Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Luận văn thạc sĩ thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch côn trùng bắt mồi côn trùng ký sinh của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 84 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
---------------------------------

ngô quỳnh hoa

thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch
(côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh)
của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái học
của loài bọ trĩ chính trên lạc vụ xuân 2007
TạI Hà Nội Và VùNG PHụ CậN

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vËt
M· sè: 4.01.06

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS Hµ Quang Hïng

Hµ Néi - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha
từng đợc sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này, đ đợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.



Tác giả luận văn

Ngô Quỳnh Hoa

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

i


Lời cảm ơn
Có đợc kết quả nghiên cứu này, tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến:
GS. TS Hà Quang Hùng - Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học Trờng
Đại học Nông Nghiệp I, ngời đ hết sức tận tình, chu đáo, chỉ bảo và truyền
đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện
luận văn nghiên cứu khoa học này.
Xin đợc chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng
- Khoa Nông học, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông Nghiệp I, đ tạo
mọi điều kiện giúp đỡ và có những ý kiến góp ý quý báu để cho tôi hoàn thành
tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí l nh đạo địa phơng ở các huyện
Gia Lâm - Hà Nội, Mê Linh - Vĩnh Phúc và bà con nông dân, nơi tôi tiến hành
các thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn những ngời thân trong gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp đ động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn


Ngô Quúnh Hoa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

ii


Mục lục
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các ảnh

vii

Danh mục hình


viii

Danh mục các từ viết tắt

ix

1. Mở đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục đích của đề tài

2

1.3. Yêu cầu của đề tài

2

2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc

3

2.1. Nghiên cứu ngoài nớc

3


2.2. Nghiên cứu trong nớc

19

3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

22

3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

22

3.2. Đối tợng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

22

3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

23

3.3.1. Nội dung nghiên cứu

23

3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu

23

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------


iii


3.3.3. Xử lý số liệu

28

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

29

4.1. Kết quả nghiên cứu về thành phần bọ trĩ thu thập đợc tại Gia Lâm

29

- Hà Nội và Mê Linh - Vĩnh Phúc trên lạc vụ xuân 2007
4.2. Đặc điểm hình thái và tác hại của bọ trĩ trên lạc

34

4.2.1. Đặc điểm hình thái

34

4.2.2. Tác hại của bọ trĩ trên lạc

40

4.3 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của Thrips palmi Karny


40

4.3.1. Đặc điểm hình thái

40

4.3.2. Đặc điểm sinh học

41

4.4. Thiên địch của bọ trĩ hại lạc

47

4.4.1. Thành phần thiên địch của bọ trĩ hại lạc

47

4.4.2. Đặc điểm hình thái của một số loài thiên địch

48

4.5. Diễn biến mật độ và tình hình gây hại của Thrips palmi trên lạc vụ

52

xuân 2007 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc
4.5.1. Diễn biến mật độ và tình hình gây hại của Thrips palmi


52

4.5.2. Diễn biến mật độ của bọ trĩ trên các trà lạc xuân năm 2007

54

4.6. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với loài bọ

56

trĩ gây hại chính trên lạc ở lạc vụ xuân 2007 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc
5. Kết luận và đề nghị

59

5.1. Kết luận

59

5.2. Đề nghị

60

Tài liệu tham kh¶o

61

Phơ lơc

69


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

iv


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1. Loài bọ trĩ là vectơ truyền bệnh chết chồi cho lạc ở các nớc
Bảng 2.2. Tóm tắt một số loài thiên địch và ký sinh tự nhiên của bọ trĩ

7
16

theo Ananthakrisnan T.N, 1984
Bảng 4.1. Thành phần bọ trĩ hại lạc tại Gia Lâm - Hà Nội và Mê Linh -

29

Vĩnh Phúc trên lạc vụ xuân (2007)
Bảng 4.2. So sánh sự giống và khác nhau về thành phần loài bọ trĩ

30

theo Ngô Quỳnh Hoa (2007), Phạm Thị Vợng (1998) [14], Viện
Bảo vệ thực vật (1978) [13]
Bảng 4.3. Mức độ phổ biến và bộ phận gây hại của bọ trĩ tại

31


Gia Lâm - Hà Nội và Mê Linh - VÜnh Phóc (2007)
B¶ng 4.4 . Tû lƯ (%) giữa các loài bọ trĩ hại trên lạc vụ xuân năm 2007

32

tại Mê Linh - Vĩnh Phúc
Bảng 4.5. Tỷ lệ (%) giữa các loài bọ trĩ hại trên lạc vụ xuân năm 2007

33

tại Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 4.6. Kích th−íc c¸c pha ph¸t dơc cđa bä trÜ Thrips palmi Karny

40

Bảng 4.7. Vòng đời của bọ trĩ Thrips palmi Karny trong phòng thử nghiệm

45

Bảng 4.8. So sánh vòng đời của Thrips palmi Karny trên các loại thức

46

ăn khác nhau với nhiệt độ và ẩm độ khác nhau
Bảng 4.9. Sức đẻ trøng vµ thêi gian sèng cđa bä trÜ tr−ëng thµnh

47

Thrips palmi Karny
Bảng 4.10. Thành phần thiên địch của bọ trĩ hại lạc vụ xuân 2007


Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

48

v


Bảng 4.11. Biến động mật độ và tỷ lệ hại của Thrips palmi trên lạc vụ

53

xuân 2007 tại Mê Linh Vĩnh Phúc
Bảng 4.12. Mật độ bọ trĩ (con/100 lá) ở các trà lạc xuân năm 2007 tại

55

Mê Linh - Vĩnh Phúc
Bảng 4.13. Khảo sát hiệu lực thuốc hoá học trừ Thrips palmi tại Mê Linh -

57

Vĩnh phúc
Bảng 4.14. Khảo sát hiệu lực thuốc hoá học trừ Thrips tabaci tại Mª Linh -

58

VÜnh phóc

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------


vi


Danh mục các ảnh
Trang
ảnh 4.1. Trởng thành Thrips palmi Karny

34

ảnh 4.2. Trởng thành Scirtothrips dorsalis Hood

35

ảnh 4.3. Trởng thành Frankliniella intonsa Trybom

36

ảnh 4.4. Trởng thành Thrips tabaci Lindeman

37

ảnh 4.5. Trởng thành Haplothrips sp.

