Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Luận văn thạc sĩ xác định liều lượng và dạng lân bón thích hợp cho một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân tại huyện nho quan ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.62 MB, 115 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

HOàNG TRọNG Lễ

XáC ĐịNH LIềU LƯợNG Và DạNG LÂN BóN THíCH HợP
CHO MộT Số GIốNG LạC TRONG điều kiện Vụ XUÂN
TạI HUYệN NHO QUAN - NINH BìNH

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Vũ ĐìNH CHíNH

hà nội - 2007


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do
tôi trực tiếp thực hiện ở trong vụ xuân năm 2007, dới sự hớng dẫn của
thầy TS. Vũ Đình Chính. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào trong và
ngoài nớc.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này


đ đợc chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn

Hoàng Trọng Lễ

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

i


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
thầy Tiến sỹ Vũ Đình Chính, ngời đ tận tình chỉ bảo, hớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá
trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo khoa Sau Đại học,
Khoa Nông học, Dự án PHE, đặc biệt là các thầy, cô trong Bộ môn Cây
công nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Phòng Trồng trọt
và L nh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, Chi cục BVTV
tỉnh Ninh Bình, Trung Tâm dự báo khí tợng thuỷ văn tỉnh Ninh Bình,
UBND huyện Nho Quan, Phòng Kinh Tế huyện Nho Quan, UBND x
Yên Quang, Ban quản lý HTX nông nghiệp Yên Quang huyện Nho Quan;
các bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân đ nhiệt tình giúp đỡ, động viên
tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả
những sự giúp đỡ quý báu này./.
Tác giả luận văn

Hoàng Trọng Lễ


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

ii


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

1.

Mở đầu


i

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích và yêu cầu

2

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

2.

Tổng quan tài liệu

4

2.1.

Nguồn gốc lịch sử, tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong

nớc

2.2.

Yêu cầu điều kiện sinh thái và dinh dỡng của cây lạc

2.3.

Những kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và ở Việt

4
14

Nam

24

3.

Địa điểm nội dung và phơng pháp nghiên cứu

35

3.1.

Vật liệu nghiên cứu

35

3.2.


Địa điểm và thời gian nghiên cứu

35

3.3.

Nội dung nghiên cứu

35

3.4.

Phơng pháp nghiên cứu

35

3.5.

Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm

37

3.6.

Các chỉ tiêu theo dõi

38

3.7.


Mức độ nhiễm sâu bệnh

39

3.8.

Phơng pháp xử lý số liệu

39

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

40

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

iii


4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội và tình hình sản xuất lạc ở
huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

40

40

4.1.2. Tình hình sản xuất lạc ở Ninh Bình và huyện Nho Quan và
tiềm năng phát triển
4.2.

44

Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng lân bón đến
giống lạc L14 và MD7

49

4.2.1. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến thời gian sinh trởng
phát triển của giống lạc L14 và MD7

49

4.2.2. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến động thái tăng trởng
chiều cao thân chính của giống lạc L14, MD7

51

4.2.3. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến số cành cấp 1 và cành
cấp 2 đối với giống lạc L14, MD7

53

4.2.4. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI)
đối với giống lạc L14 và MD7


55

4.2.5. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng phát triển nốt
sần đối với giống L14 và MD7

57

4.2.6. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng tích lũy chất
khô đối với giống lạc L14 và MD7

59

4.2.7. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh
hại đối với giống lạc MD7 và L14

61

4.2.8. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất đối với giống lạc L14 và MD7

64

4.2.9. Hiệu suất của liều lợng lân bón đối với giống MD7 và L14

68

4.2.10. L i thuần

69


4.3.

Kết quả nghiên cứu xác định dạng lân bón thích hợp đến giống
lạc L14 và MD7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

70

iv


4.3.1. ảnh hởng của dạng lân bón đến các giai đoạn sinh trởng,
phát triển đối với giống lạc L14 và MD7

71

4.3.2. ảnh hởng của dạng lân bón đến phát triển chiều cao và khả
năng phân cành đối với giống lạc L14 và MD7

71

4.3.3. ảnh hởng của dạng lân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) đối
với giống lạc L14 và MD7

73

4.3.4. ảnh hởng của dạng lân bón đến khả năng hình thành và phát
triển nốt sần hữu hiệu đối với giống lạc L14 và MD7


74

4.3.5. ảnh hởng của dạng lân bón đến khả năng tích lũy chất khô
đối với giống lạc L14 và MD7

75

4.3.6. ảnh hởng của dạng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại
trên giống lạc L14 và MD7

76

4.3.7. ảnh hởng của dạng lân bón đến các yếu tố câu thành năng
5.

suất và năng suất đối với giống lạc L14 và MD7

78

Kết luận và đề nghị

81

Tài liƯu tham kh¶o

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

83


v


Danh mục các chữ viết tắt
CSB

Chỉ số bệnh

CT

Công thức

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

HSSD

Hiệu suất sử dụng

NS

Năng suất

NSLT


Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P100

Trọng lợng trăm quả

P100

Trọng lợng trăm hạt

TG

Thời gian

TGST

Thời gian sinh tr−ëng

TK

Thêi kú

TLB

Tû lƯ bƯnh


TS

Tỉng sè

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

vi


Danh mục các bảng
STT
2.1

Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất, sản lợng lạc trên thế giới trong những năm
qua (1998 2006)

2.2

Diễn biến diện tích, năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam giai
đoạn 1991-2006

4.1

Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Nho Quan Ninh Bình

4.2


Diện tích, năng suất và sản lợng lạc của Ninh Bình và huyện
Nho Quan từ 1995 2006

4.3

54
56
58

ảnh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng tích lũy chất khô
đối với giống lạc MD7 và giống lạc L14. (g/cây)

4.9

52

ảnh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng hình thành nốt
sần hữu hiệu/cây đối với giống L14 và MD7 (nốt sần/cây)

