Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án Đạo đức lớp 2. Tuần 22 - 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.15 KB, 18 trang )

Ngày:....tháng.....năm.....
Tuần 22:
Biết nói lời yêu cầu, đề nghò
Tiết 2
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết: + Cần nói lời yêu cầu, đề nghò, phù hợp trong các Th
khác nhau.
+ Lời yêu cầu, đề nghò phù hợp thể hiện sự tự trọng và
tôn trọng khác nhau.
2. Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3. Hs có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù
hợp.
II. Tài liệu và phương tiện:
• Tranh TH cho HĐ1_ tiết 1.
• Bộ tranh nhỏ_ HĐ2_ tiết 1.
• Phiếu học tập_ HĐ3_ tiết 1.
• Các tấm bìa nhỏ 3 màu: đỏ, xanh, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
• Em có suy nghó gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hs tự kiên hệ.
* Mục tiêu: Hs biết tự đánh giá việc sd lời yêu cầu, đề nghò của bản thân.
* Cách tiến hành:
• Gv nêu yêu cầu/ sgv.
• Hs tự liên hệ.
• Gv khen những hs đã biết thực hiện bài học.

Hoạt động 2: Đóng vai .
* Mục tiêu: Hs thực hành nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự khi muốn nhờ


người khác giúp đỡ.
* Cách tiến hành:
• Gv nêu TH, yêu cầu hs thảo luận, đóng vai theo t ừng cặp.< TH/ sgv >.
• Hs thảo luận và đóng vai theo cặp.
• Gv mời vài cặp lên đóng vai trước lớp.



* Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời
nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3: Trò chơi “ Văn minh, lòch sự “ .
* Mục tiêu: Hs thực hành nói lời đề nghò lòch sự với các bạn trong lớp và
biết phân biệt giữa lời nói lòch sự và chưa lòch sự.
* Cách tiến hành:
• Gv phổ biến luật chơi/ sgv.
• Hs thực hiện trò chơi.
• Gv nhận xét, đánh giá.
⇒ Kết luận chung : Biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong giao tiếp
hằng ngày là sự tự trọng và tôn trọng người khác.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác, em cần làm gì ?.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Ngày:....tháng.....năm.....
Tuần 23:
Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại
Tiết 1
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu: + lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng,
từ tốn, lễ phép: nhắc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.

+ Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn
trọngngười khác và chính bản thân mình.
2. Hs có các kinh nghiệm: + Biết phân biệt hành vi đúng và sai khi nhận
và gọi ĐT.
+ Thực hiện nhận và gọi ĐT lòch sự
3. Hs có thái độ: + Tôn trọng từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện ĐT.
+ Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng
tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện ĐT.
II. Tài liệu và phương tiện:
• Đồ chơi ĐT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
• Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác, cần phải làm gì ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu: Giúp hs biết biểu hiện về 1 cuộc nói chuyện ĐT lòch sự.
* Cách tiến hành:
• Gv mời 2 hs lên đóng vai 2 bạn đang nói chuyện ĐT < nd/ sgv >.
• Đàm thoại < câu hỏi/ sgv >.
* Kết luận: Khi nhận và gọi ĐT, em cần có thái độ lòch sự, nói năng rõ
ràng, từ tốn.

Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại .
* Mục tiêu: Hs biết và xếp các câu hội thoại 1 cách hợp lí.
* Cách tiến hành:
• Gv viết các câu trong đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa. Mỗi câu
viết vào 1 tấm bìa.

• Gv mời 4 hs cầm 4 tấm bìa đứng hàng ngang và lần lượt đọc to. Sau đó

yêu cầu 1 hs lên sắp xếp vò trí các tấm bìa cho hợp lí.
* Kết luận:Về cách sắp xếp đúng nhất.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm .
* Mục tiêu: Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi ĐT.
* Cách tiến hành:
• Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi/ sgv.
• đại diện từng nhóm trình bày.
* Kết luận: Sgv.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Khi nhận và gọi ĐT em cần làm gì ?.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Ngày:....tháng.....năm.....
Tuần 24:
Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại
Tiết 2
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu: + lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng,
từ tốn, lễ phép: nhắc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
+ Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn
trọngngười khác và chính bản thân mình.
2. Hs có các kinh nghiệm: + Biết phân biệt hành vi đúng và sai khi nhận
và gọi ĐT.
+ Thực hiện nhận và gọi ĐT lòch sự
3. Hs có thái độ: + Tôn trọng từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện ĐT.
+ Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng
tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện ĐT.
II. Tài liệu và phương tiện:
• Đồ chơi ĐT.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
• Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Đóng vai.
* Mục tiêu: Hs thực hành KN nhận và gọi ĐT trong 1 số TH.
* Cách tiến hành:
• Hs thảo luận và đóng vai theo cặp < TH/ sgv >.
• Gv mời 1 số cặp lên đóng vai.
• Thảo luận lớp về cách ứng xử trong đóng vai của các cặp: Cách trò
chuyện qua ĐT như vậy đã lòch sự chưa? Vì sao?
* Gv kết luận: Dù ở trong Th nào, em cũng cần phải cư xử lòch sự.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống .
* Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong 1 số TH nhận hộ
ĐT.
* Cách tiến hành:

• Gv yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí 1 TH: Em sẽ làm gì trong các TH
sau? Vì sao?
• Các nhóm thảo luận.
• Đại diện 1 nhóm trình bày cách gải quyết trong mỗi TH.
• Gv yêu cầu hs liên hệ ( câu hỏi/ sgv ).
⇒ kết luận chung : Cần phải lòch sự khi nhận và gọi ĐT. Điều đó thể hiện
lòng tự trọng và tôn trọng người khác.

4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Vì sao cần lòch sự khi nhận và gọi ĐT ?.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.


Ngày:....tháng.....năm.....
Tuần 25:
Lòch sự khi đến nhà người khác
Tiết 1
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý
nghóa của các quy tắc ứng xử đó
2. Hs biết cư xử lòch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3. Hs có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lòch sự khi
đến nhà người khác.
II. Tài liệu và phương tiện:
• Truyện: Đến chơi nhà bạn.
• Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
• Vì sao cần lòch sự khi nhận và gọi điện thoại ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện.
* Mục tiêu: Hs bước đầu biết được thế nào là lòch sự khi đến chơi nhà bạn.
* Cách tiến hành:
• Gv kể chuyện có kết hợp với sd tranh minh họa < nd truyện/ sgv >.
• Thảo luận lớp/ sgv.
* Gv kết luận: Cần phải cư xử lòch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa
hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu: Hs biết được 1 số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác
* Cách tiến hành:

• Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ phận phiếu làm bằng những
miếng bìa nhỏ. Trong đó, mỗi phiếu có ghi 1 hành động, việc làm khi đến
nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận.
• Các nhóm thảo luận.
• Đại diện từng nhóm trình bày.
• Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
* Gv kết luận: về cách cư xử khi đến nhà người khác.

×