38

ảnh 4.6. Trởng thành Thrips hawaiiensis Trybom

39


ảnh 4.7. Trởng thành Megalurothrips sp.

39

ảnh 4.8. Pha Trứng của Thrips palmi Karny

42

ảnh 4.9. Sâu non tuổi 1 của Thrips palmi Karny

42

ảnh 4.10. Sâu non tuổi 2 của Thrips palmi Karny

43

ảnh 4.11. TiỊn nhéng cđa Thrips palmi Karny

44

¶nh 4.12. Nhéng cđa Thrips palmi Karny

44

ảnh 4.13. Trởng thành Coccinella transversalis Fabricius

49

ảnh 4.14. Trởng thành Orius sauteri Poppius


49

ảnh 4.15. Trởng thành Campilomma chinensis Schuh

50

ảnh 4.16. trởng thành Scolothrips sexmaculatus Pergande

51

ảnh 4.17. trởng thành Amphiareus obscuriceps Hiura

52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

vii


Danh mục các hình

Trang
Hình 3.1. Sơ đồ thí nghiệm phun thuốc hoá học

27

Hình 4.1. Tỷ lệ (%) giữa các loài bọ trĩ hại trên lạc vụ xuân tại

32


Mê Linh - Vĩnh Phúc
Hình 4.2. Tỷ lệ (%) giữa các loài bọ trĩ hại trên lạc vụ xuân

33

tại Gia Lâm - Hà Nội
Hình 4.3. Mật độ và tình hình gây hại của Thrips palmi

54

trên lạc vụ xuân 2007 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc
Hình 4.4. Mật độ Thrips palmi trên các trà lạc xuân năm 2007 tại

56

Mê Linh - Vĩnh Phúc

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

viii


Danh mục các từ viết tắt

BVTV: Bảo vệ thực vật
ICRISAT: Viện nghiên cứu cây có dầu quốc tế tại ấn Độ
CTV: Cộng tác viên

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------


ix


1. mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, cây lạc (Arachis hypogeage L.) là cây công nghiệp ngắn ngày,
cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao, đồng thời là cây cải tạo đất tốt. Chính vì vậy
mà nhu cầu sản xuất trên thế giới và Việt nam ngày càng tăng.
Cây lạc đợc du nhập và trồng trọt ở nớc ta từ bao giờ cho đến nay vẫn
cha có tài liệu nào xác minh cụ thể. Nhng đến nay thì lạc là cây họ đậu có
diện tích lớn nhất đợc gieo trồng khắp từ bắc đến nam, không những đợc
coi là mặt hàng xuất khẩu quan trọng mà lạc còn đợc coi là cây cải tạo đất tốt
trong hệ thống canh tác đa canh ở nớc ta.
ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1990 - 1995, sản xuất đ có xu thế tăng về diện
tích và sản lợng, tuy nhiên năng suất còn thấp chỉ đạt trên 10 tạ/ha. Năm 1999
năng suất đạt 14,3 tạ / ha. Theo Tổng cục thống kê (2004) [8], tổng diện tích
lạc của cả nớc đạt 258,7 nghìn ha, năng suất trung bình 17,4 tạ/ha, tổng sản
lợng đạt 451,1 nghìn tấn. Diện tích trồng lạc đợc phân bố cụ thể nh sau:
Vùng đồng bằng Sông Hồng 33,6 nghìn ha chiếm 12,98%; Đông Bắc bộ 34,4
nghìn ha chiếm 13,3%; Tây Bắc bộ 8 nghìn ha, chiếm 3,1%; Bắc Trung bộ
79,2 nghìn ha, chiếm 30,2%; Tây Nguyên 24,8 nghìn ha, chiếm 9,6%; Đông
Nam Bộ 41,3 nghìn ha, chiếm 15,9%; v Đồng bằng Sông Cửu Long 13 nghìn
ha, chiếm 5%.
Tuy nhiên, cây lạc còn phải đối mặt với nhiều khó khăn trong đó vấn đề
trở ngại nhất là biện pháp quản lý sâu hại.
Vụ lạc xuân ở Hà Nội rất thích hợp cho sâu hại sinh trởng và phát
triển. Các đối tợng sâu hại quan trọng trong vụ này là: bọ trĩ, sâu keo da
láng, sâu xám, sâu khoang, sâu xanh, rệp hại lạc... Theo Hà Quang Hùng


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

1


và CTV (2005) [3] thì bọ trĩ là một trong những sâu hại nguy hiểm, gây
hại nặng cho lạc trong suốt quá trình sinh trởng, đặc biệt là giai đoạn cây
con, hại nặng có thể làm cho lá dày lên, co rúm, cong queo, cây ngừng phát
triển, gây ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của cây lạc và làm giảm đáng
kể đến năng suất lạc.
Thực tế cho thấy, trên lạc sản xuất vụ xuân, việc phòng chống bọ trĩ còn
gặp rất nhiều khó khăn. Biện pháp chủ yếu hiện nay vẫn là dùng thuốc hoá học,
song rất khó kiểm soát sự phát sinh của bọ trĩ. Số lần phun thuốc đầu vụ có xu
hớng tăng lên và làm tăng nguy cơ bùng phát các loài sâu hại khác. Điều này
đi ngợc lại với quan điểm IPM (Nguyễn Thị Chắt và CTV, 1996) [2].
Xuất phát từ thực tiễn sản xuất lạc hiện nay, việc nghiên cứu đặc tính
sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp phòng chống bọ trĩ có hiệu quả trong
chơng trình phòng chống tổng hợp sâu hại lạc là cần thiết. Chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài:
Thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch (côn trùng bắt mồi, côn trùng
ký sinh) của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ trĩ chính trên
lạc vụ xuân 2007 tại Hà Nội và vùng phụ cận
1.2. Mục đích của đề tài
Thu thập, xác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng,
đồng thời tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ trĩ chủ yếu
trên cở sở đề xuất biện pháp phòng chống hợp lý.
1.3. Yêu cầu của đề tài
1. Thu thập, xác định thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài bọ trĩ chính hại lạc.
2. Tìm hiĨu mèi quan hƯ cđa bä trÜ chÝnh víi u tố khí hậu, thời tiết, giai

