Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Cach dan truc tiep va cach dan gian tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 19.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiÕt 19. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp I/C¸ch dÉn trùc tiÕp 1. VÝ dô : SGK – Tr. 53.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a/. Ch¸u ë liÒn trong tr¹m hµng th¸ng . B¸c l¸i xe bao lÇn dõng, bãp còi toe toe, mặc, cháu gan lỡ nhất định không xuống. Ấy thế là một h«m, b¸c l¸i phải th©n hµnh lªn tr¹m ch¸u. Ch¸u nãi : “ ĐÊy, b¸c còng ch¼ng “thÌm” ngêi lµ gì ?”. b/ Ho¹ sÜ nghÜ thÇm : “ Kh¸ch tíi bÊt ngê, ch¾c cu cËu cha kÞp quÐt t íc dän dÑp, cha kÞp gÊp chăn ch¼ng h¹n”. Phần in đậm nào là lời nói được phát ra thành lời ? Phần in đậm nào là ý nghĩ ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 19. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp I/C¸ch dÉn trùc tiÕp 1. VÝ dô : SGK – Tr. 53. 2. Nhận xét :. - Vd a : Lời nói - Vd b : Ý nghĩ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a/. Ch¸u ë liÒn trong tr¹m hµng th¸ng . B¸c l¸i xe bao lÇn dõng, bãp còi toe toe, mặc, cháu gan li nhất định không xuống. Ấy thế là một h«m, b¸c l¸i phải th©n hµnh lªn tr¹m ch¸u. Ch¸u nãi : “ ĐÊy, b¸c còng ch¼ng “thÌm” ngêi lµ gì ?”. b/ Ho¹ sÜ nghÜ thÇm : “ Kh¸ch tíi bÊt ngê, ch¾c cu cËu cha kÞp quÐt t íc dän dÑp, cha kÞp gÊp chăn ch¼ng h¹n”. Hai phần in đậm trên được ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu gì ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 19. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp I/C¸ch dÉn trùc tiÕp 1. VÝ dô : SGK – Tr. 53. 2. Nhận xét :. - Vd a : Lời nói - Vd b : Ý nghĩ. Ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a/. Ch¸u ë liÒn trong tr¹m hµng th¸ng . B¸c l¸i xe bao lÇn dõng, bãp còi toe toe, mặc, cháu gan lỡ nhất định không xuống. Ấy thế là một h«m, b¸c l¸i phải th©n hµnh lªn tr¹m ch¸u. Ch¸u nãi : “ ĐÊy, b¸c còng ch¼ng “thÌm” ngêi lµ gì?”. b/ Ho¹ sÜ nghÜ thÇm : “ Kh¸ch tíi bÊt ngê, ch¾c cu cËu cha kÞp quÐt t íc dän dÑp, cha kÞp gÊp chăn ch¼ng h¹n”. ? Có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không ? Nếu được thì bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu gì ?  Có thể đảo vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận trước đó bằng cách thêm dấu gạch ngang. a. “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?”_ Cháu nói. b. “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn ”_ Họa sĩ nghĩ thầm ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 19. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp I/C¸ch dÉn trùc tiÕp 1. VÝ dô : SGK – Tr. 53. Tại sao lời nói và ý nghĩ ở đây lại được đưa vào trong dấu ngoặc kép ?. 2. Nhận xét : - Vd a : Lời nói Trích dẫn nguyên văn lời nói và ý nghĩ của người khác - Vd b : Ý nghĩ Ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. * Ghi nhớ : SGK – Tr. 54. Các phần in đậm trên được ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu gì ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II/ Cách dẫn gián tiếp : 1. Ví dụ : SGK-Tr. 53.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a/ Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác ; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. b/ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật . Phần in đậm vd a là lời nói hay ý nghĩ ? Vậy đó là lời nói của ai ? Nội dung của lời nói là gì ? Trước bộ phận in đậm ta có thể thêm được từ nào không ? ? Phần in đậm ở Vd b là lời nói hay ý nghĩ ? Trước phần in đậm có dùng từ gì ? Có thể thay đổi bằng từ khác được không ? ? Cả hai bộ phận in đậm ở phần trích a, b có ngăn cách với bộ phận trước nó bằng dấu gì không ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II/ Cách dẫn gián tiếp : 1. Ví dụ : SGK-Tr. 53 2.Nhận xét : - Vd a : Lời nói - Vd b : Ý nghĩ. Không dùng dấu ngăn cách nhưng có thể thêm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn. Đây là lời nói, ý nghĩ được thuật lại . Tại sao phần trích a,b, khi trích dẫn đều không được đặt trong dấu ngoặc kép ?. * Ghi nhớ : SGK- Tr. 54. Cách dẫn trên gọi là dẫn gián tiếp . Vậy em hiểu cách dẫn gián tiếp là như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp ? -Giống nhau : Đều là trích dẫn lời nói hoặc ý nghĩ của một người, một nhân vật nào đó . -Khác nhau : Lời dẫn trực tiếp - Nhắc lại nguyên văn lời nói, ý nghĩ của người hoặc nhân vật. - Đặt trong dấu ngoặc kép. kép. Lời dẫn gián tiếp - Thuật lại lời nói, ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Có điều chỉnh cho thích hợp. - Không đặt trong dấu ngoặc kép.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Luyện tập •Bài tập 1 : Nhận diện lời dẫn và cách dẫn a/ Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?” . b/ Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng : “ Cái vườn là của con ta . Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu . Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả …”. - Cả hai tình huống đều là cách dẫn trực tiếp a. Dẫn ý nghĩ nhân vật gán cho con chó b. Dẫn ý nghĩ nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Bài tập 2 : Viết đoạn văn nghị luận Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp : a/ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng (Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng). * Thảo luận nhóm :. - Nhóm 1 ( tổ 1 ) : Viết lời dẫn trực tiếp. - Nhóm 2 ( tổ 2 ) : Viết lời dẫn gián tiếp. - Nhóm 3 ( tổ 3 ) : Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cách dẫn trực tiếp : Trong báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ : “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. Cách dẫn gián tiếp : Trong báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp VD : Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định : “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp VD : Anh ấy nói rằng mai anh ấy về quê..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiÕt 19. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp •Một số lưu ý : * Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp : + Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. + Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp. + Lược bỏ các từ chỉ tình thái. + Thêm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn. + Không chính xác phải đúng từng từ nhưng phải dẫn đúng ý. * Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp : + Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (Thêm, bớt từ ngữ cần thiết) + Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> •Bài tập 3 : Thuật lại lời Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn : - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về . Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước . Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước Vũ Nương sẽ trở về ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ . - Hoàn chỉnh các bài tập. - Soạn bài : Sự phát triển của từ vựng. - Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu có câu : “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” - Từ “kinh tế” trong bài thơ có nghĩa là gì? Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không ? - Em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ? - Xem lại kiến thức về phép tu từ hoán dụ, ẩn dụ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chúc các em thành công !.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×