Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định các thông số công nghệ sấy tối ưu của quá trình sấy tinh bột sắn theo phương pháp sấy khí động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 105 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------

LÊ THIỀU HUỆ

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠNG NGHỆ
SẤY TỐI ƯU CỦA Q TRÌNH SẤY TINH BỘT SẮN
THEO PHƯƠNG PHÁP SẤY KHÍ ðỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số

: 60.54.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN NHƯ KHUYÊN

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2010

Học viên

Lê Thiều Huệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực
của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên và giúp ñỡ rất lớn của nhiều cá
nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Như Khuyên,
Trưởng bộ môn Thiết bị bảo quản và chế biến nông sản - Khoa Cơ điện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho tơi thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cơ trong Khoa
Cơng nghệ thực phẩm đã tạo mọi điều kiện cho tơi thực hiện và hồn thành
luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban giám đốc, các phịng
ban và tồn thể cán bộ cơng nhân viên của nhà máy chế biến tinh bột sắn
Như Xn – Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và tất cả bạn bè ñã ñộng viên giúp
ñỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài và
hồn thành bản luận văn này.


Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Học viên

Lê Thiều Huệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình


vii

1

MỞ ðẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích và u cầu nghiên cứu

2

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1

Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn


4

2.2.

ðặc điểm cấu tạo và tính chất của tinh bột

8

2.3

Yêu cầu về sắn ngun liệu

13

2.4

Qui trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn

14

2.5

Tình hình ứng dụng thiết bị sấy tinh bột

18

2.6

Cơ sở lý thuyết của phương pháp sấy khí động


24

3

ðỐI TƯƠNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

38

3.1

ðối tượng nghiên cứu

38

3.2

ðịa ñiểm nghiên cứu

40

3.3

Nội dung nghiên cứu

40

3.4


Phương pháp nghiên cứu

41

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

51

4.1

Kết quả khảo sát chế ñộ sấy

51

4.2

Xác định các thơng số cơ bản của q trình sấy

52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii


4.2.1

Chọn chế độ sấy

52


4.2.2

Tính khối lượng vật liệu sấy

52

4.2.3

Xác định lượng ẩm cần bốc hơi

53

4.2.4

Tính tốn q trình sấy lý thuyết

53

4.2.5

Tính tốn q trình sấy thực tế

55

4.2.6

Hiệu suất nhiệt thiết bị sấy

59


4.3

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm ñơn yếu tố

61

4.3.1

Ảnh hưởng của nhiệt ñộ tác nhân sấy X1(oC)

62

4.3.2

Ảnh hưởng của tốc ñộ tác nhân sấy X2(m/s)

63

4.3.2

Ảnh hưởng của ñộ ẩm ban ñầu vật liệu sấy X3(%)

64

4.5

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tố

66


4.4

Kết quả thí nghiệm ứng với giá trị tối ưu của các yếu tố vào

71

4.6

Hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn theo
phương pháp sấy khí động

72

4.6.1

Sơ đồ quy trình cơng nghệ

72

4.6.2

Thuyết minh quy trình

72

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ


76

5.1

Kết luận

76

5.2

ðề nghị

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

78

PHỤ LỤC

80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TB

:


Trung bình

TL

:

Trọng lượng

TV

:

Thành viên

TH

:

Tổng hợp

TN1 :

Thí nghiệm 1

TN2 :

Thí nghiệm 2

TN3 :


Thí nghiệm 3

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Diện tích sắn phân theo vùng địa lý

5

2.2

Sản lượng sắn phân theo vùng địa lý

5

2.3

Tình hình xuất khẩu tinh bột sắn của Việt Nam tính đến tháng 10
năm 2009


7

2.4

Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột sắn

14

2.4

Kích thước, dung trọng và vận tốc cân bằng của một số loại bột

28

4.1

Kết quả phân tích hóa học mẫu sản phẩm sấy.

