Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

HOA 8 tiet 2835

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.39 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14 Tiết 28 Bài 19: CHUYỂN. ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT . LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể tích (V) và số mol (n) để làm các bài tập. 2.Kĩ năng: -Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol. -Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất. 3.Thái dộ: - Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học *Hướng nghiệp Nghề: vật liệu xây dựng (sắt, xi măng, cát, vôi,. . .); vật tư nông nghiệp (phân, thuốc,…); dược phẩm (thuốc, cồn,…); kỹ sư, thí ngiệm viên các phòng thí nghiệm (phân định chất, kiểm phẩm,...); chế biến thực phẩm (dùng đường, giấm, . . .)… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,... II.CHUẨN BỊ CỦA GV &HS: 1. GV: bài tập để luyện tập bài tập cho hs. 2. HS:+ chuẩn bị bài học trước ở nhà +Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi gưĩa khối lượng - thể tích và lượng chất. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 1:-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?Hãy tính khối lượng của: + 0,8 mol H2SO4 + 0,5 mol CuSO4 Bài 2:-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ?Hãy tính thể tích ở đktc của: + 0,175 mol CO2 + 3 mol N2 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R 2O. -Đọc kĩ đề bài tập 1 Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ? -GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thức -Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận của A ta phải xác định được tên và KHHH của nhóm để giải bài tập. nguyên tố R (dựa vào MR) m R2O 15,5  62 Muốn vậy trước hết ta phải xác định được MA . M R2O  n 0 , 25 R2O ?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m (g) Mà: MR. M R2O 2.M R M O2 M R  16 62 62  16  23 2.  (g) R là Natri (Na) Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là Vậy công thức của A là Na2O -Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2: 16g. Hãy xác định công thức của B. -Hướng dẫn Hs xác định M B tương tự như bài. (g).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tập 1 VB 5,6 n   0,25 B ?Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết 22 , 4 22 , 4 (mol) VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công thức nào mB16 để xác định được nB MB64 -Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB. nB25,0 -Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính MR.  (g) Mà: MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g) MR = 64 – 32 = 32 (g) Vậy R là lưu huỳnh (S)  Công thức hóa học của B là SO2. -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. -bảng phụ treo ở trên bảng: +Đại diện nhóm tự nhận xét + Đại diện nhóm khác nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 3SGK: Hãy tính Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 3SGK: a/Số mol của :28g Fe ;64gCu ; 5.4g Al m 28 a / nFe   0.5( mol ) b/Thể tích khí (đktc) của: 0.175 mol CO2 : M 56 1.25 mol H2 :3 mol N2 m 64 nCu   1(mol ) c/Số mol và thể tích hỗn hợp khí (đktc) gồm có ; M 64 0.44gCO2 ;0.04gH2 và0.56g N2 m 5.4 nAl   0.2(mol ) M 27 V n.22, 4 0,175.22, 4 3,92(l ) b/ CO2 VH 2 n.22, 4 1,5.22, 4 28(l ) VN 2 n.22, 4 3.22, 4 67, 2(l ) c/. m 0, 44  0, 01(mol ) M 44 m 0, 04   0, 02(mol ) M 2. nCO2  nH 2.  nhh 0, 01  0, 02  0, 02 0, 05( mol ) Giáo viên nhận xét và sửa chữa cho hoàn chỉnh.  Vhh 0, 05.22, 4 1,12(l ). 4. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Củng cố -Yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho hỗn hợp khí gồm 0,1 mol CO2 , 0,4 mol O2 , 0,2 mol CO2 , 0,3 mol O2 Hãy tính số mol hỗn hợp, thể tích của hỗn hợp ở đktc, khối lượng của hỗn hợp. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67 và BT trong SBT - Chuẩn bị bài “Tỉ khối của chất khí” IV. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 29 Bài 20: TỈ. KHỐI CỦA CHẤT KHÍ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:Học sinh biết: - Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. 2.Kĩ năng: - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. -Kĩ năng giải toán hóa học. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ:- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học *Hướng nghiệp Nghề: vật liệu xây dựng (sắt, xi măng, cát, vôi,. . .); vật tư nông nghiệp (phân, thuốc,…); dược phẩm (thuốc, cồn,…); kỹ sư, thí ngiệm viên các phòng thí nghiệm (phân định chất, kiểm phẩm,...); chế biến thực phẩm (dùng đường, giấm, . . .)… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,... II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1. Giáo viên : Hình vẽ cách thu 1 số chất khí. 2. Học sinh: Đọc bài 20 SGK / 68 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ: “Kiểm tra 15’ ” 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B 1.BẰNG CÁCH NÀO -Gv cho hs xem phương tiện dạy CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC học và đặc câu hỏi cho hs -Tại sao bóng bay mua ngoài chợ -Tùy theo từng trình độ HS để trả KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B ? có thể dễ dàng bay lên được, còn lời: bong bóng ta tự thổi lại không thể +Bóng bay được là do bơm khí Công thức tính tỉ khối MA bay lên được ? hidrô, là khí nhẹ hơn không khí. d  A +Bóng ta tự thổi không thể bay được B MB -Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để biết do trong hơi thở của ta có khí khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao cacbonic, là khí nặng hơn không khí. nhiêu lần ta phải dùng đến khái dA niệm tỉ khối của chất khí.Viết công B là tỉ Trong đó thức tính tỉ khối lên bảng. M khối của khí A so với. dA. dA . B là tỉ khối của khí. -Công thức:. B. A. MB. -Trong đó A so với khí B. M CO2 44 -Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, d CO2   22 khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí M H2 2 H2 H2 bao nhiêu lần ? M CO2 M Cl2 Vậy: Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần. -Yêu cầu 1 HS tính: , ,. M H2. khí B. M A d A .M B B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Yêu cầu 2 HS khác lên tính :. d CO2. d Cl2. d Cl2.  H. M Cl2 M. . 71 35,5 2. 2 H2 , -Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của Vậy: Khí Cl2 nặnh hơn khí H2 35,5 lần.. H2. dA. khí A biết *Hướng dẫn:. H2. H2. 14. -Thảo luận nhóm (2’). dA. H2 +Viết công thức tính =? +Tính MA = ? -Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận.. dA. MA 14 M H2. . H2.  M A 14.M H 14.2 28 Vậy khối lượng mol của A là 28 2. Hoạt động 2: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí 2.BẰNG CÁCH NÀO -Gv hướng dẩn học sinh tìm hiểu CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC thông tin SGK và yêu cầu hs tính KHÍ A NẶNG HAY khối lượng của không khí. -Hs tính khối lượng của không khí. dA. B. M  A MB. -Từ công thức: Nếu B là không khí thì công thức tính tỉ khối trên sẽ được viết lại như thế nào ? -MKK là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí, bằng 29 Hãy thay giá trị vào công thức trên -Em hãy rút ra biểu thức tính khối dA. lượng mol của khí A khí biết KK -Bài tập 2: a.Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của con người và động vật, khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? b.Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ? *Hướng dẫn HS tính khối lượng mol của khí Cl2 và khí CO2 .. dA. KK. NHẸ HƠN KHÍ ?. M  A M KK. Công thức tính tỉ khối. dA dA. KK. . . MA 29. M A 29.d A. KK. -Bài tập 2: a.Ta có: M Cl2 71 d Cl2   2,448 29 29 KK Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần. b.Vì:. d CO2.  KK. M CO2 29. . 44 1,517 29. Nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy -Yêu cầu các nhóm thảo luận làm hang sâu. Bài tập 2b SGK/ 69 -Bài tập 2b SGK/ 69. M A 29.d A. KK. M B 29.d B. KK. KHÔNG. 29.2,207 64 29.1,172 34. Hoạt động 3:Luyện tập. KK. . MA 29.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Bài tập 3: Hợp chất X có tỉ khối so với khí hidrô là 17. Hãy cho biết 5,6l khí X ở đktc có khối lượng là bao nhiêu? *Hướng dẫn: ?Viết công thức tính mX ?Từ dữ kiện đề bài cho có thể tính được những đại lượng nào ( nX và MX ) -Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 -HS trả lời. -Nhận xét.. +. VX 5,6  0,25 22,4 22,4 (mol) d X .M H 2 17.2 34. nX . MX H2 + (g)  mX = nX . MX = 0,25 . 34 = 8,5 (g) - Đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 và trả lời: a. Thu khí Cl2 và CO2 vì các khí này đều nặng hơn không khí. b. Thu khí H2 và CH4 vì các khí này đều nhỏ hơn 1 ( nhẹ hơn không khí ). 4. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài, đọc mục “Em có biết ?” -Hs về nhà làm bài tập còn lại trong SGK -Đọc bài 21 SGK / 70 IV. RÚT KINH NGHIỆM ----------------------------------o0o-----------------------------------. Tuần 15 Tiết 30 Bài 21: TÍNH I. ĐẠT. MỤC. THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC TIÊU. CẦN. 1.Kiến thức:Biết được: - Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí). - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học 2.Kĩ năng - Dựa vào công thức hoá học: + Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. + Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngược lại. 3.Thái độ: Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học *Hướng nghiệp Nghề: vật liệu xây dựng (sắt, xi măng, cát, vôi,. . .); vật tư nông nghiệp (phân, thuốc,…); dược phẩm (thuốc, cồn,…); kỹ sư, thí ngiệm viên các phòng thí nghiệm (phân định chất, kiểm phẩm,...); chế biến thực phẩm (dùng đường, giấm, . . .)… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . .. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : 1. Giáo viên : Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học. 2. Học sinh: Ôn tập và làm đầy đủ bài tập của bài 20 SGK/ 69.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ *BT 1: Tính tỉ khối của khí CH4 so với khí N2. *BT 2: Biết tỉ khối của A so với khí Hiđrô là 13. Hãy tính khối lượng mol của khí A. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất -Yêu cầu HS đọc đề ví dụ trong SGK/ 70 -Đọc ví dụ SGK/ 70 Tóm tắt đề: *Hướng dẫn HS tóm tắt đề: +Đề bài cho ta biết gì ? Cho Công thức: KNO3 +Yêu cầu ta phải tìm gì ? Tìm %K ; %N ; %O Gợi ý: Trong công thức KNO3 gồm mấy nguyên tố hóa học ? Hãy xác định tên nguyên tố cần tìm? -Hướng dẫn HS chia vở thành 2 cột: Các bước giải *Hướng dẫn HS giải bài tập : -Để giải bài tập này , cần phải tiến hành các bước -Chia vở thành 2 cột, giải bài tập theo hướng dẫn sau: của giáo viên: Các bước giải Ví dụ M b1:Tìm M hợp chất  KNO3 được tính như thế nào b1: Tìm khối M KNO3 =39+14+3.16=101g b2:Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố lượng mol của trong 1 mol hợp chất Vậy số mol nguyên tử của hợp chất mỗi nguyên tố được xác định bằng cách nào ? b2:Tìm số mol Trong 1 mol KNO3 có 1 Gợi ý: Trong 1 mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử nguyên tử của mol nguyên tử K, 1 mol cũng là tỉ lệ về số mol nguyên tử. mỗi nguyên tố nguyên tử N và 3 mol b3:Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi trong 1 mol hợp nguyên tử O. nguyên tố . chất . Theo em thành phần % theo khối lượng của các b3:Tìm thành n .M % K  K K .100% nguyên tố trong hợp chất KNO3 được tính như phần theo khối M hc thế nào ? lượng của mỗi 1.39 -Yêu cầu 3 HS tính theo 3 bước. nguyên tố  .100% 38,6% -Nhận xét: Qua ví dụ trên, theo em để giải bài 101 toán xác định thành phần % của nguyên tố khi n .M % N  N N .100% biết CTHH của hợp chất cần tiến hành bao nhiêu M hc bước ? *Giới thiệu cách giải 2: 1.14  .100% 13,9% Giả sử, ta có CTHH: AxByCz 101. %A . x.M A .100% M hc. y.MB B%10. Mhc. %O . . %C . z.M C .100% M hc. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải bài tập trên theo cách 2.. nO .M O .100% M hc. 3.16 .100% 47,5% 101. Hay: %O = 100%-%K-%N = 47,5%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận.. -Nghe và ghi vào vở cách giải 2 -Thảo luận nhóm , giải bài ví dụ trên. -Hs ghi nội dung chính của bài học. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Tính thành phần % theo khối lượng M SO2 32  32 64 g Bài tập 1: của các nguyên tố trong hợp chất SO2 . -Yêu cầu HS chọn 1 trong 2 cách giải trên để giải % S  32 .100% 50% 64 bài tập. %O = 100% - 50% = 50% Bài tập 2: (bài tập 1b SGK/ 71) -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Làm bài tập Bài tập 2: vào vở. Đáp án: -3 HS sửa bài tập trên bảng. -Fe3O4 có 72,4% Fe và 27,6% O. -Chấm vở 1 số HS. -Fe2O3 có 70% Fe và 30% O.. 4. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Củng cố Hs làm bài tập sau: Tính thành phần phần trăm của nguyên tố Ca; H; C; O trong phân tử 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài. - Giải BT1c SGK/71 - Xem phần II.. Ca ( HCO 3)2.. IV. RÚT KINH NGHIỆM ----------------------------------o0o-----------------------------------. Tiết 31. Bài 21. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC. (Tiết 2) I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức -Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí). - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học - Các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 2. Kĩ năng - Dựa vào công thức hoá học: + Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. + Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngược lại. - Xác định được công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. * Hướng nghiệp Nghề: vật liệu xây dựng (sắt, xi măng, cát, vôi,. . .); vật tư nông nghiệp (phân, thuốc,…); dược phẩm (thuốc, cồn,…); kỹ sư, nhân viên trong phòng thí nghiệm (phân định chất, kiểm phẩm, ….); chế biến thực phẩm (dùng đường, giấm, . . .) …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . . II.Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học. 2. HS: SGK, bài soạn trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học:, 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ Tính thành phần phần trăm của Ca; C; O trong phân tử CaCO3. 3.Bài mới Ở tiết học trước các em đã học xong phương pháp tính thành phần trăm của từng nguyên tố có trong công thức hóa học. Tiết học ngày hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu cách xác định công thức hóa học khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố hóa học đã cho trước. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1:Tìm hiểu cách xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố. -Gv hướng dẩn hs tìm hiểu nội Các bước tiến hành -Hs tìm hiểu bài tập trong dung bài tập trong SGK, để cho -Tìm khối lượng của mỗi SGK do gv hướng dẩn. hiểu được các bước tiến hành nguyên tố có trong một mol hợp giải bài toán khi biết thành phần chất Qua bài tập do gv hướng dẩn các nguyên tố để xác định công -Tìm số mol nguyên tử của mỗi hs sẽ trả lời câu hỏi do gv đặt thức hóa học của hợp chất. nguyên tố có trong một mol hợp ra như sau: -Gv đặt câu hỏi cho hs trả lời chất(số mol là số nguyên tử cho -Nhóm nhỏ thảo luận để đưa Qua bài tập đã giải các em hãy mỗi nguyên tố) các bước tiến hành đưa ra các bước tiến hành xác - Viết công thức hóa học của +Đại diện nhóm báo cáo thảo định công thức hóa học của hợp hợp chất. luận chất? +Đại diện nhóm khác nhận xét. -Cuối cùng hs ghi nội dung chính của bài học -Cuối cùng gv nhận xét, kết luận HĐ2:Luyện Tập Gv hướng dẩn cho hs như sau: - HS hoạt động theo nhóm Ta có:MA = 17 x 2 = 34(g) -Tìm phân tử khối của khí A. +mH = 34 x 5,88 / 100 ≈ 2 g Dựa vào khí A nặng hơn khí H2 +mS = 34 x 94,12 / 100 ≈ 32 g 17 lần. + nH = 2/1 =2 mol -Tìm khối lượng của mỗi nguyên + nS = 32/32 = 1 mol tố có trong một mol hợp chất + CTHH của A: H2S của H và S. -Tìm số mol nguyên tử của H.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vàS có trong một mol hợp chất A. - Viết công thức hóa học của khí A. IV. Củng cố- Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hs làm bài tập sau: Hợp chất A có khối lượng mol phân tử 106g, thành phần các nguyên tố: 43,4%Na; 11,3%C; 45,3 O.Hãy tìm công thức hóa học hợp chất của A. Giải: MA = 106 (g) 106.43, 4% mNa = 100% ≈ 46 (g) 106.11,3% mC = 100% ≈ 12 (g) 106.45,3% mO = 100% ≈ 48 (g). Vậy CTHH của A: Na2CO3 -Học bài. -Làm bài tập 2a ; 4 SGK/ 71. 46 2(mol ) nNa = 23 12 1(mol ) nC = 12 48 3(mol ) nO = 16. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 16 Tiết 32. Bài 22:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiết 1). I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. 2. Kĩ năng - Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. * Hướng nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nghề: vật liệu xây dựng (sắt, xi măng, cát, vôi,. . .); vật tư nông nghiệp (phân, thuốc,…); dược phẩm (thuốc, cồn,…); kỹ sư, nhân viên trong phòng thí nghiệm (phân định chất, kiểm phẩm, ….); chế biến thực phẩm (dùng đường, giấm, . . .) …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . . II.Chuẩn bị của GV và HS : 1.GV: Những bài tập để rèn luện cách tính theo phương trình hóa học cho học sinh 2.HS: SGK, bài soạn trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học:, 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ: - Tính thành phần phần trăm của Ca; C; O;H trong phân tử Ca(HCO3)2. Đáp án: -Ta có : MCa = 40(g/mol) ; MC = 12(g/mol); MO= 16(g/mol) ;MH =1 (g/mol) -. M Ca ( HCO3 )2 162( g ) M Ca. +%mCa =. M Ca ( HCO3 )2 2M C. +%mC =. M Ca ( HCO3 )2. 2.12 .100%  .100% 162. 6M O. +%mO =. M Ca ( HCO3 )2 2M H. +% mH = 3.Bài mới. 40 .100%  .100% 162. M Ca ( HCO3 )2. = 24,7%. 14,8%. 4.16 .100%  .100% 162 2.1 .100%  .100% 162. = 59,3% = 1,2%. Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng.( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề ví *Ví dụ 1: Tóm tắt 1. BẰNG CÁCH NÀO dụ 1 SGK/ 72. TÌM ĐƯỢC KHỐI mCaCO3 50 g Cho *Hướng dẫn HS giải bài toán LƯỢNG CHẤT THAM Tìm m = ? cao ngược: GIA VÀ SẢN PHẨM ? Giải: +Muốn tính n 1 chất khi biết m 1 Các bước tiến hành: -Số mol CaCO3 tham gia phản b1:Chuyển đổi số liệu đầu chất ta áp dụng công thức nào ? +Đề bài yêu cầu tính m cao  Viết ứng: bài sang số mol. m 50 CaCO 3 b2: Lập PTHH công thức tính mcao ? nCaCO3   0,5mol M CaCO3 100 b3: Dựa vào số mol của chất +Vậy tính nCaO bằng cách nào? đã biết tính số mol chất cần Phải dựa vào PTHH -PTHH: tìm theo PTHH Hướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào t CaCO3   CaO + CO2 b4: Tính theo yêu cầu của đề nCaCO3 n 1mol 1mol . Hãy tính CaCO3 bài. 0,5mol  nCaO =? -Yêu cầu HS lên bảng làm theo các  nCaO = 0,5 mol bước. o.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Bài toán trên người ta cho khối -mCaO= nCaO . MCaO =0,5.56=28g lượng chất tham gia Yêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, nếu cho khối lượng sản phẩm có tính được khối lượng chất tham gia không ? -Y/c HS thảo luận nhóm để tìm *Ví dụ 2: Tóm tắt cách giải bài tập ví dụ 2 SGK/ 72 Cho mCaO 42 g. mCaCO3 ?. Tìm Giải: nCaO . mCaO 42  0,75mol M CaO 56. -PTHH:. to. CaCO3   CaO + CO2 1mol 1mol. nCaCO3. =?.  0,75mol. nCaCO3. =0,75 mol -Qua 2 ví dụ trên, để tính được khối lượng chất tham gia và sản - mCaCO3 nCaCO3 .M CaCO3 phẩm ta phải tiến hành bao bước ? = 0,75 . 100 = 75g . -Nêu 3 bước giải. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:(câu 1b SGK/ 75) -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề +Đề bài cho ta những dữ kiện nào ? +Từ khối lượng của Fe ta tính nFe bằng công thức nào ? +Dựa vào đâu ta có thể tính được số mol của HCl khi biết số mol Fe ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải .. Cho Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 -m Fe = 2,8g Tìm -m HCl = ?. n Fe  Ta có: Fe + 1mol 0,05mol . . n HCl . m Fe 2,8  0,05(mol ) M Fe 56 2HCl 2mol nHCl =?.  FeCl2 +. H2. 0,05.2 0,1(mol ) 1. -mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65g Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhôm Bài tập 2: trong khí Oxi, người ta thu được Tóm tắt: Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối Cho -m =5,4g Al lượng Nhôm oxit thu được.. m. ?. Tìm - Al2O3 Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , giải bài tập . -Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quả của nhóm.. o. t 4Al + 3O2   2Al2O3 4mol 2mol. 0,2mol. . n Al2O3 ?. 0,2.2 -Nhân xét Đưa ra đáp án để HS n  0,1(mol ) Al 2 O3 4 đối chiếu với bài làm của nhóm mình. m n Al2O3 .M Al2O3 0,1.102 10,2 g  Al2O3 IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -HS làm bài tập sau Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Nếu có 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng. Thì khối lượng ZnCl2 là bao nhiêu?. -Làm bài tập 3,b SGK/ 75 -Tìm hiểu phần còn lại của bài học IV. RÚT KINH NGHIỆM. - - - - - - - - - - - oOo - - - - - - - - - - -. Tuần 17 Tiết 33. Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiết 2) I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. 2. Kĩ năng - Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. * Hướng nghiệp Nghề: vật liệu xây dựng (sắt, xi măng, cát, vôi,. . .); vật tư nông nghiệp (phân, thuốc,…); dược phẩm (thuốc, cồn,…); kỹ sư, nhân viên trong phòng thí nghiệm (phân định chất, kiểm phẩm,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ….); chế biến thực phẩm (dùng đường, giấm, . . .) …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . . II.Chuẩn bị của GV và HS : GV:-Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học. HS: SGK, bài soạn trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học:, 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ: * Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2  AlCl3 Đáp án: 2Al + 3Cl2  2AlCl3 mAl = 2,7g m 2,7 n Al  Al  0,1(mol ) m Cl 2 ? M 27 Al Tìm Ta có: -PTHH: 2Al + 2mol. 3Cl2  3mol. 2AlCl3. n ?. 0,1mol  Cl2 0,1.3 n Cl2  0,15(mol ) 2 m nCl2 .M Cl2 0,15.71 10,65 g  Cl2. 3.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm . -Nêu đề bài tập 1 (phần KTBC) yêu -Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào 2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ cầu chúng ta tìm thể tích khí Clo ở công thức sau: THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ đktc thì bài tập trên sẽ được giải như VCl nCl .22,4 TÍNH CHẤT KHÍ THAM 2 2 thế nào ? GIA VÀ SẢN PHẨM ? = 0,15.22,4 = 3,36l -Trong bài tập trên Clo là chất tham -Chuyển đổi thể tích chất gia hay sản phẩm phản ứng ? khí thành số mol chất -Nêu được 4 bước chính (tương Vậy để tính được thể tích chất khí -Viết phương trình hóa học. tự như các bước giải của bài -Dựa vào phương trình phản tham gia trong phản ứng hóa học, ta toán tính theo phương trình hóa ứng để tính số mol chất phải tiến hành mấy bước chính ? học khi biết khối lượng của 1 tham gia hoặc sản phẩm. chất) -áp dụng công thức tính -Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc -Ví dụ 1: toán theo yêu cầu của đề ví dụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt. bài. Cho -C + O2 CO2 -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để m 4 g O2 giải bài tập ví dụ 1. Tìm -Ta có:. VCO2 ( dktc ) ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nO2 . mO2 M O2. . 