4.8

50

ảnh hởng của liều lợng lân bón đến chỉ số diện tích lá với
giống lạc L14, MD7

4.7

45


ảnh hởng của liều lợng lân bón đến sự phát sinh, hình thành
cành cấp 1 và cấp 2 của giống lạc L14 và MD7 ( số cành/cây)

4.6

42

Động thái tăng trởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 và
MD7

4.5

9

ảnh hởng của liều lợng lân bón đến thời gian sinh trởng, phát
triển của giống lạc L14 và MD7

4.4

6

60

ảnh hởng của liều lợng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại
trên giống giống L14

62

4.10 ảnh hởng của liều lợng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại

trên giống MD7

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

63

vii


4.11 ảnh hởng của liều lợng lân bón đến tổng số quả/cây, số quả
chắc/cây và tỷ lệ quả 2 hạt/cây đối với giống lạc L14 và MD7

65

4.12 ảnh hởng của liều lợng lân bón đến P100 quả, P100 hạt, các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đối với giống lạc L14 và
MD7
4.13 Hiệu suất sử dụng liều lợng lân bón đối với giống MD7 và L14

66
68

4.14 L i thuần của các liều lợng lân bón khác nhau đối với giống lạc
L14 và MD7

69

4.15 ảnh hởng của dạng lân bón đến các giai đoạn sinh trởng, phát
triển của giống lạc L14 và MD7 (ngày)


71

4.16 ảnh hởng của dạng lân bón đến phát triển chiều cao và khả năng
phân cành đối với giống lạc L14 và MD7

72

4.17 ảnh hởng của dạng lân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) đối với
giống lạc L14 và MD7 ( m2lá/m2đất)

73

4.18 ảnh hởng của dạng lân bón đến khả năng hình thành và phát
triển nốt sần hữu hiệu với giống lạc L14 và MD7(nốt sần/cây)

75

4.19 ảnh hởng của dạng lân bón đến khả năng tích lũy chất khô đối
với giống lạc L14 và MD7 (ĐVT: g/cây)

76

4.20 ảnh hởng của dạng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên
giống lạc L14 và MD7

77

4.21 ảnh hởng của dạng lân bón đến các yếu tố câu thành năng suất
và năng suất của giống lạc L14 vµ MD7


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

79

viii


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu
có giá trị kinh tế cao, cây nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến.
Đợc trồng phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới, nhiều nhất là châu Phi và
châu á. Hạt lạc là loại vừa có tỷ lệ protein cao (25 – 30%), võa cã tû lƯ dÇu rất
cao (46 50%). Các sản phẩm của cây lạc đ từ lâu đợc sử dụng rộng r i làm
thực phẩm cho ngời và làm thức ăn cho chăn nuôi.
Cây lạc còn là cây có vai trò cải tạo đất, bồi dỡng đất nhờ các vi khuẩn
nốt sần sống cộng sinh trên rễ. Đồng thời cũng là cây có khả năng tạo tính đa
dạng hoá cho sản xuất nông nghiệp bằng các hình thức trồng thuần, trồng xen
canh, trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Từ những u điểm nổi bật nêu trên nên nhiều nớc trên thế giới, đặc
biệt là châu á đ và đang đầu t phát triển mở rộng diện tích trồng lạc trong
những năm tới.
ở Việt Nam trong những năm gần đây nhờ áp dụng một số biện pháp kỹ
thuật thâm canh nh bón phân cân đối, mật độ gieo, thời vụ trồng thích hợp và
kỹ thuật che phủ nilon đ làm cho năng suất cây lạc tăng lên 30 40%. Trong
những năm tới với chủ trơng của Nhà nớc đến năm 2010 sẽ đa diện tích trồng
lạc lên 400.000 ha, sản lợng gần 1 triệu tấn. Để đạt đợc mục tiêu đó trớc hết
chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật một cách rộng r i trong sản xuất, trên cơ sở áp dụng hệ thống các giải pháp

kỹ thuật tổng hợp đồng bộ. Luôn tiếp thu các tiến bộ kỹ tht míi, kinh nghiƯm
cđa c¸c n−íc trong thêi gian tíi, để việc sản xuất lạc ở nớc ta phát triển theo
hớng nông nghiệp bền vững, tăng xuất khẩu, tăng thu nhập và nâng cao đời
sống nhân dân.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

1


Ninh Bình là tỉnh có diện tích trồng lạc tơng đối thấp (5.500ha/năm)
so với một số tỉnh lân cận, nhng năng suất lạc đạt khá (22 tạ/ha). Với chủ
chơng của tỉnh, trong các năm tới sẽ đẩy mạnh sản xuất những cây trồng có
giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho ngời sản xuất, nhân rộng diện tích
cánh đồng đạt giá trị 50 triệu/ha/năm, thì cây lạc là một trong những cây trồng
đóng vai trò rất quan trọng cho công thức luân canh tăng vụ, tăng thu nhập
trên đơn vị diện tích.
Nho Quan là một huyện miền núi của tỉnh, nơi đây chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp. Trong đó diện tích trồng lạc chiếm 45% diện tích toàn tỉnh
(2.500ha). Do trình độ canh tác của ngời dân còn nhiều hạn chế, nhiều diện
tích trồng trên vùng đồi thiếu nớc, sử dụng phân bón cha cân đối, cha có
một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống. Phần lớn ngời dân bón
phân theo kinh nghiệm, dẫn đến năng suất lạc thấp (15 tạ/ha) so với các huyện
trong tỉnh. Những năm gần đây nhờ áp dụng một số biện pháp kỹ thuật, đ
đa năng suất lạc đạt cao 18 tạ/ha. Để năng suất lạc đợc tăng hơn nữa chúng
ta cần nghiên cứu, áp dụng đồng bộ các biƯn ph¸p kü tht nh− t−íi n−íc, che
phđ nilon, sư dụng phân bón cân đối. Đặc biệt là xác định liều lợng và dạng
phân lân thích hợp. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, dới sự hớng
dẫn của TS. Vũ Đình Chính Bộ môn cây Công Nghiệp Trờng Đại học
Nông nghiệp I chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Xác định liều lợng và

dạng lân bón thích hợp cho một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân tại
huyện Nho Quan Ninh Bình
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của các giống lạc ở các liều
lợng và dạng lân bón khác nhau, từ đó xác định liều lợng và dạng lân thích
hợp cho một số giống lạc năng suất cao tại huyện Nho Quan, tØnh Ninh B×nh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