51

4.2

Kết quả tính tốn thơng số cơ bản của q trình sấy khí động

61

4.3

Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy X1


62

4.4

Ảnh hưởng tốc ñộ chuyển ñộng của tác nhân sấy X2

63

4.5

Ảnh hưởng của ñộ ẩm ban ñầu vật liệu sấy X3

65

4.6

Mức biến thiên và khoảng biến thiên của các yếu tố vào

66

4.7

Ma trận thí nghiệm theo phương án qui hoạch thực nghiệm bậc 2
Box-Wilson

66

4.8

Các hệ số hồi quy có nghĩa của các hàm Y1, Y2,Y3


67

4.9

Kiểm tra tính thích ứng của mơ hình tốn

68

4.10 Giá trị tối ưu của các yếu tố vào xi và các hàm Yj

68

4.11 Các hệ số hồi quy dạng thực

69

4.12 Kết quả sấy tại các thông số tối ưu

71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang


2.1

Sắn củ trước khi đưa vào sản xuất

14

2.2

Sơ đồ ngun lý cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn

15

2.3

Sơ ñồ nguyên lý thiết bị sấy kiểu thùng quay

19

2.4

Sơ ñồ nguyên lý thiết bị sấy kiểu băng tải

20

2.5

Sơ ñồ ngun lý thiết bị sấy kiểu tầng sơi

21


2.6

Sơ đồ ngun lý của hệ thống sấy kiểu khí động

22

2.7

Chuyển động của dịng tác nhân sấy qua lớp hạt

24

2.8

Sơ đồ chịu lực của hạt vật liệu

25

2.9

Sơ ñồ chuyển ñộng của hạt bột trong ống thẳng ñứng

31

3.1

Tinh bột sắn trước khi sấy

38


3.2

Dụng cụ thí nghiệm

39

3.3

Thiết bị sấy khí động SKD-50

39

3.4

Sơ đồ các yếu tố vào và ra của thiết bị sấy

42

3.5

ðồ thị hàm mong muốn thành phần dj khi Yj bị chặn một phía

48

4.1

ðồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy X1

62


4.2

ðồ thị ảnh hưởng của tốc ñộ tác nhân sấy X2

64

4.3

ðồ thị ảnh hưởng của ñộ ẩm ban ñầu vật liệu sấy X3

65

4.4

Qui trình sản xuất tinh bột sắn theo phương pháp sấy khí động

72

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii


1. MỞ ðẦU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam trong những năm gần ñây nền kinh tế ñang chuyển biến

mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường, dần dần hòa nhập cũng như gắn liền với
sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Một trong những hướng phát

triển của nền kinh tế là đầu tư cho cây cơng nghiệp. Ngồi những cây cơng
nghiệp như cà phê, chè, cao su,… hiện nay cây sắn đang q trình chuyển đổi
nhanh chóng từ cây lương thực truyền thống sang thành loại cây công nghiệp.
Tinh bột sắn là sản phẩm công nghiệp chính của cây sắn. Tinh bột sắn
có đầy đủ tính năng cần thiết ñể ứng dụng, chế biến thành các sản phẩm thực
phẩm và cơng nghệ phẩm có giá trị sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong cơng nghiệp thực phẩm tinh bột ñược sử dụng tạo các sản phẩm
đa dạng khác nhau, là chất kết dính trong các sản phẩm thịt chế biến, tạo độ
bóng cho các loại hạt, tạo gel trong các loại kẹo, sản xuất rượu, mỳ chính,
cồn.....
Trong cơng nghiệp dệt phủ một lớp tinh bột sắn mỏng lên các sợi vải
dọc để có thể chịu đựng được ma sát, lực uốn trong q trình dệt, Trong cơng
nghiệp giấy sử dụng tinh bột sắn để hồ bề mặt giấy giúp tăng cường vể bề
ngoài của giấy, tăng khả năng tẩy, giảm hiện tượng thấm mực và tạo ra sản
phẩm giấy được láng bóng, mềm mại.
Ngồi ra bột sắn cịn được sử dụng trong các ngành khác như: sản xuất
mỹ phẩm, dược phẩm, trong công nghiệp sản xuất xà bông và chất tẩy rữa,
sản xuất sơn, vật liệu nổ,......
Có thể thấy tinh bột sắn là một mặt hàng chiến lược của nhiều ngành
công nghiệp khác nhau, cần phải có kỹ thuật và phương pháp chế biến phù
hợp ñể ñảm bảo chất lượng sản phẩm tinh bột sắn ñáp ứng tốt nhất yêu cầu
về chất lượng. Trong qui trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn thì q trình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1


sấy có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và khả năng
bảo quản sản phẩm. Ở Việt Nam thường làm khô sản phẩm tinh bột sắn theo
hai phương pháp đó là phương pháp phơi sấy tự nhiên và phương pháp sấy nhân
tạo. Việc phơi sấy bằng phương pháp phơi tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào ñiều
kiện thời tiết, sản lượng thấp, thời gian sấy kéo dài, sản phẩm bị hao hụt, lẫn tạp

làm giảm chất lượng của sản phẩm. Chính vì điều đó sản phẩm tinh bột sắn cần
được sấy khơ trên những thiết bị chuyên dùng phù hợp với ñặc ñiểm và yêu cầu
cơng nghệ. Một trong những phương pháp sấy đó là q trình sấy kiểu khí động.
Vì vậy, việc nghiên cứu các thơng số cơng nghệ của q trình sấy khí ñộng nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm sấy, ñáp ứng yêu cầu trong nước và hướng ñến
xuất khẩu là vấn ñề có ý nghĩa thực tiễn rất lớn và cũng là nhu cầu cấp thiết ñể
ổn ñịnh và phát triển cây sắn trong giai ñoạn hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn trên dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Như
Khuyên, Trưởng bộ môn Thiết bị bảo quản và chế biến nơng sản - Khoa Cơ
điện - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tơi tiến hành thực hiện đề tài :
“Nghiên cứu xác định các thơng số cơng nghệ sấy tối ưu của quá trình sấy
tinh bột sắn theo phương pháp sấy khí động”
1.2

Mục đích và u cầu nghiên cứu

1.2.1 Mục đích
- Xác định một số thơng số cơng nghệ tối ưu của quá trình sấy tinh bột sắn
làm cơ sở cho việc hồn thiện quy trình cơng nghệ và cải tiến hệ thống thiết bị
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu.
1.2.2 Yêu cầu
- Khảo sát tình hình ứng dụng công nghệ và hệ thống thiết bị sấy ở một
số cơ sở sản xuất làm cơ sở cho việc hồn thiện quy trình cơng nghệ sấy tinh
bột sắn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2


