Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.01 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN. TRƯỜNG TH PHÚC THẮNG. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phúc Thắng, ngày ….. tháng … năm 2013. KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên: PHẠM THỊ HẰNG Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Chức vụ: Giáo viên Công việc chuyên môn được giao: Chủ nhiệm lớp 4A1- Tổ trưởng tổ 4 -5 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Căn cứ vào thông tư số: 32/2011/TT-BGDDT ngày 8 tháng 8 năm 2011 của Bộ GD&ĐT về Ban hành chương trình BDTX cho giáo viên tiểu học. - Thực hiện công văn Số: 247/GD&ĐT- Kế hoạch bồi dưỡng GDTX năm học 2013 – 2014 Thực hiện kế hoạch số 68/KH-SGD&ĐT ngày 28/6/2013 của Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc về việc bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên năm học. 2013-2014.. Căn cứ Công văn số 114/GD&ĐT ngày 15/04 /2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo TX Phúc Yên về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở năm học 2012 - 2013. - Căn cứ vào kế hoạch BDTX của Trường tiểu học Phúc Thắng năm học 2013-2014. - Căn cứ vào tình hình thực tế nhiệm vụ công tác được giao, xét khả năng, năng lực của bản thân, tôi xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên cho cá nhân năm học 2013 – 2014 như sau: I. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên: 1. Mục đích * Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế- xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy hoc, năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của phòng giáo dục và đào tạo và của sở giáo dục và đào tạo. Cụ thể: - Trang bị kiến thức cho giáo viên về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, về đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học. - Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. - Nâng cao trình độ về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. 2. Yêu cầu - Nắm vững Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học để lựa chọn nội dung (mô đun) bồi dưỡng sát thực, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, đối tượng học sinh và yêu cầu về nâng cao nhiệp vụ sư phạm của bản thân. - Xây dựng kế hoạch và thực hiện BDTX theo kế hoạch và có chất lượng. II. Nội dung bồi dưỡng: Mỗi năm học là 120 tiết bao gồm: + Nội dung 1: 30 tiết + Nội dung 2: 30 tiết + Nội dung 3: 60 tiết 1. Khối kiến thức bắt buộc: a. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp tiểu học áp dụng trong cả nước: Bộ GDĐT quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học. (30 tiết).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo từng thời kỳ của mỗi địa phương theo quy định của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc quy định. (30 tiết) 2. Khối kiến thức tự chọn: Khối kiến thức tự chọn bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân.(60 tiết) Trong quá trình thực hiện công tác chuyên môn và thực hiện các nhiệm vụ được giao bản thân tôi tự nhận thấy còn những tồn tại hạn chế cần được bồi dưỡng nhằm bổ sung kiến thức và nâng cao năng lực của bản thân như sau: Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập, nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học, tăng cường năng lực dạy học … Đó là những kiến thức quan trọng cần thiết cho bản thân. Vì vậy trong năm học này tôi lựa chọn các nội dung bồi dưỡng tự chọn như sau: TH7, TH13, TH15, TH33. III. Kế hoạch thời gian và nội dung cụ thể: 1. Nội dung 1: (Bồi dưỡng bắt buộc theo chương trình của Bộ GDĐT) Thời gian. Tháng 7/2013. Tháng 8/2013. Tháng 9/2013. Nội dung BDTX - Bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục tiểu học. - Các văn bản bổ sung nghiệp vụ chuyên môn bậc tiểu học. - Tiếp tục tìm hiểu nắm bắt chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học. 1. Học tập các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. Số tiết. 10. 10. 10. Kết quả cần đạt được - Tự học, tự bồi dưỡng - Nắm bắt được thông qua hệ thống văn đường lối, bản được cấp hoặc qua chính sách phát mạng Internet. triển giáo dục - Tham gia các buổi học tiểu học. tập tập trung do Trường, - Bổ trợ thêm Phòng GDĐT Phúc Yên các kiến thức tổ chức. về chuyên môn bậc tiểu học. - Tự học, tự bồi dưỡng - Nắm bắt thông qua các buổi tập chương trình, huấn cho CBGV tại sách giáo khoa, Trường hoặc do Phòng kiến thức các GDĐT Phúc Yên tổ môn học, hoạt chức. động giáo dục theo chương trình giáo dục tiểu học. - Tự học, tự nghiên cứu - Nắm bắt được các văn bản hướng dẫn. các văn bản - Thông qua trao đổi với hướng dẫn thực Hình thức BDTX.