Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ thực trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong một số loại rau trên địa bàn hà nội và đề xuất một số giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.8 MB, 103 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hµ néi
----------

----------

hoµng hµ

THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRÊN ðỊA BÀN HÀ NỘI
VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
THUỐC BẢO VỆ THC VT

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyờn ngnh : Bo vệ thực vật
Mã số

: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: ts. ngun tr−êng thµnh

Hµ Néi - 2009


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.



Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn

Hoàng Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành bản luận văn
này, tơi ln nhận ñược sự giúp ñỡ nhiều mặt của Bộ môn Bệnh cây - Nông
dược, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn
Trường Thành, thầy hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm và cơng tâm trong suốt
q trình tơi làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS. Nguyễn Văn Viên, Bộ môn Bệnh
cây - Nông dược, Trường ðại học Nơng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tơi
hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí Giám đốc, các đồng chí Phó giám
đốc Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cùng anh chị em cán bộ
của Thanh tra sở, Chi cục Bảo vệ thực vật đã giúp đỡ tơi nhiều mặt trong q
trình học tập, nghiên cứu để hồn thành bản luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Phân tích dư lượng - Trung tâm
Kiểm ñịnh và Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật phía Bắc, Thanh tra Cục
Bảo vệ thực vật, Phịng hóa Viện Mơi trường đất, Viện Bảo vệ thực vật đã
giúp đỡ tơi trong q trình lấy mẫu và phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật trong rau.

ðề tài khơng thể hồn thành nếu thiếu sự động viên cổ vũ của gia đình
và bạn bè, đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2009
Tác giả

Hoàng Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng


vi

Danh mục các hình

viii

1.

MỞ ðẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu của đề tài

2

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2


2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1

Cơ sở khoa học của đề tài

3

2.2

Tình hình nghiên cứu ngồi nước và trong nước

6

3.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

23

3.1

Vật liệu nghiên cứu

23


3.2

Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu

24

3.3

Nội dung nghiên cứu

24

3.4

Phương pháp nghiên cứu

25

4.

KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

30

4.1

Kết quả tổng hợp dư lượng tối ña cho phép của một số hoạt chất
thuốc BVTV thường dùng trên một số loại rau


4.2

30

Kết quả xác ñịnh dư lượng thuốc BVTV trên một số loại rau
trong sản xuất của nông dân Hà Nội và rau bán trên thị trường Hà
Nội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

31

iii


4.3

Xác định ngun nhân dẫn đến tình trạng dư lượng thuốc BVTV
trong rau cao

4.4

41

ðánh giá tình hình sử dụng thuốc BVTV ñối với một số loại rau
trên ñịa bàn Hà Nội

4.5

50


ðánh giá tình hình kinh doanh thuốc Bảo vệ thực vật trên ñịa bàn
Hà Nội cũ

51

4.6

Những tồn tại trong kinh doanh, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật

53

4.7

ðề xuất giải pháp quản lý dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật

55

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

59

5.1

Kết luận

59


5.2

ðề nghị

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

61

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADI

Mức hấp thụ hàng ngày chấp nhận được

BVTV

Bảo vệ thực vật

CODEX

Uỷ ban tiêu chuẩn hố sản phẩm

EC hoặc ND


Dạng nhũ dầu

ECD

Detector cộng kết ñiện tử.

FAO

Tổ chức nông nghiệp và lương thực của Liên hiệp quốc

FID

Detector ion hố ngọn lửa

FPD

Detector quang kế ngọn lửa.

GAP

Thực hành nơng nghiệp tốt

GC

Sắc ký khí

ha

Hecta


HPLC

Sắc ký lỏng cao áp

LD50

Liều gây chết 50 % cá thể vật thí nghiệm.

MRL

Giới hạn tối đa cho phép (mg/kg; mg/l)

MS

Detector khối phổ

PHI

Thời gian cách ly(ngày)

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

WHO

Tổ chức y tế thế giới

WP


Dạng bột tan trong nước

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Tình hình dư lượng thuốc BVTV trên rau ở một số nước

2.2.

Diễn biến lượng thuốc ñược nhập khẩu vào Việt Nam từ 1991

12

ñến năm 2007
3.1.

14

Sản Lượng thuốc BVTV tăng dần còn thời gian cách ly theo

khuyến cáo của nhà xuất

4.1.

28

Tổng hợp dư lượng tối ña cho phép của một số hoạt chất thuốc
BVTV thường trên rau

30

4.2.

Mẫu rau do nông dân Hà Nội sản xuất

31

4.3.

Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trên rau do nơng dân
Hà Nội sản xuất (từ tháng 01 ñến tháng 9 năm 2009)

4.4.

33

Loại rau do nơng dân Hà Nội sản xuất có dư lượng thuốc BVTV
vượt quá dư lượng tối ña cho phép

4.5.


33

Số lượng mẫu rau phân tích được lấy có nguồn gốc tỉnh khác
ñược bán tại thị trường Hà Nội

4.6.

34

Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong rau có nguồn gốc
tỉnh khác

4.7.

36

Loại rau có dư lượng thuốc BVTV vượt quá dư lượng tối đa cho
phép có nguồn gốc tỉnh khác

4.8.

37

So sánh dư lượng thuốc BVTV trong cùng một loại rau do Hà
Nội sản xuất và rau có nguồn gốc từ tỉnh khác

4.9.

37


So sánh dư lượng thuốc BVTV trong cùng một loại nơng sản do
Hà Nội sản xuất và có nguồn gốc tỉnh khác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

38

vi


4.10.

Các loại hoạt chất thuốc BVTV phát hiện trong các mẫu rau được
phân tích trên địa bàn Hà Nội

4.11.

Biến động dư lượng Cypermethrin của Sherpa 25 EC trong ñậu
ñũa ở các ngày khác nhau sau khi phun

4.12.