- Tính tốn xác định các thơng số cơ bản của q trình sấy tinh bột sắn

kiểu khí động làm cơ sở cho ban ñầu cho việc ñịnh hướng thiết kế hệ thống
thiết bị sấy.
- Nghiên cứu thực nghiệm xác ñịnh các thông số tối ưu làm cơ sở cho việc
hồn thiện quy trình cơng nghệ và hệ thống thiết bị sấy tinh bột sắn ở nước ta
hiện nay.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1

Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn

2.1.1 Tình hình sản xuất
Sắn hay khoai mì (Manihot esculenta) là cây lương thực ăn củ hàng
năm có thể sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu (Euphorbia). Cây sắn cao từ 2-3
m, đường kính tán 50 - 100 cm. Lá khía thành nhiều thùy, có thể dùng ñể làm
thức ăn chăn nuôi gia súc. Rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột.
Củ sắn dài 20 - 50 cm hàm lượng tinh bột cao. Sắn có thời gian sinh trưởng
thay đổi từ 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy thuộc giống, vụ trồng, địa
bàn trồng và mục đích sử dụng [2].
Cây sắn có thể phát triển trên nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, cho năng
suất cao và ổn ñịnh so với nhiều loại cây trồng. Nhờ đó cây sắn đã trở thành
một loại cây cơng nghiệp ngắn ngày quan trọng góp phần tạo công ăn việc
làm, nâng cao thu nhập cho người trồng và chế biến sắn.
Trên thế giới sắn ñược trồng trên 100 nước của vùng nhiệt ñới, cận
nhiệt ñới và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người. Năm 2008, sản
lượng sắn thế giới ñạt 356,82 triệu tấn. Việt Nam đứng thứ chín về sản lượng

sắn (8 triệu tấn) trên thế giới. Việt Nam cây sắn ñược canh tác phổ biến ở hầu
hết các tỉnh của các vùng sinh thái nơng nghiệp. Diện tích, năng suất và sản
lượng sắn Việt Nam qua các năm và phân theo các vùng sinh thái ñược thể
hiện qua bảng 2.1 và bảng 2.2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4


Bảng 2.1. Diện tích sắn phân theo vùng địa lý
ðơn vị: nghìn ha
Năm
Vùng địa lý
ðồng bằng sơng Hồng
Trung du miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ
và Dun hải miền Trung
Tây Ngun
ðơng Nam Bộ
ðồng bằng sông Cửu Long
CẢ NƯỚC

2002

2003

2004

2005

2006


8,8
82,0

8,9
83,7

8,7
88,7

8,5
89,5

8,4
93,7

2007

2008

8,8
7,9
96,5 110,0

98,6 111,6 118,4 130,0 140,3 151,2 168,8
53,5 65,4 70,6 89,4 125,9 129,9 150,1
84,7 91,9 95,8 98,9 100,9 102,9 113,5
9,4 10,4
6,4
6,4

6,0
6,2
7,4
337,0 371,9 388,6 425,5 475,2 495,5 557,7

Nguồn: Tổng cục thống kê [11]

Bảng 2.2. Sản lượng sắn phân theo vùng địa lý
ðơn vị: nghìn tấn
Năm
2002

2003

Vùng địa lý
ðồng bằng sơng Hồng
91,9
98,7
Trung du
miền núi phía Bắc
778,2 860,8
Bắc Trung Bộ và Duyên
hải miềnTrung
991,7 1313,1
Tây Nguyên
715,7 948,4
ðông Nam Bộ
1737,8 1944,6
ðồng bằng sông Cửu Long 122,7 143,3
CẢ NƯỚC

4438,0 5308,9

2004
96,9
962,2
1566,8
1062,8
2081,3
50,7
5820,7

2005
92,4

2006
93,7

2007

2008

102,9

102,1

986,8 1070,8 1132,3 1328,0
1855,9
1446,6
2270,5
64,0

6716,2

2167,6
2058,8
2327,4
64,2
7782,5

2359,9
2090,4
2434,4
72,9
8192,8

2808,3
2356,1
2694,5
106,8
9395,8

Nguồn: Tổng cục thống kê [12]

Qua bảng 2.1 và bảng 2.2 cho thấy diện tích, sản lượng sắn cao nhất ở
vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung năm 2008 là 168,8 nghìn ha sản
lượng đạt 2008,3 nghìn tấn. Tây Nguyên là vùng sản xuất sắn lớn thứ hai của
cả nước, tập trung chủ yếu ở bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ðăk Lăk và ðăk
Nơng, diện tích sắn của Tây Ngun năm 2008 đạt 150,1 nghìn ha, nhưng
năng suất bình qn chỉ đạt 15,7 tấn/ha, tổng sản lượng 2356,1 nghìn tấn, thấp
hơn rất nhiều so với năng suất và sản lượng sắn của vùng ðông Nam Bộ
23,74 tấn/ha và 2694,5 nghìn tấn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5