đoạn sinh trởng của giống lạc trồng phổ biến và thiên địch của chúng.
3. Bớc đầu đề xuất biện pháp phòng chống bọ trĩ hại lạc một cách hợp lý.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

2


2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc

2.1. Nghiên cứu ngoài nớc
2.1.1. Phạm vi phân bố, kí chủ và sự gây hại của bọ trĩ hại lạc
Bọ trĩ là loài phản ứng nhanh nhạy với điều kiện môi trờng. Chúng đợc
đặc trng bởi khả năng xâm chiếm, cạnh tranh trên nhiều cây trồng và phát
triển quần thể nhanh (Mound, 1997) [49]. Bọ trĩ đợc tìm thấy trên tất cả các
loài thực vật còn sống và thực vật đ chết. Chúng ở trên hoa, trên lá, trên quả,
cành, vỏ cây, trên rêu, gỗ mục, nấm và cả ở trong đất (Bryom, 1975) [27].
ë nhiỊu n−íc trªn thÕ giíi, bä trÜ là dịch hại quan trọng trên nhiều cây
trồng. Ananthakrishnan (1984) [20] đ liệt kê danh sách 82 loài bọ trĩ quan
trọng, hại trên 76 loài cây trồng khác nhau, trong đó có nhiều loài đa thực, hại
trên cây họ đậu và các cây có dầu trong đó có cây lạc.
ở Đài Loan theo công bố của Chen (1987) [29] có tới 156 loài bọ trĩ
đợc phát hiện trên những cây trồng khác nhau, trong số đó có 70 loài gây hại
và chỉ có 11 loài là phổ biến, thờng xuyên xt hiƯn.
Thrips palmi Karny cã ngn gèc tõ Ên ®é đợc Karny mô tả năm
1952. Lúc đầu chúng chỉ đợc biết đến ở vùng Java, Sumatra, ấn độ và gây
hại ở mức thấp, nhng sau đó loài này đ lây lan nhanh chóng tới nhiều vùng,
trở thành dịch hại quan trọng trên nhiều loài cây trồng khác nhau và sự phân
bố của chúng khắp trên thế giới dờng nh không thể tránh đợc (Bouriner,
1985; 1987) [25], [26]. Tại Philippin, kết quả nghiên cứu của Bournier (1983)

[24] cho thấy bọ trĩ Thrips palmi Karny ngoài gây hại lạc, chúng còn gây hại
trên nhiều loại cây trồng nh bông, cà tím, hành tây và một số cây ăn quả.
Thrips palmi Karny phân bố khắp vùng châu á - Thái Bình Dơng chúng cã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

3


mặt ở Bangladesh, Trung Quốc, Guam, Hawaii, Hồng Kông, ấn §é, Indonesia,
NhËt B¶n, Malaysia, New Caledinia, Pakistan, Philippin, Samoa, Singapore, Xu
đăng, Đài Loan, Thái Lan và Wallis (Martin và Mau, 1992) [46].
Những nghiên cứu về phạm vi phân bố của Frankliniella schultzei
Trybom chỉ ra rằng: đây là loài có phân bố rất rộng trên toàn thế giới, từ úc
đến Nam mỹ và đặc biệt phổ biến là ở Châu Phi và Madagasca (Bournier,
1987) [26]. Frankliniella schultzei là loài đa thực, gây hại trên nhiều loài cây
trồng và cây cảnh, ký chủ chính là: lạc, đỗ, bông, bên cạnh đó còn gây hại
trên cà phê, chè (Ananthakrishnan, 1984) [20] và là loài dịch hại nguy hiểm
trên cây sen ấn độ (Ling và CTV, 1999) [42].
Thrips tabaci là loài đa thực nguy hiểm và phân bố rộng nhất trong các
loài bọ trĩ thuộc bộ cánh tơ. Chúng gây hại nhiều trên các cây trồng và cây
hoang dại thuộc ít nhất 25 họ thực vật. Trên cây tỏi tây, Thrips tabaci là dịch
hại chính. Sự gây hại sớm của chúng có thể dẫn đến mất năng suất khoảng
30 % vì việc phòng trừ bằng thuốc hoá học đối với loài này không dễ dàng
(Weber, 1997) [69].
Nghiên cứu phổ ký chủ của loài Frankliniella occidentalis các tác giả
Mau và Martin (1993) [48] cho biết chúng có mặt trên 500 loài cây thuộc 50
họ thực vật, trong đó có nhiều loài cây trồng nông nghiệp và hoa cây cảnh.
Các cây trồng bị Frankliniella occidentalis tấn công gồm có: cây họ đậu, ớt,
da chuột, cà tím, rau diếp, hành, cà chua và da hấu. Các loài hoa cây cảnh

bao gồm cẩm chớng, cúc, lan, hoa hồng, huệ... có nguồn gốc từ Bắc mỹ ,
Frankliniella occidentalis phân bố rộng khắp từ những vùng sát mực nớc
biển đến những vùng núi cao (Rude và Clark, 1984 ; Robert và CTV, 1990)
[59] , [58], sau đó lan rộng tới quần đảo Canary, Kenya, Reunion và
Martinique (Bournier, 1987) [26].