44

Biến ñộng dư lượng hoạt chất Abamectin của Tập kỳ 1,8 EC
trong cải xanh ở các ngày khác nhau sau phun

4.15.


43

Biến ñộng dư lượng hoạt chất Fipronil của Regent 800WG trong
cải xanh ở các ngày khác nhau sau phun

4.14.

42

Biến ñộng dư lượng Cypermethrin và Profenofos của Polytrin
P440 EC trong ñậu ñũa ở các ngày khác nhau sau phun

4.13.

40

45

Biến ñộng dư lượng hoạt chất Fenitrothion và Trichlofon của
Ofatox 400 EC trong rau muống ở các ngày khác nhau sau phun

46

4.16.

Dư lượng thuốc BVTV với các nồng ñộ phun khác nhau

49

4.17.


Kết quả sử dụng thuốc BVTV của nơng dân Hà Nội vụ xn hè
năm 2009

4.18.

51

Trình độ chun mơn của các cửa hàng đại lý kinh doanh thuốc
BVTV trên địa bàn Hà Nội cũ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

52

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1.

Mẫu rau do nơng dân Hà Nội sản xuất

4.2.


Số lượng mẫu có nguồn gốc tỉnh khác ñược bán tại thị trường Hà
Nội

4.3.

47

Ảnh hưởng của dư lượng hoạt chất Cypermethrin và Profenofos
với nồng ñộ phun khác nhau

4.9.

45

Biến ñộng dư lượng hoạt chất Fenitrothion và Trichlofon của
Ofatox 400 EC theo thời gian thu hái rau muống

4.8.

44

Biến ñộng dư lượng hoạt chất Abamectin của Tập kỳ 1,8 EC theo
thời gian thu hái rau cải xanh

4.7.

43

Biến ñộng dư lượng Fipronil của Regent 800 WG theo thời gian

thu hái rau cải xanh

4.6.

42

Biến ñộng dư lượng Cypermethrin và Profenofos của Polytrin
P440 EC theo thời gian thu hái sản phẩm quả ñậu ñũa

4.5.

35

Biến ñộng dư lượng Cypermethrin của Sherpa 25 EC theo thời
gian thu hái ñậu ñũa

4.4.

32

49

Ảnh hưởng của nồng ñộ phun ñến dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật trong rau

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

50

viii



1. MỞ ðẦU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con

người ñặc biệt là với các dân tộc Châu Á, nhu cầu tiêu dùng rau hàng ngày
càng tăng cao về số lượng và chất lượng.
Trong quá trình sản xuất rau trên đồng ruộng một số lồi sâu, bệnh xuất
hiện thành dịch gây hại năng suất, chất lượng rau, khiến nơng dân đã phải sử
dụng một sổ loại thuốc bảo vệ thực vật để phịng chống chúng.
Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội thì mức độ ơ nhiễm, trong đó
có ơ nhiễm về hố chất bảo vệ thực vật (BVTV) ngày càng gia tăng. Hố chất
BVTV được sử dụng nhiều trong nơng nghiệp để lại dư lượng trong nông sản
sau thu hoạch vượt quá mức cho phép là do nhiều ngun nhân liên quan đến
cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm mà thời gian qua Nhà nước, Thành phố và
nhân dân Thủ đơ quan tâm, địi hỏi phải có biện pháp khắc phục.
Việc sử dụng thuốc BVTV để phịng trừ dịch hại trong sản xuất nơng
nghiệp ñã mang lại hiệu quả to lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng.
Tuy nhiên, hiện nay việc sử dụng thuốc BVTV để phịng trừ dịch hại bảo vệ
cây trồng của nơng dân Việt Nam nói chung và nơng dân Hà Nội nói riêng
cịn nhiều tồn tại, bất cập, vi phạm các quy ñịnh của Nhà nước, của Thành
phố. Tình trạng sử dụng thuốc BVTV khơng đúng kỹ thuật, khơng đảm bảo
thời gian cách ly vẫn xảy ra đặc biệt ở những vùng sản xuất rau.
Vì vậy được sự ñồng ý của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñược sự
hướng dẫn của TS. Nguyễn Trường Thành, tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
“Thực trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong một số loại rau trên ñịa
bàn Hà Nội và ñề xuất một số giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật”


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

1


nhằm hạn chế tồn tại nêu trên và thúc ñẩy chương trình sản xuất rau an tồn
của Hà Nội.
1.2

Mục đích nghiên cứu của ñề tài
- ðánh giá thực trạng, dư lượng thuốc BVTV tồn dư trên một số loại

rau chính trên ñịa bàn Hà Nội. So sánh dư lượng thuốc BVTV tồn tại trên rau
được gieo trồng ở Hà Nơi và rau có nguồn gốc tỉnh khác. ðánh giá nguyên
nhân của thực trạng đó.
- ðề xuất giải pháp quản lý, dư lượng thuốc BVTV trên rau hợp lý
trong ñiều kiện cụ thể của sản xuất nông nghiệp Hà Nội nhằm sản xuất ra các
loại rau ñảm bảo chất lượng tốt.
1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Tìm ra những giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý ñể giảm thiểu tồn tại
trong sử dụng thuốc BVTV, dư lượng thuốc BVTV trên rau.
1.3.2 Ý nghĩa thực tế
Hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý
thực hiện đúng thời gian cách ly, góp phần giảm chi phí dùng thuốc, bảo vệ
mơi trường sống và sức khoẻ của người sử dụng rau.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Cơ sở khoa học của ñề tài
Các nước trên thế giới, ñều rất quan tâm ñến nơng nghiệp sạch, đặc biệt