2.1.2 Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn
Viện Nghiên cứu chính sách lương thực thế giới (IFPRI) đã tính tốn và
dự báo đến năm 2020 sản lượng sắn tồn cầu ước đạt 275,10 triệu tấn, trong
đó sản xuất sắn chủ yếu ở các nước ñang phát triển là 274,7 triệu tấn, các
nước ñã phát triển khoảng 0,40 triệu tấn. Mức tiêu thụ sắn ở các nước ñang
phát triển dự báo ñạt 254,60 triệu tấn so với các nước ñã phát triển là 20,5
triệu tấn. Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực
phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc
ñộ tăng hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực
phẩm và thức ăn gia súc ñạt tương ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là
khu vực dẫn ñầu sản lượng sắn toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 sẽ
đạt 168,6 triệu tấn. Trong đó, khối lượng sản phẩm sử dụng làm lương thực
thực phẩm là 77,2%, làm thức ăn gia súc là 4,4%. Châu Mỹ La tinh giai ñoạn
1993-2020, ước tốc ñộ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là 1,3%, so với
châu Phi là 2,44% và châu Á là 0,84 - 0,96%. Cây sắn tiếp tục giữ vai trị
quan trọng trong nhiều nước châu Á, đặc biệt là các nước vùng ðông Nam Á
nơi cây sắn có tổng diện tích đứng thứ ba sau lúa và ngơ và tổng sản lượng
đứng thứ ba sau lúa và mía.
Việt Nam hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công
suất khoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rãi
rác tại hầu hết các tỉnh trồng sắn. Sản lượng mỗi năm khoảng 800.000 –
1.200.000 tấn tinh bột sắn, trong đó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ
trong nước. Sản phẩm sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát.
Thị trường chính là Trung Quốc, ðài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc.
Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam
.ðến năm 2020 Việt Nam chủ trương ñẩy mạnh sản xuất lúa, ngô và coi trọng
việc sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng, những vụ có điều kiện phát triển.

Thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam dự báo thuận lợi và có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6


lợi thế cạnh tranh cao do có nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt,
thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh bột biến tính. Diện tích sắn của Việt
Nam dự kiến ổn định khoảng 450 nghìn ha nhưng sẽ tăng năng suất và sản
lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các giống sắn tốt có năng suất củ
tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hồn thiện quy trình kỹ thuật
canh tác sắn bền vững và thích hợp vùng sinh thái.
Tính cho tới hết tháng 10/2009, có khoảng 3 triệu tấn sắn và tinh bột ñã
ñược xuất khẩu với tổng giá trị gần 500 triệu USD. Năm 2009 trong khi nhiều
loại hàng hoá xuất khẩu chậm và giảm mạnh về giá trị thì tinh bột sắn lại lên
ngôi với mức xuất khẩu tăng hơn 4 lần về sản lượng và tăng 3 lần về kim
ngạch ñược thể hiện qua bảng 2.3 [14]
Bảng 2.3. Tình hình xuất khẩu tinh bột sắn của Việt Nam tính đến tháng
10 năm 2009
Tháng 10 năm 2009
Thị trường
Trung Quốc

Lượng (tấn)

Trị giá
(USD)

10 tháng năm 2009
Lượng (tấn)

Trị giá

(USD)

87,764

22,864,130

2,682,630

435,432,248

Philippin

1,550

310,000

36,438

8,156,579

Nhật Bản

833

230,540

9,421

2,227,230


Malaixia

179

45,580

6,040

1,523,251

Ai Cập

100

36,000

4,458

1,158,534

43

15,067

171,620

25,645,657

Hàn Quốc


Qua bảng 2.3 cho thấy thị trường xuất khẩu tinh bột sắn chính của Việt
Nam 10 tháng năm 2009 là Trung Quốc ñạt cao nhất 2,682,630 tấn chiếm hơn
90% kim ngạch, tiếp theo là Hàn Quốc ñạt 171,620 tấn, thấp dần là Nhật Bản
ñạt 9,421 tấn chiếm 5,5%, Ai Cập ñạt 4,458 tấn, ...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


2.2

ðặc điểm cấu tạo và tính chất của tinh bột

2.2.1 ðặc điểm cấu tạo
Tinh bột có cơng thức hóa học (C6H10O5)n là một polysacarit
carbohydrates chứa hỗn hợp amylose và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose
và amilopectin thay ñổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ
20:80 ñến 30:70. Tinh bột có nguồn gốc từ các loại cây khác nhau có tính chất
vật lí và thành phần hóa học khác nhau. Tinh bột cùng với protein và chất
béo là một thành phần quan trọng bậc nhất trong chế độ dinh dưỡng của lồi
người cũng như nhiều lồi ñộng vật khác. Khối lượng phân tử của tinh bột rất
lớn tới hàng trăm nghìn hoặc hàng triệu đơn bị cacbon. Khi thủy phân tinh bột
ta ñược sản phẩm cuối cùng là glucozơ. Từ đó có thể kết luận rằng phân tử
tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ (C6H10O5)n liên kết với nhau và có cơng thức
phân tử (C6H10O5)n
a.Amilozơ.
Amilozơ có mạch phân tử không phân nhánh và khối lượng phân tử
khoảng 200000 ñ.v.C. Phân tử amilozơ ñược cấu tạo bởi các gốc các gốc liên
kết với nhau ở nguyên tử của gốc này với nguyên tử của gốc kia qua một
nguyên tử oxi amilloza có mức trùng hợp tương đối thấp, thường khơng có
cấu trúc bất thưịng và bị phân ly hồn tồn bởi amiloza. Amilloza có khả

