TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
TT LUYỆN THI KHOA NGUYÊN
K54/31 NGUYỄN THÀNH HÃN - ĐÀ NẴNG
ThS. NGUYỄN DUY LIỆU
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
VẬT LÝ 10
NỖ LỰC HÔM NAY – THÀNH CÔNG NGÀY MAI
HS:……………………………………….
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2021
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
1
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
HÃY: Suy nghĩ tích cực - Cảm nhận đam mê - Hành động kiên trì.
Chúc các em học sinh THNH CễNG trong hc tp!
THấT BạI Có NGUYÊN NHÂN THàNH CÔNG PHảI Có PHƯƠNG PHáP
PHƯƠNG PHáP ĐÃ Có THầY LIệU LO, CáC EM CHỉ CầN SIÊNG NĂNG
Biờn soạn: GV: ThS. Nguyễn Duy Liệu
Email: – facebook : Nguyễn Duy Liệu
ĐT/Zalo: 0935991512
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
2
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
PHẦN 1: CƠ HỌC
Chuyển động là một trong những hiện tượng đặc trưng cho sự vật hiện tượng trong tự nhiên. Chuyển
động của vật sẽ thay đổi khi có tác dụng của vật khác lên nó – tức là có tác dụng tương hỗ giữa các vật,
có nghĩa vận tốc của vật thay đổi. Để theo dõi quá trình vật chuyển động, ta phải xác định vị trí, trạng
thái của vật tại thời điểm bất kỳ.
Cơ học là một phần của vật lí học, nghiên cứu chuyển động của các vật thể vĩ mô dưới tác dụng
tương hỗ giữa chúng. Trong phần này, ta nghiên cứu các dạng chuyển động cơ, các định luật cơ bản của
chuyện động cơ.
CHƯƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Chủ đề 1&2: CHUYỂN ĐỘNG CƠ & CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
A. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Chuyển động cơ
Chuyển động cơ là sự dời chỗ (thay đổi vị trí) của vật trong khơng gian theo thời gian đối với
vật bất kỳ được chọn làm mốc.
Chuyển động cơ có tính chất tương đối (Đứng n đối với vật này nhưng lại chuyển động đối với
vật khác)
Ví dụ: Người lái tàu đang lái tàu chạy xa sân nhà ga. So với cabin đồn tàu thì vị trí của người lái
khơng thay đổi, nhưng nếu so với sân ga thì người lái tàu thay đổi. Do đó, ta có thể nói người lái tàu đứng
n đối với đồn tàu, nhưng lại chuyển động đối với sân ga.
2. Chất điểm. Quỹ đạo chuyển động của chất điểm
Trong thực tế, nhiều khi vật có kích thước khơng nhỏ đối với con người, nhưng lại rất nhỏ so với
chiều dài của quỹ đạo của vật. Khi đó để xác định vị trí của vật trên quỹ đạo ta có thể coi vật như một chất
điểm nằm ở trọng tâm của nó.
- Nếu kích thước của vật quá bé so với quãng đường mà chúng ta khảo sát chuyển động của
chúng thì một vật được coi là chất điểm.
- Khi chuyển động, chất điểm vạch một đường trong không gian được gọi là quỹ đạo chuyển
động. Ta có thể coi quỹ đạo là tập hợp vơ số vị trí của chất điểm khi chất điểm chuyển động. Quỹ đạo
chuyển động có thể dạng đường thẳng, đường cong bất kỳ.
- Nếu quỹ đạo là đường thẳng thì vật chuyển động thẳng.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
3
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
3. Xác định vị trí của vật trong khơng gian
M
- Vị trí của vật được xác định bằng tọa độ x trong hệ trục
O
Ox; hoặc tọa độ (x,y) trong hệ tọa độ Oxy; hoặc tọa độ (x, y, z)
trong hệ tọa độ Oxyz của vật tại điểm M.
- Gốc O thường được chọn đối với địa điểm nào đó đã được xác định.
y
x
xM
z
zM
yM
M
O
O
xM
x
M
yM
y
xM
x
4. Xác định thời gian chuyển động
Dùng đồng hồ xác định thời gian chuyển động. Ta thường chọn khi vật bắt đầu chuyển động làm gốc
đo thời gian.
+ Trong bài tập, khi nói đến thời gian t ta phải hiểu t khoảng thời gian mà vật chuyển động.
+ Thời điểm là khoảnh khắc của thời gian được xác định trên đồng hồ. Ví dụ: 12h trưa, 5h chiều,…
- Khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là: t t2 t1
- Nếu lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động thì số chỉ của thời điểm sẽ trùng
với số đo khoảng thời gian đã trôi qua kể từ mốc thời gian.
5. Hệ quy chiếu
Một vật làm mốc gắn với một hệ tọa độ và gốc thời gian cùng với một đồng hồ tạo thành hệ quy
chiếu.
Hệ qui chiếu = hệ tọa độ gắn với vật + đồng hồ và gốc thời gian
Ví dụ: Khi đi trên đường, ta thấy những biển báo
(hình vẽ bên), biển báo đó có ý nghĩa gì?
5. Chuyển động tịnh tiến (đọc thêm)
Chuyển động mà tất cả các điểm của vật đều vạch ra những đường giống nhau, đường nối hai điểm
bất kì của vật ln ln song song với chính nó. Chuyển động như vậy gọi là chuyển động tịnh tiến. Quỹ
đạo của chuyển động tịnh tiến có thể đường cong, khơng nhất thiết là đường thẳng hay đường trịn.
Ví dụ: Hịm gỗ trượt trên dốc phẳng, điểm A trên khoang ngồi của đu quay,…
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
4
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu hỏi 1: Hãy so sánh kích thước của TĐ với bán kính quỹ đạo chuyển động xung quanh MT của nó.
Biết: RTĐ= 6400km; Rqđ = 150.000.000km.
Có thể coi TĐ là một chất điểm trong chuyển động xung quanh MT được không?
Giải
RTD
4, 26.105 (rất bé) Nên ta có thể coi TĐ khi chuyển động xung quanh MT là một chất điểm.
Rqd
Câu hỏi 2: Tọa độ của một điểm có phụ thuộc vào gốc O được chọn không?
Giải
Tọa độ của chất điểm phụ thuộc vào gốc O được chọn, nhưng vị trí của vật khơng phụ thuộc vào vị trí gốc
O.
Câu hỏi 3: Có thể lấy gốc thời gian bất kỳ để đo kỷ lục chạy được không?
Giải
Được. Kỷ lục chạy của người hoặc vật phụ thuộc vào thời gian chuyển động, không phụ thuộc vào gốc
thời gian.
Câu hỏi 4: Các câu nào dưới đây là sai? Hãy giải thích vì sao?
a) Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ vật đó đến vật làm mốc ln ln có giá trị khơng đổi.
b) Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây vì Trái Đất quay xung quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang
Đơng.
d) Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là một điểm đứng yên.
đ) Tọa độ của một điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc tới điểm đó.
e) Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian hoặc xác định thời điểm.
g) Giao thừa năm Bính Tuất là một thời điểm.
Giải
Câu a sai. Chỉ đúng khi vật chuyển động thẳng, sai khi vật chuyển động tròn. Khi vật chuyển động tròn,
khoảng cách giữa vật và tâm O (chọn làm mốc) không đổi nhưng vật vẫn chuyển động.
