Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Luận văn thạc sĩ tổ chức thu gom quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 159 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – HÀ NỘI
----------*******----------

TRẦN THỊ KIM THANH

TỔ CHỨC THU GOM, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN – TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – HÀ NỘI
----------*******----------

TRẦN THỊ KIM THANH

TỔ CHỨC THU GOM, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN – TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành ñào tạo

: QUẢN TRỊ KINH DOANH


Mã số

: 60.34.05

Giáo viên hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN

Hà Nội - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được cơng bố cho việc bảo vệ một luận văn nào. Tơi xin cam đoan những mục
trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2011
Người thực hiện

Trần Thị Kim Thanh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

i


Lời cảm ơn
Trong q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn thạc sĩ, tơi nhận
được sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tơi xin được
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của tơi đến tất cả các nhân và tập thể đã tạo điều
kiện giúp đỡ tơi trong học tập và trong q trình nghiên cứu.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy, cơ giáo trong khoa Quản trị

kinh doanh cùng tồn thể các thầy cơ giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận
tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học vừa qua.
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầy
Giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn, người ñã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tơi
trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành bài luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND thị xã Từ Sơn, các phòng TN & MT,
phịng TC-KH, Phịng Quản lý đơ thị, Phịng Thống Kê, Cơng ty Mơi trường
đơ thị Từ Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong việc thu thập số liệu và những
thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Qua đây, tơi cũng gửi đến gia đình, bạn bè, những người thân đã động
viên tơi về tinh thần và vật chất trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực
hiện đề tài lời cảm ơn chân thành nhất.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2011
Người thực hiện

Trần Thị Kim Thanh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

ii


MUC LỤC
Trang
Lời cam ñoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề nghiên cứu

01

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

02

1.2.1 Mục tiêu chung

02

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

02

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

02

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

02

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

03


1.4 Câu hỏi nghiên cứu

03

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài

04

2.1.1 Lý luận chung về chất thải, chất thải rắn

04

2.1.1.1 Lý luận chung về chất thải

04

2.1.1.2 Lý luận chung về chất thải rắn

05

2.1.1.3 Tác động của rác thải đến mơi trường

10

2.1.1.4 Thu gom chất thải rắn

13

2.1.2 Lý luận về công tác tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn


15

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

iii


2.1.2.1 Khái niệm và nội dung công tác quản lý chất thải rắn

15

2.1.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn

21

2.1.2.3 Yêu cầu của việc quản lý chất thải rắn

27

2.1.3 Một số văn bản chính sách về tổ chức thu gom, quản lý và xử lý RT

29

2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn ñề nghiên cứu

32

2.2.1 Kinh nghiệm về tổ chức thu gom, quản lý và sử lý CTR trên thế giới 32
2.2.2 Thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR tại Việt Nam


37

2.2.2.1 Hiện trạng CTR

37

2.2.2.2 Kinh nghiệm tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR tại một số ñịa
phương ở nước ta

45

2.2.3 Tóm tắt một số nghiên cứu về tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR 53
PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

55

3.1.1 ðiều kiện tự nhiên

55

3.1.1.1 Vị trí địa lý

55

3.1.1.2 ðịa hình

56


3.1.1.3 Khí hậu và thời tiết

56

3.1.1.4 ðặc ñiểm ñất ñai của thị xã Từ Sơn

56

3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội

59

3.1.2.1 ðặc ñiểm dân số lao ñộng

60

3.1.2.2 ðặc ñiểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

62

3.1.2.3 Tình hình phát triển về kinh tế

63

3.1.3 Tình hình cơ bản của phịng TN-MT

67

3.1.4 Tình hình cơ bản của phịng quản lý đơ thị


67

3.1.5 Tình hình cơ bản của Cơng ty mơi trường đơ thị Từ Sơn

68

3.2 Phương pháp nghiên cứu

69

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

iv


3.2.1 Khung phân tích

69

3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

71

3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

71

3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu

74


3.2.5 Các nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu

74

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng chất thải rắn tại thị xã từ Từ Sơn giai ñoạn 2008 -2010