là sản phẩm rau an tồn.
Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) và Tổ chức Y tế thế gới (WHO) ñã
ñưa ra quy ñịnh (Codex) về dư lượng tối ña cho phép của một số hoạt chất
thuốc BVTV trong nơng sản.
WHO đã đưa ra mẫu xác ñịnh dư lượng thuốc BVTV trong phân tích
dư lượng thuốc BVTV với nơng sản.
Ở ðài Loan từ năm 1997 đã nghiên cứu ñưa ra danh mục dư lượng tối
ña cho phép trong nông sản riêng.
Nhiều nước trên thế giới như Pháp, Bỉ, Hà Lan, Isarel…và một số nước
trong khu vực như ðài Loan, Singapore, Thái Lan…đã tiến hành các cơng
trình nghiên cứu xác định tiêu chuẩn rau an tồn, thực hiện nhiều giải pháp về
kỹ thuật, quản lý, kiểm tra chất lượng, tổ chức sản xuất và thiết lập thị trường
tiêu thụ rau an toàn phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Có thể kể đến
một số cơng trình ngiên cứu như phân tích dư lượng thuốc BVTV trong rau
quả của ðài Loan, hệ thống giao dục và thẩm định để tăng cường áp dụng an
tồn thực phẩm tại ðài Loan, hướng dẫn sản xuất rau an toàn của trường
ðại học Ohio - Mỹ.
Sản xuất nông nghiệp trong ñó sản xuất rau ñã có những sự phát triển

vượt bậc trong nửa sau thế kỷ 20 nhằm ñáp ứng cho sự bùng nổ dân số lồi
người. Nền nơng nghiệp dựa vào hữu cơ đã từng bước và nhanh chóng
chuyển sang nền nơng nghiệp dựa vào hố chất với lượng phân bón hố học
và hố chất BVTV được sử dụng ngày càng nhiều. ðặc biệt, từ sau khi phát
hiện và sản xuất ñược DDT năm 1939, các biện pháp BVTV truyền thống như

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

3


biện pháp thủ cơng, lợi dụng thiên địch và thuốc thảo mộc ít được chú ý và
nhanh chóng được thay thế bằng biện pháp hoá học. Hiệu quả của biện pháp
hoá học trong thâm canh và BVTV rất cao trong việc nâng cao và bảo vệ sản
lượng cây trồng. Song, thâm canh cao kéo theo sự phá vỡ ña dạng sinh học
cũng như những cân bằng sinh thái vốn có của nền nơng nghiệp cổ truyền mà
biểu hiện của nó là các dịch hại xuất hiện ngày càng phức tạp, năng suất cây
trồng bấp bênh. Giá trị nông sản bị mất hàng năm do dịch hại ñược ước lượng
gần ñây là khoảng 30% sản lượng tiềm năng của cây trồng lương thực, cây
lấy sợi và cây thức ăn gia súc, tương đương 300 tỷ đơ la Mỹ hàng năm
(Oudejeans, 1991) [29].
Sử dụng thuốc hố học trên đồng ruộng nói chung và trên các ruộng rau
nói riêng là một biện pháp tác ñộng quan trọng của con người vào hệ sinh
thái. Thuốc hố học khơng chỉ tác động đến dịch hại mà cịn tác động rất lớn
đến các thành phần sinh học và vô sinh khác trong hệ sinh thái như cây trồng,
các sinh vật trung gian, các sinh vật có ích, ñất ñai, nước… Hàng loạt các hậu
do việc sử dụng q mức hố chất BVTV đã xảy ra do sự phá vỡ cân bằng
cũng như sự an toàn tự nhiên của hệ sinh thái như dịch hại kháng thuốc, xuất
hiện nhiều dịch hại mới khó phịng trừ, nhanh tái phát dịch hại nguy hiểm, ô
nhiễm môi trường và sông sản (Lê Trường, 1985) [14].

Theo tính tốn của Pimentel và Greiner ở ðại học Cornell, ở Mỹ, nông
dân chi 6,5 tỷ đơ la đã làm giảm giá trị thiệt hại do dịch hại gây ra cho cây
trồng là 26 tỷ ñô la, tức là người nông dân thu ñược 4 ñô la khi cứ 1 ñô la chi
cho thuốc BVTV. Tuy nhiên, nếu tính 8 tỷ đơ la do ảnh hưởng tiêu cực của
việc sử dụng thuốc ñến sức khoẻ con người và mơi trường thì thu nhập trên
chỉ cịn 2 đơ la/1 đơ la chi cho thuốc BVTV (Stephenson, 2003) [31]. Hơn
nữa, hầu hết các thuốc hố học độc cao với con người và mơi trường cũng
như để lại tồn dư trong nông sản (Wayland, 1991) [40]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

4


Tuy vậy, việc sử dụng thuốc BVTV ngày nay là yêu cầu tất yếu. Theo ý
kiến của nhiều tác giả, nếu khơng dùng thuốc BVTV, sản lượng cây trồng
trung bình bị mất khoảng 60 - 70%, khơng thể đáp ứng nổi thực phẩm cho con
người hiện nay (Yeoh, 2002) [44]. Nếu khơng, để tồn tại, con người phải tăng
3 lần diện tích đất canh tác hiện nay, điều này khơng thể làm ñược (Marcus,
2004; Stephenson, 2003) [26], [31]. ðánh giá về sản xuất lương thực và sử
dụng thuốc BVTV trên thế giới, Stephenson đã kết luận: Thuốc BVTV đã có
vai trị chính trong việc tăng gấp 3 lần sản lượng lương thực trong 50 năm
qua; thuốc BVTV ñã ñem lại lợi ích cho con người và mơi trường bằng việc
giảm đói nghèo, tiết kiệm lao động, năng lượng hố thạch, đất đai, góp phần
hạn chế sự xâm lấn của nơng nghiệp vào đất khơng phù hợp, kể cả đất hoang
hố mà nó khơng bền vững cho việc sử dụng mục đích nơng nghiệp. Các cố
gắng để giảm thuốc BVTV ở nơi và vào lúc ít có cơ hội cải thiện sản lượng
lương thực vẫn cần ñược tiếp tục nhằm giảm thiểu rủi ro và đem lại lợi ích lớn
hơn do sử dụng thuốc BVTV. Hiện đang có sức ép về việc tăng cường sử
dụng thuốc BVTV trong các nước ñang phát triển, song cần giáo dục và ñiều