Câu đ sai. Tọa độ là giá trị đại số (có thể âm hoặc dương), khoảng cách là giá trị vô hướng, dương.
Câu hỏi 5: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu
Giải
• Hệ tọa độ:
– Cho ta biết được tọa độ (vị trí) của một vật.
– Gồm một gốc tọa độ và các trục tọa độ.
• Hệ quy chiếu:
– Bao gồm 1 hệ tọa độ gắn với vật mốc => Cho ta biết được tọa độ của vật so với vật mốc.
– Cộng thêm một mốc thời gian và đồng hồ => cho ta biết được thêm thời gian của chuyển
động
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
5
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
B. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
1. Độ dời
Đường đi của vật (quỹ đạo)
Nếu chất điểm chuyển động cong:
Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2, chất điểm đi từ M đến N theo quỹ đạo bất kỳ
M
Ta gọi độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian đó là vecto MN
t1
Như vậy, ta hiểu bản chất của độ dời là một véc tơ (Có phương, chiều,
và độ lớn)
Nếu chất điểm chuyển động thẳng:
Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2, chất điểm đi từ M đến N.
Vậy; độ dời là của chất điểm là vecto MN
Giá trị đại số của vecto MN là: MN x xN xM x2 x1
N t2
Hình 1
xM
O
xN
M
x
N
Hình 2
Độ dời = Độ biến thiên tọa độ
= Tọa độ lúc cuối – Tọa độ lúc đầu.
+ Nếu x 0 thì chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
+ Nếu x 0 thì chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
Ví dụ: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Tại thời điểm t1 = 2s, vật có tọa độ x1 = 3cm, tại thời
điểm t2 = 10s, vật có tọa độ x2 = 9cm. Khi đó độ dời tính như sau: x x2 x1 9 3 6cm
Ví dụ 2: Một oto đi từ Đà Nẵng ra ngoài Huế, chọn trục Ox gắn với chuyển động của xe oto.
Chọn chiều dương từ Huế vào Đà Nẵng. Otô đi theo chiều âm
X1 = 100km; ra đến Huế, có tọa độ x2 = 2km. Độ dời: x2 - x1 = 2 – 100 = - 98 km
2. Độ dời và quãng đường đi
- Nếu chất điểm chuyển động trên đường thẳng, một chiều thì độ lớn độ dời bằng quãng đường đi
được.
- Nếu vật chuyển động theo đường cong kín thì độ dời bằng 0.
3. Vận tốc trung bình
Trong vật lý, tốc độ của một vật được hiểu là đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay
chậm của một vật.
Khi nói đến vận tốc thì ta phải hiểu là vật đó đi nhanh hay chậm và đi theo chiều nào. Như vậy,
tốc độ được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là độ lớn của vận tốc.
Vì vậy, Vận tốc là một đại lượng véc tơ, đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay chậm của
vật và vật đi theo chiều nào.
Đơn vị vận tốc: Trong hệ SI, vận tốc có đơn vị là m/s
Ngồi ra, chúng ta còn thường gặp một số đơn vị của vận tốc khác: Km/h; cm/s;…
Vậy vận tốc trung bình là gì?
Vận tốc trung bình là tỉ số giữa độ dời và khoảng thời gian thực hiện độ dời đó.
MN
MN
vtb
t
t2 t1
Khi vật chuyển động thẳng:
vtb
x x2 x1
t t2 t1
Với x1, x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
6
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Ví dụ 1: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Tại thời điểm t1 =2s, vật có tọa độ x1 = 3cm, tại thời
điểm t2 = 10s, vật có tọa độ x2 = 9cm. Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian trên.
HD giải
B1: Ta tính độ dời tính như sau: x x2 x1 9 3 6cm
O
x1 = 3cm
x2 = 9cm x
x
6
B2: Áp dụng công thức, ta đc: vtb
0, 75 cm / s
t 10 2
B3: Kết luận: Vậy, vật đi với tốc độ trung bình là 0,75m/s; đi theo chiều dương của trục Ox
Lưu ý: Nếu vận tốc trung bình dương thì vật đi theo chiều dương trục Ox
Nếu vận tốc trung bình âm thì vật đi theo chiều âm của trục Ox
Vận tốc trung bình có phương, chiều trùng với phương, chiều của véc tơ độ dời.
Chú ý: Chúng ta phân biệt giữa vận tốc trung bình với tốc độ trung bình (Học từ lớpVật lý 8)
S S2 ...S n S
Tốc độ trung bình: v 1
>0
t1 t2 ....tn
t
Ví dụ 2: Một chất điểm đi từ A đến B, rồi từ B quay lại A. Tại thời điểm t1 = 2s, vật ở A, ở thời điểm t2 =
10s, vật lại quay lại tới điểm A. Xem đoạn AB là đường thẳng, AB = 10 cm.
a) Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian trên.
b) Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian trên.
HD giải
B1: Chọn trục Ox, trùng với đoạn AB. Điểm A trùng với gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B
B2: Vẽ hình minh họa
A=O
B
x
a) Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t t2 t1 10 2 8 s là: S = 2.AB = 20cm
Vậy, tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian trên là:
S 20
v
2,5 cm / s
t 8
b) Tại thời điểm t1 = 2s, vật tại điểm A (trùng gốc O) nên tọa độ x1 = 0; đến thời điểm t2 = 10, vật cũng ở
điểm A nên tọa độ x2 = 0. Do đó độ dời của vật: x x2 x1 0
Vậy, vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian trên bằng 0.
Ví dụ 3: Chọn đáp số đúng. Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chuyển
động với vận tốc không đổi 20 km/h. Trên nửa quãng đường sau, ô tô chạy với vận tốc không đổi 30 km/h.
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
A 24 km/h
B. 25 km/h
C. 28 km/h
D. Một kết quả khác.
Lưu ý: Khi vật chuyển động theo đường thẳng với độ lớn vận tốc khơng đổi thì ta đồng nhất
độ lớn vận tốc = tốc độ trong quá trình làm bài tập.
4. Vận tốc tức thời
Vận tốc tức thời v tại một thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại
thời điểm đó.
x
s
Khi t 0 thì
t
t
Tức là độ lớn vận tốc tức thời ln bằng tốc độ tức thời.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
7
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
5. Chuyển động thẳng đều
a) Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, với vận tốc không đổi.
Như vậy, trong chuyển động thẳng đều thì vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời, độ lớn của vận tốc
tức thời bằng tốc độ trung bình
b) Phương trình chuyển động thẳng đều
Chọn thời điểm khi bắt đầu khảo sát chuyển động làm gốc thời gian, lúc thời gian t0 = 0 vật ở vị trí
ban đầu M có toạ độ x0. Sau một khoảng thời gian t ở vị trí N có toạ độ x. Theo hình 2 ta có:
v
O
x0
t0 0
x x2 x1 x x0
x
t
x
x x x0 x x0
t t t 0
t
Từ đó suy ra được: x x0 v.t x x0 v.t
Vậy, phương trình chuyển động thẳng đều của 1 vật là :
Theo định nghĩa, vận tốc ta có: v
x x0 v.t
(*)
Biểu thức phương trình (*) cho phép xác định được tọa độ (Vị trí) của vật theo thời gian.