76

4.1.1 Tình hình chung về chất thải rắn (CTR) trên địa bàn thị xã

76

4.1.2 Thành phần CTR tại thị xã Từ Sơn

78

4.1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR trên thị xã Từ Sơn

79

4.2 Thực trạng công tác thu gom quản lý và xử lý CTR tại TX Từ Sơn

80

4.2.1 Công tác thu gom CTR sinh hoạt tại thị xã Từ Sơn

80


4.2.1.1 Thu gom CTR tại các xã

80

4.2.1.2 Thu gom tại các phường

82

4.2.1.3 Công tác vận chuyển CTRSH tại thị xã Từ Sơn

89

4.2.2 Thực trạng công tác quản lý CTR ở thị xã Từ Sơn

91

4.2.2.1 Hệ thống quản lý CTR ñang ñược áp dụng tại thị xã Từ Sơn

91

4.2.2.2 Công cụ sử dụng trong công tác quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn

94

4.2.3 Công tác xử lý CTR sinh hoạt tại thị xã Từ Sơn

103

4.2.4 Ý kiến ñánh giá của người dân


107

4.2.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt

107

4.2.4.2 Chất thải rắn công nghiệp

110

4.2.4 Hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển CTR ở thị xã Từ Sơn

115

4.3 Phân tích những ảnh hưởng, khó khăn trong công tác thu gom, quản lý và
xử lý CTR hiện nay tại thị xã Từ Sơn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

119

v


4.3.1 Những ảnh hưởng của việc thu gom, quản lý và xử lý CTR đến mơi
trường sống

119

4.3.2 Khó khăn trong công tác quản lý CTR của thị xã Từ Sơn hiện nay


121

4.3.2.1 Xét về mặt kỹ thuật

121

4.3.2.2 Xét về mặt thể chế, chính sách

124

4.3.2.3 Khó khăn trong vấn đề về mặt tài chính

125

4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu gom, quản lý và xử lý chất
thải rắn tại thị xã Từ Sơn ñến năm 2015

126

4.4.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách

126

4.4.2 Giải pháp về kỹ thuật

128

4.4.2.1 Giải pháp trước mắt


128

4.4.2.2 Giải pháp lâu dài

129

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận

132

5.2 Kiến nghị

134

TÀI LIỆU THAM KHẢO

135

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU GOM, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR

136

PHIẾU ðIỀU TRA

138

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

vi



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTR

: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CTRCN

: Chất thải rắn công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

CNH-HðH

: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa



: Nghị định

CP


: Chính phủ

TW

: Trung ương

TT

: Thơng Tư

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

GTCC

: Giao thơng cơng chính

BXD

: Bộ xây dựng

TN&MT

: Tài ngun và mơi trường

TN

: Tài Ngun


CP

Chi phí

GT

: Giá trị

CC

: Cơ cấu

BQ

: Bình qn

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Lượng CTRSH phát sinh ở các loại đơ thị Việt Nam năm 2008

39


Bảng 2.2 Lượng chất thải phát sinh ở Việt Nam năm 2004

40

Bảng 2.3 Thành phần chất thải sinh hoạt ở đơ thị

41

Bảng 2.4 Chất thải nguy hại phát sinh từ các ngành công nghiệp tại một số
tỉnh, thành phố năm 2009
Bảng 2.5 Thành phần của rác thải y tế ở nước ta năm 2009

43
44

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010 58
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010 61
Bảng 3.3 Kết quả SXKD của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010

66

Bảng 3.4 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp

72

Bảng 4.1 Lượng CTR tại thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010

77

Bảng 4.2 Nguồn gốc phát sinh CTR tại thị xã Từ Sơn năm 2010


79

Bảng 4.3 Tổng hợp ý kiến ñánh giá giả người thu gom rác

85

Bảng 4.4 Trang thiết bị cho công tác thu gom ở xã/phường tại TX Từ Sơn 86
Bảng 4.5 Thiết bị dung cho công tác vận chuyển CTR tại thị xã Từ Sơn

90

Bảng 4.6 Một số chỉ tiêu trong công tác vận chuyển CTR tại TX Từ Sơn

90

Bảng 4.7 Mức phí Cơng ty MTðT thị xã Từ Sơn áp dụng năm 2010

96

Bảng 4.8 Doanh thu, chi phí ngân sách hỗ trợ cho quản lý CTR tại thị xã Từ
Sơn năm 2010