tiết nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó đến sức khoẻ con người và môi
trường (Stephenson, 2003) [31].
Do vậy, một trong các vấn đề mấu chốt cho nền nơng nghiệp tiên tiến
hiện nay mà ta thường gọi là nền nông nghiệp sinh thái là sử dụng thuốc
BVTV một cách "khôn ngoan" nhất, sao cho năng suất và chất lượng cây
trồng ñược giữ vững, lợi ích của người nơng dân được nâng cao, đảm bảo an
tồn cao nhất có thể với con người và mơi trường. ðể đáp ứng đủ nhu cầu
thực phẩm an tồn cho mình, về cơ bản, nơng dân nói chung và người trồng
rau nói riêng khơng thể quay lại nền nông nghiệp hữu cơ thuần tuý, càng
không nên kéo dài và làm trầm trọng thêm nền nông nghiệp dựa hẳn và hố
học mà cần phải "đi giữa" hai nền nông nghiệp này một cách khôn ngoan nhất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

5


(Peet, 1999) [30]. Các kỹ thuật tiên tiến trong đó có thuốc BVTV cần được sử
dụng một cách khoa học nhất trong một hệ thống quản lý hài hoà nhất
(Nguyễn Văn Bộ, 2000) [2].
Khác với nhiều cây trồng khác, cây rau là cây trồng ngắn ngày với yêu
cầu thâm canh và BVTV rất cao, thuốc hố học được sử dụng trên đơn vị diện
tích cao hơn nhiều so với cây lúa (Viện BVTV, 1998 - 2005) [18], [20]. Hiện
trạng dư lượng thuốc BVTV trong rau trong cả nước ta những năm gần ñây
rất ñáng lo ngại (Viện Bảo vệ thực vật, Trung tâm Kiểm định thuốc BVTV
phía Bắc) [19], [16]. Theo Nguyễn Trường Thành (2002) [10], khả năng quản
lý việc sử dụng thuốc trên đồng ruộng, trình độ sử dụng thuốc BVTV của
người sản xuất rau ở nước ta nhìn chung cịn rất hạn chế, có ngun nhân sâu
xa từ hệ thống canh tác nhỏ lẻ, manh mún từ lâu ñời. Do vậy, về phương diện
Nhà nước nói chung và Thủ đơ Hà Nội nói riêng, việc cải tiến quản lý thuốc

BVTV trong đó có quản lý kinh doanh và kinh doanh sử dụng thuốc có ý
nghĩa rất lớn khơng chỉ ñối với ngành trồng rau mà ñối với cả xã hội và mơi
trường sống.
2.2

Tình hình nghiên cứu ngồi nước và trong nước

2.2.1 Nghiên cứu ngoài nước
Tại ðài Loan, Viện Nghiên cứu Hố chất và Chất độc nơng nghiệp
(TACTRI) đã nghiên cứu xác định MRL cho riêng nước mình dựa vào chỉ
tiêu ADI (mức hấp thụ hằng ngày chấp nhận ñược) và mức tiêu thụ từng
nhóm rau cho người dân ở ñây như rau ăn lá, ñậu rau, rau ăn quả khác, rau ăn
củ và thân củ, bầu bí (Wong, 2001) [43].
Từ năm 1989 đã thực hiện chương trình "Kiểm tra - giáo dục" và
Chương trình "Thực hành nơng nghiệp tốt" (GAP). Mục đích của chương
trình này là kết hợp kết quả kiểm tra dư lượng thuốc trong nông sản với việc
giáo dục việc sử dụng thuốc cho nông dân và thúc ñẩy việc thực hiện luật về

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

6


thuốc BVTV. Có khoảng 80 chuyên gia của Viện TACTRI (Viện Nghiên cứu
Hố chất và Chất độc nơng nghiệp ðài Loan) lấy mẫu rau quả trên đồng
ruộng, phân tích dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp phân tích đa dư
lượng. Kết quả được thơng báo đến chính quyền địa phương và DAIS (Sở
Nơng nghiệp). Nơng dân nào có mẫu được kiểm tra mà dư lượng thuốc bị vi
phạm mức cho phép thì phải dự một lớp đào tạo về sử dụng thuốc BVTV do
ñịa phương tổ chức và phải trả tiền phạt do vi phạm luật thuốc BVTV. Sau