Nếu chọn gốc thời gian trước thời điểm bắt đầu khảo sát thì khoảng thời gian vật chuyển động là (t t0) và phương trình chuyển động có dạng (Ta hiểu t0 là độ chênh lệch thời gian giữa mốc thời gian và thời
điểm vật chuyển động)
x x0 v.(t t0 )
…..
Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí ban đầu, nghĩa là x0 = 0 thì qng đường đi được trong khoảng
thời gian t có giá trị bằng giá trị tuyệt đối của toạ độ:
s x v.t
Ví dụ: Bạn Tâm đi xe đạp từ số nhà 503 Trưng Nữ Vương đến trường Lý Thường Kiệt với tốc độ không
đổi là 5m/s; bạn Sơn đạp xe từ trường Lý Thường Kiệt về 503 Trưng Nữ Vương để gặp bạn Tâm với tốc
độ là 10m/s. Giả sử đoạn đường từ số nhà 503 TNV đến trường LTK là đường thẳng và dài 500m, hai bạn
Tâm và Sơn xuất phát cùng lúc. Viết phương trình chuyển động của hai bạn trong các trường hợp sau.
a) Chọn trục Ox gắn với chuyển động hai bạn, gốc tọa độ tại địa chỉ 503 TNV, chiều dương hướng từ 503
TNV đến trường LTK.
b) Chọn trục Ox gắn với chuyển động hai bạn, gốc tọa độ tại trường LTK, chiều dương hướng từ 503
TNV đến trường LTK.
c) Chọn trục Ox gắn với chuyển động hai bạn, gốc tọa độ tại trường LTK, chiều dương hướng từ trường
LTK đến địa chỉ 503 TNV.
d) Trong trường hợp câu 1, tính thời gian để hai người gặp nhau, vị trí gặp nhau cách A là bao nhiêu?
HD giải
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
8
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
6. Đồ thị toạ độ của chuyển động thằng đều
Theo phương trình chuyển động, toạ độ là một hàm số bậc nhất của thời gian. Trong toán học ta đã
biết rằng đồ thị biểu diễn của hàm bậc nhất tọa độ là một đường thẳng.
x
x
x0
x0
O
O
v>0
t
v<0
t
Độ dốc của đường thẳng: là góc tạo bởi giữa trục Ox và đường thẳng.
x x0
tag
v
t
Lưu ý: Đề nghị tất cả HS ơn lại cách vẽ phương trình đường thẳng y a.x b để vẽ được đồ thị
chuyển động thẳng đều x x0 v.t.
Đường biểu diễn vận tốc vào thời gian là những đường thẳng song v
song với trục Ox. Những vật chuyển động thẳng đều thì đồ thị vận tốc của
chúng là những đường thẳng song song với trục hồnh (trục t)
v2
v1
O
t
Ví dụ 1: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ-thời gian như hình vẽ. Phương trình chuyển động
của vật có dạng nào sau đây?
A. x=5-2t
B. x= 4t
C. x=5−5t
D. x = 5+ 2t
Bài làm
Ví dụ 2: Hãy mơ tả chuyển động của một vật có đồ thị vị trí - thời gian ở như hình vẽ và tính xác định
vận tốc của vật trong từng giai đoạn.
Bài làm
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
9
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu C1: Một đại lượng véc tơ được xác định bởi các yếu tố nào?
Trả lời
Một véc tơ được được xác định bởi 4 yếu tố:
+ Phương: Là đường thẳng chứa véc tơ.
+ Chiều: Biểu thị bằng dấu mũi tên.
+ Độ lớn: Chiều dài của véc tơ.
+ Điểm gốc: Điểm đầu của véc tơ.
Câu C2: Giá trị đại số x của véc tơ độ dời có nói lên đầy đủ các yếu tố của độ dời được không?
Trả lời
Đầy đủ.
+ Phương: Là trục Ox
+ Chiều: Nếu x 0 thì cùng chiều dương của trục Ox; Nếu x 0 thì ngược chiều dương của
trục Ox.
+ Độ lớn: Độ lớn của x x1 x2
+ Điểm gốc: Điểm có tọa độ x1.
Câu C3: Độ lớn của độ dời có bằng quãng đường đi được của chất điểm khơng?
Trả lời
Độ lớn của độ dời có thể bằng quãng đường đi được của chất điểm khi chất điểm chuyển động thẳng,
một chiều. (Ngồi ra thì khơng bằng được)
Câu C4: Khẩu hiệu trong cuộc thi điền kinh là nhanh hơn, cao hơn, xa hơn liên quan đến đại lượng nào
trong vật lý?
Trả lời
Khẩu hiệu “nhanh hơn” liên quan đến vận tốc chuyển động. Hai khẩu hiệu “cao hơn”, “xa hơn” không
liên quan.
Câu C5: Giả sử vận động viên Đỗ Thị Bông chạy trên đường thẳng với tốc độ trung bình là 6,5m/s. Vận
tốc này có đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động của chị tại mọi thời điểm được
không?
Trả lời
Không. Tốc độ trung bình khơng đặc trưng cho tính chất chuyển động nhanh chậm của chuyển động tại
mọi thời điểm. Đó phải là vận tốc tức thời hoặc tốc độ tức thời.
Câu C6: Giá trị trên tốc kế (đồng hồ công tơ mét) trên xe máy chỉ đại lượng nào trong vật lý?
Trả lời
Giá trị trên tốc kế cho ta biết tốc độ tức thời tại thời điểm bất kỳ. Có thể coi là độ lớn của vận tốc tức thời.
Câu hỏi 1: Hãy nêu các yếu tố của véc tơ độ dời. Nếu chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng
của chất điêm thì giá trị đại số của véc tơ độ dời được xác định như thế nào?
Trả lời
Trả lời như câu C1 và C2.
Câu hỏi 2: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có phương chiều xác định như thế nào?
Trả lời
+ Phương: Trùng với đường thẳng mà vật chuyển động.
+ Chiều: Trùng với chiều chuyển động của vật. Nếu vận tốc tức thời có giá trị âm thì chiều vận tốc
tức thời ngược chiều dương đã quy ước và ngược lại.
Câu hỏi 3: Thế nào là chuyển động thẳng đều? vận tốc trung bình và vận tốc tức thời trong chuyển động
thẳng đều có đặc điểm gì?
Trả lời
+ Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, với vận tốc tức thời khơng đổi.
+ Có độ lớn bằng nhau.
Câu 4: Viết phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm. Nói rõ các đại lượng trong phương
trình.
Trả lời
+ Phương trình: x x0 v.t
+ Cụ thể: x0 là tọa độ ban đầu của chất điểm, v là vận tốc tức thời, t là thời gian chất điểm chuyển
động, x là tọa độ của chất điểm tại thời điểm bất kỳ.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
10
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Câu hỏi 5: Một con kiến bò từ điểm A đến điểm B dài 2m theo tường thẳng, sau đó bị ngược lại từ B về
A. Tổng thời gian kiến bị là 5 phút. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của con kiến trong q
trình trên.
Giải
+ Vận tốc trung bình: Kiến bị từ A đến B, sau đó bị từ B về A. Độ dời bằng 0 vận tốc trung
bình bằng 0.