năng tạo phức với nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau như các rượu no, rượu
vịng, axêtơn, axit béo....đặc biệt phức của vitamin A với amilloza thường bền
và ít bị ơxy hố.
b.Amilopectin.
Amilopectin có mạch phân tử phân nhánh và khối lượng phân tử khoảng
1000000 ñ.v.C. Phân tử amilopectin ñược cấu tạo bởi một số phân tử amilozơ.
Các phân tử amilozơ liên kết với nhau ở nguyên tử và nguyên tử qua một
nguyên tử oxi . Phản ứng ñặc trưng là phản ứng amilopectin với lectin. Khi
lectin liên kết với gốc α – D – Glucoza nằm ở đầu cuối khơng khử của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


amilopectin cũng như các polysacarit khác làm amilopectin kết tủa tách khỏi
dung dịch.
Ngồi ra trong thành phần tinh bột cịn có một lượng lớn polypeptit liên
kết hố học với tinh bột. Khi thuỷ phân có chứa nhóm axitamin [4].
2.2.2 Tính chất vật lý và hóa học của tinh bột.
2.2.2.1. Tính chất vật lí của tinh bột
a. ðộ tan rời
ðộ tan rời của bột rất thấp so với ñộ tan rời của các loại ngũ cốc khác
khi chưa chế biến. Do kích thước của các hạt bột rất nhỏ, khơng đồng ñều do
ñó chúng trượt trên nhau rất khó khăn, làm cho độ tan rời của tồn bộ khối hạt
rất thấp. ðặc biệt khi hàm lượng nước trong bột lên cao thì độ tan rời lại giảm
nhanh chóng và xuất hiện hiện tượng vón cục [4].
b. Tính hấp phụ
Tuỳ theo điều kiện bảo quản mà khối bột có tính chất hấp phụ khác
nhau. Nếu bảo quản theo phương pháp đóng bao và xếp thành khối lớn thì khả
năng hấp phụ rất kém so phương pháp ñổ rời, san mỏng. Khi chế biến nguyên
liệu ra bột, nghĩa là ta ñã làm tăng thêm diện tích hấp phụ của ngun liệu, do
đó mà khả năng hấp phụ của sản phẩm là rất tốt, nếu so sánh giữa nguyên liệu

và sản phẩm. Hấp phụ ở đây có nghĩa là hút hơi ẩm và khí lạ.
Khi sản phẩm hút hơi lạ sẽ làm giảm giá trị thương phẩm của sản phẩm
cũng như rất khó sử dụng và gây ra mùi vị lạ làm mất mùi ñặc trưng của mặt
hàng sản xuất. ðiều này cần chú ý khi ta dùng phương pháp sấy trực tiếp thì
bột có thể hấp phụ mùi của tác nhân sấy cũng như ñiều kiện vệ sinh kho tàng
khi bảo quản. Các vật ẩm hay các sản phẩm sấy thường bảo quản trong mơi
trường khơng khí, đối với các sản phẩm sấy ñến ñộ ẩm thấp dễ hút ẩm từ môi
trường. Quá trình tiếp xúc giữa khơng khí ẩm và vật ẩm trong thời gian nhất
ñịnh giữa chúng sẽ xảy ra cân bằng thuỷ phần [4].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9


c. Tính dẫn nhiệt và truyền nhiệt
Bột có tính dẫn nhiệt và truyền nhiệt kém, do vậy ñộ trống rỗng của
khối bột tương đối cao, khơng khí, hơi ẩm và ngay cả vi sinh vật và côn trùng
dễ dàng xâm nhập vào bên trong khối bột. Các mặt hàng sản phẩm nơng
nghiệp nói chung phần lớn việc dẫn nhiệt và truyền nhiệt đều do tác động của
khơng khí, độ ẩm, côn trùng và vi sinh vật...
Trong thực tế nếu ta đóng bao ngay bột mới sấy thì rất bất lợi cho cơng
tác bảo quản, vì lúc này bột cịn nóng, khả năng toả nhiệt lại rất chậm, dễ
dàng kích động các q trình sinh lí - sinh hố phát sinh nhanh chóng làm
hỏng bột. Do đó để đảm bảo được tính ổn định của bột trong giai đoạn lưu
trữ, nhất thiết phải làm cho bột nguội mới đóng gói [4].
d. Tác dụng tương hỗ với môi trường
Khi áp suất hơi nước trên bề mặt bột lớn hơn áp suất riêng phần của hơi
nước trong mơi trường xung quanh bột thì bột nhả ẩm vào môi trường. Ngược
lại, nếu nhỏ hơn thì bột hút ẩm từ mơi trường. Áp suất phụ thuộc nhiệt độ, độ
ẩm. Vì thế sự hút ẩm hay nhả ẩm của bột phụ thuộc áp suất, nhiệt ñộ, độ ẩm
của mơi trường và của bột.

Q trình hút nhả ẩm tự nhiên giữa bột ẩm và môi trường xung quanh
xảy ra rất nhanh ñể tiến tới trạng thái cân bằng áp suất. ðộ ẩm của bột ở trạng
thái này là độ ẩm cân bằng và q trình hơ hấp của bột coi như bằng 0.
Áp suất cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm của mơi trường khơng
khí môi trường. Do vậy trạng thái cân bằng áp suất hơi ẩm giữa bột ẩm và
môi trường xung quanh luôn bị phá vỡ và độ ẩm cân bằng ln phụ thuộc
nhiệt độ, độ ẩm của mơi trường [4],[16].
e. Khả năng hấp thụ nước và khả năng hịa tan
Xác định khả năng hấp thụ nước và khả năng hòa tan của tinh bột cho
phép ñiều chỉnh ñược tỉ lệ dung dịch tinh bột và nhiệt độ cần thiết trong q
trình cơng nghiệp, cịn có ý nghĩa trong q trình bảo quản, sấy và chế biến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