98

Bảng 4.9 Kết quả tổng hợp ñánh giá của người dân về mức thu phí hiện tại 99

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

viii



Bảng 4.10 Quy định của bãi chơn lấp tại Việt Nam

105

Bảng 4.11 So sánh hai phương án xử lý CTR

107

Bảng 4.12 Kết quả tổng hợp về một số chỉ tiêu của các hộ gia đình

108

Bảng 4.13 Nguồn thải cơng nghiệp từ KCN

111

Bảng 4.14 Chi phí cho cơng tác thu gom, vận chuyển CTR trên ñịa bàn thị xã
Từ Sơn qua 3 năm 2008- 2010

116

Bảng 4.15 Hiệu quả việc thu gom, vận chuyển CTR trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn
qua 3 năm 2008 – 2010

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

118


ix


DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
Sơ ñồ 2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn

6

Sơ ñồ 2.2 Tác ñộng của rác thải đến mơi trường và sinh vật

12

Sơ đồ 2.3 Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTR

16

Sơ đồ 2.4 Hệ thống quản lý CTR đơ thị ở Việt Nam

19

Sơ ñồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Cơng ty MTðT Từ Sơn

69

Sơ đồ 3.2 Khung phân tích công tác thu gom và quản lý chất thải trên ñịa bàn
thị xã Từ Sơn

70

Sơ ñồ 4.1 Quy trình thu gom CTR


83

Sơ ñồ 4.2 Hệ thống quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn

91

Sơ ñồ 4.3 Cơ cấu giám sát ñối với công ty MTðT Từ Sơn

92

Sơ ñồ 4.4 Khung thể chế hiện tại trong quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn

93

Sơ ñồ 4.5 Cơ cấu tổ chức quản lý CTR của cơng ty MTðT Từ Sơn

103

Sơ đồ 4.6 Quy trình xử lý CTR tại bãi rác ðồng Ngo

106

Sơ ñồ 4.7 Hệ thống quản lý CTR trong tương lai

126

Sơ ñồ 4.8 Cấu trúc phân loại CTRSH tại nguồn

130


Sơ ñồ 4.11 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

131

Biểu ñồ 2.1 Tỷ lệ phát sinh CTR tại các loại đơ thị Việt Nam năm 2008

38

Biểu ñồ 4.1 Thành phần CTR tại thị xã Từ Sơn

78

Biểu ñồ 4.2 Lý do người dân khơng muốn tiến hành phân loại rác tại nguồn109
Biểu đồ 4.3 ðánh giá về ảnh hưởng của quá trình thu gom, vận chuyển

122

Biểu đồ 4.4 ðánh giá của cơng nhân thu gom về tuyến thu gom

123

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

x


PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1 Tính cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Hiện nay mơi trường đang là vấn đề nóng ñược tất cả các nước trên

toàn thế giới quan tâm. Việc ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe
của con người ñang diễn ra từng ngày, từng giờ ñe dọa cuộc sống của mỗi con
người chúng ta. Hiện tượng trái đất nóng dần lên, thời thiết thay đổi bất
thường, hiện tượng sóng thần,… tất cả cũng là do ô nhiễm môi trường gây
lên. ðây cũng là ñiều mà nhiều nhà lãnh ñạo của nhiều quốc gia ñang lo ngại.
Việt Nam là một nước đang phát triển, q trình cơng nghiệp hóa và
hiện đại hóa đang diễn ra mạnh. ðiều đó cũng đồng nghĩa với việc lượng rác
thải thải ra môi trường ngày càng nhiều. Lượng rác thải ra mơi trường thì
nhiều nhưng lượng rác được xử lý đúng tiêu chuẩn thì khơng được bao nhiêu.
Hàng ngày có rất nhiều rác thải ra mơi trường nhưng khơng được xử lý hoặc
khơng được xử lý triệt để. Lượng rác thải ra mỗi ngày một lớn, ô nhiễm môi
trường tại các ñô thị, khu công nghiệp, làng nghề, các lưu vực sơng trên cả
nước và nhiều vấn đề mơi trường bức xúc khác đã trở thành những vấn đề nóng
và là mối quan tâm của toàn xã hội.
Cùng sự phát triển mạnh mẽ của đơ thị trong thời kì đổi mới các khu
công nghiệp tập trung, khu cụm công nghiệp làng nghề của thị xã Từ Sơn
phát triển nhanh chóng đã thu hút lao ñộng từ nhiều nơi về sinh sống. Với vị
trí địa lý thuận lợi, giao thơng, đơ thị phát triển, dân số phát triển, thương mại
và các dịch vụ SXKD phát triển – kéo theo là việc gây ô nhiễm môi trường,
rác thải sinh hoạt hàng ngày thải ra, phế thải xây dựng, chất thải làng nghề,
chất thải từ các cơ sở SXKD dịch vụ, ăn uống hàng ngày tăng lên.
Theo đó, cơng tác thu gom quản lý và xử lý chất thải cũng ñứng trước
những vấn ñề khó khăn mới. Tình trạng lượng chất thải hàng năm gia tăng cả
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