S
4
+ Tốc độ trung bình: v
0,013m / s
t 5.60
BẢNG QUY ĐỒI ĐƠN VỊ
7 ĐƠN VỊ CƠ BẢN TRONG HỆ ĐO QUỐC TẾ (SI)
Khối lượng: kilogam (kg)
Nhiệt độ: Kevin (K)
Lượng chất: Mol (mol)
Chiều dài: mét (m)
Cường độ dòng điện: Ampe (A)
Thời gian: giây (s)
Cường độ sáng: Candela (Cd)
BỘI VÀ ƯỚC CỦA CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG GẶP
1
1km/h =
m/s; 1m/s = 3,6km/s
3,6
Hằng số hấp dẫn: G = 6,67.10 -11N.m2/kg2 (hoặc bấm máy Casio Shift 8 39)
1pm = 10-12m;
1mm2 = 10-6m2;
1mm3 = 10-9m3;
1kWh=3,6.106J;
1nm = 10-9m;
1cm2 = 10-4m2;
1cm3 = 10-6m3;
1cal = 4,186J;
2
-2 2
3
-3 3
-6
1dm
=
10
m
;
1dm
=
10
m
1eV=1,602.10-19J
1m = 10 m;
1mm = 10-3m;
1lít = 10-3m3;
-2
1cm = 10 m;
1lít = 1dm3;
-1
1dm = 10 m;
Ngồi ra: Nếu dùng máy tính casio Fx – 570 PLUS. Ta thực hiện phép đổi các đơn vị sau:
Ví du: Đổi 54km/h sang m/s: Ta thực hiện
Nhập 54 bằng bàn phím; Ấn shift 8; nhập 19; ấn =. Máy hiển thị bằng 15, tức là 15m/s
(Đọc thêm các hằng số ở bên trong nắp máy tính để chuyển đổi đơn vị)
Chú ý:
Khi giải bài tập động học ta phải chọn hệ qui chiếu:
+ Gốc tọa độ: (nên chọn tại vị trí bắt đầu khảo sát vật chuyển động.)
+ Chiều dương: (nên chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu.)
+ Mốc thời gian: (nên chọn lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động.)
BÀI TẬP
Dạng 1: Các dạng tốn cơ bản
Câu 1. Một ơtơ chuyển động thẳng đều trên đoạn đường thẳng với tốc độ 60km/h.
a) Tính qng đường ơtơ đi được trong thời gian 30 phút.
b) Nếu ô tô chuyển động với tốc độ 40km/h thì sẽ đi hết đoạn đường trên mất mấy giờ?
ĐS: a) 30km; b) 3/4h.
Câu 2. Hai ô tô cùng xuất phát lúc 8h, từ hai điểm A và B cách nhau 5km, chúng chuyển động cùng chiều
với tốc độ tương ứng là 40km/h và 54km/h. Tính quãng đường đi được của hai xe tại thời điểm 11h; khi
đó khoảng cách giữa 2 xe là bao nhiêu?
ĐS: S1 = 120km; S2 = 162km; d = 47km.
Câu 3: Xe ô tô và xe máy cùng xuất phát cùng lúc lúc 6h sáng tại hai địa điểm A và B cách nhau 168km.
Xe 1 chuyển động thẳng đều từ A với vận tốc là 20m/s, xe 2 chuyển động từ B với vận tốc là 40km/h. Giả
sử AB là đường thẳng. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? Cách A bao km? Xét trong 2 trường hợp:
a) Hai xe chuyển động ngược chiều nhau, xe 1 đi về B, xe 2 đi về A.
b) Hai xe chuyển động cùng chiều, xe 1 đuổi theo xe 2.
ĐS: a) Lúc đó là 7h30 sáng, cách A là 108km;
b) Lúc đó là 11h15phut, cách A là 378km.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
11
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Dạng 2: Tính tốc độ trung bình
Chú ý các tính tốc độ trung bình
vtb
tongquangduong s1 s2 ... sn v1t1 v2t2 ... vntn s1 s2 ... sn
s
s1 s2
tongthoigian
t1 t2 ... tn
t1 t2 ... tn
... n
v1 v2
vn
Câu 4. Một xe chạy trên đường thẳng trong 5h; 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h; 3h sau xe
chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
ĐS: 48km/h
Câu 5. Một xe đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ 12km/h; nửa
đoạn đường sau đi với tốc độ 20km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả hai đoạn đường.
ĐS: 15km/h
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng, trong nửa thời gian đầu vật đi với tốc độ
v1=20km/h, 1/2 thời gian còn lại vật đi với tốc độ v2=30km/h. Tính tốc độ trung bình của vật trên toàn bộ
đoạn đường?
ĐS: 24km/h
Câu 5. Một xe chuyển động từ A đến B theo đường thẳng. 1/3 đoạn đường đầu chạy với tốc độ 30km/h; 2/3
đoạn đường sau chạy với tốc độ 60km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trên toàn bộ đoạn đường.
ĐS: 45km/h
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng, trong 2/3 đoạn đường đầu vật đi với tốc độ
v1= 40km/h, 1/3 đoạn đường còn lại vật đi với tốc độ v2 = 60km/h. Tính tốc độ trung bình của vật trên tồn
bộ đoạn đường?
ĐS: 45km/h
Câu 7. Một vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng, trong 1/3 đoạn đường đầu vật đi với tốc độ
v1=20km/h, 1/3 đoạn đường sau vật đi với tốc độ v2=30km/h, sau đó vật đi với tốc độ 50km/h. Tính tốc độ
trung bình của vật trên tồn bộ đoạn đường?
ĐS: 29km/h
Câu 8*. Một chất điểm chuyển động từ một điểm A đến điểm B cách A một khoảng là S. Cứ sau 3s
chuyển động đều, chất điểm lại dừng và nghỉ 1s. Trong khoảng 3s đầu, chất điểm chuyển động với vận tốc
v0=5m/s và trong khoảng thời gian kế tiếp sau đó, chất điểm có vận tốc lần lượt là 2v0, 3v0, 4v0...... Tìm
vận tốc trung bình trên quãng đường AB trong hai trường hợp sau:
a) S = 315m
b) S = 540m
Hướng dẫn: Với quãng đường S xác định, chúng ta cần xác định các khoảng mà chất điểm chuyển động
trong từng khoảng thời gian 3s. Từ đó xác định các đại lượng để tính vận tốc trung bình.
n
Ghi nhớ: 1 2 3 .... n ( n 1).
2
ĐS: a) 13,7m/s; b) 17,4 m/s
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
12
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Dạng 3: Viết phương trình chuyển động
CÁC BƯỚC GIẢI
* Chọn hệ quy chiếu: Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian, chiều chuyển động.
* Vẽ hình minh họa.
* Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động.
* Viết phương trình tọa độ dạng tổng quát: x = x0 + v.(t - t0)
* Áp dụng cho từng vật và thay các giá trị vào phương trình.
Lưu ý: Điều kiện khi hai vật gặp nhau thì tọa độ bằng nhau: x1 = x2.
Ví dụ: Hai vị trí A, B cách nhau 600m. Cùng lúc xe (I) chuyển động thẳng đều từ phía A đi về B với vận
tốc 72km/h, xe (II) qua B với vận tốc 10m/s chuyển động thẳng đều về phía A. Chọn gốc tọa độ A, chiều
dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xe (I) bắt đầu chuyển động.