4 0,15(mol ) 32. -PTHH: C + O2 1mol. CO2 1mol. -Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để n ? tìm được thể tích chất khí tham gia 0,125mol CO2 và sản phẩm phản ứng ta phải tiến nCO 0,125(mol )  hành mấy bước chính ? VCO2 nCO2 .22,4 0,125.22,4 2,8l 2. - Nêu 4 bước giải. Hoạt động 2:Luyện tập -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài Bài tập 2: Tóm tắt tập 2 SGK/ 75 +Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu Cho -mS = 1,6g chúng ta phải tìm gì ? Tìm a.PTHH -. 1 VO2  V KK 5 -. b.-. V SO2 ?. VKK ?. -Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trên bảng, chấm vở 1 số HS khác. a. PTHH: S + O2 SO2 -Chú ý: Đối với các chất khí (Nếu ở m 1,6 n SO2 n S  S  0,05(mol ) cùng 1 điều kiện), tỉ lệ về số mol M S 32 b.TheoPTHH bằng tỉ lệ về thể tích. Hướng dẫn HS giải bài tập trên theo VSO2 nSO2 .22,4 0,05.22,4 1,12l  cách 2. V 5VSO2 5.1,12 5,6l Ta có: KK n nS 0,05(mol ) *Cách 2: theo PTHH SO2. V. V 0,05.22,4 1,12l. S  SO2 IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: HS làm bài tập sau: Có phương trình hóa học sau: CaCO3 CaO + CO2. a.Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO. b.Muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 -Học bài. -Làm bài tập 1,3,4 SGK/ 75,76. IV. RÚT KINH NGHIỆM. - - - - - - - - - - - oOo - - - - - - - - - - Tuần 17 Tiết 34.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về mol - Bài toán tính khối lượng (hoặc thể tích) của chất này từ khối lượng (hoặc thể tích) của chất khác trong phương trình hóa học 2. Kĩ năng -Kĩ năng tính toán chính xác *Hướng nghiệp: Kĩ năng tính toán chính xác để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấu rượu, làm giấm,. . . . 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. II.Chuẩn bị của GV và HS : GV:Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc) HS: SGK, bài soạn trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học:, 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ: to. CaCO3   CaO + CO2. a.Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2( ĐKTC) b.Nếu thu được 13,44 lít khí CO 2(đktc) thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng? Đáp án:. n. 0, 035(mol ). a/ CaCO3 Theo PTPƯHH ta có to. CaCO3   1mol 0.035mol. CaO + 1mol 0.035mol. CO2 1mol 0.035mol. nCO2 0, 035(mol ) VCO n.22.4 0.035.22.4 0.784l 2. 3.Bài mới Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Theo em biết, 1 mol nguyên tử Zn có -1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn nghĩa như thế nào ? hay 6.1023 nguyên tử Zn. -Em hiểu khối lượng mol của Zn là 65g có -Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối nghĩa như thế nào? lượng của N (hay 6.1023) nguyên tử Zn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa như thế nào ? -Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì như thế nào ? Thể tích mol của các chất khí ở đktc là bao nhiêu ? -Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào? -Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:. -Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn. -Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t 0 và p thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l. -Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau. -Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng:. 1 3  n  Vkhí   1.m = n . M 2 4 V -Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A n 22,4 so với khí Bài tập và so với không khí ? 3. m. dA  B. 2.. n. m M. 4.V = n . 22,4. MA MB. dA. KK. . MA 29. Hoạt động 2: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/ 76 -Đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 76 Cho -VA = 11,2l MA dA  0,552 d A 0,552 KK 29 +Có , hãy viết biểu thức - KK tính MA ? -75%C và 25%H +Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính VO2 ? Tìm theo CTHH ? M +Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính d A  A 0,552 KK theo PTHH ? 