2


1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng và dạng phân lân bón đến sinh
trởng và phát triển của giống lạc L14, MD7.
- Nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng và dạng phân lân bón đến mức
độ nhiễm sâu bệnh của giống lạc L14, MD7.
- Nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng và dạng phân lân bón đến các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14, MD7.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
13.1. ý nghĩa khoa học
- Xác định có cơ sở khoa học về liều lợng và dạng phân lân thích hợp
cho một số giống lạc trong vụ xuân
- Góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh lạc có năng suất cao tại tỉnh
Ninh Bình
- Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa
học và giảng dạy.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Xác định đợc liều lợng và dạng phân lân thích hợp đối với giống lạc

L14, MD7 đợc trồng tại địa phơng
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần tăng năng suất, mở rộng diện tích
trồng lạc tại địa phơng
- Kết quả của đề tài sẽ cũng cố phát triển nền nông nghiệp bền vững và
nâng cao thu nhập cho ngời s¶n xt.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

3


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Nguồn gốc lịch sử, tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nớc
2.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây lạc
Căn cứ trong tài liệu của các nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học và
ngôn ngữ học, nhiều nhà khoa học đ xác định rằng lạc có nguồn gốc từ Nam
Mỹ. Theo Skie (E.G.S quier) thì quả lạc đợc tìm thấy ở các ngôi mộ cổ
Ancôn - Thủ đô của Pêru vào năm 1897. Lạc đợc đựng trong các chum vại
khác nhau. Nhờ khảo cổ học và địa thực vật học con ngời đ xác định đợc
nguồn gốc cây lạc.
Những ghi chép đầu tiên về cây lạc do thuyền trởng Gorrala
Fernander, ông cũng là ngời đầu tiên phổ biến tên "mani" của cây lạc. Từ
vùng nguyên sản ở Nam Mỹ bằng nhiều con đờng, lạc đợc đa từ Pêru tới
Mêxico và sau đó ngang qua Thái Bình Dơng theo các thơng thuyền tới
Philippin và đi khắp các vùng trên thế giới, nó nhanh chóng thích ứng với các
vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và các vùng có khí hậu ẩm.
Ngời da đỏ Inca ở Pêru đ đạt tới một nền văn minh nông nghiệp khá
cao và họ đ trồng lạc suốt däc c¸c vïng ven biĨn Peru. Theo Gregory (19791980) tÊt cả các loài hoang dại thuộc chi arachis chỉ tìm thấy ở Nam Mỹ và
phân bố từ Đông - Bắc Braxin đến Tây - Nam Achentina và từ bờ biển nam

Uruquay đến tây bắc Mato Grosso
Ngời Inđiêng đ biết ăn lạc theo nhiều cách: rang, luộc, gi nhỏ, nấu
canh, ép dầu,... Trung Quốc và ấn Độ cũng đ biết ép dầu trớc khi kỹ nghệ
ép dầu lạc xuất hiện ở Châu Âu. Sau khi xâm chiếm Xênêgan, Pháp đ chú ý
tới khả năng phát triển lạc ở vùng này để có thể nhập một lợng lạc lớn dùng
cho công nghiệp. Nhà hóa học Pháp Roussean năm 1841 lần đầu tiên đ nhập
vào Pháp một lợng lớn 70 tấn lạc cho nhà máy ép dầu.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

4


ở Việt Nam, tới nay cha xác minh đợc rõ ràng cây lạc có nguồn gốc
từ đâu. Nếu căn cứ vào tên gọi mà xét đoán danh từ Lạc có thể do từ Hán
Hoa sinh là ngời Trung Quốc gọi là cây lạc. Nh vậy cây lạc có thể từ
Trung Quốc nhập vào nớc ta khoảng thế kỷ XVII, XVIII (Lê Song Dự và CS,
1979) [16].
2.1.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Cây lạc tuy đ đợc trồng lâu đời ở nhiều nơi trên thế giới nhng cho
đến giữa thế kỷ 18, sản xuất lạc vẫn có tính chất tù cung, tù cÊp cho tõng
vïng. Cho tíi khi c«ng nghiệp ép dầu lạc phát triển mạnh, việc buôn bán lạc
trở nên tấp nập và thành động lực thúc đẩy mạnh sản xuất lạc. Hiện nay, trên
thế giới nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng đ và đang khuyến
khích nhiều nớc đầu t phát triển sản xuất lạc với diện tích ngày càng lớn.
Trong số các cây lấy dầu, cây lạc có diện tích, sản lợng đứng thứ 2 sau
đỗ tơng và đợc trồng rộng r i ở hơn 100 nớc trên thế giới, từ 40 vĩ độ Bắc
đến 40 vĩ độ Nam. Tổng hợp từ ngn sè liƯu cđa FAO (2006) cho thÊy diƯn
tÝch trång lạc trên toàn thế giới từ năm 1990 2006 có xu hớng tăng rõ rệt.
Năm 1990 diện tích là 20,1 triệu ha, năm 2000 diện tích là 24,1 triệu ha, tăng