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2013-2014 cấp tiểu học. BGH, với CBGV trong nhà trường.. 2. Cách thức thực hiện các loại hồ sơ cá nhân, hồ sơ chuyên môn năm học 2013-2014 theo quy định của các cấp.. - Thực hiện các loại hồ sơ theo hướng dẫn của BGH.. hiện nhiệm vụ năm học 20132014. - Biết thực hiện các loại hồ sơ theo quy định.. Tổng30 tiết 2. Khối kiến thức tự chọn:. Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng. Thời Thời gian học gian tập trung (tiết) Thực tự học Lý (tiết) thuyết hành. TH7:. Xây dựng môi trường học tập thân thiện. - Hiểu được thế nào là. 1. Xây dựng môi trường thân xây dựng môi trường thiện trong nhà trường về vật trường học thân thiện chất (phòng học, cảnh quan về mặt vật chất, hiểu ý trường lớp, tạo khu vui nghĩa và biết cách xây dựng môi trường. chơi…). trường học thân thiện. Tháng 10/2013. về mặt vật chất. 2. Xây dựng môi trường thân - Hiểu được thế nào là thiện trong nhà trường về. 13. 1. 1. xây dựng môi trường. tinh thần (quan hệ giáo viên - trường học thân thiện giáo viên, giáo viên - học. về mặt tinh thần, hiểu ý. sinh, học sinh - học sinh, nhà nghĩa và biết cách xây trường - phụ huynh…). dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần.. Tháng 11/2013. TH13. 10. 5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực. 1.Phân loại bài học ở Tiểu. - Phân biệt được các. học, yêu cầu chung của mỗi. loại bài học ở tiểu học.. loại bài học (bài hình thành. - Biết cách triển khai. kiến thức mới, bài thực hành, mỗi loại bài học trên bài ôn tập, kiểm tra). lớp theo hướng dạy. 2.Cách triển khai mỗi loại. học phát huy tính tích. bài học theo hướng dạy học. cực của người học.. pháy huy tính tích cực của. - Nêu được các bước. người học.. yêu cầu thiết kế kế. 3.Các bước thiết kế kế hoạch hoạch bài học theo bài học theo hướng dạy học. hướng phát huy tính. phát huy tính tích cực của. tích cực của người học.. người học. TH15: Một số phương pháp dạy học - Hiểu được mục đích, tích cực ở tiểu học. đặc điểm, quy trình và. 1. Phương pháp giải quyết điều kiện để thực hiện vấn đề Tháng 1/2014. có hiệu quả một số. 2. Phương pháp làm việc phương pháp dạy học theo nhóm. tích cực ở tiểu học.. 3. Phương pháp hỏi đáp…. - Biết cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. Tháng 3 / 2014. TH33: Thực hành dạy học phân hoá ở tiểu học 1.Các bước lập kế hoạch dạy - Thiết kế được kế. 9. 1. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> học phân hoá phù hợp với. hoạch dạy học phân. điều kiện và đối tượng tiểu. hoá phù hợp với điều. học. kiện và đối tượng học. - Xác định mục tiêu bài học. sinh.. - Thiết kế các hoạt động học. - Phân tích, đánh giá. tập. được một số kế hoạch. - Đánh giá kế hoạch bài học. bài học theo quan điểm. 2.Thực hành thiết kế kế. dạy học phân hoá đã. hoạch bài học dạy học tích. thiết kế và đề xuất cách. hợp một số nội dung giáo. điều chỉnh.. 15. dục. Tổng 60 tiết. 32. 2. 26. III. Hình thức bồi dưỡng: Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế: * Bồi dưỡng thông qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn. * Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên. * Thông qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). IV. Tài liệu: - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên TH của BGD&ĐT. - Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên của BGD&ĐT. - Các tài liệu học tập theo chương trình dạy học bậc TH. - Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng theo hướng dẫn của BGD&ĐT. Các tài liệu học tập trên internet. Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân theo thông tư số: 32/2011/TT-BGDDT ngày 8/8/2011 của Bộ GD&ĐT về ban hành chương trình BDTX cho giáo viên tiểu học. Vì đây là lần đầu tiên thực hiện chương trình BDTX nên kinh nghiệm lập kế hoạch vẫn còn nhiều hạn chế rất mong nhận được sự đóng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> góp ý kiến chân thành của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để kế hoạch tự bồi dưỡng của tôi được hoàn thiện hơn và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp hơn trong năm học này. BAN GIÁM HIỆU. TỔ CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Phạm Thị Hằng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>