29 -Ta có : -Yêu cầu HS lên bảng làm từng bước.  MA = 29.0,552 = 16g -Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ: -Nhận xét. -Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 5, suy nghĩ và tìm cách giải ngắn, gọn hơn. (Do trong cùng 1 điều kiện, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên: VO2 2VCH 4 2.11,2 22,4l ) -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79 -Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào ? -Yêu cầu HS làm bài tập. x.12 y.1 16  x 1    75 25 100   y 4 Vậy A là: CH4 VCH 11,2 nCH 4  4  0,5(mol ) 22,4 22,4 CH4 + 2O2 0,5mol  1mol. CO2 + 2H2O. VO2 nO2 .22,4 1.22,4 22,4l. -Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79 Cho K2CO3 Tìm. a.. M K 2CO3 ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.%K ; %C ; % O -Chấm vở 5 HS. -Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập. -Nhận xét và bổ sung. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79 -Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4. -Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ?. -Yêu cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng. -Kiểm tra vở 1 số HS khác. -Nhận xét.. M. 39.2  12  16.3 138 g. K 2CO3 a. b.Ta có: 39.2 %K  .100% 56,52% 138 12.1 %C  .100% 8,7% 138 16.3 %O  .100% 34,78% 138 Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%. -Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH. -Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng: V = 24l Giải:. nCaCO3 . mCaCO3 M. 10  0,1(mol ) 100. CaCO3 a. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 0,1mol  0,1mol.  mCaCl 2 nCaCl 2 .M CaCl 2 0,1.111 11,1g. nCaCO3  b.. mCaCO3 M CaCO3. Theo PTHH, ta có:. 5  0,05(mol ) 100 nCO2 nCaCO3 0,05(mol ). Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có VCO2 nCO2 .24 0,05.24 1,2l thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và  Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy 20%O. Ta có tỉ lệ: GV nhận xét và giảng giải x 1  x 1 x.64 y.16    80 20  y 1   y 1 Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Vậy X là CuO. Fe + HCl  FeCl2 + H2 Bài tập 6: a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, VH 3,36 0,15mol biết rằng thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là n H 2  2  22,4 22,4 3,36l. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành. a. Theo PTHH, ta có:. nFe nH 2 0,15mol mFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g. n HCl 2n H 2 2.0,15 0,3mol. mHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta có:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV nhận xét và giảng giải cho học sinh hiểu. IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài. -Làm bài tập 1,2,5 SGK/ 79 -Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI.. n FeCl 2 n H 2 0,15mol . m FeCl 2 n FeCl2 .M FeCl 2 0,15.127 19,05 g. IV. RÚT KINH NGHIỆM. - - - - - - - - - - - oOo - - - - - - - - - - -. Tuần 18 Tiết 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH - Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan. 2. Kĩ năng: Lập PTHH, tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử. Giải bài tập hoá học. *Hướng nghiệp: Kĩ năng tính toán chính xác để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấu rượu, làm giấm,. . . . 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. II.Chuẩn bị của GV và HS : 1.GV: GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng. 2.HS: SGK, bài soạn trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học:, 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO 2 .. Đáp án:. M SO2 32  32 64 g 32 .100% 50% 64 %O = 100% - 50% = 50% 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên %S . Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV ghi bài tập lên bảng cho HS tìm hiểu -HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét -GV nhận xét và kết luận.. Bài 1: Tìm tỉ khối của. a.Khí SO2 đối với khí O2 ; Khí N2 đối khí H2. b. Khí SO2 đối với không khí ; Khí O 2 đối không khí . Đáp án: M SO 64 d SO / O   2 MO 32 a. MN 28 dN /H   14 MH 2 *. *d M SO2 64 d SO2 / kk   2.21 29 29 b. MO 32 d O2 / kk  2  1,1 29 29 * Bài 2: Phân tích hợp chất vô cơ A này thấy có 40%Cu;20%S; 40%O. xác định CTHH hợp chất cô cơ A. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. - GV hướng dẩn cho HS như sau: +Đặc CTHH chung + Đặc tỉ lệ +Nếu tỉ lệ là số lẻ hoặc số thập phân thì tính toán để đưa chúng về số nguyên dương.. - HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét -GV nhận xét và kết luận. -GV gọi hs đứng tại chổ trình bày công thức tính và phương pháp giải bài tập trên. - HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét -GV nhận xét và kết luận.. Đáp án: -Đặt công thức chung là CuxSyOz - Ta có tỉ lệ x : y : z 40 20 40 : : 0, 625 : 0, 625 : 2,5 64 32 16 (1) -Chia ( 1) tất cả cho 0,625 ta được 1:1:4 -Vậy CTHH là: CuSO4 Bài 3: Lấy 5,6 gam Fe cho tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng xong thì thu được bao nhiêu gam muối FeCl2 và bao nhiêu gam khí H2 bay ra. Đáp án: m 5, 6 nFe  Fe  0,1 (mol) M Fe 56 - Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 n nFeCl nH 0,1(mol ) - Fe m 0,1.127 12, 7 g - FeCl m 0,1.2 0, 2 g - H 2. 2. 2. -GV gọi hs đứng tại chỗ nhắc lại công thức tính % - Sau đó hs lên bảng giải bài tập -Hs khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét, kết luận. -HS ghi nội dung bài tập đã sửa.. 2. Bài 4 :Tính thành phần trăm của C, Ca, O có trong phân tử CaCO3. Đáp án: -Ta có : MCa = 40gam ; MC = 12 gam; MO = 16 gam. -. M CaCO3 100 g/mol.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> %mCa . + %mC . MC 12 .100%  .100% 12% M CaCO3 100. % mO . 3.M O 3.16 .100%  .100% 48% M CaCO3 100. + -GV gọi hs lên bảng giải bài tập -Hs khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét, kết luận. -HS ghi nội dung bài tập đã sữa.. M Ca 40 .100%  .100% 40% M CaCO3 100. + Bài 5: Cần phải đốt bao nhiêu lít khí CO và khí O 2 , để tạo thành 11,2 lít khí CO2 (các khí đo ĐKTC ) Đáp án: -. nCO2 . VCO2 22, 4. . 11, 2 0,5 mol 22, 4 o. t - 2CO + O2   2CO2. -. nCO nCO 2 0,5 mol. VCO nCO .22, 4 0,5.22, 4 11, 2 (l) 1 nO 2  .0,5 0, 25 mol 2 VO2 nO2 .22, 4 0, 25.22, 4 5, 6 (l). IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài. -Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI. - Giáo viên ra một số câu hỏi cho học sinh về nhà ôn tập Câu 1: Nguyên tử là gì ? Nguyên tử khối là gì ? Phân tử khối là gì ? Cho ví dụ ? Đơn chất là gì ? hợp chất là gì ? cho ví dụ ? Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị, Định luật bảo toàn khối lượng, mol là gì, khối lượng mol là gì ? Câu 3 : Tính hóa trị của các nguyên tố sau . a/ Cu trong hợp chất Cu(OH)2, Cu2O b/ P trong PCl5 , PH3 , P2O5 c/ Fe trong FeO , Fe2O3 , Fe(NO3)3 Câu 4 : Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi. a/ Fe (III) và O d/ Na và PO4 e/ Fe (III) và SO4 b/ Ca và NO3 f/ Al và OH c/ Al (III) và S (II) Câu 5 : Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong hợp chất sau : AlCl3 , SO3 , Na2CO3 , P2O5 , Al2(SO4)3 , CO2 , CO , K3PO4 , Cu(NO3)2 . Câu 6 : Hãy chỉ ra những CTHH viết sai và sửa lại cho đúng và tính phân tử khối của tất cả các CTHH ZnCl , Ba2CO3 , MgO2 , Ca2(PO4)3 , K2O , Al3O2 , H2SO4 , Na(OH)2 , NaCl2 , AlCl2 . Câu 7 : Cho sơ đồ phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a / Fe2O3  CO  CO2  Fe b / Al  HCl  AlCl3  H 2 c / Ca(OH ) 2  HNO3  Ca( NO) 2  H 2O d / SO2  O2  SO3 e / NaOH  CuSO4  Na2 SO4  Cu (OH ) 2 f / Ca  H 3 PO4  Ca3 ( PO4 ) 2  H 2 g / Fe(OH )3  H 2 SO4  Fe2 ( SO4 )3  H 2O Hãy cân bằng các PTHH trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của các chất trong các PƯ trên . Câu 8 : Hãy tính . a/ Số mol (n) : 54g Al ; 32g Cu : 11g CO2 : 342g Al2(SO4)3 . b/ Khối lượng (m) của :5,6(l)SO2 ; 11,2 (l)NH3 ; 44,8(l)O2 ; 2,8 (l)N2 . c/ Tính thể tích (V) của : 22g CO2 ; 160g SO3 ; 4g H2 ; 35,5g Cl2 Câu 9 ; Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2 ; 0,5 mol CO ; 0,35 mol N2 . a/ Tính thể tích hỗn hợp khí A (đktc) b/ Tính khối lượng hỗn hợp khí A . Câu 10 : Hãy tính toán xem trong các hợp chất của Fe sau đây , hợp chất nào Fe có % khối lượng cao nhất, thấp nhất ? FeO , Fe2O3 , Fe3O4 . Câu 11 : Cách viết sau chỉ ý gì ? 4Ca , 2H , 3H2O , 5O2 , 4H2 , 2CO2 , Fe . Câu 12 : Có thể thu được kim loại Fe bằng cách cho khí cacbonoxit (CO) đi qua Sắt(III) oxit (Fe2O3) .Biết rằng có khí cacbonđioxit (CO2) tạo thành . a/ Lập PTHH b/ Tính khối lượng kim loại Fe thu được khi cho 16,8 g CO tác dụng hết với 32g Fe2O3 và 26,4 g CO2 sinh ra . ( Dựa vào ĐLBTKL ) Câu 13 : Cho một đinh Fe vào dung dịch CuSO 4 ta thấy suất hiện lớp Cu (II) màu đỏ và muối Săt(II)Sunfat tạo thành ( FeSO4). a/ Viết PTPƯ b/ Khi cho 5,6g Fe phản ứng vừa đủ 16 g CuSO4 thu được 15,2 g FeSO4 Tính mCu sinh ra . - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Hs về nhà: Làm hết các câu hỏi trong đề cương IV. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×