4 triệu ha (19%). Tuy nhiên đến năm 2006 diện tích trồng lạc có xu hớng
giảm nhẹ, diện tích trồng lạc còn 21,67 triệu ha.
Về năng suất lạc, trong những năm gần đây nhờ áp dụng tiến bộ kỹ
thuật và sử dụng giống lạc mới nên năng suất lạc trên thế giới không ngừng
tăng. Năng suất lạc trung bình trong những năm 80 là 11,0 tạ/ha, năm 90 là
11,5 tạ/ha, từ năm 2000 đến nay năng suất ổn định 14,4 tạ/ha, tăng so với năm
80 là 30,9%, năm 90 là 25,2%. Năng suất lạc trên thế giới tăng, song không
đều giữa các khu vực, có nhiều nơi giảm. Những nớc có diện tích trồng lạc
lớn, lại có năng suất thấp và mức tăng năng suất không đáng kể.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

5


Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lợng lạc trên thế giới
trong những năm qua (1998 2006)
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1998


23,3

14,7

34,1

1999

23,5

13,6

32,1

2000

24,1

14,5

34,9

2001

24,04

15,00

36,08


2002

24,1

13,48

33,3

2003

26,46

14,03

35,66

2004

22,73

14,71

33,45

2005

25,22

14,47


36,49

2006

21,67

15,6

33,8

Năm

(Nguồn: FAOSTAT, Agricultural Data, 24/5/2006)

Năng suất giữa các Qc gia trªn thÕ giíi cã sù chªnh lƯch nhau khá
lớn. Khu vực Bắc Mỹ tuy có diện tích trồng lạc không nhiều (820-850 nghìn
ha), nhng lại là vùng có năng suất cao nhất (20,0-28,0 tạ/ha). Trong khi đó
Châu Phi trồng khoảng 6.400 nghìn ha, nhng năng suất chỉ đạt 7,8 tạ/ha.
Châu á nhờ sự nỗ lực của các quốc gia đầu t, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật nên năng suất lạc tăng nhanh; tăng từ 14,5 tạ/ha năm 90 lên 16,4
tạ/ha năm 2005. Năng suất lạc trong khu vực Đông Nam á, nhìn chung còn
cha cao, năng suất trung bình đạt 11,7 tạ/ha. Malaysia là nớc có diện tích
trồng lạc không nhiều, nhng lại là nớc có năng suất lạc cao nhất trong khu
vực, năng suất trung bình đạt 23,3 tạ/ha, tiếp đến là Inđônêxia và Thái Lan
Sản lợng lạc trên thế giới trong những năm gần đây liên tục tăng, sản
lợng trung bình hàng năm của thập kỷ 90 là 23,2 triệu tấn đến năm 2005 lµ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------


6


36,49 triệu tấn, tăng 13,29 triệu tấn (57%) so với những năm 90. Châu á sản
lợng lạc tăng 104,69%.
Tuy vậy, nghiên cứu tình hình sản xuất lạc trên thế giới cho thấy, sản
lợng lạc đợc sản xuất ra hàng năm, chủ yếu do một số nớc có sản lợng
trên một triệu tấn/năm tạo ra là: ấn Độ (80 triệu ha), Trung Quèc (3,76-5,12
triÖu ha), Mü (0,53 - 0,65 triÖu ha),…
Ên Độ là quốc gia có diện tích trồng lạc đứng đầu thế giới (80 triệu ha),
song lạc chủ yếu đợc trồng ở vùng khô hạn và bán khô hạn, nên năng suất lạc
rất thấp (9,3-9,8 tạ/ha), thấp hơn năng suất trung bình của thế giới, sản lợng
lạc hàng năm chỉ ®¹t 7,5 - 8 triƯu tÊn. Kinh nghiƯm cđa Ên Độ cho thấy, nếu
chỉ áp dụng giống mới mà vẫn áp dụng kỹ thuật canh tác cũ thì năng suất chỉ
tăng lên khoảng 26- 30%. Nếu áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ nhng vẫn
dùng giống cũ thì năng suất lạc chỉ tăng 20- 43%. Nhng khi áp dụng giống
mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ đ làm tăng năng suất lạc từ 50- 63
% trên các ruộng trình diễn của nông dân.
Trung Quốc là nớc ®øng thø 2 sau Ên §é vỊ diƯn tÝch (3,7 - 5,1 triệu
ha), năng suất lạc trung bình ở Trung Quốc cao và tăng nhanh trong thập niên
qua. Theo Duan (1999) [15], những năm 90 nhờ có bớc nhảy vọt về chọn tạo
giống và kỹ thuật trồng trọt, năng suất lạc ở Trung Quốc đ tăng rất nhanh so
với thập kỷ trớc, trung bình đạt 26 tạ/ha. Theo thống kê của USDA (2000
2005), những năm gần đây diện tích lạc ở Trung Quốc là 5,1 triệu ha, chiếm
trên 20% tổng diện tích lạc toàn thế giới. Năng suất trung bình đạt 28,2 tạ/ha,
cao gần gấp đôi năng suất lạc trung bình của thế giới, chiếm 40% tổng sản
lợng lạc trên toàn thế giới. Sở dĩ năng suất lạc của Trung Quốc tăng nhanh là
do hiện nay nớc này có tới 60 Viện, Trờng, Trung tâm nghiên cứu triển khai
các hớng nghiên cứu trên cây lạc. Trong thời gian từ 1982- 1995 các nhà
khoa học Trung Quốc đ cung cấp cho sản xuất 82 giống lạc mới với nhiều u


Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

7


điểm nổi bật nh năng suất cao, thời gian sinh trởng ngắn, chống chịu sâu
bệnh, chịu hạn và chịu phèn, thích ứng rộng... Sơn Đông là tỉnh có diện tích
trồng l¹c lín nhÊt Trung Qc, chiÕm 23,0% tỉng diƯn tÝch, 33,3% tổng sản
lợng cả nớc. Năng suất trung bình của tỉnh rất cao, đạt gần 4,0 tấn/ha, cao
hơn năng suất cả nớc là 34%.
Khu vực Đông Nam á, diện tích trồng lạc không nhiều, chỉ chiếm
12,61% về diện tích và 12,95% sản lợng lạc của Châu á. Năng suất lạc bình
quân đạt 11,7 tạ/ha. Malayxia là nớc có diện tích trồng lạc không nhiều,
nhng lại là nớc có năng suất lạc cao nhất trong khu vực, trung bình đạt 23,3
tạ/ha. Về xuất khẩu lạc chỉ có 3 nớc Thái Lan, Việt Nam và Inđônêxia.
Trong đó Việt Nam là nớc có khối lợng xuất khẩu lạc lớn nhất với 33,8
ngàn tấn (chiếm 45,13% khối lợng lạc xuất khẩu trong khu vực).
Những thông tin trên cho thấy, tất cả các nớc đ thành công trong phát
triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc, đều rất chú ý đầu t cho công
tác nghiên cứu và ứng dụng rộng r i các thành tựu khoa học và công nghệ mới
vào sản xuất, trên đồng ruộng của nông dân. Chiến lợc này đ đợc áp dụng
thành công ở nhiều nớc và đ trở thành bài học kinh nghiệm sâu sắc trong
phát triển sản xuất lạc của thế giới.
2.1.3. Tình hình sản xuất lạc của Việt Nam
Những năm trớc đây Việt Nam do thiếu lơng thực, nên trong sản xuất
nông nghiệp chủ yếu tập trung sản xuất cây lơng thực, cây lạc cha đợc chú
trọng nhiều, năng suất lạc thấp. Những năm gần đây nhờ có sự chuyển hớng
trong nông nghiệp là sản xuất cây trồng hàng hóa, từ đây cây lạc đợc chú
trọng hơn và có xu hớng tăng nhanh về diện tích, năng suất, sản lợng. Năm

2005 nớc ta đứng thứ 12 về diện tích, đứng thứ 9 về sản lợng trên thế giới.
Theo Ngô Thế Dân và cộng sự (2000) [13], sự biến động về diện tích,
năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam từ năm 1970 đến 1998 nh− sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

8


Trong các thập kỷ 70 diện tích từ 97,1 nghìn ha giảm xuống 91,8 nghìn
ha (5,5%), năng suất từ 1,03 tấn/ha giảm xuống 0,88 tấn/ha, giảm 14,6%. Đến
những năm 80 diện tích, năng suất và sản lợng bắt đầu tăng từ 97,1 nghìn ha
lên 237,8 nghìn ha. Thập kỷ 90, diện tích, năng suất và sản lợng tăng rất
nhanh (trong vòng 10 năm năng suất lạc tăng gần 30%). Theo số liệu của
Tổng Cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) về
diện tích, năng suất, sản lợng lạc nớc ta từ 1991-2005 đều có sự gia tăng,
kết quả này đợc trình bày ở Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Diễn biến diện tích, năng suất và sản lợng lạc
ở Việt Nam giai đoạn 1991-2005
Năm

Diện tích (1000 ha)

Năng suất (tạ/ha)

S.Lợng (1000 TÊn)

1991

210,9


11,2

235,3

1992

217,4

10,4

226,7

1993

217,1

11,9

259,3

1994

248,2

11,9

294,4

1995


259,8

12,9

334,5

1996

262,8

13,6

357,7

1997

253,5

13,9

351,3

1998

269,4

14,33

386,0


1999

247,6

12,85

318,1

2000

244,9

14,5

355,3

2001

241,4

14,6

352,8

2002

246,8

16,1


397,0

2003

250,0

16,65

417,5

2004

254,6

17,9

462,0

2005

260,0

17,42

453,0

(Ngn: Tỉng cơc Thèng kª, MARD 24/5/2006)

VỊ diƯn tÝch trồng lạc tăng mạnh nhất là giai đoạn từ 1991-1995. DiƯn


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

9


tích trồng lạc năm 1991 đạt 210,9 nghìn ha, năm 1995 đạt 259,9 nghìn ha tăng
49 nghìn ha (23,2%) so với 1991. Từ năm 1996-2000 diện tích trồng lạc tăng
lên và giảm đi qua các năm, năm 1996 là 262,8 nghìn ha, năm 2000 giảm 17,9
nghìn ha, chỉ còn 244,9 nghìn ha. Từ năm 2001 - 2005 diện tích trồng lạc tăng
trở lại và đạt 263,68 nghìn ha năm 2005.
Từ 1991 đến 1995 năng suất lạc tăng 1,4 tấn/ha. Tuy nhiên, từ năm
1995 đến nay do áp dụng rộng r i tiÕn bé kü tht vỊ bãn ph©n NPK c©n ®èi,
mËt ®é gieo trång thÝch hỵp, kü tht che phđ nilon, trên đồng ruộng, nên
năng suất lạc tăng liên tục qua các năm. Năm 2000 năng suất đạt 14,5 tạ/ha,
cao hơn năm 1991 là 3,1 tạ/ha (27%), năng suất năm 2005 đạt cao nhất 17,42
tạ /ha, vợt 6,02tạ/ha so với 1991.
Do diện tích và năng suất lạc tăng, nên sản lợng lạc ở Việt Nam có sự
tăng mạnh. Năm 1991 sản lợng lạc chỉ có 234,8 nghìn tấn, đến năm năm
2000 đạt 355,3 nghìn tấn, tăng 120,5 nghìn tấn so năm 1991 (51,3%), đến
năm 2005 sản lợng đạt 453,0 nghìn tấn tăng 218,2 nghìn tấn so năm 1991.
Mặc dù từ năm 2000 2003 diện tích giảm nhng sản lợng vẫn cao là vì
năng suất các năm đó tăng cao nên sản lợng vẫn cao hơn năm 1998 là 14,1
nghìn tấn.
Theo Nguyễn Thị Chinh (2005) [8], lạc đợc trồng hầu hết ở các vùng
sinh thái nông nghiệp của Việt Nam. Diện tích lạc chiếm 28% tổng diện tích
cây công nghiệp hàng năm. Tuy nhiên, có 6 vùng sản xuất chính nh sau:
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Lạc đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh Hà
Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Nam Định, Ninh Bình với diện tích 31.400 ha,
(chiếm 29,3%).