thủy nhiệt. Rất nhiều tính chất chức năng của tinh bột phụ thuộc vào tương tác
của tinh bột và nước (sự hồ hóa, tạo gel, tạo màng). Ngồi ra, nó cũng là cơ sở
để lựa chọn tinh bột biến hình thích hợp cho từng ứng dụng cụ thể. [4].
f. Sự trương nở
Khi ngâm tinh bột vào nước thì thể tích hạt tăng do sự hấp thụ nước,
làm cho hạt tinh bột trương phồng lên. Hiện tượng này gọi là hiện tượng
trương nở của hạt tinh bột. ðộ tăng kích thước trung bình của một số loại tinh
bột khi ngâm vào nước như sau: tinh bột bắp: 9,1%, tinh bột khoai tây:
12,7%, tinh bột sắn: 28,4%.[1],[4].
g. Tính chất hồ hóa
Nhiệt độ ñể phá vỡ hạt chuyển tinh bột từ trạng thái ñầu có mức ñộ oxi
hóa khác nhau thành dung dịch keo gọi là nhiệt độ hồ hóa. Phần lớn tinh bột
bị hồ hóa khi nấu và trạng thái trương nở ñược sử dụng nhiều hơn ở trạng thái
tự nhiên. Các biến đổi hóa lí khi hồ hóa như sau: hạt tinh bột trương lên, tăng
ñộ trong suốt và ñộ nhớt, các phân tử mạch thẳng và nhỏ thì hịa tan và sau đó
tự liên hợp với nhau để tạo thành gel. Nhiệt độ hồ hóa khơng phải là một điểm

mà là một khoảng nhiệt ñộ nhất ñịnh. Tùy ñiều kiện hồ hóa như nhiệt độ,
nguồn gốc tinh bột, kich thước hạt và pH mà nhiệt ñộ phá vỡ và trương nở
của tinh bột biến ñổi một cách rộng lớn.
Một trong những tính chất quan trọng của tinh bột có ảnh hưởng ñến
chất lượng và kết cấu của nhiều sản phẩm thực phẩm đó là độ nhớt và độ dẻo.
Phân tử tinh bột có nhiều nhóm hydroxyl có khả năng liên kết ñược với nhau
làm cho phân tử tinh bột tập hợp lại, giữ nhiều nước hơn khiến cho dung dịch
có ñộ ñặc, ñộ dính, ñộ dẻo và ñộ nhớt cao hơn. Yếu tố chính ảnh hưởng đến
độ nhớt của dung dịch tinh bột là đường kính biểu kiến của các phân tử hoặc
của các hạt phân tán, đặc tính bên trong của tinh bột như kích thước, thể tích,
cấu trúc, và sự bất ñối xứng của phân tử. Nồng ñộ tinh bột, pH, nhiệt độ, tác
nhân oxi hóa, các thuốc thử phá hủy liên kết hydro ñều làm cho tương tác của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11


các phân tử tinh bột thay đổi do đó làm thay ñổi ñộ nhớt của dung dịch tinh bột.
h. Khả năng tạo gel và sự thối hóa gel
Tinh bột sau khi hồ hóa và để nguội, các phân tử sẽ tương tác nhau và
xắp xếp lại một cách có trật tự ñể tạo thành gel tinh bột với cấu trúc mạng 3
chiều. ðể tạo được gel thì dung dịch tinh bột phải có nồng độ đậm đặc vừa
phải, phải được hồ hóa để chuyển tinh bột thành trạng thái hịa tan và sau đó
được để nguội ở trạng thái n tĩnh. Trong gel tinh bột chỉ có các liên kết
hydro tham gia, có thể nối trực tiếp các mạch polyglucozit hoặc gián tiếp qua
phân tử nước. Khi gel tinh bột ñể nguội một thời gian dài sẽ co lại và lượng
dịch thể sẽ thốt ra, gọi là sự thối hóa. Q trình này sẽ càng tăng mạnh nếu
gel để ở lạnh đơng rồi sau đó cho tan giá [4].
2.2.2.2. Tính chất hóa học của tinh bột
Tinh bột khơng cho phản ứng tráng gương. Tinh bột có phản ứng thủy
phân và phản ứng màu với iot.
a. Phản ứng thủy phân

ðun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng sẽ thu ñược dung
dịch glucozơ ( Trong cơ thể người và ñộng vật, tinh bột ñược thủy phân thành
glucozơ nhờ một số men)
b. Phản ứng màu với iot
Dung dịch iot tác dụng với hồ tinh bột cho màu xanh lam ñặc trưng.
ðun nóng, màu xanh biến mất để nguội lại hiện ra.
Phản ứng này xảy ra dễ dàng nên ta dùng dung dịch iot ñể nhận ra tinh
bột, hoặc ngược lại dùng hồ tinh bột ñể nhận biết iot.
c. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
Khi đi qua miệng, tinh bột bị thủy phân nhờ men ( Men amilaza) có
trong nước bọt. Sự thủy phân tiếp tục xảy ra nhờ men ( Men mantaza) có
trong ruột vào máu qua mao trạng ruột rồi theo máu về gan.Từ gan glucozơ
ñược phân phối đi tới các mơ trong cơ thể.Tại các tế bào và mơ glucozơ được
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12


oxi hóa chậm biến thành khí cacbonic và hơi nước ñồng thời giải phóng năng
lượng cho cơ thể hoạt ñộng . Phần glucozơ cịn dư ở trong gan được tổng hợp
lại thành một loại gluxit có khối lượng phân tử lớn gọi là glicogen
2.3

