Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA 12nc lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 LỚP 12 NC Câu 1: Dao động điều hòa của con lắc lò xo đổi chiều khi A. Lực tác dụng bằng không.. B. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.. C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.. D. Lực tác dụng đổi chiều.. Câu 2: Hai chất điểm P và Q cùng xuất phát từ gốc tọa độ 0 và bắt đầu dao động điều hòa cùng theo trục x với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3s và 6s . Tỉ số độ lớn vận tốc của chất điểm P so với chất điểm Q khi chúng gặp nhau là . A. 0,5 B. 1,5 C. 2 D. 3 Câu 3: Một vật nhỏ thực hiện một dao động điều hòa. x 4cos(4 t .  )cm 3 . Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu dao động. C. 0, 345 giờ. D . 0, 279 giờ. ( t = 0 ) đến lúc vật qua vị trí x = 4cm lần thứ 2011 là . A. 0,558 giờ. B . 0,2 giờ. Câu 4: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào : A. Khối lượng của con lắc. B. Trọng lượng của con lắc. C. Tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc. D. Khối lượng riêng của con lắc. Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là: A. 2,5m. B. 0,90m. C. 1,60m. D. 1,26m. Câu 6: Một con lắc đơn dao dộng điều hòa trong điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường có độ lớn E = 1,5.10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g =10 m/s 2, khối lượng vật m = 0,01g. Ban đầu quả cầu nhỏ của con lắc chưa nhiễm điện nó dao động với chu kì T. Khi quả cầu mang điện tích q = 4.10 ─ 9 C thì chu kì dao động của con lắc. T A. T1 = 4. B..T1 = T 10. T 10 C..T1 = 4. 4T D. T1 = 10 .. Câu 7: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T , biên độ A . Nếu tăng chu kì vật lên hai lần , biên độ giãm hai lần thì năng lượng của vật sẽ : A. không đổi B. tăng 4 lần C. tăng 16 lần D. giãm 16 lần Câu 8: Vật dao động điều hoà thực hiện 10 dao động trong 5s, khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 62,8cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x=2,5 3 cm; và đang chuyển động về vị trí cân bằng . Vật có động năng bằng ba lần thế năng lần thứ hai kể từ khi bắt đầu chuyển động tại thời điểm A. t= 0, 25s. B. t=1,25s. C. t= 0,125s. D. t= 2,5s. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai : A. Dao động tắt dần có biên độ giãm dần theo thời gian B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức C. Chu kì của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì riêng của hệ dao động D. Cộng hưởng cơ xảy ra thì chu kì của ngoại lực cưỡng bức bằng chu kì riêng của hệ. Câu 10: Một con lắc lò xo mang vật khối lượng m = 100g, độ cướng lò xo K = 100N/m , dao động tắt dần chậm trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10cm , Cho g = 10m/s2 và hệ số ma sát giủa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Thời gian dao động của vật là A. 5s B. 3s C. 6s D. 4s Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai : A.Cộng hưởng cơ xảy ra thì biên độ của hệ tăng đến giá trị cực đại B.Dao động cưỡng bức không phải là dao động tuần hoàn C.Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta cung cấp cho hệ phần năng lượng mất đi sau mỗi chu kì D. Cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số góc của ngoại lực tằng tần số góc riêng của hệ Câu 12: Một con lắc đơn có độ dài l được treo trong một toa tầu , ở phía trên một trục bánh xe . chiều dài một thanh ray là 12,5 m.Tàu chạy với vận tốc v = 40,9 km/h thì con lắc dao động mạnh nhất .Cho g = 9,8m/s 2 . Chiều dài con lắc là : A. 30 cm B. 35 cm C. 15 cm D. 20 cm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có.  4sin(10t  ) 2 (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = A. 7 m/s2.. B. 1 m/s2.. C. 0,7 m/s2.. D. 5 m/s2.. Câu 14: Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số có phương trình dao động là :. x1  A1cos(t .  )cm 6 Và. x2  A2cos(t   )cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này là x 9cos(t   ) cm. Giá trị của A là 1 bao nhiêu thì A2 có giá trị lớn nhất : A. A1 = 18 cm B. A1 = 9cm C. A1 = 18 3 cm D. A1 = 9 3 cm Câu 15: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước với 2 ngu ồn sóng k ết h ợp S và S , kho ảng cách gi ữa 2 đi ểm. dao động với biên độ cực tiểu liên tiếp trên đoạn SS là: A.  B. 0,5 C. 2. D. 0,25. Câu 17: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với nguồn. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là: A. 8cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 5cm. Câu 18: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau khoảng s1s2 = 9, phát ra dao động cùng pha nhau . Trên đoạn s1s2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn ( không kể hai nguồn) LÀ A. 8 B. 9 C. 17 D. 16 Câu 19: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ A. 0 B. √ 2 cm C. 2 2 cm D. 2cm Câu 20: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A ,B cách nhau 0,5 m , phương trình dao động tại A, B là u A. 8 t . 5 6 ) cm. Tốc độ truyền sóng 32cm/s xét đường thẳng d vuông góc với AB đi qua B . Điểm gần nhất. = uB = acos( trên d dao động cùng pha với B cách nguồn B khoảng A. 12,47 cm B. 155,46 cm C. 51,53 cm D. 51,53m Câu 21: Một sợi dây chiều dài  căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian sóng truyền từ nút nọ đến nút kia liền kề là .. v . A. n. nv B.  ..  C. 2nv ..  D. nv .. Câu 22: Đầu A của một sợi dây AB gắn vào một âm thoa dao động với biên độ rất nhỏ , đầu B gắn vào một điểm cố định , quan sát trên dây thấy k bó sóng . Cho đầu B tự do , tăng tần số lên 1,5k lần lúc này trên dây vẫn còn k bó sóng . vậy k bằng . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Đại lượng được đo bằng năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm có đơn vị đo là : A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ). Câu 24: Một ống khí Một đầu kín một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz . Biết tốc độ truyền âm trong không khí 336m/s . Bước sóng dài nhất mà các họa âm có thể phát ra bằng A. 0,8 m B. 0,2m C.1 D. 2m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 25: Hai điểm M và N nằm cùng một phía của nguồn âm , trên cùng một phương truyền âm có mức cường độ L M = 30dB , LN = 10dB . Nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N là A. 11dB. B. 12dB. C. 9dB. D. 7dB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×