- Vùng Đông Bắc: Lạc đợc trồng chủ yếu ở Bắc Giang, Thái Nguyên,
Phú Thọ với diện tích 31.000 ha, (chiếm 28,9%).
- Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ là vùng trọng điểm trồng lạc của các

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

10


tØnh phÝa B¾c víi diƯn tÝch 74.000 ha (chiÕm 30,5%), tập trung ở các tỉnh
Thanh Hoá là 16.800 ha, Nghệ An lµ 22.600 ha, Hµ TÜnh lµ 19.900 ha.
- Vïng duyên hải Nam Trung Bộ: Diện tích trồng 23.100 ha (chiếm
9,5%) và đợc trồng tập trung ở 2 tỉnh Quảng Nam, Bình định.
- Vùng Tây Nguyên: Diện tích trồng lạc 22.900 ha (chiếm 9,4%), chủ
yếu ở tỉnh Đắc Lắc 18.200 ha.
- Vùng Đông Nam Bộ: Lạc đợc trồng tập trung ở các tỉnh Tây Ninh,
Bình Dơng, Bình Thuận với diện tích 42.000 ha.
Trong vòng 10 năm qua sản xuất lạc ở Việt Nam đ có những bớc
chuyển biến tích cực về năng suất và sản lợng, nhng diện tích trồng không
tăng. Tuy nhiên, diện tích lạc ở các tỉnh phía Bắc có xu hớng tăng dần từ
123,3 ngàn ha năm 1995 lên 250,0 ngàn ha năm 2003 (tăng 17%). ở các tỉnh
phía Bắc, diện tích trồng lạc tăng chủ yếu ở các tỉnh Nam Định, Ninh Bình,
Thanh Hoá và Hà Tĩnh. Diện tích trồng lạc ở các tỉnh phía Nam giảm từ 136,6
ngàn ha năm 1995 xuống 98,5 ngàn ha năm 2003, diện tích giảm mạnh nhất là
tỉnh Tây Ninh từ 41,1 ngàn ha năm 1995 xuống còn 19,8 ngàn ha năm 2003
và tiếp đó là tỉnh Long An.
Năng suất lạc ở phía Bắc thờng thấp hơn năng suất lạc ở các tỉnh phía
Nam. Tuy nhiên bớc đầu đ có một số tỉnh đạt năng suất lạc bình quân cao
nh: Nam Định 37,7 tạ/ha nhờ áp dụng giống mới và kỹ thuật che phủ nilon;
Hng Yên 27,7 tạ/ha; Thành phố Hồ Chí Minh 28,7 tạ/ha; Trà Vinh 28,8

tạ/ha; Khánh Hoà 26,0 tạ/ha.
2.1.4. Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam
Việt Nam cũng nh các nớc khác trên thế giới, các yếu tố hạn chế đến
sản xuất lạc bao gồm các nhóm yếu tố: Kinh tế x hội, phi sinh học và sinh học.
Nguyễn Thị Chinh (2005) [8], cho r»ng yÕu tè kinh tÕ x héi h¹n chÕ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

11


đến sản xuất lạc ở Việt Nam là vốn đầu t sản xuất. Hầu hết nông dân trồng
lạc thiếu vốn để mua giống tốt và vật t đáp ứng đợc quy trình tiến bộ nên
năng suất đạt cha cao so với tiềm năng của giống mới (kết quả điều tra cho
thấy có 65 70% số hộ nông dân ở Bắc Giang, Nghệ An, Thanh Hóa thiếu
vốn để mua giống và vật t). Theo Ngô Thế Dân và cộng sự (2000) [13], hệ
thống cung ứng giống lạc thiếu và không đảm bảo độ tin cậy về chất lợng
giống. Đến nay, trong cả nớc cha có một cơ quan hay công ty nào chuyên
tâm chịu trách nhiệm sản xuất và cung ứng giống đậu đỗ các cấp nh một số
cây trồng khác (lúa, ngô, cà phê, cây ăn quả,...) vì hạt giống lạc chứa hàm
lợng dầu cao dễ bị mất sức nảy mầm trong quá trình bảo quản. Giống đậu đỗ
nói chung và giống lạc nói riêng là do nông dân tự sản xuất, bảo quản và trao
đổi lẫn nhau, do vậy dẫn đến tình trạng lẫn giống. Đây chính là một trong
những nguyên nhân làm cho năng suất lạc thấp và không ổn định qua các
năm. Các cơ quan nghiên cứu chọn tạo ra giống mới có tiềm năng năng suÊt
cao nh−ng do thiÕu vèn, thiÕu c¬ së vËt chÊt để tổ chức sản xuất và dịch vụ
cung ứng nên tốc độ phát triển giống mới còn chậm so với nhu cầu sản xuất.
Công tác quy hoạch vùng sản xuất lạc cha có chính sách quy hoạch tổng thể
các vùng lạc sản xuất tập trung mang tính sản xuất hàng hoá lớn. Do điều kiện
đất canh tác hạn chế, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc, ruộng đất manh mún nên

việc đa công nghệ cao vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, làm cho giá
thành sản xuất lạc còn cao. Hệ thống thuỷ lợi ở những vùng sản xuất lạc trọng
điểm hầu nh cha đợc chú trọng đầu t hỗ trợ. Thiếu nớc vào thời điểm
gieo trồng và quá d thừa nớc vào thời kỳ thu hoạch vẫn thờng xuyên xảy ra
làm giảm năng suất và ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm.
Việt Nam có tới 70% diện tích trồng lạc nhờ nớc trời, lợng ma lớn
phân bố không đều là yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc. Đất khô và nhiệt độ
thấp ở đầu vụ xuân, cuối vụ thu đông, ma lớn và nhiệt độ cao vào cuối vụ
xuân, đầu vụ thu đông, trong vụ thu đều là những yếu tố làm ảnh hởng không