1


về số lượng và chủng loại dẫn tới những vấn ñề nghiêm trọng ảnh hưởng tới
công tác quản lý, xử lý chất thải và mơi trường xung quanh. ðể góp phần giải

quyết những vấn đề nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Tổ chức
thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Thị xã Từ Sơn –
Tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất
thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn thời gian qua ñề xuất một số giải pháp chủ
yếu nhằm tăng cường thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thời
gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức thu gom
quản lý và xử lý chất thải rắn.
- ðánh giá thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn
trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2008-2010.
- Phân tích những khó khăn trong tổ chức thu gom, quản lý và xử lý
chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn thời gian qua.
- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu gom, quản lý
và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn ñến năm 2015.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến tổ chức thu gom, quản lý và xử lý
chất thải trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

2


Chủ thể nghiên cứu trực tiếp là các ñối tượng chịu ảnh hưởng của việc
thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn như các đơn vị, xí nghiệp, bệnh viện,
hộ gia đình và các đối tượng chịu trách nhiệm quản lý, thu gom và xử lý chất

thải của thị xã như Cơng ty mơi trường, Phịng quản lý đơ thị, Phịng TN &
MT Thị xã Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu tổ chức thu gom,
quản lý và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh trên
góc độ quản lý (các cơ chế, chính sách) và trên góc độ kỹ thuật (từ thu gom,
vận chuyển đến xử lý).
- Phạm vi về không gian: ðược tiến hành trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược tiến hành từ tháng 07/2010 ñến
tháng 08/2011.
- Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu: Từ năm 2008 – 2010.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này ñược tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây liên
quan ñến tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn ở Thị xã Từ Sơn tỉnh
Bắc Ninh:
1. Thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn thời gian
qua ở thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh như thế nào?
2. Những khó khăn tồn tại trong việc tổ chức thu gom, quản lý và xử lý
chất thải rắn ở ñịa phương?
3. ðể thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn ở ñịa phương một cách có
hiệu quả cần đề xuất những giải pháp nào?
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

3


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài
2.1.1 Lý luận chung về chất thải, chất thải rắn

2.1.1.1 Lý luận chung về chất thải
Theo Luật bảo vệ mơi trường thì “Chất thải là chất được loại ra trong
sinh hoạt, trong q trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải
có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác”.
Phân loại chất thải
Việc phân loại chất thải hiện nay chưa có những quy ñịnh thống nhất,
xong trên cơ sở thực tiễn và nghiên cứu có thể chia ra các cách phân loại sau
ñây:
* Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh, gồm có:
- Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là rác thải hay chất thải sinh
hoạt ñược phát sinh từ các hộ gia ñình.
- Chất thải từ các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, thương mại: Là
những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp,
nông nghiệp và dịch vụ.
* Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý, gồm có:
- Chất thải rắn
- Chất thải lỏng, và
- Chất thải khí
* Theo đặc tính của vật chất của chất thải, gồm có:
- Chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thuỷ tinh, giấy bìa…
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

4


- Chất thải dạng chất dẻo
- Chất thải dạng thuỷ tinh
- Chất thải dạng giấy bìa…
* Phân loại chất thải theo mức ñộ nguy hại ñối với con người và sinh vật:
- Chất thải ñộc hại

- Chất thải ñặc biệt
* Theo thành phần, rác thải ñược phân thành:
- Chất thải vơ cơ
- Chất thải hữu cơ
Mỗi cách phân loại đều có một mục đích nhất định nhằm phục vụ cho
việc nghiên cứu, sử dụng, tái chế hay kiểm soát và quản lý chất thải có hiệu
quả đảm bảo vệ sinh, an tồn cho con người và mơi trường.
2.1.1.2 Lý luận chung về chất thải rắn
Theo Nghị ñịnh số 59/2007/Nð – CP thì chất thải rắn là chất thải ở thể
rắn, ñược thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các
hoạt ñộng khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải
rắn nguy hại.
Theo Từ điển mơi trường và phát triển bền vững, chất thải rắn là toàn
bộ vật liệu rắn hoặc có một phần là chất rắn mà người sở hữu khơng cịn coi
là có giá trị để giữ lại.
Như vậy chất thải rắn bao gồm các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do
các hoạt ñộng của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng khơng cịn
hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa.
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