lớp giáo dục thực hành trên, các chuyên gia về BVTV từ DAIS thăm nơng
dân và đưa ra khuyến cáo để cải tiến kỹ thuật bảo vệ cây trồng. Chương trình
này được tiến hành hàng năm và mỗi năm số mẫu ñược phân tích kiểm tra lến
tới 13.000. Kết quả đạt được rất có ý nghĩa: tỷ lệ các mẫu rau quả bị vi phạm
giảm từ 28,6% năm 1986 xuống 2,1% năm 2002 (Wong, 1997) [42]. ðể thúc
đẩy nơng dân sử dụng thuốc BVTV an tồn và hợp pháp, "Chương trình chấp
thuận GAP" ñược thiết lập từ năm 1994 nhằm cấp chứng chỉ cho nông dân sử
dụng nhãn "GAP" trên sản phẩm của họ. Chương trình thu bản ghi nhận các
thuốc BVTV mà nơng dân đã dùng, chứng nhận sự an tồn nơng sản của họ
sau khi phân tích dư lượng khơng có vi phạm nào. Sau 8 năm thực hiện, 512
nhóm trồng cây ăn quả với 7.104 nông dân và 770 nhóm trồng rau với 11.274
nơng dân đã được cấp chứng chỉ GAP (Tuan, 2001) [36]. Việc lấy mẫu kiểm
tra ñược tiến hành ngẫu nhiên trong các vùng trồng rau quả của ðài Loan
hàng năm. Chương trình giáo dục nơng dân sử dụng thuốc BVTV hiệu quả và
an tồn được áp dụng rộng rãi. ðặc biệt, việc áp dụng GAP thúc ñẩy sử dụng
thuốc BVTV an toàn trong cộng ñồng, nâng cao nhận thức cho nơng dân về
độc hại của hố chất BVTV và khích lệ họ sử dụng thuốc có ñộ ñộc thấp,
thuốc sinh học. Hội ñồng GAP gồm TACTRI, DAIS (Sở Nơng nghiệp) có
trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và điều tiết chung. Hệ thống GAP hướng
dẫn nơng dân về ñánh giá mức ñộ dịch hại, thuốc nào sử dụng có hiệu quả,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

7


thời gian xử lý và nồng độ tích hợp, sử dụng quần áo bảo hộ khi xử lý, ghi
chép hồ sơ sử dụng thuốc. Nông dân không chỉ phải tuân theo ðiều lệ sử dụng
thuốc BVTV mà còn phải theo quy định của đội sản xuất. Có hơn 1.160 đội
sản xuất và khoảng 15.000 nông dân trong các GAP (Tuan, 2001) [36].

Tại Hàn Quốc, theo Ohio (2003), [28], một số cơ quan có nhiệm vụ giám
sát dư lượng thuốc trong nông sản như Viện Khoa học công nghệ nông nghiệp
(NIAST) kiểm tra trên ñồng ruộng, Sở Quản lý chất lượng sản phẩm nông
nghiệp quốc gia (NAPQMS) thuộc Bộ Nông nghiệp và Ngư nghiệp kiểm tra ở
"cổng nông trại", Tổng cục Thuốc và Thực phẩm (KFDA) kiểm tra ở "ñiểm
bán hàng". Kết quả kiểm tra ở trên ñồng lúa của NIAST từ năm 1999 ñến
2002 ñối với 7 thuốc trừ sâu (BPMC, Buprofezin, Carbofuran, Edifenphos,
Iprobenphos, Isoprothiolane, Tricyclazole), dư lượng trên gạo là 0 ñến 0,07
ppm (ñều thấp hơn hẳn mức cho phép MEL: 0,2 - 0,7 ppm), trên rơm rạ là từ
0 ñến 2,7 ppm.
Kiểm tra dư lượng ra quả nhập khẩu tại Hàn Quốc năm 2000 cho thấy tỷ
lệ mẫu rau vi phạm là 6,1%, mẫu quả vi phạm là 2,1%, cao hơn hẳn các mẫu
nơng sản được sản xuất trong nước (Ohio, 2003) [28]
Tại Mỹ, nhiều bang thường xuyên có tài liệu hướng dẫn được cập nhật
hàng năm cho nông dân các vùng trồng rau. Tài liệu chỉ rõ với mỗi cây trồng,
thuốc nào ñược sử dụng với liều sử dụng tối đa cho một đơn vị diện tích, PHI,
đối tượng phịng trừ có hiệu quả, những chú ý về an toàn trong khi xử lý
(Tom, 2005) [34]. Tại bang Illinois (Mỹ), trường ðại học Illinois ñã xuất bản
hàng năm tài liệu "Quản lý dịch hại nông nghiệp" trong đó có dịch hại trên
cây rau hàng hố. Tài liệu này ñã cung cấp thường xuyên cho người sản xuất
các loại thuốc trừ dịch hại hiện có thể sử dụng trên từng cây trồng, liều lượng
sử dụng, PHI, giới hạn tối ña ñược sử dụng trong một vụ (University of

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

8


Illinois, 2000) [37]. ðây thực sự là một việc làm rất có ý nghĩa đối với nơng
dân trong việc sử dụng có hiệu quả và an tồn thuốc BVTV mà nhiều nơi

trong đó có nước ta nên làm.
Trên thế giới, nền cơng nghiệp thuốc BVTV phát triển rất nhanh để đáp
ứng địi hỏi ngày càng to lớn của nền nơng nghiệp thâm canh cao. Nếu như
cuối những năm 80 của thế kỷ trước, doanh số thuốc BVTV bán ra trên tồn
thế giới mới vượt 20 tỷ đơ la Mỹ hàng năm thì đến nay, khoảng 15 năm sua,
con số này đã vượt 35 tỷ đơ la, trong đó khoảng một nửa là ở Châu Âu và Bắc
Mỹ, khoảng 25% ở Viễn ðơng và khoảng 25% ở các nước cịn lại
(Stephenson, 2003) [31]. u cầu mức độ an tồn và sự ñánh giá chặt chẽ về
ảnh hưởng của thuốc ñến môi trường và người tiêu dùng đã làm cho chi phí
cho sự ra ñời một loại thuốc mới hiện nay là rất cao. Theo IUPAC - KSBS,
(2003) [25], chi phí này trung bình hiện nay là 184 triệu đơ la Mỹ, gấp 8 lần
so với 20 lần so với 20 năm trước ñây (gồm phát minh, phát triển và ñăng ký).
Thời gian phát triển mỗi sản phẩm mới trung bình là 9,1 năm (8,3 năm 1995),
và ñể chọn ra 1 sản phẩm, số hợp chất phải ñánh giá là 140.000 (52.500 trong
năm 1995).
Việc lạm dụng thuốc BVTV ñã ñưa ñến sự nguy hại cho sức khoẻ con
người. Ở Bắc Mỹ, hàng năm nhiều ngàn người bị ngộ độc thuốc BVTV; cịn ở
các nước ñang phát triển, hàng triệu người bị ngộ ñộc cấp tính và hàng ngàn
người bị chết do sử dụng thuốc BVTV. Con số người bị ngộ ñộc mãn tính cịn
lớn hơn nhiều (Stephenson, 2003) [31].
Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) là mức có thể tìm thấy nếu sản
phẩm được áp dụng theo "nhãn" hướng dẫn, nó là giới hạn dư lượng ở "cổng
trang trại", là chỉ tiêu ñể kiểm tra ñộ tin cậy của nhãn thuốc, như là tiêu chuẩn
trong thương mại quốc tế, thấp hơn hẳn mức liên quan ñến sức khoẻ cộng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