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

12


ít đến năng suất và chất lợng lạc ở miền Bắc Việt Nam.
Ngô Thế Dân (2000), Nguyễn Thị Chinh (2005), Trần Văn Lài (1996)
[13], [8], các vùng trồng lạc chính ở phía Bắc, đất đều có độ phì thấp hơn so
với yêu cầu của cây lạc, đất đồi phía Bắc Việt Nam chua, xói mòn, rửa trôi
mạnh, hấp thụ trao đổi thấp, lân dễ tiêu thấp là yếu tố làm trở ngại lớn đối với
sản xuất lạc ở nớc ta. Trên thực tế nông dân cha thực sự coi cây lạc là cây
trồng chính nên cây lạc thờng trồng trên đất bạc màu, đất xám phần lớn
nghèo dinh dỡng mà ý thức đầu t thâm canh lại hạn chế, nên cha phát huy
đợc hết tiềm năng năng suất sẵn có của giống.
Ngô Thế Dân (2000) [13], yếu tố hạn chế sinh học quan trọng nhất đối
với sản xuất lạc ở Việt Nam là thiếu giống chịu thâm canh, năng suất cao,
chống chịu sâu bệnh tốt và thích ứng rộng cho các vùng sinh thái khác nhau
trong cả nớc. Ngoài ra yếu tố sâu bệnh cũng làm hạn chế đến nhiều vùng
trồng lạc ở nớc ta, đặc biệt là ở miền Bắc nhất là bệnh héo xanh vi khuẩn
(Pseudomonas Solanacearum Smith) cũng là một trong những bệnh hại nguy

hiểm và ngày càng có chiều hớng gia tăng. Theo kết quả điều tra của Nguyễn
Văn Liễu (1995), cho thấy bệnh này có ở hầu khắp các vùng trồng lạc của
miền Bắc. Các tỉnh trọng điểm về trồng lạc nh Nghệ An, Thanh Hoá, Bắc
Giang lại là những vùng bị hại nặng (10- 20%) số cây bị chết, cá biệt nh
Hoàng Long- Nam Đàn; Bố Hạ- Lạng Giang tỷ lệ cây bị hại lên tới 50- 70%.
Nấm Aflatoxin (Aspergilus Flavus) ngày càng trở nên nghiêm trọng trong quá
trình bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.
Trong các loại sâu hại lạc thì nguy hiểm nhất là sâu khoang
(Spodoptera Litura) nó có thể gây hại lá tới 81% và làm giảm 18% năng suất
(Phạm Thị Vợng, 1998). Rệp, bọ trĩ và rầy xanh là loại sâu trích hút nguy
hiểm, nhóm này có thể làm thiệt hại năng suất tới 17- 30%. Sâu xám (agrotis
sp) gây hại cây con, làm giảm mật độ và giảm năng suất từ 10- 15%. Sâu hại

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

13


phần dới đất của cây lạc đáng lu ý nhất là sùng trắng, nó có thể làm thiệt
hại năng suất tới 10%. Để khắc phục yếu tố này, Việt Nam đ có chiến lợc
nghiên cứu, xây dựng biện pháp phòng trừ bệnh hại tổng hợp trên cây lạc.
2.2. Yêu cầu điều kiện sinh thái và dinh dỡng của cây lạc
2.2.1. Khí hậu
Trong các yếu tố khí hậu, nhiệt độ và chế độ nớc đều ảnh hởng trực
tiếp đến quá trình sinh trởng, phát triển và năng suất lạc.
2.2.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yều tố ngoại cảnh chủ yếu có tơng quan đến thời gian sinh
trởng của lạc. Lạc là cây trång nhiƯt ®íi thÝch øng víi ®iỊu kiƯn nãng Èm
(Tata 1988) [65]. Tuy nhiªn t theo ngn gèc cđa tõng giống mà yêu cầu
của chúng với điều kiện nhiệt độ cũng khác nhau. Nhiệt độ thích hợp nhất

trong suốt quá trình sống của lạc là 25 - 300C, mỗi giai đoạn sinh trởng yêu
cầu sự thay đổi nhiệt độ khác nhau.
Trong suốt quá trình sống, cây lạc yêu cầu tổng tích ôn hữu hiệu từ
2.800 - 3.5000C, sự dao động này tùy thuộc vào giống. Đối với giống lạc loại
hình Valencia tích ôn là 3.200 - 3.5000C, đối với loại hình Spanish là 2.800 3.2000C, do thời gian sinh trởng ngắn hơn.
Giai đoạn nảy mầm nhiệt độ thích hợp đối với lạc từ 25 - 300C. Theo
Chu Thị Thơm và céng sù (2006) [40], khi nhiƯt ®é 16 – 17 0C, lạc nảy mầm
khó khăn, thời gian nảy mầm bị kéo dài 15 20 ngày, tỷ lệ mọc mầm thấp.
Tốc độ nảy mầm của hạt nhanh nhất ở nhiệt ®é 32 - 33 0C, nhiÖt ®é tèi cao
cho sù nảy mầm là 41 45 0C, nhng sức nảy mầm bị giảm và sức sống của
cây con yếu, hạt hoàn toàn mất sức nảy mầm ở 540C. Nhiệt độ tối thấp cho sự
nảy mầm thời kỳ này là 120C. Hạt lạc có thể chết ở nhiệt độ 50C, mặc dï trong
thêi gian rÊt ng¾n [3] .

