu thân dầu và 1 đầu thân nước, cafein có ái lực
với đầu thân dầu của natri benzoate làm tăng độ tan của cafein
c. Dùng hh DM: hh DM làm thay đổi độ tan DC do làm thay đổi độ phân cực, biến DM bán phân cực
thành hh phân cực mạnh  hòa tan dễ dàng
Vd:
Dd digitalin
Digitalin
Cồn 90 %

0.1 %
10centi gam
46g


Glycerin
40g

Nc cất vđ
100ml
PT: Digitalin là một glycosid tim khó tan trong nước nên ta sử dụng hỗn hợp glycerin-nước-cồn  tăng
độ tan, tăng độ ổn định và SKD của digitalin
d. Dùng chất diện hoạt: CDH là những chất khi tan trong DM, có khả năng làm giảm sức căng bề mặt
phân cách pha, gồm phần thân dầu, phần thân nc. Nồng độ CDH > nồng độ micelle tới hạn để hình thành
câu trúc micelle thu hút chất khó tan phân tán vào DM dd giả
Chất diện hoạt thường dùng: Tween 20
Vd: pha nc thơm
Tinh dầu hoa hồng 2g
Tween 20
20g
Ethanol
200g
Nc cất
778g
PT: tinh dầu khó tan trong nước, dễ tan trong DM hữu cơ, dùng tween 20 làm CDH hòa tan các chất khó
tan trong nước như tinh dầu
4. DDT nước: (thuốc nước)
a. Đn:
-

Là dạng thuốc đc điều chế = cách hòa tan 1 or nhiều DC trong DM là nước.

-

Tên gọi riêng theo cách dùng thuốc và mục đích điều trị: thuốc súc miệng, thuốc rà miệng,
thuốc nhỏ tai, nhỏ mũi, thuốc nhỏ mắt…
b. Điều chế = pp
- Hịa tan thơng thường: áp dụng khi điều chế các dung dịch thuốc có dược chất dễ tan, chất ít tan, có

thể đun nóng nước để hịa tan nhanh

-

-

-

Vd: DD acid boric 3%
Acid boric
3g
Nước cất vđ
100ml
Cách pha: vì acid boric ít tan trong nước, để hòa tan nhanh cần hòa tan trong nước nóng.
Sau đó để nguội, thêm nước vđ 100ml, lọc
Hịa tan đặc biêt:
Vd: dd lugol 1% (phương pháp tạo dẫn chất dễ tan)
Iod
1g
KI
2g
Nước cất vđ 100ml
Cách pha: Hòa tan KI, iod trong khoảng 2-3ml nước cất, khuấy kỹ đến khi hòa tan hoàn
toàn, thêm nước vừa đủ 100ml, lọc nhanh qua bơng
Trường hợp DDT có các chất phản ứng với nhau taọ ra chất có tính chất dược lí
Vd: Dung dịch Kali asenit 1% (dd fowler)
Thành phần có As2O3 (1g), K2CO3 (1g). Tinh dầu quế (1 giọt) làm thơm, ethanol 10ml, HCl 10% vđ để
trung tính, nước vđ 100ml. As2O3 phản ứng với K2CO3, khi đun nóng tạo KAsO2 có tác dụng DL
Trường hợp trong dung dịch thuốc có chất làm giảm độ tan của DC
Vd:

Codein phosphat
0,5g
Natri bromid
10g
Nước vđ
200ml
Cách pha: Trong dd có mặt ion bromid, codein phosphat dễ tan (độ tan 1: 3.5) chuyển thành codein
hydrobromid ít tan (độ tan 1:100) cần hịa tan riêng, pha lỗng rồi phối hợp hai dd DC

5. Siro thuốc: định nghĩa, ưu nhược điểm, kĩ thuật bào chế
a) Đn: là những chế phẩm lỏng, vị ngọt, đặc sánh, do chứa hàm lượng đường saccharose cao
-

Đường chiếm tỷ lệ cao (54-64%)


-

Tỷ trọng (1,26-1.32)

-

Thường có cấu trúc dd (hỗn dịch)

-

Siro khơ

Được điều chế bằng cách hòa tan DC, dd DC trong siro đơn or hòa tan đường trong dd DC
Dùng để uống

b) Ưu – nhược:
Ưu
Nhược
- dd có tính ưu trương cao => ngăn cản sự phát triển của - dễ nhiễm vsv, nấm mốc nếu k pha chế bảo
vsv, nấm mốc
quản đúng
- che dấu mùi vị khó chịu của thuốc
- thể tích cồng kềnh, phân liều k chính xác
- thích hợp TE
- hoạt chất dễ hỏng
- SKD cao vì là DD nước
- dễ bị kết tinh đường
- Td dinh dưỡng
- k thích hợp BN kiêng đường
c) Tphan:
-

DC

-

Siro đơn/ đường

-

Chất làm tăng độ tan, SKD và độ ổn định: glycerin, propylene glycol, ethanol…

-

Chất làm tăng độ nhớt: NaCMC, PEG1500


-

Chất tạo hệ đệm pH, điều chỉnh pH:acid citric, acid tartic, HCl,NaOH

-

Chất chống oxi hóa: Na2EDTA, natri metabisulfit

-

Chất bảo quản chống nấm mốc: nipagin, nipasol

-

Chất làm màu, chất thơm

d) KT điều chế
Hòa tan DC hoặc dd DC vào siro đơn
1. Điều chế siro đơn:
- pp nóng: 165g đường/ 100g nc. Hịa tan và lọc
nhanh, hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn. Dễ caramen
hóa (sản phẩm có màu), đường dễ bị thủy phân.
d=1.26/1050C
- pp nguội: 180g đường/100g nc. Hịa tan lâu, dễ
nhiễm khuẩn. Tránh caramen hóa (sản phẩm không
màu), đường ko bị thủy phân, DM không bị bay
hơi. d=1.32/200C
2. Chuẩn bị dd DC (nếu có): sd DM thích hợp, tỷ
lệ dịch chiết: siro đơn thích hơp

3. Hòa tan DC, phối hợp dd DC vào siro đơn:
đun nóng để dễ hịa tan DC (nếu cần)
4. Hồn chỉnh thành phẩm: lọc trong siro thuốc
bằng vải, giấy lọc, xốp… Đóng gói. Kiểm nghiệm
thành phẩm. Nhập kho
Áp dụng DC dễ tan trong siro đơn, DC độc cần hòa
tan trong 1 DM thích hợp sau đó phối hợp vs siro
đơn

Hịa tan đường vào dd DC
1. Chuẩn bị dd DC: hòa tan thường, hòa tan đặc
biệt, dịch chiết DL…

2. Hòa tan đường vào dd DC: hịa tan nóng hoặc
nguội
3. Điều chỉnh nồng độ đường đến giới hạn qui
định: đo tỷ trọng or nhiêt độ sơi
4.làm trog siro: lọc nóng qua vải, giấy lọc, xốp
Áp dụng DC thường



×