9



ñồng. ðã phát triển chứng chỉ rộng trên thế giới tồn cầu về nơng sản sản xuất
theo GAP như EUREPGAP của Cộng ñồng Châu Âu và nhiều siêu thị sử
dụng sản phẩm có chứng chỉ này (Syngenta, 2005) [32].
Theo Charles (2004) [24] nghiên cứu ở Mỹ năm 2004 cho thấy thuốc
BVTV có hiện tượng gây ơ nhiễm khơng chỉ ngay ở vùng nó được sử dụng
mà cả sang các vùng lân cận do sự rửa trơi. Các mẫu rau có dư lượng cao
thuộc về ñậu ăn quả, cà chau, rau bí, ớt, rau diếp. Tuy nhiên, số liệu năm 1999
- 2000 cho thấy nơng sản vùng sử dụng hố chất thơng thường có dư lượng
cao gấp 5 lần và số mẫu có dư lượng cao gấp 6,8 lần so với nông sản ở vùng
canh tác hữu cơ bên cạnh. Cũng theo tác giả này, thuốc BVTV chính dùng
cho canh tác thông thường và canh tác hữu cơ là lưu huỳnh, dầu khống trừ
sâu, thuốc trừ nấm chứa đồng. Lưu huỳnh thường có dư lượng trong rau quả
song nó rất ít ñộc qua thực phẩm và ñược miễn trừ về ñòi hỏi MRL. ðồng
cũng ñược miễn trừ về MRL và thực chất nó cịn là dinh dưỡng quan trọng
cho cây và nó rất ít độc qua dư lượng trong nơng sản. Nông dân canh tác hữu
cơ dựa nhiều vào thuốc trừ sâu Bacillus thuringgiensis (BT), pheromone và
các sản phẩm ñược sinh ra từ các vật liệu khơng độc và được phân huỷ sinh
học nhanh. Thuốc thảo mộc ñược sử dụng ngày càng nhiều trong canh tác hữu
cơ (48% nông dân sử dụng) bao gồm pyrethrins, neem, rotenone, sabadilla.
Tác giả Oh (2000) [27] ñặc biệt lưu ý thận trọng về dư lượng các chất ô
nhiễm hưu cơ bền vững (POP) và các thuốc phá vỡ tuyến nội tiết (Endocrine
disrupter). Các hợp chất này có thể kích thích hoặc ức chế hiệu quả của
hormone như estrogen, testosterine, insulin, melatonin hoặc hoạt ñộng như là
một hệ thống tuyến nội tiết. Chúng cịn có thể gây ra những vấn ñề về sự phát
triển cơ thể và sinh sản. Các thuốc có tính chất nguy hiểm này là DDT, PCB,
Lindane, Zineb, Maneb, Endosulfan, Atrazine, một số thuốc Pyrethroid tổng
hợp, một số hoạt chất này ñã bị cấm sử dụng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………


10


Ở Mỹ, các sự giám sát dư lượng thuốc BVTV và vấn đề an tồn thực
phẩm được thực hiện hàng năm. Cơ quan mơi trường Mỹ (EPA) đã xác lập
9.700 MRL của 400 thuốc BVTV ñược sử dụng trên các cây trồng khác nhau.
Nếu nơng sản có dư lượng vượt q mức tối đa cho phép, chúng sẽ bị tích thu
hoặc phá huỷ. Cơ quan kiểm soát mức dư lượng thuốc BVTV trong nông sản
thô và thực phẩm chế biến là Tổng cục Dược phẩm và Thực phẩm (FDA).
Các nông sản ñược kiểm tra tập trung vào các loại ñược sử dụng nhiều. Các
thuốc BVTV ñược kiểm tra bao gồm cả các thuốc ñã từng ñược dùng trước
ñây nhưng bền vững như DDT, Chlorane, Dieldrn, Toxaphene. Hiện nay,
FDA sử dụng 397 thuốc BVTV khác nhau và các sản phẩm chuyển hố của
chúng. Cơ quan Bảo vệ mơi trường Mỹ (EPA) sử dụng các thơng tin này để
đánh giá nguy cơ gây hại ñến sức khoẻ con người của các thuốc BVTV
(CCE, 1999) [23]. Kết quả kiểm tra gần ñây ở Mỹ (năm 2003) cho thấy có
1,9% số mẫu rau nội địa khơng an tồn về dư lượng thuốc BVTV và 37,4%
mẫu rau không phát hiện thấy dư lượng thuốc BVTV. ðặc biệt một số nhóm
rau có nguy cơ cao (5 - 13% số mẫu có dư lượng thuốc BVTV cao quá mức
tối ña cho phép) là rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, mướp tây, dưa chuột, cà,
rau diếp (USFDA, 2005) [38].
Trên thế giới, vấn ñề kiểm tra và ñánh giá dư lượng thuốc BVTV trên
rau ñược làm thường xuyên ở nhiều nước, nhất là các nước phát triển. Chẳng
hạn, ở Mỹ và ðài Loan, hàng năm mỗi nơi đêu phân tích trên 10 nghìn mẫu
nơng sản. Kết quả phân tích dư lượng được so với MRL cho thấy, ñến nay
tuyệt ñại ña số các mẫu ra sản xuất tại nhiều nước là khá an toàn (Bảng 2.1).
Thị trường xuất nhập khẩu rau của các nước ðông Á và ðơng Nam Á hàng
năm đạt hàng chục tỷ đơ la Mỹ địi hỏi các nước phải có các giái pháp gắt gao
để đảm bảo sản phẩm rau an tồn, nhất là về dư lượng thuốc BVTV (Vong
Nguyen, 2002) [39].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