5


Nguồn phát sinh CTR ñược biểu hiện qua sơ ñồ 2.1. Qua sơ đồ 2.1 ta
có thể thấy CTR được thải ra từ mọi hoạt ñộng của ñời sống xã hội. Trong số
các hộ dân, các khu dân cư, bệnh viện, cơ sở y tế và các cơ sở sản xuất. Tuy
nhiên có thể thấy rằng các khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp là những nơi
có lượng thải lớn hơn cả.
Cơ quan, trường

học
Nhà dân, khu dân


Nơi vui chơi, giải
trí

Chợ, bến xe, nhà
ga

CTR

Bệnh viện, cơ sở y
tế

Khu công nghiệp,
nhà máy, xí nghiệp

Giao thơng, xây
dựng
Nơng nghiệp, hoạt
động xử lý

Sơ đồ 2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn
* Phân loại chất thải rắn
Tùy theo mục đích nghiên cứu có nhiều cách để phân loại rác thải .
- Theo vị trí hình thành: Rác hay chất thải rắn trong nhà, ngồi nhà,
trên đường phố, chợ…
- Theo tính chất hố học: Chất thải dạng hữu cơ và vơ cơ
- Theo đặc tính của vật chất: Chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thuỷ

tinh, giấy bìa…
- Theo bản chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn ñược phân thành các loại:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

6


• CTR sinh hoạt (CTRSH): Là những chất thải liên quan ñến các hoạt
ñộng của con người. Nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,
trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. CTRSH có thành phần bao
gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực
phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương ñộng vật, tre, gỗ, lơng gà vịt, vải,
giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Theo phương diện khoa học, có
thể phân biệt các loại CTRSH sau:
Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… Loại chất
thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học. Quá trình phân hủy tạo ra các
chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngồi các
loại thức ăn dư thừa từ gia đình cịn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể,
các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ …
Chất thải trực tiếp của ñộng vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người
và phân của các ñộng vật khác.
Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các
khu vực sinh hoạt của dân cư.
Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: Các loại vật liệu sau ñốt
cháy, các sản phẩm sau khi ñun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy
khác trong gia đình, trong kho của các cơng sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ
than.
Các CTR từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây, que, củi,
túi nilon, vỏ bao gói…
• CTR cơng nghiệp (CTRCN): Là các chất thải phát sinh từ các hoạt

động sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Các nguồn phát sinh chất
thải công nghiệp gồm:

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

7


Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ
trong các nhà máy nhiệt điện.
Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất.
Các phế thải trong q trình cơng nghệ.
Bao bì đóng gói sản phẩm.
• Chất thải xây dựng: Là các phế thải như đất cát, gạch ngói, bê tơng vỡ
do các hoạt động phá dỡ, xây dựng cơng trình …Chất thải xây dựng gồm:
Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng.
ðất đá do việc đào móng trong xây dựng.
Các vật liệu như kim loại, chất dẻo…
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước
thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thốt nước thành phố.
• Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các
hoạt động nơng nghiệp như chất thải sau khi thu hoạch các loại cây trồng, các
chất thải từ chế biến sữa, chất thải của các lò giết mổ… Hiện tại việc quản lý
vàảư lý các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các
cơng ty mơi trường đơ thị của các địa phương.
- Theo mức ñộ nguy hại: Chất thải rắn ñược phân thành các loại:
• Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc
hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải
phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy cơ đe dọa tới sức
khỏe người, ñộng vật và cây cỏ.

Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế,
cơng nghiệp và nông nghiệp.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

8


• Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất
có một trong các ñặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất
khác gây nguy hại với môi trường và sức khỏe của cộng ñồng. Theo quy chế
quản lý chất thải y tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các
hoạt động chun mơn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn
phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:
Các loại bơng băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật.
Các loại kim tiêm, ống tiêm.
Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ.
Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân.
Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân,
Cadimi, Arsen, Xianua …
Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
Các chất nguy hại do các cơ sở cơng nghiệp hóa chất thải ra có tính độc
tính cao, tác động xấu đến sức khỏe. Do đó việc xử lý chúng phải có những
giải pháp kỹ thuật ñể hạn chế tác ñộng ñộc hại đó.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động cơng nghiệp chủ yếu là các loại
phân hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
• Chất thải khơng nguy hại: Là những loại chất thải không chứa các
chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương
tác thành phần.
Trong số các chất thải chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chế dùng ngay
trong sản xuất và tiêu dùng. Còn phần lớn phải hủy bỏ hoặc phải qua một quá

trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm ñáp ứng
nhu cầu khác nhau của con người. Lượng CT tăng lên do tác ñộng của nhiều
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

9


nhân tố như: sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự
phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng …
2.1.1.3 Tác ñộng của rác thải ñến môi trường
Các loại chất thải rắn sẽ gây ơ nhiễm, nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn đối với
các mơi trường bao quanh con người, đất, khơng khí, nước, nhà ở và các cơng
trình cơng cộng… Một số CTR tạo ra các loại khí độc đối với con người.
Theo nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nguồn dịch bệnh nguy hiểm thường là
những bãi rác, vi khuẩn với thời tiết thuận lợi tồn tại rất lâu. Ở trạng thái gây
bệnh sẽ phát huy tác dụng. Những xác ñộng vật bị thối rữa trong đó có chất
Amin và các dẫn xuất Sunfua hydro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích
thích sự hơ hấp của con người, kích thích tim ñập nhanh, ảnh hưởng xấu ñến
người mắc bệnh tim mạch. Khi hít phải thì mọi người đều có phản ứng giống
nhau là hạn chế q trình hơ hấp, gây tổn hại đến hệ thần kinh khứu giác.
Ngồi ra, lượng rác thải thu gom ñược chủ yếu ñổ vào các bãi rác một
cách tạm bợ, đại khái mà khơng được xử lý, chôn lấp theo quy hoạch và hợp
vệ sinh ñể không ảnh hưởng xấu tới môi trường, nguồn nước mặt và nguồn
nước ngầm. Lượng CTR nếu khơng được xử lý tốt sẽ dẫn ñến hàng loạt hậu
quả tiêu cực đối với mơi trường sống. Những người dân khơng có ý thức giữ
gìn vệ sinh mơi trường vẫn thường xun ñổ ñất ñá ra ñường, ñặc biệt là
lượng rác ñổ ra có cọng rau quả, xác động vật theo thời gian bị thối rữa hoặc
do xe cộ ñi lại tạo thành một hỗn hợp khí độc gây ơ nhiễm cho mơi trường
khơng khí.
Theo Hồng Hà và Cơng Hoan (2006) thì rác thải có những tác động

chính sau đây:
* Làm ơ nhiễm mơi trường đất

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

10


Các chất hữu cơ cịn được phân hủy trong mơi trường đất trong hai điều
kiện yếm khí và háo khí, khi có độ ẩm thích hợp qua hàng loạt loại sản phẩm
trung gian cuối cùng tạo ra các chất khoáng ñơn giản, các chất H2O, CO2.
Nếu là yếm khí sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CH4, H2O, CO2 gây độc hại
cho mơi trường.Với một lượng vừa phải thì khả năng làm sạch của mơi
trường đất khiến rác khơng trở thành ơ nhiễm. Nhưng một lượng rác q lớn
thì mơi trường đất q tải và bị ơ nhiễm. Ơ nhiễm này sẽ cùng với ơ nhiễm
kim loại nặng, chất độc hại theo nước trong ñất chảy xuống mạch nước ngầm,
làm ô nhiễm nước ngầm. Khi nước ngầm ô nhiễm thì khơng cịn cách gì cứu
chữa được.
* Làm ơ nhiễm mơi trường nước
Các chất thải rắn, nếu là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị
phân hủy một cách nhanh chóng. Phần nổi trên mặt nước sẽ có quá trình
khống hóa chất hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian sau đó là những
sản phẩm cuối cùng là chất khống và nước. Phần chìm trong nước sẽ có q
trình phân giải yếm khí để tạo ra các hợp chất trung gian và sau đó là những
sản phẩm cuối cùng như CH4, H2S, H2O, CO2. Tất cả các chất trung gian đều
gây mùi thối khó chịu và là độc chất. Bên cạnh đó cịn có bao nhiêu vi trùng
và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước.
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mịn
trong mơi trường nước. Sau đó q trình oxy hóa có oxy và khơng có oxy
xuất hiện, gây nhiễm bẩn cho môi trường nước, nguồn nước. Những chất thải