Yêu cầu về sắn nguyên liệu
Trong bất kỳ q trình chế biến thực phẩm nói chung và q trình chế

biến sắn nói riêng thì chất lượng của nguyên liệu là một trong những yếu tố
quan trọng quyết ñịnh ñến chất lượng, thời hạn bảo quản và giá thành của sản
phẩm.
Tùy thuộc vào đặc tính của từng loại sắn ngun liệu cũng như mục
đích chế biến hay tính chất của sản phẩm cần chế biến mà có những yêu cầu
về chất lượng nguyên liệu riêng biệt nhưng nhìn chung sắn nguyên liệu phải

ñáp ứng các chỉ tiêu sau ñây:
- Hàm lượng tạp chất không quá 15%, thông thường là 3%
- ðối với sắn hư, thối không quá 15%
- ðối với sắn xâm kim không quá 30%
- Hàm lượng tinh bột lớn hơn 20%
- Sau khi nhập phải sản xuất ngay khơng được để q 72 giờ sau khi
thu hoạch.
Ở Việt nam hiện nay chưa có quy định chung về chất lượng sắn ñưa
vào sản xuất tinh bột nhưng nhìn chung các nhà máy đều có qui định về chỉ
tiêu chất lượng sắn củ:
- Hàm lượng tinh bột từ 20 % trở lên.
- Củ nhỏ và ngắn( chiều dài 10cm, đường kính chỗ củ lớn nhất dưới
5cm) khơng q 4%
- Củ dập nát và gẫy vụn không quá 3%
- Lượng đất và tạp chất tối đa 1,5-2%, khơng có củ thối
- Củ có dấu vết chảy nhựa khơng q 5% nếu chế biến ngay trong vòng
3 ngày trở lại thì cuộng sắn ngắn nhưng nếu bảo quản dự trữ lâu hơn thì cần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13


ñể cuộng dài [1]

Hình 2.1. Sắn củ trước khi ñưa vào sản xuất
2.4

Qui trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn

a. Chỉ tiêu chất lương tinh bột sắn
Cũng giống nhiều loại thực phẩm và phụ gia thực phẩm khác, trong q
trình sản xuất tinh bột sắn ngồi đáp ứng u cầu cần thiết của người tiêu

dùng thì tinh bột sắn cần ñạt ñược tiêu chuẩn chất lượng bảng 2.4 [1]
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột sắn
Chỉ tiêu chất lượng

Mức chất lượng
Hảo hạng

Loại I

Loại II

Loại III

ðộ ẩm (%)

≤ 12,5

≤ 13

≤ 13

≤ 14

Hàm lượng tinh bột (%)

≥ 97,5

≥ 97,5

≥ 96


≥ 96

Hàm lượng tro (%)

≤ 0,10

≤ 0,15

≤0,20

≤ 0,20

Hàm lượng prtein (%)

≤ 0,2

≤ 0,3

≤ 0,3

≤ 0,5

Hàm lượng Xenlluloza (%)

≤ 0,1

≤ 0,15

≤ 0,2


≤ 0,3

pH

5 -7

5 -7

5 -7

5 -7

Tổng tạp chất (%)

≤1

≤1

≤3

≤3

ðộ nhớt (BU)

700

700

500


500

ðộ trắng (%)

≥ 96,5

≥ 94

≥ 90

≥ 88

ðộ mịn qua sàng (%)

> 99.5

> 99.5

> 98

> 98

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14


b. Quy trình cơng nghệ
Trong thực tế sản xuất, có rất nhiều phương pháp chế biến củ sắn ñể tạo
ra các sản phẩm khác nhau. Hiện nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm tinh bột sắn
ngày một cao và giá trị kinh tế mà nó mang lại là rất lớn do vậy việc chế biến

ra tinh bột ñang là xu thế chính với nhiều phương pháp và qui mơ khác nhau.
Sơ đồ ngun lý cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn từ củ sắn thường ñược tiến
hành theo các bước cơ bản như trên hình 2.2.[9]
Sắn củ