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c) Giải bài tốn trên bằng đồ thị
Gợi ý các bước giải
Bước 1. Chọn hệ quy chiếu:
+ Chọn gốc tọa độ A,
+ Chiều dương từ A đến B,
+ Gốc thời gian là lúc xe (I) bắt đầu chuyển động.
Bước 2. Hình vẽ mơ tả.
O A
v1
v2
B x
Bước 3. Xác định điều kiện ban đầu (Bước này các em có thể bỏ qua nếu đã nắm chắc kiến thức)
Xe (I): t01 = 0; x01 = 0; v1 = 20 m/s
Xe (II): t02 = 0; x02 = 600 m; v02 = - 10 m/s
Bước 4: Dựa vào điều kiện ban đầu và tính chất chuyển động để viết phương trình chuyển động.
Xe (I): x1 = x01 + v1.t = 20 t. (m, s)
Xe (II): x2 = x02 + v2.t = 600 – 10t (m, s)
Bước 5: Giải và biện luận phương trình:
Khi hai xe gặp nhau, khi đó tọa độ của hai xe bằng nhau. Chúng ta chỉ cần giải phương trình:
x1 = x2 t = 20s. Thay t =20s vào phương trình chuyển động xe 1 hoặc xe 2 ta được cùng kết quả
(p/s: giá trị x1 hoặc x2 cho ta biết vị trí của vật so với gốc tọa độ O, tức là so với vị trí A)
x1 = 20.20 = 400m.
Kết luận: Vậy sau khi hai xe chuyển động được 20s thì hai xe gặp nhau, vị trí gặp nhau cách A là 400m.
Ghi nhớ: Kết quả bài tốn (như trong phần kết luận) khơng phụ thuộc vào cách chọn hệ quy chiếu,
chúng ta có thể chọn hệ quy chiếu bất kỳ thì kết quả khơng đổi.
VẬN DỤNG
Câu 1. Trên một đường thẳng có hai xe chạy ngược chiều nhau và khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A
và B cách nhau 100km. Xe A có tốc độ 30km/h và xe B có tốc độ 20km/h.
a) Hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc mấy giờ?
b) Nếu xe ở B khởi hành chậm hơn xe ở A 2h thì hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc đó là mấy giờ? Giả sử
lúc xe A chuyển động là 6h.
ĐS: a) Sau 2h, cách A 60km; b) cách A 84km
Câu 2. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi
từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (đoạn đường từ HN đến HP
xem là đường thẳng)
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ
và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ.
b) Lúc 8 giờ 30 phút hai xe cách nhau bao nhiêu?
c) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau?
Câu 3. Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ
sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
13
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
nhau.
Câu 4. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng
chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h.
a) Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động
của hai xe là:
b) Hai xe gặp nhau vào lúc nào, tại đâu?
x(m)
Câu 5. Trên hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của 3 vật chuyển động.
(1)
120
a) Dựa vào đồ thị hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật.
(2)
b) Tính khoảng cách giữa các xe tại thời điểm t = 5s.
80
40
(3)
O
20
10
30
t(s)
Câu 6. Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc khơng đổi.
Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25km.
Nếu đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 5km.
Tính vận tốc của mỗi xe.
ĐS: v1 = 40km/h; v2 = 60km/h hoặc v1 = 60km/h; v2 = 40km/h.
Câu 7. Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (I) có vận tốc 15km/h và đi liên tục
không nghỉ. Xe (II) khởi hành sớm hơn 1 giờ nhưng dọc đường phải nghỉ 2 giờ.
Hỏi xe (II) phải có vận tốc nào để tới B cùng lúc với xe (I) ?
ĐS: v2 = 20km/h.
Câu 8. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 8km. Cả hai chuyển
động thẳng đều với các vận tốc 12km/h và 4km/h. Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người
đi bộ ?
ĐS: x = 12km; t =1h.
Câu 9. Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nửa giờ
sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54km/h. Cho AB = 108km. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau và vị
trí 2 xe gặp nhau?
ĐS: 10h30; 54km.
Câu 10. Lúc 7h có một xe khởi hành từ A chuyển động về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc
40km/h. Lúc 7h30 một xe khác khởi hành từ B đi về A theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 50km/h.
Cho AB = 110km.
a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8h và lúc 9h.
b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi hai xe gặp nhau ?
ĐS: a/ Cách A 40km; 85km; 45km. Cách A 80km; 35km; 45km. b/ 8h30; cách A 60km.
Câu 11. Lúc 9h xe thứ (I) khởi hành từ TP.HCM chạy về hướng Đà Nẵng với vận tốc đều 60km/h. Sau
khi đi được 45 phút, xe dừng lại15 phút rồi tiếp tục chạy với vận tốc đều như lúc đầu. Lúc 9h30 xe thứ (II)
khởi hành từ TP.HCM đuổi theo xe thứ nhất. Xe thứ (II) có vận tốc đều 70km/h.
a. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của mỗi xe?
b. Xác định nơi và lúc xe thứ (II) đuổi kịp xe thứ (I)?
x(km)
ĐS: t = 2h; 105km.
Câu 12. Trên một đường thẳng có 3 xe cùng chuyển
100 .
x1
động với các đồ thị x1, x2, x3 cho bởi hình vẽ bên.
87,5 .
Căn cứ vào số liệu đã cho trong hình, hãy:
x2
a) Viết các phương trình chuyển động của ba xe.
x’
b) Xác định lúc và nơi xe 1 và xe 2 gặp nhau.
50 .
x3
ĐS:
x1 50.t (km; h); x 2 50 50.t (km; h);
O
x 3 87, 5 25.t (km; h)
-50
.
. 0,5
.
1
2
.
3
.
4
.
t(h)
.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
14
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Bài 13. Đồ thị tọa độ theo thời gian của một người A chạy trên
một đường thẳng được biểu diễn trên hình vẽ bên.
Hãy tính độ dời và vận tốc trung bình của người đó
a) Trong khoảng thời gian 10 min đầu tiên.
b) Trong khoảng thời gian từ t1 = 10 min đến t2 = 30 min.
c) Trong cả quãng đường chạy dài 4,5 km.
d) Một người B cũng chạy thẳng đều từ O, chạy cùng chiều với
người A. Sau 30s chuyển động thì gặp nhau. Tính vân tốc của
người B.
x (km)
6,0
5,0
4,5
4,0
3,0
2,5
2,0
1,0
O
10
20
30
t (min)
Bài 14. Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau
120 km. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Coi chuyển động của các xe như
chuyển động của các chất điểm trên đường thẳng.
a) Viết phương trình chuyển động của từng xe. Từ đó tính thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
b) Giải bài toán trên bằng đồ thị.
Bài 15. Một ôtô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về thành phố P với tốc độ 60 km/h.
Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P
với tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.
a) Viết cơng thức tính qng đường đi được và pt chuyển động của ôtô trên hai quãng đường H – D
và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe trên cả con đường H – P.
c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.
d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.
Bài 16. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng.
Đồ thị chuyển động của nó được vẽ trên hình bên.
a) Hãy mô tả chuyển động của chất điểm (chiều chuyển
động, đi giữa các vị trí nào, và vận tốc trên từng giai
đoạn).
b) Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất
điểm trong các khoảng thời gian sau : 0s – 1s ; 0s – 4s
; 1s – 5s; 0s – 5s.
c) Lập phương trình vận tốc, gia tốc và đồ thị của chúng.
x (cm)
4
3
2
1
O
-1
-2
α1
1
2 α2
3
4
5 t (s)
α3
Câu 17*. Một hành khách trên toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa
thấy một đoàn tàu khác chạy cùng phương cùng chiều trên đường sắt bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm
cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu của đồn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa, mỗi
toa dài 4m. Tính vận tốc của đồn tàu. (coi các toa sát nhau).