11


Bảng 2.1. Tình hình dư lượng thuốc BVTV trên rau ở một số nước
Tỷ lệ % mẫu

Tỷ lệ % mẫu có dư

có dư lượng

lượng thuốc BVTV >

thuốc BVTV

mức cho phép (MRL)

Hoa Kỳ

72

4,8

1996

Cộng ñồng Châu Âu (EU)

37


1,4

1996

-

0,8

2000

71,4

28,6

1986

-

1,3

2000

Nước

Hàn Quốc
ðài

Loan


mẫu/năm)

(14

vạn

Năm

(Oh B.Y. (2000) [27]; Shu-Jen Tuan, 2001) [36])
ðể kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trong rau và quả, TACTRI ñã xây
dựng phương pháp phân tích đa dư lượng (MRA) mà nó có thể phát hiện và
ñịnh lượng ñược cho hơn 100 thuốc trừ sâu bệnh phổ biến. Kết hợp với một
số phương pháp cho các thuốc ñặc thù, ñây là cách ñáng tin cậy để kiểm tra
độ an tồn của nơng sản (Tsai, 2001) [35]. Tại Mỹ, người ta ñã xây dựng và
sử dụng phương pháp phân tích đa dư lượng mà nó có thể kiểm tra dư lượng
cho khoảng một nửa trong số 400 thuốc BVTV cho nhiều mẫu thực phẩm
cùng một lúc (CCE, 1999; USFDA, 2005) [23], [38].
Tại Australia, Bộ Nông nghiệp tổ chức cho các hộ nơng dân được huấn
luyện về sử dụng thuốc BVTV nếu nơng sản của họ có dư lượng vượt quá
50% MRL. Nếu nông sản của họ về sau cao hơn MRL thì họ bị phạt hoặc cấm
hành luôn tuỳ theo mức nặng nhẹ (Vong Nguyen, 2002) [39]. Tác giả này
cũng nêu rõ nguyên nhần làm cho rau bị ngộ độc thuốc BVTV là do nơng dân
sử dụng bừa bãi các loại thuốc BVTV với liều lượng cao, khơng đúng lúc,
đúng thời điểm, trộn bừa bãi các loại thuốc với nhau không dựa trên cơ sở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

12



khoa học, đất tồn lưu nhiều hố chất độc. 3 nguyên tắc mà tác giả ñưa ra cho
sản xuất rau sạch sử dụng thuốc BVTV càng ít càng tốt, sử dụng phương pháp
tưới nhỏ giọt chứ khơng tưới đẫm, trồng cây con trên giá thể sạch. Những lợi
thế mà tác giả đưa ra trong việc sản xuất rau sạch nói chung và về dư lượng
thuốc BVTV nói riêng ở Việt Nam là có thể áp dụng những thành tựu về khoa
học kỹ thuật hiện nay, có nguồn lao động dồi dào, khí hậu nhiệt đới và cả ơn
đới, có thị trường quốc nội lớn và ở vị trí trung tâm của các thị trường xuất
khẩu Châu Á. Khó khăn cho ngành sản xuất rau ở Việt Nam theo tác giả là
sản xuất manh mún, kỹ thuật canh tác của nông dân chưa cao, giống chất
lượng thấp, nhất là về vệ sinh thực phẩm. Cần chun mơn hố cho người
trồng rau và cán bộ chuyên ngành, mở rộng thị trường quốc tế, xây dựng tiêu
chuẩn chất lượng ñạt tiêu chuẩn quốc tế.
Về quản lý PHI của mỗi loại thuốc, Cheah (2001) [21] cho rằng với
mỗi thuốc BVTV mới, mỗi nước cần có thử nghiệm nhằm xác định cách sử
dụng, liều dùng cho phù hợp cũng như PHI nhằm ñảm bảo dư lượng trong
nơng sản thấp hơn MRL. Tác giả cịn khuyến cáo, với mỗi loại thuốc mới
cần giám sát và kiểm tra trước và cả sau khi sản phẩm ñã ñăng ký về tác
động của chế phẩm này đến mơi trường ñể có các ñiều chỉnh cần thiết
(Zeneca Agrochemicals, 1999) [45].
Tại ðài Loan, do MRL trong Codex thiếu nhiều và trên quan niệm chỉ
số này phụ thuộc không chỉ vào mức hấp thu hàng ngày chấp nhận được
(ADI) mà cịn phụ thuộc vào khả năng ăn, khối lượng cơ thể con người ở mỗi
nước, các tác giả ñã ñưa ra hệ thống MRL cho các nhóm rau được phân loại
dựa trên khả năng tương tự của chúng về dư lượng thuốc BVTV. Các nhóm
rau đó là rau ăn thân củ, rau ăn lá, rau ăn rễ và củ, rau ăn quả, dưa chuột, đậu
rau (Wong, 1997) [42].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