Ngâm,rửa
cắt khúc

Tách dịch bào

Nước dịch ra bể

Nghiền lần 1

Tinh chế sữa
tinh bột

Tách bả nhỏ

Tách sữa tinh bột

Tinh bột
sạch ướt

Sữa tinh
bột loãng

Bã nhỏ

Nghiền lần 2

Vắt giảm ẩm

Tách bã

Sấy khơ- Làm nguội

Bã lớn

ðóng gói – bảo quản

Hình 2.2. Sơ đồ ngun lý cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15


* Chuẩn bị nguyên liệu: bao gồm các khâu vận chuyển nguyên liệu vào
sản xuất, ngâm và rửa
Vận chuyển nguyên liệu vào phân xưởng chế biến có thể sử dụng các
phương tiện thơ sơ đối với những cơ sở sản xuất nhỏ nhưng với nhà máy cơng
suất lớn có bảo quản dự trữ nguyên liệu cần cơ giới hóa khâu vận chuyển làm
tăng năng suất sản xuất. Một trong những phương pháp ñơn giản và kinh tế là
vận chuyển bằng sức nước theo máng hơi dốc từ kho nguyên liệu vào phân
xưởng hoặc bằng máy móc chuyên dụng.
Ngâm nhằm mục đích tách bớt một lượng chất hồ tan trong ngun
liệu, làm bở ñất cát ñể nâng cao hiệu suất rửa sạch. Thời gian ngâm từ 4 ñến 8
giờ tuỳ theo loại nguyên liệu và mức ñộ nhiễm bẩn của củ. ðối với nhà máy
có cơng suất lớn bỏ qua giai ñoạn ngâm.
Rửa nhằm mục ñích loại bỏ ñất, cát, rác và một phần vỏ. Q trình rửa
bắt đầu từ khâu ngâm vận chuyển bằng máng, thủy lực và cuối cùng là máy rửa.
Nếu rửa khơng sạch thì sỏi, cát sẽ nhanh làm mòn răng máy xát bột, mặt khác

tạp chất lẫn vào tinh bột làm tăng ñộ tro, ñộ mầu của tinh bột thành phẩm
*Nghiền nguyên liệu: Các hạt tinh bột ñều nằm trong tế bào củ, muốn
tách lấy tinh bột phải phá vỡ tế bào. Phá vỡ triệt ñể thì hiệu xuất tinh bột cao,
vì vậy nghiền là khâu quan trọng nhất trong công nghệ sản xuất
Trong sản xuất tinh bột sắn chủ yếu dùng máy mài- xát và máy nghiền 2
thớt đá. Khi máy làm việc khơng được ñể lọt các vật thể cứng vào máy. Hiện
nay các cơ sở sản xuất nhỏ dùng trục gỗ và răng dùng sợi thép cứng có đường
kính 1mm và chỉ xát một lần. Với các nhà máy lớn ngoài máy xát cịn có máy
xay để nâng cao hiệu suất.
*Tách dịch bào: Trong sắn chứa một lượng dịch bào khoảng 0,1 ÷
0,3%. Trong thành phần dịch bào gồm nhiều các hợp chất khác nhau như
polyphenol, enzim polyphenolxydaza,.... Khi tế bào của củ bị phá vỡ các
polyphenol tiếp xúc với oxy và dưới tác dụng của polyphenolxydaza sẽ oxy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16


hoá tạo thành chất màu làm cho tinh bột giảm màu trắng. Do đó trong quy
trình sản xuất phải ngắn, tách dịch bào càng nhanh càng tốt và trong toàn bộ
quy trình tách, tinh bột đều phải ngập trong nước. Tách dịch bào sớm tinh bột
sẽ trắng đồng thời ít tạo bọt sẽ dễ dàng cho những khâu sau, mặt khác tinh bột
thành phẩm giữ ngun được tính chất lý – hố tự nhiên.
ðể tách triệt để dịch bào cần phải qua máy ly tâm ít nhất hai lần và lần
cuối cùng là rửa tinh bột. Trong công nghệ sản xuất hiện đại cịn cho chất chống
oxy hố như axit H2SO3 hoặc NaHSO3 để giữ cho tinh bột có độ trắng cao. Sau
mỗi lần ly tâm dịch bột ñược pha lỗng rồi đưa qua rây để tách bã mịn. Sữa tinh
bột lọt rây ñược ñưa sang máy ly tâm tách dịch lần tiếp. Nước dịch ra khỏi máy
ly tâm ñược ñưa vào bể hoặc máng lắng ñể tách lấy tinh bột loại hai.
* Tách bã: Trong sản suất tinh bột sắn tách bả ñược chia thành hai giai
ñoạn: Tách bã thô và tách bã mịn.
- Tách bả thô: Tách bã thô thường dùng máy rây chải. Sữa bột thô sau

khi nghiền ñưa lên rây tách tinh bột tự do. Phần không lọt rây (bã thô) gồm xơ
lớn các mảnh vụn và những hạt tinh bột tự do ñưa xuống máy nghiền lần thứ
hai hoặc ñưa ra bể bã. Phần lọt rây ñược chuyển qua ly tâm ñể tách dịch bào.
- Tách bả mịn: Tách bã mịn thường dùng một hệ nhiều máy rây với số
hiệu mặt rây lớn dần: N038, N052, N055. Không nên cho qua máy rây N055
ngay từ ñầu vì mặt rây quá dày hiệu suất tách tinh bột sẽ thấp. ðể hiệu suất rây
cao khi rây phải xối nước liên tục và hiệu chỉnh nồng ñộ sữa tinh bột ra khỏi rây
khoảng 30Bx.
*Tách tinh bột: Sau khi tinh chế thu ñược sữa tinh bột ñể tách lấy tinh
bột có thể dùng bể lắng hoặc ly tâm. Tốt hơn cả là dùng máy ly tâm. ðộ ẩm
tinh bột ra khỏi máy ly tâm khoảng 26 – 35%. ðây là tinh bột thành phẩm ướt
dùng làm nguyên liệu trong các ngành cơng nghiệp khác.
* Sấy khơ, đóng gói, bảo quản: ðể ñảm bảo cho việc sấy sản phẩm ñến
ñộ ẩm bảo quản và độ khơ đồng đều phải tiến hành làm vỡ các cục bột tạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17


×