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

4


Chang (1987) [28], khi nghiªn cøu vỊ bä trÜ trªn các cây có củ, cây họ
đậu và cây ngũ cốc, đ đa ra bảng liệt kê các loài bọ trĩ quan trọng và chỉ ra
rằng bọ trĩ là dịch hại nguy hiểm, là vectơ truyền bệnh vi khuẩn, nấm và virus
cho cây trồng.
Đối với cây lạc, kết quả nghiên cứu tại vùng Hyderabad, ấn Độ trong
vụ khô 1980-1981 và 1982 - 1983 cho biết năng suất lạc quả giảm 17 %, năng
suất chất xanh giảm 30 % do bọ trĩ gây ra (Ranga Rao và Wightman, 1993)
[54]. Tuy nhiên mức độ thiệt hại còn tuỳ thuộc vào tình trạng cây trồng,
giống, điều kiện thời tiết...Theo Ananthakrishnan (1969) [19] tại một số vùng
lạc ở ấn Độ loài Scirtothrips dorsalis làm giảm năng suất lạc quả 29 %. Trong
một nghiên cứu khác của Ranga Rao và Wightman (1993) [54] về nhóm sâu
chích hút hại trên lạc cho thấy, nhờ phòng trừ bọ trĩ khi mật độ cao tại giai
đoạn cây con bằng thuốc nội hấp làm cho năng suất lạc tăng từ 17 - 40 %. Còn
tác giả Smith và Barfield (1982) [61] nhờ phòng trừ đợc bọ trĩ gây hại mà lạc
tại Brazil tăng năng suất từ 35 - 50 %.
Những bƯnh chÕt chåi do virus lan trun réng r i ở nhiều quốc gia
trồng lạc trên thế giới mà cho ®Õn nay ng−êi ta biÕt lµ do bä trÜ trun bƯnh.
Ghanekar vµ CTV (1978) [34] cho biÕt, loµi bä trÜ Scitorthrip dorsalis là vectơ
lan truyền bệnh. Sau đó Amin, P.W (1980) [17] thông báo vectơ truyền bệnh

gồm cả loài Scitorthrips dorsalis và Frankliniella schultzei gây nên, nhng
loài Scirtothrips dorsalis có khả năng truyền bệnh ít hơn loài Frankliniella
schultzei. Tới những năm sau thì Palmer và CTV (1990) [51] đ phát hiện ra
loài Thrips palmi là đối tợng chính truyền bệnh chết chồi lạc. Điều này
Vijjaya Lakshimi.K (1994) [63]

đ

kiểm chứng trên các loài bọ trĩ:

Scirtothrips, Frankliniella schultzei, và Thrips palmi. Nhng chØ thÊy Thrips
palmi trun bƯnh chÕt chåi l¹c t¹i ICRISAT. Tại Nam Mỹ tác giả Reddy và
CTV (1991) [57] đ xác định đợc hai loài bọ trĩ là vectơ truyền bƯnh cho l¹c

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

5


là Frankliniella occidentalis và Frankliniella fusca, còn loài Thrips tabaci là
vectơ truyền bệnh virus Tomato spotted wilt trên cây khác chứ không trên cây
lạc. Bọ trĩ đợc xem là dịch hại nguy hiểm bởi sự có mặt và gây hại của chúng
buộc ngời dân phải phun thuốc hoá học mà lẽ ra không cần thiết phải phòng
trừ. Hậu quả của nó là làm bùng phát dịch hại khác do mất cân bằng sinh học
(Lynch và CTV, 1984; Ranga Rao và Shanower, 1998) [44] , [56].
2.1.2. Thành phần bọ trĩ
Hiện nay có khoảng 5000 loài thuộc bộ cánh tơ đợc xếp vào 8 họ. Tuy
nhiên, 93 % các loài này nằm trong họ Tripidae và họ Plaeothripidae. Đây là 2
họ thờng thấy trên cây trồng. Trong đó họ Plaeothripidae có số lợng đông
nhất với 3100 loài (Mound, 1997) [49]. Hầu hết các loài bọ trĩ gây hại trong

bộ cánh tơ tập trung ở họ Thripidae với khoảng 1700 loài phân bố khắp thế
giới (Dennis, 1987; Mound, 1997) [31], [49]. Các loài bọ trĩ là dịch hại quan
trọng trên cây trồng thuộc hai gièng Thrips vµ Frankniella, hai gièng nµy
cïng víi gièng Haplothrips và Liothrips là những giống lớn nhất trong bộ
cánh tơ. Trong đó số loài trong mỗi giống vào khoảng: Thrips - 275 loµi ;
Litothrips - 255 loµi; Halothrips - 230 loµi vµ Frankniella - 175 loµi (Mound,
1997; Lewis, 1997) [49], [40].
Theo Bryom (1975) [27], có khoảng 600 loài bọ trĩ đ đợc tìm thấy ở
Bắc Mỹ. ở Rumani có khoảng 203 loài thuộc bộ cánh tơ đ đợc ghi nhận
trong hệ động vật ở đây (Liliana, 1985) [41]. Trong khi đó ở Mongolia có 84
loài (Pelikans, 1985) [52]. Tại úc, đ phát hiện đợc 422 loài thuộc bộ cánh
tơ. Trong đó có 8 loài mới phát hiện là Frankniella williamsi,
Stenchaetothrips, biformis, Thrips tabaci và Frankniella schultzei là những
loài gây hại ở đầu vụ (Forrester và Wilson, 1988) [32]. Trong đó, Thrips
tabaci và Frankniella schultzei là những loài phổ biến nhÊt (Wilson vµ Bauer;
1993) [71].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