13



2.2.2 Nghiên cứu trong nước
Theo Cục BVTV trong 10 năm trở lại ñây số lượng doanh nghiệp sản
xuất cung ứng thuốc BVTV tăng gấp 2 lần; số hoạt chất thuốc BVTV ñược
phép sử dụng tăng gấp 3 lần; Số tên thương phẩm tăng 5 lần; Khối lượng
thuốc nhập khẩu tăng 1,5 lần. Cụ thể tại bảng tổng hợp sau [6].
Bảng 2.2. Diễn biến lượng thuốc ñược nhập khẩu
vào Việt Nam từ 1991 đến năm 2007

Năm

Tổng

Tỷ lệ các nhóm thuốc (%)

Tổng

giá trị

lượng

Thuốc

Thuốc

Thuốc

Thuốc


(tấn TP)

trừ sâu

trừ bệnh

trừ cỏ

khác

1991

20.300

83,3

9,5

4,1

3,1

22,5

1992

23.100

75,4


7,0

15,6

2,0

24,5

1995

25.666

64,1

13,5

19,4

3,0

100,4

1998

42.000

47,9

24,3


26,7

1,1

196,7

2000

33.637

50,1

27,4

19,7

2,8

158,0

2002

37.081

40,3

32,6

25,3


1,8

150,0

2003

36.018

37,5

28,3

30,3

3,9

166,0

2006

71.345

42,1

25,0

28,4

4,5


291,0

2007

75.805

37,0

28,2

29,8

5,0

352,6

(triệu
USD)

Lượng thuốc trừ sâu có su thế giảm dần từ 83,3% năm 1991 xuống còn
37% năm 2007 trong khi đó thuốc trừ cỏ có xu thế tăng dần từ 4,1% năm
1991 lên 29,8% năm 2007, với mức tăng, giảm lượng các nhóm thuốc chủ yếu
ở nước ta trong 10 năm trở lại ñây so với một số nước trong khu vực như Thái
Lan, Indonesia, Malaysia... thì ở mức tương ñương nhưng so với các nước
phát triển thì Nhật Bản, Hàn Quốc thì cịn thấp hơn nhiều.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

14



Trước năm 1998 thuốc BVTV nhập khẩu chủ yếu là thuốc trừ sâu và ña
số sử dụng cho cây lúa. ðến năm 2004 có khoảng 75% tổng lượng thuốc dùng
cho lúa, hơn 10% dùng cho rau và khoảng 12% cho các cây trồng khác.
Năm 1997 có 80 Cơng ty, có 111 hoạt chất với 259 tên thương phẩm.
Khối lượng nhập khẩu: 24.580 tấn. ðến năm 2007 có 158 Cơng ty, doanh
nghiệp sản xuất cung ứng thuốc BVTV, 774 tên hoạt chất ñược phép sử dụng,
2242 tên thương phẩm. Khối lượng nhập khẩu 75.805 tấn [6].
Ở nước ta, từ năm 1996 - 2001, sản phẩm rau ñược kiểm tra ở Hà Nội và
Tp. Hồ Chí Minh có tới 30 - 60% số mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV, trong
đó 4 - 16% mẫu có dư lượng vượt mức cho phép (Cục BVTV, 2006) [5]. Do
chưa có điều kiện quản lý chặt chẽ dư lượng thuốc BVTV trong nông sản, các
kết quả về phân tích dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm rau cịn ít, song
cũng đã phản ánh tình trạng báo động về mức độ ơ nhiễm này. Số liệu có
được từ năm 1997 - 2000 cho thấy khoảng trên 60% số mẫu rau được phát
hiện có dư lượng thuốc BVTV, trong đó khoảng 30% mẫu có dư lượng thuốc
vượt quá giới hạn tối ña cho phép (MRL).
ðề cập ñến hiện trạng dư lượng thuốc BVTV trong rau ở nước ta, Trung
tâm Kiểm định thuốc BVTV phía Bắc đã đánh giá trong các năm 2000 - 2004,
với rau cải, rau muống, cà chua, đậu đỗ, có tới 20 - 73% số mẫu có dư lượng
thuốc BVTV, 2,8 - 36% số mẫu có dư lượng vượt mức cho phép. Các loại rau
có tỷ lệ mẫu mà dư lượng vượt mức cho phép cao nhất là rau cải và ñậu ñỗ
(TT Kiểm ñịnh thuốc BVTV phía Bắc, 2005) [16].
Hiện nay nước ta chưa có chương trình kiểm sốt dư lượng thuốc BVTV
hàng năm, ñiều này ñã ñược thực hiện ở nhiều nước trên thế giới (Cục BVTV,
2006) [5].
Theo báo cáo các kết quả kiểm tra giám sát tồn dư thuốc BVTV trong
sản xuất rau, quả, chè đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm tại một số tỉnh phía

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………


15


bắc và miền trung từ Khánh Hòa trở ra năm 2006 (Cục BVTV, 2006) [5]. Kết
quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong 362 mẫu nơng sản tại các địa ñiểm
kiểm tra cho thấy :
- 186 mẫu kiểm tra (52%) không phát hiện dư lượng thuốc BVTV, 142
mẫu kiểm tra (39%) có dư lượng thuốc BVTV và 34 mẫu (9%) có dư lượng
vượt mức dư lượng tối đa cho phép (MRL).
- Tỷ lệ mẫu có dư lượng thuốc BVTV trong các nhóm nơng sản: cao
nhất là chè khơ (52%), quả (50%), rau ăn lá và hoa (36%), thấp nhất là nhóm
rau ăn quả (34%).
- Tỷ lệ mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt MRLs: cao nhất là nhóm
rau ăn lá và hoa (13%), rau ăn quả (8%), nhóm quả (3%). Khơng có mẫu chè
khơ nào vượt MRLs.

9%
KPH
< MRLs

52%

> MRLs

39%

Nơng sản
(362 mẫu)
8%


13%

51%

34%
58%

36%

Rau ăn lá, hoa
(201 mẫu)

Rau ăn quả
(90 mẫu)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

16


×