độc như Hg, Pb hoặc các chất thải phóng xạ cịn nguy hiểm hơn.
* Làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Các CTR thường có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi làm ơ
nhiễm khơng khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

11


vào khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp. Cũng có loại rác, trong điều kiện nhiệt
độ và ẩm độ thích hợp (35oC và độ ẩm 70-80%) sẽ có q trình biến ñổi nhờ hoạt
ñộng của vi sinh vật. Kết quả của q trình là gây ơ nhiễm khơng khí.
* Nước rò rỉ từ bãi rác và tác hại của chúng
Ở những bãi rác hoặc những ñống rác lớn mà trong ñó có một lượng
nước nhất ñịnh hoặc mưa xuống làm nước ngấm vào rác thì tạo ra một loại
nước rị rỉ. Trong nước rò rỉ chứa những chất hòa tan, những chất lơ lửng,
chất hữu cơ và nấm bệnh. Khi nước này ngấm vào đất làm ơ nhiễm mơi
trường đất trầm trọng. Mặt khác, nó cũng làm ơ nhiễm nguồn nước thổ
nhưỡng và nước ngầm

Mơi trường khơng khí
Bụi,CH4, NH3, H2S
Rác thải (Chất thải rắn)
- Sinh hoạt
- Sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, ...)
- Thương nghiệp
- Tái chế

Nước mặt


Nước ngầm

Kim loại nặng,
chất độc
Ăn uống, tiếp xúc qua da

Mơi trường đất

Qua
đường

hấp

Qua chuỗi
thực phẩm
Người, động
vật

Nguồn: Hồng Hà và Cơng Hoan, 2006

Sơ đồ 2.2 Tác động của rác thải đến mơi trường và sinh vật

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

12


Tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi ở các gốc cây, đầu đường, góc
hẻm, các dịng sơng, lịng hồ hoặc rác thải lộ thiên mà khơng được xử lý sẽ là
nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột bọ..., là ngun nhân lây truyền mầm bệnh

đó là chưa kể đến gây mất mỹ quan môi trường xung quanh. rác thải hữu cơ
phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH4, CO2, NH3,... gây ô nhiễm
môi trường không khí. Nước thải ra từ các bãi rác ngấm xuống ñất, nước mặt
và ñặc biệt là nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nghiêm trọng. Xét trong phạm
vi rộng, tác hại của chất thải rắn ñến sức khoẻ con người mang tính gián tiếp
thơng qua các mối nguy hại trên cho những người sống xung quanh khu vực ô
nhiễm. Các bãi chơn lấp rác cịn là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm như
tả, lỵ, thương hàn... Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất cơng
nghiệp, nơng nghiệp khi đưa vào mơi trường đất sẽ làm thay đổi thành phần
cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm mất cân
bằng dinh dưỡng... làm cho đất bị chai cứng khơng cịn khả năng sản xuất.
Cịn đối với loại hình cơng việc tiếp xúc trực tiếp với các loại chất thải rắn,
bùn cặn (kim loại nặng, hữu cơ tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi sinh
vật gây hại...) sẽ gây nguy hại cho da hoặc qua đường hơ hấp gây các bệnh về
đường hơ hấp. Một số chất cịn thấm qua mơ mỡ đi vào cơ thể gây tổn
thương, rối loạn chức năng, suy nhược cơ thể, gây ung thư...
2.1.1.4 Thu gom chất thải rắn
Thu gom CTR là quá trình thu nhặt rác thải từ các hộ dân, cơng
sở hay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyển ñến ñiểm
trung chuyển, trạm xử lý hay những nơi chôn lấp CTR.
Thu gom CTR trong đơ thị là vấn đề khó khăn và phức tạp, bởi
vì CTR phát sinh từ mọi nhà, mọi khu thương mại, khu công nghiệp cũng như
trên các ñường phố, công viên và ngay cả ở các khu vực trống. Sự phát triển
như nấm của các vùng ngoại ô lân cận trung tâm ñô thị ñã làm phức tạp thêm
cho công tác thu gom.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………

13



×