6


Theo Chen (1987) [29], đ tìm thấy 156 loài bọ trĩ ở Đài Loan, trong đó
có 70 loài gây hại trên cây trồng, 11 loài là những dịch hại phổ biến. Riêng
trên cây rau (Wang, 1989) [66] có 27 loài bọ trĩ. Các loài có ý nghĩa kinh tế
quan trọng lµ: Thrips palmi, Frankniella intosa, Thrips tabaci, Thrips
colouratus, Thrips flavus, Haplothrips chinensis. Sự xuất hiện, mức độ gây
hại và khoá phân loại của 9 loài này đ đợc xác định.
Khi điều tra thành phần bọ trĩ hại trên lạc tại ICRISAT, Ranga Rao vµ
Wightman (1993) [54] cho thÊy cã tíi 3 loài bọ trĩ là sâu hại chủ yếu cho lạc,

tỷ lệ giữa các loài ở các giai đoạn sinh trởng nh sau: giai đoạn trớc nở hoa,
loài Scirtothips dorsalis chiÕm −u thÕ tíi 72 % sè bä trÜ, loµi Thrips palmi
chiếm hàng thứ 2 tới 23 %, sau đó là loài Frankliniella schultzei chiếm 5 %.
Sau giai đoạn nở hoa, loµi Scirtothips dorsalis chiÕm 93 %, Thrips palmi
chiÕm 6 %, loài Frankliniella schultzei chiếm 1 %.
Bảng 2.1. Loài bọ trĩ là vectơ truyền bệnh chết chồi
cho lạc ở các n−íc
Loµi bä trÜ

N−íc cã bƯnh

Thrips tabaci (Liderman)

Mü vµ Canada

Thrips palmi (Karny)

ấn Độ, Nhật Bản

Frankliniella schultzei (Trybom)

ấn Độ, Mỹ

Frankliniella fusca (Hinds)

Mỹ và Canada

Frankliniella occidentatis (Pergande)

Mỹ và Canada


Scirtothrips dorsalis (Hood)

ấn Độ

Nguồn: Ranga Rao và CTV, 1993) [54] (Dẫn theo Phạm Thị Vợng, 1998) [14]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

7


Năm 1949 bệnh chết chồi lần đầu tiên đợc ghi nhận ở ấn Độ. Cho tới
cuối năm 1960 ngời ta mới thấy rõ vai trò gây hại kinh tế của bệnh này với
100 % diện tích lạc bị bệnh của hầu hết các vùng trồng lạc của ấn Độ
(Ranga Rao và CTV, 1993) [54]. Trong các nghiên cứu khác, các tác giả đều
cho biết, bọ trĩ đợc coi là một trong các vectơ nguy hiểm, truyền nhiều bệnh
virus cho cây trồng (Bailey, S.F, 1935; Amin, P.W,1980) [ 23], [17].
Trên cây lạc Amin và Palmer (1985) [18] đ công bố kết quả phân loại 4 loài
bọ trĩ hại lạc tại ấn §é lµ: Frankliniella schultzei, Scirtothrips dorsalis,
Megalurothrip usitatus vµ Caliothrips indicus. Sau đó tác giả Palmer và CTV
(1989) [51] đ phát hiện thêm 5 loài bọ trĩ nữa đó là Megalurothrip usitatus,
Scirtothrips aurantti, Scirtothrips oligochaetus, Thrips palmi, Thrips setosus trên cây
lạc ở Châu á, Nam Phi, Malawi, ấn Độ, úc, New Zealan, New Guinea, Nhật Bản và
Triều Tiên.
Ananthakrishan, T.N. (1984) [20] cho biết trong các loài bọ trĩ hại cây
họ đậu và cây lấy dầu thì trong đó có 5 loài gây hại trên lạc là: Caliothrips
impurus (Priesner), Frankliniella schultzei (Trybom), Frankliniella tritici
(Fitch), Hydatothrips ramaswamiahi (Karny).
2.1.3. Đặc tính sinh học và sinh thái của bọ trĩ

Khi nghiên cứu đặc tính sinh häc cña bä trÜ, Bournier (1987) [26] cho
biÕt cã sù khác nhau đáng kể ở 2 bộ phụ thuộc bộ cánh tơ. ở bộ phụ
Terebrantia, trứng đợc đẻ từng quả một dới lớp biểu bì cây nhờ máng đẻ
trứng. ở bộ phụ Tululifera, từng nhóm 3-5 trứng đợc đẻ dới bề mặt cây và
đợc trộn với chất dịch nhầy bao phủ thành lớp màng đệm bảo vệ. Thời gian
phát dục của trứng thay đổi từ vài ngày đến vài tuần tuỳ theo điều kiện thời
tiết và khí hậu (3-20 ngày). S©u non cã 2 ti, s©u non ti 1 lét xác sang tuổi
2 sau vài ngày (3 hoặc 4 ngày phụ thuộc vào điều kiện khí hậu). Sau 5-12

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

8


ngày sự hoá nhộng có thể xảy ra ở đỉnh sinh trởng hoặc trong các khe nhỏ ở
trên cây, tại đó kén đợc tạo thành (họ Aelothripidae) hoặc bằng cách rơi
xuống đất và hoá nhộng trong đất ở độ sâu khoảng 2-25 cm tuỳ thuộc vào
loại đất. Thời gian từ tiền nhộng chuyển sang nhộng khoảng 1-3 ngày và
cũng sau một khoảng thời gian 1-3 ngày nhộng hoá trởng thành (bộ phụ
Terebrantia) hoặc chuyển sang giai đoạn nhộng thứ hai (bé phơ Tululifera).
Bä trÜ tr−ëng thµnh cã thĨ sèng tõ 8-25 ngày.
Loài bọ trĩ Thrips palmi gây hại không chỉ trên lạc mà còn gây hại
trên nhiều loại cây trồng khác. Tại Đài Loan, chúng còn là loài sâu hại chủ
yếu trên cây hành tây. Lu và Lee (1987) [45] khi nuôi loài Thrips palmi
trên cây hành ở điều kiện nhiệt độ 19,53 oC; 16,2 oC và 24,0 oC cho biết,
thời gian phát dục giai đoạn trứng là 4,9 - 9,5 ngày; sâu non 5,03 - 8,93
ngày; nhộng 4,4 - 8,8 ngµy; tr−ëng thµnh 10,4 - 18,57 ngµy. Ở nhiƯt độ
5,85 oC; 5,89 oC và 8,8 oC, thời gian phát dục của bọ trĩ kéo dài hơn 100; 92
và 71 ngày.
Vòng đời của bọ trĩ Thrips palmi là 11 ngày ở điều kiện nhiệt độ 30 oC