ĐS: 18km/h.
Câu 18*. Lúc 6h sáng, một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc v thì gặp xe đạp đi ngược chiều
với vận tốc là 12km/h. Tới 7h, xe máy dừng lại, nghỉ trong vịng 1 tiếng, sau đó quay lại đuổi theo xe đạp
với vận tốc có độ lớn như cũ; đến 10h thì đuổi kịp xe đạp.
a) Tìm vận tốc v của xe máy và vị trí lúc xe máy đuổi kịp xe đạp.
b) Biểu diễn bài toán trên bằng đồ thị.
c) Sau bao lâu kể từ khi 2 xe gặp nhau lần đầu khoảng cách giữa hai xe là 54km. Lúc đó là mấy giờ?
Hướng dẫn:
Đây là bài tốn khó, chúng ta cần phân biệt rõ khái niệm thời điểm và thời gian xe chuyển động;
chuyển động của xe máy phức tạp vì có 3 giai đoạn khác nhau, ta cần lập ptch của xe máy trong giai đoạn
3 vì đây là giai đoạn nó đuổi theo xe đạp. Cần chú ý vị trí ban đầu, gốc thời gian và dấu của vận tốc của xe
máy trong giai đoạn 3.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
15
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
- Giả sử ta chọn gốc thời gian lúc 6h sáng, gốc O lúc 2 xe gặp nhau lần đầu, chiều dương là chiều chuyển
động của xe đạp.
ĐS: v = 48km/h
B. LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 1 Chọn câu sai:
A. Véc tơ độ dời là một véctơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động
B. Véctơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm
C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng khơng
D. Giá trị của độ dời có thể dương hoặc âm hoặc bằng không.
Câu 2. Câu nào sau đây là đúng:
A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
B. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung
bình
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương
Câu 3. Chọn câu sai:
A. Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục hoành Ot
B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc đều là những đường thẳng
C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là đường cong parabol.
D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc
Câu 4. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem là chất điểm
A. Ơtơ so với cây bên đường
B. Trạm vũ trụ quay quanh Trái Đất
C. Vận động viên nhảy sào ở độ cao 4m
D. Trái Đất quay quanh trục quay của Trái Đất
Câu 5. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng đều
A. Chuyển động thẳng đều ln có vận tốc dương
B. Vật chuyển động thẳng đều có véctơ vận tốc ln khơng đổi
C. Vật đi đuợc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau thì chuyển động thẳng
đều
D. Chuyển động có quỹ đạo thẳng là chuyển động thẳng đều
Câu 6. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học
A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7. Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm:
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm
A. Tàu hoả đứng trong sân ga
B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng
C. Trái Đất đang chuyển động tự quay quanh nó
D. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời
Câu 9. “Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Tuy Hồ 50Km”.
Việc xác định vị trí của đồn đua xe nói trên cịn thiếu yếu tố gì?
A. Mốc thời gian.
B. thước đo và đồng hồ.
C. Chiều dương trên đường đi.
D. Vật làm mốc.
Câu 10. Chuyển động cơ học là:
A. sự di chuyển
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
B. sự dời chỗ
D. sự thay đổi vị trí từ nơi này đến nơi khác
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai.
A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
B. Nếu khoảng cách của vật so với vật làm mốc khơng đổi thì vật đứng n.
C. Nếu vật khơng thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng n.
D. Chuyển động có tính tương đối.
Câu 12. Trong trường hợp nào dưới đây vật có thể coi là chất điểm:
A. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.
B. Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất.
C. Người hành khách đi lại trên xe ơ tơ
D. Xe đạp chạy trong phịng nhỏ.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
16
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Câu 13. Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (a). Để khảo sát chuyển động của vật
cho đơn giản, thông thường, chúng ta thường chọn vật làm mốc ntn?
A. Vật nằm yên
B. Vật ở trên đường thẳng (a)
C. Vật bất kì
D. Vật có các tính chất A và B
Câu 14. Hịa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi”, trong câu nói này thì vật làm
mốc là:
A. Hịa
B. Bình
C. Cả Hịa lẫn Bình
D. Khơng phải Hịa cũng chẳng phải Bình
Câu 15. Một người chỉ đường đi đến một nhà ga: “Anh hãy đi thẳng theo đường này, đến ngã tư thì rẽ trái; đi
khoảng 300m, nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga.” Người chỉ đường này đã dùng bao nhiêu vật làm mốc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Mốc thời gian là:
A. khoảng thời gian khảo sát hiện tượng
B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng
C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng D. thời điểm kết thúc một hiện tượng
Câu 17. Hệ qui chiếu khác hệ toạ độ ở chỗ có thêm:
A. Vật làm mốc
B. Mốc thời gian và đồng hồ C. Đồng hồ
D. Mốc thời gian
Câu 18. Chọn câu trả lời đúng. Một ôtô đi trên quãng đường AB với vận tốc 40km/h. Nếu tăng vận tốc thêm
10km/h thì ơtơ đến B sớm hơn dự định 30phút. Quãng đường AB bằng :
A. 50km
B.100km
C.150km
D.200km
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Một ôtô đang chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi ôtô chuyển
động với vận tốc không đổi 40km/h. Trên nửa quãng đường sau, xe chạy với vận tốc khơng đổi 60km/h Vận
tốc trung bình trên cả quãng đường là
A. 48km/h
B. 25km/h
C. 28km/h
D. 32km/h
Câu 20. Chọn câu sai.
A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương hoặc âm.
B. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau.
C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm.
Câu 21. Tàu Thống nhất Bắc Nam SE1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc
0h34min ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam SE1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là
A. 5h34min
B. 24h34min
C. 4h26min
D. 18h26min
Câu 22. Đặc điểm nào sau đây đủ để một chuyển động là thẳng đều
A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
B. Vận tốc như nhau ở mọi điểm
C. Tốc độ chuyển động như nhau ở mọi điểm
D. Quỹ đạo thẳng
Câu 23. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
A. vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
B. độ dời có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.
D. tọa độ không đổi theo thời gian.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng đều
A. Chuyển động thẳng đều ln có vận tốc dương
B. Vật chuyển động thẳng đều có vận tốc ln khơng đổi
C. Vật đi đuợc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau thì chuyển động
thẳng đều
D. Chuyển động có quỹ đạo thẳng là chuyển động thẳng đều
Câu 25. Độ dời trong chuyển động thẳng được xác định bằng:
A. Quãng đường đi được
B. Độ biến thiên toạ độ
C. Khoảng cách từ vị trí gần nhất đến vị trí xa nhất
D. Khơng thể xác định vì chưa biết chiều chuyển động
Câu 26. Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t1 vật có tọa độ x1= 10m và ở thời điểm t2
có tọa độ x2 = 5m.
A. Độ dời của vật là -5m
B. Vật chuyển động theo chiều dương quỹ đạo.
C. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên là 5m
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 27. Một vật chuyển động biến đổi trên quãng đường s, gọi vmax, vmin và vtb lần lượt là tốc độ lớn nhất,
nhỏ nhất và tốc độ trung bình của vật.