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

14


- Thêi kú sinh tr−ëng sinh d−ìng: NhiƯt ®é thÝch hợp trong thời kỳ này
là 23 - 300C, tổng tích «n tõ 700 - 10000C. Trong ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é này quá
trình sinh trởng đợc tiến hành thuận lợi, nhất là sự phát triển của thân cành
và bộ rễ. Nếu nhiệt độ quá cao 30 - 350C, quá thấp sẽ ảnh hởng đến sinh
trởng, phát triển của lạc.
- Thời kỳ sinh trởng sinh thực: Nhiệt độ thích hợp cho lạc ra hoa là 24
- 330C. Hệ số hoa hữu hiệu cao nhất đạt 21% khi nhiệt độ ban ngày 290C và
ban đêm là 230C. Nhiệt độ vợt quá 34 - 350C, làm giảm số hoa có ích. Nhìn
chung thời kỳ ra hoa, kết quả lạc đòi hỏi nhiệt độ cao nhất so với các giai đoạn
khác trong chu kỳ sinh trởng của nó, thời kỳ này nó cần tới 2/3 tổng tích ôn
của cả chu kỳ sinh trởng. Nhiệt độ tối thấp sinh học cho quá trình ra hoa và

hình thành các cơ quan sinh thực là 15 - 200C, ë n−íc ta lµ 17 - 180C.
Theo Reddy (1982) [59], thì tốc độ sinh trởng lớn nhất của quả lạc đạt
ở nhiệt độ 30 - 340C, nếu quả hình thành trong điều kiện nhiệt độ cao, khối
lợng hạt bị giảm, trong thời kỳ chín của hạt, nhiệt độ thích hợp nhất từ 20 220C. Tốc độ hình thành tia quả của lạc tăng ở nhiệt độ 20 - 250C, (Tata
S.N,1988) [65]. ở thời kỳ trớc ra hoa lạc có khả năng chịu rét cao nhất. Tuy
nhiên ở nhiệt độ thấp dới 18 - 200C, làm ức chế sinh trởng phát triển của
lạc, cản trở sự phân hóa mầm hoa và giảm trọng lợng khô của cây.
2.2.1.2. ánh sáng
Theo Bùi Huy Đáp (1957) [19], lạc phản ứng trung tính với quang chu
kỳ. Khi theo dõi các giống lạc có thời gian sinh trởng khác nhau thì tác giả
cho rằng, thời gian chiếu sáng không ảnh hởng tới thời gian sinh trởng của
các nhóm giống lạc và cũng không có ảnh hởng tới năng suất. Cờng độ ánh
sáng và số giờ nắng/ngày có ảnh hởng rõ rệt tới sự sinh trởng và phát dục
của lạc. Việc ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ, nhng phân hoá mầm
hoa và tổng số hoa hình thành quả phụ thuộc rất nhiều vào ánh s¸ng (Foreign,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

15


1999) [58]. Sự ra hoa rất nhạy cảm khi cờng độ ánh sáng giảm và nếu cờng
độ ánh sáng thấp trớc thời kỳ ra hoa sẽ gây hiện tợng rụng hoa [56].
Theo Butler và Irrie (1982) [54], khả năng tích lũy chất khô có thể đạt
18,69g/cm2/ngày ở thời kỳ nở hoa. Sự phát triển của quả thuận lợi trong điều
kiện cờng độ ánh sáng từ 400 - 600 cal/ cm2/ngày và số giờ nắng đạt 220 250 giờ/tháng. Khi số giờ nắng dới 100 giờ/tháng, cây lạc thiếu nắng, sẽ bị
vống, chiều dài lóng tăng, giảm độ cứng của cây, làm tăng khả năng lốp đổ,
nhất là khi điều kiện độ ẩm đất cao.
2.2.1.3. Độ ẩm
Nớc là yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng lớn nhất đến năng suất lạc, nó chỉ

có khả năng chịu hạn tơng đối ở một thời kỳ sinh trởng nhất định, ngoài ra
thiếu nớc ở các thời kỳ khác đều có ảnh hởng xấu đến sinh trởng, phát
triển và năng suất.
Theo Chu Thị Thơm và cộng sự (2006) [40], trong thời gian nảy mầm,
nớc là nhân tố quan trọng thứ hai sau nhiệt độ, ảnh hởng tới thời gian nảy
mầm và tỷ lệ mọc. Trong điều kiện đồng ruộng hạt lạc nảy mầm tốt nhất ở độ
ẩm đất đạt 70 80% 0C. Độ ẩm quá lớn (trên 90%) hạt dễ bị thối do thiếu oxy
cho quá trình nảy mầm. Nếu độ ẩm thấp dới 60%, đ kéo dài thời gian nảy
mầm và hạt không nảy mầm đợc ở độ ẩm 40 50%. Lợng ma lý tởng để
trồng lạc đạt kết quả tốt là khoảng 70 - 120 mm trớc khi gieo để dễ làm đất,
khoảng 100 - 120 mm khi gieo để cho lạc mọc mầm tốt và đảm bảo mật độ.
Trong các thời kỳ sinh trởng, độ ẩm đất có ảnh hởng rất lớn đến các thời kỳ,
nếu trong điều kiện độ ẩm đất thấp, rễ phát triển kém nên có ảnh hởng xấu
đến khả năng hấp thu dinh dỡng. Khi bị hạn rễ có thể ăn sâu hơn (5 10 %)
nhng bán kính phân bố rễ giảm tới 2/3, lợng nốt sần cũng giảm rõ rệt, dẫn
đến việc cố định N của vi khuẩn nốt sần giảm. Khi cây bị thiếu ẩm chiều cao
cây giảm rõ rệt, lá nhỏ và dày hơn, cứng hơn trong điều kiện bình thờng.
Biểu hiện bề ngoài khi lạc bị hạn ở tất cả các thời kỳ sinh trởng, rõ rệt nhất là
ở bộ lá. Khi độ ẩm đất giảm dần, lá lạc nhỏ và dầy h¬n.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

16


×