và 26 ngày ở nhiệt độ 17 oC. Sự hoá nhộng xảy ra trong đất hoặc trong tàn d
thực vật. Trứng có màu trắng vàng và nở sau 3 ngày. Sâu non tuổi 2 đẫy sức
khoảng 3 ngày sau khi trứng nở, chui xuống đất và nằm yên ở đó 1 - 2 ngày
trớc khi hoá nhộng. Giai đoạn nhộng kéo dài khoảng 3 ngày. Thrips palmi là
loài lỡng tính, cá thể cái có thể sinh sản có hoặc không có giao phối. Chúng
có thể đẻ trên 200 trứng trong suốt thời gian sống vào khoảng 2 tháng (Martin
và Mau, 1992) [46].
Wang và CTV (1989) [67] khi nghiên cứu ở điều kiện phòng thí nghiệm
về cơ chế sinh sản của Thrips palmi cho thấy, thời gian phát triển từ trứng đến
trởng thành 11,4 - 11,9 ngày. Con trởng thành cái giao phối ngay sau khi vũ
hoá và sinh sản ra những cá thể đực trong 2 ngày đầu. Vì vậy tỷ lệ con đực vµ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

9


con cái đợc sinh ra khác nhau trong quá trình đẻ trứng.
Bên cạnh hại lạc, loài bọ trĩ Megalurothrips distatis là sâu hại nguy
hiểm cho cây đậu triều tại ấn Độ. Theo kết quả nghiên cứu của Kendre và
CTV (1994) [38] về đặc tính sinh học của loài bọ trĩ Megalurothrips distatis
trên đậu triều cho biết giai đoạn trứng 3-4 ngày (trung bình 3,66 ngày), sâu
non 7,7 - 7,9 ngày (trung bình 7,8 ngày), nhộng 3 ngày, tiền nhộng 2 ngày,
thời gian sống của trởng thành 15 đến 22 ngày (trung bình 18,33 ngày).
Vòng đời 16,22 - 16,65 ngày (trung bình 16,46 ngày). Thời gian hoàn thành
một thế hệ từ 23,0 - 24,15 ngày (trung bình 23,85 ngày).
Harrison (1962) [35] đ công bố kết quả nuôi sinh học loài bọ trĩ
Frankliniella parvula. Loài này có vòng đời từ 12,5 - 13 ngày. Trong đó thời
gian trứng là 3 ngày, sâu non 6 ngµy, tiỊn nhéng vµ nhéng 3,5 ngµy. Loµi bọ
trĩ này chỉ đẻ trên lá non. Sâu non ăn các bộ phận của cây nh đài hoa, lá bắc

và quả non. Khi đẫy sức, sâu làm nhộng trong đất. Bọ trĩ trởng thành là loại
hớng quang, do đó chúng chỉ vũ hoá và chui lên khỏi mặt đất vào ban ngày.
Đất ngập nớc làm giảm tỷ lệ vũ hoá của nhộng tới 56 %.
Những loài bọ trĩ hại lạc khác nh: Frankliniella schultzei, Scirtothrips
dorsalis và Caliothrips indicus các tác giả Amin và Palmer (1985) [18] cũng
đ công bố các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học. Giai đoạn trứng của
bọ trĩ Frankliniella schultzei và Scirtothrips dorsalis từ 6 - 8 ngày. Thời kỳ
sâu non 6 - 7 ngµy, tiỊn nhéng vµ nhéng 2 - 4 ngµy. Loµi Caliothrips indicus
có giai đoạn trứng dài hơn từ 7 - 10 ngày và bọ trĩ trởng thành có khả năng
sinh sản cao hơn các loài Frankliniella schultzei và Scirtothrips dorsalis.
Khi nuôi bọ trĩ Thrips palmi ở các điều kiện nhiệt ®é 15 oC; 20 oC;
25 oC; 30 oC; 35 oC Vijaya Laskshmi (1994) [65] thu đợc kết quả tơng ứng
nh sau: thời gian trứng 6,3; 5,1; 4,0; 3,6 ngày, khả năng sinh sản của một con
cái là 66,6; 68,2; 54,5; 6,2 trứng. Cũng theo tác giả, nhiệt độ trên dới 25 oC lµ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

10


thích hợp nhất cho sự sinh sản của bọ trĩ.
Wang và CTV (1989) [67] cho biết một số chỉ tiêu sinh häc cđa loµi
Thrips palmi nh− sau: thêi gian tr−íc đẻ trứng là 1 - 3 ngày. Một con cái nếu
không giao phối có thể đẻ từ 3 - 164 trứng. Trong khi đó, những con cái có
giao phối đẻ tõ 3 - 204 trøng trong st cc ®êi cđa chúng. Bọ trĩ có xu
hớng đẻ nhiều trong thời gian 9 -16 giờ trong ngày.
Một số công trình nghiên cứu về bọ trĩ vào năm 1992 - 1993 tại
ICRISAT (ICRISAT, 1993) [37] cho biÕt bä trÜ Scirtothrips dorsalis nu«i ë
nhiƯt ®é 28 + 1 oC vµo ban ngµy vµ 21 + 1 oC vào ban đêm, với cờng độ
ánh sáng là 700 lux khi chiếu trong 12 giờ, kết quả cho thấy trứng đợc đẻ