A. vtb vmin
B. vtb vmax
C. vmax > vtb > vmin
D. vmax vtb vmin
Câu 28. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h.
Tốc độ trung bình của xe là:
A.v = 34 km/h.
B. v = 35 km/h.
C. v = 30 km/h.
D. v = 40 km/h
Câu 29. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
17
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
vật đi hết thời gian t1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả
quãng đường là:
A. 7m/s
B. 5,71m/s
C. 2,85m/s
D. 0,7m/s
Câu 30. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu
với vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Tốc độ trung bình trên cả
quãng đường là:
A. 12,5m/s
B. 8m/s
C. 4m/s
D. 0,2m/s
Câu 31. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h,3
giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là:
A. 50km/h
B. 48km/h
C. 44km/h
D. 34km/h
Câu 32. Một xe máy chuyển động thẳng. Trên phần ba đoạn đường đầu tiên xe đi đều với vận tốc 36km/h
Trên hai phần ba đoạn đường còn lại, xe đi đều với vận tốc v2. Biết rằng tốc độ trung bình trên cả đoạn
đường là 27 km/h. Tìm tốc độ v2
A. 21km/h
B. 24km/h
C. 18km/h
D. 25km/h
Câu 33. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 3 – 10t ; x (km) t(h). Chất
điểm đó xuất phát từ điểm nào và đang chuyển động theo chiều nào của trục Ox ?
A. Từ điểm O; theo chiều dương
B. Từ điểm O; theo chiều âm
C. Từ điểm M cách O 3km, theo chiều dương
D. Từ điểm M cách O 3km, theo chiều âm
Câu 34. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = - 18 + 5t ;x (km) t(h). Xác
định độ dời của chất điểm sau 4 giờ
A. – 2 km
B. 2 km
C. 20 km
D. – 20 km
Câu 35. Một xe ôtô chuyển động thẳng đều, cứ sau mỗi giờ đi được một quãng đường 50km. Bến ôtô nằm ở
đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 2km. Chọn bến xe làm mốc, chọn thời điểm
ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động của ơtơ, phương trình chuyển động
của xe ôtô là
A. x = 50t
B. x = 2 + 50t
C. x = 2 – 50t
D. x = - 2 +50t
Câu 36. Hai bến xe A và B cách nhau 84km. Cùng một lúc có hai ơtơ chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường
thẳng giữa A và B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 38 km/h của ôtô chạy từ B là 46 km/h. Coi chuyển động của
hai ôtô là đều. Chọn bến xe A làm mốc, thời điểm xuất phát của hai xe là gốc thời gian và chiều chuyển động
từ A sang B. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe
A. x A = 84 +38t ; xB = 46t
B. xA = 38t ; xB = 84 + 46t
C. x A = 38t ; xB = 84 - 46t
D. x A = 84 - 38t ; xB = - 84 +46t
Câu 37. Một người đi xe máy xuất phát tử địa điểm M lúc 8giờ để tới địa điểm N cách M 180km.Hỏi người
đi xe máy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể tới N lúc 12 giờ ? Coi chuyển động của xe máy là thẳng
đều
A. 40km/h
B. 45 km/h
C. 50 km/h
D. 35 km/h
Câu 38. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ A có vận
tốc 55 km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km, hai xe chuyển
động đều. Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km ?
A. 2 giờ ;90 km
B. 2 giờ ;110 km
C. 2,5 giờ ;90 km
D. 2,5 giờ ;110 km
Câu 39. Chọn công thức đúng của tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều
A. x + x0 = vt2
B. x = v + x0 t
C. x – x0 = vt
D. x = (x0 +v)t
Câu 40. Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc ,nhưng từ hai địa điểm M và N cách nhau 50km.Người đi
từ M đến N với tốc độ 10km/h, người đi từ N tới M có vận tốc là 15km/h. Hãy tìm xem sau bao lâu họ gặp
nhau và cách M bao nhiêu ?
A. 2h; 20km
B. 2h; 30km
C. 3h; 30km
D. 4h; 20km
Câu 41. Ba địa điểm P,Q,R nằm theo thứ tự dọc một đường thẳng. Một xe ôtô tải đi từ Q về hướng R với tốc
độ 40km/h. Một ôtô con đi từ P ở xa hơn Q đoạn PQ = 20km, đi cùng chiều với ôtô tải với tốc độ 60km/h
nhưng khởi hành muộn hơn ôtô tải 1h đuổi theo xe tải. Hỏi xe con đuổi kịp ôtô tải sau bao lâu và cách P bao xa
A. 4h;180km
B. 3h;160km
C. 3h;180km
D. 4h ;160km
Câu 42. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Tại các thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s ,toạ độ của các vật
tương ứng là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây là khơng chính xác
A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m/s
B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox
C. Thời điểm vật đến gốc toạ độ O là t = 5s
D. Phương trình toạ độ của vật là x =28 – 4t
Câu 43. Trong số các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều
với vận tốc 2 m/s.
A. x = 5 - 2.t
B. x = (t -5)/2
C. s = 2/t
D. x = 2.t
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
18
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Câu 44. Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian bằng.
A. vận tốc của chuyển động. B. gia tốc của chuyển động.
C. hằng số.
D. tọa độ của chất điểm.
Câu 45. Hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (1) có vận tốc 15km/h và chạy
liên tục không nghỉ. Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ. Xe (2) phải có vận
tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1)
A. 15km/h
B. 20km/h
C. 24km/h
D. Khác A, B, C
Câu 46. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m). Hãy
cho biết chiều chuyển động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật?
A. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m
B. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m
C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = -10m/s, có tọa độ ban đầu x0 = 15m
D. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 0
Câu 47. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m). Xác
định tọa độ của vật tại thời điểm t = 24s và quãng đường vật đi được trong 24s đó?
A. x = 25,5m; s = 24m
B. x = 240m; s = 255 m
C. x = 255m; s = 240m
D. x = 25,5m, s = 240m
Câu 48. Vật ở gốc toạ độ lúc t = 0, chuyển động với tốc độ trung bình 2m/s theo chiều dương:
A. Toạ độ lúc t = 2s là 3m
B. Toạ độ lúc t = 10s là 18m
C. Toạ độ sau khi đi được 5s là 10m D. Không định được toạ độ của vật dù biết thời gian chuyển động.
Câu 49. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ
hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32m. Tính vận tốc
của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
A. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 25,6m
B. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 256m
C. v1 = 3,2m/s; v2 = 4m/s; s = 25,6m
D. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 26,5m
Câu 50. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau
với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, chiều (+) là chiều A B. Gốc thời
gian là 9h. Phương trình tọa độ của xe (1) là:
A. x1 = 36t (km;h)
B. x1 = 36t +108(km;h)
C. x1 = 36t -108 (km;h)
D. Khác A,B,C
Câu 51. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau
với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) là chiều A B. Gốc thời
gian là 9h. Phương trình tọa độ của xe (2) là:
A. x2 = -54t (km;h)
B. x2 = -54t +108(km;h)
C. x2 = -54t -108(km;h)
D. Khác A,B,C
Câu 52. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau
với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, chiều (+) là chiều A B. Gốc thời
gian là 9h. Thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe là:
A. t = 1,5h; x = 54km
B. t = 1h; x = 54km
C. t = 0,5h; x = -54km
D. Khác A,B,C
Câu 53. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h
trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 24 km/h
B. 36 km/h
C. 42 km/h
D. 72 km/h
Câu 54. Một ô tô chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B có độ dài s. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của
quãng đường này là 25km/h và trong nửa cuối là 30km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB
là:
A. 27,5km/h
B. 27,3km/h
C. 25,5km/h
D. 27,5km/h
Câu 55. Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược
chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách
giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc của mỗi xe.
A. v1 = 30m/s; v2 = 6m/s
B. v1 = 15m/s; v2 = 10m/s
C. v1 = 6m/s; v2 = 30m/s
D. v1 = 10m/s; v2 = 15m/s
Câu 56. Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1 =
15m/s và v2 = 24m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất
đi được là s 1 = 90m. Xác định khoảng cách ban đầu giữa hai vật.
A. S = 243m
B. S = 234m
C. S = 24,3m
D. S = 23,4m
Câu 57. Hai ô tô chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai bến cách nhau 50km. Nếu chúng đi ngược chiều
thì sau 30 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kịp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe?
A. v1 = 52,6km/h; v2 = 35,7km/h
B. v1 = 35,7km/h; v2 = 66,2km/h
C. v1 = 26,5km/h; v2 = 53,7km/h
D. v1 = 62,5km/h; v2 = 37,5km/h
Câu 58. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều
từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ở A, chiều
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
19
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe là:
A. x1 = 60t (km); x2 = 20 + 40t (km)
B. x1 = 60t (km); x2 = 20 - 40t (km)
C. x1 = 60t (km); x2 = - 20 + 40t (km)
D. x1 = - 60t (km); x2 = - 20 - 40t (km)
Câu 59. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều
từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Hai xe gặp nhau vào lúc nào, tại đâu?
A. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 60 km vào lúc t = 1 h
B. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40 km vào lúc t = 2/3 h
C. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 60 km vào lúc t = 1 h
D. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 40 km vào lúc t = 2/3 h
Câu 60. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ
Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lập phương
trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội
đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ.
A. x1 = 52t (km); x2 = 100 + 48t (km)
B. x1 = 52t (km); x2 = 100 – 48t (km)
C. x1 = - 52t (km); x2 = 100 – 48t (km)
D. x1 = 52t (km); x2 = -100 – 48t (km)
Câu 61. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ
Hải Phịng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lúc 8 giờ
30phút hai xe cách nhau bao nhiêu?
A. 26 km
B. 76 km
C. 50 km
D. 98 km
Câu 62. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ
Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Xác định thời
điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 52km
B. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 48km
C. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hải Phòng 52km
D. Hai xe gặp nhau lúc t = 25h, tại vị trí cách Hà Nội 52km
Câu 63. Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ sau,
một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km
Câu 64. Điều nào sau đây là đúng đối với vật chuyển động thẳng đều?
A. quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian
B. vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian
C. quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian
bằng nhau bất kì
D. các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 65. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của vận tốc ?
A. Đơn vị của vận tốc cho biết tốc độ chuyển động của vật
B. Đơn vị của vận tốc luôn luôn là m/s
C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vị của độ dài đường đi và đơn vị của thời gian
D. Trong hệ SI, đơn vị của vận tốc là cm/s
Câu 66. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là: x = x0 + vt ( với x 0 0 và v
0). Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tọa độ của vật có giá trị khơng đổi theo thời gian
B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ
D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ
Câu 67. Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục Ox. Gọi x(t) và v(t) là tọa độ và vận tốc tại
thời điểm t. Thông tin nào sau đây là chắc chắn đúng đúng ?
A. v(t) > 0
B. v(t) < 0
C. x(t) > 0
D. x(t) < 0
Câu 68. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 1 phút. Vật thứ
2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 15giây. Biết rằng AB = 90m. Vận tốc
của hai vật là:
A. v1 = 1,5m/s; v2 = 1,2m/s
B. v1 = 90m/s; v2 = 60m/s
C. v1 = 0,9m/s; v2 = 2m/s
D. v1 = 1,5m/s; v2 = 1,8m/s
Câu 69. Một ôtô khởi hành từ A lúc 6h, chuyển động thẳng đều về phía B với vận tốc v = 10m/s, AB = 18km.
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 6h. Phương
trình chuyển động và thời gian chuyển động của vật từ A đến B là:
20
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
A. x = 10(t – 6)(km,h); t = 1,8h
B. x = 36t (km,h); t = 0,5h
C. x = 10t (km,h); t = 180s
D. x = 10(t – 6)(km,h); t = 50s
Câu 70. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B.
Vận tốc các xe lần lượt là 60km/h và 40km/h. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O A, chiều
dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát. Hai xe gặp nhau ở thời điểm (t) và vị trí (G) nào sau đây:
A. G cách A 40km, t = 1h
B. G cách A 60km, t = 1,5h
C. G cách A 40km, t = 1,5h
D. G cách A 60km, t = 1h
DẠNG BÀI TẬP ĐỒ THỊ
I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
21
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
BÀI TẬP VẬN DỤNG
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
22
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Câu 4: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ-thời gian như hình vẽ. Kết luận nào rút ra từ đồ thị là
sai?
A. Quãng đường đi được sau 10s là 20m.
B. Độ dời của vật sau 10s là 20m.
C. Giá trị đại số vận tốc của vật là -2m/s.
D. Vật chuyển động bắt đầu từ tọa độ 20m.
Câu 5: Từ đồ thị, nêu thông tin về chuyển động. Lập phương trình tọa độ của chuyển động có đồ thị
tương ứng với các đoạn AB, BC,CD và chuyển động (1), (2), (3) như hình vẽ.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
23
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Câu 6: Từ đồ thị, nêu thông tin về chuyển động. Lập phương trình tọa độ của chuyển động có đồ thị
tương ứng với các đoạn OA, AB, BC, CD.
Câu 7: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ của vật (I) và vật (II) trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
a. Tìm vận tốc của vật (I) đối với vật (II).
b. Trong hệ quy chiếu gắn với vật (II), viết phương trình đường đi của vật (I).
Câu 8: Đồ thị chuyển động của hai xe (I) và (II) được mơ tả trên hình.
a. Viết phương trình tọa độ của mỗi xe.
b. Tìm khoảnh cách giữa hai xe lúc t=10 giây. Kiểm tra lại bằng phép tính.
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
24
TÓM TẮT LÝ THUYÊT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10
Câu 10: Một xe đi trên quãng đường AB dài 110km, có đồ thị tọa độ - thời gian như trên hình. Trong đó:
xA= 80km; xB = 30km; t1 = 0,5h; t2 = 2,5h; t3 =3,25h; t4 = 4,25h; t4 = 5,5h. Gốc thời gian là 6h sáng. Hãy
nêu lên các thông tin về chuyển động của xe đó.
5h
Câu 13: Đồ thị chuyển động của ba vật như sau (hình vẽ). Từ đồ thị chuyển động.
a. Cho biết tính chất chuyển động của mỗi vật.
b. Tìm vận tốc và phương trình tọa dộ của mỗi vật.
c. Tìm thời điểm và nơi gặp nhau của vật (II) và (III).
ThS. Nguyễn Duy Liệu : 0935991512 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 54/31 Nguyễn Thành Hãn
25