lồng vào mô lá, một nửa trong, mét nưa ngoµi. Trøng cã kÝch th−íc nhá. Bä
trÜ non có 2 tuổi, thời gian mỗi tuổi kéo dài 2 - 3 ngµy. Thêi gian tiỊn
nhéng vµ nhéng kÐo dài 2 - 3 ngày. Bọ trĩ làm nhộng trên cây có giăng một
lớp màng mỏng giống nh màng nhện, đôi khi rơi xuống làm nhộng trong
đất. Con trởng thành giao phối ngay sau khi vũ hoá. Mỗi con cái đẻ từ
30 - 40 trứng. Vòng đời kéo dài 15 - 23 ngày.
Theo Ananthakrishnan (1984) [20], thời gian vòng đời một số loài bọ trĩ
hại cây trồng trong đó có cây lạc nh sau: Frankliniella schultzei: trứng 2 - 4
ngày, thêi gian ti 1 tõ 1,5 - 3 ngµy, thêi gian ti 2 tõ 3 - 5 ngµy, thêi gian
tiỊn nhéng vµ nhéng tõ 3,5 - 5 ngµy, thêi gian từ trứng đến trởng thành từ 9 6 ngày. Scirtothrips dorsalis: trøng 4 - 7 ngµy, thêi gian ti 1 tõ 2 - 4 ngµy,
thêi gian ti 2 tõ 3 - 6 ngµy, thêi gian tiỊn nhéng vµ nhéng tõ 3 - 6 ngày, thời
gian từ trứng đến trởng thành từ 2 - 3 ngày.
Khi nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của bọ trĩ hại lạc, có nhiều tác giả
cũng quan tâm tới thành phần loài, thời vụ, thức ăn của chúng.
Ananthakrishnan (1984) [20] cũng đ tiến hành nghiên cứu mật độ và sự di c
cũng nh ký chủ cđa mét sè loµi bä trÜ cho thÊy Caliothrips indicus là loài đa

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

11


thực, chúng sống trên cỏ hàng năm, Achyramthes aspera trớc khi nó xâm
nhập hại lạc và chỉ xuất hiện trên lạc sau mọc từ 15 - 45 ngày. Khi lạc có hoa
thì loài Megalurothrips usitatus cũng xuất hiện, sau đó nó di c đến cây
Tephorosia purpurea và Indgofera tinctoria. Bên cạnh đó loài Frankliniella
schultzei và Scirtothrips dorsalis còn hại trên cây thầu dầu và cây bông. Một
số loài bọ trĩ có tập tính nghỉ qua đông và qua hè khi nhiệt độ xuống dới 5 oC
và tăng cao trên 42 oC. Loài Thrips palmi ngoài hại lạc còn hại trên cả vừng,
loài này có mật độ cao vào tháng 1 tại ấn Độ nhng sau đó bỗng nhiên suy

giảm quần thể vào tháng 2.
Khi nhiệt độ trong khoảng 25 - 31 oC thì mật độ quần thể bọ trĩ
tăng và khi nhiệt độ thay đổi trên 31 oC thì quần thể giảm nghiêm trọng.
Trên cây thì các bộ phận non có mật độ bọ trĩ cao hơn các bộ phận già.
Loài bọ trĩ Scirtothrips dorsalis ngoài gây hại lạc còn gây hại đối với cà
phê, chè và cả búp non.
Vì vậy cỏ dại và các loài cây trồng khác trong hệ thống sản xuất nông
nghiệp đóng vai trò làm suy giảm hoặc tăng lên của quần thể bọ trĩ. Sự thay
đổi mùa vụ, vùng sản xuất, cũng là yếu tố tác động lớn đến sự thiết lập hay
làm giảm quần thể và mức độ gây hại của chúng.
2.1.4. Thiên địch cđa bä trÜ
Theo Bournier (1987) [26], mËt ®é bä trÜ đợc kiểm soát bởi những loài
nào đó hoặc loài bọ trĩ ăn thịt, loài phổ biến nhất Frankliniella occidentalis
vespiformis có phổ phân bố rất rộng, săn bắt cả nhện đỏ, ve sầu nhảy và bọ
phấn trắng. Các loài ăn thịt khác bao gồm: Scolothrips acariphagus ở Trung
á. Loài bọ trĩ Frankliniella occidentalis là thiên địch của nhện Tetranychus
urticae ở Mỹ (Trichilo và Leigh, 1986) [64]. Những loài ăn thịt khác thuộc
các họ Anthocoridae, Lygaeidae và bộ Neuroptera (đặc biệt họ Chrysopidae),

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

12


bọ rùa và nhện nhỏ.
Theo nhiều tác giả thì thiên địch quan trọng nhất của các loài bọ trĩ là
các loi bọ xít ăn thịt thuộc giống Orius. Loài Orius tristicolor là thiên địch
chính của Frankliniella occidentalis ở California (Waterhouse vµ Norris,
1989) [68]. ë Hawaii, bä xÝt Orius persequen, Orius insidiosus và Orius
tristcolor là thiên địch của loài Frankliniella occidentalis, nh−ng quan träng nhÊt

lµ loµi Orius persequens (Waterhouse vµ Norris, 1989) [68]. ở Đài Loan, Orius
tantilus và Orius strigicolis là những loài thờng xuyên bắt gặp trên cây bông,
hoa cúc và ngô. Chúng ăn bọ trĩ, rệp, bọ phấn trắng, nhện đỏ và trứng sâu bộ
cánh vảy. Trong đó, Orius tantilus có mật độ cao hơn Orius strigieolis (Wang,
1998) [66].
Theo Hoddle (2000) [36], loài bọ trĩ Franklinothrips vespiformis là thiên
địch của bọ trĩ hại cây trồng. Loài bọ trĩ có 6 chấm Scolothrips sexmaculatus
(có 6 chấm ở trên cánh trớc) là loài chuyên ăn trứng, sâu non và trởng thành
nhện 2 chấm và nhện xám, đồng thời cũng là thiên địch của bọ trĩ. Loài bọ trĩ
đen săn bọ trĩ Leptothrips sp. ăn nhện nhỏ và bọ trĩ. Loài bọ trĩ cánh khoang
Aeolothrips sp. tấn công rất nhiều loài bọ trĩ hại cây trồng và cả nhện, rệp mềm.
Các loài nhện ăn thịt có Euseius hibisci và Euseius tularensis. Các loµi ong ký
sinh Êu trïng bä trÜ lµ Thripobius semiluteus vµ Ceranisus menes. Loµi ong
Megaphragma mymaripene thuéc hä Trichogrammatidae ký sinh trứng bọ trĩ.
2.1.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ trĩ
2.1.5.1. Biện pháp sử dụng giống kháng
Ngày nay giống kháng sâu, bệnh đang rất đợc quan tâm, nó đóng vai
trò quan trọng trong hệ thống IPM trên hầu hết những cây trồng nông nghiệp.
Cơ chế kháng sâu đ đợc đề cập tới khá lâu. Theo Paitenter (1951) [50], cơ chế
kháng của cây trồng bao gồm: (i) cơ chế kháng sinh và (ii) cơ chế không a

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

13


thích. Trong nhiều trờng hợp khi cây trồng kháng một loại dịch hại nào đó thì
cũng có thể mang đồng thời cả 2 hoặc 3 cơ chế kháng chúng. Nhiều loại lạc dại
Arachis sp. có mức độ kháng cao nghĩa là sâu hại không tồn tại trên cây mà bò
đi nơi khác hoặc nếu bị giữ lại trên lá thì chết đói chứ không chịu ăn.

Một số các chất trong cây là yếu tố quan trọng làm tăng khả năng
chống chịu của chúng đối với sâu bệnh. Hoạt động của các amino axit với các
hợp chất khác nhau của đờng saccaro và các đờng khác là nguyên nhân
kích thích quá trình ăn của bọ trĩ (Ananthakrishnan, 1984) [20].
Theo Mau và Martin (1993) [48] phát triển và sử dụng giống có khả
năng kháng bọ trĩ hoặc kháng bệnh là một hớng đầy hứa hẹn, cung cấp
những giải pháp có hiệu quả và kinh tế trong phòng trừ dịch hại. Các đặc điểm
hình thái của cây có thể ảnh hởng tới mật độ bọ trĩ. Trên cây hành, các giống
có lá phẳng và bẹ lá ôm chặt có tác dụng bảo vệ bọ trĩ khỏi các loài thiên địch,
thời tiết, khí hậu bất thuận và thuốc trừ sâu. Ngợc lại, những cây có góc lá
xoè rộng, tròn làm hạn chế những nơi ẩn náu của bọ trĩ (Fournier và CTV,
1995; Rueda và Shelton, 1995) [33], [60].
Các tác giả Rueda và Shelton (1995) [60]; Syed vµ CTV (1996) [63];
Williams vµ CTV (1998) [70] đ giới thiệu một số giống hành, cải và bông có
khả năng kháng bọ trĩ, nhng cha thấy đề cập kỹ về cơ chế kháng của các
giống này nh thế nào mà chỉ cho rằng dạng hình của cây có ảnh hởng đến
khả năng nhiễm bọ trĩ của các giống.
Trên cây lạc, vai trò của giống kháng trong chơng trình IPM đ đợc
biết đến từ đầu những năm 1970. Tuy nhiên, m i cho tới những năm cuối thập
kỷ 70 mới đợc các nhà khoa học thực sự quan tâm và đ thu đợc nhiều
thành tựu trong lĩnh vực này.
Trung tâm ICRISAT tại ấn Độ đ lai tạo trên 6000 giống và dòng lạc
với mục đích kháng sâu và cho tiềm năng năng suất cao và cũng đa ra những

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

14


kết quả nghiên cứu về mức độ kháng khác nhau của cây lạc với các loài sâu

hại nh bọ trĩ. Một số dòng lạc có khả năng kháng đồng thời với vài loài sâu hại.
Có tới 100 giống lạc đ cã biĨu hiƯn kh¸ng víi bä trÜ nh− ICG 5420, dòng ICG
2271 (NC Ac 343) kháng đợc bọ trĩ (Ranga Rao và Wightman, 1994) [55].
2.1.5.2. Biện pháp sinh học
Ranga Rao và Wightman (1993) [54] coi biện pháp sinh học là thành
phần quan trọng của IPM khi đợc sử dụng kết hợp với giống kháng và các
biện pháp khác.
Thiên địch luôn tồn tại trên đồng ruộng, chúng có vai trò điều hoà mật
độ, kìm h m, hạn chế sự phát sinh thành dịch của sâu hại. Kết quả điều tra ở
nhiều nớc khác nhau trên thế giới cho thấy thiên địch của sâu hại lạc khá
phong phú, bao gồm cả loài bắt mồi, ký sinh và vi sinh vật gây bệnh.
Những nghiên cứu về phòng trừ tự nhiên với bọ trĩ cần phải quan tâm
tới các loài ăn thịt, nấm ký sinh và vi sinh vật. Các loài ăn thịt của bọ trĩ thuộc
các bộ Neuroptera, Coleoptera, Hymenoptera, Dipterate. Các loài ký sinh của
bọ trĩ gồm các loài ong ký sinh thuéc hä Chalcids, Eulophids, Mymarids,
Trichogrammatics (Ananthakrishnan T.N 1984) [20]. Mét số loài ăn thịt thuộc
bộ Hemiptera có khả năng ăn cả bọ trĩ non và con trởng thành, khả năng ¨n
tõ 3 - 30 con/ngµy. Loµi kiÕn Azteca chartifox th−êng đợc dùng để phòng trừ
bọ trĩ hại cây Cocoa tại Brazin (Ananthakrishnan, 1984) [20].
Trong các loài thiên địch thì nhện bắt mồi đóng vai trò rất quan trọng
trên đồng lạc và đ đợc đầu t nghiên cứu khá chi tiết tại Texas trong điều
kiện không phun thuốc từ 1981 - 1982 (Agnew vµ Smith, 1989) [16]. Tỉng sè
25000 nhƯn thu thập đợc thì thấy rằng chúng thuộc 18 họ và 79 giống. Tỷ lệ
giữa nhện săn mồi và nhện kéo màng là 10/1. Ngời ta đ liệt kê đợc danh
sách con mồi gồm 220 loài, trong đó nhiều loài là thiên địch của bọ trĩ

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------

15



×